Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

GA 5 T13 CKT ( TR)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.26 KB, 28 trang )

TUẦN 13 Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010
Chµo cê
TẬP ĐỌC
NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
I. Mục tiêu:
-BiÕt ®äc diƠn c¶m víi giäng kĨ chËm r·i, phï hỵp víi diƠn biÕn c¸c sù viƯc.
-HiĨu y/n : BiĨu d¬ng ý thøc b¶o vƯ rõng, sù th«ng minh vµ dòng c¶m cđa mét c«ng
d©n nhá ti. (Trả lời được c.hỏi 1,2,3b trong SGK).
II. Chuẩn bò:
+ GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc bảng phụ.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng 2
khổ thơ cuối.
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
“Người gác rừng tí hon”
4. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
luyện đọc.
- Luyện đọc.
- Bài văn có thể chia làm mấy đoạn?
- Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp nối
nhau đọc trơn từng đoạn.
- Sửa lỗi cho học sinh.
- Giáo viên ghi bảng âm cần rèn.
- Ngắt câu dài.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.


* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm
hiểu bài.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.
- Thoạt tiên phát hiện thấy những dấu
chân người lớn hằn trên mặt đất, bạn nhỏ
thắc mắc thế nào ? Giáo viên ghi bảng :
khách tham quan.
- Hát
- Học sinh đọc thuộc lòng .
- Trả lời câu hỏi.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- 1 học sinh đọc bài.
- Lần lượt hs đọc nối tiếp từng
đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu …bìa rừng chưa ?
+ Đoạn 2: Qua khe lá … thu gỗ lại
+ Đoạn 3 : Còn lại .
- 3 học sinh đọc nối tiếp từng
đoạn.
- Học sinh phát âm từ khó.
- Học sinh đọc thầm phần chú
giải.
- 1, 2 học sinh đọc toàn bài.
- Theo dõi
Hoạt động nhóm, lớp.
- Hs đọc
- Hai ngày nay đâu có đoàn khách
tham quan nào .
- Hơn chục cây to bò chặt thành từng
- Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã nhìn

thấy những gì , nghe thấy những gì ?
• Giáo viên chốt ý.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
- Kể những việc làm của bạn nhỏ cho
thấy bạn là người thông minh, dũng
cảm ?
• Giáo viên chốt ý.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.
- Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia việc
bắt trộm gỗ ?
- Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì ?
- Cho học sinh nhận xét.
- Yêu cầu học sinh nêu đại ý
• Giáo viên chốt: Con người cần bào vệ
môi trường tự nhiên, bảo vệ các loài vật
có ích.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn hs đọc diễn
cảm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh rèn
đọc diễn cảm.
giọng đọc nhẹ nhàng, ngắt nghỉ hơi đúng
chỗ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
- Yêu cầu học sinh từng nhóm đọc.
- Lần lược học sinh đọc đoạn cần rèn.
* Hoạt động 4: Củng cố.
- Hướng dẫn học sinh đọc phân vai.
- Giáo viên phân nhóm cho học sinh
rèn.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Dặn dò:

khúc dài; bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ
dùng xe để chuyển gỗ ăn trộm vào
buổi tối.
- Hs đọc
+ Thông minh : thắc mắc, lần theo
dấu chân, tự giải đáp thắc mắc, gọi
điện thoại báo công an .
+ Dũng cảm : Chạy gọi điện thoại,
phối hợp với công an .
- Hs đọc
+ yêu rừng , sợ rừng bò phá / Vì hiểu
rằng rừng là tài sản chung, cần phải
giữ gìn / …
+ Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài
sản chung/ Bình tónh, thông minh/
Phán đoán nhanh, phản ứng nhanh/
Dũng cảm, táo bạo …
Bài văn biểu dương ý thức bảo vệ
rừng, sự thông minh và dũng cảm
của một công dân nhỏ tuổi .
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh thảo luận cách đọc diễn
cảm: giọng đọc nhẹ nhàng, ngắt nghỉ
hơi đúng chỗ, nhấn giọng từ ngữ gợi
tả.
- Đại diện từng nhóm đọc.
- Các nhóm khác nhận xét.
- Lần lược học sinh đọc đoạn cần
rèn.
Hoạt động nhóm, cá nhân.

