Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

SKKN một số biện pháp phụ đạo HS chưa hoàn thành phân môn học vần tiếng việt 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.73 KB, 19 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP. THANH HÓA

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ BIỆN PHÁP
PHỤ ĐẠO HỌC SINH CHƯA HOÀN THÀNH
PHÂN MÔN HỌC VẦN - TIẾNG VIỆT LỚP 1

Người thực hiện: Trịnh Thị Cử
Chức vụ:
Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Lý Tự Trọng
SKKN thuộc môn: Tiếng Việt


THANH HÓA NĂM 2018
MỤC LỤC
1. MỞ ĐẦU.............................................................................................................................................. 1
1.1. Lí do chọn đề tài............................................................................................................................. 2
1.2. Mục đích nghiên cứu.................................................................................................................... 2
1.3. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................................................. 2
1.4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................................................ 2
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM...................................................................... 4
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm......................................................................... 4
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm................................. 4
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết các vấn đề...................................................... 5
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục,
với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường................................................................................. 14
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ.......................................................................................................... 15


3.1. Kết luận............................................................................................................................................. 15
3.2. Kiến nghị.......................................................................................................................................... 16

1


1. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài
Ở bậc Tiểu học môn Tiếng Việt có vị trí đặc biệt quan trọng đó là hình
thành 4 kỹ năng: Nghe - nói - đọc - viết cho học sinh. Học vần là một phân môn
của chương trình Tiếng Việt bậc Tiểu học. Đây là phân môn có vị trí vô cùng
quan trọng trong chương trình vì nó là “Viên gạch đặt nền móng đầu tiên” cho
sự phát triển Tiếng Việt của học sinh. Nó đảm nhiệm việc hình thành và phát
triển kỹ năng: Nghe - nói - đọc - viết cho học sinh. Kỹ năng quan trọng hàng đầu
của học sinh ở bậc Tiểu học. Để học tốt môn Tiếng Việt nói chung và phân môn
học vần nói riêng, trên cơ sở đó để tiếp thu và diễn đạt tốt các môn học khác.
Nắm vững được kiến thức Tiếng Việt và rèn luyện thành thạo các kỹ năng đọc,
nghe, nói, viết các em sẽ suy nghĩ mạch lạc, diễn đạt trong sáng, có khả năng
làm chủ được tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình. Cũng như các môn học khác,
muốn học tốt phân môn học vần lớp 1, trước hết mọi học sinh phải có lòng say
mê, hứng thú học tập. Bên cạnh đó giáo viên đặc biệt chú ý đến tâm sinh lí của
học sinh cũng như khả năng tiếp thu kiến thức của các em. Do vậy giáo viên
phải làm sao ngay từ những ngày đầu cắp sách đến trường các em phải nhận biết
sơ giản nhất những kiến thức cơ bản chữ cái ghi âm; tiếp theo đọc, viết được các
chữ cái ghi âm đó, tiến đến các em ghép và đọc được vần, tiếng, từ ngữ và câu
ứng dụng. Tuy nhiên trong thực tế giảng dạy, mỗi học sinh có trình độ nhận thức
không giống nhau dẫn đến việc tiếp thu kiến thức không đồng đều. Đối với bất
kì một lớp học nào thì việc có nhiều đối tượng học sinh như: hoàn thành, chưa
hoàn thành vẫn là chuyện bình thường. Vì thế, để chất lượng giảng dạy các môn
học nói chung, phân môn Học vần nói riêng được tốt, không những không còn

học sinh chưa hoàn thành việc đọc mà chất lượng học sinh hoàn thành cũng
được nâng lên nên tôi đã nghiên cứu thực hiện và đã đúc kết thành đề tài: “Một

2


số biện pháp phụ đạo học sinh chưa hoàn thành phân môn Học vần - Tiếng
Việt lớp 1”.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Thông qua đề tài này giúp tôi nắm vững được vai trò, mục đích của việc
hình thành và phát triển ở học sinh Tiểu học những kiến thức Tiếng Việt và rèn
luyện thành thạo về các kỹ năng sử dụng Tiếng Việt: Nghe, nói, đọc, viết. Các
em sẽ suy nghĩ mạch lạc, diễn đạt trong sáng, có khả năng làm chủ được tiếng
nói, chữ viết của dân tộc mình.
Cho nên có thể nói nhiệm vụ cơ bản của việc phụ đạo học sinh chưa hoàn
thành phân môn Học vần - Tiếng Việt lớp 1 là một yêu cầu rất quan trọng nhằm
giúp cho học sinh sau một quá trình luyện tập lâu dài các em đều nắm vững
được chữ, âm, vần, tiếng, từ và có thể đọc được vần, tiếng, từ một cách chắc
chắn, say mê hứng thú trong học tập.
Đề ra những biện pháp, phương pháp dạy học phù hợp áp dụng vào thực tế
để hình thành cho học sinh kỹ năng học tập ngày càng tốt hơn.
Trên cơ sở đó người giáo viên có thể rèn luyện cho mình các kỹ năng cơ
bản trong quá trình dạy học và từng bước nâng cao chất lượng môn học.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Phân môn Học vần - Tiếng Việt lớp 1 là nhằm giúp cho học sinh sau một
quá trình luyện tập lâu dài các em đều nắm vững được chữ, âm,vần, tiếng, từ và
có thể đọc được vần, tiếng, từ một cách chắc chắn, say mê hứng thú trong học
tập.
- Đối tượng nghiên cứu là 32 học sinh lớp 1A - Trường Tiểu học Lý Tự
Trọng

