KẾ HOẠCH
DẠY HỌC NGỮ VĂN
KHỐI 8
HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2019 – 2020
(Chương trình chuẩn và chương trình địa phương)
GIÁO VIÊN:................................................
TUẦN 1
Tiết 1c – 2c
Đọc hiểu văn bản
TÔI ĐI HỌC
Thanh Tịnh
-2 tiết-
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
- Tâm trạng và cảm giác của nhân vật "tôi" trong buổi tựu trường đầu tiên
- Nét độc đáo trong ngòi bút văn xuôi của Thanh Tịnh
2. Về kỹ năng
- Kĩ năng đọc hiểu văn bản truyện ngắn
- Kĩ năng phân tích tâm trạng nhân vật
- Kĩ năng hợp tác giải quyết vấn đề
3. Về thái độ
- Yêu mến trường lớp
- Trân trọng những kỉ niệm đẹp và những cột mốc quan trọng trong đời
4. Định hướng góp phần hình thành và phát triển năng lực
- Năng lực chung: giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác
- Năng lực chuyên môn: năng lực đọc hiểu văn bản văn chương
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV
- Phiếu học tập
- Giáo án điện tử
2. Chuẩn bị của HS
- Không có yêu cầu đặc biệt
C. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học: Diễn giảng, Đàm thoại, Dạy học theo nhóm
2. Kỹ thuật dạy học: Hướng dẫn HS ghi chép: Phiếu học tập, Ghi chép bên lề; Đặt
câu hỏi trước, trong và sau khi đọc
3. Phương tiện dạy học: Máy chiếu
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Thời
Hoạt động của giáo viên
Nội dung cần đạt
gian
và học sinh
Hoạt động 1: Khởi động
I. Tìm hiểu chung
- HS xem ảnh tác giả Thanh Tịnh, 1. Tác giả
15
một số bìa tác phẩm và và đặt câu - Thanh Tịnh (1911-1988) tên khai
phút
hỏi:
sinh là Trần Văn Ninh, quê ở ngoại ô
thành phố Huế.
1
1. Em đã từng biết đến tác giả
Thanh Tịnh chưa? Em biết
những gì về tác giả?
2. Em đã đọc những tác phẩm nào
của Thanh Tịnh? Em có suy
nghĩ gì về những tác phẩm ấy?
- GV giới thiệu thêm về tác giả
- Ông đi làm các sở tư rồi vào nghề
dạy học và bắt đầu viết văn, làm thơ.
- Thanh Tịnh sáng tác trên nhiều thể
loại: thơ, truyện ngắn, truyện dài, bút
kí văn học… Để lại dấu ấn rõ nét nhất
ở truyện ngắn
- Sáng tác của ông toát lên tình cảm
êm dịu, trong trẻo. Văn phong nhẹ
nhàng, giàu chất thơ
- Tác phẩm tiêu biểu: Hận chiến
trường (tập thơ, 1936); Quê mẹ
(truyện ngắn, 1941), Ngậm ngải tìm
trầm (truyện ngắn, 1943), Thanh Tịnh
đời và văn (Bút kí văn học, 1996)
Tôi đi học (truyện ngắn, 1941)
- Được trao tặng Giải thưởng Nhà
nước về Văn học Nghệ thuật 2007
- GV yêu cầu HS đọc nhan đề và 2. Tác phẩm
đặt câu hỏi:
a. Xuất xứ: Tôi đi học in trong tập
1. Sau khi đọc nhan đề, em dự Quê mẹ (1941).
đoán tác giả sẽ viết về điều gì b. Thể loại: Truyện ngắn
trong tác phẩm?
c. Bố cục: Theo dòng hồi tưởng của
- GV giới thiệu đề tài tác phẩm
nhân vật
- HS xem một số hình ảnh về ngày - Phần 1: Từ đầu đến “tưng bừng rộn
khai trường của học sinh tiểu học rã”: Cảm xúc của nhân vật "tôi" khi
trên nền nhạc phù hợp, gợi lại hồi tưởng về ngày đầu tiên đi học
những kỉ niệm về ngày đầu tiên đi - Phần 2: Phần còn lại: Những kỉ
học
niệm về ngày đầu tiên đi học của nhân
- GV đặt câu hỏi:
vật "tôi"
1. Em có còn nhớ rõ tâm trạng, d. Tóm tắt: Nhân vật "tôi" hồi tưởng
cảm xúc của mỉnh vào ngày đầu về những "kỉ niệm mơn man của buổi
tiên đi học không? Đó là tâm tựu trường" đầu tiên trong đời và kể
trạng, cảm xúc như thế nào?
lại câu chuyện ngày hôm ấy từ lúc
Khi nhớ lại ngày đầu tiên đi học của trên đường cùng mẹ tới trường cho
mình, hình ảnh nào hiện lên rõ đến khi bước vào lớp, đón nhận bài
nhất? Vì sao?
học đầu tiên
50 Hoạt động 2: Hình thành kiến II.Đọc hiểu văn bản
phút thức
2
- GV gọi HS đọc diễn cảm văn bản,
yêu cầu các HS còn lại theo dõi văn
bản trên sách giáo khoa và gạch
dưới những từ khó hiểu, những chi
tiết cảm thấy ấn tượng
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa
những từ khó hiểu
- GV đặt câu hỏi:
1. Truyện có bao nhiêu nhân vật?
Nhân vật nào là nhân vật chính?
2. Nội dung chính của tác phẩm là
gì?
3. Sự hồi tưởng về ngày đầu tiên đi
học của nhân vật "tôi" được khơi
nguồn từ đâu?
4. Khi hồi tưởng về ngày đầu tiên đi
học nhân vật "tôi" có tâm trạng,
cảm giác như thế nào? Những từ
ngữ, hình ảnh nào cho em biết
điều đó?
