Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

SKKN một số kinh nghiệm rèn kỹ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.57 KB, 21 trang )

phòng GIO DC V O TO thị xã sầm sơn
TRNG TIU HC quảng hùng

SNG KIN KINH NGHIM

MT S KINH NGHIM RẩN K NNG GII TON Cể
LI VN CHO HC SINH LP 4.
Ngi thc hin: Nguyễn Thị ánh
Chc v: Giỏo viờn
n v cụng tỏc: Trng Tiu hc Quảng Hùng
SKKN thuc lnh vc mụn: Toỏn

sầm sơn , NM 2016


2


MC LC

1. Lý do chọn đề tài

Phn th nht

2. Mc ớch nghiờn cu
3. i tng nghiờn cu
4. Phng phỏp nghiờn cu
Phn th hai: Ni dung
1.C s lí luận
2.Thc trng
3.Biện pháp và tổ chức thực hiện


4.Kt qu t c
Phn th ba: Kt lun v kin ngh xut.

Trang
1
1
1
2
2

3
3
3
4
11
13


MT S KINH NGHIM
RẩN K NNG GII TON Cể LI VN CHO HC SINH LP
4.
PHN TH NHT
PHN M U
1. Lí do chọn đề tài :
Mụn toỏn trng Tiu hc giỳp hc sinh cú nhng tri thc c s,
nn tng v toỏn hc, rốn luyn kh nng tớnh toỏn, suy lun, ng thi gúp
phn rốn luyn cỏc phm cht o c mi hc sinh. Trong mụn toỏn
bc Tiu hc, cỏc bi gii toỏn cú li vn cú mt v trớ ht sc quan trng,
chim phn ln thi lng trong hc toỏn ca hc sinh. Cỏc bi toỏn c
s dng gi ng c tỡm hiu kin thc mi, gii toỏn c s dng

cng c, luyn tp kin thc; gii toỏn giỳp cho vic nõng cao nng lc t
duy ca hc sinh.
Vic gii thnh tho cỏc bi toỏn l mt trong nhng tiờu chớ ỏnh
giỏ kh nng hc toỏn ca hc sinh v mc hon thnh chng trỡnh hc
theo chun kin thc k nng bc Tiu hc.
Cỏc bi toỏn cú li vn thng cú ni dung tng hp gii quyt
c hc sinh cn nm bt nhng kin thc c bn. Trong chng trỡnh
sỏch giỏo khoa cỏc bi toỏn cú li vn thng l cỏc bi toỏn khú v nú yờu
cu hc sinh phi vn dng kin thc ca c bi hc vo gii.
Toỏn li vn a s l cú ni dung liờn quan n thc t. Vỡ vy khi
gii cỏc bi toỏn ny, hc sinh c m rng thờm kin thc cỏc mụn hc
khỏc.
gii toỏn cú li vn hc sinh cn phi cú cỏch suy lun, sỏng to
ch khụng n thun ch l tớnh toỏn. Vic gii cỏc bi toỏn cú li vn s
giỳp cỏc em rốn c tớnh kiờn trỡ, chu khú, t lc vt khú... Vỡ khi gii cỏc
em phi t mỡnh xem xột vn , t mỡnh gii quyt vn v t mỡnh kim
tra li kt qu. Bờn cnh ú nhiu bi toỏn cú ni dung thỳ v m khi gii
cỏc em thy hng thỳ, qua ú giỳp cỏc em ham thớch mụn toỏn v cú nhu
cu hc toỏn.
Ngoi ra trong tt c cỏc bi u cú nhng bi toỏn cú li vn ng
dng kin thc trong bi ú. Tuy nhiờn cỏc em bit gii mt cỏch khoa
hc, cú phng phỏp... thỡ vic hng dn ca giỏo viờn l vụ cựng cn
thit. Giỏo viờn s l ngi nh hng, dn dt cỏc em trong quỏ trỡnh gii,
giỳp cỏc em i mt cỏch ỳng hng.
Trong thc ging dy tụi thy cỏc em cũn hn ch trong quỏ trỡnh gii
toỏn cú li vn, c th nh cha hiu yờu cu bi, cha bit túm tt bi
tỡm li gii ngn gn nhng cha ý, trỡnh by bi gii cha khoa
hc, sai li gii, sai cỏch vit phộp tớnh. Khi gii xong bi toỏn, a s
hc sinh b qua bc kim tra li bi, dn n nhiu trng hp sai sút ỏng
4



