Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Lập KE HOACH GIANG DAY HOA 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.02 KB, 30 trang )


PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ………
TRƯỜNG THCS ………
---  ---
Năm học: 2010 – 2011
Họ và tên giáo viên:
Tổ:
Giảng dạy các lớp:


I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY:
1. Thuận lợi:
- Đa số học sinh ở trường cố đầy đủ sách vở để học tập môn hoá học như: sách giáo khoa, sách bài tập.
- Chương trình hoá học đã có sự đổi mới, nội dung phù hợp với đặc điểm của từng học sinh và giáo viên.
- Được sự quan tâm, chỉ đạo của các cấp đến việc dạy và học trong nhà trường.
- Các giáo viên đều được tham gia đầy đủ các lớp tập huấn thay sách giáo khoa.
- Giáo viên đã được dạy học phương pháp đổi mới. Có nhiều đồ dùng trực quan, sôi động.
2. Khó khăn:
- Phương tiện, đồ dùng giảng dạy như đèn chiếu, tranh ảnh, hoá chất, dụng cụ dạy học chưa đáp ứng được nhu cầu.
- Phân phối chương trình một số tiết chưa phù hợp.
- Đa số học sinh là dân tộc ít người nên việc tiếp thu kiến thức còn nhiều hạn chế. Nhiều học sinh chưa có phương pháp học, chưa hứng thú
trong việc học tập môn hoá học.
- Đa số học sinh còn thụ động trong việc học tập. Kĩ năng tính toán còn yếu.
II. THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG:
Lớp Sĩ số
Chất lượng đầu năm Chỉ tiêu phấn đấu
Ghi chú
TB K G
Học kỳ 1 Cả năm
TB K G TB K G
9A


1
33
9A
2
33
9A
3
33
Khối 9 99
III. BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG:
1. Biện pháp dạy cho đối tượng khá giỏi:
- Hướng dẫn HS suy nghĩ, trả lời các câu hỏi khó ở SGK.
- Đặt câu hỏi tổng hợp, khái quát, phân tích.
- Giới thiệu tài liệu để HS tìm đọc nâng cao hiểu biết, nâng cao tư duy sáng tạo.
- Cho các em làm bài tập nghiên cứu khoa học nhỏ.
- Phân bố chỗ ngồi hợp lý, để em giỏi có điều kiện giúp đỡ em yếu kém.
2. Biện pháp dạy cho đối tượng trung bình :
- Động viên khuyến khích HS phát biểu xây dựng bài ở lớp, theo dõi bài ở nhà, có khen thưởng và xử phạt thích đáng.
- Thành lập tổ nhóm học tập .
- Cho bài tập nghiên cứu khoa học ở dạng TB

3. Biện pháp dạy cho đối tượng yếu kém:
- Phân công HS khá giỏi kèm cặp.
- Theo dõi sát sao để kịp thời uốn nắn trong quá trình học tập.
- Cho bài tập vừa phải, chi tiết, cụ thể.
- Động viên khuyến khích, chê trách, phê bình .
- Cho bài tập ở dạng câu hỏi cơ bản.
IV. KẾT QUẢ THỰC HIỆN :
Lớp Sĩ số
Sơ kết học kỳ 1 Tổng kết cả năm

Ghi chú
TB K G TB K G
9A
1
33
9A
2
33
9A
3
33
Khối 9 99
V. NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM :
1. Cuối học kỳ I: (So kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu, biện pháp tiếp tục nâng cáo chất lượng trong học kỳ II):
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
2. Cuối học kỳ II: (So kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu, rút kinh nghiệm cho năm học sau):
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

VI. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY:
Tuần

Tên
chương/bài
Tiết Mục tiêu của chương/bài
Kiến thức
trọng Tâm
Phương
pháp GD
Chuẩn bị của GV,
HS
Ghi
Chú
1 Ơn tập đầu
năm
1 1. Kiến thức: Hệ thống hố các kiến thức đã
học ở lớp 8.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính tốn theo
CTHH, PTHH.
3. Thái độ: Hứng thú học tập bộ mơn Hóa
học
Các kiến thức
đã học ở lớp 8.
- Trực quan
- Đàm thoại
- Thảo luận
nhóm
- GV: Hệ thống bài
tập, câu hỏi.
- HS : Ơn tập kiến
thức cơ bản lớp 8
Chương 1 :

