Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Khảo sát căn nguyên và khả năng đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây viêm phổi thở máy tại Bệnh viện Quân y 175

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.47 KB, 9 trang )

TẠP CHÍ Y DƯC THỰC HÀNH 175 - SỐ 6 - 6/2016

KHẢO SÁT CĂN NGUN VÀ KHẢ NĂNG ĐỀ KHÁNG
KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN GÂY VIÊM PHỔI THỞ MÁY
TẠI BỆNH VIỆN QN Y 175
Vũ Bảo Châu*, Lê Thị Thanh Huệ*, Nguyễn Đức Thành*
Tóm tắt:
Tìm hiểu căn ngun và khả năng đề kháng kháng sinh của các vi khuẩn gây viêm
phổi thở máy tại khoa hồi sức cấp cứu, Bệnh Viện 175.
Mục tiêu: Khảo sát tình hình VPTM tại BV. 175, cơ cấu các lồi vi khuẩn thường
gặp gây VPTM và khả năng đề kháng kháng sinh của những vi khuẩn phân lập được.
Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mơ tả cắt ngang, tiến cứu, hồi cứu trên 192
bệnh nhân được đặt máy thở, thời gian trên 48 giờ tại khoa HSTC có chẩn đốn lâm
sàng nghi ngờ viêm phổi từ 12/2012 đến 8/2015.
Kết quả : 83/192 (43,2%) trường hợp phân lập vi khuẩn [+], trong đó : Tỷ lệ VPTM
ở nam là 72/129 (55,8%) và nữ là 11/63 (17,5%), Tỷ lệ VPTM ở độ tuổi ≥ 60 là 55/120
(45,8%) và < 60 là 28/72 (38,9%). Kết quả định danh vi khuẩn S.epidermidis (25,3%),
A.baumannii (19,3%), K.pneumoniae (18,1%) S.aureus (14,5%) và P.aeruginosa
(13,3%). Kết quả định lượng vi khuẩn từ >103 đến >108 dao động từ 9,6% đến
20,5%. Kết quả xét nghiệm kháng sinh đồ: nói chung vi khuẩn gây VPTM đề kháng khá
cao với kháng sinh, đặc biệt tỷ lệ MRSA là 75%, và 46,7% chủng K.pneumoniae tiết
ESBL. Tỷ lệ kháng với imipenem và meropenem của P.aeruginosa là (63,6% và 57,1%)
của A.baumannii là (75% và 87,5%), vi khuẩn này đề kháng với colistin thấp (12,5%),
S.aureus nhạy cảm (100%) với vancomycin.
Kết luận : Tỷ lệ VPTM tại khoa HSCC-BV175 là 43,2%, trong đó khơng có sự khác
biệt về tuổi và giới. Căn ngun vi khuẩn thường gặp là các lồi vi khuẩn đa kháng
như : A.baumannii (19,3%), K.pneumoniae (18,1%) S.aureus (14,5%) và P.aeruginosa
(13,3%). Những vi khuẩn này đề kháng cao với nhiều loại kháng sinh
Từ khóa : Viêm phổi bệnh viện, viêm phổi thở máy, nhiễm trùng bệnh viện
Bệnh viện Qn y 175
Người phản hồi (Corresponding): Vũ Bảo Châu (Email: )


Ngày nhận bài: 20/6/2016. Ngày phản biện đánh giá bài báo: 27/6/2016.
Ngày bài báo được đăng: 30/6/2016
(*)

