Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

Nghiên cứu giải pháp kết cấu hợp lý để chắn sóng khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá an hòa quảng nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.52 MB, 128 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
---------------------------------------

LÊ TỰ KHÁNH

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP KẾT CẤU HỢP LÝ
ĐÊ CHẮN SÓNG KHU NEO ĐẬU TRÁNH TRÚ BÃO CHO
TÀU CÁ AN HÒA QUẢNG NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ
KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THỦY

Đà Nẵng – Năm 2017


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
---------------------------------------

LÊ TỰ KHÁNH

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP KẾT CẤU HỢP LÝ
ĐÊ CHẮN SÓNG KHU NEO ĐẬU TRÁNH TRÚ BÃO CHO
TÀU CÁ AN HÒA QUẢNG NAM

Chuyên ngành: Xây dựng công trình thủy
Mã số: 60.58.02.02

LUẬN VĂN THẠC SĨ
KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THỦY



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. Nguyễn Văn Hướng

Đà Nẵng – Năm 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công
bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận văn

Lê Tự Khánh


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU.................................................................................................................................... 1

1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................... 1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................... 1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 2
4. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................... 2
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ................................................................................. 2
6. Cấu trúc của luận văn .............................................................................................. 2
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH THỦY SẢN VÀ HIỆN TRẠNG KHU NEO
ĐẬU AN HÒA, QUẢNG NAM ............................................................................................... 3

1.1. KHÁI QUÁT VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU ........................................................ 3

1.1.1. Khái quát về ngành kinh tế thủy sản Quảng Nam ............................................. 3
1.1.2. Khái quát về Khu vực nghiên cứu dự án ........................................................... 4
1.2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN .......................................................................................... 6
1.2.1. Đặc điểm điều kiện địa hình .............................................................................. 6
1.2.2. Đặc điểm khí tượng, thủy hải văn ..................................................................... 6
1.2.3. Đặc điểm địa chất công trình ........................................................................... 14
1.3. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHU NEO ĐẬU TRÁNH TRÚ BÃO CHO TÀU CÁ
AN HÒA ........................................................................................................................ 15
1.3.1. Hiện trạng Khu neo đậu An Hòa ..................................................................... 15
1.3.2. Đánh giá nguyên nhân Khu neo đậu khai thác chưa hiệu quả ........................ 16
1.4. KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ....................................................................................... 22
CHƯƠNG 2. GIẢI PHÁP QUY HOẠCH MẶT BẰNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KẾT
CẤU CHO ĐÊ CHẮN SÓNG ................................................................................................ 23

2.1. BỐ TRÍ TỔNG THỂ CHO KHU NEO ĐẬU TRÁNH TRÚ BÃO CHO TÀU CÁ
AN HÒA ........................................................................................................................ 23
2.2. NGHIÊN CỨU PHƯƠNG ÁN BỐ TRÍ TUYẾN ĐÊ CHẮN SÓNG ................... 24
2.2.1. Tính toán cao trình đỉnh đê theo công thức kinh nghiệm ................................ 24
2.2.2. Các giải pháp về hướng tuyến đê chắn sóng ................................................... 25
2.3. TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG ÁN ĐÊ CHẮN SÓNG ........................................... 36
2.3.1. Các yếu tố làm cơ sở lựa chọn phương án kết cấu .......................................... 36
2.3.2. Hình da ̣ng mă ̣t cắ t đê ....................................................................................... 37
2.3.3. Lựa cho ̣n giải pháp nghiên cứu ....................................................................... 43
2.4. KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ....................................................................................... 49
CHƯƠNG 3. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐÊ CHẮN SÓNG AN HÒA ............................... 50

3.1. CHI TIẾT MẶT CẮT NGANG ĐÊ ....................................................................... 50
3.1.1. Loại và cấp công trình ..................................................................................... 50
3.1.2. Tiêu chuẩ n an toàn của công trình ................................................................... 50
3.1.3. Mặt cắt ngang tính toán ................................................................................... 50

3.2. LỰA CHỌN MÔ HÌNH TÍNH TOÁN .................................................................. 50
3.2.1. Mô hình tính toán phần mềm GEO5 ............................................................... 50


3.2.2. Mô hình phần mềm GEO-SLOPE ................................................................... 52
3.2.3. Mô hình phần mềm PLAXIS ........................................................................... 53
3.2.4. Kết luận........................................................................................................... 60
3.3. THIẾT LẬP MÔ HÌNH TÍNH TOÁN ................................................................... 60
3.3.1. Thiết lập mô hình tính toán cho mặt cắt ngang điển hình. .............................. 60
3.3.2. Số Liệu địa chất lấy tại mục 1.3.3. .................................................................. 62
3.3.3. Thông số kết cấu các vật liệu .......................................................................... 62
3.3.4. Tải trọng tính toán ........................................................................................... 63
3.4. CÁC TRƯỜNG HỢP TÍNH TOÁN ...................................................................... 66
3.5. KẾT QUẢ TÍNH TOÁN ........................................................................................ 67
3.6. KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ....................................................................................... 77
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................................ 79
TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (BẢN SAO)
PHỤ LỤC


NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP KẾT CẤU HỢP LÝ
ĐÊ CHẮN SÓNG KHU NEO ĐẬU TRÁNH TRÚ BÃO CHO TÀU CÁ
AN HÒA QUẢNG NAM
Tóm tắt - Khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá An Hòa Quảng Nam được xây
dựng hoàn thành vào năm 2010 nhưng đến nay khai thác chưa mang lại hiệu quả cao
do Khu vực vũng Da trống trải, chưa có đê chắn sóng và một số nguyên nhân khách
quan khác. Do vậy, đề tài “Nghiên cứu giải pháp kết cấu hợp lý đê chắn sóng Khu neo
đậu tránh trú bão cho tàu cá An Hòa Quảng Nam” là có ý nghĩa, góp phần mang lại
hiệu quả trong việc đầu tư Khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá An Hòa. Từ điều kiện

