Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

lop 5 tuan 16 chuan KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.67 KB, 31 trang )

TR ƯỜNG THCS PHÙ ĐỔNG GIÁO ÁN LỚP 5
Thứ 2 ngày 30 tháng11 năm 2009
Đạo đức : Tiết 16
HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH.
I/ Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết.
- Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác.
- Hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động sinh hoạt hàng ngày.
- Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh.
II/ Phương tiện.
Phiếu học tập cho học sinh .
Thẻ màu cho hoạt động 3.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động khởi động : Cho cả lớp hát một bài “Lớp chúng mình”
Gv giới thiệu : Giáo viên giới thiệu ghi đề bài.
Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình huống ( trang 25 sách giáo khoa )
Mục tiêu: Hs biết được một biểu hiện cụ thể của việc hợp tác với ngưồi xung quanh.
Gv yêu cầu học sinh quan sát tranh và
thảo luận các câu hỏi được nêu dưới
tranh.
Gv nêu tình huống của hai bức tranh lớp
5A được giao nhiệm vụ trồng cây ở vườn
trường. Cô giáo yêu cầu các cây trồng
xong phải ngay ngắn thẳng hàng. Yêu
cầu học sinh quan sát tranh và trả lời câu
hỏi.
Quan sát tranh và cho biết kết quả trồng
cây của tổ 1 và tổ 2 như thế nào?
Nhận xét cách trồng cây của mỗi tổ.
Tổ nào trồng cây đẹp hơn vì sao?
Gv hỏi : Theo em trong công việc chung
để công việc đạt kết quả tốt, chúng ta


phải làm việc như thế nào?
Gv kết luận: Các bạn tổ 2 đã biết cùng
nhau làm công việc chung đó là người thì
giữ cây, người lấp đất...đó là biểu hiện
của người biết hợp tác với những người
xung quanh.
Học sinh quan sát tranh và lắng nghe
tình huống đưa ra.
Học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
Tổ một trồng cây không thẳng hàng,
cây đổ xiên xẹo. Tổ hai thì trồng cây
ngay ngắn và thẳng hàng.
Tổ một mỗi bạn trồng một cây.
Tổ hai các bạn cùng giúp nhau trồng
cây.
Tổ 2 trồng cây đẹp hơn, ngay ngắn hơn
vì các bạn làm việc với nhau có sự hợp
tác. Còn tổ một việc ai nấy làm nên kết
quả công việc không tốt.
Chúng ta làm việc cùng nhau, cùng
hợp tác với mọi người xung quanh.
Học sinh lắng nghe.
1
TR ƯỜNG THCS PHÙ ĐỔNG GIÁO ÁN LỚP 5
Hoạt động 2: Làm bài tập 1 sách giáo
khoa .
Gv chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo
luận và làm bài tập vào phiếu.
Gọi học sinh đại diện nhóm trình bày kết
quả.

Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .
Hoạt động 3: Làm bài tập 2 sách giáo
khoa .
Gv lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập
2.
Học sinh dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ
tán thành hay không tán thành đối với
từng ý kiến và giải thích vì so?
Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .
Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ sách giáo
khoa .
Hoạt động tiếp nối :
Dặn học sinh chuẩn bị thực hành theo nội
dung sách giáo khoa .
Dặn học sinh về nhà học bài chuẩn bị tiết
sau thực hành.
Giáo viên nhận xét tiết học.
Học sinh trình bày kết quả như sau:
Những việc làm thể hiện sự hợp tác với
người xung quanh là :
a/Biết phân công nhiệm vụ cho nhau.
d/ khi thực hiện công việc chung luôn
bàn bạc với mọi người.
đ/ Hỗ trợ phối hợp nhau trong công
việc chung.
Học sinh phân biệt được những ý kiến
đúng hoặc sai liên quan đến việc hợp
tác với những người xung quanh.
Học sinh dùng thẻ màu để bày tỏ thái
độ tán thành hay không tán thành theo

