Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

ĐỀ CƯƠNG HÓA 12 (CHƯƠNG 7 CROM-SẮT-ĐỒNG)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.18 KB, 13 trang )

ĐỀ CƯƠNG HÓA 12 CHƯƠNG 7
CROM – SẮT – ĐỒNG
CROM Cr (màu trắng ánh bạc)
CrO Cr(OH)
2
Cr
2
O
3
Cr(OH)
3
CrO
3
CrO
4
2-
Cr
2
O
7
2-
Màu sắc Màu đen Màu
vàng
Màu lục
thẫm
Màu lục
xám
Màu đỏ
thẫm
Màu
vàng


Màu da
cam
Tính chất
1. Lý do nào là đúng khi đặt tên nguyên tố là Crom?
A. Hầu hết các hợp chất của Crom đều có màu
B. Tên địa phương nơi phát minh ra Crom
C. Tên người có công tìm ra Crom
D. Lí do khác
2. Cấu hình e của nguyên tử nguyên tố Crom là
A. [Ar]3d
5
4s
2
B. [Ar]3d
4
4s
2
C. [Ar]3d
5
4s
1
D. [Ar]3d
6
3. Cho biết Cr có Z=24. Cấu hình e của Cr
3+

A. [Ar]3d
6
B. [Ar]3d
5

C. [Ar]3d
4
D. [Ar]3d
3
4. Các số oxi hóa đặc trưng của Crom là:
A. +2, +4, +6 B. +2, +3, +6 C. +1, +2, +4, +6 D. +3, +4, +6
5. Cho phản ứng: . . .Cr + . . . Sn
2+
 . . .Cr
3+
+ . . .Sn
a) Khi cân bằng phản ứng trên, hệ số của Crom sẽ là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
b) Trong pin điện hóa Cr – Sn xảy ra phản ứng trên. Biết E
0
Cr
3+
/Cr = -0,74 V,
E
0
Sn
2+
/Sn = -0,14V. Suất điện động chuẩn của pin điện hóa là
A. -0.60 V B. 0,88 V C. 0,60 V D. -0,88 V
6. Một oxit của nguyên tố R có các tính chất sau
Tính oxi hóa rất mạnh
Tan trong nước tạo thành dd hỗn hợp H
2
RO
4

và H
2
R
2
O
7
Tan trong dd kiềm tạo ra ion RO
4
2-
có màu vàng. Oxit đó là
A. SO
3
B. CrO
3
C. Cr
2
O
3
D. Mn
2
O
7
7. Cho các câu sau đây:
a) Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt
b) Crom là kim loại nên chỉ tạo được oxit bazơ
c) Crom có những tính chất hóa học giống nhôm
d) Crom có những hợp chất giống hợp chất của lưu huỳnh
e) Trong tự nhiên, crom có ở những dạng đơn chất
f) Phương pháp sản xuất crom là điện phân Cr
2

O
3
nóng chảy
g) Kim loại crom có thể rạch được thủy tinh
h) Kim loại crom có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối
Phương án gồm các câu đúng là:
A. a, b, c B. a, c, d C. a, c, d, g, h D. a, c, d, g
8. Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ?
A. Fe, Al B. Fe, Cr C. Al, Cr D. Mn, Cr
9. Cho phản ứng: NaCrO
2
+ Br
2
+ NaOH Na
2
CrO
4
+ NaBr + H
2
O
Khi cân bằng phản ứng trên, hệ số của NaCrO
2
, Br
2
, NaOH lần lượt là
A. 1, 3, 16 B. 2, 3, 8 C. 3, 3, 6 D. 2, 3, 16
10. Cho các phản ứng:
(1) M + 2HCl  MCl
2
+ H

2
(2) MCl
2
+ 2NaOH  M(OH)
2
↓ + 2NaCl
(3) 4M(OH)
2
+ O
2
+ 2H
2
O  4M(OH)
3
(4) M(OH)
3
+ NaOH  Na[Al(OH)
4
]
M là kim loại nào sau đây
A. Fe B. Al C. Cr D. Pb
11. Xác định số oxi hóa của Crom trong các hợp chất sau đây
CrO, Cr
2
O
3
, CrO
3
, CrCl
3

