Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Giao an am nhac 7 hk1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.21 KB, 27 trang )

Giaựo an aõm nhaùc khoỏi 7 HK I
Tiết 4
Học hát : Bài Lí cây đa
Bài đọc thêm : Hội Lim
I. Mục tiêu :
- Giúp HS hát chính xác giai điệu bài hát dân ca quan họ Bắc Ninh.
- Thông qua bài hát HS thêm yêu các làn điệu dân ca của Việt nam.
- HS biết thêm về nét đẹp truyền thống của hội Lim của miền quê Kinh Bắc xa.
II. Chuẩn bị :
- Đài, đĩa nhạc.
- Một số bài hát về dân ca quan họ Bắc Ninh.
- Một số t liệu về dân ca các vùng miền.
III. Hoạt động dạy học :
1. ổ n định trật tự : (2')
- GV cho HS hát khởi động.
2. Kiểm tra bài cũ : (3')
- Gọi 1 HS lên bảng nhắc lại những nét chính về nhạc sĩ Hoàng Việt.
- GV nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới : (35')
HĐ của GV Nội dung TG HĐ của HS
GV ghi bảng
GV hỏi
GV giảng
GV hỏi
GV giảng
GV minh
họa
GV điều
khiển
I. Học hát : Bài Lí cây đa.
Dân ca quan họ Bắc Ninh.


1. Giới thiệu bài hát:
- Dân ca Việt Nam chia thành mấy vùng
chính? Hãy kể tên những vùng dân ca đó?
- GV củng cố lại những kiến thức đã học về
các vùng dân ca của Việt Nam?
- Dân ca quan họ Bắc Ninh thuộc vùng dân ca
nào?
- Bắc Ninh là một tỉnh phía Bắc, giáp với thủ
đô Hà Nội. Vùng Kinh Bắc xa có truyền
thống hát quan họ từ lâu đời. Những làn điệu
quan họ duyên dáng, trữ tình, có phong cách
riêng biệt, tạo nên một miền dân ca nổi tiếng
của nớc ta. Nhiều bài dân ca quan họ đã đợc
phổ biến rộng rãi nh : Hoa thơm bớm lợn,
Ngời ở đừng về, Ba mơi sáu thứ chim, Còn
duyên ...
- Trình bày một số bài hát dân ca quan họ
Bắc Ninh.
2. Học hát:
- GV cho HS nghe giai điệu của bài hát.
30' HS ghi bài
HS trả lời
HS nghe
HS trả lời
HS nghe
HS thực
Giỏo viờn thc hin: Lờ Ngc Trỳc Thanh
Giaựo an aõm nhaùc khoỏi 7 HK I
GV dạy
GV điều

khiển
GV ghi bảng
GV chỉ định
GV giảng
- GV chia câu, chia đoạn cho bài hát.
- Cho HS luyện thanh âm mẫu...la...
- GV dạy hát: GV dạy từng câu hát ngắn, GV
đàn và hát mẫu 2 lần, yêu cầu HS nghe và
nhắc lại.
- Chú ý hát đúng những tiếng có dấu luyến
(HS không hát đợc GV phải hát mẫu nhiều
lần cho HS nghe và ghi nhớ).
- Cứ đợc 2 câu GV cho HS ghép lại với nhau
cho đến hết bài.
- Sau khi HS hát đợc toàn bài GV cho HS hát
kết hợp gõ phách (2 lần) GV hớng dẫn và
quan sát, yêu cầu HS gõ đều đặn các phách.
GV nghe và sửa sai cho HS.
- GV hớng dẫn HS đánh nhịp, yêu cầu từng
nhóm đứng dậy đánh nhịp. GV quan sát và
sửa sai cho HS.
- Yêu cầu 1 vài HS lên bảng đánh nhịp cho cả
lớp hát.
- Kiểm tra cá nhân HS hát bài hát.
II. Bài đọc thêm : Hội Lim
- Yêu cầu HS đọc bài.
- GV giảng: Vùng Kinh Bắc xa có đến 49
làng hát quan họ. Hội Lim chính là hội Chùa
làng Lim đợc tổ chức trên đồi Lim ở xã Nội
Duệ, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh.

