Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

SKKN tổ chức hoạt động giáo dục môn công nghệ 10 gắn với sản xuất kinh doanh tại địa phương ở trường THPT hà trung năm học 2017 – 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.51 KB, 15 trang )

1. MỞ ĐẦU
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Cùng với nâng cao chất lượng dạy và học, từ năm học 2017-2018, Bộ
GD&ĐT chỉ đạo tất cả các Sở GD&ĐT triển khai thí điểm mô hình giáo dục nhà
trường gắn với thực tiễn sản xuất - kinh doanh tại địa phương. Theo đó Sở
GD&ĐT đã tập huấn, hướng dẫn ban hành nhiều công văn chỉ đạo liên quan tới
việc đẩy mạnh các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Nội dung của hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp đã được xác định trong Điều 26, Điều lệ Trường
THCS, trường THPT và trường trung học có nhiều cấp học. Việc tổ chức các
hoạt động giáo dục trong nhà trường găn với sản xuất kinh doanh ở địa phương
là một hoạt động giáo dục ngoại khóa bổ sung nâng cao chất lượng các giờ học
chính khóa. Việc khai thác các thành tố của hoạt động sản xuất, kinh doanh ở địa
bàn nhà trường đóng như là nguồn tri thức, là phương tiện dạy học, tạo môi
trường không khí học tập thân thiện, thoải mái, giúp học sinh hứng thú và phát
huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập; học sinh được thực
hành, trải nghiệm, vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề thực tiễn trong
đời sống nhiều hơn; giảm áp lực trong các giờ học lý thuyết căng thẳng, trừu
tượng trên lớp; biết trân quý những giá trị truyền thống quý báu của dân tộc…
góp phần giúp học sinh phát triển toàn diện, nâng cao kiến thức về kỹ năng
sống, giúp các em năng động, sáng tạo, thích nghi tốt với môi trường sống, các
em có cơ hội để thể hiện năng lực, phẩm chất qua thực tế, đồng thời góp phần
tích cực vào việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong nhà trường.
Theo công văn số 5466/BGDĐT – GDTrH, ngày 03 tháng 9 năm 2013 về
việc hướng dẫn nhiệm vụ Giáo dục Trung học trên cơ sở chương trình giáo dục
phổ thông của Bộ, các sở giáo dục và đào tạo chỉ đạo các sở giáo dục trung học
chủ động, linh hoạt sáng tạo chương trình, kế hoạch giáo dục thông qua việc đối
chiếu, rà soát nội dung giữa các môn học để điều chỉnh nội dung dạy học theo
hướng tích hợp, phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường và địa phương,
đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ năng và thái độ của từng cấp học.
Trong chương trình giáo dục trung học phổ thông, bô ̣môn Công nghê ̣lớp
10 là môn học thuôc ̣lĩnh vực khoa học thực nghiêṃ. Để đáp ứng được nhu cầu


của người học, môn Công nghê ̣ lớp 10 cần được giảng dạy thỏa mãn cả ba yếu
tố: lý thuyết, thực hành và thực nghiêṃ.
Tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường gắn với thực tiễn sản xuất, kinh
doanh địa phương là hình thức giáo dục trải nghiệm sáng tạo, bổ ích và cần thiết
với giáo dục phổ thông.
Trên những cơ sở đó Tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: “Tổ chức hoạt động
giáo dục môn Công Nghệ 10 gắn với sản xuất kinh doanh tại địa phương ở
trường THPT Hà Trung năm học 2017 – 2018”
1.2. Mục đích nghiên cứu.
- Khẳng định vấn đề tổ chức hoạt động giáo dục ngoại khóa môn Công
Nghệ lớp 10 gắn với sản xuất kinh doanh hiện nay là một trong những vấn đề
cần thiết trong việc đổi mới dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động của học


sinh.
- Nghiên cứu đề tài này góp phần làm cho hoạt động ngoại khóa vào việc
dạy học môn Công Nghệ lớp 10 ở nhà trường phổ thông mình đang công tác
được triển khai thực hiện tốt hơn.
1.3. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu.
Đề tài này được thực hiêṇ trên địa bàn Thị xã Bỉm Sơn, Huyện Hà
Trung và tại Trường THPT Hà Trung. Ngoài các hoạt đông ̣ Ngoại khóa được tổ
chức tại lớp học trong các tiết trên lớp ở trường, tôi đã chọn các địa điểm Cơ sở
sản xuất, kinh doanh ở địa phương để đưa học sinh đến tham quan thực tế, đó là:
- Xí nghiệp May Bỉm Sơn - Công ty CP May 10 (cách trường THPT Hà
Trung 3 km)
- Công ty TNHH giầy VENUS Việt Nam (cách trường THPT Hà Trung
500 mét)
Phạm vi kiến thức nghiên cứu của đề tài: thuôc ̣chương trình giảng dạy
môn Công nghê ̣lớp 10, gồm:
+ Phần 1: Nông – Lâm – Ngư nghiêp, ̣ Chương I: Đất trồng và phân bón,

Bài 7: Thành phần và tính chất của đất; Chương III: Bảo quản và chế biến lương
thực thực phẩm, Bài 42: Bảo quản lương thực, thực phẩm, Bài 44: Chế biến
lương thực, thực phẩm
+ Phần 2: Tạo lâp ̣doanh nghiêp, ̣ Chương IV: Doanh nghiêp ̣và lựa chọn
lĩnh vực kinh doanh, Bài 50: Doanh nghiêp ̣và hoạt đông ̣ kinh doanh của doanh
nghiêp, ̣ Bài 51: Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh, Bài 52: Thực hành lựa chọn cơ
hội kinh doanh, Bài 56 : Thực hành xây dựng kế hoạch kinh doanh.
- Đối tượng nghiên cứu thực hiên: ̣ tổng số 398 học sinh thuôc ̣khối lớp 10
Trường THPT Hà Trung năm học 2017-2018 (gồm 10 lớp: 10A, 10B, 10C, 10D,
10Đ, 10E,10G, 10H, 10I, 10K)
- Thời gian thực hiêṇđề tài: trong năm học 2017-2018 ( Tháng 9/2017 –
04/2018)
1.4. Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng phương pháp điều tra, phương pháp thực hành, phương pháp
thống kê và phương pháp tổng hợp.
1.4.1. Phương pháp điều tra:
a - Điều tra nắm bắt nhu cầu của học sinh: gián tiếp thông qua Phiếu thăm do
và trực tiếp thông qua trao đổi , tiếp xúc với học sinh trong quá trình giảng dạy.
Có 398/398 học sinh (100 %) được hỏi cho rằng các em rất là thích hình
thức Ngoại khoá trên lớp và được tổ chức đi tham quan thực tế các Cơ sở sản
xuất, kinh doanh được tổ chức thực hiêṇtiết học thực tế ngay tại nơi sản xuất ở
phạm vi gia đình hoăc ̣doanh nghiêp, ̣ công ty.
Lý do: thông qua Hoạt đông ̣ Ngoại khóa giúp các em đào sâu hơn kiến
thức môn học, được thoải mái trao đổi, phát biểu quan điểm của mình, vấn đề và
nôịdung học tâp ̣được giải quyêt thỏa đáng nhưng nhẹ nhàng, thích thú. Con đối
với hoạt đông ̣ Ngoại khóa tìm hiểu thực tế hoạt đông ̣ sản xuất kinh doanh ở Cơ
sở sản xuất, qua mỗi lần đến tham quan, các em thu thâp ̣được kinh nghiêṃ thực