tự nhiên, địa hình, địa chất của khu vực, số liệu thủy văn được thu thập và kế thừa của
“Trung tâm Chỉnh trị sông và Phòng chống thiên tai thuộc Viện Khoa học Thủy lợi
miền Nam”. Tác giả đã phân tích, đánh giá hiện trạng đưa ra giải pháp mặt cắt ngang
đê: mái ngoài nghiêng, mái trong tường bê tông cốt thép trên nề n co ̣c, lõi đê đá đổ , để
tính toán thiết kế cho công trình. Dựa vào, cơ sở lý thuyết, ưu và nhược điểm cũng như
khả năng áp dụng của các phần mềm: GEO 5; GEO - SLOP và PLASXIS vào việc
tính toán suất, biến dạng và ổn định cho kết cấu các công trình với mặt cắt ngang và thông
số kỹ thuật của đê đã lựa chọn tác giả đề xuất chọn phần mềm Plaxis để giải quyết bài
toán thấm, ổn định cho đê chắn sóng và đưa ra giải pháp kết cấu hợp lý cho đê chắn sóng
An Hòa.
Từ khóa - Giải pháp kết cấu hợp lý, Đê chắn sóng, vũng Da, An Hòa, Plasxis.
RESEARCH RESOLUTION STRESSABLE STRUCTURE
THE BEAUTIFUL COASTAL AREA FOR ANTI-AGED ANIMAL HERITAGE
FOR THE QUANG NAM FISHERMEN
Abstract - The storm shelter for An Hoa Quang Nam fishing boat was
completed in 2010 but the exploitation has not been effective yet due to the empty area
of Vung Da, no breakwater and some causes. Other objective. Therefore, the topic of
"Researching on the structural solution of breakwaters of storm shelter areas for An
Hoa Quang Nam fishing vessels" is meaningful, contributing to the efficiency of
investment in the anchorage area avoiding. Shelter storm for An Hoa fishing boat.
From natural conditions, terrain, geology of the area, hydrographic data are collected
and inherited from the "Center for River Management and Disaster Prevention and
Control under the Southern Institute for Water Resources Research." The author
analyzes and assesses the current state of the solution for dike cross section: sloping
roof, reinforced concrete roofs on reinforced concrete walls on rocky piles, dike rock
cores, for design calculations. Based on, the theoretical basis, pros and cons as well as
the applicability of the software: GEO 5; GEO - SLOPE and PLASXIS for calculating
the rate, deformation and stability of structures of structures with transects and
technical specifications of selected dykes. The author proposed to select Plaxis
software to solve the permeability problem. Stabilize the breakwaters and provide

reasonable structural solutions for An Hoa breakwaters.
Key word - Structured solution, Breakwater, Pond, An Hoa, Plasxis.


DANH MỤC BẢNG
Danh mục
bảng
1.1
2.2
1.3
1.4
1.5
1.6
1.7
1.8
1.9
1.10
1.11
1.12
1.13
1.14
2.1
2.2
2.3
2.4
2.5
2.6
2.7
3.1
3.2

3.3
3.4

Tên bảng

Trang

Lươ ̣ng mưa trung bin
̀ h tháng và năm (mm)
Lươ ̣ng mưa ngày lớn nhấ t (mm)
Vâ ̣n tố c gió trung bin
̀ h tháng và năm (m/s)
Tầ n suấ t lă ̣ng gió (pl, %), tầ n suấ t (p, %) và vâ ̣n tố c
gió (v, m/s) trung bình theo 8 hướng
Số ngày có dông trung bình tháng và năm (ngày)
Tầ n suấ t baõ đổ bô ̣ vào vùng bờ biể n từ Quảng tri ̣
đế n Quảng ngaĩ (1961 ÷ 2008)
Thố ng kê các cơn bão đổ bô ̣ vào vùng bờ biể n từ
Quảng tri ̣đế n Quảng ngaĩ (1961 ÷ 2008)
Tần suất mực nước giờ tại Vũng An Hòa
Tầ n suấ t và cao đô ̣ mực nước (cm) biể n ven bờ Tin̉ h
Quảng Nam
Cấp tốc độ dòng chảy xuôi tại khu vực cửa sông An
Tân
Cấp tốc độ dòng chảy ngược tại khu vực cửa sông An
Tân
Chiề u cao sóng tính toán Khu neo đâ ̣u An Hoà
Chỉ tiêu cơ lý các lớp đấ t điạ chấ t
Số liê ̣u quan trắ c sa bồ i khu neo đâ ̣u an hoà (2002 ÷
2013)

Mực nước biển dâng theo kịch bản phát thải trung
bình (cm)
Thông số kỹ thuật cho các giải pháp
Chiều cao sóng cho phép tại các vũng đậu tàu theo
Sổ tay hướng dẫn thiết kế cảng của Hong Kong.
Thông số kỹ thuật của các phương án.
Cao trình đê tính toán của phương án 2.
Ưu và nhược điểm của các dạng mặt cắt đê
Đánh giá ưu, nhươ ̣c điể m.
Thông số chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất
Thông số vật liệu cừ và kết cấu bê tông
: Hệ số hiệu chỉnh theo độ thoải của sóng kt
Hệ số hệ số áp lực sóng tương đối lớn nhất trên mái

7
7
7
7
8
8
9
12
13
13
13
14
15
20
25
26

27
31
33
41
44
62
62
63
64


Danh mục
bảng
3.5
3.6
3.7:

Tên bảng
dốc, Ptcl
Điểm đặt phân bố biểu đồ áp lực sóng
Thông số vải địa ST35
Bảng kết quả tính toán

Trang

65
66
78



DANH MỤC HÌNH ẢNH
Số hiệu
bảng
1.1
1.2
1.3
1.4
1.5
1.6
1.7
1.8
1.9
1.10
2.1
2.2
2.3
2.4
2.5

2.6

2.7

2.8

2.9

2.10

Tên bảng

Vị trí khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá An Hòa trong vịnh
Vũng Da
Bản đồ các cơn baõ đổ bô ̣ vào vùng bờ biể n từ Quảng Tri ̣ đế n
Quảng Ngaĩ (1961 ÷ 2008).
Bản đồ đường đi các cơn baõ đổ bô ̣ vào vùng bờ biể n
Bản đồ quĩ đạo bão KETSANA
Hiện trạng tàu vào đậu ở Khu neo đậu An Hòa (năm 2011)
Vị trí 20 điểm quan trắc sa bồi
Vị trí Số điểm quan trắ c trên biǹ h đồ khảo sát năm 2002
Vị trí Số điểm quan trắ c trên biǹ h đồ khảo sát năm 2006
Vị trí Số điểm quan trắ c trên bin
̀ h đồ khảo sát năm 2008
Vị trí Số điểm quan trắ c trên biǹ h đồ khảo sát năm 2013
Mặt bằng Tổng Thể Khu vực vũng Da
Mô phỏng ba giải pháp tuyến đê
Quá trình mực nước mô phỏng với trường gió bão cấp 12 (cơn
bão số 9 năm 2009) cho 3 giải pháp.
Phân bố trường sóng trong bão số 9 năm 2009 cấp 12 cho 3
giải pháp tại cùng thời điểm 15h40’ ngày 29/9/2009
Phân bố trường sóng trong bão số 9 năm2009 cấp 12 cho 3 giải
pháp tại cùng thời điểm 13h ngày 29/9/2009
Đường quá trình chiều cao sóng hiệu dụng Hs(m) trong thời
đoạn thời tiết cực đoan của ba giải pháp trong khu neo đậu tàu
thuyền cảng cá An Hòa tại điểm P có tọa độ (X=250048.29,
Y=1709923.63).
Thông số kỹ thuật các phương án của giải pháp 3 với cao trình
+3.0m
Phân bố trường sóng trong bão số 9 năm 2009 cấp 12 cho 3
phương án cùng cao trình =3.0 tại cùng thời điểm 13h ngày
29/9/2009

Phân bố trường sóng trong bão số 9 năm2009 cấp 12 cho 3
phương án có cao trình đê khác nhau tại cùng thời điểm 13h
ngày 29/9/2009
Phân bố trường vận tốc tại thời điểm 13h ngày 30/9/2009 cho
phương án lựa chọn .

