Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

SKKNMột số biện pháp nâng cao kĩ năng vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn cho học sinh lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.34 KB, 10 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

TRƯỜNG THPT MƯỜNG LÁT
MỤC LỤC
Trang
1. MỞ ĐẦU……………………………………………………………………1
1.1 Lí do chọn đề tài……………………………………………………………1
1.2. Mục đích của đề tài………………………………………..........................1
1.3. Đối tượng nghiên cứu………………………………………………..........1
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

1.4 Phương pháp nghiên cưu………………………………………………......1
2. NỘI DUNG…………………………………………………………………1
2.1. Cơ sở lí luận của đề tài……………………………………………............1
2.2. Thực trạng của việc giảng dạy vận dụng kiến thức vào thực tiễn ở trường
THPT Mường Láá́t……………………………………………………………..2
2.3. Giải pháá́p thực hiện……………………………………………………….2
2.3.1 Đặt câu hỏi, ví dụ liên quan đến thực tế và giải thích…………………….2
2.3.2MÔTLàmbàiSÔtập BIỆNvậndụngPHÁP…………………………………………………………NÂNGCAOKỸNĂNGVÂN3

2.3.3. Tiến hành thí nghiệm – thực hành…………………………………………..3
2.3.4DỤNG.QuansátKIÊNthựctế vàTHỨCthamquanSINHthiên HỌCnhiên……………………………….. VÀOTHỰCTIỄN4

2.3.5. Xây dựng bài tập tình huống…………………………………………………4
CHO HỌC SINH LỚP 10
2.3.6. Lồng ghép giáo dục giới tính, sức khỏe vào chương trình học…………5
2.3.7. Đánh giá kết quả thông qua bài kiểm tra khảo sát………………………..6
3. KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ…………………………………………….6
3.1. Kêt luân……………………………………………………………………6
3.2. Kiến nghị………………………………………………………………….7
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………7


PHỤ LỤC………………………………………………………………….......8

Người thực hiện: Hà Thị Ban
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc lĩnh vực: Sinh học

THANH HOÁ NĂM 2018


MỤC LỤC
Trang
1. MỞ ĐẦU…………………………………………………………………2
1.1 Lí do chọn đề tài…………………………………………………………2
1.2. Mục đích của đề tài………………………………………......................2
1.3. Đối tượng nghiên cứu……………………………………………….......2
1.4 Phương pháp nghiên cưu………………………………………………...2
2. NỘI DUNG……………………………………………………………….2
2.1. Cơ sở lí luận của đề tài…………………………………………….........2
2.2. Thực trạng của việc giảng dạy vận dụng kiến thức vào thực tiễn ở trường
THPT Mường Láá́t……………………………………………………………3
2.3. Giải pháá́p thực hiện……………………………………………………..3
2.3.1 Đặt câu hỏi, ví dụ liên quan đến thực tế và giải thích…………………..3
2.3.2 Làm bài tập vận dụng………………………………………………………..4
2.3.3. Tiến hành thí nghiệm – thực hành…………………………………………4
2.3.4. Quan sát thực tế và tham quan thiên nhiên………………………………5
2.3.5. Xây dựng bài tập tình huống……………………………………………….5
2.3.6. Lồng ghép giáo dục giới tính, sức khỏe vào chương trình học……….5
2.3.7. Đánh giá kết quả thông qua bài kiểm tra khảo sát………………………7
3. KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ…………………………………………..7
3.1. Kêt luân………………………………………………………………….7