tiễn, được tâṇmắt chứng kiến quy trình sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm,

viêc ̣tự mình thu thâp ̣ tìm hiểu thông tin đã giúp các em biết tự khám phá và
trưởng thành.
b- Điều tra tìm hiểu tình hình hoạt đông ̣ của các Cơ sở sản xuất, các doanh
nghiêp ̣trên địa bàn đáp ứng được nhu cầu đến tham quan của học sinh và
thuâṇlợi về vị trí, địa hình, phương tiêṇgiao thông… để tổ chức cho học sinh đến
tham quan.
Vấn đề này tôi đã chủ đông ̣ lựa chọn những Cơ sở sản xuất ở địa phương
đáp ứng được yêu cầu tham quan thực tế của học sinh. Đảm bảo các tiêu chí:
- Vị trí địa điểm tham quan tương đối gần, cách trường khoảng 03 km
được sự hỗ trợ 100% về phương tiện đi lại.
- Ngành nghề sản xuất kinh doanh phù hợp với nôịdung chương trình học
của học sinh và đang phổ biến ở địa phương như: sản xuất, chế biến , Bảo quản,
Kinh doanh….
- Giám Đốc các cơ sở sản xuất đã chủ động liên hệ với nhà trường từ năm
2014 đến nay và sẵn sàng tạo điều kiêṇtốt nhất cho học sinh đến tham quan.
1.4.2. Phương pháp thực hành:
a- Trực tiếp tổ chức các giờ Thực hành ngoại khoá trên lớp cho học sinh
theo đơn vị lớp. Mỗi giờ Thực hành Ngoại khóa có chủ đề riêng.
Các tiết thực hành Ngoại khóa trên lớp chủ yếu đảm bảo phương châm
phát huy cao nhất tính đôc ̣lâp ̣của học sinh trong viêc ̣tìm hiểu kiến thức, trình
bày quan điểm và thảo luân, ̣ trao đổi ý kiến cá nhân cũng như phương pháp làm
viêc ̣hợp tác.
b- Tổ chức, hướng dẫn cho học sinh đến tham quan thực tế tại các cơ sở
sản xuất:
Giáo viên tổ chức cho học sinh tiếp câṇtrực tiếp với các loại hình, quy mô
sản xuất kinh doanh của các doanh nghiêp, ̣ làm quen với các mô hình cơ cấu
doanh nghiêp ̣. Thực hiêṇPhiếu Thu hoạch đối với từng học sinh qua mỗi lượt đi
tham quan thực tế để kiểm tra, đánh giá kết quả thu nhâṇđược của các em qua
tham quan thực tế.
1.4.3. Phương pháp thống kê, tổng hợp:

a- Thống kê, tổng hợp số liêụvề nhu cầu tham quan thực tế của học sinh.
Qua phát phiếu thăm do nhu cầu của học sinh, giáo viên tổng hợp làm cơ sở đề
xuất với lãnh đạo trường về viêc ̣tổ chức tham quan thực tế bên ngoài nhà
trường.
b- Thống kê số lượt, số lần tổ chức Ngoại khóa và tham quan thực tế
trong năm học.
Sau mỗi lượt tổ chức tham quan thực tế, giáo viên tâp ̣hợp thông tin thu
thâp ̣được báo cáo với lãnh đạo đơn vị về kết quả tham quan.
c- Thống kê những kiến nghị, đề xuất của học sinh sau khi tham quan
thực tế.
Giáo viên thống kê những ý kiến đề xuất hay của học sinh để nghiên cứu
vâṇdụng cho thời gian tới.


2. NÔỊDUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lý luân
2.1.1. Khái niêṃ về học Ngoại khóa.
Học ngoại khoá là những giờ học được thực hiện ngoài giờ học chính
khoá theo thời khoá biểu định sẵn của một trung tâm, một tổ chức đào tạo hay
một trường học bầt kỳ nào đó nhằm mang lại hiệu quả học tập cao nhất cho học
sinh, sinh viên. Chính vì học ngoại khoá không phải là những giờ học bắt buộc
nên thường tạo tâm lý thoải mái cho cả người dạy lẫn người học.
Hoạt động ngoại khóa là mô hình hoạt động rất hữu ích, Sau những giờ
học tập căng thẳng trên lớp, thời gian dành cho những hoạt động ngoại khóa
giúp học sinh chủ động tham gia, vui vẻ xả stress, nâng cao kĩ năng sống. Tham
gia các hoạt động ngoại khóa, học sinh con có điều kiện gần gũi nhau hơn, chia
sẻ kiến thức mà mình đã học tập được, rèn luyện bản lĩnh tuổi trẻ, tính tự lập, sự
nhanh nhẹn, tháo vát và tinh thần tương thân, tương ái trong quan hệ cộng đồng,
bàn bè.
Giáo viên khi được giảng dạy trong bầu không khí vui vẻ, thoải mái

không có áp lực thì kiến thức được truyền thụ cũng mạch lạc và “có hồn” hơn
nên học sinh rất dễ tiếp nhận. Học sinh khi học ngoại khóa cũng mạnh dạn bày
tỏ, phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luâṇvới bạn bè, đăṭngược vấn đề với giáo
viên. Cả thầy và tro đều đóng vai tro chủ đông, ̣ nhờ đó mà hiêụquả dạy và học
đều tăng lên .
Hoạt động ngoại khóa con đóng một vai tro quan trọng trong việc bổ trợ
kiến thức, bổ sung các kỹ năng và kinh nghiệm sống cho học sinh, giúp học sinh
trở thành những con người toàn diện.
Môṭcách khác, học ngoại khóa cũng giống như hình thức sinh hoạt tâp ̣ thể
theo chủ đề, trong đó mọi người cùng nhau đi tìm đáp án cho vấn đề từ nhiều
phương cách. Giải quyết được câu đố chính là thu thâp ̣được nôịdung học tâp ̣ cần
thiết.
2.1.2. Quan điểm chung của Đảng, Nhà nước, ngành Gíao dục về viêcc̣tổ
chức hoạt đôngc̣ Ngoại khoá trong chương trình giáo dục Trung Học Phổ Thông.