- Hằng năm cứ đến 13 tháng giêng âm lịch,
các "bạn" quan họ làng Lim lại mời các
"bạn"quan họ kết nghĩa với mình từ làng Bịu
và Tam Sơn sang làng Lim hát với nhau.
- Cho đến nay ngời ta su tầm đợc trên 200 làn
điệu quan họ.
5'
hiện theo yêu
cầu của GV.
HS hoạt động
theo nhóm
HS ghi bài
HS đọc
HS nghe
4. Củng cố bài dạy : (4')
- Cho HS hát lại bài hát: "Lí cây đa".
- GV hớng dẫn HS 1 số động tác phụ hoạ cho bài hát.
5. Dặn dò : (1')
- Nhắc HS về nhà học thuộc bài hát.
- Xem trớc bài học sau.
Giỏo viờn thc hin: Lờ Ngc Trỳc Thanh
Giaựo an aõm nhaùc khoỏi 7 HK I
Tiết 5
Ôn tập bài hát : Lí cây đa
Nhạc lí : Nhịp 4/4 - Tập đọc nhạc : TĐN số 2

I. Mục tiêu:
- Giúp HS hát thuộc bài hát, biết trình bày đúng tính chất bài hát.
- HS biết và nắm đợc định nghĩa nhịp 4/4.
- HS đọc chính xác bài TĐN số 2, vận dụng cách đánh nhịp 4/4 vào bài TĐN.

II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ chép bài TĐN số 2.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổ n định trật tự : (2')
- Cho HS hát khởi động.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Đan xen trong quá trình dạy.
3. Bài mới : (38')
HĐ của GV Nội dung TG HĐ của HS
GV ghi bảng
GV điều
khiển
GV ghi bảng
GV thực hiện
I. Ôn tập bài hát: Lí cây đa
- Cho HS hát lại bài hát, GV nghe và sửa sai
cho HS.
- Cho HS hát lại những chỗ cha chính xác
(GV có thể hát mẫu cho HS nghe). Chú ý rèn
HS cách hát bài hát đúng tình cảm sắc thái,
vui tơi, trong sáng.
- Cho HS hoạt động theo nhóm, khi hát kết
hợp gõ phách.
- Hớng dẫn HS đánh nhịp cho bài hát, giải
thích rõ cho HS biết bài hát ở nhịp lấy đà.
- Cho 1 vài HS lên bảng đánh nhịp cho HS
hát (yêu cầu HS hát thể hiện rõ tính chất của
bài hát).
- Kiểm tra HS hát cá nhân, GV cho điểm.
- GV yêu cầu HS gấp sách lại và hát thuộc

bài hát.
II. Nhạc lí:
1. Nhịp 4/4:
- GV dùng thanh phách gõ nhịp 4/4 yêu cầu
HS quan sát và nhận xét.
- HS rút ra định nghĩa nhịp 4/4.
- GV lấy VD về nhịp 4/4 ở tất cả các trờng độ
10'
13'
HS ghi bài
HS thực hiện
theo yêu cầu
của GV
HS ghi bài
HS quan sát
HS đ/ nghĩa
Giỏo viờn thc hin: Lờ Ngc Trỳc Thanh
Giaựo an aõm nhaùc khoỏi 7 HK I
GV ghi bảng
GV thực hiện
GV ghi bài
GV giảng
GV đ. khiển
GV dạy
GV đ. khiển
GV ghép lời
GV điều
khiển
khác nhau và dùng thanh phách gõ nhịp cho
VD trên.