3.2. Kiến nghị………………………………………………………………..7
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………….8

1


1. MỞ ĐẦU
1.1 Lí do chọọ̣n đề tàà̀i
Sinh học là một môn khoa học tự nhiên mang tính ứng dụng cao. Lượng
kiến thức của môn học rất rộng, tuy nhiên không quáá́ khó. Nếu học sinh thực sự
quan tâm , yêu thích thì bộ môn này sẽ trở nên dễ dàng tiếp thu và rất có ý nghĩa
thực tiễn.
Đa số học sinh có học lực trung bình, động cơ học tập không rõ ràng, việc
học mang tính đối phó, học xong không biết để làm gì, vì thế giáá́o viên rất vất vả
trong quáá́ trình giảng dạy.
Hiện nay việc học còn mang nặng tính lí thuyết, có thể học sinh giỏi trong
vấn đề học thuộc nhưng khả năng vận dụng kiến thức để giải thích cáá́c hiện
tượng thực tế lại rất kém.
Vì vậy, trong năm học tôi đã triển khai dạy học có kết hợp giải thích cơ sở
của nhiều hiện tượng mà cáá́c em gặp trong thực tế đời sống, từ đó tổng hợp lại
thành đề tài: “Một số biện pháp nâng cao kĩ năng vận dụng kiến thức Sinh
học vào thực tiễn cho học sinh lớp 10”.
1.2. Mục đích của đề tàà̀i
Giúp học sinh học tốt môn sinh học 10, từ đó biết vận dụng kiến thức đã
học vào thực tế để giải thích cáá́c hiện tượng, nêu được cơ sở khoa học của cáá́c
biện pháá́p kĩ thuật.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là cáá́c bài học trong chương trình sinh học cơ bản
lớp 10.
Đối tượng nhận thức là học sinh khối lớp 10 gồm cáá́c lớp 10A, 10B, 10C,

10D, 10E, 10G trường THPT Mường Láá́t.
1.4 Phương phap nghiên cưu
Trong quá trinh thưc hiên đê tai tác gia co sử dung phương pháp phân
tich, tông hơp, thưc hanh, khao sát chât lương đê rut ra đươc mưc đô hiêu qua
cua phương pháp sử dung trong đê tai.
2. NỘI DUNG
2.1. Cơ sở lí luận của đề tàà̀i
Cáá́c môn học nói chung và môn Sinh học nói riêng đều có giáá́ trị và ý
nghĩa thực tiễn rất cao. Nếu biết vận dụng linh hoạt giữa lí luận và thực tiễn thì
chúng ta sẽ thấy môn học rất thú vị và bổ ích.
Tuy vậy, đa số học sinh trong quáá́ trình học có tư tưởng học cho qua, học để
lấy điểm mà không hề nhận ra giáá́ trị thực tế của mỗi môn học. Điều này một phần
do chính giáá́o viên bộ môn không hoặc ít quan tâm đến vấn đề này, chủ yếu dạy
đầy đủ kiến thức là được nên cáá́c em có khi học rất giỏi nhưng lại không
2


biết vận dụng kiến thức đã học để giải thích hiện tượng thực tế hay xửử̉ lí một
tình huống liên quan hoặc vận dụng kiến thức vào đời sống sản xuất.
Bên cạnh cáá́c kĩ năng dạy học kháá́c , việc rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến
thức vào cuộc sống có ý nghĩa hết sức quan trọng, vì thực tiễn luôn đặt ra những
câu hỏi, những tình huống cần giải quyết, hơn nữa là viêc ứng dụng khoa học
trong hoạt động sản xuất.
2.2. Thực trạng của việc giảng dạy vận dụng kiến thức vàà̀o thực tiễn ở
trường THPT Mường Lát.
Học sinh THPT Mường Láá́t có chất lượng tương đối thấp, để dạy cho cáá́c
em có thể nhớ được kiến thức lí thuyết đã rất khó, việc vận dụng lại càng khó
khăn hơn.
Cơ sở vật chất về thực hành thí nghiệm đang còn thiếu thốn, môi trương
thực địa còn hạn chế nên học sinh chưa được thực nghiệm nhiều.

