Tải bản đầy đủ (.doc) (106 trang)

HINH 8 TUAN 1-TUAN 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (882.55 KB, 106 trang )

Trường THCS xã Hiệp Tùng Giáo án: Hình học 8
CHƯƠNG I: TỨ GIÁC
§1. TỨ GIÁC
I - MỤC TIÊU
- HS nắm vững các định nghĩa về tứ giác, tứ giác lồi, các khái niệm : Hai
đỉnh kề nhau, hai cạnh kề nhau, hai cạnh đối nhau, điểm trong, điểm ngoài
của tứ giác & các tính chất của tứ giác. Tổng bốn góc của tứ giác là 360
0
.
- HS tính được số đo của một góc khi biết ba góc còn lại, vẽ được tứ giác
khi biết số đo 4 cạnh & 1 đường chéo.
- Rèn tư duy suy luận ra được 4 góc ngoài của tứ giác là 360
0
II – CHUẨN BỊ :
- GV: com pa, thước, 2 tranh vẽ hình 1 ( sgk ) Hình 5 (sgk) bảng phụ.
- Phương pháp: vấn đáp thuyết trình, gợi mở giải quyết vấn đề
- HS: Thước, com pa, bảng nhóm.
III – TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1) Ổn định tổ chức:(1 phút) Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, trang phục.
2) Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- GV: kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh và nhắc nhở dụng cụ học tập
cần thiết: thước kẻ, ê ke, com pa, thước đo góc,…
3) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Định nghĩa ( 18 ')
-GV : Cho HS quan sát hình 1 SGK và cho
biết : Các hình vẽ dưới đây gồm mấy đoạn
thẳng ? đọc tên các đoạn thẳng ở mỗi
hình ?
- GV : ở mỗi hình 1a ; 1b ; 1c đều gồm
bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA có đặc


điểm gì ?
- GV : Mỗi hình hình 1a ; 1b ; 1c là một tứ
giác ABCD. Vậy tứ giác ABCD là hình
được định nghĩa như thế nào ?
- HS Theo dõi hình 1 và trả
lời
Hình 1a ; 1b ; 1c gồm 4 đoạn
thẳng : AB, BC, CD, DA
- HS : Ở mỗi hình 1a ; 1b ; 1c
đều gồm bốn đoạn thẳng AB,
BC, CD, DA “khép kín”. Trong
bất kì hai đoạn thẳng nào cũng
không cùng nằm trên một đường
thẳng.
- HS trả lời.
GV: Đỗ Ngọc Hải Năm học : 2010 - 2011
1
Tuần: 01
Tiết : 01
Trường THCS xã Hiệp Tùng Giáo án: Hình học 8
- GV giới thiệu định nghĩa trang 64 – SGK
Định nghĩa : Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB,BC,CD,DA
trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trong một đường
thẳng .
- GV từ định nghĩa tứ giác cho biết hình 2
có phải là tứ giác không ?
- GV giới thiệu cách gọi tên tứ giác như
SGK
- GV yêu cầu HS trả lời [?1] trang 64 –
SGK

- GV giới thiệu : Tứ giác ABCD ở hình 1a
là tứ giác lồi. Vậy tứ giác lồi là một tứ giác
như thế nào ?
- HS hình 2 không phải tứ
giác vì có hai đoạn thẳng
BC và CD cùng nằm trên
một đường thẳng.
- HS theo dõi và ghi chép.
- HS : Chỉ có tứ giác ở hình 1a
luôn nằm trong một nửa mặt
phẳng có bờ là đường thẳng chứa
bất kì cạnh nào của tứ giác.
- HS trả lời.
Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường
thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác.
- GV nhấn mạnh định nghĩa tứ giác lồi và
nêu chú ý – SGK trang 65
- GV cho HS thực hiện [?2] – SGK
- HS theo dõi và ghi chép
- HS lần lượt trả lời miệng.
Hoạt động 2: Tổng các góc của một tứ giác .(10')
- GV cho HS thực hiện
[ ]
3?
– SGK
- GV : Cho HS phát biểu định lý tổng các góc
của tứ giác ?
- HS
a/ Tổng các góc trong một tam
giác bằng 180

0
b/ Nối A và C .Ta có :
Trong ∆ABC :
µ
µ
µ
+ + =
0
A B C 180
1 1
Trong ∆ADC :
µ
µ
µ
+ + =
2 2
0
A D C 180
Nên tứ giác ABCD có
µ
µ
µ
µ
µ
µ
+ + + + +
1 1 2 2
A B C A C D
= + =
0 0 0

180 180 360
Hay
µ
µ
µ
µ
=+ + +
0
360A B C D
Định lí : Tổng các góc trong tứ giác bằng 360
0

4. Củng cố (9')
- GV cho HS làm bài tập 1 – SGK trang 66 ( Treo bảng phụ vẽ hình 5 và
hình 6 )
GV: Đỗ Ngọc Hải Năm học : 2010 - 2011
2
Trường THCS xã Hiệp Tùng Giáo án: Hình học 8
- GV : Bốn góc của tứ giác đều nhọn hoặc đều tù được không? bốn góc đều
vuông không
- HS nhắc lại đ/n tứ giác, tứ giác lồi, định lí về tổng số đo các góc của một
tứ giác.
5. Hướng dẫn học về nhà (2')
- Học thuộc định nghĩa và định lý.
- Làm các bài tập 3;4 ( SGK / 67)
- Xem phần có thể em chưa biết
IV/ Rút kinh nghiệm :
................................................................................................................................
................................................................................................................................
************************************************

