Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

GIAO AN VAN 9 QUYEN ĐH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (446.64 KB, 86 trang )

Ngày soạn:11.11.09
Ngày dạy: 18.11.09
Tiết 61.
Làng (T1)
(Kim Lân)
A. Mục tiêu cần đạt.
Qua bài học, học sinh:
-Bớc đầu cảm nhận đợc tình yêu làng quê thắm thiết, thống nhất với tình yêu nớc và tinh
thần kháng chiến ở nhân vật ông hai; Thấy đợc nghệ thuật đặc sắc trong việc xây dựng tình
huống truyện.
- Rèn kỹ năng phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự, đặc biệt là phân tích tâm lý nhân
vật, kể chuyện, tóm tắt truyện.
-Có ty làng xóm, quê hơng.
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Tích hợp: Cuộc kháng chiến chống TD Pháp
Đối thoại, độc thoại, và độc thoại nội tâm
Tóm tắt văn bản tự sự
Chủ đề và đề tài của văn bản
2. Học sinh
Nh đã h.dẫn
C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
* ổn định lớp:
* Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
Vở soạn
* Tổ chức d.học bài mới
Hoạt động của trò Hoạt động của thày
? Qua chuẩn bị bài, em hãy nêu những
hiểu biết của em về tác giả Kim Lân?
* Giáo viên hớng dẫn đọc văn bản.
+ Đọc to, rõ ràng, chú ý những từ ngữ


I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
.Trả lời
2. Đọc, chú thích
a. Đọc.
. Đọc văn bản
191
địa phơng, những từ ngữ miêu tả tâm
trạng của ông Hai.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tóm tắt
từng đoạn văn bản.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm
chú thích.
? Là một truyện ngắn hiện đại, văn bản
Làng đã kết hợp những phơng thức
biểu đạt nào? PTBĐ nào là chủ yếu? Vì
sao?
? Câu chuyện đợc kể từ ngôi nào? Ngôi
kể này có tác dụng gì?
? Văn bản có thể chia làm mấy phần,
nội dung chính của từng phần?
? Nêu chủ đề của truyện ngắn?
? Để khắc hoạ nổi bật chủ đề, tính cách
nhân vật, KL đã đặt nhân vật chính vào
tình huống truyện nh thế nào?
.Tóm tắt truyện:
+ 1 học sinh tóm tắt: Từ đầu ...hả bác
+ 1 học sinh tóm tắt: tiếp ... dật dờ
+ 1 học sinh tóm tắt các ông, các bà ...này ch-
a

+ 1 học sinh tóm tắt tiếp -> không nhúc
nhích
b. Chú thích
. Học sinh đọc chú thích trong SGK
3. Tìm hiểu chung
* Phơng thức biểu đạt.
- Phơng thức biểu đạt: tự sự kết hợp miêu tả,
biểu cảm
*Ngôi kể
- Ngôi thứ 3 đảm bảo tính chân thực, khách
quan.
* Bố cục : 3 phần
+ Phần1:Từ đầu... ruột gan ông cứ múa cả
lên: Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng
chợ Dầu theo giặc.
+ Phần 2:Tiếp . vơi đ ợc đôi phần: Tâm ông
Hai khi nghe tin lang hợ Dầu theo Tây.
+ Phần 3: Còn lại: Tâm trạng ông Hai khi tin
về làng đợc cải chính.
* Chủ đề: Truyện ca ngợi tinh thần yêu nớc
của nhân dân ta trong thời ký kháng chiến.
*Tình huống truyện: Ông Hai tình cờ
nghe đợc tin làng Chợ Dầu yêu quý trở thành
Việt gian theo Pháp, phản lại kháng chiến,
192
? Tình huống ấy có tác dụng gì?
? ở nơi sơ tán, mối quan tâm của ông
Hai về cái làng của ông đợc thể hiện qua
những chi tiết nào? Ông Hai đã nhớ
những gì ở làng?

? Vì sao ông Hai cảm thấy Vui thế khi
nghĩ về làng mình?
? Điều đó cho thấy tình cảm của ông
Hai đối với làng quê ntn?
*GV bổ sung thêm: ở nơi tản c ông đã
thể hiện nỗi nhớ làng quê, tình yêu làng
bằng cách tối đến sang bên gian nhà bác
Thứ mà khoe về làng (đoạn đầu SGK đã
lợc bỏ)
? Chi tiết nào của văn bản thể hiện mối
quan tâm của ông Hai đến cuộc kháng
chiến của dân tộc?
? Sự quan tâm đến cuộc kháng chiến của
ông Hai có những biểu hiện đặc biệt
nào?

? Lời văn của đoạn này có gì đặc biệt?
phản lại cụ Hồ
Tạo lên một nút thắt cho câu chuyện, gây
mâu thuẫn giằng xé trong tâm trí ông Hai, tạo
điều kiện để thể hiện tâm trạng và phẩm chất,
tính cách của nhân vật, góp phần thể hiện rõ
chủ đề truyện .
II. Phân tích
1.Tâm trạng ông Hai ở nơi tản c.
.Tìm chi tiết
=>Nhớ làng da diết,luôn muốn về làng
=>Tình cảm:Gắn bó, tự hào, yêu mến làng quê
của mình.
.