2.3. Giải pháp thực hiện
2.3.1 Đặt câu hỏi, ví dụ liên quan đến thực tế và giải thích.
Trong đời sống chúng ta có thực hiện rất nhiều quy trình sinh học, thấy
nhiều hiện tượng sinh học nhưng đa số cáá́c em không giải thích được cơ sở khoa
học của cáá́c quy trình đó. Trong quáá́ trình giảng dạy, giáá́o viên cần đưa nhiều câu
hỏi liên quan và giải thích, như vậy học sinh sẽ hiểu được tận cùng cáá́c vấn đề và
khắc sâu kiến thức.
Ví dụ:
Trong bài 17: Chu kì tế bào và quáá́ trình nguyên phân (sinh hoc 10 cơ
ban)có thể đặt câu hỏi như sau
- Giải thích hiện tượng trẻ đồng sinh cùng trứng lại giống nhau?
Vì trong lần phân chia đầu tiên hợp tửử̉ phân chia thành 2 hợp tửử̉, như vậy
2 hợp tửử̉ này có vật chất di truyền giống nhau. Vật chất di truyền quy định mọi
đặc điểm của cơ thể nên 2 anh em sinh đôi cùng trứng có cáá́c đặc điểm giống
nhau về hình tháá́i, giới tính, tính cáá́ch…
Trong bài 11: vận chuyển cáá́c chất qua màng sinh chất (sinh hoc 10 cơ
ban)
- Tại sao cần phải ngâm rau sống trong nước muối loãng? Nếu ngâm
muối quá đặc sẽ dẫn đến hiện tượng gì?
Rau sống có chứa nhiều vi khuẩn.Trong nước muối có nồng độ cao hơn
trong tế bào. Như vậy nước trong tế bào vi khuẩn sẽ vận chuyển ra ngoài, tế bào
vi khuẩn bị mất nước sẽ không thể phân chia hoặc bị chết. Bàng cáá́ch này có thể
loại bớt vi khuẩn ra khỏi rau.
Trong bài 26: cáá́c yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật (sinh
hoc 10 cơ ban):
3


- Tại sao thức ăn chứa nhiều nước dễ bị nhiễm khuẩn?
Vi khuẩn sinh trưởng tốt trong điều kiện độ ẩm cao, vì thế thức ăn chứa

nhiều nước là môi trường lí tưởng cho vi khuẩn hoạt động. Vì thế có thể bảo
quản một số sản phẩm bằng cáá́ch làm khô.
2.3.2 Làm bài tập vận dụng
Sinh học THPT có một số đơn vị kiến thức liên quan đến tính toáá́n số học
như phần nguyên phân – giảm phân, Sinh trưởng của vi sinh vật. Tăng cường
cho học sinh giải bài tập giúp học sinh hình thành kĩ năng tính toáá́n, nhận biết
cáá́c dạng bài tập…
Ví dụ:
Bài tập 1: 10 tế bào sinh dục sơ khai phân bào liên tiếp với số lần như
nhau ở vùng sinh sản, môi trường cung cấp 2480 nhiễm sắc thể đơn, tất cả các
tế bào con đến vùng chín giảm phân đã đòi hỏi môi trường tế bào cung cấp
thêm 2560 nhiễm sắc thể đơn. Hiệu xuất thụ tinh của giao tử là 10 % và tạo ra
128 hợp tử. Biết không có hiện tượng trao đổi chéo xảy ra trong giảm phân.
Hãy xác định:
a. Bộ nhiễm sắc thể 2n của loài và tên của loài đó
b. Tế bào sinh dục sơ khai là đực hay cái? Giải thích?
Cáá́ch giải
a. Gọi x là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai, 2n là bộ nhiễm sắc
thể lưỡng bội của loài, ta có:
2n(2x - 1)10 = 2480 và 2n2x10 = 2560 → n = 8 (ruồi giấm)
2n.2x.10 = 2560 → x = 5
b. Số tế bào con sinh ra: 320
Số giao tửử̉ tham gia thụ tinh: 128/10 . 100 = 1280
Số giao tửử̉ hình thành từ mỗi tế bào sinh giao tửử̉: 1280/320 = 4 suy ra là con đực
Bài tập 2: Môt loài vi khuẩn có thời gian thế hệ là 20 phút. Tiến hành
nuôi cấy 1000 tế bào trong thời gian 3 giờ. Tính số lương tế bào được sinh
ra? Cáá́ch giải
Vì thời gian thế hệ là 20 phút nên trong 3 giờ sẽ phân chia được 9
lần. ADCT: N = N0 . 2n = 1000. 29 = 512000 (tế bào)
2.3.3. Tiến hành thí nghiệệ̣m – thực hành