2. Cách đánh nhịp 4/4:
- GV vẽ sơ đồ đánh nhịp 4/4:
- GV vừa vẽ sơ đồ vừa giải thích cho HS hiểu,
sau đó đánh nhịp và đọc 1-2-3-4 nhiều lần.
- Yêu cầu HS đứng dậy tập đánh nhịp, GV
quan sát và sửa sai cho HS.
- Khi HS quen với đánh nhịp GV cho HS hát
1 số trích đoạn các bài hát ở nhịp 4/4.
3. ứ ng dụng nhịp 4/4.
- Nhịp 4/4 thờng đợc dùng trong các bài hát (
hành khúc, các bài hát nghiêm trang hoặc
bài hát trữ tình.)
III. Tập đọc nhạc : TĐN số 2.
- Yêu cầu HS nhận xét bài TĐN số 2 về cao
độ và trờng độ. GV chia câu cho bài TĐN
(hoặc yêu cầu HS chia câu).
- Cho HS đọc thang âm và các nốt trụ.
- Cho HS nghe giai điệu của bài TĐN
- GV dạy đánh đàn từng câu ngắn HS nghe và
nhắc lại, (nếu HS không đọc đợc GV đọc
mẫu cho HS nghe)
- Sau khi HS đọc đợc toàn bài GV cho HS
đọc kết hợp gõ phách 2 lần
- GV ghép lời bài TĐN số 2
- Hớng dẫn HS ghép lời từng câu ngắn cho
đến hết bài.
- Cho HS đọc nhạc, ghép lời theo nhóm kết
hợp gõ phách đều đặn.
- Kiểm tra HS đọc bài cá nhân
- GV nhận xét và cho điểm

15'
HS ghi bài
HS quan sát
HS thực hiện
theo yêu cầu
của GV
HS ghi bài
HS nghe
HS đọc
HS thực hiện
theo yêu cầu
của GV
HS nghe
HS thực hiện
4. Củng cố bài dạy : (4')
- Cho HS hát lại bài hát: Lí cây đa.
- Cho HS đọc lại bài TĐN số 2.
5. Dặn dò : (1')
- Nhắc HS về nhà học bài, tập đánh nhịp 4/4.
- Xem trớc bài tuần tới.
Giỏo viờn thc hin: Lờ Ngc Trỳc Thanh
Giaựo an aõm nhaùc khoỏi 7 HK I
Tiết 6
Nhạc lí : Nhịp lấy đà - Tập đọc nhạc : TĐN số 3
Âm nhạc thờng thức:
Sơ lợc về một vài nhạc cụ phơng Tây

I. Mục tiêu:
- HS đọc chính xác bài TĐN số 3.
- HS hiểu thêm về nhịp lấy đà và nhận biết nhịp lấy đà qua các bài hát, bài TĐN.

- HS hiểu thêm về 1 vài nhạc cụ phơng Tây.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ chép bài TĐN số 3.
- Đàn, đĩa nhạc, tranh vẽ.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổ n định trật tự : (2')
- Cho HS hát khởi động.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Đan xen trong quá trình dạy.
3. Bài mới : (38')
HĐ của GV Nội dung T
G
HĐ của HS
GV ghi bảng
GV thực hiện
GV giảng
GV minh hoạ
GV yêu cầu
GV ghi bảng
GV hỏi
GV đ. khiển
GV dạy
I. Nhạc lí : Nhịp lấy đà.
- GV đa ra 1 số VD về nhịp lấy đà ở các loại
nhịp, HS quan sát và nhận xét.
- GV củng cố lại và nhận xét lại nhữnh ví dụ
trên.
- GV phân tích về nhịp lấy đà.
- HS rút ra định nghĩa về nhịp lấy đà.
- GV trình bài 1 số bài hát ở nhịp lấy đà (hát

thể hiện rõ phách mạnh và phách nhẹ ở nhịp
lấy đà).
- Cho HS tìm trong các bài học ở chơng trình
SGK âm nhạc 7 về nhịp lấy đà.
II. Tập đọc nhạc: TĐN số 3.
Đất nớc tơi đẹp sao
- Yêu cầu HS nhận xét bài TĐN số 3 (về cao
độ và trờng độ.)
- GV yêu cầu HS chia câu bài TĐN .
- Cho HS nghe giai điệu của bài TĐN.
- HS đọc thang âm và các nốt trụ của bài
TĐN.
8'
20'
HS ghi bài
HS quan sát
HS nghe
HS đ/ nghĩa
HS nghe
HS thực hiện
HS ghi bài
HS trả lời
HS nghe
HS thực hiện
Giỏo viờn thc hin: Lờ Ngc Trỳc Thanh
Giaựo an aõm nhaùc khoỏi 7 HK I
GV ghép lời
GV điều
khiển
GV ghi bảng