5. Nhận xét cách tái hiện những kỉ
niệm ngày đầu tiên đi học của
"tôi"
- HS thảo luận theo nhóm 8 người
hoàn thành phiếu học tập
- HS trình bày, nhận xét và tổng kết
nội dung thảo luận.
1. Sự hồi tưởng về ngày đầu tiên đi
học
- Nội dung truyện ngắn Tôi đi học là
dòng hồi tưởng của nhân vật "tôi" về
"những kỉ niệm mơn man của buổi tựu
trường"
- Những điều gợi sự hồi tưởng về
ngày đầu tiên đi học của nhân vật
"tôi":
▪ Thời điểm: cuối thu hằng năm mùa khai trường
▪ Cảnh vật: lá ngoài đường rụng
nhiều, trên không có những
đám mây bàng bạc
▪ Hình ảnh: mấy em nhỏ rụt rè
cùng mẹ đến trường
→ Những điều bình dị, gần gũi nhưng
giàu sức gợi cảm
- Tâm trạng, cảm giác của nhân vật
khi hồi tưởng về ngày đầu tiên đi học
là vô cùng nao nức, là cảm giác trong
sáng đặc biệt khiến lòng tưng bừng
rộn rã
- Những kỉ niệm được hồi tưởng lại
rất chi tiết, sinh động, theo trình tự
thời gian
- GV đặt câu hỏi hướng dẫn HS
nhận xét về diễn biến tâm trạng
nhân vật:
1. Cách chọn lọc và sắp xếp chi tiết,
sự kiện của tác giả có tác dụng gì
đối với việc biểu đạt nội dung văn
bản?
2. Chỉ ra các yếu tố biểu cảm, miêu
tả trong văn bản. Theo em nếu
2. Tâm trạng, cảm xúc của nhân
vật "tôi" trong ngày đầu tiên đi học
- Qua lời nói, hành động và suy nghĩ
có thể thấy được diễn biến tâm trạng,
cảm xúc của nhân vật "tôi" trong ngày
đầu tiên đi học:
a. Trên đường đến trường
- Con đường, cảnh vật chung quanh
vốn rất quen nhưng bỗng thấy lạ
3
lượt bỏ những yếu tố này sẽ ảnh
hưởng như thế nào đến đoạn
trích?
- GV định hướng cho HS nên kết
hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm khi
tạo lập văn bản tự sự
4
- Cảm thấy mình trang trọng, đứng
đắn với bộ quần áo, với mấy quyển
vở mới trên tay.
- Có chút khó khăn nhưng vẫn cẩn
thận cầm mấy quyển vở, muốn thử
sức cầm cả bút, thước
→ Hào hứng, cảm nhận được sự
thay đổi lớn ở chính mình
b. Ở sân trường
- Lo sợ vẩn vơ, đứng nép vào người
thân
- Cảm thấy chơ vơ, vụng về lúng túng
khi xếp hàng, toàn thân run run theo
nhịp bước vào lớp
- Nghe ông đốc gọi tên các bạn thấy
tim như ngừng đập; giật mình và lúng
túng khi nghe gọi đến tên mình
- Không dám trả lời ông đốc
- Cảm thấy có bàn tay đẩy sau lưng
nhưng lại bước lên nặng nề
- Dúi đầu vào lòng mẹ nức nở khóc
theo các bạn
- Thấy xa mẹ hơn bao giờ hết
→ Hồi hộp, lúng túng, lo sợ
c. Trong lớp học
- Trông hình gì trên tường cũng thấy
lạ và hay hay
- Nhìn bàn ghế chỗ ngồi rất cẩn thận
rồi tự nhiên lạm nhận là vật của riêng
mình
- Cảm thấy quyến luyến bạn mới
- Đưa mắt nhìn cánh chim ngoài cửa
thèm thuồng, nhớ lại kỉ niệm đi bẫy
chim nhưng nhanh chóng trở lại thực
tại theo tiếng phấn gạch bảng của
thầy
- Vòng tay lên bàn chăm chỉ nhìn thầy
viết và lẩm bẩm đánh vần
→ Ngỡ ngàng nhưng đầy thích thú,
•
•
•
•
- GV đặt câu hỏi:
1. Nhân vật "mẹ tôi", "ông đốc" và
"thầy giáo" xuất hiện trong
những thời điểm, hoàn cảnh nào?
5
mạnh dạn hơn và nghiêm trang
bước vào tiết học
*Nhận xét:
- Diễn biến tâm trạng vô cùng tự
nhiên, chân thực, cho thấy tầm quan
trọng và sức ảnh hưởng đặc biệt của
"ngày đầu tiên đi học" đối với trẻ em
- Để thể hiện tâm trạng, cảm xúc của
nhân vật tác giả đã khéo léo phối hợp
miêu tả và biểu cảm vào văn bản tự
sự đểu câu chuyện sinh động, giàu
sức gợi hình gợi cảm và cuốn hút
hơn:
*Yếu tố biểu cảm:
+ Qua lời kể trực tiếp ("lòng tôi đâm
ra lo sợ vẩn vơ", "cảm thấy mình chơ
vơ là lúc này",…)
+ Qua suy nghĩ, cảm nhận ("những
cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong
lòng tôi như mấy cánh hoa tươi mỉm
cười giữa bầu trời quang đãng", "tôi
cảm thấy sau lưng tôi có …người tôi
lúc ấy tự nhiên thấy nặng nề một cách
lạ", "trong thời thơ ấu tôi chưa bao giờ
thấy xa mẹ như lần này",…)
*Yếu tố miêu tả: cảnh vật, sự vật và
con người được miêu tả với phương
thức chủ đạo là so sánh tạo nên những
hình ảnh giàu sức gợi hình, gợi cảm
("một buổi mai đầy sương thu và gió
lạnh", "họ như con chim non…ngập
ngừng e sợ", "trường Mĩ Lí trông vừa
xinh xắn vừa oai nghiêm…trưa hè đầy
vắng lặng",…)
3. Thái độ của người lớn đối với các
em bé lần đầu đi học
- Về phía gia đình: người mẹ chuẩn bị
chu đáo và đồng hành cùng con đến
2. Theo em có thể kể lại câu chuyện
mà bỏ qua những nhân vật này
không? Vì sao?