tic do tớnh nhm, do ch quan, b ng trong tip thu kin thc, tri thc cỏc
em tip thu c chúng quờn...Vỡ vy trong quỏ trỡnh ging dy tụi ó rỳt ra:
"Mt s kinh nghin rốn k nng gii toỏn cú li vn cho hc sinh
lp 4".
2. Mục đích nghiên cứu :
Tỡm hiu ni dung v phng phỏp rèn kỹ năng giải toán có lời văn cho
học sinh lớp 4 . Nhằm tạo điều kiện học tập môn Toán cho học sinh,
một môn học đợc coi là khó khăn, hóc búa thì việc thực hành giải
toán nhằm mục đích giúp các em lĩnh hội đợc tri thức và khắc sâu
các tri thức đó.
Giúp học sinh có kĩ năng giải toán thành thạo để vận dụng
kiến thức vào thực tiễn.
3. Đối tợng nghiên cứu:
- Học sinh lớp 4C , trờng tiểu học Quảng Hùng , thị xã Sầm
Sơn
- Nhng bi tp thuc mch kin thc gii toỏn cú li vn trong
chng trỡnh lp 4 Tiu hc.
4. Phơng pháp nghiên cứu :
- Phơng pháp nghiên cứu tài liệu.
- Phơng pháp điều tra, quan sát .
- Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm .

5


PhÇn thø hai
Néi dung
1. Cơ sở lý luận :

Toán lớp 4 mở đầu cho giai đoạn 2, giai đoạn học tập hình thành cho
học sinh những hiểu biết kĩ năng tính toán và cũng là điểm phát huy tư duy
cho học sinh về cả 2 mặt: trực quan và trừu tượng. Đây cũng chính là giai
đoạn giúp cho giáo viên phát hiện ra những học sinh có kĩ năng tốt về môn
toán.
Trong Tiểu học việc giải toán cực kì quan trọng, giúp học sinh có
thêm vốn ngôn ngữ. Bởi vì các bài toán đưa ra không trùng về ngôn từ. Qua
giải toán giúp các em có ý chí vượt khó, tính cẩn thận, có óc suy nghĩ độc
lập, sáng tạo và phát triển tư duy.
Giải toán giúp học sinh hình thành kĩ năng vận dụng kiến thức đã học,
kĩ năng về toán. Đồng thời giáo viên dễ dàng phát hiện những ưu điểm hoặc
những kiến thức thiếu sót của học sinh. Từ đó dễ dàng tìm giải pháp cho học
sinh phát huy ưu điểm khắc phục những kiến thức bị hổng, những khó khăn
khi sử dụng ngôn từ trong lời giải.
Dạng giải toán có lời văn không chỉ là tiết riêng mà còn được lồng
ghép vào tất cả chương trình toán ở Tiểu học. Vì vậy, việc nhận dạng, gọi
đúng dạng để giải là khó.
Chính vì thế, nội dung giải toán có lời văn vô cùng quan trọng, học
sinh muốn giải toán đúng, nhanh trước hết phaỉ biết phân biệt từng dạng
toán để từ đó tìm ra phương pháp giải toán đúng.
Trong chương trình toán 4 có nhiều dạng giải toán có lời văn, trong
đó có các dạng toán điển hình mà tôi quan tâm hướng dẫn cho học sinh, đó
là:
- Dạng toán điển hình thứ nhất “Tìm số trung bình cộng”.
- Dạng thứ hai "Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó”.
- Dạng thứ ba "Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó”.
- Dạng thứ tư "Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó”.
Các dạng toán này các em không chỉ học riêng ở lớp 4 mà còn phải
vận dụng nhiều ở lớp sau. Nếu học sinh phân biệt đúng và giải nhanh dạng
toán này thì sẽ tạo đà cho các em phân biệt và giải đúng và nhanh các dạng

toán khác ở các lớp trên.
2. Thực trạng :
Trong quá trình dạy học, nhất là khi dạy về toán có lời văn cho học
sinh lớp 4, tôi nhận thấy một số thực trạng sau:
* Đối với giáo viên:

6


Qua thực tế dự giờ thăm lớp của các giáo viên trong nhà trường, tôi
thấy việc dạy bài ở trong môn toán nói chung và trong giải toán có lời văn
nói riêng có nhiều vấn đề bất cập từ phía giáo viên và học sinh trong quá
trình dạy học như sau:
- Giáo viên chưa khai thác được vốn sống, kinh nghiệm, kiến thức có
sẵn của học sinh.
- Giáo viên phần lớn chưa phân loại được các đối tượng học sinh
trong lớp mình giảng dạy.
- Việc vận dụng các phương pháp dạy học cũng như hình thức dạy
học chưa phù hợp, chưa khơi dậy được tính tích cực học tập của học sinh.
- Không khí lớp nặng nề, không sôi nổi.
* Đối với học sinh:
- Học sinh đọc đề vội vàng, chưa biết tập trung vào những dữ kiện trọng
tâm của đề toán, không chịu phân tích đề toán khi đọc đề.
- Đa số học sinh bỏ qua một bước cơ bản trong dạy toán là tóm tắt đề
toán, học sinh chưa xác định các kiểu tóm tắt đề toán khác nhau phụ thuộc
vào từng dạng bài cụ thể.
- Học sinh chưa có kỹ năng phân tích và tư duy khi gặp những bài
toán phức tạp. Hầu hết, các em làm theo khuôn mẫu của những dạng bài cụ
thể mà các em thường gặp trong SGK. Khi gặp bài toán đòi hỏi tư duy, suy
luận một chút các em không biết cách phân tích dẫn đến lười suy nghĩ.