- Các nhóm rèn đọc phân vai rồi
cử các bạn đại diện lên trình bày.
- Về nhà rèn đọc diễn cảm.
- Chuẩn bò: “Trồng rừng ngập mặn”.
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
Biết:
- Thực hiện phép cộng, trừ, nhân c¸c số thập phân.
- Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Phấn màu, bảng phụ.
+ HS: Vở bài tập, SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Luyện tập.
- Học sinh chữa bài nhà
- Học sinh nêu lại tính chất kết hợp.
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
- Luyện tập chung.
4. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng
cố phép cộng, trừ, nhân số thập phân.
Bài 1:
• Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn kỹ thuật
tính.
• Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc +
– × số thập phân.

- Gv quan sát và giúp đỡ hs yếu làm bài
Bài 2:
• Giáo viên chốt lại.
- Nhân nhẩm một số thập phân với 10 ;
0,1.
- Gv quan sát và giúp đỡ hs yếu làm bài
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước
- Hát
- Hs thực hiện
- Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh chữa bài.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh chữa bài.
78,29 × 10 ; 265,307 × 100
0,68 × 10 ; 78, 29 × 0,1
265,307 × 0,01 ; 0,68 × 0,1
- Nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số
thập phân với 10, 100, 1000 ; 0, 1 ;
0,01 ; 0, 001.
Hoạt động lớp.
đầu nắm được quy tắc nhân một tổng các số
thập phân với số thập phân.
Bài 4 :
- Giáo viên cho học sinh nhắc quy tắc
một số nhân một tổng và ngược lại một

tổng nhân một số?
- Gv quan sát và giúp đỡ hs yếu làm bài
• Giáo viên chốt lại: tính chất 1 tổng nhân 1
số (vừa nêu, tay vừa chỉ vào biểu thức).
* Hoạt động 3: Củng cố.
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại nội
dung ôn tập.
- Giáo viên cho học sinh thi đua giải
toán nhanh.
Dặn dò:
- Chuẩn bò: “Luyện tập chung”.
- Nhận xét tiết học
- Hs đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài.
- Học sinh chữa bài.
- Nhận xét kết quả.
- Học sinh nêu nhận xét
(a+b) x c = a x c + b x c hoặc
a x c + b x c = ( a + b ) x c
Hoạt động nhóm đôi.
- Hs nhắc
- Bài tập tính nhanh (ai nhanh
hơn)
CHÍNH TẢ ( Nhớ – viết )
Hành trình của bầy ong
I. Mục tiêu:
- Nhớ viết đúng chính tả, trình bày đúng các câu lục bát.
- Làm được các bài tập 2a, b hoặc bài 3a,b.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Phấn màu.

+ HS: SGK, Vở.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng viết 1 số từ ngữ
chứa các tiếng có âm đầu s/ x hoặc âm
cuối t/ c đã học.
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
Nêu mục tiêu bài học
4. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ
viết.
- Giáo viên đọc thuộc lòng một lần 2
- Hát
- Hs viết trên bảng
- Các hs khác nhận xét
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh theo dõi
- Học sinh trả lời (2).
- Lục bát.
khổ thơ.
+ Bài có mấy khổ thơ?
+ Viết theo thể thơ nào?
+ Những chữ nào viết hoa?
+ Viết tên tác giả?
- Hướng dẫn Hs các từ khó viết
- Giáo viên đọc thuộc lòng một lần 2
khổ thơ lần 2

- Cho học sinh nhớ và viết bài.
• Giáo viên chấm bài chính tảvà nhận xét
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện
tập.
*Bài 2a: Yêu cầu hs đọc yêu cầu bài tập.
- Tổ chức nhóm: Tìm những tiếng có
phụ âm tr – ch.
• Giáo viên nhận xét.
*Bài 3:
• Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài
tập.
- Cho học sinh làm bài cá nhân – Điền vào
ô trống hoàn chỉnh mẫu tin.
• Giáo viên nhận xét.
* Hoạt động 3: Củng cố.
- Cho hs thi tìm từ láy có âm đầu s/ x.
- Giáo viên nhận xét.
Dặn dò:
- Về nhà làm bài 2 vào vở.
- Chuẩn bò: “Chuỗi ngọc lam”.
- Nêu cách trình bày thể thơ lục
bát.
- Nguyễn Đức Mậu.
- Hs luyện viết từ khó
- - theo dõi
- Học sinh nhớ và viết bài.
- Từng cặp học sinh bắt chéo, đổi
tập soát lỗi chính tả.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- 1 học sinh đọc yêu cầu.