32


CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

STUDY ON THE CAUSE AND RESISTANT ANTIBIOTIC POTENTIAL OF
BACTERIA CAUSING VENTILATOR ASSOCIATED PNEUMONIA IN ICUMILITARY HOSPITAL 175
Summary:
Purpose: To learn the ventilator associated pneumonia (VAP) status in Military
Hospital 175; the composition of the frequent bacteria species causing VAP and resistant antibiotic potential of isolated bacteria.
Objectives and methods: A cross-section, prospective, retrospective study on 192
patients who were indicated ventilator over 48 hours in ICU with pneumonia clinical
diagnosis from 12/2012 to 8/2015.
Results: Proportion of possitive isolation was 83/192 patients (43.2%), in which:
male was 72/129 patients (55.8%) and female was11/63 patients (17.5%); VAP rate
in over 60 years old patients was 55/120 (45,8%) and under 60 years old was 28/72
(38.9%). Result of bacterial identification: S.epidermidis (25.3%), A.baumannii (19.3%),
K.pneumoniae (18.1%) S.aureus (14.5%) and P.aeruginosa (13,3%). Result of bacterial
quantity: from >103/ml to >108/ml varies from 9,6% to 20,5%. Result of antibiotical
graphy: In general, bacteria cause of VAP resistant highly to antibiotics, especially
rate of MRSA is 75%, and 46.7% kind of K.pneumoniae secrete ESBL. P.aeruginosa’s
resistant rate to imipenem and meropenem was 63,6% and 57,1% and of A.baumannii
was 75% and 87,5%. A.baumannii was low resistance to colistin (12,5%); S.aureus was
sensibility 100% to vancomycin.
Conclusion: VAP proportion in ICU-Hospital 175 was 43,2%, in which there was
no any difference of age and gender. Common bacterial cause was species of multiresistance bacteria : A.baumannii (19,3%), K.pneumoniae (18,1%) S.aureus (14,5%)

and P.aeruginosa (13,3%). These germs were resistant to many kind of anti-biotics.
Key words: Hospital pneumonia, Ventilator associated pneumonia, Nosocomial.
ĐẶT VẤN ĐỀ
khăn, làm kéo dài thời gian nằm viện, tăng
Viêm phổi liên quan đến thở máy chi phí điều trị và tăng nguy cơ tử vong
(VPTM) là một biến chứng phổ biến của cho người bệnh.
nhiễm trùng bệnh viện, thường gặp nhất
tại khoa hồi sức tích cực ở tất cả các bệnh
viện trên thế giới [6].

Đáng chú ý, VPTM thường do các
vi khuẩn đa đề kháng kháng sinh gây ra
vì thế quá trình điều trị gặp rất nhiều khó

Tại các nước phát triển như Mỹ và các
nước Châu Âu, tỷ lệ VPTM dao động từ
9% đến 27%, trong đó tỷ lệ tử vong cao từ
20% đến trên 50% [3].

Tại Việt Nam, thống kê của hai trung
tâm hồi sức cho thấy tỷ lệ VPTM tại Bệnh
33


TẠP CHÍ Y DƯC THỰC HÀNH 175 - SỐ 6 - 6/2016

viện Chợ Rẫy khá cao, theo Phạm Hồng
Trường (2005) tỷ lệ VPTM là 32,6% và
tỷ lệ tử vong là 52,6%, còn theo Võ Hữu
Ngoan (2010) tỷ lệ VPTM là 21,2% và tử

vong là 48,8%. Tại Bệnh viện Bạch Mai
(2002) tỷ lệ VPTM là 58,3% và chiếm đến
82,2% trong số các nhiễm trùng bệnh viện
. [5]
Nghiên cứu của Ngũn Đức Thành
(2009) tại khoa Hời sức tích cực (HSTC)
Bệnh viện 175, tỷ lệ viêm phởi liên quan
thở máy là 27,37%, tỷ lệ tử vong VPTM là
32,65%. [8]
Căn ngun gây VPTM đa dạng, có
sự khác nhau theo từng q́c gia, khu vực,
bệnh viện, thời gian nằm viện…Đáng chú
ý là tỷ lệ phân lập được các lồi vi khuẩn đa
đề kháng kháng sinh khá cao như S.aureus,
Ps. Aeruginosa, A.baumannii, Klebsiella...
Đặc biệt, khả năng đề kháng kháng sinh
của chúng cũng thay đổi liên tục và có xu
hướng tăng lên theo thời gian [2][9].
Tại hội nghị hồi sức cấp cứu - chống
độc tại Việt Nam, năm 2010, tác giả Reuben
Ramphal M.D - đại học Florida cho biết
bức tranh chung tồn cầu hiện nay là sự
gia tăng khơng ngừng của đề kháng kháng
sinh ở hầu hết các khu vực trên thế giới
do sự lạm dụng hoặc sử dụng kháng sinh
khơng phù hợp, sự lan tràn của vi khuẩn

