Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Dự án trang trại trồng rau sạch “FUTURE FARM”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (495.25 KB, 35 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

MÔN THẨM ĐỊNH DỰ ÁN
Đề tài : Dự án trang trại trồng rau sạch
“FUTURE FARM”
GVHD: Cô Trần Thu Vân
Nhóm 6 - DT02 - K39
STT Họ và tên

Lớp

LỜI MỞ ĐẦU


Rau xanh là một loại thực phẩm không thể thiếu trong mỗi bữa ăn hằng ngày của
chúng ta. Chúng cung cấp nhiều loại dưỡng chất thiết yếu cho con người như: chất xơ,
vitamin và khoáng chất,…giúp cho việc điều hòa hệ tiêu hóa, tăng cường hệ miễn dịch
giúp chống lại các loại vi khuẩn gây hại đến sức khỏe con người. Hiện nay vấn đề vệ
sinh an toàn thực phẩm đang được đặt lên hàng đầu, tiêu chuẩn về chất lượng của các
loại thực phẩm đang ngày càng tăng lên và trong đó rau sạch đang là vấn đề được quan
tâm hàng đầu.
Đặc biệt ở một thành phố lớn và đông dân nhất nước như thành phố Hồ Chí
Minh, các cấp chính quyền đang có sự quan tâm lớn về vấn đề cung cấp rau sạch cho
người dân. Tuy nhiên, các cơ sở sản xuất rau sạch đủ yêu cầu về chất lượng còn quá
hạn chế về mặt số lượng, giá thành của rau sạch sản xuất ra lại quá cao so với thu nhập
của một bộ phận người tiêu dùng. Bên cạnh đó, hiện tượng rau được bán tràn lan khắp
nơi, không có nguốn gốc xuất xứ rõ ràng, một số nơi sản xuất rau bẩn kém chất lượng
vẫn tiếp tục diễn ra đang gây ra rất nhiều hoang mang cho người tiêu dùng.
Thấy được tầm quan trọng của việc cung cấp nguồn rau sạch cho người tiêu dùng


và góp phần nâng cao chất lượng bữa ăn hằng ngày của người tiêu dùng nhóm chúng
em quyết định thiết lập Dự án trang trại trồng rau sạch “FUTURE FARM” để cung cấp
nguồn rau sạch và an toàn cho Thành Phố Hồ Chí Minh.

1


MỤC LỤC

2

3


-

-

-

-

-

-

-

1 TỔNG QUAN DỰ ÁN
2.1 Tên đề tài

Tên dự án: Trồng rau sạch “Future Farm”.
Địa điểm dự kiến: xã Long Trạch, huyện Cần Đước, tỉnh Long An. Đây là vùng đất
rộng lớn đai màu mỡ thuận lợi cho trồng các loại hoa màu. Tiền thuê đất cũng khá rẻ
(do là đất nông nghiệp). Chỉ cách trung tâm thành phố Hồ Chí Minh khoảng 50 phút
chạy xe máy (27km). Giao thông khá thuận tiện cho việc đi lại và vận chuyển hàng
hóa vào thành phố.
Diện tích đầu tư : 1400 m2
Chủ đầu tư: Nhóm sinh viên ngành Kế hoạch và Đầu tư 2. Nguồn vốn tự bản thân và
vay ngân hàng (hoặc thu hút các nhà đầu tư có vốn nhàn rỗi nhưng không có thời gian
và chuyên môn).
Vòng đời dự án: Nhóm đầu tư sẽ tiến hành xây dựng và hoàn thành trong năm 2017
(năm 0). Sau đó dự án đi vào hoạt động từ năm 2018 cho tới năm 2022 (hoạt động
trong 5 năm). Vào năm 2023, tiến hành thanh lí tải sản cũng như giải quyết tất cả công
nợ.
Nhà phân phối: siêu thị Big C, Satra Food, Coop Food,..
Tính cấp thiết của dự án: Hiện nay do xuất hiện quá nhiều rau bẩn, rau không có
nguồn gốc xuất xứ,... gây hại cho sức khỏe của người sử dụng. Nhận thấy được sự cần
thiết của rau sạch đối với bữa ăn gia đình thì nhóm quyết định thiết lập dự án “Trồng
rau sạch Future Farm”.
2.2 Mô tả sản phẩm của dự án
Ban đầu nhóm tập trung dự án để sản xuất những loại rau phổ biến nhất trên thị trường
và được sử dụng hằng ngày trong bữa ăn của các hộ gia đình để dễ dàng tiếp cận nhà
cung ứng, khách hàng như: rau muống, rau cải ngọt, cải thìa, rau đay, tần ô, cà chua,
cà tím, dưa chuột, đậu bắp, rau dền. Sau khi doanh thu đi vào ổn định, nhóm sẽ tiến
hành nghiên cứu và mở rộng sang các loại rau khác trên thị trường.
Sản phẩm sẽ được trồng theo mô hình nhà kính, trồng bằng đất, sử dụng hệ thống tưới
tiêu tự động, đây là mô hình hiện đại khắc phục được các nhược điểm của các mô hình
trồng rau truyền thống hiện nay.
Nhóm đầu tư cam kết sử dụng giống tốt, có nguồn gốc rõ ràng. Sử dụng phân sinh thay
vì phân hóa học tràn lan như hiện nay. Tất cả các giai đoạn từ khâu chuẩn bị cho tới

khi hoạt động sẽ được chuẩn bị, xây dựng theo yêu cầu trong tiêu chuẩn Global Gap.
Tiêu chi

Rau sạch

Rau thường

Đất

Được quy hoạch thành vùng và
được trồng một vùng đệm thích
hợp để bảo vệ khỏi nguy cơ xâm
nhiễm từ bên ngoài
Đất trồng được xét nghiệm đảm
bảo không ô nhiễm bởi kim loại
nặng và các hóa chất độc hại khác
Được kiểm soát, độ màu mỡ của
đất ngày càng được cải thiện và

Được quy hoạch thành vùng, có thể
được cơ quan chức năng địa
phương lấy mẫu xét nghiệm
Khó kiểm soát, có nguy cơ bị ô
nhiễm cao

