Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

ĐỀ CƯƠNG HÓA 12 (CHƯƠNG 2 CACBON-HIĐRAT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.74 KB, 6 trang )

ĐỀ CƯƠNG HÓA 12 CHƯƠNG 2
CACBOHIĐRAT
1. Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào đúng?
A. Tất cả các chất có CT C
n
(H
2
O)
m
đều là cacbohiđrat
B. Tất cả các cacbohiđrat đều có CT chung là C
n
(H
2
O)
m
C. Đa số các cacbohiđrat có CT chung là C
n
(H
2
O)
m
D. Phân tử cacbohiđrat đều có ít nhất 6 nguyên tử cacbon
2. Trong phân tử của các cacbohiđrat luôn có:
A. Nhóm chức ancol B. Nhóm chức axit C. Nhóm chức xeton D. Nhóm chức anđêhit
3. Hợp chất thuộc loại monosaccarit là:
A. CH
2
OH[CHOH]
4
CH


2
OH B. CH
2
OH[CHOH]
4
COOH
C. CH
2
OH[CHOH]
4
CH=O D. CH
3
[CHOH]
4
COOH
4. Gluxit là hợp chất tạp chức, phân tử có chứa:
A. Nhiều nhóm –OH và có nhóm –CH=O B. Nhiều nhóm –OH và có nhóm –CO–
C. Nhiều nhóm –OH và có nhóm –COOH D. Một nhóm –OH và có nhóm –COOH
5. Glucôzơ không thuộc loại
A. Hợp chất tạp chức B. CacbohiđratC. Monosaccarit D. Đisaccarit
6. Chất không có khả năng phản ứng với AgNO
3
/ NH
3
(đun nóng) tạo kết tủa Ag là:
A. Axit axetic B. Axit fomic C. Glucôzơ D. Anđêhit fomic
7. Để chứng minh trong phân tử glucôzơ có nhiều nhóm hiđrôxyl, người ta cho dd glucôzơ phản ứng với:
A. Cu(OH)
2
/ NaOH, đun nóng B. Cu(OH)

2
ở nhiệt độ thường
C. NaOH D. AgNO
3
/ NH
3
đun nhẹ
8. Để chứng minh trong phân tử glucôzơ có 5 nhóm hiđrôxyl, người ta cho dd glucôzơ phản ứng với:
A. AgNO
3
/ NH
3
đun nhẹ B. Kali
C. Anhidric axetic D. Cu(OH)
2
/ NaOH, đun nóng
9. Dữ kiện thực nghiệm nào sau đây không dùng để chứng minh glucôzơ có cấu dạng mạch hở:
A. Khử hoàn toàn glucôzơ cho phân tử hexan B. Glucôzơ có phản ứng tráng bạc
C. Glucôzơ tạc este chứa 5 gốc axit CH
3
COO– D. Khi có xúc tác enzim, dd glucôzơ lên men tạo ancol etylic
10. Phản ứng nào sau đây chứng tỏ glucôzơ có dạng mạch vòng
A. Phản ứng với Cu(OH)
2
B. Phản ứng với [Ag(NH
3
)
2
]OH
C. Phản ứng với H

2
/ Ni, t
0
D. Phản ứng với CH
3
OH/ HCl
11. Mô tả nào dưới đây không đúng với dd glucôzơ
A. Chất rắn màu trắng, tan trong nước có vị ngọt
B. Còn có tên gọi là đường nho
C. Có mặt trong hầu hết các bộ phận của cây, nhất là trong quả chín
D. Có 0,1% trong máu người
12. Chọn đúng hoặc sai cho mỗi nội dung sau:
a/ Có thể phân biệt glucôzơ và fructôzơ bằng vị giác
b/ Dd mantôzơ có tính khử và đã bị thủy phân thành glucôzơ
c/ Tinh bột và xenlulôzơ không thể hiện tính khử vì trong phân tử hầu như không có OH hemiaxetan tự do
d/ Tinh bột có phản ứng màu với iot vì có cấu trúc vòng xoắn
13. Fructôzơ thuộc loại:
A. Polisaccarit B. Đisaccarit C. Monosaccarit D. Polime
14. Glucôzơ và frutôzơ
A. Đều tạo được dd màu xanh lam khi tác dụng với Cu(OH)
2
B. Đều có nhóm chức CHO trong phân tử
C. Là 2 dạng thù hình của cùng 1 chất D. Đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở
15. Cho sơ đồ chuyển hóa: Glucôzơ  X  Y  CH
3
COOH. X và Y lần lượt là:
A. CH
3
CH
2