quy ước.
a. Tán thành b. Không tán thành
c.Không tán thành d. Tán thành
2-3 học sinh đọc phần ghi nhớ sách
giáo khoa .
Học sinh chuẩn bị tiết sau thực hành.
Về nhà học bài và chuẩn bị tiết sau.
***********************
Tập đọc: Tiết 31
THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN
I/Mục tiêu:
- Đọc lưu loát và diễn cảm toàn bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thể hiện
thái độ cảm phục lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông.
- Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi tài năng ,tấm lòng nhân ái và nhân cách cao
thượng của Hải Thượng Lãn Ông.
- Có lòng nhân ái, giúp đỡ mọi người.
II/Phương tiện: Tranh minh họa sgk
III/Các hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra :
Gọi học sinh đọc bài : Về ngôi nhà đang xây và trả lời câu hỏi:
Giáo viên nhận xét ghi điểm .
2/Bài mới:
a/Giới thiệu bài: Bài tập đọc hôm nay sẽ giới thiệu với các em một tài năng, nhân
cách cao thượng, tấm lòng nhân ái như mẹ hiền của danh y: Hải Thượng Lãn Ông tên
hiệu danh y Lê Hữu Trác qua bài : Thầy thuốc như mẹ hiền.
2
TR ƯỜNG THCS PHÙ ĐỔNG GIÁO ÁN LỚP 5
b/Hướng dẫn học sinh đọc :
Gọi học sinh đọc toàn bài.
Gv chia đoạn và gọi học sinh đọc nối

tiếp lần 1.
Gv hướng dẫn đọc các từ khó
Gọi học sinh đọc nối tiếp lần 2 và
kết hợp giải nghĩa các từ khó.
Cho học sinh luyện đọc theo cặp và
gọi học sinh đọc nối tiếp lần 3.
Gv đọc mẫu toàn bài với giọng nhẹ
nhàng, điềm tĩnh.
c/Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
Đọc phần 1 và trả lời câu hỏi:
Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân
ái của Hải Thượng Lãn Ông trong
việc ông chữa bệnh cho người con
thuyền chài?
Gọi học sinh đọc phần 2 và trả lời.
Điều gì thể hiện lòng nhâ ái của Hải
Thượng Lãn Ông trong việc chữa
bệnh cho người phụ nữ?
Gọi học sinh đọc phần 3 và trả lời.
Vì sao có thể nói Hải Thượng Lãn
Ông là người không màng danh lợi?
Em hiểu nội dung của hai câu thơ
cuối bài là như thế nào?
4/Hướng dẫn học sinh đọc diễn
cảm.
Gv gọi học sinh đọc nối tiếp hết bài
và tìm giọng đọc phù hợp với từng
đoạn.
Gv cho học sinh luyện đọc phần 2.
Gv hướng dẫn đọc và cho học sinh

luyện đọc diễn cảm.
nhà nghèo, khuya...
1 học sinh đọc to và cả lớp đọc thầm.
Học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
Hải Thượng Lãn Ông nghe tin con của người
thuyền chài bị bệnh đậu màu nặng đã tự tìm đến
thăm. Ông tận tuỵ chăm sóc người bệnh cả tháng
trời, không ngại khổ ngại bẩn. Ông không những
không lấy tiền mà còn cho họ gạo và củi.
1 học sinh đọc to và cả lớp đọc thầm.
Hải Thượng Lãn Ông tự buộc tội mình về cái
chết của người bệnh không phải do ông gây ra.
Điều đó cho thấy ông là một người thầy thuốc có
lương tâm và trách nhiệm.
1 học sinh đọc to và cả lớp đọc thầm.
Ông được tiến cử vào chức ngự y nhưng đã khéo
chối từ.
Hải Thượng Lãn Ông không màng công danh
chỉ chăm làm việc nghĩa.
Học sinh đọc nối tiếp hết bài và tìm giọng đọc
3
TR ƯỜNG THCS PHÙ ĐỔNG GIÁO ÁN LỚP 5
Cho học sinh thi đọc đọc diễn cảm.
C/Củng cố dặn dò:
Gọi học sinh nêu nội dung chính của
bài.
Giỏo dục HS qua bài học.
Dặn học sinh về nhà luyện đọc và
chuẩn bị bài sau.
Giáo viên nhận xét tiết học.