- Tài liệu:
+ SGK Tiếng Việt 1
+ Sách hướng dẫn giáo viên
+ Thiết kế dạy học Tiếng Việt 1
+ Vở bài tập Tiếng Việt 1.
3


- Là những bài tập thuộc mạch kiến thức phân môn “Học vần - Tiếng Việt”
trong chương trình lớp 1 ở Tiểu học.
1.4. Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin.
- Phương pháp thống kê, xử lý số liệu.
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.
- Phương pháp thực nghiệm khoa học giáo dục.
- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm.
- Tổng hợp lý luận thông qua các tài liệu, sách giáo khoa và thực tiễn dạy
học của lớp 1A - Trường Tiểu học Lý Tự Trọng - Thành phố Thanh Hóa.
- Đánh giá quá trình dạy phân môn Học vần - Tiếng Việt từ những năm
trước và những năm gần đây.
- Dự giờ trao đổi với ý kiến với đồng nghiệp về nội dung phân môn Học
vần - Tiếng Việt.
- Tổng kết rút kinh nghiệm qua quá trình dạy học.
- Tổ chức và tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi của đề
tài.

4



2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm:
Một trong những mục tiêu quan trọng mà môn Tiếng Việt ở Tiểu học cần
phải hướng đến là hình thành và phát triển ở học sinh các kĩ năng hoạt động
ngôn ngữ như: nghe, nói, đọc, viết. Đó là những kĩ năng cơ bản, nền tảng, có
tính chất công cụ giúp các em học tốt môn Tiếng Việt cũng như các môn học
khác trong nhà trường phổ thông. “Đối với Tiểu học, Tiếng Việt là tất cả !”.
Đọc thông, viết thạo là một trong những kĩ năng cơ bản của học sinh Tiểu học
nói chung và của học sinh lớp 1 nói riêng. Học sinh đọc thông, viết thạo nếu có
sự giúp đỡ, động viên, khen ngợi và sửa sai kịp thời của giáo viên. Học sinh đọc
đúng đó là biểu hiện của kết quả rèn đọc.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
2.2.1. Kết quả khảo sát chất lượng học sinh lớp 1A.
Vào đầu năm học tôi đã tiến hành khảo sát nhỏ trong lớp 1A Trường Tiểu
học Lý Tự Trọng với nội dung sau:
+ Tìm hiểu số học sinh học mẫu giáo và số học sinh không học mẫu giáo
hoặc học không đều và tìm hiểu lý do học sinh không học mẫu giáo.
+ Kiểm tra sự nắm bắt, nhận diện chữ cái đã học ở trường mầm non
Kết quả thu được như sau:
+ Kết quả khảo sát số học sinh học mẫu giáo, không học mẫu
giáo hoặc học không đều
Học sinh
Học sinh
Học sinh
Sĩ số
không học mẫu giáo
đi học không đều
đi học đều
32 học sinh
5 học sinh

13 học sinh
14 học sinh
+ Kết quả khảo sát nhận diện chữ cái đã học ở trường mẫu giáo
Học sinh

Học sinh

Sĩ số

biết từ 2 - 3 chữ cái

biết từ 5- 10 chữ cái

32 học sinh

6 học sinh

16 học sinh

Học sinh
nhận biết hết bảng
chữ cái
10 học sinh

5


Như vậy tỉ lệ học sinh nhận diện chữ cái một cách chắc chắn chính xác
bảng chữ cái quá thấp dẫn đến kết quả học tập chưa cao.
2.2.2. Nguyên nhân