OH và CH
2
=CH
2
B. CH
3
CH(OH)COOH và CH
3
CHO
C. CH
3
CH
2
OH và CH
3
CHO D. CH
3
CHO và CH
3
CH
2
OH
16. Cho sơ đồ sau: Glucôzơ + X  Y ; Fructôzơ + X  Y. X và Y lần lượt là:
GLUCÔZƠ
A. H
2
, tinh bột B. H
2
O, tinh bột C. H
2

, sobitol D. H
2
O, sobitol
17. Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết 4 dd: glucôzơ, fomalđêhit, glixerol, etanol:
A. AgNO
3
/ NH
3
B. Na C. Cu(OH)
2
/ NaOH D. Nước brom
18. Thuốc thử nào sau đây có thể dùng để phân biệt 4 dd: glucôzơ, axit axetic, glixerol, etanol
A. AgNO
3
/ NH
3
B. Na C. Cu(OH)
2
/ NaOH D. Nước brom
19. Thuốc thử lần lượt sử dụng để nhận biết 4 lọ mất nhãn chứa các chất lỏng: glucôzơ, benzen, glixerol,
etanol
A. AgNO
3
/ NH
3
, Na B. Nước brom, Na C. Cu(OH)
2
/ NaOH, nước brom D. Cu(OH)
2
/ NaOH, Na

20. Cho 200ml dd glucôzơ phản ứng hoàn toàn với dd AgNO
3
/ NH
3
thu được 10,8g Ag. C
M
dd glucôzơ là:
A. 0,5M B. 0,1M C. 0,25M D. 0,2M
21. Đun nóng dd chứa 27g glucôzơ với dd AgNO
3
/ NH
3
đủ thì khối lượng Ag thu được là:
A. 21,6 g B. 10,8 g C. 32,4 g D. 16,2 g
22. Đun nóng dd chứa 18 g glucôzơ với lượng vừa đủ AgNO3/NH3, phản ứng xảy ara hoàn toàn. Khối lượng
Ag tạo thành và AgNO3 cần dùng lần lượt là:
A. 10,8 g và 34 g B. 21,6 g và 17 g C. 10,8 g và 17 g D. 21,6 g và 34 g
23. Để tráng 1 tấm gương, người ta phải dùng 10,8 kg glucôzơ, hiệu suất phản ứng đạt 95%. Khối lượng bạc
bám trên tấm gương là:
A. 6,156 kg B. 12,7 kg C. 12,512 kg D. 12,312 kg
24. Cho lên men 1 m3 nước rỉ đường glucôzơ, thu được 60 lít ancol 96
0
. Hiệu suất quá trình lên men đạt tới
80%. Khối lượng riêng của ancol etylic bằng 0,789 g/cm
3
ở 20
0
C. Khối lượng glucôzơ có trong 1 m
3
nước rỉ

đường là:
A. 111,146 kg B. 71,133 kg C. 114,116 kg D. 73,113 kg
25. Cho 10 kg glucôzơ chứa 10% tạp chất lên men thành ancol etylic. Trong quá trình chế biến ancol bị hao
hụt 5%. Khối lượng ancol etylic thu được là:
A. 4,65 kg B. 4,37 kg C. 6,84 kg D. 5,56 kg
26. Cho 11,25 g glucôzơ lên men thu được ancol và 2,24 lít CO
2
đktc. Hiệu suất quá trình lên men là:
A. 70% B. 75% C. 80% D. 85%
27. Cho m gam glucôzơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 75%. Toàn bộ khí CO
2
sinh ra được hấp thụ
hết vào dd Ca(OH)
2
dư, tạo thành 80g kết tủa. Giá trị của m là:
A. 72 g B. 54 g C. 108 g D. 96 g
28. Lên men b gam glucôzơ, CO
2
sinh ra hấp thụ hết vào dd Ca(OH)
2
tạo 10 gam kết tủa. Khối lượng dd sau
phản ứng giảm 3,4 g so với ban đầu. Hiệu suất quá trình lên men đạt 90%. Giá trị của b là:
A. 15 g B. 16 g C. 14 g D. 25 g
29. Hợp chất X có CTPT là C
6
H
14
O
6
. Chất X có thể được điều chế từ glucôzơ. X tác dụng với Na tạo hợp chất