- Trình bày bài giải chưa khoa học.
- Sai lời giải.
- Sai cách viết phép tính.
- Khi giải xong bài toán, đa số học sinh bỏ qua bước kiểm tra lại bài,
dẫn đến nhiều trường hợp sai sót đáng tiếc do tính nhầm, do chủ quan.
- Bị động trong tiếp thu kiến thức, tri thức các em tiếp thu được chóng
quên.
- Vận dụng vào thực hành thường máy móc không sáng tạo.
- Các em không say mê, không sôi nổi trong khi học.
- Các em chưa xác định được dạng toán, vì do các em chưa hiểu được
các từ ngữ chứa đựng những thông tin mà đề bài yêu cầu ở các bài toán khác
nhau.
- Khi phân tích đề chưa gắn tên gọi các đại lượng trong bài ứng với
đơn vị cho hợp lí; do đó các em đặt lời giải chưa rõ nghĩa chưa phù hợp
với phép tính.
*. Kết quả khảo sát thực tế.
Năm học 2015 – 2016, tôi được phân công dạy lớp 4C với 29 học
sinh. Khi mới nhận lớp tôi đã tiến hành khảo sát vào tháng 9 năm 2015 kết
quả như sau:
Tổng Đạt Y/C theo
số
chuẩn

Chưa đạt yêu cầu theo chuẩn kiến thức kỹ năng
Về tóm tắt đề
Câu lời giải
Kĩ năng tính
7



HS

KTKN
bài
toán
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
29
18
62 %
2
6,8 %
2
6,8 %
7
24,4%
Với thực tế như vậy, việc khai thác bài của giáo viên trong giảng dạy
nói chung và trong dạy học môn toán nói riêng là một vấn đề cực kỳ quan
trọng. Nó quyết định sự thành công hay thất bại của người thầy giáo trong
quá trình giảng dạy. Chính vì vậy, việc tìm ra giải pháp nhằm giúp người
giáo viên nâng cao hiệu quả giảng dạy nói chung và trong dạy giải toán có
lời văn trong chương trình toán lớp 4 nói riêng là một việc làm cần thiết.
3 . Các biÖn pháp và tổ chức thực hiện.
3.1. Cách tiến hành giải các dạng toán:

Giải toán là hoạt động trí não rất khó khăn và phức tạp, giải toán
không chỉ nhớ mẫu rồi áp dụng để làm bài mà đòi hỏi học sinh phải nắm
chắc các phép tính, suy nghĩ độc lập, suy luận và kĩ năng tính toán phải
nhuần nhuyễn, chính xác.
Hoạt động làm quen với việc giải toán được tiến hành theo 4 bước
sau:
Bước 1: Tìm hiểu nội dung bài toán.(Có tóm tắt, phân tích đề)
Bước 2: Tìm cách giải bài toán.
Bước 3: Trình bày bài giải.
Bước 4: Kiểm tra đánh giá.
Bước1- Tìm hiểu nội dung bài toán:
- Học sinh cần phải đọc kĩ đề toán, suy nghĩ đề toán cho biết gì và cần
giải quyết vấn đề gì? Đặc biệt các em cần chú ý đến câu hỏi của bài toán .
Giáo viên cần nêu ít nhất 2 câu hỏi: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- Khi đọc đề bài toán học sinh phải hiểu thật rõ một số từ, thuật ngữ
quan trọng chỉ rõ tình huống toán học được diễn tả theo ngôn ngữ thông
thường, sau đó xác định 3 yều tố cơ bản của bài toán.
1. Dự kiện: Là những cái đã cho, đã biết trong bài toán.
2. Điều kiện: Là mối quan hệ giữa cái đã biết, cái phải tìm và các
điều kiện không tường minh( điều kiện ẩn).
3. Ẩn số: Là những cái chưa biết trong đề bài ( cái cần phải tìm), nắm
vững các mối quan hệ đại lượng trong thực tiễn, biết trừu tượng hoá các nội
dung cụ thể từ đó rút ra bản chất của toán học.
Bước 2- Tìm cách giải bài toán:
Để tìm được cách giải và thứ tự các bước giải, đòi hỏi các em phải
phân tích các dữ liệu, dữ kiện và câu hỏi của bài toán nhằm xác lập mối
quan hệ giữa chúng và tìm được các phép tính số học thích hợp, để thực
hiện được điều đó các em phải tiến hành:
- Suy nghĩ xem câu hỏi cuả bài toán cần biết gì? Phải thực hiện phép
tính gì?