phù hợp với từng đoạn.
Học sinh luyện đọc phần 2.
Học sinh luyện đọc diễn cảm.
Học sinh thi đọc đọc diễn cảm.
Nội dung chính : Ca ngợi tài năng và tấm lòng
nhân ái , nhân cách cao thượng của Hải Thượng
Lãn Ông.
Toán : Tiết 76
LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu:
- Giúp học sinh luyện tập tính phần trăm của hai số, đồng thời làm quen với các khái
niệm: Thực hiện một số phần trăm kế hoạch, vượt mức một số phần trăm kế hoạch.
Tiề vốn, tiền lãi, số phần trăm tiền lãi.
- Làm quen với các phép tính liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Tích cực hoc tập.
II/Phương tiện
Bảng nhóm
II/Các hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra : Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
Gọi 1 học sinh làm : Tìm tỉ số phần trăm của 45 và 15 ; 25 và 50
Giáo viên nhận xét ghi điểm .
2/Bài mới :
a/Giới thiệu bài: Chúng ta đã biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số và biết cách giải
toán tìm tỉ số phần trăm của hai số. Hôm nay chúng ta sẽ thực hành rèn kĩ năng qua
bài : Luyện tập
b/ Luyện tập
Bài 1 : Gọi học sinh đọc yêu cầu
của bài .
Gv giải thích bài mẫu trong sách
giáo khoa : 6 % + 15 % = 21 %

( Để tính 6 % + 15 % ta cộng
nhẩm
6 +15 = 21 rồi viết thêm kí hiệu
phần trăm sau số 21)
Tương tự cho học sinh làm các
bài còn lại vào bảng con.
Gọi 1 học sinh lên bảng làm.
Bài 1 : Học sinh đọc yêu cầu của bài.
Học sinh làm bài và trình bày kết quả.
27,5 % + 38 % = 65,5 %
30 % - 16 % = 14 %
14,2 % × 4 = 56,8 %
216 % : 8 = 27 %
Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu của bài.
Học sinh làm bài và trình bày kết quả.
4
TR ƯỜNG THCS PHÙ ĐỔNG GIÁO ÁN LỚP 5
Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .
Bài 2 : Gọi học sinh đọc yêu cầu
của bài .
Gv hỏi : Kế hoạch phải trồng của
thôn Hoà An là bao nhiêu ha?
ứng với bao nhiêu %?
Đến tháng 9 thôn Hoà An đã
trồng được bao nhiêu?
Muốn biết tháng 9 thôn Hoà An
đã trồng được bao nhiêu % ta
tính tỉ số phần trăm của hai số
nào?
Gv yêu cầu học sinh tự làm bài

vào vở.
Gọi 1 học sinh lên bảng làm.
Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .
3/Củng cố dặn dò: Gọi học sinh
nhắc lại cách tìm tỉ số % của hai
số.
Dặn học sinh về nhà làm bài tập.
Giáo viên nhận xét tiết học.
20 ha ứng vói 100%.
18 ha ngô.
Tỉ số phần trăm của 18 và 20.

Bài giải
a.Theo kế hoạch cả năm đến tháng 9 thôn
Hoà An đã thực hiện được là:
18 : 20 = 0,9 = 90 %
b.Đến hết năm thôn Hoà An đã thực hiện
được số % so với kế hoạch cả năm là :
23,5 : 20 =1,175 =117,5%
thôn hoà An đã vượt mức kế hoạch là:
117,5 % - 100 % = 17,5 %
Đáp số :Vượt mức 17,5 %
Học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số % của hai
số.
Thứ ba ngày 1 tháng 12năm 2009
Thể dục : Tiết 31
BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - TRÒ CHƠI
I/ Mục tiêu:
- Ôn các động tác thể dục đã học. Yêu cầu thực hiện động tác chính xác.
- Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức”. Yêu cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động.