C
6
H
8
Na
6
O
6
, tác dụng với Cu(OH)
2
tạo ra phức đồng xanh lam, tác dụng với anhidric axetic tạo chất C
18
H
26
O
12
.
Tên của X là:
A. Axit gluconic B. Axit lactic C. Sobitol D. Metyl glicozit
30. Lên men 1 tấn tinh bột chứa 5% tạp chất thành ancol etylic, hiệu suất mỗi quá trình lên men là 85%
a/ Khối lượng ancol thu được là:
A. 400 kg B. 398,8 kg C. 389,8 kg D. 390,0 kg
b/ Nếu pha loãng ancol đó thành ancol 40
0
(khối lượng riêng của ancol nguyên chất là 0,8 g/ml) thì thể tích dd
ancol thu được là:
A. 1206,25 lít B. 1218,125 lítC. 1200 lít D. 1211,5 lít
31. Từ glucôzơ điều chế cao su buna theo sơ đồ sau: Glucôzơ  ancol etylic  buta-1,3-đien  cao su Buna
Hiệu suất quá trình điều chế là 75%. Muốn thu được 32,4 kg cao su thì khối lượng glucôzơ cần dùng là:
A. 144 kg B. 108 kg C. 81 kg D. 96 kg

32. Cho 1 kg glucôzơ và 1 kg tinh bột. Từ nguyên liệu nào có thể điều chế được nhiều ancol etylic hơn
(Giả sử hiệu suất quá trình là 100%)
A. 1 kg glucôzơ B. 1 kg tinh bột C. Bằng nhau D. Không xác định được
33. Khi lên men 360 g glucôzơ với hiệu suất 100%. Khối lượng ancol etylic thu được là:
A. 92 g B. 138 g C. 184 g D. 276 g
34. Để phân biệt tinh bột, xenlulôzơ, glucôzơ, saccarôzơ có thể dùng chất nào trong các thuốc thử sau đây:
1/ nước 2/ dd AgNO
3
/ NH
3
3/ dd I
2
4/ Giấy quỳ
A. 2, 3, 4 B. 1, 2, 4 C. 1, 3, 4 D. 1, 2, 3
35. Khối lượng ancol etylic thu được từ 1 tấn ngô chứa 65% tinh bột, biết hiệu suất quá trình là 80%.
A. 369,13 kg B. 396,31 kg C. 295,3 kg D. 317,05 kg
1. Chọn phát biểu đúng: trong phân tử đisaccarit, số thứ tự của C ở mỗi gốc monosaccarit:
A. Được ghi theo chiều kim đồng hồ
B. Được bắt đầu từ nhóm CH
2
OH
C. Được bắt đầu từ C liên kết với cầu O nối liền 2 gốc monosaccarit
D. Được ghi như ở mỗi monosaccarit hợp thành
2. Cho các chất: (1) H
2
/ Ni, t
0
(2) Cu(OH)
2
(3) [Ag(NH

3
)
2
]OH (4) nước brom
Saccarôzơ có thể tác dụng với
A. (1) và (2) B. (2) C. (2) và (4) D. (2) và (3)
3. Một cacbohiđrat (Z) có các phản ứng diễn ra theo sơ đồ chuyển hóa sau
(Z) Cu(OH)
2
/NaOH dd màu xanh lam t0 kết tủa nâu đỏ. Vậy (Z) không thể là:
A. Glucôzơ B. Saccarôzơ C. Frutôzơ D. Tất cả đều sai
4. Thuốc thử để nhận biết 3 dd: glucôzơ, ancol etylic, saccarôzơ là:
A. Cu(OH)
2
/ NaOH B. Na C. AgNO
3
/ NH
3
D. CH
3
OH/ HCl
5. Thuốc thử để phân biệt các dd: saccarôzơ, mantôzơ, fomalđêhit là:
A. AgNO
3
/ NH
3
B. H
2
/ Ni, t
0