GV chỉ định
GV hỏi
GV giảng
GV giảng
GV minh hoạ
- GV dạy, đánh đàn từng câu ngắn HS nghe
và nhắc lại, (nếu HS không đọc đợc GV phải
đọc mẫu cho HS nghe)
- Sau khi HS đọc đợc toàn bài GV cho HS
đọc kết hợp gõ phách 2 lần
- GV ghép lời bài TĐN số 3.
- Hớng dẫn HS ghép lời, từng câu ngắn cho
đến hết bài (hoặc cho 1 nhóm đọc nhạc, 1
nhóm ghép lời).
- GV hớng dẫn HS đánh nhịp, yêu cầu từng
nhóm HS đứng dậy đánh nhịp.
- Kiểm tra HS đọc bài cá nhân
- GV nhận xét và cho điểm.
II. Âm nhạc thờng thức: Sơ lợc về một vài
nhạc cụ phơng Tây.
- Yêu cầu HS đọc bài.
+ Hãy kể tên các nhạc cụ của Dân tộc ta mà
em đã đợc học. (đã biết)
- Nhiều loại nhạc cụ phơng Tây du nhập vào
nớc ta đã từ lâu. Phổ biến hơn cả là các loại
đàn nh: ( pi-a-nô, vi-ô-lông, ghi-ta, ắc-coóc-
đê-ông...)
+ GV giảng về các nhạc cụ phơng Tây:
1. Đàn pi-a-nô (Dơng cầm).
2. Đàn vi-ô-lông (Vĩ cầm).

3. Đàn ghi-ta (Tây ban cầm).
4. Đàn ắc-coóc-đê-ông (Phong cầm).
- Khác với các nhạc cụ dân tộc, các nhạc cụ
phơng tây thờng có cấu tạo phức tạp và công
phu hơn.
- Các nhạc cụ phơng tây đợc phổ biến rộng
rãi trên khắp thế giới.
- Mỗi loại nhạc cụ GV phải nêu cấu tạo và
hình thức biểu diễn của chúng.
- Cho HS nghe âm thanh của các loại nhạc cụ
phơng Tây.( nếu có điều kiện )
10'
theo yêu cầu
của GV
HS nghe
HS thực hiện
GV ghi bài
HS đọc bài
HS trả lời
HS nghe và ghi
bài
HS nghe
4. Củng cố bài dạy : (4')
- Cho HS đọc lại bài TĐN số 3.
- Nhắc lại những nét chính về các nhạc cụ phơng Tây.
5. Dặn dò : (1')
- Nhắc HS về nhà đọc bài TĐN số 3 kết hợp gõ phách và đánh nhịp.
- Xem trớc bài học tuần sau.
Giỏo viờn thc hin: Lờ Ngc Trỳc Thanh
Giaựo an aõm nhaùc khoỏi 7 HK I

Tiết 7
ôn tập
I. Mục tiêu:
_HS hỏt ỳng giai iu v thuc li ca ca hai bi hỏt:Mỏi trng mn yờu,Lớ cõy
a.Bớờt hỏt kt hp cỏc hỡnh thc gừ m.Bit trỡnh by bi hỏt theo hỡnh thc n
ca;song ca;tp ca
_Hs nhn bit nhp ly .
_Hs phõn bit c nhp 2/4,3/4,4/4. cỏch ỏnh nhp 4/4
_Hs c ỳng giai iu,ghộp li ca cỏc bi TN s 1,2,3.Bit hỡnh tit tu cú trong
cỏc bi TN.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
- Ôn tập kĩ các kiến thức đã học.
III. Hoạt động dạy học :
1. ổ n định trật tự : (2')
- Cho HS hát khởi động.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Đan xen trong quá trình ụn tp
3. Bài mới : (42')
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
GV ghi bài
GV điều
khiển
I. Ôn tập 2 bài hát:
- Mái trờng mến yêu.
- Lí cây đa.
- GV cho học sinh ôn lần lợt các bài hát, GV nghe
và sửa sai cho HS.
- Cho HS hát lại những chỗ HS hát cha chính xác.
- Cho HS thành lập các nhóm hát thi đua, mỗi