.Tìm chi tiết
* Nắng này là bỏ mẹ chúng nó->Mong nắng
cho Tây chết mệt
Cũng nh mọi hôm, ông vào phòng thông tin
nghe đọc báo-nghe để biết tin tức về cuộc
kháng chiến..
Cứ thế làm gì rồi thằng Tây không b ớc sớm.
Ruột gan ông lão cứ múa cả lên.Ông náo nức
-NT:
+ Ngôn ngữ quần chúng
+ Ngôn ngữ độc thoại .
193
? Qua đó, những t/cảm và phẩm chất
trong con ngời ông Hai đợc bộc lộ khi
ông nghe tin về cuộc kháng chiến?
?Qua 1 vài chi tiết ban đầu,em thấy ông
Hai là ngơì ntn
*Bình giảng.
=>Tự hào, vui sớng, phấn chấn, tin tởng khi
nghe tin về cuộc kháng chiến.
=>Chất phác, gắn bó, tin tởng vào cuộc kháng
chiến của dân tộc.
*Ông Hai là 1 ngời nông dân chất phác,
hồn hậu,yêu làng, gắn bó với cuộc kháng
chiến
*Củng cố
? Tóm tắt lại văn bản?
? Tác giả đã xây dựng một tình huống truyện nh thế nào? Tác dụng của việc xây
dựng tình huống truyện?
* Hớng dẫn về nhà

- Nắm vững nội dung bài học.
- Chuẩn bị: Làng
+ Tìm hiểu diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dỗu theo
Tây?
-----------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:16.11.09
Ngày dạy:23.11.09
Tiết 62.
Làng(T2)
(Kim Lân)
A.Mục tiêu cần đạt.
Qua bài học, học sinh:
- Cảm nhận đợc tình yêu làng quê thắm thiết, thống nhất với tình yêu nớc và tinh thần
kháng chiến ở nhân vật ông Hai. Thấy đợc nghệ thuật đặc sắc trong việc xây dựng tình
huống truyện, yếu tố miêu tả sinh động về diễn biến tâm trạng nhân vật.
- Rèn kỹ năng phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự, đặc biệt là phân tích tâm lý nhân
vật, kể chuyện, tóm tắt truyện.
- Có lòng yêu nớc, yêu làng quê và tôn trọng những giá trị tinh thần của dân tộc.
B. Chuẩn bị
194
1. Giáo viên.
- Tích hợp :Đối thoại, độc thoại, và độc thoại nội tâm. 2.
Học sinh.
Nh đã h.dẫn
C. Tổ chức các hoạt động dạy- học
* ổn định ttổ chức
* Kiểm tra sự c.bị của HS
* Tổ chức d.học bài mới
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
? Tìm những chi tiết miêu tả tâm trạng

của Ông Hai khi nghe tin làng của mình
theo giặc?
? Nhận xét về NT m.tả nội tâm.
? Qua đó thể hiện tâm trạng cua ông Hai
nh thế nào?
?Tìm chi tiết m.tả ông Hai khi ông về đến
nhà trọ.
? Nhận xét về ngôn ngữ mà tác giả sử
dụng? Tác dụng?
? Tìm những chi tiết miêu tả thái độ của
ông Hai khi nói chuyện với vợ?
2. Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng
của mình theo giặc.
a. Khi vừa nghe tin làng chợ Dầu theo giặc
* Cổ nghẹn ắng, da mặt tê rân rân ... lặng đi, t-
ởng nh không thở đợc... rặn è è, nuốt một cái gì
đó vớng ở cổ.
- NT:Miêu tả nội tâm gián tiếp
=> thái độ bàng hoàng, sững sờ,uất nghẹn.
* Lảng chuyện, cời nhạt, cúi gằm mặt xuống mà
đi,
=>Cảm giác bẽ bàng, xấu hổ, ê chề, nhục nhã.
b. Về đến nhà trọ:
*Ông nằm vật ra giờng, nhìn lũ con, tủi thân,
nớc mắt ông lão cứ giàn ra, chúng nó cũng là
trẻ con làng việt gian đấy ? Chúng nó cũng bị
ngời ta rẻ rúng hắt hủi đấy ?
*Ông nắm chặt hai tay nhục nhã thế
này.
- NT: Ngôn ngữ độc thoại và độc thoại nội tâm

,miêu tả tâm lý tỉ mỉ.
Tâm trạng đau xót, tủi hổ, nhục nhã ê chề
cùng nỗi căm giận bọn ngời ở làng.
* Không nói ông lão gắt lên
*Trằn trọc.không ngủ đợc, ông lão lặng hẳn đi,
195
? Nhận xét cách miêu tả diễn biến nội
tâm nhân vật?
? Suốt những ngày sau đó tâm trạng của
ông Hai nh thế nào?Tìm chi tiết
? Nhận xét về tâm trạng của ông Hai lúc
này?
? Tin làng chợ Dầu theo giặc đã đẩy ông
Hai vào tình thế nh thế nào?
?N.xét về t/huống truyện
?Qua đó em thấy gia đình ông Hai đang
lâm vào 1 tình thế ntn
? Trong tình huống đó trong ông xuất
hiện mâu thuẫn gì?
? ông đã lựa chọn nh thế nào?N.xét
?N.xét về ngôn ngữ t.giả sử dụng
? Qua sự lựa chọn ấy, em có nhận xét gì
về tình yêu làng của ông Hai?
? Trong tâm trạng buồn tủi, đau khổ, Ông
Hai đã tâm sự với đứa con út những gì?
? Cuộc trò chuyện này đợc kể bằng kiểu
ngôn ngữ nào?
? Mục đích của việc làm này?
? Cảm xúc của ông khi trò chuyện với
con?

