Tải bản đầy đủ (.docx) (68 trang)

Bài giảng Dược lực học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.09 MB, 68 trang )

Bùi Thanh Tùng

1


MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
 Receptor và vai trò của receptor trong tác dụng của thuốc.
 Chất đối kháng và chất chủ vận.
 Các cách tác động của dược phẩm lên cơ thể sống.
 Các cơ chế tác dụng chung của thuốc.

2


PHÂN LOẠI
Dược lý học gồm 2 phần chính:

 Dược động học
(Pharmacokinetic)

 Dược lực học
(Pharmacodynamic)

Hấp thu
Phân bố
Chuyển hóa
Thải trừ

 Hiệu ứng dược lý
 Cơ chế tác động


 Dược lực học nghiên cứu tác dụng của thuốc lên cơ thể sống,
gồm có:
 Tương tác thuốc với receptor.
 Liên quan giữa liều dùng và đáp ứng.
 Cơ chế của tác dụng trò liệu và độc tính.
3


- Tñc dung cña phân l0n cñc thuéc lñ két quñ cña su tung tic giiia thuoc véi receptor (thé thu
ct). fieceyfor let iiidi f/iñii/i y/iñn

ât I ifmig gfât linii

Cell Signal
(2nd
Altered
Messenger) Receptor
Expression

Cellular

Event

Gene Regulation

Regulation of Protein Production

CELL
Receptor



I. KHÁI NIỆM VỀ RECEPTOR HAY THỤ THỂ
I.1. ĐỊNH NGHĨA:
Receptor (hay thụ thể, nơi tiếp thu) là những
protein có phân tử lượng lớn, tồn tại với
một lượng giới hạn trong các tế bào đích,
có khả năng nhận biết và gắn đặc hiệu với
một số phân tử khác (ligand) ở ngoài tế bào
đích để gây ra tác dụng sinh học đặc
hiệu.

D+ R

DR

R’ + D

E

D: Thuốc

E: Tác dụng sinh học

R: Receptor

R’: Receptor hoạt hoá


5



Quan hệ nồng độ thuốc tại vị trí receptor và tác dụng dược lý

Đồ thị log liều thuốc – đáp ứng

Relationship of drug concentration at the re6ceptor site to effect (as a percentage of
maximal effect).


SỰ DUNG NẠP THUỐC

Demonstration of tolerance to drug effect with repeated dosing
7


NHỮNG HIỆN TƯỢNG DƯỢC LÝ XUẤT HIỆN TRONG
QUÁ TRÌNH TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC LÊN CƠ THỂ

SỰ DUNG NẠP THUỐC (Dung nhận thuốc):
Là xu hướng tăng thu nhận của cơ thể đối với một thuốc mới
tạo ra được một đáp ứng, mà trước đó chỉ cần một liều thấp
hơn cũng đủ có một đáp ứng đối với dược phẩm như vậy.
Tính chất:
 Chỉ xảy ra đối với một số tác động của thuốc.
 Gây hội chứng cai thuốc.

8


NHỮNG HIỆN TƯỢNG DƯỢC LÝ XUẤT HIỆN TRONG

QUÁ TRÌNH TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC LÊN CƠ THỂ
SỰ DUNG NẠP THUỐC (Dung nhận thuốc):
3.3.1. Sự dung nạp bẩm sinh:
Có nguyên nhân từ yếu tố di truyền.
3.3.2. Sự dung nạp thâu nhận:
Là trạng thái giảm đáp ứng với thuốc khi sử dụng thuốc nhiều lần, vì vậy cần
tăng liều để đạt hiệu lực như lúc ban đầu.
Cần phân biệt một số khái niệm:
i. Sự lạm dụng thuốc (abuse).
ii. Sự dùng sai thuốc (misuse).
iii. Sự miễn dịch nhanh (Tachyphylaxis).
iv. Sự lệ thuộc thuốc (Dependence).
9


I. KHÁI NIỆM VỀ RECEPTOR HAY THỤ THỂ
 Receptor
 Ligand:
Là những phân tử
nội sinh (hormon,
chất dẫn truyền thần
kinh, autacoid) hoặc
tác nhân ngoại sinh
(chất hữu cơ có phân
tử nhỏ, thuốc, một
vài ion).

10



I. KHÁI NIỆM VỀ RECEPTOR HAY THỤ THỂ
I.2. CẤU TRÚC PHÂN TỬ CỦA RECEPTOR:
 Trạng thái cấu trúc:
 Receptor cố đònh trên màng tế bào.
 Receptor có khả năng di chuyển trong tế bào.

 Cấu tạo:
 Protein điều hoà.
 Các enzym.
 Protein vận chuyển.
 Protein cấu trúc.

11


I. KHÁI NIỆM VỀ RECEPTOR HAY THỤ THỂ
I.2. CẤU TRÚC PHÂN TỬ CỦA RECEPTOR:
Hiện nay đã phát hiện trên 20 loại receptor hội đủ 4 điều
kiện sau:
 Có tính chọn lọc cao đối với chất chủ vận.
 Có tính chọn lọc cao đối với chất đối vận.
 Có tính nhạy cảm cao đối với hiệu ứng sinh học.
 Không phải là cơ chất của men, hoặc chất cạnh tranh
với men.