CÁC LOẠI
HỢP CHẤT
VƠ CƠ
Tính chất hóa
học của oxit,
khái qt về
sự phân loại
oxit
2 1. Kiến thức: HS biết được:
- Tính chất hoá học của oxit:
+ Oxit bazơ tác dụng được với nước, dung
dòch axit, oxit axit.
+ Oxit axit tác dụng được với nước, dung
dòch bazơ, oxit bazơ.
- Sự phân loại oxit, chia ra các loại: oxit
axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính va oxit
trung tính.
2. Kĩ năng:
- Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất
hoá học của oxit bazơ, oxit axit.
- Viết được các PTHH minh họa t/chất h/học
của oxit.
- Tính thành phần phần trăm về khối
lượng của oxit trong hỗn hợp hai chất.
3. Thái độ: Phát hiện và giải quyết vấn đề
trên cơ sở phân tích khoa học.
Tính chất hóa
học của oxit
- Trực quan
- Đàm thoại

- Thảo luận
nhóm
-Dụng cụ: 1 giá ống
n
o
4 ống n
o
, 1 kẹp gỗ
cốc t/tinh, ống hút.
- Hóa chất : CuO,
CaO, H
2
O,dd HCl,
quỳ tím
2 Một số oxit
quan trọng
3 1.Kiến thức: HS biết được T/chất, ứng
dụng, đ/chế CaO.
2. Kĩ năng:
- Dự đốn, k/tra và k/luận được về t/chất
Phản ứng đ/chế
CaO.
- Trực quan
- Đàm thoại
- Thảo luận
nhóm
- Hóa chất: CaO, d d
HCl, H
2
SO

4
(l),

CaCO
3
, dd Ca(OH)
2
- Dụng cụ: ống n
o

h/học của CaO.
- Viết được các PTHH minh họa t/chất h/học
của CaO.
3. Thái độ: Ý thức vận dụng kiến thức vào
thực tế cuộc sống.
cốc t/tinh, đũa thủy
tinh
- Tranh lò nung vơi
Một Số Oxit
Quan Trọng
(tt)
4 1.Kiến thức: HS Biết được T/chất, ứng
dụng, đ/chế SO
2
2. Kĩ năng:
- Dự đốn, k/tra và k/luận được về t/chất
h/học của SO
2
.
- Viết được các PTHH minh họa t/chất h/học

của SO
2
.
3. Thái độ: Ý thức vận dụng kiến thức vào
thực tế cuộc sống.
Phản ứng đ/chế
SO
2
.
- Trực quan
- Đàm thoại
- Thảo luận
nhóm
- Bảng phụ, bút dạ
3 Tính chất
Hóa Học Của
Axit
5
1. Kiến thức: HS biết được: Tính chất hoá
học của axit: Tác dụng với quỳ tím, với
bazơ, oxit bazơ và kim loại.
2. Kĩ năng
- Quan sát t/nghiệm=> TCHH của axit nói
chung
- Viết các PTHH chứng minh t/chất của axit.
3. Thái độ: Phát hiện và giải quyết vấn đề
trên cơ sở phân tích khoa học.
Tính chất hoá
học của axit.
- Trực quan

- Đàm thoại
- Thảo luận
nhóm
- Dụng cụ: Giá ống
n
o
, ống n
o
, kẹp,ống
hút.
- Hóa chất: dd (HCl,
H
2
SO
4
, CuSO
4
,
NaOH,), Zn ( Al), quỳ
tím, Fe
2
O
3
Một số axit
quan trọng
6 1. Kiến thức: HS biết được: T/chất, ứng
dụng, cách nhận biết axit HCl, H
2
SO
4

(l+đ).
2. Kĩ năng
- Dự đốn, k/tra & k/luận được về TCHH
của axit HCl, H
2
SO
4
(l+đ)
- Viết các PTHH chứng minh t/chất của axit
H
2
SO
4
( lỗng và đặc, nóng).
- Tính nồng độ hoặc k/lượng dd axit HCl,
H
2
SO
4
trong phản ứng.
3. Thái độ: Ý thức vận dụng kiến thức vào
thực tế cuộc sống.
Tính chất riêng
của H
2
SO
4
.
- Trực quan
- Đàm thoại

- Thảo luận
nhóm
- Hóa chất: dd (HCl,
H
2
SO
4
, NaOH), q
tím, H
2
SO
4
đ,
Zn, Fe, Cu(OH)
2
,
CuO, Cu
- Dụng cụ: Giá ống
n
o
, ống n
o
, kẹp gỗ .
4 Một Số Axit 7 1. Kiến thức: HS biết được:
Nhận biết axit
- Trực quan - Dụng cụ: GIá ống