chân tay rủn ra
+ Cách miêu tả tâm trạng qua hành động, thái
độ cử chỉ.
thể hiện sự bực tức, đau đớn, giằng xé nội
tâm.
c. Những ngày sau đó
*Không dám đi đâu, chỉ quanh quẩn ở
nhà...chột dạ, lủi ra một góc, nín thinh.
Nỗi ám ảnh nặng nề, biến thành sự sợ hãi
thờng xuyên
d. Khi mụ chủ nhà đánh tiếng đuổi đi.
.Tìm chi tiết
-NT;T/huống truyện mỗi lúc 1 căng thẳng
->Tình thế bế tắc,tuyệt vọng
*Hay là quay về làng ><Về lầm gì
Làng thì yêu thật nhng làng theo Tây thì phải
thù-1 lựa chọn dứt khoát,đúng đắn,đầy tỉnh
táo.
-Ngôn ngữ độc thoại nội tâm
=>Tình yêu làng quê gắn với tình yêu đất nớc,
cách mạng trong ngời nông dân.
e. Ông Hai trò chuyện với con:
.Tìm chi tiết
- NT: Ngôn ngữ đối thoại xen ngôn ngữ độc
thoại.
->Mục đích:làm vợi nỗi nhớ làng
Thanh minh cho lòng mình
Nớc mắt ... giàn ra, chảy ròng ròng hai bên
196
? Từ đó em cảm nhận điều gì trong tấm

lòng của ông với làng quê, đất nớc?
GV b.giảng
?Tóm lại khi nghe tin làng mình theo
Tây,tâm trạng ông Hai diễn biến nh thế
nào
?Qua đó em cảm nhận đợc điều gì trong
tâm hồn ông Hai
*B.giảng
? Khi biết tin làng mình k
0
theo giặc:
dáng vẻ ông Hai có những biểu hiện khác
thờng nào?
? Tại sao ông Hai lại khoe với mọi ngời
rằng: Tây ... tôi rồi? Điều đó chứng tỏ
điều gì?
? Những cử chỉ đó phản ánh một nội tâm
ntn?
? Qua đó em thấy ông Hai là ngời nh thế
nào?
? Về nghệ thuật truyện ngắn Làng
thành công ở những điểm nào?
má.
Tấm lòng son sắt, thuỷ chung với làng
quê,với đất nớc, với kháng chiến và cách mạng
*Bàng hoàng,đau đớn,tủi nhục ám ảnh
dằn vặt nặng nề.
*Nội tâm mâu thuẫn,giằng xé
=>Thể hiện ty làng thống nhất,gắn bó
chặt chẽ với ty đất nớc,t/cảm thủy chung

với kháng chiến, với cách mạng.
3.Tâm trạng ông Hai khi nghe tin cải chính
+ Cái mặt... bỗng tơi vui, rạng rỡ.
+ Mồm bỏm bẻm nhai trầu.
+ Cặp mắt hung hung đỏ, hấp háy.
+ lớn tiếng... bô bô: "Tây nó đốt nhà tôi".
+ chỉ đợc bằng ấy câu, ông lão lật đật
- Nghệ thuật miêu tả nội tâm gián tiếp
Tâm trạng: vui mừng tột độ, tự hào,
hãnh diện khi làng không đi theo Tây.
*Ông Hai có một tình yêu làng hết sức sâu sắc
và đặc biệt. Tình yêu đó đợc khẳng định và vô
cùng đáng trân trọng khi trải qua thử thách.Nó
gắn liền với tình yêu đất nớc, với cuộc kháng
chiến.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
+ Nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật qua
ngôn ngữ độc thoại và độc thoại nội tâm
+ Ngôn ngữ bình dị, hồn hậu, quần chúng.
197
? Em hãy tổng kết giá trị nội dung.
? Vậy t tởng chủ đề của truyện là gì.
+ Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện.
2. Nội dung
-Nhân vật ông Hai-Ngời dân Bắc bộ với tình
yêu làng đến say mê, gắn liền với tình yêu nớc,
với tinh thần kháng chiến và căm thù giặc xâm
lợc...
- T tởng chủ đề: Tình yêu làng thống nhất với

tình yêu nớc. Đó là tình cảm mới xuất hiện từ
sau c/m tháng Tám.
* Ghi nhớ
* Củng cố
? Lựa chọn trong bài nhng đoạn văn miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc?
? Em có nhận xét gì về nhân vật ông Hai trong truyện?
* Hớng dẫn về nhà
- Nắm vững nội dung bài học. Tìm hiểu thêm về hình ảnh ngời nông dân Việt Nam
trong văn học thời kì kháng chiến.
- Chuẩn bị: Soạn bài: Lặng lẽ SaPa
+ Tóm tắt truyện, Phân tích nhân vật Anh thanh niên trong truyện?
---------------------------------------------------------------------------------
198
Ngày soạn: 17.11.09
Ngày dạy: 24.11.09
Tiết 63.
Chơng trình địa phơng phần tiếng
Việt
A. Mục tiêu cần đạt.
Qua bài học, học sinh:
- Thấy đợc sự phong phú của phơng ngữ trên các vùng miền dất nớc.
- Yêu mến, tự hào về sự phong phú của tiếng việt.
- Rèn luyện kĩ năng nhận diện phơng ngữ
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên
-Tích hợp tiếng việt với một số văn bản đã học,đời sống
2. Học sinh
Nh đã h.dẫn
C. Tổ chức các h.động dạu học.
* ổn định tổ chức

* Kiểm tra sự c.bị của HS
? Thế nào là từ địa phơng? Lấy VD?
* Tổ chức dạy học bài mới
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
*Tổ chức thảo luận theo bàn
GV chuẩn kiến thức
Bài tập 1
. Đọc đề bài, làm việc theo nhóm (bàn) và trả lời.
a.
*Vùng : Nghệ An,Hà Tĩnh
- Nhút: Món ăn làm bắng sơ mít muối trộn với
một vài thứ khác
- chéo :1 loại nớc chấm
- nốc :thuyền
*Vùng : Nam Bộ
199
*Tổ chức thi giữa 2 nhóm
Sử dụng b.phụ
Tổng kết,nhận xét
*Y.cầu cá nhân HS suy nghĩ,TL.
Chuẩn xác
- Bồn bồn: Một loại cây thâm mềm, sống ở nớc,
có thể làm da, hoặc xào nấu
- tía : bố
- ghiền : Nghiện
b.
.2 nhóm thi
PN Bắc PN Trung PN Nam
Bố bọ tía
mẹ mạ má