Khi có kĩ năng làm thí nghiệm thực hành, HS sẽ được cụ thể hóa kiến
thức vừa học, có được kĩ năng quan sáá́t, phân tích, so sáá́nh kết quả thí nghiệm…
đồng thời rút ra được kinh nghiệm để vận dụng vào thực tế. Cáá́c thí nghiệm thực
hành có thể được bố trí để mở bài hoặc sửử̉ dụng để minh họa cho cáá́c phần kiến
thức hoặc trong cáá́c bài thực hành.
Ví dụ:
4


Trong bài 24: Quá trình tổng hợp và phân giải ở vi sinh vật (sinh hoc 10
cơ ban) có thể cho học sinh làm thí nghiệm muối dưa chua.
Bước 1: Chọn và làm sạch nguyên liệu, dụng cụ. Mục đích là loại bó cáá́c
tạp chất có hại như đất, sâu bệnh, vi sinh vật.
Bước 2: Phơi cho rau hơi héo để làm bớt hàm lượng nước trong rau.
Bước 3: Cho vào bình, thêm muối, đường. Bước này là tạo môi trường
cho vi khuẩn lăctic pháá́t triển, khi vi khuẩn này pháá́t triển tạo ra axit chua kìm
hãm cáá́c loại vi sinh vật có hại kháá́c.
Bước 4: Đậy kín. Vi khuẩn lên men dưa chua pháá́t triển trong điều kiện kị
khí nên cần đậy kín.
2.3.4. Quan sáá́t thực tế và tham quan thiên nhiên
Thực địa giúp học sinh cụ thể hóa bài học, khắc sâu kiến thức, tạo hứng
thú học tập.
Nếu có điều kiện nên tổ chức cho học sinh tham quan một số mô hình sản
xuất như nhà máá́y sản xuất sữa chua, sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu sinh học.
2.3.5. Xây dựng bài tập tình huốá́ng
Trong cuộc sống cáá́c em gặp rất nhiều tình huống xảy ra nhưng lại không
biết cáá́ch xửử̉ lí hoặc xửử̉ lí tình huống chậm. Nếu nắm được kiến thức cơ bản và
có khả năng vận dụng thì sẽ dễ dàng xửử̉ lí hơn.
Ví dụ:
Khi học về bệnh truyền nhiễm có thể đặt tình huống: Khi bị chó cắn thì

nên xử lí như thế nào?
Cho cắn có thể do chó bị dại hoặc do chó hung dữ. Nếu chó bị dại thì
trong nước bọt của chó có chứa virut bệnh dại, sẽ lây sang người qua vết
thương. Cho thường bị chết trong vòng một tuần sau đó. Trong trường hợp này
người bệnh cần phải tiêm phòng dại càng sớm càng tốt. Nếu không tiêm phòng
thì sau khoảng 1 tháá́ng thì người sẽ pháá́t bệnh dại và tửử̉ vong.
Khi học về miễn dịch đặc hiệu có thể đặt tình huống: Trẻ em đi tiêm
phòng thường bị sốt, tại sao? Cách xử lí?
Tiêm văcxin thực ra là đưa một lượng virut đã được làm suy yếu vào cơ
thể, mục đích là để cơ thể sản xuất ra kháá́ng thể chống lại cáá́c virut đó. Vì thế
khi tiêm phòng sẽ có hiện tượng sốt, đó chính là cơ thể đang hoạt động chống lại
virut. Có thể hạ sốt bằng cáá́ch sửử̉ dụng khăn chườm tráá́n, lau người, dùng thuốc
hạ sốt. Nếu sốt quáá́ cao ,có hiện tượng co giật hoặc đuối sức cần đưa đến cáá́c cơ
sở y tế gần nhất để kịp thời xửử̉ lí.
2.3.6. Lồng ghép giáá́o dục giới tính, sức khỏe vào chương trình học
Kiến thức về giải phẫu sinh lí người học sinh đã được tìm hiểu ở lớp 8
nhưng thực tế là nhiều học sinh vẫn chưa hiểu hết về cơ thể, về sức khỏe, cáá́ch
5