4


Nước


Dinh
dưỡng

Bảo vệ
thực vật

duy trì.
Lấy từ giếng khoan hoặc đào.
Được xét nghiệm để đảm bảo
nguồn nước đủ tiêu chuẩn sản xuất
sạch
Được kiểm soát thường xuyên,
đảm bảo nguồn nước tưới không
bị nhiễm hóa chất và kim loại
nặng
Không được phép sử dụng phân
hóa học, các chất kích thích sinh
trưởng và các sản phẩm biến đổi
gen. Chỉ sử dụng các đầu vào hữu
cơ được kiểm soát gồm:
- Phân ủ nóng: là nguồn phân hữu
cơ chính được sử dụng để bón vào
đất tạo môi trường cho các vi sinh
vật đất hoạt động tốt để phân hủy
chất hữu cơ cho cây trồng sử
dụng
- Cây phân xanh: đậu tương, ốc
bươu vàng, thân cây chuối, vỏ sò,
hến, xương gà, cá, lợn vv…và phế
thải nhà bếp được sử dụng làm

nguồn dinh dưỡng bổ xung cho
cây khi cần
Cung cấp dinh dưỡng một cách
tự nhiên theo nhu cầu của cây
trồng thông qua tiến trình hoạt
động của các vi sinh vật.
Không được phép sử dụng thuốc
BVTV hóa học, chủ yếu áp dụng
quy luật đấu tranh sinh học tự
nhiên để kiểm soát sâu bệnh:
-Tăng cường đa dạng sinh học
bằng cách trồng cây phân xanh
vv… để duy trì mối cân bằng giữa
các sinh vật sống trong hệ canh tác
-Bắt bằng tay, sử dụng bẫy bả
(không có hóa chất) và các chế
phẩm tự chế từ thảo mộc như
gừng, tỏi, rượu, hoặc các chế
phẩm sinh học được cho phép để
kiểm soát sâu bệnh hại khi cần
thiết
5

Lấy từ sông, hồ, ao, suối hoặc
giếng khoan. Có thể được cơ quan
chức năng tại địa phương lấy mẫu
xét nghiệm
Khó kiểm soát được nguy cơ ô
nhiễm tiềm tàng


Được sử dụng phân chuồng, phân
vi sinh, phân bón lá các chất kích
thích sinh trưởng và các loại phân
bón hóa học:
Phân hóa học chỉ cung cấp dinh
dưỡng cho cây trồng, không nuôi
dưỡng đất. Thường bị lạm dụng
để tăng năng suất dẫn đến phá
hủy môi trường đất, nước và
không khi. Sản phẩm dễ bị tồn
dư hóa chất độc hại cao gây tổn
hại sức khỏe người sản xuất và
người sử dụng.

-Được phép sử dụng thuốc trừ sâu
bệnh hóa chất có trong danh mục
cho phép của bộ nông nghiệp với
thời gian cách ly nhất định
-Chủ yếu trồng độc canh, không
quan tâm nhiều đến xen canh, luân
canh và đa dạng sinh học, nhiều
sâu bệnh hại à tăng cường phun
thuốc trừ sâu bệnh, khó đảm bảo
thời gian cách ly trước khi thu
hoạch
Khó kiểm soát và nguy cơ tồn dư
thuốc trừ sâu trong sản phẩm
cao



Kiểm soát tốt, đảm bảo không
có thuốc bảo vệ thực vật tồn dư
trong rau.
Thấp hơn 25%-40% so với sản
Năng suất
xuất thông thường
Cây sinh trưởng phát triển tự
nhiên, thời gian sinh trưởng dài
hơn so với sản xuất thông thường
nên tích lũy được nhiều dinh
Chất lượng
dưỡng.
Rau có hàm lượng chất dinh
dưỡng, khoáng, vitamin cao

Giám sát

Có các bên liên quan bao gồm các
công ty phân phối, người tiêu
dùng, liên nhóm ban điều phối
cùng tham gia giám sát thường
xuyên
Kiểm soát và truy xuất được
nguồn gốc, Có thể quy trách
nhiệm tới từng cá nhân. Có xử
phạt nghiêm minh.

Năng suất cao
Bị cưỡng ép sinh trưởng phát
triển nhanh để tăng năng

suất. Tich lũy được it dinh dưỡng
do thời gian sinh trưởng bị rút
ngắn.
Rau có hàm lượng chất dinh
dưỡng, khoáng, vitamin thấp, trữ
nhiều nước
Không có ai giám sát, chủ yếu dựa
vào sự “tự giác” của người sản
xuất.
Khó tin cậy, khó truy xuất được
nguồn gốc, không có khả năng
quy trách nhiệm được tới từng cá
nhân.

2.3 Mục tiêu của dự án
2.3.1 Mục tiêu ngắn hạn
Rau được trồng sạch hoàn toàn và đáp ứng theo tiêu chuẩn Global Gap nên rau
hoàn toàn được trồng sử dụng chất hữu từ khâu chuẩn bị tới khâu thành phẩm, không
dùng bất cứ loại phân bón hóa học nào trên thị trường. Rau sạch sau đó được phân
phối tới các của hãng và siêu thị trong phạm vi thành phố Hồ Chí Minh với giá phải
chăng.
2.3.2 Mục tiêu dài hạn
Nhóm đầu tư sản xuất được rau sạch giá tương đương với các loại rau khác trên
thị trường, áp dụng công nghệ trồng rau sạch tự động, có được thương hiệu trên thị
trường thực phẩm toàn quốc, được người tiêu dùng ưu tiên, tin tưởng lựa chọn, tạo
thói quen tiêu dùng thông minh cho các bà nội trợ, dần đánh bật các loại rau bẩn hiện
nay đang tung hoành trên thị trường, cải thiện sức khỏe người tiêu dùng, bảo vệ môi
trường, tạo công ăn việc làm cho người dân.

