Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết sinh 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78 KB, 5 trang )

TRƯỜNG TH CHUYÊN KON TUM
TỔ: SINH
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: SINH 10 (nâng cao)
Đề 1
Câu 1: (1,5đ) Kể tên các cấp tổ chức chính của hệ thống theo thứ tự từ thấp lên cao.Tại
sao xem tế bào là cấp tổ chức cơ bản của các cơ thể sống ?
Câu 2: ( 3đ) Trình bày cấu trúc hoá học, đặc tính hoá lí và ý nghĩa sinh học của nước.
Câu 3: ( 2đ) Nêu các điểm khác biệt về cấu trúc giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân
thực.
Câu 4: ( 3,5đ) Phân biệt vận chuyển thụ động với vận chuyển chủ động. Cho ví dụ
minh hoạ.
TRƯỜNG TH CHUYÊN KON TUM
TỔ: SINH
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: SINH 10 (nâng cao)
Đề 2
Câu 1: (3,25đ) Trình bày đặc điểm chính của các giới sinh vật theo hệ thống phân loại
5 giới.
Câu 2: ( 2,25đ) Phân biệt môi trường ưu trương, đẳng trương và nhược trương. Hiện
tượng gì xảy ra khi nhúng tế bào sống vào các loại môi trường đó ?
Câu 3: (3đ) Nêu sự khác biệt về cấu trúc và chức năng giữa ADN và ARN.
Câu 4: (1,5đ) Trình bày cấu trúc và chức năng của màng sinh chất.
TRƯỜNG TH CHUYÊN KON TUM
TỔ: SINH
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: SINH 10 (nâng cao)
Đề 1
Câu Nội dung Điểm
1 - Các cấp tổ chức chính: Tb, cơ thể, quần thể - loài, QX, HST- sinh quyển
- Tb là cấp tổ chức cơ bản vì:


+ TB là đơn vị cấu trúc và chức năng của tất cả cơ thể sống.
+ Sự sống chỉ thể hiện khi xuất hiện tổ chức tế bào.
+ Các đại phân tử chỉ thể hiện chức năng sống trong tổ chức tế bào.
0,5
0,5
0,25
0,25
2 - Cấu trúc hoá học: Một phân tử nước gồm 1 nguyên tử ôxi kết hợp với 2
nguyên tử hiđrô bằng liên kết cộng hoá trị
- Đặc tính lí hoá:
+ Tính chất phân cực -> các phân tử nước hút lẫn nhau bằng các liên kết
hiđrô luôn bị bẻ gãy và tái tạo liên tục.
+ Có khả năng dẫn nhiệt, toả nhiệt, bốc hơi cao...
- Ý nghĩa sinh học:
+ Dung môi hoà tan các chất.
+ Môi trường khuếch tán và phản ứng của Tb.
+ Nguyên liệu cho các phản ứng sinh hoá trong Tb.
+ Đảm bảo cân bằng và ổn định nhiệt trong Tb và cơ thể.
+ Nước liên kết bảo vệ cấu trúc Tb, cơ thể...
0,75
0,75
0,25
1,25
3
Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực
- Kích thước bé.
- Cấu trúc đon giản, chưa có nhân
hoàn chỉnh.
- Tế bào chất không có hệ thống
nội màng, cũng như không có các

bào quan có màng bao bọc.
- kích thước lớn.
- Cấu trúc phức tạp, có nhân hoàn
chỉnh.
- Tế bào chất có hệ thống nội
màng chia TBC thành các xoang,
chứa nhiều bào quan có màng bao
bọc có cấu trúc và chức năng
riêng.
0,5
0,5
1
4
Vận chuyển thụ động Vận chuyển chủ động
- Vận chuyển các chất từ nơi nồng
độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
- Không cần năng lượng ATP.
- Bằng 2 cách: Khuếch tán trực
tiếp và khuếch tán qua kênh
prôtêin
- VD: Sự vận chuyển dễ dàng
glucôzơ là nhờ prôtêin mang có
hoạt tính enzim- permeaza
- Vận chuyển các chất từ nơi nồng
độ thấp đến nơi nồng độ cao.
- Cần năng lượng ATP.
- Qua các bơm đặc chủng cho
từng loại chất cần vận chuyển
- VD: Bơm natri- kali
1

1
1
0,5
TRƯỜNG TH CHUYÊN KON TUM
TỔ: SINH
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: SINH 10 ( nâng cao)
Đề 2
Câu Nội dung Điểm
1
Giới
ĐĐ
Khởi sinh Nguyên
sinh
Nấm Thực vật Động vật
ĐĐ cấu tạo - TB nhân

- Đơn bào
- TB nhân
thực.
- Đơn bào,
đa bào
- TB nhân
thực.
- Đa bào
phức tạp
- TB nhân
thực.
- Đa bào
phức tạp

- TB nhân
thực.
- Đa bào
phức tạp
ĐĐ dinh
dưỡng
- Dị dưỡng
- Tự dưỡng
- Dị dưỡng
- Tự dưỡng
- Dị dưỡng
hoại sinh.
- Sống cố
định
- Tự dưỡng
quang hợp
- Sống cố
định
- Dị dưỡng.
- Sống
chuyển
động
Các nhóm
điển hình
Vi khuẩn
ĐV đơn
bào, tảo,
nấm nhầy
Nấm
Thực vật Động vật

1,25
1,25
0,75
2 - Phân biệt:
+ MT ưu trương: nồng độ chất tan trong TB thấp hơn bên ngoài.
+ MT nhược trương: nồng độ chất tan trong TB cao hơn bên ngoài.
+ MT đẳng trương: nồng độ chất tan trong TB bằng MT bên ngoài.
- Hiện tượng xảy ra khi :
+ Nếu nhúng TB vào dd ưu trương -> nước trong TB thẩm thấu ra ngoài
-> TB co nguyên sinh.
+ Nếu nhúng TB vào dd nhược trương -> nước thẩm thấu vào trong TB
-> TB trương nước.
+ Nếu nhúng TB vào dd đẳng trương -> nước thẩm thấu vào và ra bằng
nhau -> TB không thay đổi thể tích.
0,75
1,5
3
ĐK
biệt
ADN ARN
Cấu
trúc
- Kích thước lớn.
- Được cấu tạo từ 4 loại
nu: A, T, G, X.
- Đường trong đơn phân là
đường đêôxi ribôzơ
- Hai mạch polinu
- Kích thước bé
- Được cấu tạo từ 4 loại nu: A, U,

G, X
- Đường trong đơn phân là đường
ribôzơ.
- Một mạch polinu
Chức
năng
Lưu trữ, bảo quản và
truyền đạt thông tin di
truyền
- mARN: truyền đạt TTDT
- tARN: vận chuyển aa đến
ribôxôm để tổng hợp prôtêin.
- rARN: thành phần chủ yếu của
ribôxôm.
2
1
4 - Cấu trúc:
+ Gồm 2 thành phần chính là phôtpholipit và prôtêin, ngoài ra có
cacbohđat, colestêrol.
+ Lớp kép photpholipit quay đầu kị nước vào với nhau tạo cơ sở khung.
+ Các phân tử prôtêin xuyên màng và bám màng đan xen trong lớp kép
photpholipit.
- Chức năng:
+ Trao đổi chất với môi trường một cách có chọn lọc.
+ Thu nhận thông tin cho Tb
+ Giúp các Tb cùng cơ thể nhận ra nhau và nhận biết Tb lạ nhờ các “dấu
chuẩn” là glicôprôtêin đặc trưng trên màng.
0,75
0,75

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×