đâu mô mô
giả vờ giả đò giả đò
nghiện Ghiền ghiền

c.
PN Bắc PN Trung PN Nam
hòm:(Đựng
đồ)
Nón
Bắp:Bắp
chân,bắp
chuối
ốm:Bị bệnh
Hòm: áo
quan
Bắp : ngô
ốm:Gầy
Hòm:áo
quan

Bắp :ngô
ốm: Gầy

Bài tập 2.
.Cá nhân HS suy nghĩ ,TL,bổ sung
+Vì có những sự vật hiện tợng xuất hiện ở địa ph-
ơng này nhng không xuất hiện ở địa phơng khác
=>Điều đó cho thấy VN là một đất nớc có sự
khác biệt giữa các vùng miền về ĐKTN, đặc điểm
tâm lí, phong tục tập quán

- Một số phơng ngữ trở thành từ toàn dân vì những
sự vật mà từ đó gọi tên dần thành phổ biến trên cả
nớc
VD: Chôm chôm, sầu riêng, ...
200
.Nêu yêu cầu
*Tổ chức HS h.động theo cặp
Chuẩn xác,nhận xét.
Bài tập 3.
.X.định y.cầu,TL
-Những từ ngữ ở phơng ngữ Bắc là từ toàn dân
Bài tập 4.
. Đọc đề, làm bài tập theo cặp và phát biểu,nhận
xét
- Từ địa phơng: Chi, rứa, nờ, tui, cớ răng, ng, mụ
( Phơng ngữ Trung bộ)
=>Tác dụng: Góp phần thể hiện chân thực hơn
hình ảnh của một vùng quê và những suy nghĩ ,
tình cách của ngời mẹ trên vùng quê ấy ...
* Củng cố
? Thế nào là từ địa phơng? từ ngữ toàn dân ?
? Sử dụng tứ địa phơng nh thế nào ?
* Hớng dẫn học tập
- Nắm vững nội dung bài học. Su tầm các bài thơ, truyện, ca dao có sử dụng từ địa
phơng.
- Chuẩn bị bài: Đối thoại, đối thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
+Đọc đoạn trích
+Trả lời các câu hỏi trong SGK
------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 18.11.09

Ngày dạy: 25.11.09
Tiết 64.
Đối thoại, độc thoại và độc thoại
nội tâm
trong văn bản tự sự
A. Mục tiêu cần đạt
Qua bài học, HS :
- Hiểu thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm, thấy đợc tác dụng của chúng
trong văn bản tự sự.
201
- Rèn kĩ năng nhận diện và tập kết hợp các yếu tố này trong kho đọc cũng nh khi viết văn tự
sự.
- Có ý thức hợp tác tích cực trong h.động tập thể.
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên.
* Tích hợp với văn bản: Làng...
2. Học sinh .
Nh đã h.dẫn
C. Tổ chức các h.động dạy học.
* ổn định tổ chức
* Kiểm tra sự cccc.bị của HS
? Vai trò của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự ?
* Tổ chức dạy học bài mới
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
* Yêu cầu HS đọc đoạn trích I1và trả lời
câu hỏi
? Trong 3 câu đầu đoàn trích ai nói với
ai? tham gia câu chuyện có mấy ngời?
? Dấu hiệu nào cho ta thấy đây là một
cuộc trò chuyện trao đổi qua lại?

*Kết luận
? Thế nào là đối thoại? Dấu hiệu nhận
biết đối thoại?
? Câu "Hà, nắng gớm, về nào" có phảI là
lời đối thoại giữa 2 nhân vật không
?Nội dung câu nói hớng đến ai
I.Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc
thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
1. VD
.Đọc đoạn trích.
*3 câu đầu
- Hai ngời phụ nữ nơi tản c nóichuyện với nhau.
- Có hai lợt lời qua lại, nội dung nói của mỗi lợt
lời đều hớng tới ngời tiếp chuyện.
- Hình thức :có dấu gạch ngang ở đầu dòng
->Đây là y.tố đối thoại trong văn bản tự sự:
Làng
=>Ghi nhớ 1: Đối thoại.
* Câu: Hà, nắng gớm, về nào
-Không phải là lời đối thoại
-N.dung câu nói không hớng đến ai,chẳng có ai
đáp lại,và không liên quan đến chủ đề của câu
202
? Trong đoạn trích còn có câu nào kiểu
này không ?
*Chốt
?Em hiểu thế nào là y.tố độc thoại trong
v.b tự sự
?Những câu: Chúng nó cũng là . là
những câu ai hỏi ai

*Chốt
? Thế nào là độc thoại?
? Các độc thoại và độc thoại nội tâm có
tác dụng nh thế nào trong việc thể hiện
diễn biến của câu chuyện và tâm trạng
ông Hai.
*Yêu cầu HS đọc G.N
*Tổ chức cho cả lớp cùng suy nghĩ.
-H.dẫn
*Tổ chức thảo luận nhóm(3 )
chuyện của 2 ngời đàn bà .
.TL
->Đây là y.tố độc thoại trong v.bản tự sự:
Làng
=>Ghi nhớ 2: Độc thoại.
*Những câu: Chúng nó cũng là trẻ con làng
Việt ?Chúng nó cũng bị ngời ta rẻ rúng đấy
?Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu
- Là những câu ông Hai hỏi chính mình. Những
câu hỏi này không phát ra thành tiếng mà chỉ âm
thầm diễn ra trong suy nghĩ của ông và không có
dấu gạch đầu dòng
->Là yếu tố độc thoại nội tâm.
=>Ghi nhớ 3 :Độc thoại nội tâm
*Các y.tố độc thoại và độc thoại nội tâm:
- Thể hiện chân thực diễn biến tâm lý n.vật
- Làm nổi bật tâm trạng dằn vặt, đau đớn của
n.vật ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo
giặc và làm câu chuyện thêm sinh động.
2. Ghi nhớ :