Quan Trọng
(tt)
Phương pháp sản xuất H

2
SO
4
trong cơng
nghiệp
2. Kĩ năng
- Nhận biết được dd axit HCl và dd muối
clorua, axit H
2
SO
4
và dd muối sunfat
- Tính nồng độ hoặc k/lượng dd axit HCl,
H
2
SO
4
trong phản ứng.
3. Thái độ: Ý thức vận dụng kiến thức vào
thực tế cuộc sống.
H
2
SO
4
và muối
sunfat
- Đàm thoại
- Thảo luận
nhóm
n

o
, ống n
o
, kẹp gỗ,
đèn cồn, ống hút
- Hóa chất:H
2
SO
4
Đặc, lỗng, Cu,
dd( BaCl
2
, Na
2
SO
4
,
HCl, NaCl, NaOH
Luyện tập:
tính chất hóa
học của oxit
và axit
8 1. Kiến thức: Củng cố t/c h/học của ox bzơ,
ox ax, t/c h/học của axít.
2. Kĩ năng: Viết PTHH, giải BT định tính và
định lượng.
3. Thái độ: Phát triển năng lực, tự học, sáng
tạo.
- T/c h/học của
ox bzơ, ox ax,

t/c h/học của
axít.
- Tính tốn
h/học
Trực quan -
Đàm thoại -
Thảo luận
nhóm
Bảng phụ chép bài tập
5 Thực hành:
Tính chất hóa
học của oxit
& axit
9 1. Kiến thức: HS biết được:
Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực
hiện các th/nghiệm:
- Oxit t/dụng với nước => dd bazơ hoặc axit
- Nhận biết dd axit, dd bazơ & dd muối
sunfat
2. Kĩ năng:
- Sử dụng d/cụ & h/chất để tiến hành an
tồn, thành cơng các TN.
- Quan sát, mơ tả, giải thích h/tượng & viết
được các PTHH của TN.
- Viết tường trình TN.
3. Thái độ: Phát hiện và giải quyết vấn đề
trên cơ sở phân tích khoa học.
- Phản ứng của
CaO và P
2

O
5

với nước.
- Nhận biết các
dung dòch axit
H
2
SO
4
, HCl và
muối sunfat
- Thực hành
- Hoạt động
nhóm
- Dụng cụ: 1 giá ống
n
o
, 8 ống n
o
, 1 kẹp gỗ,
1 lọ t/tinh, miệng
rộng, 1 mi sắt, 1
cốc t/tinh có nước,
ống hút, đèn cồn, 1
bát sứ.
- Hóa chất: CaO, H
2
O,
P, d d Na

2
SO
4
, NaCl,
BaCl, q tím
Kiểm tra viết
1 tiết
10 1. Kiến thức: Củng cố và kiểm tra kiến thức
của h/s về t/c h/học của oxít, axít, 1 số ứng
dụng trong thực tế.
2. Kĩ năng: Viết ptpư, làm 1 số dạng bài tập
3. Thái độ: Phát triển tính tự lập và sáng tạo.
Các kiến thức
liên quan đến
oxit và axit.
Kiểm tra
viết
- Đề bài
- Đáp án
- Biểu điểm
6 Tính chất hóa 11 1. Kiến thức: HS biết được:
Tính chất hóa
Trực quan - - Dụng cụ: - Giá để

học của bazơ
TCHH chung của bazơ ; tính chất hoá học
riêng của bazơ tan (kiềm) ; tính chất
riêng của bazơ không tan trong nước.
2. Kĩ năng:
- Tra bảng tính tan để biết 1 bazơ cụ thể

thuộc loại kiềm hoặc bazơ khơng tan
- Quan sát TN => TCHH của bazơ, t/chất
riêng của bazơ khơng tan.
- Viết các PTHH minh họa TCHH của bazơ.
3. Thái độ: Phát hiện và giải quyết vấn đề
trên cơ sở phân tích khoa học.
học của bazơ.
Đàm thoại -
Thảo luận
nhóm
ống n
o
, ống n
o
, kẹp
đũa t/tinh.
- Hóa chất: Ca(OH)
2
,
NaOH, HCl, H
2
SO
4
,
Cu SO
4
, CaCO
3
hoặc
Na