- Nghiêm túc, trật tự.
II/ Phương tiện :
Tập trên sân trường, GV chuẩn bị một cái còi.
III/ Các hoạt động dạy học
1/ Phần mở đầu
GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu
giờ học.
6 – 10’
1 – 2’ *
5
TR ƯỜNG THCS PHÙ ĐỔNG GIÁO ÁN LỚP 5
Chạy chậm trên địa hình tự nhiên theo một
hàng dọc quanh sân tập.
Khởi động các khớp.
Chơi trò chơi “ Tìm nhạc trưởng”
2/ Phần cơ bản
Ôn bài TDPTC:
Cả lớp tập – GV điều khiển
Lớp tập theo tổ - Tổ trưởng điều khiển.
Tập hợp lớp: Các tổ trình diễn
GV cùng Hs nhận xét – tuyên dương.
Chơi trò chơi: Lò cò tiếp sức
GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi,
luật chơi.
HS chơi thử
HS chơi chính thức
Tuyên dương
3/ Phần kết thúc
HS tập lại động tác : Điều hoà và động tác
Vươn thở - GV điều khiển

Trò chơi: Tìm nhạc trưởng
GV cùng HS hệ thống lại bài
Nhận xét, dặn dò
1’
2 -3’
1 – 2’
18 – 22'
13 -15’
1 lần
2 -3 lần
1lần/tổ
5 -7’
1lần
4 -6’
1lần,
2x8nhịp
2’
1’
1’
x x x x

x
x x
x * x
x x
x
x……
x…….
x…….
x……

*
x x x x

**************************
Toán: Tiết 77
GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (tt)
I/ Mục tiêu:
Giúp học sinh biết cách tính tỉ số phần trăm của một số.
Vận dụng để giải bài toán đơn giản và tính tỉ số % của một số.
Tự giác học tập
II/ Phương tiện
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra :
Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số a,b cho trước.
2/Bài mới:
a/Giới thiệu bài: Tiết trước chúng ta đã biết cách tìm tỉ số % của 2 số và vận dụng
vào giải toán có liên quan. Hôm nay chúng ta sẽ làm quen với dạng toán thứ hai. Biết
1 số ta có thể tìm được 1 số % của số đó qua bài Giải toán về tỉ số phần trăm(tt)
b/Bài mới:
Hoạt động 1 : Hình thành cách tìm giá trị phần trăm của một số cho trước.
6
TR ƯỜNG THCS PHÙ ĐỔNG GIÁO ÁN LỚP 5
a/ Giới thiệu cách tính 52,5% của số
800
Gv đọc ví dụ ghi tóm tắt lên bảng.
Hướng dẫn học sinh ghi tóm tắt và
các bước thực hiện.
Từ đó học sinh trình bày cách tính.
Cả lớp làm nháp.
Học sinh phát biểu quy tắc và đọc lại

quy tắc
Hoạt động 2: hình thành kỹ năng
giải toán tìm giá trị % của 1 số.
b/ Giới thiệu bài toán liên quan đến tỉ
số %.
Gv gọi học sinh đọc ví dụ b trang 77
sách giáo khoa , ghi tóm tắt lên bảng.
Gv giải thích để học sinh hiểu:
Lãi suất tiết kiệm 0,5% một tháng có
nghĩa là gửi 100 đồng thì sẽ lãi được
0,5 đồng. Nếu vậy thì gửi 1000000
đồng 1 tháng lãi được bao nhiêu
đồng?
Học sinh suy nghĩ tự làm bài-1 học
sinh lên bảng làm- cả lớp làm nháp.
Gv nhắc lạim gv ghi dưới dạng tổng
quát.
Số học sinh toàn trường: 800 học
sinh .
Học sinh nữ chiếm: 52,5%
Học sinh nữ:....?học sinh
100% học sinh toàn trường là 800
học sinh .
1 % học sinh toàn trường là...?học
sinh
52,5% học sinh toàn trường là...?học
sinh .
Bài giải:
Số học sinh nữ toàn trường là:
800 : 100 × 52,5 = 420 học sinh

hoặc:
800 52,5
420(häcsinh)
100
×
=
muốn tìm 52,5% của 800 ta có thể
lấy 800 chia cho 100 rồi nhân với
52,5 hoặc lấy 800 nhân với 52,5 rồi
chia cho 100.
2-3 học sinh nhắc lại.
Giải toán tìm giá trị % của một số.

Tóm tắt:
Lãi suất: 0,5 %
Gửi: 1000 000 đồng.
Tiền lãi sau 1 tháng?