Trang
5
10
11
12
16
17
18
18
19
19
24
26
27
28
29

30

32

33

34


35


Số hiệu
bảng
2.11
2.12
2.13

2.14
2.15
2.16
2.17
2.18
2.19
2.20
2.21
3.1
3.2
3.3
3.4
3.5
3.6
3.7
3.8
3.9
3.10
3.11
3.12

3.13
3.14
3.15
3.16
3.17
3.18
3.19

Tên bảng

Trang

Sơ đồ thể hiện các phương án mô phỏng
Đê mái nghiêng bằ ng đá
Đê mái nghiêng bằ ng tấ m bê tông lát (ĐCS đảo Cô Tô - Quảng
Ninh; ĐCS Phú Hải - Biǹ h Thuâ ̣n)
Đê mái nghiêng bằ ng khố i kỳ di ̣ (Đê chắ n sóng Tam Quan Biǹ h Đinh;
̣ ĐCS Phú Hải - Bin
̣
̀ h Thuâ ̣n; Đề Gi - Biǹ h Đinh;
ĐCS Dương Đông - Kiên Giang)
Đê khố i xế p bê tông
Kế t cấ u khố i rỗng
Kế t cấ u thùng chìm
Kế t cấ u kiể u chuồ ng
Kế t cấ u Đê tường đứng kế t cấ u co ̣c – cừ (Đê chắ n sóng Liên
Hương - Biǹ h Thuâ ̣n; Đê chắ n sóng Hòn Tre - Kiên Giang)
Đê mái nghiêng tấ m lát mái, lõi đê đá đổ
Đê mái nghiêng và tường BTCT trên nề n cọc BTCT
Kết quả thí nghiệm thoát nước dọc trục và mô hình dẻo đàn hồi

Thiết lập mô hình tính trong phần mềm Plaxis
Thiết lập lưới tính toán trong phần mềm Plaxis
Biều đồ áp lực sóng tính toán lớn nhất tác dụng lên mái dốc
được gia cố bằng các tấm bản
Đồ thị xác định phản áp lực của sóng
Các giai đoạn mô phỏng trong phần mềm Plaxis
Áp lực nước lỗ rỗng
Ứng suất đất nền
Chuyển vị tổng thể đất nền
Chuyển vị tổng thể theo phương x
Chuyển vị tổng thể theo phương Y
Chuyển vị tổng thể, theo phương x, phương y của hàng cừ ngoài
Chuyển vị tổng thể, theo phương x, phương y của hàng cừ
trong
Lực cắt, lực dọc và mô men của hàng cừ ngoài
Lực cắt, lực dọc và mô men của hàng cừ trong
Biểu đồ lún cố kết công trình sau 3 năm (1095 ngày)
Tính toán ổn định Phi/C công trình sau 3 năm (1095 ngày)
Kết quả tính toán ổn định Phi/C
Chuyển vị tổng thể đất nền

36
38
38

38
39
39
40
40

41
48
49
58
61
61
63
65
66
67
67
68
68
69
69
70
70
71
71
72
72
73


Số hiệu
bảng
3.20
3.21
3.22
3.23

3.24
3.25
3.26
3.27
3.28

Tên bảng

Trang

Chuyển vị tổng thể theo phương x
Chuyển vị tổng thể theo phương Y
Chuyển vị tổng thể, theo phương x, phương y của hàng cừ ngoài
Chuyển vị tổng thể, theo phương x, phương y của hàng cừ trong
Lực cắt, lực dọc và mô men của hàng cừ ngoài
Lực cắt, lực dọc và mô men của hàng cừ trong
Biểu đồ lún cố kết công trình sau 3 năm (1095 ngày)
Tính toán ổn định Phi/C công trình sau 3 năm (1095 ngày)
Kết quả tính toán ổn định Phi/C

73
74
74
75
75
76
76
77
77



DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CÁC KÝ HIỆU
ha

Héc ta

T

Tấn

CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ATNĐ

Áp thấp nhiệt đới

BTCT

Bê tông cốt thép

GP1

giải pháp 1

GP2

giải pháp 2

GP3


giải pháp 3

KTTS

Khai thác thủy sản

MNTK

Mực nước thiết kế

MNTT

Mực nước tính toán

NBD

Nước biển dâng

NTTS

Nuôi trồng thủy sản

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

PA1

Phương án 1


PA2

Phương án 2

PA3

Phương án 3

TCN

Tiêu chuẩn ngành

TCXD

Tiêu chuẩn xây dựng

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TH1

Trường hợp 1

TH2

Trường hợp 1

TP


Thành phố

UBND

Ủy ban nhân dân


1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Quảng Nam là tỉnh Duyên Hải Miền Trung có chiều dài bờ biển 125km, ngành
khai thác thủy sản là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh. Hiện tại
Quảng Nam có 04 Khu neo đậu tránh tú bão cho tàu cá: Khu neo đậu Hồng Triều, Khu
neo đậu Cù Lao chàm, Khu neo đậu An Hòa, Khu neo đậu Cửa Đại và các bến đậu nhỏ
ở các sông, lạch. Tính đến tháng 3/2017 tổng số lượng tàu khai thác thủy sản của tỉnh
Quảng Nam là 4.231 tàu có công suất đến 1.020CV. Số lao động phục vụ trong ngành
khai thác là 35.240, trong đó lao động dịch vụ hậu cần nghề cá: 3.650 người. Cùng với
sự phát triển mạnh về ngành khai thác thủy sản trong những năm gần đây, Quảng Nam
đã xây dựng và nâng cấp những khu neo đậu để phục vụ cho tàu thuyền neo đậu, tránh
trú mỗi khi có bão, áp thấp nhiệt đới xảy ra. Trong đó, Khu tránh trú bão cho tàu cá An
Hòa, huyện Núi Thành là một trong những Khu neo đậu lớn của tỉnh có sức chứa
1.200 tàu có công suất đến 350CV đã được đầu tư vào năm 2009 và hoàn thành đưa
vào khai thác sử dung tháng 11/2010, với tổng nguồn vốn đầu tư 80 tỷ đồng.
Tuy nhiên, trong quá tình khai thác sử dụng đến nay nhận thấy chưa mang lại
hiệu quả với những nguyên nhân chủ yếu sau:
- Ngành khai thác thác thủy sản của Quảng Nam phát tiển rất nhanh từ tàu có
công suất lớn nhất 300CV (Năm 2009) đến tháng (10/2016) tàu có công suất lớn nhất
lên đến 1.020CV;
- Khu neo đậu An Hòa quá trống trải, sóng rất mạnh, lại không xây dựng đê chắn
sóng nên mỗi khi có bão lớn kết hợp với triều cường và sóng lớn có thể gây va đập tàu