nhóm đều phải hát 2 bài xen kẽ giữa các nhóm.
- Mỗi bài hát đều phải hát đúng sắc thái và tính
chất của bài hát kết hợp với phong cách và 1 số
động tác phụ hoạ cho bài hát.
- Các nhóm nhận xét lẫn nhau.
- Khuyến khích và khích lệ HS có nhóm trình bày
bài hát theo hình thức lĩnh xớng và hoà giọng.
- GV nhận xét các nhóm.
- GV có thể đánh đàn từng câu nhạc ngắn của các
bài hát mà HS đã đợc học, yêu cầu HS nghe và
đoán tên bài hát và hát câu hát của bài hát đó theo
những tên nốt nhạc mà HS đã đợc nghe.
- GV tuyên dơng những nhóm tìm ra đợc nhiều bài
hát nhất.
HS ghi bài
HS thực hiện
theo yêu cầu
của GV.
Giỏo viờn thc hin: Lờ Ngc Trỳc Thanh
Giaựo an aõm nhaùc khoỏi 7 HK I
GV ghi bảng
GV điều
khiển
GV ghi bảng
GV điều
khiển.
II. Ôn tập Tập đọc nhạc số 1, 2, 3
- Cho HS đọc thang 5 âm và 7 âm (âm chủ Đô và
âm chủ La).
- GV cho HS đọc lần lợt các bài TĐN , GV nghe

và sửa sai cho HS.
- Cho HS đọc lại những chỗ HS đọc cha chính xác.
- Cho HS thành lập các nhóm thi đua đọc bài,
trong khi đọc bài TĐN tất cả các nhóm đều phải
kết hợp gõ phách.
- Các nhóm nhận xét lẫn nhau.
- GV có thể đánh đàn bất kì 1 câu nhạc nào của 3
bài TĐN, HS từng nhóm nghe và phát hiện ra đó là
câu nhạc của bài TĐN số mấy và đọc câu nhạc đó
lên.
III. Nhạc lí:
- Cho HS nhắc lại những kiến thức về nhạc lí đã
học.
+ í ngha s ch nhp 4/4, cỏch ỏnh nhp
+ Th no l nhp ly .
+ So sỏnh nhp 4/4 vi nhp ắ v nhp 2/4
HS ghi bài
HS thực hiện
theo yêu cầu
của GV
HS ghi bài
HS thực hiện
theo yêu cầu
của GV
4. Cng c:
Cho hs hỏt v c nhc nhng bi va ụn
5.Dn dũ:
V nh ụn li kin thc ó hc chun b tit sau kim tra 1 tit
Giỏo viờn thc hin: Lờ Ngc Trỳc Thanh
Giaựo an aõm nhaùc khoỏi 7 HK I