, NaCrO
2
, K
2
CrO
4
, (NH
4
)
2
Cr
2
O
7
A. +2, +3, +6, +3, +4, +6, +4 B. +2, +3, +4, +3, +3, +4, +6
C. +2, +6, +3, +3, +3, +6, +6 D. +2, +3, +6, +3, +3, +6, +6
12. Cho sơ đồ phản ứng K
2
Cr
2
O
7
+ H
2
S + H
2
SO
4
 Cr
2

(SO
4
)
3
+ K
2
SO
4
+ H
2
O + S
Tổng hệ số cân bằng của phản ứng là
A. 20 B. 26 C. 24 D. 28
13. Cho sơ đồ phản ứng K
2
Cr
2
O
7
+ H
2
S + H
2
SO
4
 Cr
2
(SO
4
)

3
+ Na
2
SO
4
+ K
2
SO
4
+ H
2
O + S
Tổng hệ số cân bằng của phản ứng là
A. 20 B. 26 C. 24 D. 28
14. Hòa tan một ít tinh thể K
2
Cr
2
O
7
vào H
2
O thu được dd X. Thêm dd KOH vào dd X thu được dd
Y. Màu sắc của dd X và Y lần lượt là
A. Màu da cam và màu vàng chanh B. Màu vàng và màu da cam
C. Màu nâu đỏ và màu vàng chanh D. Màu vàng chanh và màu nâu đỏ
15. Một chất bột màu lục X thực tế không tan trong dd loãng của axit và dd kiềm. Khi nấu chảy X
với potat ăn da, có mặt không khí để chuyển thành chất Y có màu vàng dẽ tan trong nước. Chất Y
tác dụng với axit tạo thành chất Z có màu da cam. Chất Z bị lưu huỳnh khử tạo thành chất X. X,Y X
lần lượt là:

A. Cr
2
O
3
, Na
2
CrO
4
, Na
2
Cr
2
O
7
B. Cr
2
O
3
, K
2
CrO
4
, K
2
Cr
2
O
7
C. Cr
2

O
3
, Na
2
Cr
2
O
7
, Na
2
CrO
4
D. Cr
2
O
3
, K
2
Cr
2
O
7
, K
2
CrO
4
16. Thêm từ từ từng giọt dd NaOH vào cốc đựng dd K
2
Cr
2

O
7
. hiện tượng quan sát được là màu
da cam của dd chuyển sang màu vàng. Khi thêm dd BaCl
2
vào dd có màu vàng trên thì có hiện tượng
gì xảy ra?
A. Không có hiện tượng gì xảy ra B. Màu vàng chuyển thành màu da cam
C. Xuất hiện kết tủa màu vàng BaCrO
4
D. Xuất hiện kết tủa màu trắng
17. Cho từ từ K đến dư vào dd CrCl
3
, hiện tượng quan sát được đầy đủ là:
A. K tan, xuất hiện kết tủa màu lục xám
B. K tan, sủi khí, xuất hiện kết tủa màu lục xám, lượng kết tủa tăng đến cực đại rồi tan tạo thành
dd màu lục thẫm
C. K tan, sủi khí
D. K tan, sủi khí, xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tăng đến cực đại rồi tan tạo thành dd
không màu.
18. Nhỏ từ từ dd NaOH vào dd CrCl
2
. Hiện tượng quan sát được là:
A. Xuất hiện kết tủa màu vàng, từ từ chuyển sang kết tủa màu lục xám trong không khí
B. Xuất hiện kết tủa màu vàng, lượng kết tủa tăng đến cực đại rồi tan
C. Xuất hiện kết tủa màu lục xám
D. Xuất hiện kết tủa màu vàng, từ từ chuyển sang kết tủa màu trắng trong không khí
19. Hợp chất nào lưỡng tính
A. Cr
2