đề kháng do du lịch tồn cầu và những lỗ
hổng trong kiểm sốt nhiễm khuẩn ở một
vài khu vực dẫn đến sự lan tỏa trong tồn

bệnh viện.
Số liệu báo cáo tại Bệnh Viện Chợ Rẫy
cũng cho thấy bên cạnh sự xuất hiện của các
vi khuẩn đa kháng gây VPTM là sự tăng
lên đáng kể của vi khuẩn Acinetobacter
baumannii (36,8% năm 2005 và 61% năm
2010) - đây là một trong những vi khuẩn
gram âm đề kháng kháng sinh cao nhất và
cũng là thách thức khơng nhỏ đối với các
đơn vị hồi sức tích cực.
Trước tình hình thực tế đó, chúng
tơi tiến hành nghiên cứu đề tài :
“ Khảo sát căn ngun và khả năng
đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây
viêm phổi thở máy tại Bệnh Viện 175 ”,
nhằm mục tiêu :
Khảo sát tình hình VPTM tại BV. 175

Tìm hiểu cơ cấu các lồi vi khuẩn
thường gặp gây VPTM.
Khảo sát khả năng đề kháng kháng
sinh của những vi khuẩn phân lập được.
ĐỚI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng nghiên cứu: Gồm 192
bệnh nhân được đặt máy thở, thời gian trên
48 giờ tại khoa HSTC có nghi ngờ viêm
phổi

Cỡ mẫu:

Dựa theo cơng thức xác định cỡ mẫu “xác định mợt tỷ lệ”:

z12− a / 2
p (1 − p )
n=
d2
34


CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

n : cỡ mẫu
α : mức ý nghĩa thống kê (được chọn là 0,05)
Z : hệ số tin cậy, với α=0,05 thì Z 1- hồi cứu.
=1,96
Trường hợp bệnh nhân thở máy có
α/2
d : độ chính xác mong muốn, chọn bằng chứng nghi ngờ viêm phổi :
- Tiến hành nội soi phế quản, lấy bệnh
d = 0,10
phẩm cấy định lượng, định danh xác định
p : tỷ số ước đoán của quần thể.
vi khuẩn gây bệnh và tiến hành làm kháng
Dựa theo nghiên cứu của Nguyễn
sinh đồ.
Đức Thành (2009) tỷ lệ VPTM là 27,37%
- Ghi nhận kết quả cấy khuẩn và kháng
và Võ Hữu Ngoan (2010) tỷ lệ VPTM là
sinh đồ.
21,2% [22], lấy giá trị p = 0,3 → n = 81

3. Xử lý số liệu: Thống kê y học bằng
SPSS 16.0

2. Phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu mô tả cắt ngang, tiến cứu,
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Tình hình VPTM tại BVQY 175 :
Bảng 1. Tỷ lệ VPTM tại BVQY 175

N = 192
Mẫu (+)
Mẫu (-)
Tổng

Số lượng
83
109
192

Tỷ lệ
43,2 %
56,8 %
100 %

Nhận xét :
Trong số 192 bệnh nhân thở máy tại khoa HSCC – BV175 từ 12/2012 đến 8/2015
được tiến hành xét nghiệm nuôi cấy phân lập vi khuẩn từ bệnh phẩm lấy qua nội soi, tỷ
lệ dương tính khá cao (43,2%)
Bảng 2. Phân bố tỷ lệ VPTM theo giới


Giới

Số lượng (+)

Tỷ lệ (+)

Nam (n=129)

72

55,8%

Nữ (n=63)

11

17,5%

p
0,2415

Nhận xét :
Tỷ lệ VPTM phân bố theo giới tính với nam là 72/129 (55,8%) cao hơn so với nữ là

35


TAẽP CH Y DệễẽC THệẽC HAỉNH 175 - SO 6 - 6/2016

11/63 (17,5%), tuy nhiờn, s khỏc bit ny khụng cú ý ngha thng kờ vi (p=0,2415).