Giải:
Số tiền sau một tháng:
1000000:100 × 0,5= 5000 đồng.
Đáp số:5000 đồng.
Cho số a:
Tìm b% của số a.
Ta lấy : a × b : 100
7
TR ƯỜNG THCS PHÙ ĐỔNG GIÁO ÁN LỚP 5
Hoạt động 3:Thực hành.
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu của
bài

Học sinh làm vào vở. 1 học sinh lên
bảng làm.
Gv nhận xét và chốt lại ý đúng . gv
cho học sinh về nhà làm thêm cách 2.
Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu của
bài
Và hướng dẫn: tìm 0,5 % của
5000000 đồng là số tiền lãi.
Học sinh lên bảng làm cả lớp làm vào
vở.
3/Củng cố dặn dò:
Gv hệ thống lại nội dung bài học.
Dặn học sinh về nhà làm vở bài tập
toán. Giáo viên nhận xét tiết học.
Hoặc: a : 100 × b.
Bài 1: Bài giải:
Số học sinh 10 tuổi là:
32 × 75 : 100 = 24 học sinh
số học sinh 11 tuổi:
32 – 24 = 8 học sinh
Đáp số: 8 học sinh
Bài 2: Bài giải:
Số tiền lãi sau 1 tháng là:
5000000 : 100 × 0,5 = 25000(đồng)
Tổng số tiền gửi và tiền lãi sau 1
tháng:
5000000 + 25000 = 5025000 (đồng)
Đáp số:5025000đồng.
Chính tả (nghe-viết) : Tiết 16
VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY

I/ Mục tiêu:
Nghe-viết đúng chính tả 2 khổ thơ của bài: Về ngôi nhà đang xây.
Làm đúng các bài chính tả phân biệt các tiếng có các vần iêm/im ; iêp/ip.
Giáo dục tính cẩn thận, sạch sẽ.
II/ Phương tiện: Giấy khổ to để học sinh thi tiếp sức bài tập 2c.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra : học sinh làm bài tập 2b trong tiết chính tả trước.
2/ Bài mới:
a/Giới thiệu bài:
Tiết chính tả hôm nay các em sẽ nghe-viết 2 khổ thơ của bài : Về ngôi nhà đang xây
và làm đúng các bài chính tả phân biệt các tiếng có các vần iêm/im ; iêp/ip.
b/Hướng dẫn học sinh nghe-viết:
gv đọc 2 khổ thơ, lưu ý học sinh cách trình bày bài thơ theo thể thơ tự do.
Hướng dẫn học sinh viết các từ khó.
Gv đọc cho học sinh viết-gv đọc lại 1 lần để học sinh soát lỗi.
Gv chấm 5-7 bài. gv nhận xét.
c/Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả:
Học sinh làm bài tập 2c: Gv gọi học sinh đọc yêu cầu của bài
Gv dán phiếu lên bảng-cho học sinh thi làm tiếp sức.
Chia 4 nhóm-mỗi nhóm 3 học sinh .
8
TR ƯỜNG THCS PHÙ ĐỔNG GIÁO ÁN LỚP 5
Nhóm 1 : Chiêm:Chiêm bao, lúa chiêm, vụ chiêm, chiêm nghiệm....
Chim : Chim gáy, chim câu, chim sẻ,.....
Nhóm 2: Liêm : Thanh liêm, liêm khiết, liêm sỉ.....
Lim : Gỗ lim, tủ lim, lòng lim dạ đá.....
Nhóm 3 : Diếp : Rau diếp, rau diếp cá......
Díp : Díp mắt, dao díp....
Nhóm 4: Kiếp : Số kiếp, kiếp người....
Kíp : Ca kíp, kíp nổ.....