3. Lời nói, hành động của những
nhân vật này có tác động thế nào
đến tâm trạng của nhân vật "tôi"
trong ngày tựu trường?
4. Thử tưởng tượng nếu thái độ của
người lớn trong câu chuyện này
thay đổi theo hướng tiêu cực thì
ngày đầu tiên đi học của nhân vật
"tôi" sẽ như thế nào? Có còn là
"kỉ niệm mơn man" không?
5. Em có suy nghĩ gì về vai trò của
người lớn trong ngày đầu tiên đi
học của trẻ em?
- HS trả lời cá nhân
Hoạt động 3: Luyện tập
- GV: Hãy thảo luận với bạn cùng
bàn để tổng kết giá trị nội dung,
nghệ thuật của văn bản và ghi chép
vào vở
trường, dịu dàng động viên, lưu luyến
nhìn theo đến tận khi con vào lớp
- Về phía nhà trường: ông đốc - người
lãnh đạo nhà trường - hiền từ, nhẫn
nại, giàu tình yêu thương; thầy giáo
trẻ niềm nở, chu đáo
→ Người lớn là điểm tựa, là người
dìu dắt để con trẻ vững vàng, tự tin
hơn trong ngày đầu tiên đi học ngày vô cùng trọng đại không chỉ
trong đời học sinh và cả đời người.
III. Tổng kết
1. Giá trị nội dung:
Bằng câu chuyện tự nhiên, chân thành
và gần gũi với trải nghiệm của tất cả
mọi người, truyện ngắn Tôi đi học thật
sự cuốn hút và mang đến cho người
- GV: Đặt câu hỏi gợi mở
đọc những cảm xúc đẹp đẽ, trong sáng
2. Giá trị nghệ thuật
1. Theo em, mục đích của tác giả khi
- Sự kết hợp hài hòa giữa kể, miêu tả
viết truyện ngắn này là gì?
với bộc lộ tâm trạng, cảm xúc
2. Sau khi đọc truyện ngắn Tôi đi
- Các phép so sánh giàu sức gợi hình,
10
học em có suy nghĩ, cảm xúc gì?
phút 3. Em cảm thấy cách thể hiện nội gợi cảm
- Giọng văn nhẹ nhàng, giàu chất thơ
dung của truyện có hợp lý, cuốn
hút không? Vì sao?
4. Điều gì khiến em ấn tượng nhất
trong truyện ngắn này? Vì sao?
5. Em có từng đọc tác phẩm nào có
cùng đề tài với truyện ngắn Tôi đi
học không? Nếu có so với tác
phẩm ấy truyện ngắn Tôi đi học
có gì hay hơn/ chưa hay bằng?
6
- GV đề nghị HS chia sẻ thêm những
điểm khiến HS hứng thú hoặc còn
chưa hiểu rõ và giúp HS định hướng
giải quyết
Hoạt động 4: Vận dụng và mở
rộng
15 - GV: Hãy vẽ 1 bức tranh/sáng tác 1
phút bài thơ/viết 1 đoạn văn về ngày đầu
tiên đi học của em (không kịp ở lớp
HS sẽ hoàn thành tiếp ở nhà)
E. RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
7
VĂN BẢN: TÔI ĐI HỌC - THANH TỊNH
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Họ và tên:…………………………………………………………
Nhóm:………………………
Lớp:……
Yêu cầu: Thảo luận với các bạn trong nhóm để hoàn thành sơ đồ sau:
Tại……………..……..………
………………...................
Trong thời gian:………
……………………….........
Cùng với…………….......
………………………..........
………………………..........
Tại……………..……..………
………………....................
Trong thời gian:………...
………………………............
Cùng với…………….........
………………………...........
………………………............
Tại……………..……..………
………………....................
Trong thời gian:………
………………………...........
Cùng với…………….......
………………………..........
………………………..........
Nhân vật "tôi" đã nghĩ/nói/hành động:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Nhân vật "tôi" đã nghĩ/nói/hành động:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Nhân vật "tôi" đã nghĩ/nói/hành động:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
8
Tâm trạng, cảm
xúc của nhân vật
"tôi":…………...…
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
……………………......
Tâm trạng, cảm
xúc của nhân vật
"tôi":…………...…
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
……………………......
Tâm trạng, cảm
xúc của nhân vật
"tôi":…………...…
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
……………………......
