Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Giáo án 4 T12 CHTuyên Quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (366.03 KB, 33 trang )

Giáo án 4  Năm học 2010 - 2011
TUẦN 12
Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010
Toán
Tiết 51
NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: - Học sinh biết nhân một số với một tổng; nhân một tổng với một số.
2. Kĩ năng: - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
3. Thái độ: - Tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Bảng kẻ sẵn bài tập 1
- HS:
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
10dm
2
2cm
2
= 1002 cm
2
5m
2
= 500 dm
2
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài


b) Ví dụ:
- Nêu, ghi ví dụ
Ví dụ: Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức
4  (3 + 5) và 4  3 + 4  5
- Yêu cầu HS tính và so sánh
- Nhận xét bài trên bảng
4  (3 + 5) = 4  8 = 32
4  3 + 4  5 = 12 + 20 = 32
Vậy 4  (3 + 5) = 4  3 + 4  5
- GV nêu biểu thức 4 (3 + 5) là một số nhân với
một tổng và biểu thức 4  3 + 4  5 là tổng giữa
các tích của số đó với từng số hạng của tổng.
- Gợi ý cho HS nêu kết luận
* Kết luận (SGK)
- Viết lại dưới dạng biểu thức:
a(b + c) = a b + ac
c) Thực hành:
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống
(theo mẫu)
- Cho HS nêu yêu cầu
- Gọi HS làm mẫu 1 ý
- Hát
- 2 HS lên bảng
- Cả lớp theo dõi
- Theo dõi
- 1 HS thực hiện trên bảng, lớp
làm vào nháp.
- Theo dõi
- Lắng nghe, theo dõi
- HS nêu kết luận

- Theo dõi
- 1 HS nêu yêu cầu
- 1 HS làm mẫu
Giáo viên: Ma Khánh Toàn
Trường TH số 1 Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang
1
Giáo án 4  Năm học 2010 - 2011
- Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét củng cố bài tập
a b c a x (b + c) a x b + a x c
4 5 2 4 x (5 + 2) = 28 4 x 5 + 4 x 2 = 28
3 4 5 3 x (4 + 5) = 27 3 x 4 + 3 x 5 = 27
6 2 3 6 x (2 + 3) = 30 6 x 2 + 6 x 3 = 30
Bài tập 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập ý a:
a) Tính bằng hai cách
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS làm bài trên bảng lớp
- Kiểm tra, nhận xét kết quả:
36 (7 + 3)
C1: 36 (7 + 3) = 36 10 = 360
C2: 36  7 + 36  3 = 252 + 108 = 360
207  (2 + 6)
C1: 207 (2 + 6) = 207  8 = 1656
C2: 207  2 + 207  6 = 414 + 1242 = 1656
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập ý b:
b) Tính bằng hai cách theo mẫu:
- Hướng dẫn để hình thành mẫu
Mẫu: 38  6 + 38  4
C1: 38  6 + 38  4 = 228 + 152 = 380

C2: 38  6 + 38  4 = 38  (6 + 4)
= 38  10 = 380
- Yêu cầu HS so sánh xem cách nào thuận tiện hơn?
(Cách 2)
- Yêu cầu HS làm các ý còn lại.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài
- Nhận xét, chốt lời giải đúng:
5  38 + 5  62
C1: 5  38 + 5 62 = 190 + 310 = 500
C2: 5  38 + 5  62 = 5  (38 + 62)
= 5  100 = 500
135 x 8 + 135 x 2
C1: 135 x 8 + 135 x 2 = 1080 + 270 = 1350
C2: 135 x 8 + 135 x 2 = 135 x ( 8 + 2 )
= 135 x 10 = 1350
4. Củng cố:
- Viết dưới dạng tổng quát nhân một số với một
tổng và ngược lại?
5: Dặn dò:
- Bài 3 và bài 4 làm vào buổi chiều.
- Làm bài vào SGK
- Nhận xét
- Theo dõi
- 1 HS nêu yêu cầu
- Làm vào bảng con
- 2 HS làm trên bảng lớp (Mỗi
HS làm 1 cách)
- Theo dõi
- 1 HS nêu yêu cầu
- Theo dõi