.Đọc
II. Luyện tập
Bài tập 1.
.Cá nhân HS suy nghĩ, TL
-Cuộc đối thoại giữa 2 vợ chồng ông Hai
+ 3 lợt lời của bà Hai
+ 2 lợt lời của ông Hai-đều là 2 lợt lời cụt
lủn,cộc lốc
--> làm nổi bật tâm trạng buồn bã, chán chờng
đau khổ và thất vọng của ông Hai khi nghe tin
làng chợ Dầu theo giặc.
203
*Nhận xét
Bài tập 2.
.Thảo luận nhóm-Viết đoạn văn.
.Đọc đoạn văn,nhận xét.
* Củng cố
? Thế nào là đối thoại? độc thoại? độc thoại nội tâm?
? Vai trò của các hình thức diễn đạt này trong văn bản tự sự ?
* Hớng dẫn về nhà
- Nắm vững nội dung bài học.
- Xác định yếu tố độc thoại, đối thoại, độc thoại nội tâm trong các văn bản đã học
- Chuẩn bị bài: Luyện nói tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm. trả lời các
câu hỏi phần I chuẩn bị ở nhà T179.
+Ôn tập văn tự sự có sự kết hợp với yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm
+Soạn bài theo h.dẫn ở phần I.
--------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:18.11.09
Ngày dạy: 25.11.09
Tiết 65 .

Luyện nói :
tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả
nội tâm
A. Mục tiêu cần đạt.
Qua bài học, HS :
- Củng cố hiểu biết về yếu tố độc thoại và độc thoại nội tâm.
- Biết cách trình bày một vấn đề trớc tập thể với nội dung kể lại một sự việc theo ngôi thứ
nhất hoặc ngôi thứ 3. Trong khi kể có kết hợp miêu tả nội tâm, nghi luận có đối thoại và
độc thoại.
- Có tính mạnh dạn, tự tin.
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
-Tích hợp với thực tế đời sống
204
-Bảng phụ.
2. Học sinh.
- Nh đã h.dẫn
C. Tổ chức các h.động dạy học.
* ổn định tổ chức
* Kiểm tra sự c.bị của HS
? Vai trò của yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự?
- GV kiểm tra phần chuẩn bị của HS
* Tổ chức dạy học bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
*Sử dụng bảng phụ
Tổ chức thảo luận nhóm(3)
Chuẩn xác và nhận xét.
? Khi nói, cần phảI đảm bảo những
y.cầu gì
? Về n.dung,MB-TB-KB em sẽ có dàn

ý ntn
*Tổ chức thảo luận
Sử dụng b.phụ
Chuẩn xác
Tổng kết
I.Tái hiện kiến thức trọng tâm
.Thảo luận (3 nhóm)
.Viết vào b.phụ
.Dán b.phụ và trình bày
Đối thoại Độc thoại Độc thoại
nội tâm
1.Khái
niệm

2.Dấu
hiệu
I.Thực hành luyện nói
1.Yêu cầu
a.Kĩ năng(kĩ thuật nói)
- Rành mạch rõ ràng, tự nhiên
- T thế ngay ngắn, mắt hớng vào ngời nghe.
- Diễn đạt truyền cảm, các ý chặt chẽ,đầy đủ
b.Nội dung
.Thảo luận(3 nhóm)
.Viết vào b.phụ
.T.bày, nhận xét
Nhóm 1 :Đề 1
MB : Giới thiệu sự việc xảy ra.
205
*Tổ chức cho HS nói theo nhóm

*Yêu cầu các nhóm cử đại diện nói tr-
ớc lớp, nhóm khác nghe và nhận xét.
TB :
(a)Diễn biến của sự việc :
. Nguyên nhân dẫn đến việc làm sai trái của em.
. Việc làm gì ? Mức độ có lỗi với bạn.
. Có ai chứng kiến hay chỉ một mình em biết.
(b) Tâm trạng của em.
. Tại sao em phải suy nghĩ, dằn vặt ? Do tự vấn l-
ơng tâm hay do ai nhắc nhở.
. Em có những suy nghĩ cụ thể nh thến nào ? Lời tự
hứa với bản thân mình ra sao ?
KB : Kết quả của sự việc.
Nhóm 2.
MB :Giới thiệu sự việc
TB :Kể vắn tắt các sự việc,đặc biệt kể đợc sự việc
lớp trởng và 1 số bạn hiểu nhầm Nam.
Tập trung kể những lập luận của em để c.minh
Nam là 1 ngời bạn rất tốt.
KB :Kết thúc buổi sinh hoạt lớp(mọi ngời hiểu
Nam là 1 ngời bạn tốt)
Nhóm 3.
MB :Kể về tâm trạng Trơng Sinh.
TB : Đóng vai TS - xng ôtôi ằ kể lại câu chuyện.
Chú ý kể 1 số chi tiết về tâm trạng T.S
KB :Kể về những suy ngẫm của T.S về mình và
cuộc đời
2.Luyện nói
a.Luyện nói theo nhóm
.Luyện nói trong nhóm