Bng 3. Phõn b t l VPTM theo tui:

S lng

T l

< 60

28/72

38,9%

60

55/120

45,8%

p
0,440

Nhn xột:
Kt qu kho sỏt cho thy, t l VPTM tui 60 (45,8%) cao hn so vi
tui < 60 (38,9%). Tuy nhiờn trong nghiờn cu ny, chỳng tụi cha tỡm thy s khỏc bit
v t l VPTM 2 tui ny vi (p = 0,440).
2. C cu vi khun gõy VPTM :
Bng 4. T l cỏc loi vi khun gõy VPTM
S.epidermidis

S.aureus


P.aeruginosa

A. baumannii

K.pneumonie

Khỏc

SL

21

12

11

16

15

8

TL

25,3%

14,5%

13,3%


19,3%

18,1%

9,6%

Nhn xột:
Trong s cỏc tỏc nhõn thng gp gõy VPBV, t l phõn lp c vi khun theo
th t t cao xung thp l S.epidermidis, A.baumannii, K.pneumoniae S.aureus v
P.aeruginosa
Bng 5. Kt qu nh lng vi khun trờn 1ml mu bnh phm

N=83
SL
TL

>103
8
9,6%

> 104
16
19,3%

> 105
17
20,5%

> 106

14
16,9%

> 107
11
13,3%

> 108
17
20,5%

Nhn xột :
Nng vi khun trong mu cy nh lng t > 103 n >108VK/ml, ph bin nht
l 105VK/ml, 108VK/ml v 104VK/ml.

36


CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

3. Mức độ đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây VPTM :
Bảng 6. Tỷ lệ đề kháng kháng sinh của VK gây VPTM
VK

S.aureus
(n=12)

S.epidermidis
(n=21)


P.aeroginosa
(n=11)

A.baumannii
(n=16)

K.pneumonie
(n=15)

Tỷ lệ đề kháng (%)

KS
Oxa

75

90,5

Rifam

0

14,3

Vanco

0

23,8


Cefta

33,3

47,6

72,7

93,8

86,7

Cefta + a.cla

*

*

57,1

75

66,7

Colis

50

38,1


57,1

12,5

53,3

Cefo

41,7

81

100

81,3

60

Cefo+a.cla

*

*

36,4

56,3

60


Ampi+Sul

*

*

81,8

87,5

60

Fosfo

66,7

85,7

90,9

87,5

86,7

Ami

33,3

47,6


45,5

56,3

66,7

Tobra

*

*

81,8

75

80

Cip

50

90,5

45,5

81,3

66,7


Imi

25

33,3

63,6

75

46,7

66,7

61,9

57,1

87,5

66,7

Mem
ESBL

Nhận xét :
Tỷ lệ đề kháng kháng sinh của vi
khuẩn trong nghiên cứu này rất cao.Tỷ lệ
sinh men ESBL của vi khuẩn K.pneumonie
là 46,7% và tỷ lệ tụ cầu vàng kháng

methicillin (MRSA) là 75%.
BÀN LUẬN
1. Về tình hình VPTM tại BVQY175:
Nhiều nghiên cứu của các tác giả
trong và ngoài nước cho thấy tỷ lệ VPTM
thường khác nhau giữa các nước, khu vực,
bệnh viện, đồng thời thay đổi theo thời

46,7

gian. Tại BV 175, kết quả nghiên cứu của
Trần Quốc Việt (2006), tỷ lệ VPBV chung
là 64,3%, trong đó chủ yếu là VPTM [10].
Năm 2013, bệnh viện triển khai chương
trình kiểm soát nhiễm khuẩn và kết quả đã
làm giảm tỷ lệ VPTM xuống còn 43,2%.
Đặc biệt là giảm tỷ lệ các loài vi khuẩn
đa kháng như A.baumannii, S.aureus,
P.aeruginosa.
Nghiên cứu về tỷ lệ VPTM tại BV
Chợ rẫy qua các năm cũng có những kết
quả khác nhau : [5]
- 1994-1995 là 58,3% (Lê Hồng Hà)
37