Xác định hoạt đông ̣ Ngoại khóa là môṭhình thức bổ trợ cho hoạt đông ̣ dạy
và học chính khóa, Đảng , Nhà nước và Ngành Giáo dục – Đào tạo khuyến
khích viêc ̣tổ chức hoạt đông ̣ ngoại khoá trong nhà trường trung học phổ thông,
thâṃ chí quy định số tiết tổ chức ngoại khóa hàng năm cho từng môn học.
Với nôịdung và thời lượng phù hợp, hoạt đông ̣ Ngoại khóa con được các
cơ sở giáo dục hỗ trợ thực hiêṇvề kinh phí, cơ sở vâṭchất, phương tiêṇvà điều
kiêṇhoạt đông ̣.
2.1.3. Các văn bản pháp quy về đề tài Sáng kiến kinh nghiêm:c̣
- Nghị quyết Đại hội XI và Nghị quyết 29-NQ/TW nâng cao trách nhiệm, tạo
động lực và tính chủ động, sáng tạo của các cơ sở giáo dục, nhưng năm qua Bộ
Giáo dục và Đào tạo đã có nhiều văn bản chỉ đạo làm cơ sở cho việc triển khai xây
dựng kế hoạch giáo dục định hướng phát triển năng lực học sinh. Cụ thể:
- Công văn 791/HD-BGDĐT ngày 25 tháng 6 năm 2013 hướng dẫn triển
khai thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông đã cho phép



thực hiện tự chủ trong việc xây dựng và thực hiện chương trình giáo dục, kế
hoạch giáo dục định hướng phát triển năng lực học sinh, tăng cường năng lực
thực hành, vận dụng kiến thức, giáo dục đạo đức và giá trị sống, rèn luyện kỹ
năng sống, hiểu biết xã hội, thực hành pháp luật… do nhà trường phổ thông ban
hành.
- Công văn 4099/BGDĐT-GDTrH, ngày 05 tháng 8 năm 2014 về việc
hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học. Tăng cường chỉ đạo thực
hiện nghiêm túc, linh hoạt, sáng tạo chương trình, kế hoạch giáo dục, nâng cao
chất lượng, hiệu quả hoạt động giáo dục.
2.2. Cơ sở thực tiễn
2.2.1. Khái quát đăcc̣điểm tình hình địa phương có ảnh hưởng đến đề
tài: HuyêṇHà Trung là địa bàn nông thôn, Dân số: 125.893 người (2011)
Mật độ dân số: 483 người/km2
Bao gồm thị trấn Hà Trung và 25 xã: Hà Long, Hà Giang, Hà Tiến, Hà
Bắc, Hà Tân, Hà Lĩnh, Hà Đông, Hà Sơn, Hà Vinh, Hà Yên, Hà Dương, Hà Vân,
Hà Thanh, Hà Bình, Hà Lai, Hà Châu, Hà Ninh, Hà Thái, Hà Hải, Hà Phong, Hà
Lân, Hà Phú, Hà Ngọc và Hà Toại.
Kinh tế tâp ̣trung chủ yếu là nông nghiêp, ̣ bao gồm trồng trọt, chăn nuôi và
trồng rừng. Ngoài ra con có các hoạt đông ̣ công nghiêp, ̣ xây dựng, thương mại,
dịch vụ, du lịch và tiểu thủ công nghiêp ̣.
Những tiềm năng và thế mạnh của huyện:
- Sản xuất nông nghiệp là chính gồm lúa chất lượng cao, đất đai thích hợp
trồng cây ăn trái, trồng rừng ngoài ra con nhiều tiềm năng, lợi thế để phát triển
nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ nhất là phát triển du lịch.
Những ngành, lĩnh vực kêu gọi đầu tư:
- Chế biến hàng nông sản: lúa gạo, trái cây, thuỷ sản
- Các cụm công nghiệp làng nghề (Sản xuất giầy da, chế biến lương thực,
trái cây, thực ăn gia súc, cơ khí...).
- Du lịch (cơ sở hạ tầng, dịch vụ)

2.2.2. Tình hình chung của nhà trường:
Trường THPT Hà Trung nằm cặp Quốc lộ 1A, thuộc địa bàn Xã Hà Bình,
Huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa
a) Thuận lợi:
- Được sự quan tâm chỉ đạo trực tiếp của Đảng Bộ HuyêṇHà Trung và Sở
Giáo dục – Đào tạo Thanh Hóa, nhà trường tạo điều kiện thuận lợi cho Tổ
chuyên môn và giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ.
- Đội ngũ giáo viên luôn được bồi dưỡng nâng cao nhận thức về chính trị
thực hiện tốt các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà
nước qui định của ngành, thường xuyên được bồi dưỡng nâng cao về chuyên
môn nghiệp vụ, có tâm huyết với nghề dạy học, tận tụy với học sinh, có tinh
thần giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, có ý thức tổ chức kỷ luật tốt, tinh thần trách
nhiệm cao trong công việc.
- Được sự hổ trợ nhiệt tình của Ban đại diện Cha Mẹ học sinh, Hội
khuyến học và các Doanh nghiệp, công ty, các tổ chức trong địa phương.