C. Cu(OH)
2
/ NaOH D. Vôi sữa
6. Để phân biệt các dd: glucôzơ, saccarôzơ, anđêhit axetic có thể dùng chất nào làm thuốc thử
A. Nước brom B. Cu(OH)
2
/ NaOH C. HNO
3
D. AgNO
3
/ NH
3
7. Thủy phân hoàn toàn 34,2 g saccarôzơ, sau đó tiến hành phản ứng tráng bạc với dd thu được. Khối lượng
Ag kết tủa thu được là:
A. 10,8 g B. 21,6 g C. 32,4 g D. 43,2 g
8. Khối lượng saccarôzơ thu được từ 1 tấn nước mía chứa 13% saccarôzơ với hiệu suất thu hồi là 80%
A. 104 kg B. 140 kg C. 105 kg D. 106 kg
9. Thủy phân hoàn toàn 62,5 g dd saccarôzơ 17,1% trong môi trường axit (vừa đủ) thu được dd X. Cho dd
AgNO
3
/ NH
3
đủ vào dd X, đun nhẹ. Khối lượng Ag thu được là:
A. 16,0 g B. 7,65 g C. 13,5 g D. 6,75 g
10. Khi thủy phân saccarôzơ, thu được 270 g hỗn hợp glucôzơ và fructôzơ. Khối lượng sccarôzơ đã thủy phân
là:
A. 513 g B. 288 g C. 256,5 g D. 270 g
11. Khối lượng saccarôzơ cần để pha 500ml dd 1M là:
A. 85,8 g B. 171 g C. 342 g C. 684 g
1. Cho sơ đồ chuyển hóa: CO

2
(1) (C
6
H
10
O
5
)
n
(2) C
12
H
22
O
11
(3) C
6
H
12
O
6
(4) C
2
H
5
OH
Giai đoạn nào có thể thực hiện nhờ xúc tác axit?
A. (1) và (2) B. (2) và (3) C. (3) và (4) D. (1), (2) và (3)
2. Cho sơ đồ Q X
E C

2
H
5
OH Y E, Q, X, Y, Z lần lượt là:
CO
2
Z
E Q X Y Z
A. C
12
H
22
O
11
C
6
H
12
O
6
CH
3
COOH CH
3
COOC
2
H
5
CH
3

COONa
B. (C
6
H
10
O
5
)
n
C
6
H
12
O
6
CH
3
CHO CH
3
COOH CH
3
COOC
2
H
5
C. (C
6
H
10
O

5
)
n
C
6
H
12
O
6
CH
3
CHO CH
3
COONH
4
CH
3
COOH
D. C
12
H
22
O
11
C
6
H
12
O
6

CH
3
CHO CH
3
COONH
4
CH
3
COONa
3. Đốt cháy một hợp chất hữu cơ có 6 nguyên tử C trong phân tử thu được CO
2
và H
2
O theo tỉ lệ mol 1 : 1.
Hợp chất đó có thể là hợp chất nào dưới đây, biết số mol O
2
tiêu thụ bằng số mol CO
2
thu được:
A. Glucôzơ C
6
H
12
O
6
B. Xiclohexanol C
6
H
12
O C. Axit hexanoic C

5
H
11
COOH D. Hexanal C
6
H
12
O
4. Để phân biệt 3 chất: hồ tinh bột, dd glucôzơ, dd KI đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn ta dùng:
A. O
2
B. dd iot C. O
3
D. dd AgNO
3
/ NH
3
SACCARÔZƠ
TINH BỘT
5. Khối lượng ancol etylic thu được từ 1 tấn ngô chứa 65% tinh bột, hiệu suất quá trình là 80%
A. 369,13 kg B. 396,31 kg C. 295,3 kg D. 317,05 kg
6. Từ 10 kg gạo nếp chứa 80% tinh bột, khi lên men sẽ thu được bao nhiêu lít ancol etylic nguyên chất? biết
hiệu suất quá trình lên men đạt 80% và ancol etylic có khối lượng riêng 0,789 g/ml
A. 4,606 lít B. 4,798 lít C. 3,634 lít D. Đáp số khác
7. Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng khí sinh ra cho hấp thụ
hoàn toàn vào dd Ca(OH)
2
lấy dư, thu được 75g kết tủa. Giá trị của m là:
A. 75 g B. 65 g C. 8 g D. 55 g
8. Cho một lượng tinh bột lên men để sản xuất ancol etylic, CO

2
sinh ra được dẫn vào dd Ca(OH)
2
dư, thu
được 750 g kết tủa. Hiệu suất mỗi giai đoạn lên men là 80%. Khối lượng tinh bôt5 cần dùng là:
A. 940 g B. 949,2 g C. 950,5 g D. 1000 g
9. Khí CO
2
chiếm 0,03% không khí. Muốn tạo ra 500 g tinh bột thì cần bao nhiêu lít không khí đktc để cung
cấp CO
2
cho phản ứng quang hợp?
A. 1382716 lít B. 1382600 lít C. 1402666 lít D.1482600 lít