§ 2. HÌNH THANG
I - MỤC TIÊU
- HS nắm vững các định nghĩa về hình thang , hình thang vuông các khái
niệm : cạnh bên, đáy , đường cao của hình thang
- Nhận biết hình thang hình thang vuông, tính được các góc còn lại của
hình thang khi biết một số yếu tố về góc.
- Rèn tư duy suy luận, sáng tạo
II – CHUẨN BỊ:
- GV: com pa, thước, tranh vẽ bảng phụ, thước đo góc
- Phương pháp: vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
- HS: Thước, com pa, bảng nhóm
III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1) Ôn định tổ chức:(1') Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, trang phục.
2) Kiểm tra bài cũ:(7')- GV: (dùng bảng phụ )
- Hãy phát biểu định nghĩa
tứ giác, tính chất của tứ
giác ?
- Bài tập 1 b,c ; 3a (SGK –
66,67)
- HS lên bảng trả lời
1b/ x = 360
0
– ( 90
0
+ 90
0
+ 90
0
) = 90
0

c/ x = 360
0
3/ a) Ta có AB = AD  A  đường trung trực
của BD
BC = CD  C  đường trung trực của BD.
Vậy AC là đường trung trực của BD.
3- Bµi míi:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Định nghĩa (23')
GV: Đỗ Ngọc Hải Năm học : 2010 - 2011
3
Tuần: 01
Tiết : 02
Trường THCS xã Hiệp Tùng Giáo án: Hình học 8
- GV giới thiệu hình 13 và hỏi : Cạnh AB và
CD có đặc điểm gì ?
- GV : Tứ giác ABCD có AB // CD là một
hình thang. Vậy thế nào là một hình thang ?
- GV nêu định nghĩa hình thang và cho HS
nhắc lại.
- HS quan sát hình 13 và trả lời :
AB // CD
- HS đứng tại chỗ trả lời miệng
Định nghĩa : Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song
- GV vẽ hình (vừa vẽ, vừa hướng dẫn HS
cách vẽ, dùng thước thẳng và êkê)
- GV cho HS thực hiện
[ ]
1?
- SGK

- Khi đưa ra đáp án Gv có thể cho Hs giải
thích tại sao .
- GV yêu cầu HS thực hiện
[ ]
2?
theo nhóm
+ Nửa lớp làm phần a :
+ Nửa lớp làm phần b :
- HS được chia thàng 4 nhóm
cùng hoạt động
- HS trả lời miệng :
a) Các tứ giác ABCD , EFGH là
hình thang
Tứ giác IMKN không phải là
hình thang
b) Hai góc kề một cạnh bên của
hình thang bù nhau ( Chúng là
hai góc trong cùng phía tạo bởi
hai đường thẳng song song
với1cát tuyến )
- HS hoạt động theo nhóm
+ Nhóm 1 :
Nối AC. Xét ∆ ADC và ∆CBA
có :
µ
µ
1
1
A C=
(hai góc so le trong

(AD // BC))
Cạnh AC chung
µ
µ
2
2
A C=
(hai góc so le trong
(AB // DC))
Do đó ∆ ADC = ∆CBA (g – c –
g)
Nên AD = BC , AB = CD
+ Nhóm 2 :
GV: Đỗ Ngọc Hải Năm học : 2010 - 2011
4
Trường THCS xã Hiệp Tùng Giáo án: Hình học 8
- GV yêu cầu HS dựa và bài tập [?2] hãy
nêu nhận xét.
Nối AC. Xét ∆ ADC và ∆CBA
có :
AB = CD (gt)
µ
µ
1
1
A C=
(hai góc so le trong
(AD // BC))
Cạnh AC chung
Do đó ∆ ADC = ∆CBA (c – g –

c)
Suy ra: AD = BC,
µ
µ
2
2
A C=
(ở vị
trí so le trong ) nên AD//BC
Nhận xét :
- Nếu một hình thang có hai cạnh bên song thì hai cạnh bên bằng nhau, hai
cạnh đáy bằng nhau .
- Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song
và bằng nhau.
Hoạt động2: Hình thang vuông . (7')
- GV giới thiệu hình 18 SGK trang 70 và
hỏi trên hình vẽ có gì đặc biệt ?
- GV : Tứ giác ABCD là hình thang có góc
D vuông một hình thang vuông. Vậy thế nào
là hình thang vuông ?
- HS quan sát hình vẽ và trả lời
Tứ giác ABCD là hình thang có
góc D vuông
- HS đứng tại chỗ trả lời miệng
Định nghĩa : Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông
4 . Củng cố (6')
- Phát biểu định nghĩa hình thang , hình thang vuông ? Nêu nhận xét ?
- Để chứng minh một tứ giác là hình thang ta cần chứng minh điều gì ?
- Để chứng minh một tứ giác là hình thang vuông ta cần chứng minh điều
gì ?

- Bài tập 7 trang 71 – SGK
5 . Hướng dẫn ở nhà (1')
- Học định nghĩa, cách chứng minh một tứ giác là hình thang
- Làm các bài tập : 8 ; 9 ; 10 ( trang 71 SGK )
GV: Đỗ Ngọc Hải Năm học : 2010 - 2011
5
Trường THCS xã Hiệp Tùng Giáo án: Hình học 8
IV/ Rút kinh nghiệm :


************************************************
§3. HÌNH THANG CÂN
I - MỤC TIÊU
- HS nắm vững các đ/n, các t/c, các dấu hiệu nhận biết về hình thang cân
- Nhận biết hình thang hình thang cân, biết vẽ hình thang cân, biết sử
dụng định nghĩa, các tính chất vào chứng minh, biết chứng minh 1 tứ giác là
hình thang cân.
- Rèn tư duy suy luận, sáng tạo
II – CHUẨN BỊ:
- GV: com pa, thước, tranh vẽ bảng phụ, thước đo góc.
- Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm
- HS: Thước, com pa, bảng nhóm
III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1- Ôn định tổ chức: (1')Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, trang phục.
2- Kiểm tra bài cũ: (7')
GV HS
- GV nêu yêu cầu kiểm tra
+ Phát biểu định nghĩa hình thang, hình
thang vuông .
+ Nêu nhận xét về hình thang có hai

cạnh bên song song, hình thang có hai
cạnh đáy bằng nhau.
+ Chữa bài tập 8 (SGK – 71)
- HS lên bảng trả lời
+ Định nghĩa như SGK
+ Nhận xét trang 70 – SGK
+ Chữa bài tập 8 – SGK
Hình thang ABCD (AB // CD)

µ
µ
+ =
0
A D 180
;
µ
µ
+ =
0
B C 180

Ta có :
µ
µ
0
A D 180+ =


µ
µ

0
A D 20− =

⇒ 2
µ
A
= 200
0

µ
A
= 100
0

µ
D
= 80
0

Ta có
µ
µ
0
B C 180+ =

µ
B
= 2
µ
C


GV: Đỗ Ngọc Hải Năm học : 2010 - 2011
6
Hiệp Tùng, ngày....tháng...năm 2010
P.HT
Nguyễn Văn Tài
Tuần: 02
Tiết : 03
Trường THCS xã Hiệp Tùng Giáo án: Hình học 8
+ Nêu nhận xét về hai góc kề một cạnh
bên của hình thang.
- GV nhận xét và cho điểm.
⇒ 3
µ
C
= 180
0