O
3
, Cr(OH)
3
B. Al
2
O
3
, Al(OH)
3
C. CrO, Cr
2
O
3
, Cr(OH)
3
D. A, B đều đúng
20. Cho các phản ứng
(1) 2CrCl
3
+ Zn  2CrCl
2
+ ZnCl
2
(xt: HCl)
(2) CrCl
3
+ 3NaOH  Cr(OH)
3
+ 3NaCl

(3) 2CrCl
3
+ 3Cl
2
+ 16NaOH  2Na
2
CrO
4
+ 12NaCl + 8H
2
O
(4) 2Na[Cr(OH)
4
] + 3Br
2
+ 8NaOH  2Na
2
CrO
4
+ 6NaBr + 8H
2
O
a) Muối Cr(III) thể hiện tính khử ở phản ứng
A. (1) B. (3) C. (3) và (4) D. (1) và (2)
b) Muối Cr(III) thể hiện tính oxi hóa ở phản ứng
A. (1) B. (3) C. (3) và (4) D. (1) và (2)
21. Cho phản ứng K
2
Cr
2

O
7
+ KI + H
2
SO
4
 K
2
SO
4
+ X+ Y + H
2
O. X, Y lần lượt là
A. K
2
Cr
2
O
7
, I
2
B. Cr
2
O
3
, I
2
C. Cr
2
(SO

4
)
3
, I
2
D. CrO
3
, HI
22. Cho các hợp chất: H
2
CrO
4
, Na[Cr(OH)
4
], (NH
4
)
2
Cr
2
O
7
. Tên gọi của các chất lần lượt là:
A. Axit cromic, natri cromat, amoni cromat
B. Axit cromơ, natri cromit, amoni đicromat
C. Axit đi cromic, natri cromat, điamoni cromat
D. Axit cromic, natri cromat, amoni đicromat
23. Sục khí Cl
2
vào dd CrCl

3
trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được là
A. Na
2
Cr
2
O
7
, NaCl, H
2
O B. NaClO
3
, Na
2
CrO
4
, H
2
O
C. Na[Cr(OH)
4
], NaCl, NaClO, H
2
O D. K
2
SO
4
, NaCl, H
2
O

24. Phèn Crom – kali có CT
A. K
2
SO
4
.CrSO
4
.24H2O B. KCr(SO
4
)
2
.24H
2
O
C. KCr(SO
4
)
2
.12H
2
O D. K
2
SO
4
.Cr
2
(SO
4
)
3

.12H
2
O
25. Ứng dụng nào sau đây không phải của phèn Crom – kali
A. Chất cầm màu trong công nghiệp nhuộm vải B. Thuộc da
C. Làm trong nước D. A và C
26. Đổ dd chứa 2 mol KI vào dd K
2
Cr
2
O
7
trong axit H
2
SO
4
đặc dư thu được đơn chất X. số mol cùa
X là:
A. 1 mol B. 2 mol C. 3 mol D. 4 mol
27. Tính khối lượng bột Al cần dùng trong phòng thí nghiệm để có thể điều chế được 78 g crom
bằng phương pháp nhiệt nhôm. Hiệu suất phản ứng đạt 100%
A. 40,5 g B. 45 g C. 50,4 g D. 54 g
28. Một hợp kim Ni – Cr có chứa 80% niken và 20% crom theo khối lượng. Hãy cho biết trong hợp
kim này có chứa bao nhiêu mol niken ứng với một mol crom
A. 5,322 mol B. 2,532 mol C. 3,525 mol D. 2,235 mol
29. Muốn điều chế được 6,72 lít đktc khí Cl
2
thì khối lượng K
2
Cr

2
O
7
tối thiểu cần lấy để cho tác
dụng với HCl đặc, dư là
A. 26,4 g B. 27,4 g C. 28,4 g D. 29,4 g
30. Khối lượng K
2
Cr
2
O
7
cần lấy để tác dụng vừa đủ với dd 0,6 mol FeSO
4
trong dd (có H
2
SO
4
làm
môi trường) là:
A. 26,4 g B. 27,4 g C. 28,4 g D. 29,4 g
31. Hòa tan 58,4 g hh muối khan AlCl
3
và CrCl
3
vào nước, thêm dư dd NaOH sau đó tiếp tục cho
thêm nước clo, rồi lại thêm dư dd BaCl
2
thu được 50,6 g kết tủa. Thành phần phần trăm khối lượng
của hh muối ban đầu lần lượt là