- Từ các dữ kiện đã cho và điều kiện của bài toán có thể biết gì? Có
thể tính gì?
8


- Phép tính có thể giúp trả lời câu hỏi được không?
Giáo viên yêu cầu học sinh tư duy tích cực, phân tích lựa chọn, lược
bỏ bớt các dữ kiện và học sinh phải huy động vốn kiến thức đã có. Chú ý
đến vấn đề kinh nghiệm giải toán cho học sinh:
- Trước hết học sinh phải nhận ra bài toán thuộc dạng nào hoặc có thể
biến đổi về dạng toán nào?
- Tìm ra mối quan hệ giữa các yếu tố đại lượng trong bài toán, thiết
lập mối quan hệ đó.
- Bài toán đã cho có tương tự bài toán nào đã biết cách giải rồi hay
chưa.
- Đưa bài toán về dạng bài toán đơn giản hơn.
Bước 3- Trình bày bài giải:
- Trình bày theo thứ tự các phép tính theo các câu hỏi rõ ràng, gọn
gàng, đẹp
- Ghi các phép tính trình bày ngang của vở theo dòng kẻ và kết quả
cuối cùng phải ghi đơn vị trong dấu ngoặc đơn, VD: 6 (m). Mỗi phép tính
phải có lời giải kèm theo, cuối cùng phải ghi đáp số.
Bước 4- Kiểm tra đánh giá:
Việc kiểm tra kết quả là khâu quan trọng chứng tỏ các tiến trình làm
việc của học sinh đúng hay sai. Đánh giá nhằm phát hiện sai sót nhầm lẫn
trong quá trình tính toán hoặc suy luận. Đây là bước phát hiện những sáng
tạo của các em, bước này được thể hiện qua các hình thức sau:
- So sánh kết quả với thực tiễn của bài toán.
- Bài toán được giải theo mấy cách và các cách giải ấy có cùng một
đáp số không?

Việc đánh kết quả đúng đề bài yêu cầu là động lực thúc đẩy các em cố
gắng tìm ra những cách giải khác nhau, nhằm hình thành kĩ năng giải toán
có lời văn cho học sinh, giúp các em học toán giỏi hơn.
Các bài toán điển hình là các bài toán hợp có cùng cấu trúc toán học
dẫn đến có cùng chung cách giải, ngoài ra toán có lời văn lớp 4( toán điển
hình) có nét riêng của nó để áp dụng vào giải toán.
3.2. Cụ thể đối với từng dạng
Qua quá trình giảng dạy và tìm hiểu học sinh, để khắc phục nguyên
nhân nêu trên giúp học sinh học tốt giải toán có lời văn ( toán điển hình) và
áp dụng giải các dạng toán,bài toán cụ thể:
Dạng 1: Tìm số trung bình cộng.
Học sinh hiểu thuật ngữ “Trung bình cộng” muốn tìm trung bình
cộng của nhiều số ta tính tổng của các số đó rồi chia tổng đó cho tổng các số
hạng.
Bài toán 1: Có số học sinh của 3 lớp lần lượt là 25 học sinh, 27 học sinh, 32
học sinh. Hỏi trung bình mỗi lớp có bao nhiêu học sinh? ( Bài 2- trang 27
SGK toán 4).

9


Bài này giúp học sinh biết tìm số trung bình cộng thông qua giải toán
và biết dùng đơn vị đo thông dụng trong khi làm bài.
Cách hướng dẫn học sinh bài này:
Bước 1: Tìm hiểu đề bài.
Yêu cầu học sinh đọc đề toán, tìm hiểu đề toán, phân tích đề toán. Cụ
thể:
+ Bài toán cho biết gì? ( Số học sinh của 3 lớp là: 25, 27, 32 học
sinh).
+ Bài toán hỏi gì? ( Hỏi trung bình mỗi lớp có bao nbiêu học

sinh). Học sinh tóm tắt bài toán (bằng sơ đồ)
25 HS
27HS
32HS
?HS

?HS

?HS

Bước 2: Lập kế hoạch giải toán.
Hỏi: Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm như thế nào?
(Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc).
Muốn tìm trung bình mỗi lớp có bao nhiêu học sinh ta làm như thế
nào? ( Tìm tổng số học sinh của cả 3 lớp, lấy tổng đó chia cho tổng số hạng
tức là chia cho 3).
Bước 3: Trình bày bài giải.
Tổng số học sinh của 3 lớp là:
25 + 27 + 32 = 84( học sinh)
Trung bình mỗi lớp có số học sinh là:
84 : 3 = 28( học sinh)
Đáp số: 28 học sinh.
Bước 4: Kiểm tra đánh giá.
Thử lại : 28 x 3 = 84 học sinh.
Tổng là: 25 + 27 + 32 = 84( học sinh)
Bài toán 2: Số dân của một xã trong 3 năm liền tăng thêm lần lượt là: 96
người, 82 người, 71 người. Hỏi trung bình mỗi năm số dân của xã đó tăng
thêm bao nhiêu người?( Bài 2/ 28- SGK toán 4).
Hướng dẫn học sinh làm bài này:
Bước 1: Tìm hiểu đề bài.