-


3 PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG DỰ ÁN:
3.1 Phân tich SWOT
Điểm mạnh
Điều kiện thuận lợi về đất đai và khí hậu thích hợp cho trồng cây nông nghiệp
Vị trí địa lý thuận lợi, giao thông phát triển
Lực lượng lao động dồi dào, giá rẻ, chăm chỉ
Luôn cập nhật thông tin mới nhất về các mô hình trồng trọt
Đáp ứng tiêu chuẩn Global Gap
6


Điểm yếu
- Số sản phẩm có thể cung cấp cho thị trường thấp
- Công nghệ, kỹ năng chuyên môn chưa cao
- Chưa có thương hiệu
- Lao động chưa quen với mô hình sản xuất mới, hiện đại
Cơ hội
- Thị trường tiêu thụ lớn
- Nhu cầu của người dân ngày càng tăng
- Các công ty lớn thường sản xuất xuất khẩu hơn tiêu thụ trong nước
- Có sự hỗ trợ của các ban ngành tổ chức, nhà đầu tư
Thách thức
- Hệ thống phân phối yếu
- Yêu cầu cao về chất lượng
- Giá cả
- Gặp khó khăn trong việc tiêu thụ
- Phải cạnh tranh gay gắt ở thị trường trong nước.
- Tình hình sản xuất tự phát, không có quy hoạch hướng phát triển, dễ dẫn đến phát
triển số lượng không chú trọng đến chất lượng. Thâm chí nhái các thương hiệu đã

có uy tín.
3.2 Phân tich thị trường mục tiêu
 Nhóm khách hàng mục tiêu
Tất cả mọi người không phân biệt giới tính, tuổi tác, nghề nghiệp và thu nhập. Vì
đối với người Việt Nam, trong bữa ăn hằng ngày không thể thiếu rau. Thậm chí người
xưa còn có câu: “Cơm không rau như đau không thuốc”. Như nhấn mạnh thêm phần
quan trọng của rau trong bữa ăn. Nhưng do chất lượng rau ngày nay ngoài thị trường
bị giảm xuống như rau sử dụng chất tăng trưởng quá mức, bị tồn dư gây ảnh hưởng
đến sức khỏe của người dùng; trồng ở những nơi, đất bị nhiễm khuẩn, nguồn nước ô
nhiễm, chứa nhiều kim loại nặng bởi các khu công nghiệp.Với hàng triệu dân
TP.HCM, trong đó tầng lớp trung lưu và gia đình trẻ đang tăng mạnh cùng với thói
quen tiêu dùng hiện đại đang hình thành. Nên TP.HCM đang là thị trường tiêu thụ cực
tiềm năng.
 Cầu thị trường
+ Về chất lượng: Môi trường ngày càng ô nhiễm dẫn đếm các loại thực phẩm
được trồng đại trà trên những cánh đồng không tránh khỏi sự nhiễm khuẩn, bị bẩn,
không đảm bảo cho sức khỏe của người tiêu dùng và chất lượng sản phẩm phải luôn
được đưa lên hàng đầu. Vì vậy, khách hàng đòi hỏi sản phẩm phải được trong môi
trường khép kín tránh sự nhiễm khuẩn, công nghệ tiên tiến hiện đại, hướng tới sự tự
động, hạn chế sự tham gia của con người. Nguồn nguyên vật liệu rõ nguồn gốc, không
có chất độc hóa học, chất bảo quản, đảm bảo độ tươi xanh. Chất lượng sản phẩm sẽ là
yếu tố quyết định số lượng khách hàng của thương hiệu.
+ Về số lượng: Chất lượng cuộc sỗng cũng ngày một tốt hơn, nên các gia đình có
sự chấp nhận chi tiêu nhiều hơn để có các sản phẩm tốt hơn. Nên vậy có nhiều gia đình
đổ xô đi mua thực phẩm, trong đó có rau, một thực phẩm xuất hiện trong mọi bữa
cơm. Thậm chí có nhiều gia đình rủ nhau mua hay thuê đất vùng ven thành phố để
trồng rau sạch tiêu thụ hàng tháng. Vì vậy, việc tiêu thụ thực phẩm sạch đang là một
xu hướng mạnh trong xã hội.
7



3.3 Phân tich cạnh tranh
3.3.1 Đối thủ cạnh tranh trực tiếp
Đầu tiên phải nói đến là các tập đoàn lớn như Hòa Phát, Vingroup, TH true milk,
Gelexamco…Nhưng duy chỉ có tập đoàn Vingroup là phát triển mạnh và bền vững
trong thị trường sản xuất rau rạch. Còn các tập đoàn còn lại chỉ dậm chân tại chỗ thậm
chí là đi lùi dần thoái ra khỏi lĩnh vực này. Hay nói cách khác nhiều tập đoàn đầu tư
vào lĩnh vực này nhưng không ít tập đoàn do không có chiến lược cụ thể mà chỉ vào
ngành với mục tiêu ngành này lợi nhuận rất cao. Dẫn đến vào nhanh mà rút ra cũng
nhanh. Trong một vài năm trở lại, từ năm 2015 ta thấy có sự trụ vững và hướng phát
triển lâu dài, bền vững của tập đoàn Vingroup. Đây có thể nói là anh cả của ngành.
Tập đoàn Vin Group với thương hiệu Vineco: đã chính thức tham gia vào lĩnh vực
nông nghiệp từ tháng 3/2015, với tổng số vốn đầu tư lên tới 2000 tỉ đồng và quy mô
1000 nhân sự. Với sự đầu tư bài bản của Tập Đoàn Vingroup, VinEco có khả năng
triển khai sản xuất nông nghiệp trên quy mô lớn và áp dụng các công nghệ tiên tiến từ
các nước phát triển như Nhật Bản và Israel, nhằm tối ưu hóa hiệu quả và chất lượng
sản phẩm. Các nông trường của VinEco trải dài trên khắp lãnh thổ Việt Nam, bao gồm
Tam Đảo, Long Thành, Củ Chi…Cụ thể ba đối tác của VinEco đều đến từ những nền
nông nghiệp nổi tiếng thế giới gồm: Netafim, TAP (Israel) và Kubota (Nhật). TAP và
Netafim cung cấp công nghệ nhà kính - nhà lưới với quy mô lên tới 60 ha cùng hệ
thống tưới tiêu tự động và hệ thống cung cấp dinh dưỡng chủ động cho cây trồng trên
diện tích gần 1.000 ha (trong giai đoạn 1). Đối tác Kubota cung cấp công nghệ cơ giới
hóa và tự động hóa trên cánh đồng mẫu lớn ở tất cả nông trại của VinEco trên cả nước.
Bên cạnh đó thì có nhiều doanh nghiệp tư nhân nhỏ, được thành lập cũng ban đầu
dựa trên nhu cầu của gia đình nhưng thấy mọi người xung quanh, quen biết cũng có
nhu cầu rau sạch cao nên phát triển lên. Hiện tại ở Tp. Hồ Chí Minh đã có sẵn những
thương hiệu tin dùng sau đây đã được phân phối lâu dài, có sự tin dùng, ưa chuộng của
khách hàng:
Điển hình như:
 ĐÀ LẠT GAP STORE