µ
C
= 60
0


µ
B
= 120
0

+ Nhận xét : Trong hình thang hai

góc kề với một cạnh bên thì bù nhau.
3- Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Định nghĩa (9')
- GV : Khi học về tam giác, ta đã
biết một dạng đặc biệt của tam giác
đó là tam giác cân. Trong hình thang,
có một dạng thường gặp đó là hình
thang cân.
- Cho HS trả lời
[ ]
1?
SGK
- GV hình thang trên hình 23 là một
hình thang cân. Vậy thế nào là một
hình thang cân
-HS nghe giảng.
- HS : Hình thang ABCD (AB // CD)
trên hình 23 có hai góc D và C là hai kề
một đáy bằng nhau

Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.
- GV tóm tắt định nghĩa dưới dạng
ký hiệu như SGK .
-Cho HS thực hiện ?2 SGK
- GV hỏi thêm : Có nhận xét gì về
hai góc kề ở 1đáy của HTC ? ( Bằng
nhau )
- Lưu ý mục 1 trong SGK
- HS đứng tại chỗ trả lời và giải thích

miệng
a/ ABDC, IKMN, PQST là các hình
thang cân
b/
D
ˆ
= 100
0
,
I
ˆ
=110
0
,
0
70
ˆ
=
N
,
S
ˆ
=90
0
c/ Hai góc đối hình thang cân bù nhau
Hoạt động 2 : Tính chất (12')
* Định lý 1 :
- GV cho HS thực hành đo hai cạnh
bên của hình thang cân rồi rút ra
nhận xét .

- GV phát biểu thành định lí
- HS : hai cạnh bên của hình thang cân
bằng nhau.
Trong hình thang cân hai cạnh bên bằng nhau
- Hãy nêu định lí dưới dạng giả thiết,
kết luận.
- GV cho HS nghiện cứu chứng minh
định lí trong SGK sau đó đứng tại
chỗ trình bày chứng minh miệng.
- Hai cạnh bên bằng nhau
- HS :
GT ABCD là hình thang cân(AB// CD)
KL AD = BC
Chứng minh :
+Trường hợp : AD không song song BC
GV: Đỗ Ngọc Hải Năm học : 2010 - 2011
7
Trường THCS xã Hiệp Tùng Giáo án: Hình học 8
- GV nhận xét.
* Định lý 2
- GV : Hai đường chéo của hình
thang cân có tính chất gì ? Hãy vẽ
hai đường chéo của hình thang cân
ABCD, dùng thước thẳng đo, nêu
nhận xét.
Ta có : OD = OC
OA = OB
Suy ra AD = BC
+ Trường hợp AD // BC khi đó AD =
BC (theo nhận xét ở §2)

- HS : Trong hình thang cân, hai cạnh
bên bằng nhau
Trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau
- GV hãy nêu giả thiết, kết luận của
định lí. Sau đo hãy chứng minh định
lí.

- HS :
GT ABCD là hình thang cân(AB //CD)
KL AC = BD
Chứng minh :
Ta có : ∆DAC = ∆CBD vì :
Cạnh DC chung
·
·
=ADC BCD
(Định nghĩa hình thang
cân)
AD = BC (Tính chất hình thang cân)
⇒ AC = BD
Hoạt động 3 : Dấu hiệu nhận biết (10')
- GV cho HS thực hiện
[ ]
3?
làm việc
theo nhóm trong 3 phút.
Từ dự đoán của HS qua thực hiện ?3
GV đưa nội dung định lí 3
- HS :
GV: Đỗ Ngọc Hải Năm học : 2010 - 2011

8
(Trừ từng vế )
Trường THCS xã Hiệp Tùng Giáo án: Hình học 8
Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
- GV : Về nhà các em làm bài tập 18
là chứng minh định lí 3 .
- GV : định lí 2 và 3 có quan hệ gì ?
- GV : Có những dấu hiệu nào nhận
biết hình thang cân ?
- HS : Đó là hai định lí thuận và nghịch
của nhau.
- HS đứng tại chỗ trả lời
1/ Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân.
2/ Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
4. Củng cố (5')
- Phát biểu định nghĩa hình thang cân
-Phát biểu các tính chất về hình thang cân
-Phát biểu dấu hiệu nhận biết hình thang cân .
Khẳng định sau đúng hay sai :
a/ Trong hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau
b/ Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân
5. Hướng dẫn học ở nhà (1')
- Học thuộc các định nghĩa và định lý trong bài.
- Bài tập về nhà : 11,12,15,18 SGK
IV/ Rút kinh nghiệm :
..................................................................................................................................
...................................................................................................................................

LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU

- HS nắm vững, củng cố các định nghĩa, các tính chất của hình thang, các
dấu hiệu nhận biết về hình thang cân .
- Nhận biết hình thang hình thang cân, biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng
định nghĩa, các tính chất vào chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc
bằng nhau dựa vào dấu hiệu đã học. Biết chứng minh 1 tứ giác là hình thang
cân theo điều kiện cho trước. Rèn luyện cách phân tích xác định phương
hướng chứng minh.
- Rèn tư duy suy luận, sáng tạo, tính cẩn thận.
II- CHUẨN BỊ :
- GV: com pa, thước, tranh vẽ bảng phụ, thước đo góc
GV: Đỗ Ngọc Hải Năm học : 2010 - 2011
9
Tuần: 02
Tiết : 04
Trường THCS xã Hiệp Tùng Giáo án: Hình học 8
- Phương pháp: gợi mở dẫn dắt giai quyết vấn đề, thảo luận nhóm
- HS: Thước, com pa, bảng nhóm
III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1- Ổn định tổ chức:(1') Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, trang phục.
2- Kiểm tra bài cũ: (7')
GV HS
+ Phát biểu định nghĩa, tính chất của
hình thang cân.
+ Điền dấu “X” vào ô trống thích hợp.
+ Chữa bài tập 15 tr75 – SGK
- GV đưa bảng phụ vẽ sẵn hình lên
bảng.
GT ∆ABC AB = AC, AD = AE
KL a/ BDEC là hình thang cân
b/ Tính

µ
µ
µ
µ
B? ;C? ; D ? ; E ?
2
- GV yêu cầu HS khác nhận xét và cho
điểm HS lên bảng .
- HS lên bảng trả lời.
- Điền vào ô trống.
+ Bài tập 15 – SGK
a/ Ta có : ABC cân ở A (gt)

µ
µ
µ

= =
0
180 A
B C
2
AD = AE ⇒ADE cân tại A.