Yêu cầu học sinh đọc đề toán, tìm hiểu và phân tích đề toán, cụ thể:
Bài toán này cho biết gì? ( Sự tăng dân số của 1 xã trong 3 năm liền
là: 96; 82; 71 người).
Bài toán hỏi gì? ( Trung bình mỗi năm dân số của xã đó tăng bao
nhiêu người).
Học sinh tóm tắt ( bằng sơ đồ).

10


96 người 82 người 71 người

? người? người ? người
Bước 2: Lập kế hoạch giải toán.
Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm như thế nào?(Yêu
cầu học nhắc lại quy tắc).
Muốn tìm trung bình cộng của mỗi năm xã đó tăng bao nhiêu người ta
làm như thế nào? (Tìm tổng số người tăng trong 3 năm, lấy tổng đó chia cho
tổng số hạng tức
là chia cho 3).
Bước 3: Trình bày bài giải.
Trong 3 năm dân số của xã đó tăng là:
96 + 82 + 71 = 249 ( người)
Trung bình mỗi năm dân số xã đó tăng là:
249 : 3 = 83 ( người)
Đáp số: 83 người.
Bước 4: Kiểm tra đánh giá.
Thử lại: 83 x 3 = 249 người
Tổng là: 96 + 82 + 71 = 249 người
Dạng 2: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu.

Để thực hiện giải bài toán thuộc dạng toán này các em học sinh
thường sử
dụng sơ đồ đoạn thẳng để ghi tóm tắt. Dạng toán Tìm hai số khi biết tổng
và hiệu của hai số đó thường có 2 cách giải:
Cách 1: Số lớn = ( Tổng + Hiệu) : 2
Số bé = Số lớn – Hiệu ( hoặc Tổng – Số lớn)
Cách 2: Số bé = ( Tổng – Hiệu)
Số lớn = Số bé + Hiệu ( hoặc Tổng – Số bé)
Bài toán 1: Một lớp học có 28 học sinh. Số học trai hơn số học sinh gái là 4
em. Hỏi lớp học đó có bao nhiêu học trai, bao nhiêu học sinh gái? (Bài 2trang 47 SGK toán 4)
Bước 1: Tìm hiểu đề bài.
Học sinh đọc kĩ bài toán, tìm hiểu bài toán cho biết gì? ( Cho biết
tổng số học sinh cả lớp là 28 em. Số học sinh nam hơn số học nữ là 4 em).
Bài toán hỏi gì? ( Học sinh nam mấy em, học sinh nữ mấy em).
Học sinh tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳg.

11


? HS
Học sinh nam:
4HS

28 HS

Học sinh nữ:
? HS
Bước 2: Lập kế hoạch giải toán.
Giáo viên hướng dẫn học sinh các bước sau:
Số học sinh nam và nữ cộng lại sẽ thay đổi như thế nào nếu ta thêm

số học sinh nữ là 4 em? ( Nếu thêm số HS nữ là 4 em thì số học của lớp sẽ
tăng thêm 4 em và tổng số cả lớp sẽ là: 28 + 4 = 32 học sinh).
Nhận xét 32 học sinh chính là 2 lần số học sinh nam. Vậy số học sinh
nam là bao nhiêu? ( Số học sinh nam là: 32 : 2 = 16( học sinh).
Vậy số học sinh nữ là bao nhiêu, ta lấy số học sinh nam – Hiệu: 16 –
4 = 12 ( học sinh).
Bước 3: Trình bày bài giải.

Cách 1:

Cách 2:

Bài giải
Số học sinh nam sẽ là:
( 28 + 4) : 2 = 16( học sinh)
Số học sinh nữ sẽ là:
16 – 4 = 12( học sinh)
Số học sinh nữ sẽ là:

( 28 – 4 ) : 2 = 12 (học sinh)
Số học sinh nam sẽ là:
12 + 4 = 16( học sinh)
Đáp số: Học sinh nam: 16 em
Học sinh nữ: 12 em.
Bài toán 2: Hai phân xưởng làm được 1200 sản phẩm. Phân xưởng thứ nhất
làm đươc ít hơn phân xưởng thứ hai 120 sản phẩm. Hỏi mỗi phân xưởng
làm được bao nhiêu sản phẩm? ( bài 4/ 48- SGK toán 4).
Sau khi học sinh nhận dạng toán, tôi hướng dẫn học sinh xác định
tổng, hiệu, số lớn, số bé như sau:
Bước1: Đọc kĩ đề và nhận dạng toán.