- So sánh 2 cách tính, nêu câu
trả lời
- Làm bài vào vở
- 2 HS làm trên bảng lớp
Giáo viên: Ma Khánh Toàn
Trường TH số 1 Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang
2
Giáo án 4  Năm học 2010 - 2011
Tập đọc:
Tiết 23
“VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi giàu nghị lực và ý
chí đã trở thành nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy.
2. Kĩ năng: - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc diễn cảm bài văn với giọng khâm
phục
3. Thái độ: - HS có ý thức vượt khó trong học tập
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK
- HS:
III. Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bảy câu tục ngữ của bài tập đọc
trước
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài

b) Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Cho HS đọc toàn bài, chia đoạn (4 đoạn)
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn
- Sửa lỗi phát âm; giải nghĩa một số từ và hướng
dẫn ngắt nghỉ
- Yêu cầu HS nêu giọng đọc ( toàn bài đọc với giọng
khâm phục)
- Cho HS đọc bài theo nhóm
- Yêu cầu HS đọc toàn bài
- Đọc mẫu toàn bài
* Tìm hiểu nội dung bài:
- Cho HS đọc đoạn 1 + 2, trả lời câu hỏi:
+ Trước khi mở công ti vận tải đường thuỷ Bạch
Thái Bưởi đã làm những công việc gì? (bán hàng
rong cùng mẹ, làm con nuôi cho nhà họ “Bạch”,
được nuôi ăn học; làm thư ký cho một hãng buôn,
buôn gỗ, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ)
+ Những chi tiết nào chứng tỏ Bạch Thái Bưởi là
- 2 HS đọc
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS đọc, chia đoạn
- HS nối tiếp đọc đoạn trước
lớp ( 2 lượt )
- Theo dõi, lắng nghe, ghi nhớ,
sửa lỗi phát âm.
- HS nêu
- Đọc bài theo nhóm 2
- 2 HS đọc
- Nhận xét

- Lắng nghe
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Suy nghĩ, trả lời các câu hỏi
Giáo viên: Ma Khánh Toàn
Trường TH số 1 Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang
3
Giáo án 4  Năm học 2010 - 2011
người có ý chí? (Có lúc mất trắng tay, nhưng không
nản chí)
- Giảng từ: + tay trắng (mất sạch tiền của)
+ Không nản chí (giữ vững được ý chí).
+ Nội dung của đoạn 1 + 2 ? ( Bạch Thái Bưởi là
người giàu ý chí, nghị lực )
- Cho HS đọc đoạn 3 + 4, trả lời câu hỏi:
+ Bạch Thái Bưởi đã mở công ti vận tải đường thuỷ
vào thời điểm nào? (Vào lúc tàu của người Hoa độc
chiếm các đường sông ở miền Bắc)
+ Bạch Thái Bưởi đã thắng với các chủ tàu nước
ngoài như thế nào? (Ông khơi dậy lòng tự hào dân
tộc của người Việt: “Người ta phải đi tàu ta”; ông
mua xưởng sửa chữa tàu; thuê kĩ sư trông nom)
+ Thế nào là “Một bậc anh hùng kinh tế”? (Người
lập nên thành tích phi thường trong kinh doanh)
- Nêu ý chính đoạn 3 + 4 ? ( Sự thành công của
Bạch Thái Bưởi )
+ Nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công? (Nhờ ý
chí vươn lên, thất bại không ngã lòng)
- Gợi ý cho HS nêu ý chính
- Nhận xét, bổ sung:
Ý chính: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi giàu nghị lực và ý

chí đã trở thành một nhà kinh doanh lừng lẫy.
c) Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm
- Cho HS nêu giọng đọc
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm
4. Củng cố:
- Bạch Thái Bưởi là người như thế nào?
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về nhà học bài.
- Lắng nghe, ghi nhớ
- HS nêu
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Suy nghĩ, trả lời các câu hỏi
- HS nêu ý chính của bài
- Lắng nghe
- 2 HS nêu ghi nhớ
- 2 HS thi đọc diễn cảm toàn
bài. Lớp nhận xét
Lịch sử:
Tiết 12
CHÙA THỜI LÝ
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: HS biết: - Đến thời Lý, đạo phật phát triển thịnh đạt nhất
- Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi
- Chùa là công trình kiến trúc đẹp.
2. Kĩ năng: - Dựa vào tranh, ảnh và nội dung SGK để tìm kiến thức.
3. Thái độ: - Bảo vệ di tích lịch sử.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Ảnh chùa Một Cột, chùa Keo.
Giáo viên: Ma Khánh Toàn
Trường TH số 1 Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang

4
Giáo án 4  Năm học 2010 - 2011
- HS:
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao Lý Thái Tổ chọn Đại La làm kinh đô?
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Nội dung:
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- Cho HS đọc thông tin ở SGK (Đoạn từ đầu đến
“rất thịnh đạt”) trả lời câu hỏi:
+ Vì sao nói “Đến thời Lý, đạo phật trở nên thịnh
đạt nhất”? (Vì nhiều người theo đạo Phật, đạo Phật
là quốc đạo – Kinh thành Thăng Long và các xã có
rất nhiều chùa )
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
- Cho HS đọc thông tin ở SGK và trả lời câu hỏi:
+ Thời Lý, chùa được sử dụng vào việc gì? (Chùa
là nơi tu hành của các nhà sư, là nơi tổ chức lễ bái
của đạo Phật và là trung tâm văn hoá của làng xã.)
+ Nêu qui mô của các ngôi chùa thời Lý? (Được
xây dựng với qui mô lớn. Nhiều ngôi chùa có kiến
trúc độc đáo)
- Cho HS quan sát ảnh chùa Một Cột, chùa Keo,
tượng phật A-di-đà để mô tả, nhận xét về kiến trúc
của chùa Một Cột? (Đây là một công trình kiến trúc

đẹp)
- Cho HS đọc mục: Bài học (SGK)
4. Củng cố:
- Em biết gì về chùa một cột?
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về nhà học bài.
- Hát
- 2 HS nêu
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS đọc
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung.
- Lớp đọc thầm, suy nghĩ, trả
lời câu hỏi.
- Quan sát, mô tả, nhận xét
- 2 HS đọc mục bài học
Đạo đức:
Tiết 12
HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: - HS hiểu được công lao của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con
cháu đối với ông, bà, cha mẹ.
2. Kĩ năng: - HS có hành động, cử chỉ thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ.
Giáo viên: Ma Khánh Toàn
Trường TH số 1 Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang
5
Giáo án 4  Năm học 2010 - 2011
3. Thái độ: - Hiếu thảo với ông bà cha mẹ.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Bài hát “Cho con”
- HS:

III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tại sao cần phải tiết kiệm thời giờ?
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Cho cả lớp hát
- Hãy nêu nội dung, ý nghĩa của bài hát?
b) Nội dung:
* Hoạt động 1: Thảo luận tiểu phẩm “Phần thưởng”
- Cho HS đọc truyện, kể chuyện:
- Đặt câu hỏi:
+ Em nhận xét gì về việc làm của Hưng? (Hưng
yêu bà, biết chăm sóc bà)
+ Bà của Hưng cảm thấy thế nào trước việc làm
đó? (Bà vui và cảm động)
- Yêu cầu lớp thảo luận về cách ứng xử của Hưng
(việc làm của Hưng thể hiện sự hiếu thảo của bạn
đối với ông bà)
- Cho HS đọc mục ghi nhớ (SGK)
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Bài tập 1: (SGK)
- Nêu yêu cầu bài tập
- Cho HS trao đổi theo nhóm
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
- Cùng HS nhận xét, bổ sung, kết luận:
Đáp án:
- Tình huống b, d, đ thể hiện lòng hiếu thảo đối với
ông bà, cha mẹ.