thuyền trong quá trình neo đậu;
- Luồng lạch từ cửa sông vào Khu neo đậu bị bồi lắng nên cạn và hẹp, hệ thống
phao báo hiệu luồng còn ít nên tàu thuyền của các địa phương khác khi vào neo trú,
nếu không thông thạo sẽ dễ bị mắc cạn.
Do đó, cần thiết phải nghiên cứu giải pháp một cách tổng thể và đầu tư đồng bộ
mới mang lại được hiệu quả cho khu neo đậu An Hòa và đáp ứng được mong mỏi của
ngư dân. Do vậy, đề tài “Nghiên cứu giải pháp kết cấu hợp lý đê chắn sóng Khu neo
đậu tránh trú bão cho tàu cá An Hòa Quảng Nam” là có ý nghĩa, góp phần mang lại
hiệu quả trong việc đầu tư Khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá An Hòa.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu đánh giá hiê ̣n tra ̣ng đánh giá hiện trạng Khu neo đậu tránh trú bão
cho tàu cá An Hòa.
- Phân tích địa hình, địa chất, thủy hải văn để thiế t kế kết cấu hợp lý đê chắn sóng
cho Khu neo đậu nhằm mục đích phục vụ cho tàu cá neo đậu tránh trú mỗi khi có gió
bão xảy ra.


2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng: Khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá An Hòa, Quảng Nam.
- Phạm vi: Đê chắn sóng cho Khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá An Hòa,
Quảng Nam.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Điều tra, thu thập số liệu, tài liê ̣u, bản đồ hiện trạng, số liệu địa hình địa chất và
thủy văn tại Khu vực nghiên cứu.
- Sử dụng phương pháp phần mềm để tính toán kết cấu và ổn định cho đê chắn
sóng đề xuất.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Kết quả của đề tài là cơ sở có tính khoa học để các đơn vị chức năng đề xuất
phương án xây dựng đê chắn sóng tại Khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá An Hòa

nhằm để cho ngư dân yên tâm neo đậu tàu thuyền mỗi khi có bão lũ xảy ra.
6. Cấu trúc của luận văn
Cấu trúc luận văn gồm phần mở đầu, ba chương và phần kết luận kiến nghị.
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
2. Mu ̣c đích và nhiê ̣m vu ̣ nghiên cứu
3. Đố i tươ ̣ng và pha ̣m vi nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
6. Cấu trúc của luận văn
Chương 1-Tổng quan về ngành thủy sản và hiện trạng Khu neo đậu An Hòa,
Quảng Nam.
Chương 2- Giải pháp quy hoạch mặ bằng và đê xuất giải pháp kết cấu cho đê
chắn sóng.
Chương 3 - Tính toán thiết kế đê chắn sóng An Hòa.
Kết Luận, kiến nghị.


3
Chương 1
TỔNG QUAN VỀ NGÀNH THỦY SẢN VÀ HIỆN TRẠNG
KHU NEO ĐẬU AN HÒA, QUẢNG NAM
1.1. KHÁI QUÁT VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU
1.1.1. Khái quát về ngành kinh tế thủy sản Quảng Nam
Quảng Nam là tỉnh thuộc vùng Duyên hải miền Trung, có 18 đơn vị hành chính
cấp huyện, gồm 2 thành phố, 01 thị xã và 15 huyện, với 244 xã/phường/thị trấn. Để
phát huy được lợi thế về điều kiện tự nhiên, ngành thủy sản của tỉnh cũng đã phát triển
và có những đóng góp rất đáng kể trong sự phát triển Kinh tế - Xã hội chung của tỉnh.
Sản lượng thủy sản tăng từ 39.871 tấn (năm 2000) lên 63.841 tấn (năm 2008) và đến
năm 2016 đạt 97.666 tấn, tăng gấp 2,4 lần so với năm 2000.

Tính đến năm 3/2017, tổ ng số tàu thuyề n khai thác thủy sản toàn tin
̉ h là 4.231
chiế c, trong đó số tàu khai thác xa bờ đạt 513 chiếc. Sản lượng khai thác năm 2016 đạt
97.666 tấn. Có 136 tổ hoạt động trong các lĩnh vực thủy sản với tổng cộng 971 phương
tiện và 7.871 lao động... Bên cạnh đó, chính sách hỗ trợ ngư dân của Trung ương và
điạ phương trong thời gian qua đã có tác dụng rất lớn đối với bà con ngư dân tham gia
khai thác tại các vùng biển xa.
Toàn tỉnh có khoảng 18.357 ha diện tích tiềm năng phát triển nuôi trồng thủy sản
(NTTS), chiếm 1,76% tổng diện tích đất tự nhiên của toàn tỉnh, trong đó diện tích có
tiềm năng nuôi mặn, lợ khoảng 5.510ha, chiếm 30%; nuôi nước ngọt 12.847 ha, chiếm
70%. Năm 2015, diện tích NTTS đạt 8.180 ha trong đó nuôi nước ngọt đạt 4.606 ha;
nuôi nước lợ đạt 3.574 ha. Tổ ng sản lươ ̣ng NTTS toàn tin̉ h năm 2015 đa ̣t 19.499 tấ n.
Toàn tỉnh hiện có 54 cơ sở ương dưỡng tôm giống, sản lượng tôm giống cung cấp trên
1 triệu post. Đã có nhiều mô hình sản xuất có hiệu quả như nuôi thủy sản trên hồ chứa,
nuôi tôm nước lợ thâm canh và bán thâm canh, nuôi các loài thủy đặc sản, tạo được
thu nhập, công ăn việc làm ổn định cho một bộ phận dân cư trong tỉnh.
Hiện nay trên địa bàn tỉnh có 11 doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu giải
quyết việc làm cho hàng nghìn lao động. Kim ngạch xuất khẩu thủy sản có bước tăng
trưởng mạnh, năm 2005 đạt 1,459 triệu USD, đến năm 2013 đạt 20,45 triê ̣u USD. Đối
với tỉnh ven biển chế biến thủy sản phát triển và đóng vai trò quan trọng trong việc đảm
bảo và cải thiện sinh kế cho cộng động dân cư vùng nông thôn ven biển và hải đảo.
Trong quá trình phát triển, ngành thủy sản đối mặt với không ít khó khăn và
thách thức như: Các quy hoạch phải điều chỉnh, bổ sung do tác động của các ngành
kinh tế khác, các khu công nghiệp, đô thị...; tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng
gia tăng do các hoạt động công nghiệp - dịch vụ; thời tiết, khí hậu có những diễn biến
bất thường; diện tích NTTS ngày càng bị thu hẹp do sự phát triển của các hoạt động
thương mại, dịch vụ, du lịch; hoạt động KTTS diễn ra tự phát trên các vùng biển dẫn