- Các nhóm ghi vào bảng nhóm –
Đại diện nhóm lên bảng dán và
đọc kết quả của nhóm mình.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Học sinh làm bài cá nhân – Điền
vào ô trống hoàn chỉnh mẫu tin.
- Học sinh chữa bài (nhanh –
đúng).
- Học sinh đọc lại mẫu tin.
Hoạt động lớp.
- Thi tìm từ láy có âm đầu s/ x.
Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2010
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu: - Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi
trường của bản thân hoặc của những người xung quanh,.
II. Chuẩn bò:
+ Giáo viên: Bảng phụ viết 2 đề bài SGK.
+ Học sinh: Soạn câu chuyện theo đề bài.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét – cho điểm
(giọng kể – thái độ).
2. Giới thiệu bài mới: “Kể câu chuyện được
chứng kiến hoặc tham gia.
3. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm
đúng đề tài cho câu chuyện của mình.

Đề bài 1 : Kể lại việc làm tốt của em hoặc của
những người xung quanh để bảo vệ môi trường.
Đề bài 2 : Kể về một hành động dũng cảm bảo
vệ môi trường.
• Giáo viên hướng dẫn hs hiểu đúng yêu cầu đề
bài.
Yêu cầu học sinh xác đònh dạng bài kể chuyện.
• Yêu cầu học sinh đọc đề và phân tích.
Yêu cầu học sinh tìm ra câu chuyện của mình.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh xây
dụng cốt truyện, dàn ý.
- Chốt lại dàn ý.
*Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
- Nêu ý nghóa câu chuyện.
*Hoạt động 4: Củng cố.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: “Quan sát tranh kể chuyện”.
Học sinh kể lại những mẫu
chuyện về bảo vệ môi trường.
Hoạt động lớp.
-Học sinh lần lượt đọc từng đề bài.
- Hs đọc lần lượt gợi ý 1 và gợi ý
2.
- Có thể học sinh kể những câu
chuyện làm phá hoại môi
trường.
Hs lần lượt nêu câu chuyện của
mình .

- Học sinh tự chuẩn bò dàn ý.
+ Giới thiệu câu chuyện.
+ Diễn biến chính của câu
chuyện.
(tả cảnh nơi diễn ra theo câu
chuyện)
- Kể từng hành động của nhân
vật trong cảnh – em có những
hành động như thế nào trong
việc bảo vệ môi trường.
+ Kết luận:
- Học sinh khá giỏi trình bày.
- Trình bày dàn ý câu chuyện
của mình.
- Thực hành kể dựa vào dàn ý.
- Học sinh kể lại mẫu chuyện theo
nhóm (Học sinh giỏi – khá –
trung bình).
- Đại diện nhóm tham gia thi
kể.
- Cả lớp nhận xét.
Học sinh chọn.
- Học sinh nêu.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu:
HiĨu ®ỵc “khu b¶o tån ®a d¹ng sinh häc” qua ®o¹n v¨n gỵi ý ë BT1; xÕp c¸c tõ ng÷ chØ
hµnh ®éng ®èi víi m«i trêng vµo nhãm thÝch hỵp theo yªu cÇu BT2 ; viÕt ®ỵc ®o¹n v¨n
ng¾n vỊ m«i trêng theo yªu cÇu BT3
II. Chuẩn bò:

+ GV: Giấy khổ to làm bài tập 2, bảng phụ.
+ HS: Xem bài học.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Luyện tập về quan hệ từ.
- Cho hs làm lại bài tập tiết trước
- Giáo viên nhận xétù
3. Giới thiệu bài mới:
MRVT: Bảo vệ môi trường.
4. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn hs mở rộng, hệ
thống hóa vốn từ õ về Chủ điểm: “Bảo vệ
môi trường”.
* Bài 1:
- Giáo viên chia nhóm thảo luận để tìm
xem đoạn văn làm rõ nghóa cụm từ “Khu
bảo tồn đa dạng sinh học” như thế nào?
- Theo dõi các nhóm làm bài
Giáo viên chốt lại: Ghi bảng: khu bảo tồn
đa dạng sinh học.
- Gv chốt lại và nhận xét chung
* Bài 2:
- Cho Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
- GV phát bút dạ và giấy khổ to cho 2,
3 nhóm
- • Giáo viên chốt lại
- Hát
- Hs làm lại bài tập tiết trước
- Các hs khác nhận xét

Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh đọc bài 1.
- Cả lớp đọc thầm. Lµm viƯc
- Đại diện nhóm trình bày.
- Rừng này có nhiều động vật–
nhiều loại lưỡng cư (nêu số liệu)
- Thảm thực vật phong phú – hàng
trăm loại cây khác nhau → nhiều
loại rừng.
- Học sinh nêu: Khu bảo tồn đa
dạng sinh học: nơi lưu giữ – Đa
dạng sinh học: nhiều loài giống
động vật và thực vật khác nhau.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày kết
quả
- Cả lớp nhận xét.
+ Hành động bảo vệ môi trường : trồng cây,
trồng rừng, phủ xanh đồi trọc
+ Hành động phá hoại môi trường : phá
rừng, đánh cá bằng mìn. Xả rác bừa bãi,
đốt nương, săn bắn thú rừng, đánh cá bằng
điện, buôn bán động vật hoang dã
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết sử
dụng một số từ ngữ trong chủ điểm trên.
* Bài 3:
- Giáo viên gợi ý : viết về đề tài tham gia
phong trào trồng cây gây rừng; viết về
hành động săn bắn thú rừng của một người

nào đó .
- Giáo viên chốt lại
→ GV nhận xét + Tuyên dương.
* Hoạt động 3: Củng cố.
- Nhận xét tiết học
Dặn dò:
- Học bài.
- Chuẩn bò: “Luyện tập về quan hệ từ”.
- Học sinh đọc bài 3.
- Thực hiện cá nhân – mỗi em chọn
1 cụm từ làm đề tài , viết khoảng
5 câu
- Học sinh tr×nh bµy
- Cả lớp nhận xét.
Tiết 62 : TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
Biết :
- Thực hiện phép cộng, trừ, nhân số thập phân.
- Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập
phân trong thực hành tính.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Phấn màu, bảng phụ.
+ HS: Vở bài tập, SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:
- Học sinh chữa bài nhà
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2 Giới thiệu bài mới:

3 Các hoạt động :
* Hoạt động 1:  Bài 1:
Học sinh chữa bài.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọc đề bài – Xác đònh
• Tính giá trò biểu thức.
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy
tắc trước khi làm bài.
- Gv quan sát và giúp đỡ hs yếu làm bài
 Bài 2:
Học sinh đọc đề bài – làm bài theo 2 cách.
- Gv quan sát và giúp đỡ hs yếu làm bài
- Giáo viên chốt lại tính chất 1 số nhân
1 tổng.
a × (b+c) = a x b + a x c
- Cho nhiều học sinh nhắc lại.
 Bài 3 b:
- Hs đọc đề: tính nhẩm kết quả tìm x.
- Gv quan sát và giúp đỡ hs yếu làm bài
• Giáo viên chốt:
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh củng
cố kỹ năng nhân nhẩm 10, 100, 1000 ; 0,1 ;
0,01 ; 0,001.
 Bài 4:
- Giải toán: Giáo viên yêu cầu học sinh
đọc đề, phân tích đề, nêu phương pháp
giải.
- Gv quan sát và giúp đỡ hs yếu làm bài
- Giáo viên chốt cách giải.

* Hoạt động 3: Củng cố.
- Nhan xét tiết học.
- Dặn dò:
- Làm bài nhà 3b , 4/ 62.
- Chuẩn bò: Chia một số thập phân cho
một số tự…
dạng (Tính giá trò biểu thức).
- Học sinh làm bài.
- Học sinh chữa bài.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài.
Học sinh chữa bài theo cột ngang
của phép tính – So sánh kết quả,
xác đònh tính chất.
Hs đọc đề: tính nhẩm kết quả tìm
x.
1 hs làm bài trên bảng (cho kết
quả).
- Lớp nhận xét.
Hoạt động lớp.
- Học sinh đọc đề.
- Phân tích đề – Nêu tóm tắt.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh chữa bài
KHOA HỌC:
NHÔM
I. Mục tiêu: - Nhận biết được một số tính chất của nhôm.
- Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và trong đời sống.
- Quan sát và nhận biết được một số đồ dùng làm từ nhôm và cách bảo quản .