1. Phát biểu nào đúng:
A. Có thể phân biệt mantôzơ và đường nho bằng vị giác
B. Tinh bột và xenlulôzơ không thể hiện tính khử vì trong phân tử hầu như không có OH hemiaxetan tự do
C. Tinh bột có phản ứng màu với iot và có cấu trúc mạch không phân nhánh
D. Có thể phân biệt glucôzơ và saccarôzơ bằng phản ứng với Cu(OH)
2
ở nhiệt độ phòng
2. Từ nguyên liệu là mùn cưa và vỏ bào chứa 50% xenlulôzơ, muốn điều chế ancol etylic, hiệu suất là 70%
thì khối lượng nguyên liệu cần dùng xấp xỉ là:
A. 5031 kg B. 5000 kg C. 5100 kg D. 6200 kg
3. Khối lượng ancol etylic thu được từ 1 tấn mùn cưa chứa 50% xenlulôzơ, hiệu suất mỗi phản ứng là 70%
A. 198,76 kg B. 139,13 kg C. 189,76 kg D. 193,13 kg
4. Khối lượng xenlulôzơ và HNO3 cần dùng để sản xuất 0,5 tấn xenlulôzơ trinitrat, biết sự hao hụt là 20%
A. 304,19 kg và 379,37 kg B. 340,91 kg và 397,73 kg
C. 390,41 kg và 397,73 kg D. 340,91 kg và 397,37 kg
5. Xenlulôzơ trinitrat được điều chế từ xenlulôzơ và axit nitric đặc có xúc tác H

2
SO
4
đặc nóng. Để có 14,85
kg xenlulôzơ trinitrat cần dùng dd chứa a kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giá trị của a là:
A. 10,5 kg B. 21 kg C. 11,5 kg D. 30 kg
1. Phát biểu nào đúng?
A. Fructôzơ có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ fructôzơ có nhóm CHO
B. Thủy phân xenlulôzơ thu được glucôzơ
C. Thủy phân tinh bột thu được glucôzơ và fructôzơ
D. Xenlulôzơ và tunh bột đều có phản ứng tráng bạc
2. Saccarôzơ, tinh bột và xenlulôzơ đều có thể tham gia phản ứng:
A. Phản ứng tráng bạc B. Phản ứng với Cu(OH)
2
C. Phản ứng thủy phân D. Phản ứng đổi màu iot
3. Saccarôzơ và glucôzơ đều có:
A. Phản ứng thủy phân trong môi trường axit B. Phản ứng tráng bạc
C. Phản ứng với Cu(OH)
2
ở điều kiện thường tạo dd xanh lam D. Phản ứng với NaCl
4. Glucôzơ không phản ứng được với
A. C
2
H
5
OH ở điều kiện thường B. Cu(OH)
2
ở điều kiện thường
C. H2 (xt: Ni/ t
0

) D. Dd AgNO
3
/ NH
3
, t
0
5. Saccarôzơ không phản ứng được với
A. H
2
O (xt: axit, t0) B. Cu(OH)
2
ở điều kiện phòng C. Vôi sữa Ca(OH)
2
D. Dd AgNO
3
/ NH
3
6. Cho các chất: saccarôzơ, ancol etylic, glixerol, natri axetat. Số chất phản ứng được với Cu(OH)
2
ở điều
kiện thường là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
XENLULÔZƠ
LUYỆN TẬP
7. Thủy phân hoàn toàn mantôzơ trong môi trường H
2
SO
4
loãng đun nóng thu được sản phẩm là:
A. Glucôzơ B. Fructôzơ C. Glucôzơ và fructôzơ D. Glucôzơ và mantôzơ

8. Để phân biệt mantôzơ và saccarôzơ cần dùng:
A. Dd AgNO
3
/ NH
3
B. Dd H
2
SO
4
đặc C. Na D. H
2
(xt: Ni, t0)
9. Để phân biệt dd 4 chất: axit axetic, glixerol, ancol etylic và glucôzơ cần dùng:
A. Quỳ tím B. CaCO
3
C. CuO D. Cu(OH)
2
/ OH