A. 45,7%, 54,3% B. 46,7%, 53,3%
C. 47,7%, 52,3% D. 48,7%, 51,3%
32. Cho từ từ dd NaOH vào dd chứa 9,02 g hh muối Al(NO
3
)
3
và Cr(NO
3
)
3
cho đến khi lượng kết
tủa thu được là lớn nhất. Tách kết tủa ra khỏi dd, rửa và nung đến khối lượng không đổi thu được
2,54g chất rắn. Phần trăm theo khối lượng của Cr(NO
3
)
3
trong hh ban đầu là:
A. 47,23% B. 57,27% C. 52,77% D. 72,57%
33. Khi cho 100g hợp kim gồm có Fe, Cr, Al tác dụng với lượng dư dd NaOH thu được 6,72 lít khí
đktc. Lấy phần rắn không tan cho tác dụng với lượng dư dd HCl (khi không có không khí) thu được
38,08 lít khí đktc. % theo khối lượng mỗi chất trong hh ban đầu lần lượt là:
A. 88,6%, 6%, 5,4% B. 86,8%, 6%, 7,2%
C. 86,8%, 7,8%, 5,4% D. 68,8%, 7,8%, 23,4%
SẮT Fe (màu trắng, hơi xám)
1. Cấu hình e của
26
Fe, Fe
2+
, Fe
3+

lần lượt là:
A. [Ar]3d
6
4s
2
, [Ar]3d
4
4s
2
, [Ar]3d
3
4s
2
B. [Ar]3d
8
, [Ar]3d
6
, [Ar]3d
5
C. [Ar]4s
2
3d
6
, [Ar]4s
2
3d
4
, [Ar]4s
2
3d

3
D. [Ar]3d
6
4s
2
, [Ar]3d
6
, [Ar]3d
5
2. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, notron, electron là 82, trong đó tổng số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Nguyên tố X là:
A. Sắt B. Brom C. Photpho D. Crom
3. Fe có thể tan trong dd chất nào sau đây
A. AlCl
3
B. FeCl
3
C. FeCl
2
D. MgCl
2
4. Các kim loại nào sau đây đều tác dụng với dd CuCl
2
?
A. Na, Mg, Ag B. Fe, Na, Mg
C. Ba, Mg, Hg D. Na, Ba, Ag
5. Nhận định nào sau đây sai:
A. Sắt tan được trong dd CuSO
4
B. Sắt tan được trong dd FeCl

3
C. Sắt tan được trong dd FeCl
2
D. Đồng tan được trong dd FeCl
3
6. Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa?
A. FeO B. Fe
2
O
3
C. Fe(OH)
3
D. Fe(NO
3
)
3
7. Có 2 lá sắt khối lượng bằng nhau. Lá 1 cho tác dụng với Clo dư (TN1). Lá thứ 2 ngâm trong
dd HCl dư (TN2). Khối lượng muối clorua thu được trong 2 thí nghiệm
A. Bằng nhau
B. Khối lượng muối thu được trong TN1 lớn hơn trong TN2
C. Khối lượng muối thu được trong TN1 nhỏ hơn trong TN2
D. Không thể so sánh vì thiếu dữ kiện
8. Hòa tan hết cùng một lượng Fe trong dd H
2
SO
4
loãng (1) và H
2
SO
4