Nhận xét,rút kinh nghiệm cho nhau
b.Luyện nói trớc lớp
.Các nhóm cử đại diện nói trớc lớp
.Nhận xét
206
*Nhận xét

*Củng cố
?Nêu các dấu hiệu để nhận biết độc thoại và độc thoại nội tâm
*Hớng dẫn học tập
- Luyện nói ở nhà với đề bài số 3
- Chuẩn bị:Viết bài TLV số 3
+ Ôn tập văn tự sự kết hợp với các yếu tố:miêu tả nội tâm,đối thoại ,độc thoại
và độc thoại nộ+ Tham khảo các đề bài trong SGK
Ngày soạn: 20.11.09
Ngày dạy: 27.11.09
Tiết 66 . Lặng lẽ Sa Pa (T1)
(Nguyễn Thành Long)
A. Mục tiêu cần đạt .
Qua bài học, học sinh :
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của các nhân vật, đặc biệt là nhân vật anh thanh niên trong truyện,
với công việc thầm lặng trong cách sống và những suy nghĩ tình cảm trong quan hệ với mọi
ngời.
- Rèn luyện kĩ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố của tác phẩm truyện, nghệ thuật miêu
tả trong truyện.
- Có ý thức và cách sống đẹp
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Tích hợp " Ngời kể truyện trong văn tự sự
2. Học sinh

- Nh đã h.dẫn.
C. Tổ chức các h.động dạy học
* ổn địng tổ chức
* Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
? Tâm trạng của ông Hai nh thế nào khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc?
* Tổ chức dạy học bài mới
207
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
? Nêu những hiểu biết của em về tác
giả ?
- Bổ sung: Ông là cây viết truyện ngắn
có phong cách văn xuôi nhẹ nhàng, tình
cảm, giàu chất thơ, ánh lên vẻ đẹp của
con ngời và mang ý nghĩa sâu sắc.
- Hớng dẫn
+ chậm , cảm xúc sâu lắng
-Lu ý HS các chú thích :1,2.
? Tóm tắt ngắn gọn nội dung câu
truyện ?
?Nêu h.cảnh sáng tác và xuất xứ của tác
phẩm
? Ngôi kể của truyện có gì độc đáo?
Điểm nhìn trần thuật đợc đặt vào nhân
vật nào?
?Việc lựa chọn này đem lại điều gì cho
câu chuyện
? Trong truyện có những nhân vật nào?
Nhân vật nào là nhân vật trung tâm? Vì
sao?
? Em có suy nghĩ gì về tên của các nhân

vật?
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả
2. Đọc và tìm hiểu chú thích
a. Đọc
.Đọc theo yêu cầu.
b.Chú thích
- HS tóm tắt
3. Tìm hiểu chung về văn bản
*Hoàn cảnh sáng tác
- Đợc viết khi tác giả đi thực tế ở Lào cai
- Rút trong tập '' Giữa trong xanh"
* Ngôi kể và điểm nhìn trần thuật
- Ngôi kể : Ngôi thứ 3
- Điểm nhìn trần thuật : Ông hoạ sỹ già
=>Tạo cho câu chuyện có vẻ đẹp chân thực, khách
quan, vừa làm nổi chất trữ tình, đào sâu suy t của
nhân vật, phù hợp với suy nghĩ của tác giả.
*Nhân vật: Bác lái xe, ông hoạ sỹ, cô kĩ s, anh
thanh niên song nhân vật anh thanh niên là nhân
vật chính.
+ Các nhân vật không có tên cụ thể, họ đợc gọi
tên theo ngành nghề Đó có thể là bất kì một cái
tên nào một con ngời nào đang thầm lặng hiến
dâng cuộc đời, cho tổ quốc.
II. Phân tích
208
? Nhân vật chính xuất hiện qua lời kể
của ai?
? Tác dụng của cách giới thiệu?

-Ngời nghe muốn tiếp xúc, muốn gặp gỡ
với nhân vật.
? Khi xuất hiện trớc mọi ngời, Anh
thanh niên hiện lên với dáng vẻ, ngoại
hình nh thế nào?
? Bác lái xe đã giới thiệu nh thế nào về
con ngời này?Tìm chi tiết
? Em có nhận xét gì về nơi ở của anh
thanh niên?
? Công việc anh làm là gì? Anh thờng
làm công việc đó trong những thời điểm
nào? ở những hoàn cảnh nào?
? Em có suy nghĩ gì về công việc anh
làm?
?Đánh giá chung về h.cảnh và công
việc của anh thanh niên
1. Nhân vật anh thanh niên
a. Hoàn cảnh sống và làm việc
-Xuất hiện qua lời kể của bác lái xe.

Gây ấn tợng , hấp dẫn ngời nghe.
- HS trả lời
*H.cảnh sống và làm việc trên đỉnh Yên Sơn cao
2600
m
, bốn bề chỉ có cây cỏ và mây mù lạnh lẽo,
là ngời cô độc nhất thế gian,
Hoàn cảnh sống và làm việc rất buồn tẻ,cô
đơn.
*Công việc : Đo gió, đo ma, đo nắng, tính