Bài toán thuộc dạng Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
Tổng của hai số : 1200 sản phẩm ( số sản phẩm của hai phân xưởng)
Hiệu của hai số : 120 sản phẩm ( số sản phẩm của phân xưởng thứ
nhất ít hơn số sản phẩm của phân xưởng thứ hai)
Số lớn ứng với số sản phẩm của phân xưởng thứ hai.
Số bé ứng với số sản phẩm của phân xưởng thứ nhất.
12


Học sinh tóm tắt bài toán.
? sp
Phân xưởng thứ nhất:
120sp

1200 sp

Phân xưởng thứ hai:
? sp
Bước 2: Lập quy trình giải.
Số sản phẩm của phân xưởng một và phân xưởng hai sẽ thay đổi như
thế nào?
( Bớt 120 sản phẩm của phân xưởng thứ hai sẽ giảm đi 120 sản phẩm và
tổng số của cả 2 phân xưởng sẽ là: 1200- 120 = 1080 sản phẩm).
Nhận xét: 1080 sản phẩm chính là 2 lần số sản phẩm của phân xưởng
hai. Vậy số sản phẩm của phân xưởng hai là bao nhiêu? ( Sản phẩm của
phân xưởng hai là: 1080 : 2 = 540 sản phẩm).
Vậy sản phẩm của phân xưởng một là bao nhiêu? ( Ta lấy sản phẩm
phân xưởng hai + Hiệu).
540 + 120 = 660 ( sản phẩm).
Bước 3: Trình bày bài giải.

Số Sản phẩm của phân xưởng thứ nhất làm được là:
( 1200 - 120 ) : 2 = 540 (sản phẩm) Số
sản phẩm của phân xưởng thứ hai làm được là:
540 + 120 = 660 ( sản phẩm) Hoặc:
1200 - 540 = 660 ( sản phẩm)
Đáp số: Phân xưởng thứ nhất: 540 sản phẩm
Phân xưởng thứ hai: 660 sản phẩm.
Bước 4: Kiểm tra đánh giá.
Thử lại: 660 - 540 = 120 ( sản phẩm)
660 + 540 = 1200 ( sản phẩm)
Dạng 3: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của 2 số đó.
Để giải quyết dạng bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của 2 số
đó. Trước hết tôi đã giúp học nhận ra 2 đại lượng của bài toán có bao nhiêu
phần bằng nhau thì ta phải biểu diễn nó trên sơ đồ đơn giản nhất và dễ làm
nhất.
Bài toán 1( trang 148, SGK ) : Một người đã bán được 280 quả cam và
2

quýt, trong đó số cam bằng 5 số quýt. Tìm số cam, số quýt đã bán.
Bước 1: Tìm hiểu đề bài:
HS đọc kỹ bài toán, cho biết:
- Bài toán cho biết gì? (Một người đã bán được 280 quả cam và quýt,
2

trong đó số cam bằng 5 số quýt).
13


2


- Số cam bằng 5 số quýt có nghĩa như thế nào? (Số cam 2 phần, số
quýt 5 phần. Các phần này có giá trị bằng nhau).
- Bài toán yêu cầu gì? (Tìm số cam, số quýt đã bán).
- HS tóm tắt bài toán như sau:
? quả
Cam:
Quýt:

280 quả

? quả
Bước 2: Lập quy trình giải:
Nhìn vào sơ đồ ta thấy, số cam, số quýt là bao nhiêu quả? (280 quả).
Số cam chiếm mấy phần? (2 phần), số quýt chiếm mấy phần? (5 phần).
Bước 3: Trình bày bài giải:
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
2 + 5 = 7 (phần)
Số quả cam là:
280 : 7 x 2 = 80 (quả)
Số quả quýt là:
280 – 80 = 200 (quả)
Đáp số:
Cam: 80 quả
Quýt: 200 quả.
Bước 4: Kiểm tra đánh giá:
Lấy số cam cộng với số quýt: 80 + 200 = 280 quả.
2
3

Bài toán 2 : Một hình chữ nhật có nửa chu vi là 125 m, chiều rộng bằng

chiều dài. Tìm chiều dài, chiều rộng của hình đó.( bài 4/ 149- SGK toán 4)
Bước 1: Tìm hiểu đề bài.
Học sinh đọc kĩ bài toán, cho biết:
Bài toán cho biết gì? ( Cho biết nửa chu vi của hình chữ nhật là
125m).
Em hiểu nửa chu vi của hình chữ nhật là như thế nào? ( Tức là tổng
của 1 chiều dài và 1 chiều rộng của hình chữ nhật đó).
2

Chiều rộng bằng 3 chiều dài có nghĩa như thế nào? ( Chiều rộng 2
phần thì chiều dài 3 phần, các phần này có giá trị bằng nhau).
Bài toán yêu cầu gì? ( Tìm số đo chiều dài và số đo chiều rộng là bao
nhiêu m).
Học sinh tóm tắt bài toán như sau:
?m
14


Chiều rộng:
125 m
Chiều dài:
?m
Bước 2: Tìm hiểu đề toán.
Bài toán đã cho biết nửa chu vi có nghĩa là cho biết tổng độ dài của 2
cạnh (dài + rộng).
2

Tỉ số giữa chiều dài và chiều rộng đã có: 3
Vậy muốn giải bài toán này ta chỉ việc làm gì sau khi đã có tổng và
tỉ.