- Cơ sở vật chất được quan tâm đầu tư phục vụ cho việc dạy và học.
b) Khó khăn :
- Công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh hiệu quả chưa cao,
hiện tượng học sinh vi phạm nội quy nhà trường con xảy ra.
- Việc đổi mới phương pháp dạy và học trong nhà trường con chưa triêṭđể.
- Phong thực hành, thiết bị, dụng cụ thực hành con thiếu nhiều hoặc
không sử dụng được.
2.2.3. Tình hình học sinh:
- Tổng số: 32 lớp. Trong đó: khối 10: 10 lớp, số học sinh : 398 em. Khối
11: 11 lớp, số học sinh : 455 em. Khối 12: 11 lớp , số học sinh : 437 em.
- Tổng số học sinh toàn trường: 1.290 em
Học sinh đang theo học lớp 10 tại Trường THPT Hà Trung năm học
2017-2018 đa số là con em gia đình nông dân, số ít thuôc ̣gia đình công nhân

viên chức và tiểu thương buôn bán nhỏ tại địa phương. Tỉ lê ̣ học sinh con gia
đình nghèo chiếm gần 3%. Đa số học sinh ở vùng nông thôn gia đình sinh sống
bằng nông nghiêp ̣. Số ít học sinh sống ở khu dân cư, phố chợ thì gia đình sinh
sống bằng nghề buôn bán hoăc ̣làm dịch vụ. Vì vây, ̣ môn Công nghê ̣là môn học
khá gần gũi đối với các em trong đời sống thực tế với nôịdung kiến thức về
Nông lâm ngư nghiêp ̣và Tạo lâp ̣doanh nghiêp, ̣ được các em tiếp nhâṇvà học
tâp ̣với thái đô ̣nghiêm túc.
2.3. Thực trạng dạy và học bô c̣môn Công nghê c̣lớp 10 ở Trường THPT
Hà Trung
Sau khi thay đổi cơ cấu phân phối chương trình, phần Lý thuyết và Thực
hành đã được quy định giảng dạy hợp lý hơn. Trong tổng số 55 tiết học của 37
tuần trong cả năm học, có tổng số 34 tiết học lý thuyết trên lớp, 09 tiết thực hành
ở Phong bô ̣ môn , 05 tiết Ngoại khóa trên lớp và 08 tiết (02 buổi) tham quan
thực tế cơ sở sản xuất bên ngoài nhà trường. Như vây, ̣ số tiết thực hành và tham
quan thực tế cơ bản phù hợp so với thời lượng tổng thể của chương trình, và
phần nào thỏa mãn nhu cầu tìm hiểu thực tế của học sinh.
Nhìn chung, viêc ̣triển khai giảng dạy môn Công nghê ̣ lớp 10 ở Trường
Trung Học Phổ Thông Hà Trung cơ bản thuâṇlợi, đảm bảo về thực hiêṇchương
trình, nôịdung giảng dạy và thiết bị dạy học.
- Về phân phối chương trình: thực hiêṇphân phối chương trình theo đúng
quy định của Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa theo hướng phù hợp với tình
hình đơn vị; giản lược bớt các nôịdung, các bài, chương khó thực hiêṇ hoăc ̣
không sát với thực tế địa phương. Theo đó, Tổ chuyên môn đã thống nhất đề nghị
Lãnh đạo Trường và Lãnh đạo Sở phê duyêṭcác nôịdung giản lược bớt là:
+ Chương 2. Chăn nuôi, thủy sản đại cương
+ Tuần 10, Tiết 10, Bài 10: Biêṇpháp cải tạo và sử dụng đất mặn và đất phèn.

+ Tuần 11, Tiết 11, Bài 11: Thực hành quan sát phẫu diêṇcủa đất
+ Tuần 15, Tiết 15, Bài 14: Thực hành trồng cây trong dung dịch
+ Tuần 22, Tiết 25, Bài 43,46 Bảo quản, chế biến sản phẩm chăn nuôi,

thuỷ sản.
Thay vào đó, các nôịdung bài học được thay thế là:


+ Tuần 10, Tiết 10, Bài 10: Ngoại khóa: Vai tro của đất trong trồng trọt
+ Tuần 11, Tiết 11, Bài 11: Ngoại khóa: Tìm hiểu các loại đất trồng ở
ViêṭNam
+ Tuần 15, Tiết 15, Bài 14: Tham quan cơ sở sản xuất ở địa phương
+ Tuần 22, Tiết 25, Ngoại khóa: Thực phẩm và sức khỏe học sinh
+ Tuần 24, Tiết 29: Ngoại khóa: Tham quan Cơ sở sản xuất ở địa phương.
+ Tuần 36, Tiết 50: Ngoại khóa: Tham quan Cơ sở sản xuất ở địa
phương Cả năm: 37 tuần , 52 tiết
Học kỳ I: 18 tuần x 1 tiết/ tuần = 18 tiết + 01 tuần dự phong
Học kỳ II: 17 tuần x 2 tiết/ tuần = 34 tiết + 01 tuần dự phong
(Có 6 tiết GD hướng nghiệp tích hợp vào các chương : chương 3: 2 tiết,
chương 4 : 2 tiết, chương 5 : 2 tiết)
- Về kết quả học tâp ̣của học sinh: đối với bô ̣môn này, điểm số của học
sinh trong đối tượng thực hiêṇđề tài qua các kỳ kiểm tra thường xuyên, kiểm tra
định kỳ đều đạt yêu cầu 100%, trong đó tỉ lê ̣học sinh đạt khá - giỏi là 302/398
học sinh (chiếm 76%) , tỉ lê ̣học sinh đạt trung bình là 96 học sinh ( chiếm 24%),
không có học sinh yếu kém.
- Về sách giáo khoa, đồ dùng dạy học: cơ bản đủ đáp ứng nhu cầu cho
những tiết dạy trên lớp. Có môṭsố bài dạy giáo viên tự làm thêm đồ dùng dạy
học để sử dụng trên lớp dạy (“Mô hình bờ vùng, bờ thửa,hệ thống mương
máng tưới tiêu” – Bài 9, tiết 9 tuần 9: Biêṇpháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc
màu và đất xói mon mạnh trơ sỏi đá; “Mô hình các loại hình doanh nghiêp”” –
Bài 55: Quản lý doanh nghiêp ̣–Tiết 48, 49 –Tuần 34).
2.4. Thực trạng của vấn đề sáng kiến kinh nghiêṃ đề câp:c̣
- Những viêcc̣làm được:
Trong những năm qua, môn Công nghê ̣ lớp 10 được giáo viên giảng dạy