10. Cơ thể người không hấp thụ được
A. Đường nho B. Đường thốt nốt C. Tinh bột D. xenlulôzơ
11. Saccarôzơ và mantôzơ đều là đisaccarit vì:
A. Đều có vị ngọt B. Đều thủy phân ra glucôzơ
C. Đều có 12 nguyên tử cacbon trong phân tửD. Khi thủy phân mỗi phân tử đều cho ra 2 monosaccarit
12. Chất không bị thủy phân trong môi trường axit là:
A. Mantôzơ B. Fructôzơ C. Saccarôzơ D. Xenlulôzơ
13. Phát biểu không đúng là:
A. Dd fructôzơ hòa tan được Cu(OH)
2
B. Dd mantôzơ tác dụng với Cu(OH)

2
khi đun nóng cho kết tủa Cu
2
O
C. Thủy phân (xt: H
+
, t
0
) saccarôzơ cũng như mantôzơ đều cho cùng một monosaccarit
D. Sản phẩm thủy phân xenlulôzơ (xt: H
+
, t
0
) có thể tham gia phản ứng tráng gương
14. Cho dãy các chất: glucôzơ, xenlulôzơ, saccarôzơ, tinh bột, mantôzơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng
tráng gương:
A. 5 B. 4 C. 2 D. 3
15. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng)
Tinh bột  X  Y  Z  metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là:
A. CH
3
COOH, CH
3
OH B. C
2
H
4
, CH
3
COOH C. C

2
H
5
OH, CH
3
COOH D. CH
3
COOH, C
2
H
5
OH
16. Tinh bột, xenlulôzơ, saccarôzơ, mantôzơ đều có khả năng tham gia phản ứng:
A. Hòa tan Cu(OH)
2
B. Tráng gương C. Trùng ngưng D. Thủy phân
17. Gluxit (cacbohiđrat) chỉ chứa 2 gốc glucôzơ trong phân tử là:
A. Tinh bột B. Xenlulôzơ C. Saccarôzơ D. Mantôzơ
18. Cho 25ml dd glucôzơ tác dụng với lượng dư dd AgNO
3
/ NH
3
thu được 2,16 g Ag. C
M
dd glucôzơ là:
A. 0,3M B. 0,4M C. 0,2M D. 0,1M
19. Để tráng một tấm gương soi, người ta đun nóng dd chứa 36 g glucôzơ với lượng vừa đủ dd AgNO
3
/NH
3

.
Khối lượng Ag tạo thành và AgNO
3
cần dùng lần lượt là:
A. 21,6g và 34g B. 43,2g và 68g C. 43,2g và 34g D. 10,8g và 17g
20. Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ CO
2
hấp thụ vào dd nước vôi
trong, thu được 275g kết tủa và dd Y. Đun kĩ dd Y thu thêm 50g kết tủa. Khối lượng m là:
A. 750 g B. 375 g C. 555 g D. 350 g
21. Thủy phân 324g tinh bột với hiệu suất phản ứng là 75%. Khối lượng glucôzơ thu được là:
A. 250g B. 300g C. 270g D. 360g
22. Để thu được 1000ml dd ancol etylic 46
0
cần bao nhiêu gam glucôzơ. Biết khối lượng riêng của ancol
etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. Hiệu suất của quá trình điều chế là 80%
A. 720g B. 800g C. 820g D. 900g
23. Thủy phân m gam tinh bột với hao hụt 25%. Khối lượng glucôzơ thu được là 270g. Giá trị của m là:
A. 972g B. 360g C. 342g D. 324g
24. Cho 5,22g hỗn hợp glucôzơ và saccarôzơ phản ứng với dd AgNO
3
/ NH
3
dư thu được 2,16g Ag. Khối
lượng saccarôzơ trong hỗn hợp là:
A. 1,8g B. 3,6g C. 3,42g D. 1,62g
25. Hòa tan 6,12 g hỗn hợp glucôzơ và saccarôzơ vào nước thành 100ml dd A. Cho A phản ứng với dd
AgNO
3
/ NH

3
dư thu được 3,24g Ag
a/ Khối lượng saccarôzơ trong hỗn hợp ban đầu
A. 1,71g B 3,42g C. 0,72g D. 2,7g
b/ Đun nóng 100ml dd A với 100ml dd H
2
SO
4
0,02M. Nồng độ mol của dd glucôzơ sau phản ứng là: (thể tích dd
không đổi)
A. 0,075M B. 0,175M C. 0,125M D. 0,05M

×