µ
µ
µ

= =
1 1

0
180 A
D E
2

µ
µ
=
1
D B

µ
D
1

µ
B
ở vị trí đồng
vị suy ra DE // BC
Hình thang BDEC có
µ
µ
=B C

⇒ BDEC là hình thang cân
b/ Nếu
µ
A
= 50
0

:

µ
µ

= = =
0 0
180 50
0
B C 65
2
Trong hình thang cân BDEC có
µ
µ
= =
0
B C 65
µ
µ
=
2 2
D E
= 180
0
– 65
0
= 115
0

- HS có thể đưa cách chứng minh

khác cho câu a) Vẽ phân giác AP của
góc A ⇒ DE // BC (cùng ⊥ AP )
3- Luyện tập: (32')
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GV: Đỗ Ngọc Hải Năm học : 2010 - 2011
10
Nội dung Đúng Sai
1/ Hình thang có hai đường chéo
bằng nhau là hình thang cân
X
2/ Hình thang có hai cạnh bên bằng
nhau là hình thang cân
X
3/ Hình thang có hai cạnh bên bằng
nhau và không song song là hình
thang cân
X
Trường THCS xã Hiệp Tùng Giáo án: Hình học 8
- GV gọi HS đứng tại chỗ đọc đề bài
- GV gợi ý : So sánh với bài 15 vừa
chữa, hãy cho biết để chứng minh BEDC
là hình thang cân cần chứng minh điều gì
?
- GV đưa bảng phụ :
Chứng minh định lí : “Hình thang có hai
đường chéo bằng nhau là hình thang cân”
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm để giải
bài tập.
1/ Bài tập 16 (SGK – 75)
- Một HS đọc to đề.

HS tóm tắt dưới dạng GT, KL
GT ∆ABC cân tại A

µ µ
µ µ
= =B B2 ; C C
1 1 2
KL BEDC là hình thang cân có
BE = ED
- HS cần chứng minh AD = AE
- Một HS chứng minh
a/ Xét ∆ABD và ∆ACE có :
AB = AC (gt)
µ
A
chung
µ
µ
=
1
1
B C
(vì
µ µ
µ µ
µ
µ
= = =
1 1
1 1

B B; C Cvaø B C
2 2
)
∆ABD = ∆ACE (g – c – g)
⇒ AD = AE (cạnh tương ứng )
Chứng minh như bài tập 15
⇒ ED // BC và có
µ
µ
=B C
⇒ BEDC là hình thang cân
b/ ED // BC ⇒
µ
µ
=
2 2
D B
(so le trong)

µ µ
=
1 2
B B
(gt)

µ
µ
µ
= =
2

1 2
( )B D B
⇒ ∆BED cân
⇒ BE = ED
2/ Bài tập 18 (SGK – 15)
- Một HS đọc lại đề bài toán.
- Một HS lên bảng vẽ hình, viết giả
thiết kết luận.
GT Hình thang ABCD (AB // CD)
AC = BD , BE // AC ; E DC
KL a) ∆BDE cân
b) ∆ACD = BDC
c) Hình thang ABCD cân
a/ Hình thang ABEC có hai cạnh
GV: Đỗ Ngọc Hải Năm học : 2010 - 2011
11
Trường THCS xã Hiệp Tùng Giáo án: Hình học 8
- GV yêu cầu đại diện từng nhóm lên
bảng trình bày.
bên song song : AC // BE (gt)
⇒ AC = BD (nhận xét về hình
thang)
Mà AC = BD (gt)
⇒ BE = BD ⇒ ∆BDE cân
b/ Theo kết quả câu a, ta có
∆BDE cân tại B ⇒
µ
µ
=
1

D E
Mà AC // BE ⇒
µ
µ
=
1
C E
(đồng vị)

µ
µ
µ
= =
1
1
D C ( E)
Xét ∆ACD và ∆BDC có
AC = BD (gt)
µ
µ
=
1 1
D C (chứng minh trên)
Cạnh DC chung
⇒ ∆ACD = ∆BDC (c – g – c)
c/ ∆ACD = ∆BDC

·
·
=ADC BCD

(hai góc tương
ứng)
⇒ Hình thang ABCD cân (theo
định nghĩa)
- HS nhận xét bài làm của bạn
4. Củng cố (3')
- Nhắc lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân
5. Hướng dẫn về nhà (2')
- Oân tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình thang và hình
thang cân.
- Xem lại các bài tập đã giải.
- BTVN 17, 19 – SGK
IV. Rút kinh nghiệm :
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................



************************************************
§4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA
GV: Đỗ Ngọc Hải Năm học : 2010 - 2011
12
Hiệp Tùng, ngày....tháng...năm 2010
P.HT
Nguyễn Văn Tài
Tuần: 03
Tiết : 05
Trường THCS xã Hiệp Tùng Giáo án: Hình học 8
TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG
I. MỤC TIÊU:

- H/s nắm vững đ/n đường trung bình của tam giác, ND ĐL 1 và ĐL 2.
- H/s biết vẽ đường trung bình của tam giác, vận dụng định lý để tính độ
dài đoạn thẳng, chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau, 2 đường thẳng song
song.
- H/s thấy được ứng dụng của ĐTB vào thực tế

yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ
- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở giải quyết vấn đề
- HS: Ôn lại phần tam giác ở lớp 7.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1.Ổn định tổ chức: (1') GV kiểm tra sĩ số, trang phục
2. Kiểm tra bài cũ:(6')- GV: ( Dùng bảng phụ )
GV HS
Các câu sau đây câu nào đúng , câu nào sai? hãy giải
thích rõ hoặc chứng minh ?
1- Hình thang có hai góc kề hai đáy bằng nhau là một
hình thang cân?
2- Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình thang
cân ?
3- Tứ giác có hai góc kề 1 cạnh bù nhau và hai đường
chéo bằng nhau là HT cân.
4- Tứ giác có hai góc kề 1 cạnh bằng nhau là hình
thang cân.
5- Tứ giác có hai góc kề 1 cạnh bù nhau và có hai góc
đối bù nhau là hình thang cân.
Đáp án:
+ 1- Đúng: theo đ/n;