II. Chuẩn bò:
- GV: Hình vẽ trong SGK trang 52, 53 SGK . Một số thìa nhôm hoặc đồ dùng
bằng nhôm.
- HSø: SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:
2. Giới thiệu bài mới:
3. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Làm vệc với các thông tin
và tranh ảnh sưu tầm được.
* Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Cho học sinh viết tên hoặc dán tranh
ảnh những sản phẩm làm bằng nhôm đã
sưu tầm được vào giấy khổ to.
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
→ GV chốt: Nhôm sử dụng rộng rãi để chế
tạo các dụng cụ làm bếp, vỏ của nhiều loại
đồ hộp, khung cửa sổ, 1 số bộ phận của
phương tiện giao thông…
* Hoạt động 2: Làm việc với vật thật.
* Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Giáo viên đi đến các nhóm giúp đỡ.
* Bước 2:
- Làm việc cả lớp.
→ GV kết luận: Các đồ dùng bằng nhôm
đều nhẹ, có màu trắng bạc, có ánh kim,
không cứng bằng sắt và đồng.
* Hoạt động 3: Làm việc với SGK.
* Bước 1: Làm việc cá nhân.

- Giáo viên phát phiếu học tập, yêu cầu
học sinh làm việc theo chỉ dẫn SGK trang
53 .
*Bước 2: Chữa bài tập.
→ GV kết luận :
• Nhôm là kim loại
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh viết tên hoặc dán tranh ảnh
những sản phẩm làm bằng nhôm đã sưu
tầm được vào giấy khổ to. ( Nếu có )
Các nhóm treo sản phẩm cử người trình
bày.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan
sát thìa nhôm hoặc đồ dùng bằng nhôm
khác được đem đến lớp và mô tả màu, độ
sáng, tính cứng, tính dẻo của các đồ dùng
bằng nhôm đó.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
Các nhóm khác bổ sung.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Nhôm
a) Nguồn gốc : Có ở quặng nhôm
b) Tính chất :
+Màu trắng bạc, ánh kim, có thể kéo
thành sợi, dát mỏng, nhẹ, dẫn điện và
nhiệt tốt
+Không bò gỉ, một số a-xít có thể ăn mòn
nhôm
- Học sinh trình bày bài làm, học sinh

khác góp ý.
- Theo dõi
• Không nên đựng thức ăn có vò chua lâu,
dễ bò a-xít ăn mòn.
* Hoạt động 4: Củng cố
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Dặn dò: Xem lại bài + học ghi nhớ.
- Chuẩn bò: Đá vôi
Thứ tư ngày 4 tháng 10 năm 2010
TẬP ĐỌC
TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN
I. Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản
khoa học.
- Hiểu nội dung : nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bò tàn phá ; thành tích khôi
phục rừng ngập mặn ; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi. ( trả lời câu
hỏi gk)
II. Chuẩn bò:
+ GV: Tranh Phóng to. Viết đoạn văn rèn đọc diễn cảm, bảng phụ.
+ HS. SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:
§äc bµi, tr¶ lêi c©u hái SGk
2. Giới thiệu bài mới:
3. Hoạt động:
* Hoạt động 1: Hd Hs đọc đúng văn bản
kòch.
- Luyện đọc.

- Giáo viên rèn phát âm cho học sinh.
- Yêu cầu học sinh giải thích từ:
trồng – chồng
sừng – gừng
• Giáo viên đọc mẫu.
- Bài văn có thể chia làm mấy đoạn?
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng
đoạn.
- Cho học sinh đọc chú giải SGK.
Học sinh lần lượt đọc cả bài văn.
- Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm.
- Lần lượt học sinh đọc bài.
Học sinh phát hiện cách phát âm
sai của bạn: tr – r.
Học sinh đọc lại từ. Đọc từ trong
câu, trong đoạn.
Học sinh theo dõi.
Học sinh nêu cách chia đoạn.(3
đoạn )
Đoạn 1: Trước đây … sóng lớn.
Đoạn 2: Mấy năm … Cồn Mờ.
Đoạn 3: Nhờ phục hồi… đê điều.
Đọc nối tiếp từng đoạn.
- 2 học sinh đọc.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×