4

đến nguồn lợi có xu hướng suy giảm; giá vật tư, nguyên liệu, nhiên liệu ngày càng
tăng cao trong khi đó giá các sản phẩm thủy sản tăng chưa tương xứng; hoạt động chế
biến thủy sản đa phần vẫn ở quy mô nhỏ, phân tán, giá trị sản xuất chưa cao, chất
lượng sản phẩm chưa được quan tâm đúng mức; thiếu nguyên liệu phục vụ sản xuất...
Tình hình kinh tế - xã hội nói chung và ngành thủy sản đã có nhiều biến động.
Nguồ n lơ ̣i thủy sản đang có dấ u hiê ̣u suy giảm, đă ̣t biê ̣t là nguồ n lơ ̣i ven bờ, làm ảnh
hưởng đến tính bền vững của ngành. Tăng trưởng nhanh trong thời gian qua nhưng
chất lượng chưa cao, chưa có sự cân bằng giữa các khu vực, chưa phát huy được lợi
thế so sánh trong mối quan hệ liên ngành, đa lĩnh vực. Một số khu vực quan trọng cho
phát triển thủy sản đã được ưu tiên chuyển đổi sang những lĩnh vực kinh tế biển khác
hiệu quả hơn. Bên cạnh đó, những tác động của thị trường thủy sản trong khu vực và
thế giới của quá trình hội nhập nền kinh tế Việt Nam vừa tạo cơ hội thuận lợi, cũng là
rào cản và thách thức cho ngành thuỷ sản của tỉnh.
Để ngành thủy sản tỉnh Quảng Nam phát triển toàn diện theo hướng bền vững, có
khả năng cạnh tranh cao trong hội nhập kinh tế quốc tế, đảm bảo an sinh xã hội, nâng
cao đời sống của cộng đồng ngư dân, kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế thủy sản
với bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ nguồn lợi thủy sản và bảo vệ an ninh, quốc
phòng vùng biển đảo của Tổ quốc. Vấn đề đặt ra cho ngành thủy sản Tỉnh Quảng Nam
là cần phải xác định được quan điểm, mục tiêu, xây dựng các phương án phát triển phù
hợp, các giải pháp cụ thể có tính khả thi cao. Xuất phát từ những vấn đề trên tỉnh
Quảng Nam đang rà soát và quy hoạch khu vưc Khu neo đậu An Hòa vừa là nơi tránh
trú bão kết hợp với Khu dịch vụ hậu cần nghề cá, thu mua, sản xuất và xuất
khẩu...hình thành Khu kinh tế Thủy sản của tỉnh.
Đến nay tỉnh Quảng Nam dự kiến quy hoạch khu vực vũng Da thành khu phát
triển kinh tế thủy sản của tỉnh trong đó Khu neo đậu An Hòa là cửa ngõ để vào Khu
kinh tế nêu trên.
1.1.2. Khái quát về Khu vực nghiên cứu dự án
Khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá An Hòa, Quảng Nam được xây dựng tại
Vịnh vũng Da thuộc các xã Tam Quang và Tam Giang, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng
Nam (xem Hình 1.1).



5

Khu neo đậu tàu thuyền
tránh trú bão An Hòa

Hình 1.1: Vị trí khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá An Hòa trong vịnh Vũng Da
-Vị trí giới hạn của Khu neo đậu tránh trú bão được xác định:
+ Phía Bắc giáp: Khu dân cư xã Tam Quang.
+ Phía Nam giáp: Đê bao khu dân cư xã Tam Giang.
+ Phía Tây giáp: Ao nuôi tôm.
+ Phía Đông giáp: Ao nuôi tôm và cửa sông An Tân.
- Khu neo đâ ̣u tránh trú baõ cho tàu cá An Hoà, huyê ̣n Núi Thành, tin̉ h Quảng
Nam” đươ ̣c UBND tỉnh Quảng Nam phê duyê ̣t dự án lầ n đầ u theo Quyế t đinh
̣ số
3044/QĐ-UBND ngày 28/09/2007, phê duyê ̣t điề u chỉnh dự án theo Quyết định số
3013/QĐ-UBND ngày 17/09/2008.
Khu neo đâ ̣u tránh trú baõ cho tàu cá An Hoà đươ ̣c khởi công xây dựng vào
tháng 02/2009 và hoàn thành 2010 với quy mô đã xây dựng bao gồ m:
- Khu neo đậu tàu 20-90CV:
+ Diện tích khu neo đậu: 26,3ha.
+ Cao độ đáy -2,50 (Hệ cao độ Hòn Dấu).
+ Trụ neo loại 1: Số lượng 40 trụ.
- Khu neo đâ ̣u tàu 90 - 300CV:
+ Diện tích khu neo đậu: 9,8ha.
+ Cao độ đáy: -3,20 (Hệ cao độ Hòn Dấu).
+ Trụ neo loại 2: Số lượng 30 trụ.