12


I. KHÁI NIỆM VỀ RECEPTOR HAY THỤ THỂ
I.3. VAI TRÒ CỦA CÁC RECEPTOR:

 Nhận biết các phân tử thông tin (ligand)
bằng sự gắn đặc hiệu các phân tử này vào
receptor theo các liên kết hoá học:


Liên kết thuận nghòch: liên kết ion, liên kết

hydro, liên kết Van der waals .


Liên kết không thuận nghòch: liên kết

cộng hoá trò.

 Chuyển tác dụng tương hỗ giữa Ligand –
receptor thành một tín hiệu để gây ra được
một thay đổi trong chuyển hoá tế bào.
13


Lieân keát coäng hoaù trò.

Lieân keát hydro

Lieân keát Van der waals

Lieân keát ion

14



15


I. KHÁI NIỆM VỀ RECEPTOR HAY THỤ THỂ
I.3. TÍNH CHẤT CỦA CÁC RECEPTOR:
 Chòu trách nhiệm về tính chọn lọc
trong sự tác động của thuốc
 Là yếu tố quyết đònh về lượng
mối liên
nồng

hệ

giữa

liều

dùng

hay

độ thuốc với hiệu ứng dược

lực sinh ra.
 Làm trung gian cho hoạt động của
những chất đối vận dược lý.


16



II. CÁC CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA THUỐC
TÁC DỤNG THÔNG QUA RECEPTOR
II.1. TƯƠNG TÁC GIỮA THUỐC VÀ RECEPTOR:
K1
[Thuốc] + [Receptor]

[D]

[R]

Phức hợp [Thuốc-receptor]

K2

[DR]

K1 và K2 là hằng số phối hợp và phân ly.

Tương tác giữa thuốc và receptor xảy ra qua 2 giai đoạn :
 Giai đoạn đầu: Là tương tác vật lý. Sự tương tác này có thể
thuận nghòch hoặc không thuận nghòch.
 Giai đoạn sau: Là giai đoạn tương tác về hoá học và phát sinh đáp ứng
về hiệu ứng dược lý.
17


II. CÁC CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA THUỐC
TÁC DỤNG THÔNG QUA RECEPTOR

II.1. TƯƠNG TÁC GIỮA THUỐC VÀ RECEPTOR:
 Hoạt tính sinh học của thuốc phụ thuộc vào:
 Ái lực của dược phẩm trên receptor được biểu thò bằng hằng số phân
ly KD, tính theo công thức:
[D][R]
KD =
[DR]

 Hoạt tính bản thể α, là khả năng phát sinh tác động của phức hợp [thuốc
– receptor].
 α = 1: là chất chủ vận.
 α < 1: là chất chủ vận từng phần.
 α = 0: là chất đối kháng.
18


II. CÁC CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA THUỐC
TÁC DỤNG THÔNG QUA RECEPTOR
II.1. TƯƠNG TÁC GIỮA THUỐC VÀ RECEPTOR:
 Tại receptor, thuốc có thể tác động với các tư cách :
 Chất chủ vận (Agonist): là những chất vừa có ái lực với
receptor tạo phức hợp [DR], vừa gây ra hoạt tính bản thể.
 Chất chủ vận từng phần (Partial Agonist): là chất có ái lực
với receptor tạo phức hợp [DR] và gây ra hoạt tính bản thể,
nhưng không đạt được mức tối đa như chất chủ vận.
Tùy trường hợp, chất chủ vận từng phần vừa có tính
chất của chất đối kháng, vừa có tính chất của chất chủ vận.
 Chất đối vận hay chất đối kháng (Antagonist): là những chất
gắn trên receptor, nhưng không hoạt hoá receptor và ngăn
chặn chất chủ vận tạo ra hiệu ứng.

19


II. CÁC CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA THUỐC
TÁC DỤNG THÔNG QUA RECEPTOR
II.1. TƯƠNG TÁC GIỮA THUỐC VÀ RECEPTOR:
 Tương tác đối kháng có thể gặp các trường hợp sau:
 ĐỐI KHÁNG DƯC LÝ:
Chất đối kháng gắn cùng receptor với chất chủ vận nhưng
không hoạt hoá receptor đó.
 Chất đối kháng cạnh tranh (competitive antagonist).
 Chất đối kháng không cạnh tranh (noncompetitive antagonist).
 ĐỐI KHÁNG SINH LÝ.
Chất đối kháng gắn trên receptor khác với receptor của chất
chủ vận và gây tác động ngược lại với tác động của chất chủ
vận.
 ĐỐI KHÁNG HOÁ HỌC.
Chất đối kháng gắn trực tiếp lên chất bò đối kháng và ngăn chất này
tiến tới mục tiêu tác động.


20


II. CÁC CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA THUỐC
TÁC DỤNG THÔNG QUA RECEPTOR
II.1. TƯƠNG TÁC GIỮA THUỐC VÀ RECEPTOR:
AGONIST

ANTAGONI

ST

Hiệu ứng dược lý

ĐỐI KHÁNG CẠNH TRANH
TẾ BÀO
HIỆU ỨNG

AGONI
ST

ANTAGONI
ST

Hiệu ứng dược lý

ĐỐI KHÁNG KHƠNG CẠNH TRANH
21

RECEPTOR


II. CÁC CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA DƯC PHẨM
TÁC DỤNG THÔNG QUA RECEPTOR
II.1. TƯƠNG TÁC GIỮA THUỐC VÀ RECEPTOR:

AGONI
ST

AGONI

ST

+

-

ĐỐI KHÁNG SINH LÝ

Hiệu ứng dược lý


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×