đặc nóng (2) thì thể tích
khí sinh ra trong cùng điều kiện là:
A. (1) bằng (2) B. (1) gấp đôi (2)
C. (2) gấp rưỡi (1) D. (2) gấp ba (1)
9. Trong các phản ứng hóa học mà Fe
2+
tham gia, vai trò của Fe
2+
luôn luôn là:
A. Chất khử B. Chất oxi hóa
C. Có thể là chất khử hay chất oxi hóa tùy phản ứng D. Tất cả đều sai
10. Mảnh kim loại X được chia làm 2 phần bằng nhau
Phần 1 tác dụng với Cl
2
thu được muối B
Phần 2 tác dụng với dd HCl thu được muối D. Cho X tác dụng với muối B ta lại được muối D. X là:
A. Al B. Zn C. Fe D. Mg
11. Trong ba oxit FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
chất nào tác dụng với HNO
3
tạo khí?
A. Chỉ có FeO B. Chỉ có Fe
3

O
4
C. FeO, Fe
3
O
4
D. FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
12. Hòa tan một loại oxit sắt vào dd H
2
SO
4
loãng dư thu được dd A có khả năng làm mất màu
thuốc tím, dd A có thể hòa tan được bột Cu. CT oxit sắt là:
A. FeO B. Fe
3
O
4
C. Fe
2
O
3
D. Không xác định được
13. Cho 2 phương trình hóa học sau:

Cu + 2FeCl
3
 CuCl
2
+ 2FeCl
2
Fe + CuCl
2
 FeCl
2
+ Cu Có thể rút ra kết luận nào sau đây:
A. Tính oxi hóa: Fe
3+
> Cu
2+
> Fe
2+
B. Tính oxi hóa: Fe
2+
> Cu
2+
> Fe
3+
C. Tính khử: Fe > Fe
2+
> Cu D. Tính khử: Fe
2+
> Fe > Cu
14. Cho phương trình phản ứng
NaOH + DD X  Fe(OH)

2
+ ….
Fe(OH)
2
+ DD Y  Fe
2
(SO
4
)
3
+ ….
Fe
2
(SO
4
)
3
+ DD Z  BaSO
4
+ …. Các dd X, Y, Z lần lượt là:
A. FeCl
3
, H
2
SO
4
(đặc nóng), Ba(NO
3
)
2

B. FeCl
2
, H
2
SO
4
(đặc nóng), BaCl
2
C. FeCl
3
, H
2
SO
4
(đặc nóng), BaCl
2
D. FeCl
2
, H
2
SO
4
(loãng), Ba(NO
3
)
2
15. Nhúng một thanh Fe sạch vào 3 dd: CuSO
4
(1), NaOH (2), Fe
2

(SO
4
)
3
(3), sau một thời gian lấy
thanh sắt ra. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Khối lượng thanh sắt giảm ở (1) B. Khối lượng thanh sắt không đổi ở (2)
C. Khối lượng thanh sắt không đổi ở (3) D. B, C đều đúng
16. Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa khử:
A. Fe + 2HCl  FeCl
2
+ H
2
B. FeS + 2HCl  FeCl
2
+ H
2
S
C. 2FeCl
3
+ Fe  3FeCl
2
D. Fe + CuSO
4
 FeSO
4
+ Cu
17. Cho biết hiện tượng nào xảy ra khi cho dd Na
2
CO

3
vào dd FeCl
3
A. Kết tủa trắng B. Kết tủa đỏ nâu
C. Kết tủa đỏ nâu và sủi bọt khí D. Kết tủa trắng và sủi bọt khí
18. Để nhận biết 2 chất rắn Fe
3
O
4
và Al
2
O
3
bằng một hóa chất ta có thể dùng:
A. dd HCl B. dd NaOH C. HNO
3
đặc D. B, C đều đúng
19. Nhận biết từng Oxit riêng biệt sau bằng pp hóa học: Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
, CaO. Thuốc thử cần sử
dụng là:
A. H
2
O, HCl, NaOH B. H

2
O, dd HNO
3
loãng
C. H
2
O, KOH D. CO
2
, CO
20. Phân biệt các kim loại sau: Al, Fe, Mg, Ag. Bằng 2 thuốc thử:
A. H
2
SO
4
đặc nguội, dd NH
3
B. dd HCl, dd NaOH
C. dd AgNO
3
, dd HCl D. dd FeCl
3
dư, dd H
2
SO
4
loãng
21. Để bào quản dd FeSO
4
trong phòng thí nghiệm, người ta cho vào dd chất nào sau đây?
A. HCl B. Fe C. Cu D. Zn