2- Sai: HS vẽ hình
minh hoạ
3- Đúng: Theo đ/lý
4- Sai:
HS giải thích bằng
hình vẽ
5- Đúng: theo t/c
3- Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Định nghĩa đường trung bình của hình thang (15')
- GV cho HS làm bài tập ?1 SGK
- Hãy phát biểi dự đoán trên thành
định lí ?
?1. Dự đoán E là trung điểm của AC
Định lí 1
Định lí 1
Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh
thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ ba.
- GV gợi ý HS chứng minh AE = EC
bằng cách tạo ra ∆EFC bằng ∆ADE,
GT ∆ABC, AD = DB, DE // BC
KL AE = EC
GV: Đỗ Ngọc Hải Năm học : 2010 - 2011
13
Trường THCS xã Hiệp Tùng Giáo án: Hình học 8
do đó vẽ EF // AB.
- GV giới thiệu định nghĩa đường
trung bình của tam giác thông qua hình
35 SGK
Chứng minh :

Qua E, kẻ đường thẳng song song với
AB cắt BC ở F.
Hình thang DEFB có hai cạnh bên
song song (DB // EF) nên DB = EF
theo gt AD = DB
Do đó AD = EF .
Xét tam giác ∆ADE và ∆EFC
µ
µ
1
A E=
( Đồng vị, EF // AB )
AD = EF (chứng minh trên)
µ
$
1 1
D F=
(Cùng bằng
µ
B
)
Do đó ∆ADE = ∆EFC ( g – c – g)
Suy ra AE = EC hay E là trung điểm
của AC.
Định nghĩa :
Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của
tam giác
Hoạt động 2: Tính chất đưường trung bình của tam giác(13')
- GV cho HS làm ?2 SGK
- Từ bài tập trên hãy phát biểu kết quả

trên thành định lí
- HS làm bài vào phiếu học tập rồi cho
biết kết quả,
Định lí 2
Định lí 2
Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa
cạnh ấy .
- GV gợi ý HS chứng minh DE =
1
2
BC bằng vẽ điểm F sao cho E là trung
điểm của DF rồi chứng minh DF = BC
. Muốn vậy ta sẽ chứng minh DB và
CF là hai cạnh đáy của một hình thang
và hai cạnh đáy đó bằng nhau tức là
cần chứng minh DB = CF và
DB // CF.
GT ∆ABC, AD = DB, AE = EC
KL DE // BC, DE =
1
2
BC
Chứng minh :
Vẽ điểm F sao cho E là trung điểm DF
∆ ADE = ∆ CFE (c – g – c )
⇒ AD = CF và
µ
µ
1
A C=

GV: Đỗ Ngọc Hải Năm học : 2010 - 2011
14
Trường THCS xã Hiệp Tùng Giáo án: Hình học 8
- Sau khi chứng minh song định lí GV
cho HS làm bài tập ?3 SGK
Ta có AD = DB (gt)
Và AD = CF nên BD = CF (1)
µ
µ
1
A C=
(Ở vị trí so le trong) nên AD //
CF
tức là DB // CF
Do đó BDFC là hình thang (2)
Từ (1) và (2) suy ra DF = BC, DF //
BC
Do đó DE // BC, DE =
1
2
DF =
1
2
BC
?3 Do DE là đường trung bính nên
DE =
1
2
BC hay BC = 2.DE .
Vậy BC = 2. 50 = 100m

4. Củng cố (8')
4. Củng cố (8')
- Nhắc lại các định nghĩa và tính chất đường trung bình của tam giác, của
hình thang.
- Bài tập 20, 21, 24 (SGK –79,80)
5. Hướng dẫn học ở nhà(2')
- Học kĩ các định nghĩa và định lí.
- BTVN 22, 25, 26, 27(SGK – 79,80)
IV/ Rút kinh nghiệm
IV/ Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
************************************************
§4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC,
CỦA HÌNH THANG

I. MỤC TIÊU :
- HS nắm vững Đ/n ĐTB của hình thang, nắm vững ND định lí 3, định lí
4.
- Vận dụng ĐL tính độ dài các đoạn thẳng, CM các hệ thức về đoạn thẳng.
Thấy được sự tương quan giữa định nghĩa và ĐL về ĐTB trong tam giác và hình
thang, sử dụng t/c đường TB tam giác để CM các tính chất đường TB hình thang.
- Phát triển tư duy lô gíc
II. CHUẨN BỊ:
GV: Đỗ Ngọc Hải Năm học : 2010 - 2011
15
Tuần: 03
Tiết : 06
Trường THCS xã Hiệp Tùng Giáo án: Hình học 8
- GV: Bảng phụ , thước thẳng, ê ke, thước đo góc

- Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở đan xen thảo luận nhóm
- HS: Đường TB tam giác, Đ/n, Định lí và bài tập.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ôn định tổ chức: (1')Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, trang phục
2. Kiểm tra bài cũ:(7')
GV HS
Phát biểu ghi GT-KL ( có vẽ hình) định lí 1
và định lí 2 về đường TB tam giác ?
HS phát biểu định lý theo SGK
. Phát biểu đ/n đường TB tam giác ? Tính x
trên hình vẽ sau

HS phát biểu định nghĩa; tìm x
= 7,5 cm
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Đường trung bình của hình thang(15')
- GV cho HS làm bài tập ?4 SGK
- Tứ ?4 cho HS phát biểu thành định lí
?4. I là trung điểm của AC, F là trung
điểm của BC
Định lí 4
Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song
với hai đáy thì đi qua trung điểm cạnh thứ hai .
- Gợi ý HS vẽ giao điểm I của AC và
EF rồi chứng minh AI = IC và BF =
FC

- GV : Đoạn thẳng EF trên hình 38 là
đường trung bình của hình thang

ABCD, vậy thế nào là đường trung
bình của hình thang .
GT ABCD là hình thang, AB // CD
AE = ED, EF // AB // CD
KL BF = FC
Chứng minh
Gäi I là giao điểm của AC và EF
Trong tam giác ABC có :
EA = ED, EI // CD (gt)
⇒ IA = IC
Trong tam giác CAB có :
IA = IC (cmt), IF // AB (gt)
⇒ FB = FC.
GV: Đỗ Ngọc Hải Năm học : 2010 - 2011
16
Trường THCS xã Hiệp Tùng Giáo án: Hình học 8
Định nghĩa
Định nghĩa
Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh
bên của hình thang.