2
CO
3
, q tím.
phenolphtalein.
Một số bazơ
quan trọng
12 1. Kiến thức: HS biết được:
T/chất, ứng dụng của NaOH; phương pháp
sản xuất NaOH từ muối ăn.
2. Kĩ năng:
- Viết các PTHH minh họa TCHH của
NaOH.
- Tính k/lượng hoặc t/tích dd NaOH tham gia
phản ứng.
3. Thái độ: Ý thức vận dụng kiến thức vào
thực tế cuộc sống.
Tính chất hóa
học của NaOH
và PP sản xuất
NaOH.
Trực quan -
Đàm thoại -
Thảo luận
nhóm
- Dụng cụ: Giá ống
n
o
, ống n
o

, kẹp gỗ, đế
sứ.
Bộ thiết bị điện phân
d d muối.
Bộ thiết bị điện phân
d d muối.
- H/c: Q tím, d d:
NaOH, HCl, fênol
Hóa chất: Q tím,
NaOH, HCl,
phenolphtalein.
- Tranh vẽ : Các ứng
dụng của NaOH
- Tranh vẽ : Các ứng
dụng của NaOH
7 Một Số Bazơ
Quan Trọng
(tt)
13 1. Kiến thức: HS biết được:
- T/chất, ứng dụng của Ca(OH)
2
- Thang PH & ý nghĩa giá trị PH của dung
dịch
2. Kĩ năng:
- Nhận biết mơi trường dd bằng chất chỉ thị
màu; nhận biết dd Ca(OH)
2
-Viết các PTHH minh họa TCHH
Thang PH Trực quan -
Đàm thoại -

Thảo luận
nhóm
- Hóa chất: CaO,
nước quả chanh,
HCl, NaCl, NH
3
- Dụng cụ: Cốc t/tinh,
đũa t/tinh phễu, giấy
lọc, giá sắt, ống n
o
,
giấy pH.

- Tính k/lượng hoặc t/tích dd Ca(OH)
2
tham
gia phản ứng.
3. Thái độ: Ý thức vận dụng kiến thức vào
thực tế cuộc sống.
Tính chất hóa
học của muối.
14 1. Kiến thức: HS biết được:
- TCHH của muối: t/dụng với k/loại, dd axit,
dd bazơ, dd muối khác, nhiều muối bị nhiệt
phân hủy ở nhiệt độ cao.
- Kh/niệm pư trao đổi & đ/kiện để pư trao
đổi thực hiện được
2. Kĩ năng
- Tiến hành 1 số th/nghiệm, quan sát, g/thích
h/tượng => TCHH của muối

- Viết được các PTHH minh họa TCHH của
muối
- Tính k/lượng hoặc thể tích dd muối trong

3. Thái độ: Phát hiện và giải quyết vấn đề
trên cơ sở phân tích khoa học.
− Tính chất hóa
học của muối.
− Phản ứng trao
đổi và điều kiện
xảy ra phản ứng
trao đổi.
Trực quan -
Đàm thoại -
Thảo luận
nhóm
- Dụng cụ: ống n
o
,
ống hút, kẹp gỗ , giá
ống n
o
, 1 cốc nước
- Hóa chất: Cu, Fe,
AgNO
3
, H
2
SO
4

,
BaCl
2
, NaCl,
CuSO
4 ,
Na
2
CO
3
,
Ba(OH)
2
, Ca(OH)
2
.
8 Một số muối
quan trọng
15 1. Kiến thức: HS biết được: Một số t/chất &
ứng dụng của NaCl & KNO
3
2. Kĩ năng
- Nhận biết được 1 số muối cụ thể
- Tính k/lượng hoặc thể tích dd muối trong
pư.
3. Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn
Tính chất của
NaCl & KNO
3
Trực quan -

Đàm thoại -
Thảo luận
nhóm
- Tranh vẽ ruộng
muối
- H/chất : KCl, NaCl
Phân bón hóa
học
16 1. Kiến thức: HS biết được: Tên, th/phần
h/học & ứng dụng của 1 số phân bón h/học
thông dụng
2. Kĩ năng: Nhận biết được 1 số phân bón
h/học thông dụng
3. Thái độ: Ý thức vận dụng kiến thức vào
thực tế cuộc sống.
Một số muối
được làm phân
bón hóa học
Trực quan -
Đàm thoại -
Thảo luận
nhóm
- Mẫu phân bón hóa
học
- Phiếu học tập
9 Mối quan hệ
giữa các hợp
17 1. Kiến thức: Biết và chứng minh được
mối quan hệ giữa oxit axit, bazơ, muối.
- Mối quan hệ