Bước 3: Trình bày bài giải.
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
2 + 3 = 5 ( phần)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
125 : 5 x 2 = 50 (m)
Chiều dài hình chữ nhật là:
125 - 50 = 75 ( m)
Đáp số: Chiều rộng: 50 m
Chiều dài:
75 m
Bước 4: Kiểm tra đánh giá.
Lấy chiều dài cộng với chiều rộng của hình chữ nhật có giá trị bằng
nửa chu vi:
75 + 50 = 125 m
Từ cách trình bày bài toán của học sinh ( học sinh có thể trình bày
nhiều cách nhưng làm sao cho phù hợp) .
Trong bài toán này( các bài toán cùng dạng) cũng có thể thêm một
phép tính giá trị mỗi phần được tách ra (đối với HS yếu, trung bình) cụ thể:
Tổng số phần bằng nhau là:
2 + 3 = 5 (phần) Một
phần ứng với số m là:
125 : 5 = 25 ( m)
Chiều rộng của hình chữ nhật
là: 25 x 2 = 50 ( m)
Chiều dài của hình chữ nhật
là: 125 - 50 = 75 (m)
Đáp số: Chiều rộng: 50 m
Chiều dài: 75 m.
Dạng 4: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của 2 số đố.
Dạng này quy trình giải toán các bước tiến hành gần giống với dạng

toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ. Nhưng cách thực hiện ở phần 1 lại đi tìm
hiệu số phần.

15


3

Bài toán 1 : Hiệu của hai số là 24. Tỉ số của hai số đó là 5 . Tìm hai số đó.(
Bài toán1- trang 150, SGK toán 4).
Ta có cách giải :
Bước 1: Học sinh đọc kĩ đề toán.
3

Bài toán cho biết gì? ( Hiệu 2 số là 24, tỉ số của 2 số bắng 5 . Tức là
3

3

số bé bằng 5 số lớn). Em hiểu số bé bằng 5 số lớn nghĩa là thế nào? (Tức
là tỉ số giữa
số lớn và số bé, nếu số bé 3 phần thì số lớn 5 phần, các phần giá trị bằng
nhau).
GV hướng dẫn HS tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.
?

Số bé:
Số lớn:

24

?

Bước 2: Lập quy trình giải.
Nhìn vào sơ đồ ta thấy, số lớn hơn số bé là 24 và 24 này của số lớn
ứng
với mấy phần ( 2 phần). Để có 2 phần ta làm như thế nào? ( 5 – 3 = 2 phần)
Muốn tìm giá trị một phần ta làm như thế nào? ( 24 : 2 = 12)
Từ đó ta tìm ra số bé và số lớn.
Bước 3:Trình bày bài giải.
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
5 - 3 = 2( phần)
Giá trị một phần là:
24:2=12
Số bé là: 12 x 3 = 36
Số lớn là: 36 + 24 = 60
Đáp số: Số bé: 36
Số lớn: 60.
Bước 4: Kiểm tra đánh giá.
Thử lại: 60 - 36 = 24
Bài toán 2: (Tr.150 SGK)
Một hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 12m. Tìm chiều dài,
7

chiều rộng của hình đó, biết rằng chiều dài bằng 4 chiều rộng.
Bước 1: HS đọc kỹ đề bài.
- Bài toán cho biết gì? (Một hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều
7

rộng 12m, chiều dài bằng 4 chiều rộng).


16


7

- Em hiểu chiều dài bằng 4 chiều rộng nghĩa là thế nào? (Chiều dài
chiếm 7 phần, chiều rộng chiếm 4 phần. Các phần giá trị bằng nhau).
- Hướng dẫn HS tóm tắt bằng sơ đồ:
?m
Chiều dài:
Chiều rộng:
12 m
?m
Bước 2: Lập quy trình giải:
- Nhìn vào sơ đồ ta thấy, chiều dài hơn chiều rộng 12m. 12 m ứng với
mấy phần? (3 phần). Để có 3 phần ta làm như thế nào? (7 – 4 = 3 phần).
- Muốn tìm giá trị 1 phần ta làm thế nào? (12: 3 = 4)
- Từ đó ta tìm được chiều dài và chiều rộng.
Bước 3: Trình bày bài giải:
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
7 – 4 = 3 (phần)
Chiều dài hình chữ nhật là:
12 : 3 x 7 = 28 (m)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
28 – 12 = 16 (m)
Đáp số:
Chiều dài: 28m
Bước 4: Kiểm tra đánh giá:
Chiều rộng: 16m.
Thử lại:

28–16=12
4. Hiệu quả :
Sau khi khảo sát đầu năm và kiểm tra giữa kỳ I, do chất lượng thấp
nên tôi đã áp dụng các giải pháp nêu trên vào giải toán có lời văn cho học
sinh trong lớp. Trong quá trình triển khai, tôi đã được sự hưởng ứng nhiệt
tình của giáo viên trong trường, tích cực học tập của học sinh trong lớp.Điều
đó là động lực giúp tôi áp dụng các giải pháp nêu trên một cách thường
xuyên trong việc giải toán có lời văn. Vì vậy, chất lượng học tập phần giair
toán có lời văn lớp tôi được nâng lên một cách rõ rệt. Cụ thể như sau:
4.1. Đối với học sinh
Qua quá trình dạy học tôi thấy dạng toán giải toán có lời văn( toán
điển hình), học sinh đã làm thành thạo, các em không còn lẫn giữa các dạng
toán với nhau là do giáo viên đã trang bị cho mình những kiến thức, kĩ năng
để phân biệt và giải toán một cách khoa học, chính xác, ngắn gọn, dễ hiểu,
dễ nhớ để học sinh tiếp thu tốt và nhớ lâu.
Trong quá trình giảng dạy môn toán dạng giải toán có lời văn ở các
dạng toán điển hình mà tôi đã hướng dẫn cho các em:
Dạng: Tìm số trung bình cộng.
17


Dạng :Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
Dạng: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
Dạng: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
4.2. Đối với giáo viên
Giáo viên tự tin trong giờ dạy, vận dụng linh hoạt các hình thức và
phương pháp dạy học đồng thời quan tâm đến từng học sinh của lớp mình
nhằm phát hiện ra những điều học sinh còn vướng mắc để giúp đỡ các em
khắc phục một cách tốt nhất.
4.3. Kết quả thu được:

Sau thời gian triển khai kết quả thu được của lớp tôi qua kỳ thi giữa
kỳ II như sau.
Tổng Đạt Y/C theo
số
chuẩn
HS
KTKN
SL
TL
29 28
96,6
%

Chưa đạt yêu cầu theo chuẩn kiến thức kỹ năng
Về tóm tắt đề
Câu lời giải
Kĩ năng tính
bài
toán
SL
TL
SL
TL
SL
TL
1
3.4%
0
0
0

0

PhÇn thø ba
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
18


1. Kết luận:
Trong quá trình giảng dạy, thực tế không có phương pháp nào là tối
ưu mà chỉ có sự nhiêt tình của giáo viên đối với học sinh, lòng tâm huyết
với nghề thì giáo viên mới vận dụng tốt các phương pháp dạy học giúp học
sinh học tốt hơn.
Qua quá trình dạy học, bản thân tôi nhận thấy dạy học toán ở Tiểu học
nói chung và phần dạy học giải toán có lời văn ( toán điển hình) cho học
sinh lớp 4 nói riêng thì mỗi giáo viên cần phải tham khảo các tài liệu bồi
dưỡng để có cách thức và phương pháp dạy học cho phù hợp.
Để học sinh có hành trang bước vào bậc học cao hơn, giáo viên phải
có cách lựa chọn phương pháp vào từng dạng bài và việc tìm hiểu nội dung
SGK là việc làm cần thiết.
Cùng với sự đổi mới về nội dung, chương trình thì việc đổi mới
phương pháp dạy học, lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên chỉ là người
hướng dẫn cho học sinh phát hiện, tiếp nhận kiến thức mới và cần chú trọng
rèn luyện kĩ năng thực hành, kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 4.
Trong thực tế lớp học có những đối tượng học sinh khác nhau. Người
giáo viên phải dạy đến từng đối tượng, nhưng cần xác định nâng cao đối với
học sinh khá giỏi. Để làm được điều đó người giáo viên phải chú ý đến việc
rèn luyện kĩ năng giải toán cho học sinh nhằm phát triển tư duy cho học
sinh.
2. Đề xuất, kiến nghị:
- Với nhà trường: Cần bổ sung đầy đủ cơ sở vật chất, đầy đủ cơ sở

vật, trang thiết bị dạy học, tạo điều kiện cho giáo viên và học sinh dạy và
học có hiệu quả tốt nhất.
- Với Phòng Giáo dục và các cấp quản lý: Ngoài các chuyên đề về
đổi mới phương pháp, đề nghị Phòng Giáo dục tổ chức các buổi sinh hoạt
chuyên môn theo cụm để GVcó điều kiện giao lưu học hỏi, chia sẻ kinh
nghiệm lẫn nhau, nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn toán nói chung và
các dạng toán hay, toán khó nói riêng. Đặc biệt là áp dụng rộng rãi mô hình
trường học mới : (VNEN) trên địa bàn toàn thÞ.
- Đề nghị phòng giáo dục tham mưu với tổ chức chính quyền tỉnh bổ
sung giáo viên đặc thù về nhà trương để chúng tôi chuyên tâm vào dạy học
các môn được phân công một cách tốt nhất.

Qu¶ng Hïng , ngày 5 tháng 4 năm
2016.
XÁC NHẬN

Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết,

19


CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

không sao chép nội dung của người khác.

Người thực hiện

NguyÔn
ThÞ ¸nh


20


TÀI LIỆU THAM KHẢO
+
+
+
+
+

Chuẩn kiến thức kĩ năng toán 4
Phương pháp dạy các môn học lớp 4
Sách giáo viên toán 4
Toán 4 - sách giáo khoa.
Một số tài liệu khác.

21



×