Hoạt động 2: Tính chất đường trung bình của hình thang (13')
- GV gọi HS nhắc lại định lí 2, sau đó
hãy dự đoán tính chất đường trung
bình của hình thang
- HS dự đoán sau đó phát biểu thành
định lí
Định lí
Đường trung bình của hình thang song song với hai đáy và bằng nửa tổng

hai đáy
- GV yêu cầu HS vẽ hình và ghi lại
định lí dưới dạng giả thiết, kết luận.
-GV gợi ý chứng minh : Để chứng
minh EF // DC ta tạo ra một tam giác
có E, F là trung điểm hai cạnh và DC
nằm trên cạnh thứ ba đó là tam giác
ADK
- GV gọi HS lên bảng làm bài tập ?5
SGK
GT ABCD là hình thanh, AB // CD
AE = ED, BF = FC
KL EF // AB // CD
EF =
1
2
(AB + CD)
Chứng minh
Gọi K = AF ∩ DC
∆FBA và ∆FCK có
·
·
AFB CFK
=
( Đối đỉnh); BF = CF (gt);

· ·
ABF KCF
=
(So le trong)

Vậy ∆FBA = ∆FCK (g – c – g)
Suy ra AF = FK và AE = DE (gt)
Do đó EF là đường trung bình
của∆ADK
⇒ EF // DK tức EF // DC và EF //
AB , EF =
1
2
DK.
Mặt khác DK = DC + CK = DC + AB
Do đó EF =
1
2
(DC + AB)
?5
24
2
x+
= 32 ⇒ x = 40
4. Củng cố: (7')
- Thế nào là đường TB hình thang?- Nêu t/c đường TB hình thang
* Làm bài tập 20& 22- GV: Đưa hướng CM?
IA = IM

DI là đường TB

AEM

DI//EM


EM là trung điểm

BDC

MC = MB; EB = ED (gt)
5. Hướng dẫn HS học tập ở nhà:(2')
GV: Đỗ Ngọc Hải Năm học : 2010 - 2011
17
Trường THCS xã Hiệp Tùng Giáo án: Hình học 8
-Học thuộc lý thuyết
- Làm các BT 21,24,25 / 79,80 SGK
IV. Rút kinh nghiệm :
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................



************************************************
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- HS vận dụng được lí thuyết để giải toán nhiều trường hợp khác nhau.
Hiểu sâu và nhớ lâu kiến thức cơ bản.
- Rèn luyện các thao tác tư duy phân tích, tổng hợp qua việc luyện tập
phân tích & CM các bài toán.
- Tính cẩn thận, say mê môn hoc.
II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
- GV: Bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng compa.
- Phương pháp: vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm
- HS: SGK, compa, thước + BT.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Ổn định tổ chức: (1') Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, trang phục
2. Kiểm tra bài cũ: (5')
GV HS
- Hãy phát biểu định nghĩa tính chất đường
trung bình của tam giác và của hình thang ?
- HS lên bảng trả lời theo
SGK
3. Luyện tập: (28')
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV hướng dẫn rồi gọi HS lên bảng
làm, cả lớp cùng giải để nhận xét.
1/ Bài tập 22
HS lên bảng làm, cả lớp cùng giải để
nhận xét
GV: Đỗ Ngọc Hải Năm học : 2010 - 2011
18
Hiệp Tùng, ngày....tháng...năm 2010
P.HT
Nguyễn Văn Tài
Tuần: 04
Tiết : 07
Trng THCS xó Hip Tựng Giỏo ỏn: Hỡnh hc 8
- GV: a bng ph bi lờn
bng
- GV: gi HS lờn bng trỡnh by
li gii.
- GV dựng phng phỏp phõn tớch i
lờn hng dn HS, sau ú cho HS suy
ngh trong ớt phỳt ri lờn bng lm.
Đ chứng minh AK = KC

Ta có FB = FC cần cm KF // AB

EF // AB
Chứng minh BI = ID tơng tự .
GV: Từ câu a) Hãy tìm mối quan h
giữa EI và tam giác ADC?
GV: áp dng tính chất đờng trung
bình ca tam giác hãy tính EI; KF?
BDC cú : BE = ED v BM = MC ,
nờn EM // DC
suy ra : DI // EM
AEM cú AD = DE v DI // EM
nờn AI = IM.
2/ Bi tp 26
HS lờn bng trỡnh by li gii.
HS lớp nhận xét
x =
1
2
.(8 + 16) = 12 cm
y = 2.EF CD = 2.16 12 = 20 cm.
3/ Bi tp 28

C/M Từ (gt) ABCD là hình
thang có đáy AB, CD E là trung
đim AD, F là trung đim BC nên
EF là đờng TB hình thang
ABCD

AB+CD

EF//AB;EF//CD&EF=
2

- E là trung đim AD, EI//AB nên I
là trung đim BD ca

ADB
- F là trung đim ca BC; FK//BA
nên K là trung đim ca AC ca

ABC
Vậy AK = KC
HS phát biu
HS lên bảng thực hin
b) Từ CMT Ta có EI, KF thứ tự là
GV: Ngc Hi Nm hc : 2010 - 2011
19
Trường THCS xã Hiệp Tùng Giáo án: Hình học 8
GV: ¸p dơng tÝnh chÊt ®êng trung
b×nh cđa h×nh thang h·y tÝnh EF vµ
IK?
®êng TB cđa

ABD &ABC do
®ã.
EI =
AB 6
= =3(cm)
2 2
;