22. Trường hợp nào dưới đây không có sự phù hợp giữa tên quặng sắt và CT hợp chất sắt chính
có trong quặng?
A. Hematit nâu chứa Fe
2
O
3
B. Mahetit chứa Fe
3
O
4
C. Xiđerit chứa FeCO
3
D. Pirit chứa FeS
2
23. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không đúng?
A. Gang là hợp chất của Fe – C
B. Hàm lượng C trong gang nhiều hơn trong thép
C. Gang là hợp kim Fe – C và một số nguyên tố khác
D. Gang trắng chứa ít C hơn gang xám
24. Hãy ghép mỗi chữ cái ở cột trái với một số cột phải sao cho phù hợp
a. Cacbon 1. là nguyên tố kim loại
b. Thép 2. là nguyên tố phi kim
c. Sắt 3. là hợp kim sắt – cacbon (0,01 – 2%)
d. Xememtit 4. là hợp kim sắt – cacbon (2 – 5%)
e. Gang 5. là quặng hematit nâu
6. là hợp chất của sắt và cacbon
A. a-2, b-4, c-1, d-6, e-3 B. a-2, b-3, c-1, d-6, e-4
C. a-2, b-5, c-1, d-6, e-4 D. a-2, b-3, c-1, d-5, e-4
25. Có thể dùng dd nào sau đây để hòa tan hoàn toàn một mẫu gang?
A. dd HCl B. dd H

2
SO
4
loãng C. dd NaOH D. dd HNO
3
đặc, nóng
26. Quặng có hàm lượng sắt lớn nhất là
A. Xiđerit B. Hematit C. Mahetit D. Pirit
27. Một loại quặng chứa sắt trong tự nhiên đã được loại bỏ tạp chất. Hòa tan quặng này trong dd
HNO
3
thấy có khí màu nâu thoát ra, dd thu được cho tác dụng với BaCl
2
thấy có kết tủa trắng (không
tan trong axit mạnh). Loại quặng đó là:
A. Xiđerit B. Hematit C. Mahetit D. Pirit
28. Câu nào đúng trong số các câu sau?
A. Gang là hợp kim của sắt với Cacbon trong đó C chiếm 5 – 10% khối lượng
B. Thép là hợp kim của sắt với Cacbon trong đó C chiếm 2 – 5% khối lượng
C. Nguyên tắc sản xuất gang là khử quặng sắt bằng các chất khử như CO, H
2
, Al…
D. Nguyên tắc sản xuất thép là oxi hóa các tạp chất (C, Si, Mn, S, P,…) trong gang thành Oxit
nhằm giảm hàm lượng của chúng.
29. Phản ứng nào sau đây xảy ra ở cả hai quá trình luyện gang và luyện thép?
A. FeO + CO  Fe + CO
2
B. SiO
2
+ CaO  CaSiO

3
C. FeO + Mn  Fe + MnO D. S + O
2
 SO
2
30. Pp luyện thép nào sau đây có thể luyện được loại thép có chất lượng cao?
A. Pp lò bằng B. Pp lò thổi oxi
C. Pp lò điện D. Pp lò thổi oxi và lò điện
31. Trong quá trình sản xuất gang, xỉ lò là chất nào sau đây?
A. SiO
2
và C B. MnO
2
và CaO C. CaSiO
3
D. MnSiO
3
TOÁN
1. Cần điều chế 6,72 lít khí H
2
đktc từ Fe và dd HCl hoặc dd H
2
SO
4
loãng. Chọn axit nào để số
mol cần lấy ít hơn
A. Hai axit đều như nhau B. HCl
C. H
2
SO

4
D. Không xác định được vì không cho lượng Fe
2. Hòa tan hoàn toàn m gam Fe vào dd HNO
3
loãng, dư thu được 0,448 lít khí NO duy nhất đktc.
Giá trị của m là:
A. 11,2 B. 1,12 C. 0,56 D. 5,6

×