Trang trại công ty TNHH Đà Lạt G.A.P được thành lập vào năm 1997 với nhiệm
vụ sản xuất và phân phôi trực tiếp đến người tiêu dùng rau quả tươi sạch cao cấp và
cùng khách hàng nhận thức giá trị cuộc sống với phương châm "Chất lượng hôm nay,
sức khoẻ ngày mai".
- Sản phẩm của công ty bao gồm các loại rau, củ, quả sạch cao cấp theo tiêu chuẩn
Global Gap và có hệ thống vườn ươm chuyên sẩn xuất giống cây trồng theo công nghệ
Châu Âu. Ngoài ra, còn được cung cấp chứng chỉ “Quy trình sản xuất nông nghiệp tốt
theo tiêu chuẩn quốc tế về rau quả do Control Union cấp, chứng nhận “Doanh nghiệp
Nông nghiệp công nghệ cao” do Bộ nông nghiêp và phát triển nông thôn cấp.
 Organic farm
Từ năm 2005 khi trung ương hội nông dân Việt Nam kết hợp với tổ chức phát
triển nông nghiệp Châu Á - Đan Mạch thực hiện dự án sản xuất và quảng bá nền nông
nghiệp hữu cơ tại Việt Nam mang lại thực phẩm an toàn cho sức khỏe người Việt.
Dưới sự hỗ trợ của trung tâm Khuyến nông Lâm Đồng thực hiện mô hình chuỗi
liên kết sản xuất và tiêu thụ rau theo hướng hữu cơ tại thành phố Đà Lạt.
Công ty TNHH Green Foods Dalat đã đưa ra dòng sản phẩm Organic Farm - Rau
Hữa Cơ, không sử dụng giống đột biến, không phân bón hóa học, không thuốc trừ sâu,
8


tất cả điều từ những nguyên liệu tự nhiên phục vụ cho quy trình trồng rau hữu cơ khép
kín.
Organic Farm cung cấp sản phẩm rau hữu cơ, không sử dụng giống đột biến,
không phân bón hóa học, không thuốc trừ sâu.
 Thế giới nông sản
Thế giới nông sản cung cấp rau quả an toàn từ trang trại tại Đà Lạt, trồng theo quy
trình khép kín, ứng dụng công nghệ kỹ thuật cao.
Sau hơn 4 năm tham gia lĩnh vực xuất khẩu trái cây Việt Nam vào các thị trường
khó tính trên thế giới như Mỹ, Canada, Hông Kông…. Chất lượng sản phẩm và thương
hiệu sản phẩm của công ty An Phú đưa ra đã được thị trường hoàn toàn chấp nhận.

Việc áp dụng công nghệ cao trong nông nghiệp với phương pháp gieo trồng, thu
hoạch khép kín, sản phẩm được xử lý bằng máy làm lạnh Vaccum Cooler giúp rau quả
giữ được vitamin ngay lúc thu hoạch với thời gian bảo quản gấp 3 - 4 lần bình thường.
3.3.2 Đối thủ tiềm năng
Chủ yếu chính là các hộ gia đình. Bởi khi các trang trại, doanh nghiệp về sản xuất
rau sạch thì ngoài việc cung cấp lượng thực phẩm sạch họ còn cung cấp các dịch vụ
tiện ích giúp các gia đình dễ dàng trồng rau sạch tại nhà mà không tốn nhiều công sức.
Nên dàn dần trong tương lai, mọi người dân cũng sẽ có xu hướng tự trồng cho mình
một vườn rau sạch nhỏ tại nhà.
Thêm vào đó, vì lợi nhuận ngành cao và là thế mạnh trước giờ của nước ta là nông
nghiệp nên các nông dân ở quê sẽ cũng dần chuyển qua trồng rau sạch cũng cấp cho
thành thị và xuất khẩu.
3.3.3 Sản phẩm thay thế
Đây là loại thức ăn không thể thiếu trong khẩu phần ăn hàng ngày nên không có
sản phẩm thay thế. Trừ trường hợp là sản phẩm thuốc vitamin.

-

-

-

4 PHÂN TÍCH DỰ ÁN
4.1 Đầu tư ban đầu
4.1.1 Đất đai
Đất trồng rau: Đất trồng ban đầu được thuê là một khu đất hoàn toàn trống. Vì vậy,
mặt bằng sẽ được san lấp cho phẳng, rồi dự án mới được lắp ráp và xây dựng từ đầu
hoàn toàn. Do đây là dự án sản xuất rau sạch nên đất chủ yếu được thuê trồng, chiếm
1000m2 trong tổng 1200m2, còn 200m2 là khoảng cách giữa các luống dùng làm
đường đi nên không tính gọi là đất trồng trọt. Trong đó mỗi loại rau được trồng trên

100m2 theo dự tính ban đầu.
Đất xây dựng các công trình phụ trợ: Khoảng 200m2 sẽ được xây bao quanh theo
chiều rộng 20m và chiều dài 10m, sau đó sẽ phân ngăn cho phù hơp với chức năng sử
dựng hay nhu cầu phát sinh khi hoạt động cần.
Tổng diện tích đất được thuê với giá 150 triệu đồng/ tháng cho 1400m2, trong vòng 5
năm. Phải đặt cọc trước 6 tháng tiền thuê vào năm 0.
4.1.2 Tiền xây dựng các công trình
Nhà màng đươc dựng với tổng chi phí toàn bộ cho 1200m2 với giá 350 triệu đồng,
có tính bao gồm chi phí lắp điện và ống nước, xây theo hình dạng hình chữ nhật
20x50. Giá trị nhà màng kéo dài 5 năm.