Vao nhưng ngay đâu tiên đên trương, cac em đươc lam quen vơi cac chư cai
ơ lơp mâu giao va khi ơ nha. Nhưng hoc sinh nhâp tâm va ghi nhơ môt cach may
moc. Nhiêu em mơi vao hoc đa đoc bai trong sach môt cach thanh thao. Song
khi giao viên hoi chi xem âm, vân, tiêng đo năm ơ đâu thi cac em lung
tung không chi ra đươc. Như vậy các em đã học vẹt, từ chỗ học vẹt, không nắm
vững nội dung yêu cầu sẽ dẫn đến khả năng sai kiến thức. Từ đó se co tinh trang
hoc sinh chưa hoàn thành vê môn Tiêng Viêt. Vậy để nâng cao chất lượng học
tập của học sinh lớp 1A ngay tư đâu năm hoc, tôi đã đê ra môt sô biên phap giup
cac em năm vưng âm, vân, tiêng, từ môt cach chinh xac, tao điêu kiên cho cac
em học tốt môn hoc nay va làm nền tảng cho cac môn hoc khac.
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
Căn cứ vào các nguyên nhân trên, tôi đã áp dụng một số giải pháp và tổ
chức thực hiện như sau:
2.3.1. Biện pháp tác động giáo dục
- Từ những thực trạng đã khảo sát các em tôi tiến hành họp phụ huynh học
sinh và đề nghị, yêu cầu phụ huynh trang bị đầy đủ sách, vở, dụng cụ học tập
cần thiết để phục vụ cho các môn học.
- Yêu cầu, đề nghị phụ huynh nhắc nhở, uốn nắn kịp thời việc học, làm bài
ờ nhà và rèn luyện cho các em sự tự giác học tập của người học sinh.
- Tham mưu với nhà trường kịp thời để giáo viên có đủ đồ dùng dạy học
như tranh ảnh, tài liệu tham khảo,… cần thiết để phục vụ cho việc giảng dạy
được tốt và có chất lượng cao. Đồng thời đề nghị nhà trường cho học sinh nghèo
mượn sách, vở, đồ dùng học tập,… để tiếp tục học tập, theo đuổi ước mơ của
mình.
- Xây dựng “Đôi bạn cùng tiến”, “Đôi bạn hoàn thành - chưa hoàn thành”
kèm cặp nhau để cùng tiến bộ. Đồng thời sắp xếp chỗ ngồi hợp lý để các học
sinh hoàn thành tốt thực hiện giúp đỡ các học sinh chưa hoàn thành.

6



- Đưa ra các tiêu chuẩn thi đua cho từng nhóm. Thực hiện “Truy bài đầu
giờ” giữa các học sinh trong tổ với nhau. Vào giờ sinh hoạt lớp cuối tuần, các tổ
sẽ báo cáo việc thực hiện thi đua của tổ mình. Qua đó, giáo viên sẽ tổng kết vào
cuối tháng và trao các phần thưởng nhỏ như phấn, bảng, bút chì, gôm tẩy, vở,
chì màu, … cho các tổ, cá nhân thực hiện tốt các tiêu chuẩn thi đua nhằm
khuyến khích tinh thần học tập của các em.
2.3.2. Rèn kỹ năng đọc.
Để tránh tình trạng học vẹt và giúp học sinh nắm chắc kiến thức kĩ năng cơ
bản của phân môn Học vần: Đọc, viết thành thạo đúng chính xác, nghe phát âm
chuẩn, nói rõ ràng tròn câu, viết đẹp… Ngay từ đầu năm học giáo viên cần dạy
kĩ cho học sinh nắm vững các nét cơ bản và sau đó nắm vững âm và chữ ghi âm.
Vì nếu học sinh nắm vững chắc được phần này thì sang phần vần học sinh học
sẽ dễ dàng hơn.
a. Đối với hoc cac nét chữ cơ ban (Tuần 1)
*Giúp hoc sinh nắm chắc cac nét cơ ban.
- Ngay sau nhưng buôi đâu ren nê nêp lơp, tôi cho hoc sinh hoc cac net cơ
ban, day thât ky tên goi va cach viêt cac net chư đo. Nhằm giúp hoc sinh dê
hiêu, dê nhơ nhưng net cơ ban, tôi phân cac net co tên goi va câu tao gân giông
nhau thanh tưng nhom, đê cac em dê nhân biêt va so sanh. Dưa vao cac net cơ
ban nay ma hoc sinh phân biêt đươc cac chư cai.
Cac net chư cơ ban va tên goi:
Net sô thẳng
Nhom 1

Net ngang
Net xiên trai (giông dâu thanh huyên)
Net xiên phai (giông dâu thanh săc)
Net moc ngươc (chư l)
Net moc xuôi (chư n, m)


Nhom 2

Net moc hai đâu (chư h, p, ph)
Net moc hai đâu co net thăt ơ giưa (chư k)
Net thăt (chư b, v, r)
Net cong hơ phai (chư c)

Nhom 3

Net cong hơ trai
Net cong kin (chư o, ô, ơ)

7


Nhom 4

Net khuyêt trên (chư h, l, b)
Net khuyêt dươi (chư g, y)

Trên tiết dạy giáo viên cần hướng dẫn học sinh nắm được các nét cơ bản,
bằng cách đọc gắn liền với nhận dạng trên bảng lớp, trong vở đặc biệt là các đồ
vật có thực tế ở lớp, ở trường
Ví dụ:
Nét sổ ( | ) giống như cây thước để đứng hay cạnh thẳẳ̉ng đứng của khung
cửa lớp ra vào, nét móc xuôi ( ) giống như lưỡi câu cá, nét cong kín (O) giống
như chiếc vòng đeo tay…
Bên cạnh đó nhằm giúp học sinh tránh nhầm lẫn giữa nét này với nét khác,
để khắc sâu kiến thức cơ bản giáo viên gợi ý hướng dẫn học sinh so sánh để

nhận biết điểm giống nhau giữa các nét.
Ví dụ:
Nét cong hở - phải (C) và nét cong hở - trái ( ) đều giống nhau là nét cong
khác nhau là nét cong hở phải thì hở bên phải, nét cong hở trái thì hở bên trái
b.Đối với dạy hoc âm (Tuân 2 - Tuân 6)