vệ sinh, phòng tráá́nh cáá́c bệnh truyền nhiễm. Chính vì thế giáá́o viên cần thường
xuyên lồng ghép cáá́c kiến thức đó vào môn học.
Ví dụ:
Khi học về bệnh truyền nhiễm do virut, giáá́o viên nêu ra một số bệnh
truyền nhiễm, táá́c nhân và con đường lây bệnh…để cáá́c em biết cáá́ch mà phòng
tráá́nh.
Bệnh đường hô hấp: 90% cáá́c bệnh đường hô hấp là do virut như cúm,
viêm phổi, viêm phế quản.
Bệnh đường tiêu hóa: viêm gan, quai bị, tiêu chảy…virut xâm nhập qua
đường tiêu hóa vào máá́u rồi theo phân ra ngoài.

Bệnh lây qua đường tình dục: HIV, viêm gan B, mụn cơm sinh dục…
Để phòng tráá́nh cáá́c bệnh truyền nhiễm do virut, ta căn cứ vào con đường
lây nhiễm để phòng bệnh, tiêm văcxin nếu có, đồng thời vệ sinh cơ thể, ăn uống
hợp lí để tăng sức đề kháá́ng cho cơ thể.
Khi học về HIV/AIDS, giáo viên nêu cơ chế gây bệnh, các con đường lây
nhiễm, các giai đoạn phát triển bệnh, từ đó rút ra cách phòng tránh.
Cơ chế gây bệnh: HIV lây nhiễm vào cáá́c tế bào hệ miễn dịch là tế bào
limpho T và đại thực bào, pháá́ hủy cáá́c tế bào này. Cơ thể mất khả năng miễm
dịch sẽ bị mắc cáá́c bệnh cơ hội như cúm, tiêu chảy, lở loét, ho lao…và tửử̉ vong
do cáá́c bệnh đó.
Cáá́c con đường lây nhiễm: Qua đường máá́u (dùng chung bơm kim tiêm,
truyền máá́u, ghép tạng…), qua quan hệ tình dục không an toàn, lây từ mẹ sang
con.
Cáá́c giai đoạn pháá́t triển bệnh:
- Giai đoạn sơ nhiễm: kéo dài từ 2 tuần đến 3 tháá́ng, chưa biểu hiện triệu
chứng, khó nhận biết vì thế khả năng lây lan rất cao. Cần chủ động xem xét qua
một số táá́c động như chẳng may giẫm phải bơm kim tiêm hoặc dụng cụ có máá́u
không rõ nguồn gốc, quan hệ tình dục không an toàn, tiếp xúc vết thương với
những người nghi bị HIV…
- Giai đoạn ủ bệnh: kéo dài từ 1 đến 10 năm tùy vào thể trạng từng người. Đây
là thời gian mà virut đang nhân lên. Hiện nay có thể dùng thuôc ARV để làm
chậm tiến trình nhân lên của virut, kéo dài thời gian sống cho người bệnh.
- Giai đoạn AIDS: Cơ thể mất hoàn toàn khả năng miễn dịch, bị mắc cáá́c bệnh
cơ hội và tửử̉ vong.
Cáá́ch phòng tráá́nh: thực hiện lối sống lành mạnh, xét nghiệm máá́u định kì
để biết tình trạng cơ thể.