mây,phục vụ cho sản xuất và chiến đấu.
-Thời gian làm việc: 4 giờ, 11giờ, 7 giờ, 1 giờ
sáng,
-Thời tiết: Gió rét, ma tuyết
Công việc gian khổ, đòi hỏi sự tỉ mỉ, chính xác,
tinh thần trách nhiệm cao.
*H.cảnh và công việc dễ khiến 1 thanh niên nh
anh chán nản,buông xuôi.
b.Vẻ đẹp tâm hồn của n.vật anh thanh niên.
? Anh đã có suy nghĩ gì về công việc
của mình?Tìm chi tiết
*Suy nghĩ về công việc
- Khi ta làm việc, ta với công việc là đôi Huống
chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh
em, đ/c dới kia.
- Công việc gian khổ nhng cất nó đi, buồn đến
chết mất.
- Mình sinh ra là gì? Mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà
209
?Nhận xét về suy nghĩ của anh thanh
niên
?Những suy nghĩ đó bộc lộ 1 thanh niên
ntn
làm việc.
-Khi biết mìng đã góp phần vào chiến thắng của
quân ta Cháu sống thật h.phúc
+Ngôn ngữ đối thoại tự nhiên
->Suy nghĩ đúng đắn,sâu sắc
=>Bộc lộ:
- lòng yêu nghề - anh yêu nghề vì anh nhận thấy

c.việc của anh có ích cho đất nớc
- 1 thanh niên có lý tởng sống cao đẹp
* Củng cố.
? Tìm những đoạn văn miêu tả trong văn bản ?
? Anh thanh niên hiện lên với những nét : Công việc, tính cách, phẩm chất nh thế nào ?
* Hứơng dẫn học tập
- Nắm vững nội dung bài học.
- Chuẩn bị phần tiếp theo của truyện.
+H.ảnh anh thanh niên ngoài công việc
+H.ảnh các nhân vật khác
----------------------------------------------------------------------------
210
Ngày soạn: 22.11.09 Tuần 15
Ngày dạy: 30.11.09
Tiết 67
Lặng lẽ Sapa (T2)
Nguyễn Thành Long
A.Mục tiêu cần đạt.
Qua bài học, học sinh :
- Tiếp tục cảm nhận đợc vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên, đặc biệt là vẻ đẹp của anh
trong cảm nhận và cảm xúc của các nhân vật khác. Qua đó phát hiện đúng chủ đề của
truyện và hiểu đợc niềm hạnh phúc của con ngời trong lao động.
- Rèn kĩ năng cảm thụ, phân tích các yếu tố của tác phẩm truyện.
- Có lối sống đẹp, niềm tin tởng vào con ngời lao động.
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên .
- Tích hợp : Ngời kể chuyện trong văn tự sự
2. Học sinh.
-Nh đã h.dẫn
C. Tổ chức các hoạt động dạy học

* ổn định tổ chức
* Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
? Phân tích ,nhận xét về h.cảnh sống và công việc của nhân vật anh thanh niên trong truyện
ngắn Lặng lẽ Sapa?
* Tổ chức dạy học bài mới
211
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
? Đợc anh thanh niên mời lên nhà chơi,
khi tới nơi, ông hoạ sĩ đã nhận ra căn
nhà của anh nh thế nào ? Tìm chi tiết ?
1.Nhân vật anh thanh niên(tiếp)
* Nơi ở: 1 căn phòng ba gian sạch sẽ.
?Qua câu chuyện họ biết gì về cuộc
sống của anh ngoài giờ làm việc
*Ngoài giờ làm việc
- Anh trồng hoa, nuôi gà.
- Đọc sách.
? Qua đó ta thấy nét đẹp gì ở anh thanh
niên ?
Biết chủ động tổ chức, sắp xếp cuộc sống ngăn
nắp, khoa học.
Biết tạo cuộc sống đầy đủ vật chất và tinh thần
nơi cuộc sống khó khăn, buồn tẻ.
?Anh thanh niên còn có sở thích gì?
Khi gặp bác lái xe, anh thanh niên có
những hành động, cử chỉ nào ?
*Với mọi ngời.
- Thèm ngời-Thích trò chuyện với mọi ngời.
- Gửi củ tam thất cho vợ bác lái xe.
? Tình cảm của anh còn bộc lộ qua

những chi tiết nào trong cuộc gặp gỡ?
- Tặng hoa cho cô giáo.
- Pha trà, nói chuyện vui vẻ,say mê.
- Tặng làn trứng cho ông họa sĩ
? Qua đó em hiểu thêm gì về anh thanh
niên ?
=> Cởi mở, chân thành, quý trọng tình cảm
? Khi ônng hoạ sĩ muốn vẽ anh, thái độ
của anh ra sao ? Tìm chi tiết ?
*Khi ông họa sĩ vẽ.
- Bác đừng mất công vẽ cháu.
- Giới thiệu ngời khác đáng vẽ hơn: ông kĩ s,
đồng chí cán bộ...
? Cho ta biết thêm về phẩm chất gì
đáng quý ở anh thanh niên ?
?Khi xây dựng n.vật anh thanh
niên,tác giả đã tạo ra 1 t/huống
truyện ntn
?Nhận xét về NT dẫn truyện của
t/giả
=>Khiêm tốn,thành thực.
*NT:
-Tình huống truyện bất ngờ,ngắn ngủi
-Dẫn truyện tự nhiên
? Qua đó, em có ấn tợng gì về anh
thanh niên?
=>Là ngời lao động trẻ tuổi, yêu nghề, sống
có lí tởng, có tâm hồn trong sáng, giàu nghị
212
lực.