* Học sinh phân biêt sư khac nhau giữa chữ in trong sach giao khoa
vơi chữ viêt thương.
- Sau khi hoc sinh đa hoc thuôc tên goi va câu tao cac net cơ ban môt cach
vưng vang thi tiêp theo la phân hoc âm. Giai đoan hoc chư cai la giai đoan vô
cung quan trong. Cac em co năm chăc tưng chư cai thi mơi ghep đươc cac chư
vao vơi nhau đê tao thanh tiêng, cac tiêng ghep lai vơi nhau tao thanh tư va câu.
Trong giai đoan nay, tôi chú ý cho các em phân tich tưng net chư cơ ban cua
tưng chư cái vì một số em chưa nhớ mặt chữ. Đê hoc sinh đoc đươc chư va ghi
đươc con chư, tôi cho các em phân biêt chư in thương trong sach giao khoa vơi
chư viêt thương.
*Vi du:
Âm a - a Chư ghi âm a gôm net cong kín va net moc.
Âm b - b Chư ghi âm b gôm co net khuyêt trên kêt hơp vơi net thăt.
Âm g - g Chư ghi âm g gôm co net cong kín va net khuyêt dươi.
Âm h - h Chư ghi âm h gôm co net khuyêt trên va net moc hai đâu.

8


Âm k - k Chư ghi âm k gôm co net khuyêt trên va net moc hai đâu co thăt ơ
giưa
Âm l - l Chư ghi âm l gôm co net khuyêt trên nôi liên net moc xuôi.
Âm p - p Chư ghi âm p gôm co net thẳng ngăn hơi cheo vê bên phai,
net thẳng đưng va net moc hai đâu.

Âm r - r Chư ghi âm r gôm co net thăt va net moc xuôi.
Âm s - s Chư ghi âm s gôm co net thăt nôi liên net cong hơ trai.
Âm v - v Chư ghi âm v gôm co net moc ngươc nôi liên vơi net thăt.
Âm x - x Chư ghi âm x gôm co net cong hơ phai va net cong hơ trai.
- Tư viêc hoc ky cac net cơ ban, se giup cac em phân biêt đươc sư khac
nhau ca vê câu tao va tên goi cua 4 âm sau: d va b; p va q.
Vi du:
- Âm d co net cong kín năm bên trai, net sô thẳng.
- Âm b co net cong kín năm bên phai, net sô thẳng.
- Âm p co net cong kín năm bên phai, net sô thẳng xuông dươi.
- Âm q co net cong kín năm bên trai, net sô thẳng xuống dươi.
- Để giúp học sinh khắc sâu kiến thức đi sâu vào trọng tâm bài, giáo viên
gọi học sinh so sánh để nhận biết điểm giống và khác nhau giữa âm này với âm
khác.
Ví dụ: Khi dạy: d và đ giáo viên hỏi học sinh:
+ Giáo viên: giữa âm d và đ giống và khác nhau ở điểm nào?
+ Học sinh: âm d và đ giống nhau là d, khác nhau là đ thêm dấu ngang. Để
học sinh nhớ một cách chắc chắn hơn, giáo viên hướng dẫn học sinh học thuộc
câu:
“d, đ hai chữ giống nhau
Chữ đ khác bởi trên đầu gạch ngang”
Tương tự như trên GV hướng dẫn học sinh nhận biết giữa âm e, ê giống
nhau là e, khác nhau là ê có thêm dấu mũ. Hay Gv hướng dẫn học sinh học
thuộc câu.
“e, ê giống tựa như nhau
ê thì đội mũ, e thì trống trơn”