TUẦN 1
Tiết 3c – 4c
Đọc hiểu văn bản
TRONG LÒNG MẸ
Nguyên Hồng
-2 tiết-
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
- Hoàn cảnh và và cảm nhận nỗi đau của chú bé Hồng
- Giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm
2. Về kỹ năng
- Kĩ năng phân tích nhân vật
- Kĩ năng hoạt động nhóm hiệu quả
- Kĩ năng đọc hiểu văn bản văn chương
3. Về thái độ
- Đồng cảm và yêu thương những con người bất hạnh
- Có ý thức phê phán những định kiến, tư tưởng lạc hậu
4. Định hướng góp phần hình thành và phát triển năng lực
- Năng lực chung: giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác
- Năng lực chuyên môn: năng lực đọc hiểu văn bản văn chương
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV
- Phiếu học tập
- Giáo án điện tử
- Phân công công việc cho HS
2. Chuẩn bị của HS
- Đọc văn bản và tìm hiểu khái quát về tác giả - tác phẩm
- Làm một phần phiếu học tập số 1, số 2 ở nhà
C. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học: Diễn giảng, đàm thoại, dạy học theo nhóm
2. Kỹ thuật dạy học: Hướng dẫn ghi chép trước - trong - sau khi đọc (phiếu học tập,
ghi chú bên lề), Hướng dẫn đặt câu hỏi trước - trong - sau khi đọc
3. Phương tiện dạy học: Máy chiếu, bảng phấn
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Thời
Hoạt động của giáo
Nội dung cần đạt
gian
viên và học sinh
Hoạt động 1: Khởi I. Tìm hiểu chung
15
động
1. Tác giả
phút
9
- Nguyên Hồng (1918 – 1982) tên khai sinh là
Nguyễn Nguyên Hồng quê ở thành phố Nam
Định.
- Trước Cách mạng, ông sống ở một xóm lao
động nghèo ở Hải Phòng, hướng ngòi bút về
những người cùng khổ gần gũi mà ông yêu
thương
- Sau Cách mạng, Nguyên Hồng tiếp tục sáng tác
trên nhiều thể loại: tiểu thuyết, kí, thơ, nổi bật
hơn cả là những bộ tiểu thuyết sử thi nhiều tập
- Được Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học
nghệ thuật (năm 1996)
- Tác phẩm tiêu biểu: Bỉ vỏ (tiểu thuyết, 1938),
Những ngày thơ ấu (hồi kí, 1938), Cửa biển (bộ
tiểu thuyết gồm bốn tập 1961-1976)…
2. Tác phẩm
a. Xuất xứ:
- Đoạn trích “Trong lòng mẹ” là chương IV của
tập hồi kí Những ngày thơ ấu
- Những ngày thơ ấu là tập hồi kí gồm 9 chương,
viết về tuổi thơ của chính Nguyên Hồng. In thành
sách lần đầu năm 1940
b. Thể loại: Hồi kí
Là một thể của kí, trong đó người viết ghi lại
những điều mình đã chứng kiến hoặc trải qua
c. Bố cục
- Phần 1: Từ đầu đến “người ta hỏi chứ”: Cuộc
đối thoại giữa người cô và cậu bé Hồng
- Phần 2: Phần còn lại: Cuộc gặp gỡ giữa hai mẹ
con bé Hồng
d. Tóm tắt
Bé Hồng mồ côi cha, mẹ đi tha hương cầu thực
nên Hồng phải sống ở nhà nội với người cô cay
nghiệt. Người cô luôn gieo vào đầu bé Hồng
những ý nghĩ không hay về người mẹ, nhưng tình
yêu thương dành cho mẹ của bé Hồng vẫn luôn
cháy bỏng
Hoạt động 2: Hình II.Đọc hiểu văn bản
50
thành kiến thức
1. Cuộc đối thoại giữa người cô và cậu bé
phút
Hồng.
- GV gọi HS trình bày
những thông tin về tác
giả - tác phẩm đã
chuẩn bị ở nhà
- GV nhận xét, cung
cấp thêm một số thông
tin về tác giả - tác
phẩm
- GV kiểm tra việc đọc
ở nhà bằng câu hỏi kết
nối:
1. Em có từng trải
qua/chứng
kiến
cảnh ngộ như bé
Hồng chưa? Hãy
mô tả cảm xúc của
em trong hoàn cảnh
ấy
2. Em có bao giờ đọc
hoặc xem phim mà
nhân vật có hoàn
cảnh giống với nhân
vật bé Hồng không?
Bé Hồng có điểm gì
khác so với những
nhân vật ấy?
3. Có phải câu chuyện
trong văn bản có
mối quan hệ với
những vấn đề khác
rộng hơn trong cuộc
sống? Vấn đề đó là
gì?
10
- GV yêu cầu HS thảo
luận theo nhóm nhỏ
hoàn thành phiếu học
tập sô 1
- Trình tự cuộc đối thoại:
Nhân vật người cô
Nhân vật
cậu bé Hồng
- Im lặng cúi đầu
không đáp, nhận ra
mục đích của người
cô
- Cười hỏi “Mày có
muốn vào Thanh
Hóa với mẹ mày
không?” với sự cay
độc trong giọng nói,
nét mặt khi cười rất
kịch
- Hỏi luôn, giọng
- Cười đáp lại
vẫn ngọt, chằm chặp - Lòng càng thắt lại,
nhìn “tôi”
khóe mắt cay cay
- Vỗ vai cười mà nói - Nước mắt ròng
“Vào mà …thăm em ròng, chan hòa đầm
bé chứ.”
đìa ở cằm và ở cổ,
cười dài trong tiếng
khóc
- Cứ tươi cười kể
- Cổ họng nghẹn ứ
các chuyện, cố gieo khóc không ra tiếng.
rắc vào đầu “tôi”
Mong muốn phá vỡ
những ý nghĩ xấu về những cổ tục, thành
mẹ, ruồng rẫy mẹ.
kiến đè lên người
- Đổi giọng vỗ vai
mẹ
tôi, tỏ sự ngậm ngùi
thương xót
→ Người cô của cậu bé Hồng là người cay độc,
lạnh lùng, tàn nhẫn và đại diện cho những thành
kiến của xã hội đối với người phụ nữ
→ Đoạn đối thoại cho thấy tâm trạng đau đớn,
xót xa, uất ức của bé Hồng. Cậu luôn nhớ mong,
yêu thương kính trọng mẹ, hiểu được những nỗi
- HS trình bày, nhận xét khổ của mẹ, căm tức những cổ tục lạc hậu đã đày
đọa mẹ mình.
và tổng kết nội dung
*Nhận xét
thảo luận.