6



Trên đây chỉ là một số ví dụ minh họa cho cáá́c giải pháá́p, thực tế trong
chương trình sinh học 10 còn có thể đưa ra rất nhiều câu hỏi, tình huống kháá́c
nữa.
2.3.7. Đáá́nh giáá́ kết quả thông qua bài kiểm tra khảo sáá́t.
Việc kiểm tra sẽ đáá́nh giáá́ được hiệu quả của phương pháá́p sửử̉ dụng, từ đó
có cáá́ch điều chỉnh cho phù hợp với đối tượng học sinh.
Kết quả bài khảo sáá́t chất lượng về khả năng vận dụng kiến thức vào thực
tiễn:
Lớp
10A
10B
10C
10D
10E
10G Tổng
XL
(32)
(42)
(37)
(34)
(37)
(35)
(217)
Giỏi
0
15
2
0
2
5

24=11%
Kha
10
16
8
14
18
9
75=34,6%
TB
15
7
20
15
10
17
84=38,7%
Yêu, kém
7
4
7
5
7
4
34=15,7%
Qua kêt qua khao sát co thê thây chât lương đat đươc chưa cao. Nguyên
nhân phân nhiêu la do hoc sinh chưa co y thưc tư giác hoc bai va lam đê cương
ôn tâp, môt sô em mơi chi cô găng hoc thuôc nhưng phân li thuyêt ma chưa linh
hoat trong vân dung, đăc biêt la phân bai tâp tinh toán sô hoc.
Nhưng bai khao sát đat điêm yêu kem chu yêu la do viêt sai lôi chinh ta,

câu truc ngư pháp, co em chưa hiêu hêt nghia cua tư dân đên câu tra lơi cua các
em không đung ban chât sinh hoc.
Trong nhưng năm hoc tiêp theo tôi se tiêp tuc áp dung các biên pháp đa
nêu, thưc hiên triêt đê, chăt che hơn, đăc biêt la công tác đôn đôc hoc sinh tư
hoc; tăng cương thưc hanh đê hoc sinh thêm phân hưng thu, như vây se đat kêt
qua cao hơn.
3. KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ
3.1. Kêt luân
Trong thời gian qua, với cương vị là giáá́o viên giảng dạy môn Sinh học lớp 10,
tôi đã cố gắng định hướng, rèn luyện cho cáá́c em kĩ năng vận dụng kiến thức giải
thích cáá́c hiện tượng thực tiễn. Học sinh nắm được kiến thức, có thể vận dụng
trong một số trường hợp nhất định.
3.2. Kiến nghịọ̣
Giáá́o viên cần tăng cường hơn nữa việc giảng dạy lí thuyết kết hợp với
thực tiễn cuộc sống, hình thành kĩ năng cho học sinh hơn là đặt nặng quáá́ nhiều
lí thuyết.
Bố trí nhiều hơn cáá́c tiết luyện tập, đặt nhiều câu hỏi, bài tập, tăng cường
cáá́c giờ thực hành để học sinh được trực tiếp thao táá́c, quan sáá́t hiện tượng.
TÀà̀I LIỆọ̣U THAM KHẢẢ̉O
7


1. Vũ Văn Vu, Vũ Đưc Lưu, Nguyên Như Hiên, Ngô Văn Hưng, Nguyên
Đinh Quyên, Trân Quy Thăng, SGK Sinh hoc 10 nâng cao. Tái ban lân thư 4
2. Nguyên Thanh Đat, Pham Văn Lâp, Trân Du Chi, Trinh Nguyên Giao,
Pham Văn Ty, SGK Sinh hoc 10 cơ ban. Tái ban lân thư 5.

XÁC NHÂN CỦA HIỆU TRƯƠNG

Mương Lat ngay 19 thang 5 năm 2018


8


Tôi xin cam đoan đây la SKKN cua minh
viêt, không sao chep nôi dung cua ngươi
khác Ngươi viêt

Ha Thi Ban

9



×