9



Mặc dù những âm - chữ ghi âm đã học xong đã được nhận dạng trên bảng
lớp, nắm được cấu tạo qua phân tích hay nhận dạng trên bộ chữ thực hành …
Nhưng tôi vẫn còn nhận thấy học sinh nhầm lẫn âm này với âm khác.
Ví dụ: Như âm d, q để giúp học sinh khác khắc phục tình trạng trên vào các
tiết ôn tập (âm chữ ghi âm) tôi đố học sinh một câu đố để giúp các em
thư giãn trong giờ học, đồng thời củng cố lại các âm và các nét cơ bản:
“Quả gì ở tận trên cao
Chẳng phải giếng đào mà có nước
trong” (là quả
gì?)
+ Học sinh trả lời: là” quả dừa” ơ’ trên cao, giáo viên hỏi tiếp:
+ Hỏi: tiếng dừa có âm gì đứng trước đã học rồi? Trả lời: âm d giáo viên
hỏi tiếp: Am d gồm mấy nét? Đó là những nét nào? Học sinh trả lời: có 2 nét: nét
cong kín và nét thẳẳ̉ng; đến đây giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết dừa có
chữ d, như vậy nét thẳẳ̉ng đứng sẽ lên cao trên nét cong, q thì ngược lại .
c. Đối với dạy học vần (tuân 7 - tuân 24)
* Hương dẫn đoc cho hoc sinh.
- Phân Hoc vân tiêp tuc ren đoc cho cac em, nhât la hoc sinh chưa hoàn
thành. Qua nhiêu năm giang day khôi lơp 1, tôi thây viêc hoc sinh ghep chư ơ
bai khoa không co hiêu qua ma lai tôn thơi gian, nên tôi tâp trung cho hoc sinh
đanh vân vân ơ phân bai khoa va đoc trơn tư va câu ưng dung. Goi hoc sinh
chưa hoàn thành đoc ca nhân (1- 2 em cung đoc) va xen ke đông thanh, không
cho cac em đoc ca nhân bai khoa hoăc câu khoa dai, như thê dân đên lơp hoc
mât trât tư. Keo dai thơi gian đanh vân vân, giúp hoc sinh chưa hoàn thành khăc
sâu vân, đoc va viêt đung vân. Đê hoc sinh chưa hoàn thành đoc - viêt đươc, tôi
đã chu trong viêc đanh vân vân nhiêu lân trong tiêt hoc, tao môt đương mon
trong bô nhơ hoc sinh.
* Vi du: Khi day bai: en - ên, trong bai ưng dung: Nhà Dế Mèn ở gần bãi
cỏ non. Còn nhà Sên thì ở ngay trên tàu lá chuối. Cho hoc sinh chưa hoàn
thành việc đanh vân vân lai hai câu đo tư 10 - 20 lân. Sau đo, tôi cho hoc sinh

đoc trơn tiêng ngươc tư cuôi câu lên đâu câu khoang 10 lân, lân sau nhanh hơn
lân trươc. Nêu hoc sinh chưa đoc trôi chay thi cho đanh vân lai. Tiêp theo, cho
cac em đoc xuôi chi cân 3-5 lân, khi thây hoc sinh đoc đươc rôi thi cho cac em
nhơ - viêt hoăc nhin viêt hai câu đo vao vơ.
10


- Đê tranh đoc vet, trong phân câu va bai ưng dung, tôi cho hoc sinh “đoc
vỡ” tưng chư trươc khi đoc ca câu. Cho hoc sinh đoc không theo thư tư, quan sat
phat hiên em nao “nhắp miêng” hoăc không đoc kip thi goi em đo đoc trơn. Nêu
không đoc đươc thi cho đanh vân lại, cho hoc sinh đoc ngươc tư cuôi câu lên
đâu câu.
Vi du:
Gio tư tay me
Ru be ngu say
Thay cho gio trơi
Giưa trưa oi a.
Hương dân hoc sinh đoc như sau:
a/oi/trưa/giưa/trơi/gio/cho/thay/say/ngủ/bé/ru/mẹ/tay/tư/gio
- Sau khi hoc sinh đoc tiêng, tư, câu không theo thư tư va đoc ngươc thi tôi
cho cac em đoc xuôi, bây giơ băt đâu chu y đên nghia cua câu. Hoc sinh đoc
xuôi ơ giai đoan nay đê không “bị thuôc long sơm”.
- Khi day bai mơi trong phân kiêm tra bai cu, tôi đã đưa nhưng vân ma hoc
sinh dê nhâm lân đê cung cô kiên thưc cu va đồng thời so sanh vơi vân mơi hoc,
như vậy cac em se năm vưng vân hơn.
Vi du: ay - ai, eo - oe, ao - oa, iu - ui, uôn - un, ong - on, ăng - ăn, âng ân, ung - un, eng - en, iêng - iên, uông - uôn, ương - ươn, ang - an, inh - in,
ênh - ên, ôm - om, uôm - ôm, ôt - ot, ươt - ưt, ac - at, ăc - ăt, âc - ât, uc - ut,
ưt - ưc, uôc - uôt, iêc - iêt, ach - ac, ôp - op…
- Cư tiêp tuc như vây đên tuân 13 cho hoc sinh đoc sach giao khoa, bao,
truyên thay cho bia vang. Con bang bin gô luôn sư dung trong phân hoc âm va

hoc vân đê tao điêu kiên giup đơ cac em chưa hoàn thành. Tôi thường xuyên
mượn truyện tranh cho học sinh chưa hoàn thành đọc để nhớ mặt chữ.
- Không nhưng cho hoc sinh đoc, viêt trong môn Hoc vân ma cac môn hoc
khac như: Đao đưc, Tư nhiên và xa hôi,… tôi lây bai hoc đo, cho hoc sinh chưa
hoàn thành ren đoc va viêt nhiêu lân đê cac em nhơ lâu măt chư.
- Phân giai lao giưa tiêt cung la sân chơi cua hoc sinh chưa hoàn thành, ren
cho cac em tinh mạnh dan, hoat bat, đông thơi ren ky năng giao tiêp cho cac em.
- Hoc sinh đoc bai khoa xong, tôi hương dân cac em viêt, danh nhiêu thơi
gian đê giup cac em yêu tai hiên đươc con chư vưa hoc. Trong câu lệnh tôi đã
dung yêu tô “Zêrô ngôn ngư” đê hoc sinh tâp trung chu y trong khi viêt. Khi
11