hai chiều giữa
Trực quan -
Đàm thoại -
- Sơ đồ mối quan hệ
giữa oxit axit, bazơ,

chất vô cơ 2. Kĩ năng
- Lập sơ đồ mqh giữa các loại h/chất vô cơ
- Viết được các PTHH b/diễn sơ đồ chuyển
hóa
- Phân biệt 1 số h/chất vô cơ cụ thể
- Tính th/phần % về k/lượng hoặc thể tích
của hỗn hợp chất rắn, hỗn hợp chất lỏng,
h/hợp khí
3. Thái độ: Phát hiện và giải quyết vấn đề
trên cơ sở phân tích khoa học.
các loại hợp
chất vô cơ.
- Kĩ năng thực
hiện các phương
trình hóa học.
Thảo luận
nhóm
muối.
- Phiếu học tập
Luyện tập
chương 1
18 1. Kiến thức : Củng cố được t/c của các loại
h/chất vô cơ: OX, AX, BZơ ,Muối. Mối
quan hệ của các h/chất đó.

2. Kĩ năng viết ptpư, Biết phân biệt các hóa
chất, làm bài tập định lượng.
3. Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn
Mối quan hệ hai
chiều giữa các
loại hợp chất vô
cơ.
Trực quan -
Đàm thoại -
Thảo luận
nhóm
Bảng phụ chép kiến
thức cần nhớ và bài
tập.
10 Thực hành:
Tính chất hóa
học của bazơ
và muối
19 1. Kiến thức: HS biết được: Mục đích , các
bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các
th/nghiệm
- Bazơ t/dụng với dd axit, dd muối
- Dd muối t/dụng với k/loại, với dd muối
khác và với dd axit
2. Kĩ năng:
- Sử dụng d/cụ & h/chất để tiến hành an
toàn, thành công các th/nghiệm
- Quan sát, mô tả , giải thích h/tượng & viết
được các PTHH của th/nghiệm
- Viết tường trình th/nghiệm

3. Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn
- Phản ứng của
bazơ với muối,
với axit.
- Phản ứng của
muối với kim
loại, với axit,
với muối.
Thực hành
Quan sát ,
hoạt động
nhóm.
- Hóa chất: NaOH,
FeCl
3,
, CuSO
4
, HCl,
BaCl
2
,
Na
2
SO
4
H
2
SO
4
, dây

Al, 1 cốc nước,
Cu(OH)
2
- D/cụ: Giá ống n
o
, 12
chiếc ống n
o
, 4 ống
hút, kẹp
- Dụng cụ: Giá ống
n
o
, 12 chiếc ống n
o
, 4
ống hút, kẹp gỗ
Kiểm tra viết
1 tiết
20 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về các
h/chất vô cơ, mối q/hệ giữa ,các h/c.
2. Kĩ năng: Viết PTPƯ phù hợp t/c h/học,
kỹ năng làm bài tập định tính
3. Thái độ: Phát triển năng lực tự học, sáng
tạo.
Kiến thức về
các h/chất vô
cơ, mối q/hệ
giữa ,các h/c.
Kiểm tra

viết
Đề bài + đáp án

11 Chương II
Tính chất vật
lí chung của
kim loại
21 1. Kiến thức: HS biết được: Tính chất vật lí
của kim loại.
2. Kĩ năng: Quan sát h/tượng th/nghiệm cụ
thể => t/c vật lí của k/loại.
3. Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn
Tính chất vật lí
và tính chất hóa
học của kim loại
Trực quan -
Đàm thoại -
Thảo luận
nhóm
- Dụng cụ: đoạn dây
Fe, 1 đèn cồn, diêm,
dây điện đồng , than
chì, than gỗ, 1 dao, 1
kéo, vật thử tính dẫn
điện Al,
- GV Đem dây bạc,
vỏ kẹo rát bạc .
Tính Chất
Hóa Học Của
Kim Loại

22 1. Kiến thức: HS biết được: Tính chất hoá
học của kim loại.
2. Kĩ năng
- Quan sát h/tượng th/nghiệm cụ thể=> tính
chất hóa học của k/loại.
- Tính k/lượng của k/loại trong pư, th/phần
% về k/lượng của hỗn hợp 2 k/loại
3. Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn
Tính chất hoá
học của kim
loại.
Trực quan -
Đàm thoại -
Thảo luận
nhóm
- Hóa chất; 1 lọ oxi, 1
lọ clo, Na, dây thép,
H
2
SO
4
loãng, Cu SO
4
,
AgNO
3
, AlCl
3
. Fe,
Zn,Cu.