Bài 3:
Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài 3-gv treo bảng phụ.
Học sinh lần lượt lên điền.
Gv nhận xét và chốt lại ý đúng.
Các từ cần điền: rồi, vẽ, rồi, rồi, vẽ, vẽ, rồi, dị.
Sau khi hoàn thành gọi học sinh đọc lại mẩu chuyện.
4/Củng cố dặn dò:
Kể lại câu chuyện cười cho người thân nghe.
Giáo viên nhận xét tiết học.
**************************
Luyện từ và câu: Tiết 31
TỔNG KẾT VỐN TỪ
I/Mục tiêu:
Thống kê được nhiều từ đồng nghĩa và trái nghĩa nói về tính cách nhân hậu, trung
thực, dũng cảm, cần cù.
Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong đoạn văn miêu tả người.
Có thái độ học tập tốt.
II/Phương tiện:
Bảng phụ kẻ sẵn các cột đồng nghĩa vad trái nghĩa để học sinh làm bài.
III/Các hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra : Gọi học sinh làm lại bài 4 tiết trước.
Giáo viên nhận xét ghi điểm .
2/Bài mới:
a /Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tổng kết những vốn từ về từ đồng
nghĩa và trái nghĩa, những từ miêu tả về tính cách con người qua bài học : Tổng kết
vốn từ.
GV ghi tên bài lên bảng.
b/Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
GV cho học sinh làm bài theo nhóm vào phiếu đã kẻ sẵn về từ trái nghĩa và từ đồng

nghĩa.Học sinh thảo luận làm theo nhóm và trình bày kết quả.
GV nhận xét và chốt lại ý đúng .
Từ Đồng nghĩa Trái nghĩa
9
TR ƯỜNG THCS PHÙ ĐỔNG GIÁO ÁN LỚP 5
Nhân hậu Nhân ái, nhân từ, phúc hậu,
nhân đức, hiền lành, phúc đức...
Bất nhân, độc ác, tàn nhẫn, tàn
bạo,bạo tàn, hung tàn...
Trung
thực
Thành thực, thành thật, thật thà,
thẳng thắn...
Dối trá, gian dối,, gian manh,
lừa đảo, gian xảo...
Dũng
cảm
Anh dũng, gan dạ, mạnh bạo,
bạo dạn, dám nghĩ dám làm...
Hèn nhát, nhút nháy, bạc
nhược, nhu nhược, yếu đuối...
Cần cù Chăm chỉ, chuyên cần, chịu
khó, siêng năng...
Lười biếng, lười nhác, biếng
nhác...
Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
GV cho học sinh làm bài cá nhân vào vở bài tập tiếng Việt.
Gọi học sinh lần lượt trình bày.
GV nhận xét và chốt lại ý đúng .
Tính cách Chi tiết từ ngữ minh hoạ

Trung thực,
thẳng thắn.
Đôi mắt Chấm đã định nhìn ai thì dám nhìn thẳng.
nghĩ thế nào ,Chấm dám nói thế. Bình điểm ở tổ, ai làm hơn
làm kém. Chấm nói ngay,nói thẳng băng. Chấm có hôm, dám
nhận hơn người khác 4-5 điểm. Chấm thẳng như thế nhưng
không ai dận, vì người ta biết bụng Chấm không có gì độc
địa.
Tính cách Chi tiết từ ngữ minh hoạ.
Chăm chỉ Chấm cần cơm và lao động để sống.
Chấm hay làm...không làm chân tay nó bứt rứt.
Tết nguyên đán Chấm ra đồng từ sớm mồng 2 bắt ở nhà cũng
không được.
Giản dị Chấm không đua đòi ăn mặc. Mùa hè là một áo cánh nâu.
Mùa Đông hai áo cánh nau. Chấm mộc mạc như hòn đất.
Giàu tình
cảm và dễ
xúc động.
Chấm hay nghĩ ngợi và dễ cảm thương. Cảnh ngộ trong phim
có khi làm Chấm khóc suốt buổi. Đêm ngủ trong giấc mơ
Chấm lại khóc mất bao nhiêu nước mắt.
3/Củng cố dặn dò:
Gọi học sinh nhắc lại từ đã ôn tập.
GV dặn học sinh về nhà tìm thêm từ trái nghĩa và đồng nghĩa nói về tính cách con
người.
Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
**********************
Thứ tư ngày 2 tháng 12 năm 2009
Toán : Tiết 78
LUYỆN TẬP