Tác giả sử dụng nghệ thuật tương phản, so sánh,
biểu cảm trực tiếp và gián tiếp giúp miêu tả diễn
biến tâm lí nhân vật tinh tế, nhạy cảm.
3. Cuộc gặp gỡ của hai mẹ con bé Hồng
Bé Hồng
Mẹ
11
- Thấy chiếc xe chở
mẹ, bé Hồng đuổi
theo chiếc xe, gọi
trong cuống quýt xót
xai: “Mợ ơi! Mợ ơi!
Mợ ơi!
- Đặt ra giả thiết nếu
đó không phải mẹ
“Và cái lầm…ngã
gục giữa sa mạc”
- HS thảo luận theo
nhóm nhỏ hoàn thành
phiếu học tập số 2
- Cầm nón vẫy
-Chạy thật nhanh, thở
- Kéo tay, xoa đầu
hồng hộc, trán đẫm
mồ hôi, chân ríu lại
- Sụt sùi theo, lấy
áo thấm nước mắt,
- Khóc nức nở
xốc nách lên xe
- Cảm nhận hạnh
phúc khi ở bên mẹ
- Nhớ đến lời của
người cô nhưng lập
tức lời ấy chìm ngay
đi, không nghĩ ngợi
gì nữa
→ Tác giả đã tự đặt ra những giả thiết để cực tả
niềm hi vọng được gặp mẹ và những xót xa trong
tâm hồn của bé hồng
→ Hạnh phúc khi bên cạnh mẹ là hạnh phúc cực
- HS trình bày, nhận xét độ được cảm nhận bằng tất cả các giác quan.
→ Trong lòng mẹ là trong niềm hạnh phúc dạt
và tổng kết nội dung
dào, tất cả những phiền muộn, đau khổ trước
thảo luận.
đó đã được tình yêu thương lấp đầy.
Nhận xét:
Bằng lời văn đậm chất trữ tình, miêu tả tinh tế diễn
biến tâm lí nhân vật ta nhận thấy cậu bé Hồng rất
giàu tình yêu thương, sự kính trọng và niềm tin
mãnh liệt với người mẹ của mình.
10 Hoạt động 3: Luyện III. Tổng kết
phút tập
1. Giá trị nội dung:
12
- GV đặt câu hỏi gợi ý để Những cay đắng tủi cực và tình yêu thương cháy
HS chia sẻ thêm về tác bỏng của nhà văn thời thơ ấu đối với người mẹ bất
phẩm:
hạnh mang đến nhiều suy tư cho đọc giả, nhắc nhở
1. Sau khi đọc văn bản ý thức về vấn đề chăm sóc trẻ em và phụ nữ.
em có suy nghĩ, cảm 2. Giá trị nghệ thuật
xúc gì?
- Hình ảnh so sánh mới mẻ, độc đáo
2. Em cảm thấy cách thể - Tác phẩm giàu chất trữ tình, miêu tả tinh tế diễn
hiện nội dung của biến tâm lí nhân vật
truyện có hợp lý, cuốn Kết hợp thành công tự sự, miêu tả và biểu cảm
hút không? Vì sao?
3. Điều gì khiến em ấn
tượng nhất trong văn
bản này? Vì sao?
4. Em có từng đọc tác
phẩm nào có cùng đề
tài với truyện ngắn
Tôi đi học không?
Nếu có so với tác
phẩm ấy truyện ngắn
Tôi đi học có gì hay
hơn/ chưa hay bằng?
- GV đề nghị HS chia sẻ
thêm những điểm khiến
HS hứng thú hoặc còn
chưa hiểu rõ và giúp HS
định hướng giải quyết
- GV hướng dẫn HS tổng
kết giá trị nội dung nghệ thuật của tác phẩm
Hoạt động 4: Vận dụng
và mở rộng
15 - GV: Hãy vẽ 1 bức
phút tranh/sáng tác 1 bài
thơ/viết 1 đoạn văn về
Mẹ (không kịp ở lớp HS
sẽ hoàn thành tiếp ở nhà)
E. RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
13
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
14
VĂN BẢN: TRONG LÒNG MẸ - NGUYÊN HỒNG
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Họ và tên:…………………………………………………………
Nhóm:………………………
Lớp:……
Yêu cầu: Thảo luận với các bạn trong nhóm để hoàn thành bảng sau
(Cột 2, 3 làm ở nhà; 1, 4 làm tại lớp)
Điều đó cho thấy
Lời nói, hành động, cử chỉ Lời nói, cử chỉ, hành động
của người cô
của bé Hồng
15
Điều đó cho thấy
VĂN BẢN: TRONG LÒNG MẸ - NGUYÊN HỒNG
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Họ và tên:…………………………………………………………
Nhóm:………………………
Lớp:……
Yêu cầu: Thảo luận với các bạn trong nhóm để hoàn thành bảng sau
(Cột 2, 3 làm ở nhà; 1, 4 làm tại lớp)
Điều đó cho thấy
Lời nói, hành động, cử chỉ Lời nói, cử chỉ, hành động
của người mẹ
của bé hồng
16
Điều đó cho thấy
TUẦN 2
Tiết 5c
Làm văn
TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
-1 tiết-
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
- Khái niệm và mục đích của việc tóm tắt văn bản tự sự
- Các yêu cầu đối với văn bản tóm tắt
- Các bước cần tiến hành khi tóm tắt văn bản tự sự
2. Về kỹ năng
- Kỹ năng tóm tắt văn bản
3. Về thái độ
- Có ý thức trình bày vấn đề súc tích, làm nổi bật trọng tâm
4. Định hướng góp phần hình thành và phát triển năng lực
- Năng lực chung: giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác
- Năng lực chuyên môn: năng tạo lập văn bản
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV
- Kế hoạch dạy học
2. Chuẩn bị của HS
- Không có yêu cầu đặc biệt
C. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, Rèn luyện theo mẫu
2. Phương tiện dạy học: Bảng phấn
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Thời
Hoạt động của giáo viên
Nội dung cần đạt
gian
và học sinh
Hoạt động 1: Khởi động
- GV yêu cầu HS liên hệ hoạt - Tóm tắt văn bản tự sự là dùng lời văn
động “Tóm tắt” thực hiện khi của mình trình bày một cách ngắn gọn nội
đọc hiểu các văn bản và nêu dung chính (bao gồm sự việc tiêu biểu và
câu hỏi:
nhân vật quan trọng) của văn bản đó
5
1. Thế nào là tóm tắt văn bản
- Mục đích: Tiện cho việc sử dụng hoặc
phút
tự sự?