hương dân viêt vân mơi hoc, nêu hai vân tương đông vê mâu chư, vi du như:
(ung - ưng, ăng - âng, ong - ông, inh - ênh….) thi tôi chỉ viêt mâu môt vân
không viêt mâu tiêng va tư nhưng chu yêu la quan xuyên lơp đê moi hoc sinh
theo doi luc viêt mâu. Tôi vưa viêt, vưa noi ki thuât viêt, tam dưng đê quan sat
hoc sinh thư co em nao lơ đang không, sau đo cho hoc sinh viêt bong rôi viêt
bang con nhiêu lân, danh nhiêu thơi gian viêt cho hoc sinh nhât la cac em chưa
hoàn thành.
- Trong phần luyện nói, tôi vận dụng phương pháp “luyện theo mẫẫ̃u”
thường xuyên chỉ định học sinh chưa hoàn thành nhắc lại lời học sinh hoàn
thành vừa nói. Trong bài học tôi chuẩn bị thêm câu hỏi phụ dành cho học sinh
chưa hoàn thành.
d. Thương xuyên ôn âm, vân trong tiêt hoc.
Sang phân âm ghep, tôi săp xêp cac âm, co âm h đưng sau thanh môt nhom,
đê cac em dê phân biêt sư giông nhau va khac nhau cua các âm đo.
* Vi du:
ch - c
nh - n

th - t kh
- k gh g ph - p
ngh ng
- Con cac âm gi, tr, qu, tôi cho hoc sinh đoc ky câu tao va cach ghep chư.
* Vi du: âm gi, tr (o, ô, a, e, ê..); âm qu (a, e, ê)
- Đê học sinh phat âm chinh xac va hô trơ cho phân môn chinh ta, tôi phân
tưng căp như sau: ch - tr, ng - ngh, c - k, g - gh, s - x, … cho các em năm qui tăc
chinh ta, vi du: ngh, gh, k thương đi vơi 3 âm: e, ê, i
c, ng, g, … thương đi vơi các âm: a, o, ô, u, ư, …
- Sau khi hoc xong phần đọc cho cac em viêt chinh ta đưa vao ngư canh, vi
du: ch (cho), nh (nha) th (tho), kh (khỉ), gh (ghê), g (ga), ph (phô), ngh (nghê),
ng (ngư)…
- Trong tưng tiết học, tôi đêu cho hoc sinh đoc ky trong bia vang, đoc theo
chiêu mui tên la: “Đoc giai ma chư thanh tiêng” chưa chu y đên nghia, đoc
12


đung va nhanh mơi thât sư biêt đoc chư không phai đoc vet. Đoc xuôi la đoc
“hiểu”.
- Đê cung cô va khăc sâu kiên thưc vê âm cho hoc sinh, hang ngay tôi
thương cho cac em đoc ơ bang bin gô, nhât la hoc sinh chưa hoàn thành cho đoc
nhiêu lân không theo thư tư, đê giup cac em nhơ âm môt cach chăc chăn, chông
tinh trang đoc vet không nhơ măt chư.
- Tăng cương cung cô nhưng kiên thưc đa hoc trên tưng trang sach va qua
tưng bai, nhăm ren luyên tôt ca hai ki năng đoc, viêt cho hoc sinh, hoc đên đâu
các em co kha năng đoc, viêt đươc một cách chăc chăn ngay đên đo.
- Thương xuyên ôn âm ngay trong tiêt hoc, ôn tâp co đia chi - đia chi vê
âm. Trong sô cac âm đa hoc, âm nao hoc sinh trong lơp chưa đươc hoc do văng
hoc hoăc chưa năm chăc thi mơi ôn âm đo. Điêu nay yêu câu tôi phai thương
xuyên theo doi sát từng đối tượng học sinh, đê xac đinh âm nao cân ôn chư