theo phân phối chương trình do trường điều chỉnh, được sự thống nhất của Sở
Gíao dục và Đào tạo Thanh Hóa, trong chương trình có tổ chức tiết học ngoại
khóa nhưng số lượng con ít và nôịdung chưa sinh đông, ̣ chưa mang tính thực
tiễn cao.
- Những viêcc̣ chưa làm được: chưa tổ chức nhiều tiết học ngoại khóa thực
tiễn đáp ứng theo yêu cầu của học sinh. Các tiết ngoại khoá trên lớp nôị dung con
hạn chế, xơ cứng, ít thu hút học sinh.
- Kết quả giáo dục chưa đạt yêu cầu so với lý luân: ̣ Học sinh tuy nắm
được kiến thức lý luâṇnhưng con thiếu kiến thức thực tế.
Ví dụ: Học phần Tạo lâp ̣doanh nghiêp, ̣ khi được hỏi bài, các em định
nghĩa đúng các khái niêṃ về kinh doanh, doanh nghiêp, ̣ công ty, các mô hình
cấu trúc của các loại hình doanh nghiêp ̣…Nhưng khi được yêu cầu phân loại mô
hình cấu trúc của môṭsố doanh nghiêp ̣đang hoạt đông ̣ ở địa phương thì các em
rất lúng túng; hoăc ̣khi được yêu cầu liêṭkê tên gọi môṭsố Cơ sở sản xuất ở địa
phương hay phân tích điều kiêṇkinh doanh của vài Cơ sở sản xuất…. thì các em
không thực hiêṇđược. Măc ̣dù điều này không ảnh hưởng lớn đến điểm số của
các em trong các bài kiểm tra nhưng vẫn chưa đáp ứng được mục tiêu dạy học
toàn diêṇcủa bô m
̣ ôn về măṭtrang bị kiến thức thực tế từ hoạt đông ̣ thực tiễn.


2.4.1. Đánh giá ưu khuyết điểm và nguyên nhân của thực trạng:
- Ưu điểm:
Nhìn chung, thực trạng dạy học môn Công nghê ̣ở trường THPT Hà Trung
trong thời gian qua về cơ bản đạt yêu cầu. Giáo viên có quan tâm đổi mới
phương pháp giảng dạy, tích cực soạn giảng, thực hiêṇhồ sơ sổ sách đúng quy
định. Tổ chuyên môn và nhà trường quan tâm xây dựng chương trình theo
hướng phù hợp, khả thi, thực tế. Học sinh có thái đô ̣học tâp ̣tốt, tích cực hợp tác
với giáo viên và đạt được kết quả học tâp ̣cao. Có thể nói, đối với những học sinh
siêng năng, chịu khó, học đồng đều các môn thì điểm số đạt được của môn Công

nghê ̣đã giúp các em được nâng lên kết quả trung bình các môn, tạo điều kiêṇcho
các em đạt được học lực loại khá giỏi rất nhiều. Như vây, ̣ môn học này đã trang
bị được về kiến thức lý thuyết cho học sinh, giúp các em nắm bắt , hiểu biết và
phần nào vâṇdụng được những vấn đề cơ bản mà bô ̣môn yêu cầu.
- Khuyết điểm: do thực hiêṇtheo phân phối chương trình chung của Sở,
chưa phù hợp với tình hình địa phương, đơn vị, có môṭsố tiết thực hành khó thực
hiêṇhoăc ̣không thực hiêṇđược. Về phía học sinh, tuy các em thuôc ̣bài, nắm vững
kiến thức lý thuyết nhưng con hạn chế về kiến thức thực tiễn.
- Nguyên nhân: do giáo viên bô ̣ môn và Tổ chuyên môn chưa mạnh dạn
đề xuất cách làm mới. Nhà trường cũng chưa đăṭvấn đề nâng cao chất lượng, cải
tiến hình thức giảng dạy phù hợp cho bô ̣môn.
2.4.2. Biênpháp, giải pháp
2.4.2.1. Phương hướng chung:
- Thay thế những tiết thực hành không phù hợp bằng các tiết ngoại khóa
thực hiêṇtrong và ngoài lớp học.
- Kích thích sự tìm toi học hỏi, khơi dâỵniềm say mê khám phá cho học
sinh.
- Tạo ý thức tự học, chủ đông ̣ tìm hiểu, rèn óc quan sát, ghi chép, phân
tích, tổng hợp, đánh giá…
- Từ thực tiễn trong đời sống là nguồn minh chứng cho cơ sở lý luân; ̣ lấy
thực tiễn khách quan đối chiếu so sánh với lý thuyết để rút ra bài học kinh
nghiêṃ trong thực tế sản xuất.
- Tạo tác đông ̣ kép: trau dồi thêm cho học sinh kỹ năng phát biểu vấn đề,
phương pháp điều tra, phỏng vấn, kỹ năng tìm hiểu đối tượng, kỹ năng chụp
ảnh…
2.4.2.2. Thực hiêntiết học Ngoại khóa tại lớp trong chương trình:
- Tuần 10 - Tiết 10 – Bài 10 “Vai trò của đất trong trồng trọt”
Giáo viên đưa ra chủ đề “Vai trò của đất trong trồng trọt”, yêu cầu học
sinh sưu tầm tranh ảnh, phim hình, tư liệu phóng sự về các loại đất ở Việt Nam
và những tác động xấu của con người đến tài nguyên đất … Giáo viên trình

chiếu các nội dung do các nhóm học sinh chuẩn bị và cử đại diện nhóm báo cáo
sản phẩm, thảo luân, ̣ trình bày và tranh luâṇđể đi đến kết luâṇchung về vai tro
của Đất trồng. Các vai tro chính của Đất gồm: là môi trường sống chủ yếu của
cây; cung cấp chất dinh dưỡng cho cây; là giá thể của cây; là nơi xảy ra các quá
trình khoáng hóa, mùn hóa có lợi cho cây. Từ đó, học sinh rút ra ý nghĩa của