KF =
AB 6
= =3(cm)
2 2
;
EF =
AB+CD 6+10
= =8(cm)
2 2
4. Củng cố: (7')
- GV nhắc lại các dạng CM từ đường trung bình
+ So sánh các đoạn thẳng+ Tìm số đo đoạn thẳng+ CM 3 điểm thẳng hàng
+ CM bất đẳng thức
+ CM các đường thẳng //.
5. Hướng dẫn HS học tập ở nhà: (3')
- Xem lại bài giải.- Làm bài tập 28. Ôn các bài toán dựng hình ở lớp 6 và 7.
- Đọc trước bài dựng hình trang 81, 82 SGK 8.
- Giờ sau mang thước và compa.
IV/ Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………............
DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC
VÀ COMPA - DỰNG HÌNH THANG
I. MỤC TIÊU :
- HS hiểu được khái niệm " Bài toán dựng hình" đó là bài toán vẽ hình chỉ
sử dụng 2 dụng cụ là thước thẳng và compa.
- HS hiểu, giải 1 bài toán dựng hình là chỉ ra 1 hệ thống các phép dựng
hình cơ bản, liên tiếp nhau để xác định được hình đó và chỉ ra rằng hình dựng
được theo phương pháp đã nêu ra thoả thuận đầy đủ các yêu cầu đề ra.
- HS bước đầu biết cách trình bày phần cách dựng và CM. Biết sử dụng

thước compa để dựng hình vào trong vở ( Theo các số liệu cho trước bằng số)
tương đối chính xác.
- HS được rèn tính trung thực, tự tin, cẩn thận và tư duy lôgic.
II. CHUẨN BỊ:
- Gv: Bảng phụ + đèn chiếu, thước compa.
- Phương pháp: Thuyết trình, thực hành cá nhân
- HS: Thước thẳng, compa, KT dựng hình lớp 6,7.
GV: Đỗ Ngọc Hải Năm học : 2010 - 2011
20
Tuần: 04
Tiết : 08
Trường THCS xã Hiệp Tùng Giáo án: Hình học 8
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
1. Tổ chức: ( 1') Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: GV thực hiện trong bài giảng
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 :
Hoạt động 1 :
Bài toán dựng hình
Bài toán dựng hình


(7')
(7')
- GV: Ta phân biệt rõ các khái niệm
sau
+ Bài toán vẽ hình + Bài toán dựng
hình
+ Vẽ hình + Dựng hình.

- GV: Thước thẳng dùng để làm gì?

Compa dùng để làm gì.?
HS theo dõi, trả lời câu hỏi của
GV:
- Các bài toán vẽ hình mà chỉ sử
dụng 2 dụng cụ là thước thẳng
và compa gọi là các bài toán
dựng hình.
- " Vẽ hình" và " Dựng hình" là 2
khái niệm khác nhau.
HS: Với thước thẳng ta có thể:
+ Vẽ được đthẳng biết 2 điểm của

+ Vẽ được đoạn thẳng khi biết 2
đầu mút của nó
+ Vẽ được 1 tia khi biết gốc và 1
điểm của tia
HS: Với compa:Vẽ được đtròn
cung tròn khi biết tâm và bkính
của nó.
Hoạt động 2 : Các bài toán dựng hình đã biết (10')
( GV đưa ra bảng phụ và biểu thị
bằng lời)
- Cho biết các hình vẽ trong bảng, mỗi
hình vẽ biểu thị nội dung và lời giải
của bài toán dựng hình nào?
- Hãy mô tả thứ tự sử dụng các thao tác
sử dụng com pa và thước thẳng để vẽ
được hình theo yêu cầu của mỗi bài

toán.
+ GV: Chốt lại Gv hướng dẫn các thao
tác sử dụng thước và compa & nói: 6
bài toán dựng hình trên đây và 3 bài
toán dựng hình tam giác là 9 bài toán
được coi như đã biết.
Vậy khi trình bày lời giải của bài toán
dựng hình khác nếu phải thực hiện 1
trong 9 bài toán trên thì không phải
HS dựa vào hình vẽ trả lời các
câu hỏi của giáo viên:
a) Dựng một đoạn thẳng = đoạn
thẳng cho trước.
b) Dựng một góc = một góc cho
trước.
c) Dựng đường trung trực của
đoạn thẳng cho trước, trung
điểm của đoạn thẳng.
d) Dựng tia phân giác cuả 1 góc
cho trước.
e) Qua 1 điểm cho trước dựng 1
đường thẳng vuông góc với 1
đường thẳng cho trước.
g) Qua 1 điểm nằm ngoài một
đường thẳng cho trước dựng
đt//đt cho trước.
GV: Đỗ Ngọc Hải Năm học : 2010 - 2011
21
Trng THCS xó Hip Tựng Giỏo ỏn: Hỡnh hc 8
trỡnh by thao tỏc v hỡnh nh ó lm

m ch ghi vo phn li gii nh
thụng bỏo ch dn cú phộp dng hỡnh
ú trong cỏc bc dng hỡnh m thụi.
h) Dng tam giỏc bit 3 cnh, bit
2 cnh v 1 gúc xen gia, bit 1
cnh v 2 gúc k.
Hot ng 3 : Dng hỡnh thang (21')
GV: Hóy cho bit GT&KL ca bi
toỏn ( GV ghi bng).

- GV: Dựng bng ph v sn hỡnh
thang ABCD vi iu kờn t ra.
+ Mun ch ra cỏch dng trc ht ta
gi s ó dng c hỡnh ú tho
món iu kin bi da trờn hỡnh ú
phõn tớch ch ra cỏch dng?
+ Mun dng c hỡnh thang ta phi
xỏc nh 4 nh ca nú, theo em
nhng nh no xỏc nh c ? Vỡ
sao?.
-

ADC cú xỏc nh c khụng? Vỡ
sao?.
- Nu

ADC xỏc nh c tc l
cỏc nh A, D, C xỏc nh c. Vy
im B khi ú ntn?
Xỏc nh im B bng cỏch no?

Hóy nờu cỏch dng hỡnh thang trờn
GV: Hỡnh thang va dng cú tho
món yờu cu bi? Hóy chng minh
- Dựng hình thang ABCD biết đáy
AB = 3cm,đáy CD = 4 cm, cạnh
bên AD = 2 cm,
à
D
= 70
0
HS:
GT Cho góc 70
0
, 3 đoạn thẳng có
độ dài 3cm; 4cm, 2cm
KL Dựng hình thang ABCD
(AB//CD)
HS theo dõi:
a) Phân tích
- Giả sử đã dựng đợc hình thang
ABCD thỏa mãn yêu cầu của đề
bài
HS: A, D, C xác định đợc
HS: ADC dựng đợc ngay biết 2
cạnh và 1 góc xen giữa.
HS: Điểm B nằm trên đờng thẳng
//CD& đi qua điểm A.
HS: B cách A 1 khoảng 3 cm nên
B