thông báo cho người khác
2. Tóm tắt văn bản tự sự
nhằm mục đích gì?
17
Hoạt động 2: Hình thành kiến
thức
- GV yêu cầu HS đọc thông
tin trong SGK và rút ra cách
tóm tắt văn bản tự sự
- HS trình bày và nhận xét, bổ
sung
- GV đặt câu hỏi: Hãy thảo
luận với bạn cùng bàn để trả
15 lời
phút 1. Thực tế khi tóm tắt văn bản
tự sự em có thực hiện các
bước như vừa tìm hiểu trong
SGK không?
2. Theo em có thể lược bớt
bước nào trong các bước tóm
tắt văn bản tự sự không? Vì
sao?
- GV hướng dẫn HS tổng kết
vấn đề
Hoạt động 3: Luyện tập
1. Những yêu cầu đối với văn bản tóm
tắt
- Ngắn gọn, rõ ràng.
- Phản ánh trung thành nội dung của văn
bản được tóm tắt.
2. Các bước thực hiện
- Bước 1: Đọc kĩ để hiểu đúng chủ đề văn
bản.
- Bước 2: Xác định nội dung chính cần
tóm tắt.
- Bước 3: Sắp xếp các nội dung theo trình
tự hợp lí.
- Bước 4: Viết văn bản tóm tắt.
II. Luyện tập
- GV: Hãy thảo luận với bạn Bài 1 (trang 61 sgk Ngữ Văn 8 tập 1)
cùng bàn hoàn thành các 1, 2 - Cách nêu như SGK chưa mạch lạc, có
thể sắp xếp lại theo những ý sau:
trang 61 – 62 SGK tại lớp bài tập
b. Lão Hạc có một người con trai, một
1, 2, 3 trang 61 – 62 SGK tại lớp
mảnh vườn và một con chó vàng.
a. Con trai lão Hạc đi phu đồn điền cao
su, lão chỉ còn lại “cậu Vàng”
d. Vì muốn để lại mảnh vườn cho con,
10
lão phải bán con chó.
phút
c. Lão mang tiền dành dụm được gửi ông
giáo và nhờ ông trông coi mảnh vườn.
g. Cuộc sống mỗi ngày một ngày khó
khăn, lão kiếm được gì ăn nấy và bị ốm
trận khủng khiếp.
e. Một hôm lão xin Binh Tư ít bả chó
h. Lão bỗng nhiên chết- cái chết thật dữ
dội
k. Cả làng không hiểu vì sao lão chết, trừ
Binh Tư và ông giáo.
Bài 2 ( trang 61 sgk Ngữ Văn 8 tập 1)
18
Gia đình chị Dậu thuộc vào loại cùng
đinh trong làng, vì không có đủ tiền nộp
sưu thuế chị Dậu phải bán đàn chó, bán
con và chạy vạy khắp nơi để có tiền đóng
sưu cho chồng. Anh Dậu bị bọn tay sai
đánh cho thập tử nhất sinh và được
người làng đưa về nhà. Bà lão hàng xóm
thương cảnh nhịn đói nên mang cho chị
Dậu bát gạo nấu cháo cho chồng ăn. Anh
Dậu chưa kịp ăn cháo thì cai lệ và người
nhà lý trưởng ập tới đòi sưu thuế. Mặc
cho chị Dậu khẩn thiết van xin nhưng
chúng không tha còn đánh chị Dậu và
hùng hổ đòi trói anh Dậu. Không chịu
nhịn được nữa chị Dậu xông vào túm cổ
quẳng cai lệ lẫn người nhà lý trưởng ngã
nhào ra thềm.
15
phút
Hoạt động 4: Vận dụng và mở
rộng
- GV: Hãy thực hành tóm tắt các
văn bản tự sự đã học trong
chương trình Ngữ văn 8
- HS thảo luận với bạn cùng bàn
thực hiện
- HS trình bày trước lớp; GV và
HS nhận xét
+ Tôi đi học: Truyện kể về dòng hồi
tưởng của nhân vật “tôi” về những kỉ
niệm của buổi tựu trường đầu tiên. Đó là
cảm giác náo nức, hồi hộp, ngỡ ngàng
với con đường, trường lớp, bạn mới.
Cảm giác vừa xa lạ vừa gần gũi với mọi
vật, vừa ngỡ ngàng tự tin vừa nghiêm
trang xúc động bước vào giờ học đầu
tiên.
- Trong lòng mẹ: Gần đến ngày dỗ đầu
của cha nhưng người mẹ đi “tha hương
cầu thực” vẫn chưa về. Người cô trong
cuộc nói chuyện luôn xoáy sâu vào nỗi
đau của bé Hồng bằng những lời cay độc
và gương mặt cười rất kịch. Cuối cùng
Hồng vẫn được gặp lại mẹ. Cậu nghẹn
ngào trong sung sướng lăn vào lòng mẹ
và cảm nhận hạnh phúc ngọt ngào của
tình mẫu tử.
E. RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
19
TUẦN 2
Tiết 6c – 7c
Đọc hiểu văn bản
TỨC NƯỚC VỠ BỜ
Ngô Tất Tố
-2 tiết-
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
- Tình cảnh túng quẫn, đáng thương của gia đình chị Dậu
- Ý nghĩa và bút pháp xây dựng nhân vật cai lệ và chị Dậu
2. Về kỹ năng
- Kỹ năng phân tích nhân vật
- Kỹ năng làm việc nhóm
3. Về thái độ
- Yêu thương những con người khốn khổ và lên án những thế lực xấu xa gây ra sự áp
bức, bất công
- Mạnh mẽ đấu tranh với cái xấu, với những điều bất công trong cuộc sống
4. Định hướng góp phần hình thành và phát triển năng lực
- Năng lực chung: giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác
- Năng lực chuyên môn: năng lực đọc hiểu văn bản văn chương
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV
- Giáo án điện tử
2. Chuẩn bị của HS
- Không có yêu cầu đặc biệt
C. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học: diễn giảng, đàm thoại, dạy học theo nhóm
2. Kỹ thuật dạy học: sử dụng tư liệu đa phương tiện, hướng dẫn ghi chép, hướng dẫn
đặt câu hỏi
3. Phương tiện dạy học: Máy chiếu
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Thời Hoạt động của giáo viên
Nội dung cần đạt
gian
và học sinh
Hoạt động 1: Khởi động I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- HS đọc phần chú thích - Ngô Tất Tố (1893-1954) Quê ở Lộc Hà, huyện
Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, xuất thân là một nhà nho
phút về tác giả và ghi chú
gốc nông dân.
những điểm quan trọng
- GV cho HS xem đoạn - Là một trong những nhà văn xuất sắc nhất của
clip trích từ phim “Chị trào lưu văn học hiện thực phê phán trước Cách
Dậu”, hãng phim Phương mạng tháng Tám 1945
20
Nam sản xuất tình đoạn
tình cảnh gia đình chị Dậu
và đặt câu hỏi:
1. Em đã từng đọc tác
phẩm/nghe kể chuyện có
tình huống như thế này
chưa? Trong tình huống
đó nhân vật có hành động,
thái độ như thế nào?
2. Nếu ở trong hoàn cảnh
đó em sẽ có hành động và
thái độ như thế nào?
3. Nhan đề “Tức nước vỡ
bờ” gợi cho em ý tưởng gì
về nội dung văn bản?
- HS đọc phân vai và nhận
xét về cách đọc của HS
- HS xác định thể loại,
chia bố cục và nêu cơ sở
chia bố cục
- GV hướng dẫn HS tóm
tắt văn bản
Hoạt động 2: Hình
thành kiến thức
- GV yêu cầu HS thảo
luận với bạn cùng bàn tìm
những chi tiết thể hiện
tình cảnh gia đình chị Dậu
phút - GV cho HS trình bày và
nhận xét
- GV đặt câu hỏi:
1. Em có suy nghĩ, cảm
xúc gì trước tình cảnh gia
đình chị Dậu?
- Năm 1996 ông được nhà nước tặng Giải
thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật
- Tác phẩm tiêu biểu: Tắt đèn (tiểu thuyết,
1939), Lều chõng (tiểu thuyết 1940), Việc làng
(phóng sự, 1940)…
2. Tác phẩm
a.Xuất xứ
- Tiểu thuyết “Tắt đèn” đăng báo 1937, in thành
sách 1939, là tác phẩm tiêu biểu của Ngô Tất Tố
và là tác phẩm xuất sắc của dòng văn học hiện
thực phê phán Việt Nam giai đoạn 1930-1945
- Đoạn trích: “Tức nước vỡ bờ” trích trong
chương XVIII của tiểu thuyết “Tắt đèn”
b.Thể loại: Tiểu thuyết
c.Bố cục:
-Phần 1 (Từ đầu đến “có ngon miệng hay
không”): chị Dậu chăm sóc chồng
-Phần 2 (Phần còn lại): chị Dậu đương đầu với
bọn tay sai
d.Tóm tắt
Vụ thuế đang trong thời điểm gay gắt nhất: quan
sắp về tận làng để đốc thuế; bọn tay sai càng
hung hăng xông vào nhà những người chưa nộp
thuế để đánh trói, đem ra đình cùm kẹp. Chị Dậu
đã phải bán con, bán chó mà vẫn không đủ tiền
đóng sưu. Anh Dậu vừa được thả về sau khi
tưởng chết, chưa kịp húp miếng cháo cho lại sức
thì bọn cai lệ và người nhà lý trưởng lại xông
vào. Chị Dậu làm mọi cách để bảo vệ chồng
trong tình thế nguy ngập ấy.
II. Đọc hiểu văn bản
1. Tình cảnh gia đình chị Dậu
- Chị Dậu đã phải bán con, bán chó mà vẫn chưa
trả được đủ tiền thuế.
- Anh Dậu ốm mà vẫn bị trói, bị đánh vì chưa
có tiền nộp sưu cho người em ruột chết từ năm
ngoái
- Trong nhà không còn một hạt gạo
→ Tình cảnh túng quẫn, đáng thương
2. Quá trình “Tức nước vỡ bờ”
a. Nhân vật cai lệ
- Nhân vật cai lệ được thể hiện đậm nét và nhất
quán là một tên hống hách, thô bạo, vô nhân
tính:
21
2. Theo em vì sao gia đình
➢ Tiến vào nhà sầm sập
chị Dậu lại rơi vào trong
tình cảnh đó?