9


Còn về các công trình phụ trợ như: Văn phòng quản lý, nhà kho, nhà để máy móc
thiết bị, khu xử lý phân với chi phí xây dựng trung bình là 7 triệu cho mỗi m2. Các
công trình được xây dựng, có vòng đời 10 năm.
4.1.3 Lắp đường dây điện, ống nước
Khi lắp ráp khung nhà cùng màng lưới, bên lắp ráp cũng kiêm luôn gắn đường dây
điện, ống nước. Nên dự án không chịu khoản phí này thêm, chỉ có thể phát sinh sửa
chữa, bảo trì trong quá trình hoạt động, đã được tính vào chí phí khác mỗi năm.
4.1.4 Mua sắm thiết bị
Các thiết bị được mua sắm để hoàn thiện cho quá trình hình cơ sở hạ tầng ban đầu.
cũng như việc vẫn hành hoạt động cho các năm sau. Các thiết bị được mua ngay trên
tại địa bàn thành phố Hồ Chí Minh để tiết kiệm chi phí vận chuyển và giá cả cũng hợp
lí, chất lượng cũng ngang bằng với các thiết bị nhập khẩu từ các nước khác.
Bảng các thiết bị cần mua sắm:
Đơn vị tính : Triệu đồng
Tên thiết bị
Quạt thông gió

Hệ thống tưới nhỏ giọt
Hệ thống làm mát
Máy bơm nước
Giếng khoan 50m F90
Xe đẩy
Bộ cảm biến nhiệt độ và độ ẩm
Máy phát điện
TỔNG

Số lượng

Đơn vị

10
1000
1000
4
2
2
1000
1

cái
m2
m2
chiếc
chiêc
chiếc
m2
chiếc


Đơn giá
9
0.2
0.01
4
7
0.25
0.01
60

Thành
tiền
90
200
10
16
14
0.5
10
60
400.5

Các thiết bị có tuổi thọ trung bình kéo dài 5 năm.
Lưu ý: giá trị các công trình xây dựng và thiết bị được khấu hao theo đường thẳng.
4.1.5 Cải tạo đất trồng
Vì là sản xuất rau sạch, an toàn nên ban đầu đất sẽ được san bằng cho phẳng, sau
đó tạo một đất nền dày 55cm, cụ thể sẽ đổ thêm một lớp phân trùng quế dày 5cm để
ngăn cách giữa lớp đất cũ và lớp đất mới trồng rau, rồi phủ một lớp đất sạch dày 50cm
để trồng rau, đất này sẽ được nhập ngoài để đảm bảo tiêu chuẩn dinh dưỡng.

Giá lớp đất phân nền được thỏa thuận chi trả theo kiểu tính trung bình cho
1000m2 là khoảng 50 triệu đồng. Mỗi năm cần thực hiện cải tạo đất trồng theo tỷ lệ 7
phần đất cũ và 3 phân đất mới, tính trung bình khoảng 2 triệu mỗi vụ, trong đó các vụ
mùa của các loại rau là khác nhau nên sẽ lấy số vụ lớn nhất để tính chi phí cải tạo đất
chung (giá năm 0), giá các năm sau thay đổi theo lạm phát.
4.1.6 Sản phẩm dự kiến
Bao gồm các loại rau: rau muống, rau cải ngọt, cải thìa, rau đay, tần ô, cà chua, cà
tím, dưa chuột, đậu bắp, rau dền.

10


4.2 Chi phi trực tiếp và quản lý
4.2.1 Chi phí trực tiếp và công suất hoạt động
 Giống:
Mặc dù theo tiêu chuẩn Global Gap, nhưng hạt giống trong nước vẫn đáp ứng các yêu cầu, tiêu chuẩn. Năng suất cây rau cũng
không kém. Nên nhóm quyết định nhập hạt giống tại Việt Nam để giảm chi phí. Thêm vào đó các loại hạt giống của Việt Nam thích
ứng với môi trường Việt Nam tốt hơn hạt giống ở nước ngoài, do đã trải qua giai đoạn thích nghi với khí hậu trong nước.

Loại rau

Rau muống
Rau cải ngọt
11
Cải thìa
Rau đay
Tần ô
Cà chua
Cà tím
Dưa chuột

Đậu bắp
Rau dền

Giá hạt
giống
(triệu/kg)

Số vụ

8
8
7
8
7
2
1
4
5
7

0.065
0.400
0.600
0.435
0.450
85.000
15.000
11.000
0.450
0.220


Lượng
hạt
giống
(kg/100
m2)
2
0.02
0.02
0.04
0.02
0.05
0.03
0.02
0.04
0.07

Giá sp
(triệu/kg)
0.005
0.009
0.008
0.005
0.01
0.0035
0.01
0.005
0.007
0.006


Năng suất
(kg/m2/vụ)
150
150
150
200
250
1700
850
350
350
250

Tiền
hạt
giống
1.04
0.064
0.084
0.1392
0.063
8.5
0.45
0.88
0.09
0.1078

Doanh thu
khi tiêu thụ
100% sản

lượng
600
1080
840
800
1750
1190
850
700
1225
1050

Ở đây gồm giá mua giống, số lượng bao nhiêu, giá san phẩm bán ra, cũng như năng suất cảu từng loại rau. Giá sẽ được thay đổi
theo tỷ lệ lạm phát.


 Phân bón

Do yêu cầu sản xuất khắc khe nên rau trồng cần sử dụng phân bón hữu cơ được cung cấp từ Nông trại Cánh Cam theo bản thỏa
thuận khoản 5% doanh thu. Và không có sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, nếu có sâu bệnh sẽ được bắt bằng tay và sử dụng các chất
sinh học như gừng, tỏi để phòng, diệt sâu bệnh.
 Nước
Sử dụng nước giếng được đào tạo tại nơi đất trồng, đã thông qua kiểm nghiệm lượng chất trong nước, để đảm bảo tiêu chuẩn
trồng rau sạch.
 Mức tiêu thụ của thị trường
Dự tính ban đầu do còn chưa có sự tin cậy của nhà phân phối, cũng như là giai đoạn mới gia nhập thị trường nên ước tính mức
tiêu thụ của thị trường chỉ đạt 65%, sau đó sang năm hai sẽ tăng 5% lượng tiêu thụ. Còn năm 3,4,5 sẽ tăng thêm 10% mức tiêu thụ.
 Nhân sự
Đơn vị tính : Triệu đồng
Năm

0
1
2
3
4
5
Chỉ số lạm phát
1.00
1.07
1.14
1.23
1.31
1.40
12
Tăng tiền lương thực
1.00
1.07
1.14
1.23
1.31
1.40
Tiền lương kỹ sư
595.3
681.6
780.4
893.5
1022.9
Tiền lương công nhân
1786.0
2044.8

2341.1
2680.4
3068.8
Tổng tiền lương Kỹ sư và công nhân
2381.4
2726.5
3121.5
3573.8
4091.7
4.2.2 Chi phí quản lý
Năm
Chỉ số lạm phát
Tăng tiền lương thực
Tiền lương Giám đốc
Tiền lương Kế toán
Tổng tiền lương cán bộ quản lý

0
1.00
1.00

1
1.07
1.07
297.7
238.1
535.8

2
1.14

1.14
340.8
272.6
613.5

3
1.23
1.23
390.2
312.2
702.3

Đơn vị tính : Triệu đồng
4
5
1.31
1.40
1.31
1.40
446.7
511.5
357.4
409.2
804.1
920.6