- Bình giảng :Chỉ bằng một số chi tiết
và chỉ cho xuất hiện trong khoảnh khắc
thời gian anh thanh niên với nét đẹp
về tinh thần, tình cảm, cách sống và suy
nghĩ về cuộc sống về ý nghĩa của công
việc.
?Tuy không dùng cách kể từ ngôi thứ
nhất nhng hầu nh ngời kể chuyện đã
nhập vào cái nhìn và suy nghĩ của nhân
vật nào để quan sát và miêu tả từ cảnh
TN đến nhân vật anh thanh niên
?Tìm chi tiết thể hiện những suy nghĩ
của ông họa sĩ về anh thanh niên
?Qua đây,em có nhận xét gì về tâm
trạng,t.cảm,nỗi niềm của ông khi gặp
anh thanh niên
?Tìm chi tiết thể hiện những cảm nghĩ
của cô kĩ s khi gặp anh thanh niên
?Từ đó, ta thấy cô có những cảm xúc gì
?N.vật anh thanh niên có sức tác động
2.Các nhân vật khác.

a.Nhân vật ông họa sĩ
- Gặp anh ông bắt gặp một điều thật ra ông vẫn
ao ớc đợc biết, ôi, một nét thôI cũng đủ khẳng
định một tâm hồn,khơI gợi một ý sáng tác
- Ông khao khát, ông yêu thêm c.sống
- Ngời con trai ấy đáng yêu thật nhng làm cho
ông nhọc quá.
-> Gặp anh thanh niên,họa sĩ xúc động, bối rối

và thêm yêu c.sống,khao khát sống
Ông thấy rất khó để thể hiện hết những vẻ
đẹp của anh thanh niên
b.Nhân vật cô kĩ s .
- Cô bàng hoàng,hiểu thêm c.sống 1 mình dũng
cảm tuyệt đẹp của ngời thanh niên,
- Cô yên tâm hơn về quyết định của mình
- Một ấn tơng hàm ơn khó tả và anh đã tặng cô 1
bó hoa của những háo hức, mơ mộng ngẫu
nhiên.
->Gặp gỡ 1 ngời nh anh thanh niên ở chốn rừng
núi này,cô bất ngờ->Cảm phục,ngỡng mộ anh
Anh thanh niên đã khiến cô tự tin vào những
quyết định của mình,đặc biệt là quyết định lên
213
nht tới cô kĩ s
?Tìm chi tiết thể hiện những cảm nhận
của bác lái xe về anh thanh niên
?Những lời kể ấy của bác có tác dụng
gì và cho ta thấy rõ hơn điều gì
?Nh vậy,khi m.tả anh thanh niên tác
giả đã sử dụng những NT nào
?Qua đó h.ảnh nhân vật anh thanh
niên càng hiện lên ntn
?Trong t/p còn có những n.v nào
Em có cảm nhận gì về họ
?Từ đó em có cảm nhận gì về nhan
đề tác phẩm
miền núi công tác
c.Nhân vật bác lái xe.

- Kể cho mọi ngời nghe về anh thanh niên:ngời
cô độc nhất thế gian,anh ta có bệnh thèm ngời
->Kích thích sự chú ý và tâm thế đón chờ sự
x.hiện của anh thanh niên
->Bác cho ta thấy rõ hơn h.cảnh sống cô đơn và
cả sự cởi mở của anh thanh niên
*NT:Xây dựng nhân vật qua nhiều điểm nhìn
Giọng điệu, h.ảnh giàu chất thơ
Tự sự xen bình luận
=>H.ảnh nhân vật anh thanh niên hiện ra rõ
nét hơn,ánh lên nhiều vẻ đẹp, gợi ra nhiều ý
nghĩa hơn.
d.Nhân vật ông kĩ s v ờn rau,anh c.bộ nghiên
cứu sét
Họ cũng nh anh thanh niên, là những con ngời
lao động thầm lặng,yêu nghề, cống hiến hết
mình cho đất nớc
=>Nhan đề tác phẩm:Sa Pa lặng lẽ và trong
cáI lặng lẽ ấy có biết bao con ngời đang lao
động 1 cách âm thầm,lặng lẽ để cống hiến cho
đất nớc,nd.
Trong cái .đất n ớc
III.Tổng kết
1. Nghệ thuật
? Những nét đặc sắc trong nghệ thuật
của truyện ngắn?
+ Xây dựng tình huống hợp lí, Kết hợp tự sự,
biểu cảm, bình luận.
2. Nội dung
? Nêu nội dung chính của truyện? .Trả lời.

* Ghi nhớ / SGK
* Củng cố
? Tìm những đoạn văn miêu tả trong truyện?
214
? Tại sao trong truyện các nhân vật không đợc gọi theo tên riêng mà lại gọi tên theo
nghề nghiệp?
* Hớng dẫn học tập
- Nắm vững nội dung bài học
- Chuẩn bị: Chiếc lợc ngà
+ Tóm tắt truyện, trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn bả
Ngày soạn: 25.11.09
Ngày dạy: 2.12.09
Tiết 68, 69 Viết bài tập làm văn số 3
A. Mục tiêu cần đạt
HS:
- Củng cố khắc sâu kiến thức về văn tự sự kết hợp với nghị luận,miêu tả nội tâm.
- Biết vận dụng các kiến thức về Văn, tiếng Việt, tập làm văn để viết 1 bài văn tự sự kết hợp
với miêu tả nội tâm, nghị luận,
- Có ý thức tích cực, tự giác làm bài.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Đề bài, yêu cầu, biểu điểm
2. Học sinh: Ôn tập văn tự sự kết hợp với nghi luận và miêu tả nội tâm.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học
* ổn định tổ chức
* Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
* Tiến trình kiểm tra
1. Đề bài
Hãy kể về một kỉ niệm đáng nhớ giữa em và một ngời thân của em(ông,bà,bố,mẹ,thầy
cô,bạn bè)
2. Yêu cầu

a. Kĩ năng
- Biết cách làm bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm, yếu tố nghị luận, yếu tố đối
thoại, độc thoại nội tâm. Các yếu tố trên kết hợp với nhau một cách hợp lí.
- Bài viết có bố cục ba phần rõ ràng,khoa học, diễn đạt lu loát không mất lỗi chính tả, lỗi
ngữ pháp, lỗi dùng từ.
b. Nội dung
- Kể về một kỉ niệm buồn hoặc vui đáng nhớ.
215

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×