6
- Hê ̣ thố ng báo hiê ̣u: 09 phao dẫn luồng, 01 trụ đèn bào hiệu, 16 cột báo hiệu khu
neo đậu. Bố trí và thiết kế theo quy tắc báo hiệu đường thủy nội địa Việt Nam 22TCN
269-2000.
- Na ̣o vét luồ ng cha ̣y tàu: dài 2.900m (từ Km 1+400 đến Km 4+300):
+ Bề rộng luồng chính, B= 45,0m.
+ Cao độ nạo vét luồng chính -3,20m. Hệ cao độ Hòn Dấu.
+ Mái dốc taluy nạo vét luồng tàu, m= 5,0.
1.2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
1.2.1. Đặc điểm điều kiện địa hình
Căn cứ kế t quả khảo sát điạ hình, kế t hơ ̣p với kế t quả khảo sát hiê ̣n tra ̣ng khu vực
xây dựng công trình cho thấ y điạ hiǹ h khu vực dự kiế n xây dựng tuyế n đê chắ n sóng
như sau:
- Tổ ng diê ̣n tić h mă ̣t nước khu vực phá Tam Giang khoảng 1.620ha đươ ̣c phân
làm 3 vùng:
+ Vùng phía Tây khu neo đâ ̣u giới ha ̣n bởi xã Tam Giang (phiá Đông), xã Tam
Hải (phía Bắ c), Quố c lô ̣ 1A (phía Tây và Nam) có diê ̣n tić h khoảng 950ha.
+ Vùng phiá Bắ c khu neo đâ ̣u giới ha ̣n bởi xã Tam Hải (phía Bắ c), xã Tam
Quang (phía Đông), vinh
̣ Vũng Da (phía Nam), xã Tam Giang (phía Tây) có diê ̣n tích
khoảng 550ha. Chiề u dài đà gió lớn nhấ t hướng Bắ c và Tây Bắ c khoảng 4km. Chiề u
sâu ta ̣i khu vực luồ ng cha ̣y tàu (rô ̣ng khoảng 200m) giữa sông Trường Giang khoảng 9.0 ÷ -10.0m. Chiề u sâu ta ̣i các baĩ bồ i 2 bên luồ ng cha ̣y tàu khoảng -0.3 ÷ +0.3m.
+ Vùng neo đâ ̣u tránh trú baõ đươ ̣c giới ha ̣n bởi xã Tam Quang (phiá Đông), xã
Tam Giang (phía Tây), sông Trường Giang (phiá Bắ c), sông An Tân (phiá Nam) có
diê ̣n tić h khoảng 120ha. Trong vùng đã xây dựng các ha ̣ng mu ̣c công trin
̀ h tránh trú
baõ với diê ̣n tích khoảng 36ha. Cao đô ̣ trung bình khu neo đâ ̣u khoảng -1.2 ÷ -2.0m.
Tuyế n luồ ng vào khu neo đâ ̣u có chiề u rô ̣ng 45m, cao đô ̣ đáy trung bin
̀ h từ -1.5 ÷ 2.0m.
1.2.2. Đặc điểm khí tượng, thủy hải văn

1.2.2.1. Khí tượng
- Nhiê ̣t đô ̣, đô ̣ ẩ m:
+ Nhiê ̣t đô ̣ không khí trung bình nhiề u năm là 25.8oC, cao nhấ t trung bình năm là
29.9oC và thấ p nhấ t trung biǹ h năm là 22.9oC.
+ Đô ̣ ẩ m không khí tương đố i trung biǹ h nhiề u năm là 81.6%, thấ p nhấ t trung
bin
̀ h năm là 65.7%.
- Chế độ mưa:
Khí hậu tỉnh Quảng Nam thuộc vùng nhiệt đới gió mùa. Trong năm có 2 mùa rõ
rệt là mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 8 đến tháng 12, gió thịnh hành
hướng Tây Bắ c - Bắ c - Đông Bắ c. Lượng mưa lớn, chiếm 80% tổng lượng mưa cả
năm. Tổ ng lươ ̣ng mưa trung bình nhiề u năm là 2.151mm. Lươ ̣ng mưa trung bình tháng


7
và lươ ̣ng mưa ngày lớn nhấ t được nêu trong Bảng 1.1 và Bảng 1.2. Mùa khô bắt đầu từ
tháng 1 đến tháng 7, gió thịnh hành hướng Tây Bắ c - Bắ c - Đông. Lượng mưa không
đáng kể, chỉ chiếm khoảng 20% tổng lượng mưa cả năm. Lượng bốc hơi lớn, độ ẩm
nhỏ.
Bảng 1.1: Lượng mưa trung bình tháng và năm (mm)
Tháng
Năm
1

2

3

4


5

6

7

8

9

10

11

12

83

25

20

35

84

90

87


117

312

650

432

216

1

2

257 60

3
137

Bảng 2.2: Lượng mưa ngày lớn nhấ t (mm)
Tháng
4
5
6
7
8
9
10
152


217

332

196

149

355

398

2151

Năm
11

12

593

270

593

- Chế độ gió: Khu vực này chịu ảnh hưởng của chế độ gió mùa. Trong năm có 2
hướng gió thịnh hành là gió hướng Bắc và Đông:
+ Gió hướng Bắc xuất hiện vào tháng 9 đến tháng 3 năm sau.
+ Gió hướng Đông xuất hiện vào tháng 3 đến tháng 8.
+ Vâ ̣n tố c gió trung bình tháng và năm được nêu trong Bảng 1.3.

+Tầ n suấ t (P%) và vâ ̣n tố c gió (V, m/s) trung bin
̀ h theo 8 hướng được nêu trong
Bảng 1.4.
Bảng 1.3: Vận tố c gió trung bình tháng và năm (m/s)
Tháng
Năm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
1.5 1.7

1.8

1.7

1.5

1.2

1.2


1.2

1.3

1.6

2.0

1.5

1.5

Bảng 1.4: Tầ n suấ t lặng gió (pl, %), tầ n suấ t (p, %) và vận tố c gió (v, m/s) trung bình
theo 8 hướng
Hướng
Đă ̣c
gió hoă ̣c
trưng 1
lă ̣ng gió
Lă ̣ng gió PL 45.1
P
13.1
N
V
3.0
P
5.9
NE
V
3.2

P
13.2
E
V
2.6
P
3.5
SE
V
2.1

Tháng
2

3

4

5

6

7

8

9

10


11

12

40.3 39.0 40.5 43.5 47.0 48.9 50.6 49.1 42.6 35.4 40.4
16.9 14.5 10.8 7.6 5.3 5.4 7.9 14.8 14.8 20.4 19.1
3.3 3.4 3.5 4.2 3.6 3.6 3.5 3.8 3.7 3.3 2.7
3.6 3.4 3.4 4.0 3.4 3.4 3.0 3.5 9.8 16.1 10.6
3.1 2.5 2.7 2.8 2.3 2.2 2.4 2.8 3.4 3.4 3.1
14.3 19.1 20.7 16.9 14.1 12.1 9.9 7.8 10.8 9.7 7.5
2.8 2.9 3.0 3.0 2.6 2.6 2.5 2.7 2.7 2.9 2.7
5.6 7.6 8.8 7.1 6.1 6.4 4.8 3.3 3.5 1.6 1.8
2.4 2.6 2.6 2.0 1.7 1.7 1.7 1.7 2.4 2.2 2.0


8
Hướng
Đă ̣c
gió hoă ̣c
trưng 1
2
3
lă ̣ng gió
P
0.6 1.5 3.1
S
V
1.3 1.3 1.5
P
0.8 0.8 1.2

SW
V
0.0 0.0 0.0
P
2.3 1.4 1.1
W
V
0.0 0.0 0.0
P
15.3 15.5 11.2
NW
V
2.4 2.6 2.8

Tháng
4

5

6

5.9
1.5
2.7
0.0
1.0
0.0
6.3
2.7


8.3 10.0
1.5 1.7
5.4 8.4
0.0 0.0
1.9 2.3
0.0 0.0
5.4 3.6
2.9 2.2

7

8

9

10

11

12

9.9
1.7
8.8
0.0
2.3
0.0
2.8
2.5


8.5
1.8
8.6
0.0
2.5
0.0
4.2
2.8

5.4 2.3 0.6 0.7
1.6 1.6 1.1 1.1
5.2 2.3 1.3 1.0
0.0 0.0 0.0 0.0
2.8 3.3 2.6 3.0
0.0 0.0 0.0 0.0
8.2 10.6 12.2 15.8
2.6 2.7 2.4 2.4