TAẽP CH Y DệễẽC THệẽC HAỉNH 175 - SO 6 - 6/2016

- 2005 : 32,6% (Phm Hng Trng)
- 2010 : 21,2% (Vừ Hu Ngoan)

Kho sỏt v s phõn b t l VPTM
theo gii : Cho thy khụng cú s khỏc bit
gia 2 gii.
Mt s nghiờn cu ti Vit Nam cho
thy, VPTM nam thng gp hn so vi
n : Giang Thc Anh (2002), t l VPTM
nam l 61,7% ; V Th Hng (2002) nam
chim 64% ; Nguyn Vn Thnh (2009)
nam chim 81,6% [2],[8].
Kho sỏt v s phõn b t l VPTM
theo tui :
Trong nghiờn cu ny, t l VPTM
2 tui 60 v < 60 khụng cú s khỏc
bit.
tui ca VPTM khỏc nhau gia
cỏc bnh vin do tớnh cht bnh lý, Mc dự
tui cao suy gim sc khỏng d cú nguy
c mc cỏc bnh nhim trựng núi chung v

A. baumannii
P. aeruginosa
Klebsiella sp.
S. aureus

(2005)
36,8%
26,3%
22,8%
8,8%


BVCR

(2010)
61,0%
11,7%
10,4%
11,7%

Nh vy, qua cỏc nghiờn cu trờn ti
mt s thi im nht nh thỡ cn nguyờn
vi khun thng gp gõy VPTM l A.
baumannii, P.aeruginosa, K.pneumoniae v
S.aureus. Trong s cỏc tỏc nhõn Gram õm
thỡ A.baumannii vn chim u th. õy l
loi vi khun a khỏng. Trc õy, nhúm
carbapenem (imipenem v meropenem)
c coi l la chn u tay iu tr
nhng nhim khun nng do vi khun Gram
[-], gm c A.baumannii. Trong nhng thp
niờn gn õy cựng vi a khỏng l s
38

c bit khi cú can thip y t nh t mỏy
thnúi riờng.
Cng theo Phm Hng Trng
(2005), tui trung bỡnh ca bnh nhõn
VPTM l 51,35 25,72 v ca Vừ Hu
Ngoan (2010) l 55,59 22,37 [5]
Nghiờn cu ti Bnh vin 175
(2009) cho thy, tui trung bỡnh ca bnh

nhõn VPTM l 60,82 20,9 v ca bnh
nhõn khụng cú VPTM l 49,77 23 (p =
0,25) [7],[8].
2. V c cu vi khun gõy VPTM :
T l VPTM v c cu vi khun khỏc
nhau ti mi bnh vin, ph thuc vo
nhiu yu t nh : Bnh lý nn, thi gian
t mỏy th, bnh lý kt hp, khỏng sinh
s dng Ti Khoa HSCC- BVCR, kt
qu kho sỏt tỏc nhõn gõy VPTM ca tỏc
gi Phm Hng Trng (2005) v Vừ Hu
Ngoan (2010) nh sau: [5], [9]

BV 175
(2009)
(2015)
37,5%
19,3%
12,5%
13,3%
21,4%
18,1%
10,7%
14,5%

gia tng khỏng carbapenem lm cho
vic la chn khỏng sinh iu tr VPTM do
A.baumannii gp nhiu khú khn [1]
P.aeruginosa v S.aureus cng l mt
trong nhng tỏc nhõn ph bin gõy VPTM

cú kh nng khỏng cao vi khỏng sinh.
Theo Nguyn Hng Sn v cs (2009), t
l viờm phi bnh vin do P.aeruginosa l
18,5% v do S.aureus l 20,0%. Trong khi
ú K.pneumoniae li l vi khun a khỏng
do t l cao cỏc chng tit ra men ESBL
[4],[5],[7].


CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Kết quả định lượng vi khuẩn cũng
khác nhau ở mỗi nghiên cứu và phụ thuộc
vào nhiều yếu tố như : Thời điểm nuôi cấy,
kháng sinh ban đầu, thời gian đặt máy thở,
loài vi khuẩn…Tuy nhiên, đây là một xét
nghiệm cần thiết trong chẩn đoán VPTM
giúp cho việc tiên lượng bệnh, đặc biệt là
đánh giá hiệu quả điều trị.
3. Về mức độ đề kháng kháng sinh
của vi khuẩn gây VPTM :
Trong số loài vi khuẩn Gram âm gây
VPTM thì A.baumannii và P.aeruginosa
được chú ý hơn cả bởi tính phổ biến cùng
khả năng đề kháng rất cao với kháng sinh
của chúng. Một nghiên cứu tại BV.Nguyễn
Tri Phương từ 01/2012 đến 12/2012 cho thấy
kết quả phân lập từ 100 chủng A. baumannii,
trong đó 98% từ đàm và dịch hút phế quản,
đề kháng cao với nhiều loại kháng sinh như

ampicillin/sulbactam, (88%), piperacillin/
tazobactam (88%), ceftriaxone (93%),
ceftazidime (92%), imipenem (75%),
meropenem (79%), amikacin (78%), riêng
với colistin có tỷ lệ đề kháng thấp (7%).
Đặc biệt có đến 69% trường hợp phân lập
được vi khuẩn này đa đề kháng kháng sinh
(kháng đồng thời với 8 loại kháng sinh).
Tuy nhiên, nghiên cứu cũng chỉ ra rằng
mặc dù A. baumannii đề kháng cao với
imipenem và meropenem nhưng khi hiệp
đồng imipenem và meropenem với colistin
thì vi khuẩn trở nên nhạy cảm với kháng
sinh này [1].
Cũng tại BV. Nguyễn Tri Phương, một
nghiên cứu trong 4 năm (2010-2013) cho
thấy tỷ lệ MRSA từ 60-65% và tỷ lệ sinh
ESBL của các vi khuẩn Gr[-] có xu hướng
gia tăng trong đó tăng 26% lên 38% với
K.pneumonie [1].
VPTM là một loại nhiễm trùng bệnh
viện, khi công tác kiểm soát nhiễm khuẩn

được thực hiện tốt, trong đó bao gồm cả
phác đồ trị liệu bằng kháng sinh sẽ cải thiện
đáng kể tỷ lệ NTBV nói chung và VPTM nói
riêng cũng như tình trạng vi khuẩn đề kháng
kháng sinh. Tại BV Chợ Rẫy, tỷ lệ đề kháng
của P.aeruginosa gây VPTM với amikacin,
ciprofloxacin, ceftazidim, cefepim năm

2000 từ 63,6% - 73,8%, đến năm 2005 tăng
từ 68,8 – 87,5%, và năm 2010 giảm xuống
từ 22,2% - 44,4%. Đây có thể là kết quả
từ việc bệnh viện triển khai tích cực các
biện pháp kiểm soát nhiễm khuẩn nên đồng
thời cũng làm giảm tỷ lệ VPTM từ 32,6%
(2005) xuống 21,2% (2010) [5]
Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ
lệ đề kháng với imipenem và meropenem
của A.baumannii là khá cao (75% và
87,5%) ; của P.aeruginosa là (63,6% và
57,1%). Tỷ lệ này cao hơn so với một số
báo cáo tại TP.HCM (2010), đề kháng của
A.baumannii với imipenem và meropenem
là 47,3% và 51,1% và của P.aeruginosa là
15,4% và 20,7% [5]
Vi khuẩn đề kháng kháng sinh theo
nhiều cơ chế, nhưng một số cơ chế như vi
khuẩn tiết men ESBL hoặc MRSA thường
phổ biến hơn cả. Một nghiên cứu về khả
năng đề kháng kháng sinh của các tác
nhân gây VPTM tại Châu Á cho thấy tỷ lệ
đa kháng (MDR), kháng rộng (XDR) và
kháng toàn bộ (PDR) của A.baumannii là
82%, 51,1% và 0,2% ; của P.aeruginosa là
42,8%, 4,9% và 0,7% ; tỷ lệ đa kháng của
K.pneumonie là 44,7% và tỷ lệ sinh men
ESBL là 41,4% ; Tỷ lệ MRSA là 82,1%
[1],[3],[4],[5],[6].
Theo công bố của Bộ y tế Việt Nam năm