Tất cả các nhân viên ngoài 12 tháng lương chính, sẽ được thưởng thêm 1 tháng lương. Tiền lương tăng thêm thực là 7% năm.
Ngoài ra tiền lương danh nghĩa sẽ còn điều chỉnh tăng hàng năm theo tỷ lệ lạm phát trong nước. Các chức vụ giám đốc và kế toán sẽ
do các thành viên trong nhóm đảm trách do cũng có trình độ chuyên môn và đảm bảo tính vận hành, kiểm soát hệ thống dự án vẫn

động theo đúng định hướng ban đầu. Tuy nhiên, vì nhóm không có trình độ chuyên môn trong việc sản xuất, nên cần thuê kĩ sư có
trình độ chuyên môn đảm bảo quá trình sản xuất đảm bảo tiêu chuẩn sản xuất rau sạch, phòng, chữa sâu bệnh. Nhân công cũng cần có
chút kinh nghiệm để chăm sóc rau thường xuyên, thu hoạch, vận chuyển.
Các mức tiền lương đều được ước tính theo giá năm không, khi trả sẽ tính thêm chỉ số lạm phát cho phù hợp.
Chi phi khác: gồm các chi phí khác như tiền sửa chữa, bảo trì nhà màng, thiết bị, chi phí vận chuyển… phát sinh trong quá trình
hoạt động, theo dự tính khoản 300 triệu đồng cho mỗi năm và tăng theo lạm phát. Tới năm thanh lý sẽ bằng một nửa năm trước.

13


4.3 Cấu trúc vốn và vốn lưu động của dự án
4.3.1 Vốn chủ sở hữu và tài trợ
Do lượng vốn của nhóm huy động có hạn, chỉ có thể đảm bảo 40% tổng số vốn
đầu tư ban đầu với suất sinh lời danh nghĩa 17%. Còn lại 60%, nhóm dự tính vay vốn
ngân hàng Phương Đông 60% với lãi suất danh nghĩa 11%/ năm. Dự kiến khoản vay
này sẽ trả hết nợ trong vòng 3 năm với phương thức vốn gốc và lãi trả đều hằng
năm.
4.3.2 Vốn lưu động
Bên cạnh đó có vốn lưu động sẽ được huy động như sau: Ước tính:
• Khoản phải thu ước tính 9% doanh thu. Trong đó khoản phải thu là mức tiền cho bên
phân phối giữ lại, như là cam kết về chất lượng sản phẩm đầu ra đem giao.
• Khoản phải trả ước tính 3% doanh thu. Trong đó gồm tiền nguyên vật liệu.
• Tồn quỹ tiền mặt ước tính 2% doanh thu. Tiền mặt để luân chuyển nhanh khi chuyển
vụ.
4.3.3 Thông tin khác:
Lạm phát hàng năm sẽ là 7%/năm. Thuế thu nhập doanh nghiệp: 25%.
4.4 Tiến hành các bước thẩm định dự án
4.4.1 Bảng vốn đầu tư ban đầu
Vốn đầu tư ban đầu nhóm phải bỏ ra gồm có các chi phí phát sinh vào năm xây
dựng, sửa chữa (năm 0). Trong đó, gồm có: chi tiền cọc đất theo yêu cầu của chủ nhà,

tiền xây dựng, máy móc thiết bị, cải tạo đất trồng, làm nhà màng.
Đơn vị tính : Triệu đồng
TỔNG ĐẦU TƯ
Tiền cọc thuê đất
900
Tiền xây dựng
1400
Mua sắm trang thiết bị
400.5
Cải tạo đất trồng
50
Nhà màng
350
TỔNG
3100.5

14


4.4.2 Lịch khấu hao
Giả sử tất cả các tài sản khác và nhà màng đều được phân bổ đều hết trong vòng 5 năm đầu hoạt động của dự án. Riêng tòa nhà
sẽ khấu hao theo đời sống tòa nhà là 10 năm.
Đơn vị tính : Triệu đồng
Khấu hao tòa nhà
Năm
0
1
2
3
4

5
Giá trị tài sản đầu kỳ
Khấu hao trong kỳ
Giá trị tài sản cuối kỳ
Khấu hao tài sản khác
Năm
Giá trị tài sản đầu kỳ
Khấu hao trong kỳ
Giá trị15
tài sản cuối kỳ
Khấu hao nhà màng
Năm
Giá trị tài sản đầu kỳ
Khấu hao trong kỳ
Giá trị tài sản cuối kỳ

1400
0

400.5
0

350

1400
140
1260

1260
140

1120

1120
140
980

980
140
840

840
140
700

1
400.5
80.1
320.4

2
320.4
80.1
240.3

3
240.3
80.1
160.2

4

160.2
80.1
80.1

5
80.1
80.1
0

1
350
70
280

2
280
70
210

3
210
70
140

4
140
70
70

5

70
70
0


4.4.3 Xây dựng kế hoạch lịch vay và trả nợ cho dự án
Nhóm dự tính sẽ vay 60% vốn đầu tư ban đầu với lãi suất danh nghĩa 11%/năm,
được chủ nợ cho trả theo phương pháp trả gốc và lãi đều trong 3 năm không ân hạn. Ta
sẽ có bảng lịch vay và trả nợ như sau:
Đơn vị tính : Triệu đồng
Năm
0
1
2
3
Nợ đầu kỳ
1860.3
1303.7
685.8
Lãi phát sinh trong kỳ
204.6
143.4
75.4
Trả nợ : Tổng (Vốn gốc và lãi)
761.3
761.3
761.3
+ Trả nợ gốc
556.6
617.9

685.8
+ Trả lãi
204.6
143.4
75.4
Nợ cuối kỳ
1860.3
1303.7
685.8
0.00
-

4.4.4 Ước tính doanh thu, lập báo cáo thu nhập dự trù
Dự án có doanh thu từ việc bán rau cho các siêu thị.
Năm
Chỉ số lạm phát
Tỷ lệ sản lượng tiêu thụ
Doanh thu

-

0
1.00

1
1.07
0.7

2
1.14

0.7

7014.8

8083.2

Đơn vị tính : Triệu đồng
3
4
5
1.23
1.31
1.40
0.8
0.8
0.8
10576.
9884.6
6 11316.9