không ôn tâp tran lan.
Vi du 1: Khi day âm t - th: Lơp 1A co em Quỳnh Trang, Văn Nguyên chưa
thuôc âm th. Hôm sau hoc bai âm u - ư co tiêng thư, thu, thư, goi cac em đo
đanh vân lai tiêng “thư”, tiêng “thu” trong tư “ca thu”, tiêng ‘thư” trong tư
“thư tư” đê hoc sinh năm đươc âm th.
Vi du 2: Khi day bai âm ph - nh co em Anh Tài, Nguyên, Cương chưa
thuôc âm nh, cho cac em đo đanh vân lại bai hoc sau, tiêng “nha” trong tư “nha
ga”, tiêng “nhơ” trong tư “ghi nhơ” đê hoc sinh năm vưng âm nh.
Vơi cach ôn âm như vây, tôi thưc hiên thương xuyên trong tưng tiêt lên lơp,
xong phân hoc âm tât ca hoc sinh chưa hoàn thành cua lơp đa năm vưng cac âm.
2.3.3. Vân dung chuyên đê: “Đổi mơi phương phap day môn Tiêng Viêt
ơ lơp 1”.
- Đê tranh tinh trang đoc vet va nâng cao chât lương hoc tập của lơp, tôi ap
dung chuyên đê: “Đổi mơi phương phap day môn Tiêng Viêt cho hoc sinh
lơp 1” xem đây la sân chơi danh cho hoc sinh chưa hoàn thành. Cac em hoc sinh
chưa hoàn thành đươc goi đoc nhiêu lân, sao cho ơ phân âm môi em hoc sinh
chưa hoàn thành đươc đoc tư 5 - 7 lươt nhăm cho cac em năm vưng đươc âm,
nhơ lâu măt chư.
- Khi cai tư ưng dung lên bang, tôi không đoc mâu ma chi đinh hoc sinh
đồng thanh không theo thư tư. Ap dung cach: “đồng thanh trễ môt nhịp”, đây la
13


viêc lam hêt sưc quan trong đê tât ca hoc sinh đêu tâp trung chu y ơ bang, co
thơi gian cac em chưa hoàn thành “truy xuất kiến thức” va cung đê co thơi gian
tôi quay xuông quan sat miêng hoc sinh chưa hoàn thành. Sau ½ phut đông
thanh, phat hiên em nao “nhắp miêng” thi chi đinh em đo đoc lai âm, tiêng rôi
cho cac em đoc trơn đông thanh lai tư ưng dung. Để ap dung phương phap nay
hinh thanh thoi quen va rèn nê nêp cua lơp, tôi qui đinh tiêng go thươc cụ thể
như sau:

- Go môt tiêng: hoc sinh chu y lên bang.
- Go hai tiêng: hoc sinh đoc đông thanh.
Vơi cach đoc: “đồng thanh trễ môt nhịp”, tôi nhân thây chât lương hoc tâp
cua hoc sinh lơp 1A tiên bô ro rêt.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục,
với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường:
- Sau thời gian sử dụng các biện pháp trên trong dạy Học vần lớp một, tôi
thấy không khí lớp học vui tươi, rất nhiều HS tham gia học tập tích cực, giúp
được nhiều học sinh chưa hoàn thành phân môn Học vần tiến bộ; giúp các em
mạnh dạn, tự tin trong học tập, tinh thần đồng đội, tình thầy trò, tình bạn bè
được phát triển mạnh mẽ. Đặc biệt là khắc phục được những hạn chế trong việc
đọc, viết giai đoạn học vần của HS lớp tôi phụ trách, được quý đồng nghiệp ghi
nhận sự tiến bộ của thầy và trò; góp phần thực hiện đổi mới phương pháp dạy
học theo chương trình Tiểu học hiện hành và đạt được yêu cầu về chuẩn kiến
thức, kĩ năng mà BGD&ĐT quy định
- Nhờ áp dụng những biện pháp nêu trên nên chất lượng hoc môn Tiêng
Viêt của học sinh lớp 1A được nâng lên rõ rệt.
- Hết phần học âm (chữ) đa số học sinh lớp 1A đều nắm vững chư, âm va
đoc đươc tiêng, tư môt cach chăc chăn.
+ Hoc sinh hoàn thành đa đoc đươc sach, bao môt cach lưu loat.
+ Hoc sinh chưa hoàn thành cung bươc đâu đa đoc trơn tôt. Song cung co
tiêng đôi luc con phai đanh vân.

14


Chất lượng các bài kiểm tra có kết quả cụ thể như sau:
Học lực
Thời gian


Sĩ số

Hoàn thành
tốt

Hoàn thành

Chưa hoàn
thành

32

SL

TL

SL

TL

SL

Khảo sát đầu năm

32

8

25%


8

25%

16

Kiểm tra giữa kì I

32

15

46,9%

15

46,9%

Kiểm tra cuối kì I

32

22

68,7

9

28,2


1

3,1%

Kiểm tra giữa kì II

32

28

87,5%

4

12,5%

0

0%

2

TL
50%
6,2%

Nói chung, đến nay hầu hết học sinh trong lớp đều đọc thông, viết thạo,
khắc phục được số học sinh chưa hoàn thành. Bên cạnh đó vẫn còn một vài em
đọc còn chậm, có tiếng đôi lúc còn phải đánh vần. Dự kiến tiếp tục rèn luyện
đến cuối năm học này, 100% HS lớp tôi đều đạt được yêu cầu về chuẩn kiến

thức, kĩ năng cơ bản môn Tiếng Việt theo quy định của Bộ GD&ĐT.