- Dụng cụ: 1 lọ t/tinh
miệng rộng, giá ống
n
o
, 10 ống n
o
, đèn
cồn, muôi sắt, 2 ống
hút, 1 cốc nước.
cồn, muôi sắt, 2 ống
hút, 1 cốc nước.
GV: Bảng fụ chép bài
tập
12 Dãy hoạt
động hóa học
của kim loại
23 1. Kiến thức: HS biết được: Dãy h/động
h/học của k/loại. Ý nghĩa của dãy h/động
h/học của k/loại
2. Kĩ năng
- Quan sát h/tượng th/nghiệm cụ thể=> dãy
h/động h/học của k/loại
- Vận dụng được ý nghĩa dãy h/động h/học
của k/loại để dự đoán kết quả pư của k/loại
cụ thể với dd axit, với nước & với dd muối
- Tính k/lượng của k/loại trong pư, th/phần
% về k/lượng của hỗn hợp 2 k/loại
3. Thái độ: Phát hiện và giải quyết vấn đề
trên cơ sở phân tích khoa học.
Dãy hoạt động

hóa học của kim
loại.
Trực quan -
Đàm thoại -
Thảo luận
nhóm
- Dụng cụ: Giá ống
n
o
, ống n
o
, cốc
t/tinh,kẹp gỗ, ống hút,
1 cốc nước
nước

- H/c: Na, đinh Fe ,
dây Cu, dây Ag,
CuSO
4
, FeSO
4
,
AgNO
3
, HCl, H
2
O,
phenolphtalein


Nhôm
24 1. Kiến thức: HS biết được:
- TCHH của Ạl: chúng có những TCHH
chung của k/loại; Al không pư với (HNO
3
&
H
2
SO
4
) đặc nguội; Al pư được với dd kiềm.
- Phương pháp sản xuất l bằng cách điện
phân nhôm oxit nóng chảy
2. Kĩ năng
- Dự đoán, k/tra , kết luận về TCHH của Al.
Viết các PTHH minh họa
- Quan sát sơ đồ, ảnh=> nhận xét về phương
pháp sản xuất Al.
3. Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn
Tính chất hóa
học của nhôm
Trực quan -
Đàm thoại -
Thảo luận
nhóm
- Dụng cụ: 1 miếng
bìa cứng, thìa, 1 đèn
cồn,1ốngdẫn khí, ống
n
o

,kẹp, giá ống n
o,
, 1
cốc nước,ống hút
- Hóa chất: Al lá
và bột, dd HCl,
NaOH,
13 Sắt 25 1. Kiến thức: HS biết được: TCHH của Fe:
chúng có những TCHH chung của k/loại; Fe
không pư với (HNO
3
& H
2
SO
4
) đặc nguội;
Fe là k/loại có nhiều h/trị
2. Kĩ năng
* Dự đoán, k/tra , kết luận về TCHH của Fe.
Viết các PTHH minh họa
* Phân biệt được Al&Fe bằng ph/pháp h/học
* Th/phần % về k/lượng của hỗn hợp bột
Al&Fe.
3. Thái độ: Ý thức vận dụng kiến thức vào
thực tế cuộc sống.
Tính chất hóa
học của sắt
Trực quan -
Đàm thoại -
Thảo luận

nhóm
- Dụng cụ: Bình thủy
tinh miệng rộng, đèn
cồn, kẹp gỗ
- Hóa chất: dây Fe
hình lò so, Bình khí
clo
Hợp kim sắt:
Gang , Thép
26 1. Kiến thức: HS biết được:
- Th/phần chính của gang & thép
- Sơ lược về phương pháp luyện ganh & thép
2. Kĩ năng
- Quan sát sơ đồ, ảnh=> nhận xét về phương
pháp luyện gang, thép
- Tính k/lượng Al hoặc Fe th/gia pư hoặc sản
xuất được theo hiệu suất pứ
3. Thái độ: Ý thức vận dụng kiến thức vào
thực tế cuộc sống.
Khái niệm hợp
kim sắt và cách
sản xuất gang,
thép.
Trực quan -
Đàm thoại -
Thảo luận
nhóm
- Sơ đồ lò cao và
luyện gang, thép
- Mẫu gang, thép

14 Ăn mòn kim 27 1. Kiến thức: HS biết được:
− Khái niệm ăn
Trực quan - Một số đồ dùng bị gỉ,

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×