2004, tỷ lệ sinh men ESBL ở K.pneumoniae
là 24% nhưng đến năm 2009, tại BV. Chợ
Rẫy, tỷ lệ này đã tăng lên 46% [5]. Nghiên
cứu này cũng cho thấy mặc dù S.aureus
39


TẠP CHÍ Y DƯC THỰC HÀNH 175 - SỐ 6 - 6/2016

chỉ chiếm 14,5% các vi khuẩn gây VPTM
nhưng có đến 75% trong số đó là MRSA
(kháng lại oxacillin) [2],[5].
KẾT LUẬN
1. Kết quả khảo sát tình hình VPTM
tại BVQY175:
- Tỷ lệ VPTM chung 83/192 (43,2%),
trong đó :
+ Tỷ lệ VPTM ở nam là 72/129 (55,8%)
và nữ là 11/63 (17,5%).
+ Tỷ lệ VPTM ở độ tuổi ≥ 60 là 55/120
(45,8%) và < 60 là 28/72 (38,9%).
2. Cơ cấu lồi vi khuẩn gây VPTM:
- S.epidermidis (25,3%), A.baumannii
(19,3%), K.pneumoniae (18,1%), S.aureus
(14,5%) và P.aeruginosa (13,3%).
- Kết quả định lượng vi khuẩn từ >103
đến >108 dao động từ 9,6% đến 20,5%.
3. Khả năng đề kháng kháng sinh
của những vi khuẩn phân lập được.
- Nói chung vi khuẩn gây VPTM đề

kháng khá cao với kháng sinh, đặc biệt
tỷ lệ MRSA là 75%, và 46,7% chủng
K.pneumoniae tiết ESBL.
- Tỷ lệ kháng với imipenem và
meropenem của P.aeruginosa là (63,6%
và 57,1%) của A.baumannii là (75% và
87,5%), vi khuẩn này đề kháng với colistin
thấp (12,5%), S.aureus nhạy cảm (100%)
với vancomycin.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. ANCLS 13th – Hội vi sinh lâm sàng
TP.HCM. Tác nhân vi sinh từ chẩn đốn
đến nghiên cứu 2013; tr.31

40

2. Giang Thục Anh, Vũ Thế Hờng, Vũ
Văn Đính (2002), “Tình hình nhiễm kh̉n
bệnh viện và tỷ lệ kháng kháng sinh tại
khoa điều trị tích cực từ tháng1-6 năm 2002
”. Hợi nghị hời sức cấp cứu và chớng đợc
toàn q́c 2003.tr.66-71 .
3. Bassin AS, Niederman MS (1995).“
New approach to prevention and treatment
of nosocomial pnemonia”. Senmin Thorac
Cardivovasc Surg 7(2),pp.70-77.
4. Clinical Microbiology and Infection,
Volume 18 Number 3, March 2012
5. Hội hồi sức - Chống độc Việt Nam.
Nhiễm khuẩn Gram âm đa kháng – Thách

thức và điều trị 2010.
6. Trần Văn Ngọc (2012), “Viêm phởi
bệnh viện”, Điều trị học nợi khoa, NXB Y
học chi nhánh TP. Hờ Chí Minh. tr. 3.
7. Nguyễn Hồng Sơn và cs (2009),
Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn bệnh
viện tại khoa Hồi sức tích cực – Bệnh viện
175, Y học qn sự, Cục qn y, Số 258,
tr.42-44.
8. Nguyễn Đức Thành (2009). “Luận
văn CKII”. Tr56
9. Phạm Hờng Trường (2005), “ Nghiên
cứu tỷ lệ mắc phải, tỷ lệ tử vong, ́u tớ
nguy cơ, tác nhân gây viêm phởi ở bệnh
nhân thở máy”. Ḷn văn bác sĩ chun
khoa II,2005.tr1-68.
10. Trần Quốc Việt (2006). “ Đánh giá
kết quả theo dõi nhiễm khuẩn bệnh viện tại
khoa HSTC BV.175 từ 2/2006-11/2006”.
Hội nghị HSTC 2006. Tr.80-86



×