➢ Gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng
3. Theo em tình cảnh gia
khàn khàn
đình chị Dậu là trường
➢ Trợn ngược hai mắt, quát, giọng hầm hè
hợp cá biệt hay phổ biến
➢ Đánh chị Dậu, sấn đến để trói anh Dậu
trong giai đoạn tác phẩm
→ Đại diện cho xã hội thực dân phong kiến tàn
phản ánh?
bạo, bất công, phi lí đương thời
- GV hướng dẫn HS tổng
kết nội dung vừa tìm hiểu
- HS thảo luận nhóm hoàn
thành phiếu học tập số 1
- HS trình bày và nhận xét
kết quả thảo luận
- GV đặt thêm câu hỏi gợi
mở:
1. Em có suy nghĩ, cảm
nhận gì về nhân vật cai lệ
và chị Dậu? Vì sao?
2. Em cảm thấy sự chuyển
biến tâm lý, hành động
của chị Dậu hợp lý
không? Vì sao?
3. Theo em mục đích tác
giả xây dựng hai nhân vật
này là gì?
4. Nghệ thuật xây dựng
nhân vật có gì đặc sắc?
5. Em có bị cuốn hút vào
cuộc đôi co giữa cai lệ và
chị Dậu không? Vì sao?
Hoạt động 3: Luyện tập
- GV yêu cầu HS chia sẻ
những vấn đề còn thắc
mắc về tác phẩm (nếu có)
và định hướng cho HS
phút giải quyết
- GV: Hãy trao đổi với
bạn cùng bàn và trả lời
câu hỏi
b. Nhân vật chị Dậu
- Là người phụ nữ nông dân thương yêu chồng
con hết mực
- Lòng thương yêu chồng con, lòng căm thù áp
bức bất công đã tạo nên sự phản kháng mãnh
liệt của chị Dậu:
➢ Giọng run run, van xin, xưng hô: cháuông với cai lệ và người nhà lí trưởng
➢ Cãi lại, xưng hô tôi- ông
➢ Nghiến hai hàm răng, túm cổ tên cai lệ,
ấn dúi ra cửa, lẳng cho người nhà lí
trưởng một cái, xưng hô: bà- mày
→ Chị Dậu đã chuyển từ đấu lí sang đấu lực,
thay đổi cách xưng hô phù hợp diễn biến tâm lí,
hoàn cảnh
→Từ hình ảnh chị Dậu ta thấy người nông dân
khi bị dồn nén, áp bức đến cùng sẽ vùng lên đấu
tranh
*Nhận xét:
- Khắc hoạ rõ nét hai tuyến nhân vật qua miêu
tả diễn biến tâm lí, hành động, lời nói
- Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, kết hợp hài hòa
với miêu tả
1. Giá trị nội dung
- Vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội
phong kiến đương thời đã đẩy người nông dân
vào tình cảnh cực khổ khiến họ phải liều mạng
chống lại.
- Toát lên vẻ đẹp của người phụ nữ nông dân
vừa giàu lòng yêu thương chồng con vừa có sức
sống tiềm tàng, mạnh mẽ.
2. Giá trị nghệ thuật
- Nghệ thuật khắc họa nhân vật sắc sảo
- Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn
22
1. Em có đồng ý với cách - Ngôn ngữ chọn lọc, miêu tả sinh động
hành động của chị Dậu
không? Vì sao?
2. Theo em sự phản kháng
của chị Dậu có tác dụng
gì trong việc giải quyết
tình cảnh khó khăn, bế tắc
của gia đình chị không?
Vì sao?
3. Văn bản có tác động gì
đến tình cảm, suy nghĩ
của em không? Hãy chia
sẻ về điều đó
Hoạt động 4: Vận dụng
và mở rộng
- GV: Hãy vẽ 1 bức
tranh/sáng tác 1 bài
thơ/viết 1 đoạn văn về
phút người nông dân trong xã
hội cũ hoặc về tinh thần
quật cường, mạnh mẽ,
không chịu khuất phục
(không kịp ở lớp HS sẽ
hoàn thành tiếp ở nhà)
E. RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
23
TUẦN 2
Tiết 8c
Làm văn
MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ
KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM
-1 tiết-
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
- Vai trò của yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự
- Các bước cơ bản để lập dàn ý và viết đoạn văn tự sự có kết hợp sử dụng yếu tố miêu
tả, biểu cảm
2. Về kỹ năng
- Kỹ năng lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm
- Kỹ năng viết đoạn văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm
- Kỹ năng hoạt động nhóm
3. Về thái độ
- Có ý thức sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm phù hợp khi tạo lập văn bản tự sự và
trong giao tiếp
4. Định hướng góp phần hình thành và phát triển năng lực
- Năng lực chung: tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác
- Năng lực chuyên môn: năng lực tạo lập văn bản
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV
- Kế hoạch dạy học
2. Chuẩn bị của HS
- HS làm việc theo nhóm, đọc đoạn văn bản trang 72 – 73 SGK, thực hiện các yêu cầu:
1.Xác định các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong đoạn văn trên
2. Bỏ hết các yếu tố miêu tả và biểu cảm vừa tìm được, sau đó chép lại các câu văn kể
về người và việc thành một đoạn. Hãy so sánh đoạn văn vừa tạo lập với đoạn văn gốc
và nhận xét về giá trị biểu đạt của hai đoạn?
3. Bỏ hết các câu kể về người và việc, chỉ giữ lại yếu tố miêu tả, biểu cảm thì đoạn văn
có còn mạch lạc và đảm bảo chức năng tự sự không? Vì sao?
4. Nhận xét về vai trò của yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự
C. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học: đàm thoại, rèn luyện theo mẫu
2. Kỹ thuật dạy học: hướng dẫn đặt câu hỏi
24