Tit 8
Kim tra
I - Mục tiêu :
-Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của HS thông qua thực hành 2 bài hát và 3 bài
TĐN. Qua đó điều chỉnh phơng pháp dạy học cho phù hợp.
- Kiểm tra lấy điểm 1 tiết
II - Chuẩn bị :Đàn ghi âm bài hát& TĐN
III -Tiến trình dạy - học
1/ ổ n định lớp (2)
2/ Kiểm tra :( 40)
a. Nội dung: Kiểm tra hát - TĐN
+ Mỏi trng mn yờu
+ Lớ cõy a
+ TN s 1 :Ca ngi T quc
+TN s 2: nh trng
+TN s 3: t nc ti p sao
b. Ph ơng pháp :
+ Kiểm tra thực hành hát hocTĐN theo hỡnh thc bc thm, sau ú GV gi
1nhúm khong 2-3 em cú cựng s phiu bc thm (cựng chung bi hỏt hoc TN)
lờn kim tra,lấy điểm cá nhân.
-Trc khi kim tra Gv cho c lp khi ng ging,trc mi bi kim tra GV n
qua 1,2 ln hs ụn li.
c. Đáp án- cho điểm :
+ Hát : Hát thuộc lời , to, rõ ràng ,ỳng giai iu, đúng nhạc, thể hiện t/c của bài( K.
Khích cách trình bày bài hát). Điểm tối đa : 10 điểm.
+ TĐN : Đọc và ghép lời đúng,ỳng cao ,trng , thực hiện trôi chảy , lu loát
bài TĐN . Điểm tối đa : 10 điểm .
3.Tổng kết , đánh giá (3)
+ GV nhận xét giờ kiểm tra , ý thức học tập của HS .
+ Thông báo điểm đạt đợc của từng HS .

4. Dặn dò :.
_Xem trc bi hỏt Chỳng em cn ho bỡnh
Tiết 9
Giỏo viờn thc hin: Lờ Ngc Trỳc Thanh
Giaựo an aõm nhaùc khoỏi 7 HK I
Học hát : Bài Chúng em cần hoà bình
Nhạcvà lời: Hoàng Long- Hoàng Lân

I. Mục tiêu :
_HS bit vi nột v hai nhc s Hong Long_Hong Lõn. Bit ni dung ca bi hỏt
núi lờn c vng ca tui th mong mun c sng trong cuc sng yờn vui y
tỡnh thõn ỏi.
_Hs hỏt ỳng giai iu , li ca ca bi hỏt. Bit cỏch ly hi, hỏt rừ li, din cm.
Bit cỏch hỏt nhng cõu hỏt cú o phỏch.
_Qua bi hỏt hs bit yờu thng con ngi,yờu ho bỡnh,ghột chin tranh.
II. Chuẩn bị :
- Nhc c
- Một số t liệu về nhạc sĩ Hoàng Long và nhạc sĩ Hoàng Lân.
III. Hoạt động dạy học :
1. ổ n định : (2')
- GV cho HS hát khởi động.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Đan xen trong quá trình học.
3. Bài mới : (38')
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
GV ghi
bảng
GV giảng
GV yêu cầu
GV ghi

bảng
GV giảng
Học hát : Bài Chúng em cần hoà bình.
Nhạc và lời: Hoàng Long
Hoàng Lân.
1.Gii thiu bi hỏt v hỏt mu
- Nhạc sĩ Hoàng Long và nhạc sĩ Hoàng Lân là
anh em sinh đôi đã viết rất nhiều ca khúc cho lứa
tuổi thiếu nhi. Những bài hát của Hoàng Long -
Hoàng Lân đã đợc các em nhỏ đón nhận và yêu
thích nh: Bác Hồ - Ngời cho em tất cả, Từ rừng
xanh cháu về thăm lăng Bác, Những bông hoa
những bài ca, Đi học về, Em đi thăm miền
Nam...
- Những sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Long
Hoàng Lân có giai điệu dễ nhớ, dễ thuộc.
- GV cho HS hát 1 số bài hát quen thuộc của
nhạc sĩ Hoàng Long - Hoàng Lân.
- Hởng ứng phong trào thiếu nhi quốc tế Ngọn
cờ hoà bình năm 1985, hai tác giả đã viết bài hát
Chúng em cần hoà bình để nói lên ớc vọng của
tuổi thơ mong muốn cuộc sống yên vui đầy tình
thân ái.
- Bài hát mang tính chất hành khúc với giai điệu
HS ghi bài
HS nghe và
ghi bài
HS hát
HS ghi bài
HS nghe và

ghi bài
Giỏo viờn thc hin: Lờ Ngc Trỳc Thanh

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×