Chi phí trực tiếp sẽ bao gồm : Lương công nhân và kỹ sư; chi phí cải tạo đất; tiền điện,
nước; phân bón; tiền mua hạt giống.
Chi phí quản lý sẽ bao gồm : tiền lương cán bộ quản lý và chi phí khác.
Báo cáo doanh thu được dùng để xác định thuế thu nhập doanh nghiệp phải đóng
cho nhà nước, thuế thu nhập doanh nghiệp được hạch toán vào báo cáo ngân lưu. Qua
bảng báo cáo thu nhập dự trù, chúng ta cũng có thể biết được các chỉ số như: Lợi
nhuận trước và sau thuế, thuế TNDN…

16



17


Năm
Tổng doanh thu
Khấu hao
Chi phí quản lý
Tiền lương cán bộ quản lý
Chi phí khác
Chi phí trực tiếp
Tiền thuê đất
Lương công nhân và kỹ sư
Cải tạo đất
Tiền điện, nước
Phân bón
18 mua hạt giống
Tiền
EBIT
Lãi vay
EBT
Kết chuyển lỗ
EBT tính thuế
Thuế TNDN (25%)
EAT

Đơn vị tính : Triệu đồng
3
4
5

9884.6
10576.6
11316.9
290.1
290.1
290.1

0
0.00
0.00

1
7014.8
290.1

2
8083.2
290.1

0.00

535.8
321.0

613.5
343.5

702.3
367.5


804.1
393.2

920.6
420.8

0.00
0.00

1800.0
2381.4
17.1
140.3
350.7
12.2
1166.1
204.6
961.5
0.0
961.5
240.4
721.1

1800.0
2726.5
18.3
161.7
404.2
13.1
1712.5

143.4
1569.1
0.0
1569.1
392.3
1176.8

1800.0
3121.5
19.6
197.7
494.2
14.0
2877.6
75.4
2802.2
0.0
2802.2
700.6
2101.7

1800.0
3573.8
21.0
211.5
528.8
15.0
2939.0
0.0
2939.0

0.0
2939.0
734.7
2204.2

1800.0
4091.7
22.4
226.3
565.8
16.0
2963.1
0.0
2963.1
0.0
2963.1
740.8
2222.3

0.00

0.0
0.00
0.0

0.0
0.0


4.4.5 Bảng vốn lưu động

Sự thay đổi của các khoản phải thu; khoản phải trả; Tồn quỹ tiền mặt được hạch toán vào bảng báo cáo ngân lưu qua dòng vào và
dòng ra của dự án. Bảng vốn lưu động như sau:
Đơn vị tính : Triệu đồng
Năm
0
1
2
3
4
5
6
Khoản phải thu (AR)
0.00
631.3
727.5
889.6
951.9
1018.5
0.0
Thay đổi khoản phải thu
-631.3
-96.2
-162.1
-62.3
-66.6
1018.5
Khoản phải trả (AP)
0.00
210.4
242.5

296.5
317.3
339.5
0.0
Thay đổi khoản phải trả
-210.4
-32.1
-54.0
-20.8
-22.2
339.5
Số dư tiền mặt (CB)
0.00
140.3
161.7
197.7
211.5
226.3
0.0
Thay đổi số dư tiền mặt
140.3
21.4
36.0
13.8
14.8
-226.3
4.4.6 Lập báo cáo ngân lưu
19
Theo
dõi dòng vào, dòng ra hằng năm của dự án. Để từ đó làm cơ sở xác định xem dự án có khả thi về mặt tài chính hay không;

suất sinh lợi có đảm bảo an toàn hay không. Qua đó, ta có thể đưa ra các quyết định có nên tiến hành dự án hay không; hay đưa ra
những hướng đi, bài học, những định hướng để làm cho việc kinh doanh có lợi hơn.


Năm
Ngân lưu vào
Tổng doanh thu
Thay đổi khoản phải thu
Giá trị thanh lý
Trả lại tiền đặt cọc
Tổng ngân lưu vào
Ngân lưu ra
Xây dựng tòa nhà
Tiền thuê đất
Đầu tư trang thiết bị
Nhà màng
20
Chi phi quản lý
Tiền lương cán bộ quản lý
Chi phí khác
Chi phi trực tiếp
Tiền lương công nhân và kỹ

Tiền hạt giống
Tiền điện nước
Tiền phân bón
Tiền cải tạo đất
Thay đổi khoản phải trả
Thay đổi số dư tiền mặt
Tổng ngân lưu ra


0

1

2

0.00
0.00

7014.8
-631.3

8083.2
-96.2

9884.6 10576.6 11316.9
-162.1
-62.3
-66.6

0.00

6383.5

7987.1

9722.5 10514.3 11250.3

1800


1800

1800

1800

1800

0.00
0.00

535.8
321.0

613.5
343.5

702.3
367.5

804.1
393.2

920.6
420.8

210.4

0.00

0.00
0.00
0.00
50
0.00
0.00
3100.5

2381.4
12.2
140.3
350.7
17.1
-210.4
140.3
5488.4

2726.5
13.1
161.7
404.2
18.3
-32.1
21.4
6069.9

3121.5
14.0
197.7
494.2

19.6
-54.0
36.0
6698.9

3573.8
15.0
211.5
528.8
21.0
-20.8
13.8
7340.6

4091.7
16.0
226.3
565.8
22.4
-22.2
14.8
8056.3

339.5
-226.3
323.6

1400
900
400.5

350

3

Đơn vị tính : Triệu đồng
4
5
6
0.00
1018.5
1050.5
900.0
2969.0


Ngân lưu ròng trước thuế
Thuế TNDN
NCF - TIPV
Ngân lưu vay và trả nợ
NCF - EPV

-3101
0
-3101
1860
-1240.2

895.0
240.4
654.7

-761.3
-106.6

1917.2
392.3
1524.9
-761.3
763.6

3023.6
700.6
2323.1
-761.3
1561.8

3173.7
734.7
2439.0

3194.0
740.8
2453.2

2645.5
0.0
2645.5

2439.0

2453.2


2645.5

4.4.7 Tiến hành tính chi phí sử dụng vốn bình quân gia quyền WACC
Giữa vốn vay và vốn chủ. Làm cơ sở để tính NPV của dự án cũng như so sánh với IRR xem dự án có khả thi không.
Với Bảng tóm tắt cấu trúc vốn như sau:
Năm
0
1
2
3
4
5
D (Vốn vay)
1860.3
761.3
761.3
761.3
0.00
0.00
E (Vốn chủ sở hữu)
1240.2
1240.2
1240.2
1240.2
1240.2
1240.2
E+D (Tổng
vốn)
3100.5