15


3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
- Trong quá trình giảng dạy, thực hiện các biện pháp trên, tôi nhận thấy
rằng để đạt hiệu quả cao, phải trải qua một quá trình luyện tập thường xuyên và
lâu dài.
- Trong khi ren đoc, học sinh được hoạt động cá nhân nhiều nhằm phát huy
tính tích cực chủ động tự giác của các em để hoàn thành bài học. Phương tiện hoạt
động đúng mức sẽ góp phần lớn trong việc hình thành nhân cách cho các em, rèn
cho trẻ những phẩm chất đạo đức như: tính cẩn thận, tinh thần kỉ luật và thẩm mĩ để
sau này lớn lên các em sẽ trở thành những con người có ích cho xã hội.
- Ở trường Tiểu học, việc ren đoc cho hoc sinh phải được coi trọng ngay từ
lớp 1 để làm nền tảng cho các lớp sau.
- Muốn giúp học sinh đoc tôt thì nhà trường và gia đình cần chuẩn bị những
điều kiện thuận lợi ban đầu về cơ sở vật chất để giúp các em được thoải mái khi
hoc tâp, đồng thời giáo viên cần phải kết hợp và sử dụng các phương pháp một
cách linh hoạt, có sự sáng tạo trong giảng dạy và một điều kiện không thể thiếu
với mỗi giáo viên đó là sự kiên trì, tính cẩn thận và long yêu nghề mến trẻ.
- Các phương pháp phải được áp dụng một cách đồng bộ, thường xuyên và
linh hoạt. Không có phương pháp nào là ngu dốt và chẳẳ̉ng có phương pháp nào
là tối ưu cả mà tối ưu hay không là phụ thuộc chủ yếu vào cách sử dụng của GV
vào điều kiện cụ thể của đối tượng HS lớp mình, tùy nội dung từng bài mà quyết
định áp dụng một hay một số phương pháp thích hợp. GV cần lưu ý làm mới
cách tổ chức các hoạt động học để luôn hấp dẫn các em.
- Giáo viên phải tận tụy, nhiệt tình, theo dõi sát sao từng HS, qua đó phát
hiện những yếu kém của từng em, tìm nguyên nhân, hướng khắc phục cho từng

nhóm để có biện pháp giúp đỡ kịp thời; đôi trường hợp phải sử dụng phương
châm “mưa lâu thấm đất” mới có hiệu quả, không nôn nóng, không vội vã để rồi
quở trách HS.
- Cần có sự đánh giá, rút kinh nghiệm qua từng tháng, học kỳ để kịp thời
điều chỉnh phương pháp nhằm đạt hiệu quả tốt nhất.
- Phải có sự hỗ trợ, phối hợp giúp đỡ từ phía phụ huynh HS để việc áp dụng
các biện pháp được thuận lợi, có hiệu quả.
Trên đây là “Một số biện pháp phụ đạo học sinh chưa hoàn thành trong
phân môn Học vần - Tiếng Việt lớp 1” mà tôi đã nghiên cứu và vận dụng để

16


giúp học sinh rèn đoc đúng và nhanh. Song không tránh khỏi những hạn chế
nhất định. Vì vậy, tôi mong nhận được sự góp ý của các bạn đồng nghiệp và Hội
đồng NCKH các cấp để đề tài được hoàn hảo hơn.
3.2. Kiến nghị
* Đối với phụ huynh
- Cần trang bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập cần thiết phục vụ cho môn
học.
- Cần nhắc nhở, uốn nắn kịp thời việc học bài,làm bài ở nhà và rèn luyện
cho các em tính tự giác học tập của người học sinh.
* Hội khuyến học:
- Kết hợp với giáo viên địa phương thường xuyên tổ chức các đợt kiểm tra
góc học tập của học sinh.
- Có biện pháp khích lệ, động viên kịp thời khi học sinh tiến bộ và có thành
tích cao trong học tập.
* Đối với Nhà trường
- Cần tổ chức các tiết thao giảng - dạy đối chứng chuyên đề vào các buổi
sinh hoạt chuyên môn thường kì để nâng cao chất lượng giờ dạy.

- Bổ sung các thiết bị, đồ dùng dạy học để đáp ứng cho việc dạy và học
hiện nay.
- Tổ chức cho giáo viên đi tham quan các trường điển hình để học tập và
đúc rút kinh nghiệm trong quá trình dạy học.
* Đối với Phòng giáo dục: cần tổ chức cho giáo viên được tham gia các đợt
chuyên đề để nâng cao chất lượng dạy học
Xin chân thành cảm ơn !
Thanh Hóa, ngày 8 tháá́ng 4 năm 2018
XÁC NHẬN
CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình

viết, không sao chép nội dung của ngườikhác

Người viết

Trịnh Thị Cử

17


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Giáo dục học của trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng;
2. Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học - NXB Giáo dục;
3. Tài liệu bồi dưỡng chuyên môn theo chuẩn kiến thức, kĩ năng hè 2009;
4. Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III;
5. Vũ Khắc Tuân, Trò chơi thực hành Tiếng Việt lớp một - NXB Giáo dục.
6. Tài liệu hướng dẫn tăng cường Tiếng Việt cho HS Dân tộc lớp 1 của Ban chỉ
đạo thử nghiệm chương trình Tiếu học năm 2000 thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo;

7. Tâm lí giáo dục học - NXB Giáo dục;

18



×