- Chế độ dông: Mùa giông ở Quảng Nam từ tháng (4 ÷10). Khi có dông thường
kèm theo gió mạnh, nhiều khi có mưa với cường độ lớn, gây nguy hiểm cho tàu thuyền
đang hoạt động trên sông.
Bảng 1.5: Số ngày có dông trung bình tháng và năm (ngày)
Tháng
1

2

0.0 0.2

3


4

5

6

7

8

9

10

11

12

1.0

4.3

8.5

6.6

6.3

5.8


7.8

5.0

0.7

0.0

Năm
46.1

- Chế độ bão:
+ Hàng năm, tỉnh Quảng Nam chịu ảnh hưởng trực tiếp từ 3 đến 8 cơn bão và áp
thấp nhiệt đới, tần suất hoạt động cao vào tháng 9-11, gây nhiều hậu quả nghiêm trọng
về người và tài sản của cư dân vùng ven biển, ảnh hưởng lớn đến sản xuất nghề cá.
+ Mùa bão bắt đầu từ tháng 9÷11, tháng 10 là tháng nhiều bão nhất. Mưa bão là
loại thiên tai chính gây thiệt hại nặng nề cho người và phương tiện nghề cá nơi đây.
Mùa bão trùng với mùa mưa cũng là thời kỳ có nhiều những cơn giông gây mưa to gió
lớn làm tăng mức độ nghiêm trọng của lũ lụt khi có bão.
Bảng 1.6: Tầ n suấ t bão đổ bộ vào vùng bờ biể n từ Quảng tri ̣ đế n Quảng ngãi
(1961 ÷ 2008)
Tháng

4

5

6


7

8

9

10

11

12

P

0.00

0.04

0.09

0.02

0.13

0.36

0.21

0.06


0.02


9
Bảng 1.7: Thố ng kê các cơn bão đổ bộ vào vùng bờ biể n từ Quảng tri ̣ đế n Quảng ngãi
(1961 ÷ 2008)
Tên cơn bão

Cấ p bão

1

Thời gian xuấ t hiêṇ
08/11/2006

Chebi

cấ p 13 (>133km/h)

2

25/09/2006

Xangsane

cấ p 13 (>133km/h)

3

23/09/2006


ATNĐ

cấ p 8 (62-74 km/h)

4

06/10/2005

ATNĐ

cấ p 7 (50-61 km/h)

5

16/06/2004

ATNĐ

cấ p 6 (39-49 km/h)

6

05/12/2001

Kajiki (số 9)

cấ p 6 (39-49 km/h)

7


20/08/2000

Kaemi (số 2)

cấ p 7 (50-61 km/h)

8

29/05/2000

ATNĐ

cấ p 6 (39-49 km/h)

9

02/10/1997

ATNĐ

cấ p 6 (39-49 km/h)

10

21/09/1997

Fritz (số 4)

cấ p 7 (50-61 km/h)


11

26/10/1995

Zack (số 11)

cấ p 12 (118-133 km/h)

12

05/09/1989

ATNĐ

cấ p 6 (39-49 km/h)

13

22/05/1989

Cecil (số 2)

cấ p 10 (89-102 km/h)

14

03/09/1987

ATNĐ


cấ p 6 (39-49 km/h)

15

17/10/1986

Georgia (số 8)

cấ p 8 (62-74 km/h)

16

06/10/1986

Dom (số 6)

cấ p 7 (50-61 km/h)

17

12/10/1985

Cecil (số 8)

cấ p 12 (118-133 km/h)

18

14/09/1985


ATNĐ

cấ p 6 (39-49 km/h)

19

09/09/1985

ATNĐ

cấ p 6 (39-49 km/h)

20

025/11/1984

Agnes (số 10)

cấ p 12 (118-133 km/h)

21

23/09/1984

Lyn (số 7)

cấ p 6 (39-49 km/h)

22


29/07/1984

ATNĐ

cấ p 6 (39-49 km/h)

23

07/06/1984

Vernon (số 1)

cấ p 6 (39-49 km/h)

24

24/06/1983

Sarah (số 1)

cấ p 6 (39-49 km/h)

25

04/09/1982

Hope (số 7)

cấ p 9 (75-88 km/h)


26

19/09/1979

Nancy (số 7)

cấ p 8 (62-74 km/h)

27

18/09/1978

ATNĐ

cấ p 7 (50-61 km/h)

28

09/08/1978

Bonnie (số 4)

cấ p 8 (62-74 km/h)

29

07/09/1975

ATNĐ


cấ p 6 (39-49 km/h)

30

01/11/1974

Faye (số 2)

cấ p 6 (39-49 km/h)

31

13/08/1974

Noname (số 5)

cấ p 9 (75-88 km/h)

STT


10
Tên cơn bão

Cấ p bão

32

Thời gian xuấ t hiêṇ

07/10/1973

Patsy (số 11)

cấ p 7 (50-61 km/h)

33

10/09/1972

Flossie (số 6)

cấ p 11 (103-117 km/h)

34

31/08/1972

Elsie (số 5)

cấ p 11 (103-117 km/h)

35

01/06/1972

Mamie (số 1)

cấ p 9 (75-88 km/h)


36

19/10/1971

Hester (số 14)

cấ p 12 (118-133 km/h)

37

31/08/1968

Bess (số 6)

cấ p 9 (75-88 km/h)

38

26/08/1965

ATNĐ

cấ p 6 (39-49 km/h)

39

20/10/1964

Georgia (số 12)


cấ p 8 (62-74 km/h)

40

23/09/1964

Anita (số 8)

cấ p 8 (62-74 km/h)

41

14/09/1964

ATNĐ

cấ p 7 (50-61 km/h)

42

13/09/1964

Tilda (số 7)

cấ p 11 (103-117 km/h)

43

12/09/1962


Babs (số 4)

cấ p 8 (62-74 km/h)

44

07/10/1961

Wilda (số 10)

cấ p 7 (50-61 km/h)