viêc ̣không ngừng cải tạo đất.
- Tuần 11, tiết 11, Bài 11 “ Các loại đất trồng ở Viêṭnam”
Giáo viên đưa ra Chủ đề “ Các loại đất trồng ở Viêṭnam”. Yêu cầu các
nhóm học sinh sưu tầm về các nhóm đất này chuẩn bị tư liệu và phim ảnh,
phóng sự về các loại đất trồng ở Việt nam , giáo viên trình chiếu các sản phẩm
của từng nhóm đã chuẩn bị, yêu cầu đại diện nhóm trình bày, thảo luâṇ... Kết
luâṇchung: Các nhóm đất trồng chính ở ViêṭNam gồm: đất đỏ badan, đất phù sa,
đất măn, ̣ đất phèn, đất xám bạc màu, đất cát ven biển. Từ đó học sinh rút ra kết
luâṇvề đăc ̣điểm vai tro của từng loại đất trong viêc ̣tạo nên tính đa dạng các loại
thực vâṭở ViêṭNam.
- Tuần 22 – Tiết 25 “Thực phẩm và sức khỏe học sinh” Giáo
viên đưa ra chủ đề “Thực phẩm và sức khỏe học sinh”
Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị các tư liệu, phim ảnh về các phương
pháp bảo quản, chế biến và vấn đề an toàn thực phẩm hiện nay.
Giáo viên trình chiếu, học sinh tham luận và báo cáo các nội dung của
nhóm đã chuẩn bị, giáo viên phân tích đánh giá và cho điểm về công tác chuẩn
bị và báo cáo của từng nhóm
Tiết ngoại khoá này giúp học sinh có sự quan tâm đúng về viêc ̣chọn thực
phẩm trong ăn uống hàng ngày để đảm bảo sức khỏe. Biết rõ các phương pháp
bảo quản, các phương pháp chế biến, nhâṇdạng được thực phẩm bị ôi thiu, quá
hạn dùng, có sử dụng phẩm màu, hóa chất bảo quản…. giúp học sinh tránh xa sử
dụng các loại thực phẩm có nhiều nguy cơ gây hại cho sức khỏe như bị ngô ̣đôc, ̣
gây tổn hại về lâu dài… Nhất là viêc ̣ăn hàng rong, ăn quà văṭđối với các em học

sinh hiêṇnay.
* Thực hiêntiết học Ngoại khóa Tham quan thực tế Cơ sở sản xuất
trong chương trình:
- Tuần 24, Tiết 29 “Tham quan cơ sở sản xuất: Xí nghiệp May Bỉm
Sơn - Công ty CP May 10 Thuôc ̣nôịdung của Phần Tạo lâp ̣doanh nghiêp, ̣ tiết
học này giúp trang bị kiến thức thực tế cho học sinh thông qua viêc ̣đến tham
quan trực tiếp Xí nghiệp May Bỉm Sơn - Công ty CP May 10
Để thực hiêṇcho tiết học này, giáo viên có bước chuẩn bị trước 2 tuần để
thực hiêṇcác công viêc ̣như sau:
+ Lâp ̣Kế hoạch cụ thể đi tham quan thực tế Cơ sở sản xuất để được duyêṭ
của Lãnh đạo trường về chủ trương và kinh phí thực hiêṇ.
+ Liên hê ̣với Cơ sở sản xuất để thống nhất thời gian, mục đích, nôịdung,
thành phần, số lượng … đến tham quan.( Xí nghiệp May Bỉm Sơn Công ty CP
May 10, Giám Đốc: Nguyễn Ánh Dương cam kết hỗ trợ hoàn toàn xe đưa đón,
nước uống và trả học sinh về trường an toàn đúng quy định, nội dung này được
thực hiện từ năm học 2016 tới nay.)
+ Xây dựng biểu mẫu Phiếu Thu hoạch giúp định hướng cho học sinh
thu thâp ̣dữ liêụkhi đến tham quan cơ sở sản xuất.
+ Sinh hoạt kỹ với học sinh về các nôịdung cần thực hiêṇkhi tham gia
hoạt đông: ̣ chấp hành kỷ luât, ̣an toàn giao thông, yêu cầu về ghi chép Phiếu thu
hoạch, ghi ảnh làm tư liêụ…


+ Phối hợp với các giáo viên trong nhóm tổ chức hướng dẫn học sinh đến
địa điểm tham quan theo kế hoạch thời gian đã ấn định.
+ Trong quá trình tham quan, giáo viên hướng dẫn học sinh cách quan
sát, tìm hiểu ở tại Cơ sở sản xuất về: nguồn nguyên liêu, ̣ quy trình thực hiêṇsản
phẩm, giá thành, chi phí, lợi nhuân, ̣ đầu ra tiêu thụ sản phẩm, nguồn lao đông ̣ …
và định hướng nghề nghiệp cho học sinh sau này.
- Tuần 36 Tiết 50 “Tham quan Cơ sở sản xuất giầy da VENUS Việt Nam”

Thuôc ̣nôịdung của Phần Tạo lâp ̣doanh nghiêp, ̣ tiết học này giúp trang bị
kiến thức thực tế cho học sinh thông qua viêc ̣đến tham quan trực tiếp Công ty
TNHH Giầy Venus Việt Nam (Cách trường THPT Hà Trung 500m rất thuận lợi
cho các em đi lại tham quan,) Các nôịdung chuẩn bị của giáo viên tương tự như
phần tham quan Cơ sở sản xuất Xí nghiệp May Bỉm Sơn - Công ty CP May 10
Ngoài ra, giáo viên cấn lưu ý thêm đối với học sinh khi tham quan tại đây:
+ Có thái đô n ̣ ghiêm túc khi vào tiếp câṇtrực tiếp ở các phân xưởng sản xuất
+ Bảo đảm vê ̣ sinh lao đông ̣ khi vào tham quan các kho ( không lưu lại
quá lâu trong kho, không sờ mó sản phẩm trong kho, không tự tiêṇđiều chỉnh
nhiêṭđô ̣của kho…)
+ Chú ý trong giao tiếp khi tro chuyên, ̣ tiếp xúc với công nhân, cán bô ̣
quản lý để thu thâp ̣thông tin
+ Tìm hiểu kỹ về thị trường tiêu thụ của măṭhàng xuất khẩu ( Đài
Loan, Trung Quốc…)
* Tổng hợp kết quả thực hiênhoạt đôngc̣ tham quan thực tế cơ sở sản xuất:
T
T

Thời gian/
Ngoại
Khóa
(Buổi
chiều)

Cơ sở
sản xuất

1
NK 1
05/03/2018

NK 2
- 10/3/2018
NK3
- 17/3/2018

Công ty
may10
Bỉm Sơn

Số học sinh
Tham gia
(Lớp)
398 học sinh
(10 lớp)
Chia 3 lượt
Ngoại Khóa
NK 1: 3 lớp
NK 2: 3 lớp
NK 3: 4 lớp

Điểm diện
HS tham
gia

Tên giáo viên hướng
dẫn phụ trách, quản lí
học sinh

-Thầy giáo:
04 Học sinh Đỗ Ngọc Khoa giáo viên

nghỉ có phép giảng dạy môn công
02 HS
nghệ 10
(nghỉ không - Thầy giáo:
phép )
Nguyễn Văn Dũng
(Có danh sách )
( Bí thư Đoàn trường)


2

Tham

quan cơ
sở sản
xuất
NK 1
giầy da
07/04/2018 Venus
2
NK 2
(Cách
- 14/4/2018 trường
THPT

Trung
500m)

398 học sinh

(10 lớp)
Chia 2 lượt
Ngoại Khóa
NK 1: 5 lớp
NK 2: 5 lớp

-Thầy giáo:
Nguyễn Mạnh Hùng
(P.Bí Thư Đoàn Trường)
06 Học sinh - Cô giáo:
nghỉ có phép Đường Thị Hồng Nhung
03 Học sinh (P.Bí Thư Đoàn Trường)
nghỉ không
-Thầy giáo:
phép
Trần Văn Đô
(Có danh sách )
( Trưởng Ban An ninh)

- Giáo Viên Chủ nhiệm
của 10 lớp khối 10.