I/Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố kĩ năng tính một số phần trăm của một số.
10
TR ƯỜNG THCS PHÙ ĐỔNG GIÁO ÁN LỚP 5
- Rèn luyện kĩ năng giải toán có liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Tích cực học tập
II/Các hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra :
Gọi học sinh nêu cách tìm giá trị phần trăm của một số cho trước và thực hành tính
23,5 % của 80.
Giáo viên nhận xét ghi điểm .
2/Bài mới:
a/Giới thiệu bài: Để rèn luyện kĩ năng tìm số phần trăm của một số cho trước, hôm
nay chúng ta học tiết : Luyện tập.
b/Luyện tập :
Bài 1 : Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài
.
Cho học sinh lên bảng làm bài và trình
bày cách làm.
Học sinh cả lớp làm bài bvào bảng con.
Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .
Bài 2:Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Cho học sinh làm bài vào vở.
Gọi 1 học sinh lên bảng làm và trình bày
cách làm.
Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .
Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Gv hướng dẫn: Tính diện tích mảnh đất
hình chữ nhật sau đó tính 20% của diện
tích mảnh đất đó.

Cho học sinh làm theo nhóm đôi.
Gọi học sinh trình bày kết quả.
Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .
3/Củng cố dặn dò:
Gọi học sinh nêu lại cách tìm giá trị của
phần trăm của một số cho trước.
Dặn học sinh về nhà làm bài và chuẩn bị
Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu của
bài .
Học sinh làm bài và trình bày kết
quả.
Tìm 15 % của 320.
320 × 15 : 100 = 48 (kg)
Tìm 24 % của 235
235 × 24 : 100 = 56,4 (m
2
)
Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu của
bài .Học sinh làm bài và trình bày
kết quả.
Bài giải
Số gạo nếp bán được là :
120 × 35 : 100 = 42 (kg)
Đáp số : 42 kg
Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu của
bài .
Học sinh làm bài và trình bày kết
quả.
Bài giải
Diện tích mảnh đất hình chữ nhật


18 × 15 = 270 (m
2
)
Diện tích để làm nhà là:
270 × 20 : 100 = 54(m
2
)
Đáp số : 54 m
2
Học sinh về nhà làm bài và chuẩn
bị bài sau.
11
TR ƯỜNG THCS PHÙ ĐỔNG GIÁO ÁN LỚP 5
bài sau.
Giáo viên nhận xét tiết học.
************************
Kể chuyện:Tiết 16
KỂ CHUYỆN ĐÃ ĐƯỢC CHỨNG KIẾN
HOẶC THAM GIA
I/ Mục tiêu:
1/Rèn luyện kỹ năng nói:
Tìm và kể được câu chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình,nói được
suy nghĩ của mình về buổi sum họp đó.
2/Rèn luyện kỹ năng nghe. Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II/ Phương tiện:
Một số tranh ảnh về cảnh sum họp gia đình.
Bảng phụ ghi tóm tắt nội dung gợi ý 1,2,3,4.
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra : Học sinh kể lại câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về những

người đã góp sức chống lại ngèo đói, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân.
2. Bài mới:
a/Giới thiệu bài: Tiết kể chuyện hôm nay chúng ta sẽ được nghe kể về những câu
chuyện nói về buổi sum họp của đầm ấm gia đình mà em được chứng kiến hoặc tham
gia.Gv ghi tên bài lên bảng ghi bảng.
b.Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
Một học sinh đọc đề bài và gợi ý .
Gv kiểm tra học sinh đã chuẩn bị nội dung cho tiết học này như thế nào ? Một số học
sinh giới thiệu câu chuyện sẽ kể.
Ví dụ: Tôi muốn kể buổi sum họp đầm ấm của gia đình tôi vào buổi tối ...
Tôi muốn kể về một buổi tối sum họp rất đầm ấm của gia đình bạn Lan cạnh nhà tôi...
Cả lớp đọc thầm gợi ý và chuẩn bị dàn ý kể chuyện
c. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện trước lớp .
*Kể chuyện theo cặp :
Từng cặp học sinh kể cho nhau nghe câu chuyện của mình. Gv đến xem từng nhóm
hướng dẫn, góp ý.
*Thi kể chuyện trước lớp:
Học sinh nối tiếp nhau thi kể. Gv lần lượt viết lên bảng tên những học sinh thi kể để
cả lớp nhận xét và bình chọn.
Mỗi học sinh kể xong tự nói suy nghĩ của mình về không khí dầm ấm của gia đình.
Cả lớp và gv nhận xét, bình chọn câu chuyện hay nhất, người kể hay nhất.
3. Củng cố - dặn dò:
Gv nhận xét tiết học.
12

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×