2001.5
2001.5
2001.5
1240.2
1240.2
21
%D = D/(E+D) (Tỷ lệ Vốn vay)
0.60
0.38
0.38
0.38
0.00
0.00
%E = E/(E+D) (Tỷ lệ Vốn chủ sở
hữu)
0.40
0.62
0.62
0.62
1.00
1.00
WACC
0.13
0.15
0.15
0.15
0.17
0.17
WACC bq
15.26%


4.5 Đánh giá các chỉ tiêu của dự án
4.5.1 NPV của dự án
Với Chi phí sử dụng vốn bình quân gia quyền: WACC= 15.26%


NPV-TIPV
IRR-TIPV

3848.96 Triệu đồng
45.8 %

Với NPV = 3848.96 triệu đồng > 0 => Dự án khả thi về mặt tài chính.
4.5.2 Suất sinh lợi nội bộ của dự án
Qua NCF-TIPV ở bảng ngân lưu,ta tính được
IRR-TIPV = 45.8%, > WACC = 15.26% => Vậy nên dự án khả thi về mặt cơ cấu vốn, có khả năng sinh lời.
4.5.3 Hệ số đảm bảo trả nợ DSCR
Năm
0
NCF-TIPV
-3100.5
Tổng trả nợ
22
DSCR
DSCR bình quân
1.97

1
654.7
761.3

0.86

2
1524.9
761.3
2.00

3
2323.1
761.3
3.05

4
2439.0

5
2453.2

6
2645.5

Với DSCR bình quân = 1.97>1 và DSCRt năm 1 = 0.86 <1.
Nên kéo dài thời gian trả nợ bằng cách xin ân hạn vốn gốc 1 năm hoặc ân hạn cả vốn gốc và lãi 1 năm

4.5.4 Thời gian hoàn vốn chưa chiết khấu TPP
Năm
0
1
NCF-TIPV
-3100.5

654.7
NCF-TIPV tích lũy
-3100.5 -2445.8

2
1524.9
-921.0

3
2323.1
1402.1

4
2439.0
3841.1

5
2453.2
6294.3

6
2645.5
8939.8


0

0

2.40


0

0

0

Tính ra được thời gian hoàn vốn của dự án là: 2 năm 4 tháng 22 ngày
Với TPP < 5 (số năm dự án hoạt động).
Vậy dự án có khả năng hoàn vốn tốt.
4.5.5 Thời gian hoàn vốn có chiết khấu
Năm
0
NCF-TIPV
-3100.5
Hệ số chiết khấu
1.00
NCF-TIPV có chiết khấu
-3100.5
NCF-TIPV có chiết khấu tích
lũy
-3100.5
23

1
654.7
0.87
568.0

2

1524.9
0.75
1147.8

3
2323.1
0.65
1517.2

4
2439.0
0.57
1382.0

5
2453.2
0.49
1206.0

6
2645.5
0.43
1128.4

-2532.5
0

-1384.6
0


132.5
2.60

1514.5
0

2720.6
0

3849.0
0

Tính ra được thời gian hoàn vốn có chiết khấu của dự án là: 2 năm 7 tháng 4 ngày
Với TPP có chiết khấu < 5 (số năm dự án hoạt động).
Vậy dự án có khả năng hoàn vốn tốt.


4.6 Phân tich rủi ro của dự án
4.6.1 Phân tích độ nhạy 1 chiều
Ta tiến hành phân tích độ nhạy của các kết quả kinh tế thay đổi như thế nào khi biến rủi ro thay đổi. Nhóm chọn phân tích biến
rủi ro có ảnh hưởng đến sự thay đổi của các kết quả nhất là: Tỷ lệ thay đổi sản lượng năm 2 so với năm 1
Xem sự thay đổi của NPV-TIPV, IRR-TIPV, Thời gian hoàn vốn chưa chiết khấu, Thời gian hoàn vốn có chiết khấu và DSCR
bình quân.
Tỷ lệ thay đổi giá rau muống
-25%
-20%
-10%
0%
10%
20%

Giá rau muống
0.005 0.00375
0.004 0.0045
0.005 0.0055
0.006
NPV - TIPV
3848.96 -1510.9 -362.22 1775.67 3848.96 5922.26 7995.55
IRR - TIPV
45.8%
2.8%
12.3%
29.7%
45.8%
61.5%
76.6%
TG hoàn vốn chưa chiết khấu
2.40
5.78
5.06
3.15
2.40
1.97
1.60
TG hoàn vốn có chiết khấu
2.60
0.00
0.00
4.08
2.60
2.20

1.68
DSCR bình quân
1.97
0.04
0.48
1.24
1.97
2.70
3.43
24
Kết quả phân tích goal seek cho thấy khi giá rau muống bằng 0.004082 triệu đồng/kg (tức 4.082 nghìn đồng/kg) thì NPV
=0

4.6.2 Phân tích độ nhạy 2 chiều


Ta tiến hành phân tích độ nhạy của NPV-TIPV thay đổi như thế nào khi biến rủi ro thay đổi. Nhóm chọn phân tích biến rủi ro có
ảnh hưởng đến sự thay đổi của NPV là: Giá rau muống, Năng suất trồng rau muống.
Phân tich độ nhạy của NPV khi giá và năng suất rau muống thay dổi
Tỷ lệ thay đổi giá rau muống
-25%
-20%
-10%
0%
10%
20%
3848.9
Giá rau muống
6 0.00375
0.004

0.0045
0.005
0.0055
0.006
-27%
110 -6520.4 -5578.1 -3693.4 -1897.4
-215.8
1361.0
-20%
120 -5235.4 -4207.4 -2206.5
-362.2
1361.0
3019.6
-13%
130 -3950.4 -2836.8
-815.3
1084.6
2881.4
4678.3
-7%
140 -2671.8 -1588.2
516.2
2466.8
4401.8
6336.9
Năng suất trồng rau muống
(kg/m2/vụ)
0%
150 -1510.9
-362.2

1775.7
3849.0
5922.3
7995.6
7%
160
-362.2
808.1
3019.6
5231.2
7442.7
9654.2
13%
170
735.8
1913.9
4263.6
6613.4
8963.1 11312.8
20%
180
1775.7
3019.6
5507.6
7995.6 10483.5 12971.5
25


×