2.5. Kết quả đạt được:
- Đối với các tiết Ngoại khóa tổ chức trên lớp học đã tạo được không khí
cởi mở, thoải mái trong giờ học, làm giảm bớt sự căng thẳng mêṭmỏi cho các
em. Đồng thời, với hình thức gợi mở tư duy đôc ̣lâp ̣ con tạo cho các em tính
mạnh dạn, sáng tạo trong suy nghĩ và nhâṇthức, rèn kỹ năng trình bày, lâp ̣luân, ̣
kỹ năng phản biêṇvà giải quyết vấn đề.
- Trong những tiết học thực tế được tham quan trực tiếp các Cơ sở sản
xuất, học sinh đều rất hứng thú, các em hết sức vui thích, hào hứng mỗi khi nghe

giáo viên xếp lịch đi thực tế, trong quá trình tham quan các em đều chấp hành tốt
quy định, tuân theo hướng dẫn của giáo viên và chủ Cơ sở sản xuất, có thái đô
̣nghiêm túc, cầu thị, học hỏi, ứng xử lễ phép, đúng mực, thực hiêṇnghiêm chỉnh
giờ giấc, đảm bảo an toàn giao thông. Cả 10 lớp với 05 lượt đi tham quan thực tế
đều giữ đúng sĩ số và nôp ̣đủ Phiếu thu hoạch cho giáo viên.
- Môṭsố học sinh có khả năng quan sát tốt, biết chọn lọc thông tin, thu
thâp ̣được những nôịdung cơ bản cần tìm hiểu ở các cơ sở sản xuất, có những
kiến nghị đề xuất hay, thể hiêṇqua Bài thu hoạch có chất lượng tốt. Cụ thể như:
- Em: Nguyễn Trọng Hiếu – lớp 10B: Có đề xuất hay về xử lý chất thải.
- Em: Tạ Thảo Vân – lớp 10H: Ý tưởng nghề nghiệp cho bản thân phù
hợp với tình hình phát triển kinh tế ở địa phương.
- Em: Nguyễn Thị Thúy– lớp 10E: Có ý tưởng mới về sản phẩm Giầy do em thiết kế.
- Em : Nguyễn Văn Ngôn– lớp 10K: Có ý tưởng lựa chọn nghề nghiệp đối
với học sinh học không khá.
Sau khi tham gia hoạt đông ̣ tham quan thực tế, trở về trường học tiếp các
tiết học lý thuyết trên lớp, hầu hết các em học sinh đều tỏ ra phấn chấn, hứng
khởi, hăng say hơn trong học tâp ̣. Các em mạnh dạn hơn trong viêc ̣phát biểu ý
kiến, đề nghị, trao đổi, tro chuyêṇvới giáo viên về các vấn đề liên quan đến nôị
dung môn học. Mối quan hê ̣thầy tro ngày càng gần gũi thân thiêṇhơn.
2.5.1. Bài học kinh nghiêm:c̣
Thông qua viêc ̣tổ chức hoạt đông ̣ Ngoại khóa cho học sinh lớp 10 ở
Trường THPT Hà Trung năm học 2017- 2018, bản thân rút ra được những kinh


nghiêṃ như sau:
- Giáo viên bô ̣ môn cần có sự sáng tạo, năng đông, ̣ chịu khó trong công
tác dạy học, từ đó tích cực tìm biêṇpháp tăng cường tính đa dạng hóa hình thức
dạy học nhằm đáp ứng nhu cầu của học sinh.
- Giáo viên bô ̣ môn phải có sự chủ đông ̣ trong viêc ̣lâp ̣ kế hoạch, lên
phương án về thời gian, địa điểm, đối tượng tham quan thực tế, mạnh dạn đề

xuất với lãnh đạo nhà trường cho chủ trương và quyết định thực hiêṇ.
- Bản thân giáo viên bô ̣môn cần nắm bắt cơ bản tình hình chung về lĩnh
vực có liên quan đến nôịdung chương trình học của bô ̣môn Công nghê ̣lớp 10 ở
địa phương để có hướng lựa chọn các Cơ sở sản xuất phù hợp cho học sinh đến
tham quan. Tạo mối quan hê ̣tốt với các cá nhân, tâp ̣thể, đơn vị ở địa phương để
được giúp đỡ khi cần thực hiêṇhoạt đông ̣ học thực tế.
- Tranh thủ được sự hợp tác, hỗ trợ, tạo điều kiêṇtốt của đồng nghiêp, ̣ Tổ
chuyên môn, lãnh đạo trường và chủ Cơ sở sản xuất để thực hiêṇ thành công
mỗi lượt tham quan thực tế.
3. KẾT LUÂṆ VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luân
Qua viêc ̣tổ chức nhiều lượt hoạt đông ̣ ngoại khóa cho học sinh ở trong và
ngoài phạm vi nhà trường, đã có tác dụng làm cho học sinh yêu thích hơn đối
với môn Công Nghệ 10. Tuy là môṭmôn phụ nhưng cũng tạo cho các em tâm lý
thích thú và có nhiều cảm hứng về các nôịdung mà môn học đề câp ̣. Hơn nữa,
thông qua hoạt đông ̣ ngoại khóa tiếp câṇ thực tế Cơ sở sản xuất đã góp phần
giáo dục hướng nghiêp, ̣ giúp các em định hình xu hướng chọn nghề nghiêp ̣trong
tương lai.
Bằng những lần tổ chức học thực tế, các em học sinh con được rèn luyêṇ
kỹ năng sống, ý thức tổ chức kỷ luât, ̣ kỹ năng phát hiêṇvấn đề, kỹ năng hoạt
đông ̣ nhóm cũng như các thao tác thu thâp ̣tư liêụvà thực hành.
Nghề dạy học đoi hỏi người thầy có cái tâm đúng nghĩa. Không tính toán
về măṭlợi ích kinh tế, mà phải đăṭmục tiêu hiêụquả giáo dục lên hàng đầu. Do
đó, đối với những môn học không góp phần thi Tốt nghiêp ̣hay thi Đại học như
môn Công nghê, ̣càng đoi hỏi sự tâm huyết của người dạy. Càng không thể dạy
qua loa, chiếu lê, ̣cho hết bài, hết chương trình, hoăc ̣dạy “chay”, dạy “lướt” se
làm hụt hẫng hoăc ̣sai lêcḥ kiến thức của học sinh. Trái lại, người thầy phải luôn
suy nghĩ, tìm ra cái mới, tìm biêṇpháp hay, tìm cách giải quyết vấn đề mang tính
thực tiễn cao mới mong đáp ứng được nhu cầu tìm hiểu ngày càng đa dạng của
học sinh. Nếu vì ngại khó, sợ tốn công, sợ mất thời gian thì bài dạy của người