STT

Hình 1.2: Bản đồ các cơn bão đổ bộ vào vùng bờ biể n từ Quảng Tri ̣ đế n Quảng Ngãi
(1961 ÷ 2008).
+ Trong những năm gần đây, do ảnh hưởng của hiê ̣n tươ ̣ng biế n đổ i khí hâ ̣u toàn
cầ u, khả năng trong 1 năm có từ (3 ÷ 7) cơn bão nhiều khả năng xảy ra. Phạm vi ảnh
hưởng của bão thường rất rộng, khi có bão thường có gió mạnh và mưa lớn gây ngập


11
lụt trên diện rộng. Kết hợp lúc triều cường gây mưa dông, gió xoáy rất nguy hiểm gây
hậu quả nghiêm trọng về người và của ngư dân các tỉnh ven biển. Đặc biệt lượng mưa
trong bão có thể lên đến 200 ÷ 250mm/ngày.
+ Tổ ng hơ ̣p các cơn bão và áp thấp nhiệt đới đổ bộ vào lân cận khu vực dự án
trong giai đoạn (1906-2013) phạm vi 50 km so với khu vực dự án:

Hình 1.3: Bản đồ đường đi các cơn bão đổ bộ vào vùng bờ biể n
+ Trong các cơn baõ trên, cơn bão có quĩ đạo gần nhất với vị trí công trình là cơn

bão KETSANA (2009) cấ p 12 có quĩ đạo cách vị trí công trình khoảng 25 ÷ 50 km,
trong khoảng bán kính thông thường ứng với tốc độ gió lớn nhất tính từ tâm bão (20 ÷
60 km). Quĩ đạo của bão KETSANA lệch về phía nam khu vực dự án. Do đặc điểm
trường gió bão trên khu vực luôn có dạng xoáy thuận (ngược chiều kim đồng hồ) nên
về lý thuyết thì bão sẽ gây ra nước dâng phía bắc và nước rút phía nam đường tâm bão
đổ bộ. Như vậy, một khi bão đổ bộ thì vùng bờ phía bắc đường tâm bão sẽ bất lợi nhất,
chịu gió bão trực diện từ ngoài thổi vào không chỉ làm nước dâng còn gây sóng lớn với
hướng tới nguy hiểm nhất. Do vậy, quĩ đạo bão KETSANA được xem là có quỹ đão
nguy hiểm nhất đối với khu vực dự án, sẽ được lựa chọn để xây dựng trường gió và
khí áp trong bão phục vụ nghiên cứu:


12

Hình 1.4: Bản đồ quĩ đạo bão KETSANA
1.2.2.2. Thủy văn
- Mực nước:
+ Cửa An Hoà là nơi hợp lưu của 3 con sông: Trường Giang, Bến Ván và An Tân.
Là cửa biển nên dòng chảy triều quanh năm, khi lũ lớn dòng triều có biến đổi. Chế độ
thuỷ triều theo chế độ bán nhật triều không đều. Biên độ triều vào khoảng (0.7 ÷ 1.0)m.
Trong đó, biên độ lớn nhất đạt (0.9÷1.3)m. So với vùng biển của nước ta thì khu vực
An Hòa - Hội An có biên độ triều nhỏ.
+ Tham khảo số liệu mực nước đã tính toán tương quan tại cảng cá An Hoà (cách
vịnh Vũng Da khoảng 2km đường sông), xác định được đặc trưng cao độ mực nước
giờ ứng với các tần suất luỹ tích theo hệ cao độ Nhà Nước (hệ Hòn Dấu) được nêu
trong Bảng 1.8.
Bảng 1.8: Tần suất mực nước giờ tại Vũng An Hòa
Tần suất
0,1 1,0 3,0 5,0 10 40
P (%)

Mực
nước
(cm)

165 111 62

40 7

-4

50

60

70

80

90

95

97

99 99,9

-14 -23 -34 -44 -61 -74 -84 -96 -114


13

Căn cứ kế t quả nghiên cứu của Chương trin
̀ h khoa ho ̣c công nghê ̣ phu ̣c vu ̣ xây
dựng đê biể n và các công trình thuỷ lơ ̣i vùng cửa sông ven biể n, cao đô ̣ mực nước biể n
ven bờ (mực nước thiế t kế công trin
̀ h đê biể n) ta ̣i Quảng Nam được nêu trong Bảng
1.9.
Bảng 1.9: Tầ n suấ t và cao độ mực nước (cm) biể n ven bờ Tỉnh Quảng Nam
Tên
điể m

Tầ n suấ t P(%)

Điạ điể m

0.5

1.0

2.0

5.0

10

20

50

99.9


MC46

xã Duy Hải, huyê ̣n
190.0 160.3 134.9 106.6 88.5 73.0
Duy Xuyên

55.7

38.6

MC47

xã Biǹ h Hải, huyê ̣n
180.0 153.1 127.0 99.1 82.1 67.9
Thăng Bình

52.8

37.5

MC48

xã Tam Tiế n, huyê ̣n
170.0 114.0 122.6 88.3 82.6 68.9
Núi Thành

53.3

39.5


53.7

38.9

MC49

xã Tam Nghiã ,
huyê ̣n Núi Thành

165.0 138.8 119.4 97.0 82.2 69.0

- Dòng chảy:
+ Chế độ dòng chảy trong vịnh chịu ảnh hưởng chủ yếu của thuỷ triều. Thuỷ
triều tại khu vực là bán nhật triều không đều, có biên độ triều khoảng từ (1 ÷ 1,5)m khi
triều cường và từ (0,4÷ 0,8)m khi triều kém.
+ Theo tài liệu đo thủy văn khu vực cửa sông An Tân chảy vào vịnh Vũng Da
trong hai mùa khô và mùa mưa) được nêu trong Bảng 1.10 và bảng 1.11.
Bảng 1.10: Cấp tốc độ dòng chảy xuôi tại khu vực cửa sông An Tân
Tốc độ (cm/s)

1-10

11-20

21-30

31-40

41-50


51- 60

61-70

Tầ n suất xuất hiện
10,32 15,68 19,37
21,60
17,74
8,78
6,51
trong mùa khô
Tầ n suất xuất hiện
20,15 6,73
9,81
12,58
21,62 24,95
4,66
trong mùa mưa
Bảng 1.11: Cấp tốc độ dòng chảy ngược tại khu vực cửa sông An Tân
Tốc độ (cm/s)

1- 10 11- 20 21- 30

31-40

41-50

5- 60

61-70


Tầ n suất xuất hiện trong
18,36 25,36 22,17 20,68 12,29 1,14
0,00
mùa khô
Tấn suất xuất hiện trong
22,36 24,74 29,67 16,06 4,21
2,22
0,74
mùa mưa
+ Từ kết quả trên cho thấy tốc độ dòng chảy tại cửa sông khi đổ vào vịnh không
lớn, chế đô ̣ dòng chảy khá phức tạp, thay đổi chế độ dòng chảy xuôi và ngược không
rõ ràng giữa các mùa trong năm.


×