(A,3cm)
HS: phát biểu
b) Cách dựng.
- Dựng

ADC biết
à
D
= 70
0
,DC=4cm, DA=2cm.
- Dựng tia AX//CD ( AX và điểm
C thuộc nửa MP bờ CD).
- Dựng điểm trên tia Ax:
AB=3cm, kẻ đoạn BC
HS đứng tại chỗ chừng minh:
c) Chứng minh:
+ Theo cách dựng ta có: AB//CD
GV: Ngc Hi Nm hc : 2010 - 2011
22
Trng THCS xó Hip Tựng Giỏo ỏn: Hỡnh hc 8
hỡnh va dng tho món yờu cu bi
toỏn.
- GV: Theo cỏch dng nh vy ta cú
th dng c bao nhiờu hỡnh thang
tho món yờu cu bi toỏn? Vỡ sao?
- GV: Cht li:
Mt bi toỏn dng hỡnh cú th cú
nghim ( l dng c tho món yờu
cu bi toỏn). Cú th khụng cú

nghim ( tc l khụng dng c).
Vy khi gii bi toỏn dng hỡnh ta
phi bit: Vi iu kin cho trc bi
toỏn cú nghim hay khụng? Nu cú
thỡ cú bao nhiờu nghim?

đó là biện
luận.
nên ABCD là hình thang đấy
AB&CD.
+ Theo cách dựng ta có:
à
D
= 70
0
,DC=4cm, DA=2cm..
+ Theo cách dựng điểm B ta có:
AB=3cm.
Vậy hình thang ABCD thoả mãn
các yêu cầu trên
d) Biện luận:
-

ADC dựng đợc 1 cách duy
nhất.
- Trong nửa mặt phẳng bờ DC chỉ
có 1 điểm B thoả mãn.

Bài
toán có một nghiệm hình.

4. Cng c: (6')
- Bi toỏn dng hỡnh gm 4 phn:
+ Phõn tớch: Thao tỏc t duy tỡm ra cỏch dng.
+ Cỏch dng: Ghi h thng cỏc phộp dng hỡnh c bn hoc cỏc bi toỏn
dng hỡnh c bn trờn hỡnh v cn th hin.
+ Chng minh: Da vo cỏch dng ch ra cỏc yu t ca hỡnh dng
c tho món yờu cu ra.
+ Bin lun: Cú dng c hỡnh tho món yờu cu bi ra khụng? Cú my
hỡnh.?
5. Hng dn HS hc tp nh (1')
- Lm cỏc bi tp 29, 30 ,31/83 SGK.
Chỳ ý: - Phõn tớch ch cỏch dng.
- Trờn hỡnh v th hin cỏc nột dng hỡnh.
IV/ Rỳt kinh nghim :
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
GV: Ngc Hi Nm hc : 2010 - 2011
23
Hip Tựng, ngy....thỏng...nm 2010
P.HT
Nguyn Vn Ti
Trường THCS xã Hiệp Tùng Giáo án: Hình học 8

***********************************************
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- HS nắm được các bài toán dựng hình cơ bản. Biết cách dựng và chứng minh
trong lời giải bài toán dựng hình để chỉ ra cách dựng.
+ Rèn luyện kỹ năng trình bày 2 phần cách dựngh và chứng minh.
+ Có kỹ năng sử dụng thước thẳng và compa để dựng được hình.

II.CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ, thước, compa.
- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, thực hành,
- HS: Thước, compa. BT về nhà.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức: (1') kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập.
2. Kiểm tra bài cũ: ( 8')
GV HS
GV: Nêu các bước giải bài toán dựng
hình?
GV: Trình bày lời giải bài tập 29/83
SGK
HS1:
+ Phân tích: Thao tác tư duy để
tìm ra cách dựng.
+ Cách dựng: Ghi hệ thống các
phép dựng hình cơ bản hoặc các bài
toán dựng hình cơ bản trên hình vẽ
cần thể hiện.
+ Chứng minh: Dựa vào cách
dựng để chỉ ra các yếu tố của hình
dựng được thoả mãn yêu cầu đề ra.
+ Biện luận: Có dựng được
hình thoả mãn yêu cầu bài ra không?
Có mấy hình.?
HS2:
- Dựng
·
XBY
= 65

0
- Dựng điểm C
trên tia Bx; BC = 4cm
GV: Đỗ Ngọc Hải Năm học : 2010 - 2011
24
Tuần: 05
Tiết : 09
Trường THCS xã Hiệp Tùng Giáo án: Hình học 8
Qua C dựng đường

By Giao
điểm A là đỉnh tam giác cần dựng.
* CM: Theo cách dựng ta có
µ
B
=
65
0
, BC=4cm,

ABC vng ở A
3. Luyện tập: (28')
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-GV gọi HS chữa bài tập 31 SGK .
-GV treo hình vẽ phác họa của BT bằng
bảng phụ .
* Bài 32 (SGK/88)
- Hãy dựng 1 góc bằng 30
0
( Dùng

thước thẳng cà compa)
-Hãy dựng góc 60
0
trứơc.
-Làm thế nào để dựng được góc 60
0
bằng thước thẳng cà compa ?
-Sau đó để dựng góc 30
0
thì làm thế nào
?
-Một HS thực hiện trên bảng .
* Bài tập 34 ( trang 83 SGK )
Dựng hình thang ABCD biết
ˆ
D
=90
0
,
đáy CD = 3 cm cạnh bên AD =2cm ,
BC = 3 cm
- GV yêu cầu tất cả lớp cùng vẽ hình
- Tam giác nào dựng được ngay ?
1. Bài tập 31 – SGK
-HS nêu phần phân tích ( trình bày
bằng miệng )
* Cách dựng :
-Dựng
ADC∆
có : DC = AC = 4cm,

AD =2cm
-Dựng tia Ax//DC (Axcùng phía với
AD và C)
-Dựng B trên Ax sao cho AB =2cm
-Nối B với C
* CM : ABCD là hình thang vì
AB //CD , Hình thang ABCD có AB
=AD =2cm
DC = AC = 4cm
2. Bài tập 32 – SGK
-HS trả lời
+) Dựng tam giác đều có 3 cạnh tùy
ý
+) Dựng tia phân giác của góc 60
0
ta được góc 30
0
.
-Một HS dựng .
- HS lên bảng vẽ hình
3. Bài tập 34 – SGK
a/ Phân tích
+)

ADC dựng được ngay

ˆ
D
=90
0

, AD =2cm
CD = 3 cm .
GV: Đỗ Ngọc Hải Năm học : 2010 - 2011
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×