thầy se không có tính thuyết phục cao và thiếu tính thực tế.
Tổ chức các hoạt động trải nghiệm, sáng tạo là tạo điều kiện cho học sinh
bộc lộ năng lực, sở trường, hứng thú của mình đối với một lĩnh vực, một ngành
nghề, một công việc nào đó. Thông qua hoạt động gắn với sản xuất kinh doanh
của địa phương, người giáo viên se định hướng cho học sinh xác định con đường
phát triển sau khi tốt nghiệp THPT như chọn ngành học ở ĐH, CĐ; chọn ngành
nghề trong học nghề hoặc trực tiếp tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh địa
phương...


Về phía học sinh, bài học ngoài trời bao giờ cũng đầy hứng thú đối với
các em. “Đi môṭngày đàng, học môṭsàng khôn”
Người thầy giáo phải luôn gương mẫu trong học tập, trau dồi trình độ
chuyên môn, tri thức khoa học, phải là tấm gương tự học với quan niệm “Sự học
không bao giờ cùng” để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thời đại trong quá
trình xây dựng và phát triển đất nước trước tình hình mới. Đặc biệt là trong bối
cảnh khoa học-công nghệ phát triển như vũ bão hiện nay thì tấm gương tự học
của người thầy càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Tài năng se giúp cho
người dạy nắm vững và nhuần nhuyễn nội dung hệ thống các kiến thức cơ bản
của môn học, khả năng phát hiện vấn đề bổ sung vào nội dung bài giảng; tài năng
nghiệp vụ sư phạm thể hiện ở việc áp dụng các phương pháp giảng dạy, khả năng
trình bày và khả năng xử lý các tình huống sư phạm trong quá trình giảng dạy.
Kết hợp được giữa nội dung và phương pháp se làm cho bài giảng thêm phong
phú, sinh động, hấp dẫn và có hiệu quả cao, làm cho người học hứng thú, say mê,
tránh nhàm chán, tích cực nghiên cứu tạo cho học sinh những bài học ấn tượng
mới mẻ và hấp dẫn, vì tương lai của các em, vì sự nghiêp ̣ “Trăm năm trồng
người”.
3.2. Kiến nghị
- Đối với Sở GD-ĐT: Nên tổ chức tập huấn thường xuyên các lớp: “Xây
dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục định hướng phát triển năng lực học sinh và

tổ chức hoạt động giáo dục trong nhà trường gắn với sản xuất kinh doanh ở địa
phương”
- Đối với nhà trường: Tạo điều kiện tốt nhất về cơ sở vật chất, trang thiết
bị cho các hoạt động giáo dục ngoại khóa, khuyến khích giáo viên dạy bộ môn
nên chủ đông ̣ tổ chức nhiều hoạt đông ̣ ngoại khóa cho học sinh.
- Đối với địa phương: Tích cực hỗ trợ, giúp đỡ nhiều hơn đối với giáo
viên và học sinh đến tham quan Cơ sở sản xuất.
XÁC NHẬN
CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Hà Trung, ngày 01 tháng 5

năm

2018
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, không sao chép nội dung của
người khác.
NGƯỜI THỰC HIỆN

Đỗ Ngọc Khoa



MỤC LỤC
Trang
1. MỞ ĐẦU............................................................................................................................................... 1
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.............................................................................................................. 1
1.2. Mục đích nghiên cứu................................................................................................................... 1
1.3. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu............................................................................................... 2

1.4. Phương pháp nghiên cứu........................................................................................................... 2
1.4.1. Phương pháp điều tra:............................................................................................................. 2
1.4.2. Phương pháp thực hành:........................................................................................................ 3
1.4.3. Phương pháp thống kê, tổng hợp:..................................................................................... 3
2. PHẦN NÔỊDUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM……………………….4
2. Cơ sở lý luâṇ........................................................................................................................................ 4
2.1. Khái niêṃ về học Ngoại khóa................................................................................................. 4
2.1.1. Quan điểm chung của Đảng, Nhà nước, ngành Gíao dục về viêc ̣tổ chức hoạt
đông ̣ Ngoại khoá trong chương trình giáo dục Trung Học Phổ Thông......................4
2.1.2. Các văn bản pháp quy về đề tài Sáng kiến kinh nghiêm: ̣..................................... 4
2.2. Cơ sở thực tiễn................................................................................................................................ 5
2.2.1. Khái quát đăc ̣điểm tình hình địa phương có ảnh hưởng đến đề tài:................5
2.2.2. Tình hình chung của nhà trường:...................................................................................... 5
2.2.3. Tình hình học sinh:................................................................................................................... 6
2.3. Thực trạng dạy và học bô ̣môn Công nghê ̣lớp 10 ở Trường THPT Hà Trung
7
2.4. Thực trạng của vấn đề sáng kiến kinh nghiêṃ đề câp: ̣.............................................. 7
2.4.1. Đánh giá ưu khuyết điểm và nguyên nhân của thực trạng:.................................. 7
2.4.2. Biêṇpháp, giải pháp.................................................................................................................. 8
2.4.2.1. Phương hướng chung:......................................................................................................... 8
2.4.2.2. Thực hiêṇtiết học Ngoại khóa tại lớp trong chương trình:...............................8
2.5. Kết quả đạt được:........................................................................................................................ 11
2.5.1. Bài học kinh nghiêm: ̣............................................................................................................ 11
3. KẾT LUÂṆ VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................................... 12
3.1. Kết luâṇ............................................................................................................................................ 12
3.2. Kiến nghị......................................................................................................................................... 13




×