- Tình huống a, c là chưa thể hiện sự quan tâm đến
ông bà, cha mẹ.
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Kết luận về nội dung từng tranh, khen nhóm đặt
tên hay, phù hợp
Đáp án:
+ Tranh 1: Bạn nhỏ chưa thể hiện sự hiếu thảo đối
- Hát
- HS trả lời

- Hát tập thể
- HS nêu nội dung, ý nghĩa
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Suy nghĩ, trả lời các câu hỏi
- Thảo luận
- 2 HS đọc mục ghi nhớ
- 1 HS nêu
- Thảo luận theo nhóm 2
- Đại diện các nhóm trình bày
- Theo dõi, nhận xét, bổ sung
- Trao đổi theo nhóm 2, đại
diện nhóm trình bày
- Theo dõi, lắng nghe
Giáo viên: Ma Khánh Toàn
Trường TH số 1 Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang
6
Giáo án 4  Năm học 2010 - 2011
với ông bà, cha mẹ.

+ Tranh 2: Bạn nhỏ đã thể hiện sự hiếu thảo đối với
mẹ.
Hoạt động tiếp nối:
- 1 HS đọc lại mục ghi nhớ.
- Nhận xét giờ học, về chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010
Toán:
Tiết 52
NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:- HS biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với
một số.
2. Kĩ năng:- Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
3. Thái độ: - Tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Kẻ sẵn bảng phụ bài tập 1
- HS:
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
35  101 = ? 123  11 = ?
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Nội dung:
* Nêu ví dụ: Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức
3  (7 – 5) và 3  7 – 3  5
- Ghi hai biểu thức, yêu cầu HS tính rồi so sánh kết quả
- Nhận xét:

3  (7 – 5) = 3  2 = 6
và 3  7 – 3  5 = 21 – 15 = 6
Vậy 3  (7 – 5) = 3  7 – 3  5
* Nhân một số với một hiệu
- GV nêu: Bên trái dấu “=” là dạng 1 số nhân với
một hiệu; biểu thức bên phải là hiệu giữa các tích
của số đó với số bị trừ và số trừ (3  (7 – 5) là
một số nhân với một hiệu; 3  7 – 3  5 là hiệu
của tích các số đó với số bị trừ và số trừ.
- Gợi ý cho HS nêu kết luận
- Hát
- 2 HS nêu
- Cả lớp theo dõi
- Theo dõi
- Tính và so sánh 2 biểu thức
- Lắng nghe, theo dõi
Giáo viên: Ma Khánh Toàn
Trường TH số 1 Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang
7
Giáo án 4  Năm học 2010 - 2011
Kết luận: (SGK)
- Viết kết luận dưới dạng biểu thức:
a  (b – c) = a  b – a  c
* Thực hành:
Bài tập 1: Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô
trống (theo mẫu)
- Sử dụng bảng đã kẻ sẵn, hướng dẫn HS làm bài
- Gọi HS chữa bài ở bảng lớp
- Kiểm tra, nhận xét củng cố bài tập
a b c a  (b - c) a  b - a  c

3 7 3 3  (7 - 3) = 12 3  7 - 3  3 = 12
6 9 5 6  (9 - 5) = 24 6  9 - 6  5 = 24
8 5 2 8  (5 - 2) = 24 8  5 - 8  2 = 24
Bài tập 2: Áp dụng tính chất nhân một số với một
hiệu để tính (theo mẫu)
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Cùng HS hoàn thành mẫu
Mẫu: 26  9 = 26  (10 - 1)
= 26  10 - 26  1
= 260 – 26 = 234
- Yêu cầu HS tự làm các ý còn lại ra nháp
- Gọi HS lên bảng làm bài
- Kiểm tra, nhận xét kết quả
Đáp án:
a) 47  9 = 47  (10 - 1)
= 47  10 - 47  1
= 470 – 47 = 423
24  99 = 24  (100 - 1)
= 24  100 - 24  1
= 2400 – 24 = 2376
Bài tập 3:
- Cho HS đọc bài toán
- Nêu yêu cầu, tóm tắt bài toán
Tóm tắt:
1 giá : 175 quả
Có : 40 giá
Đã bán: 10 giá
Còn lại: … quả trứng?
- Cho HS nêu cách giải
- Cho HS làm bài

- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng
Đáp án:
Bài giải
Cửa hàng còn lại số trứng là:
- 2 HS nêu kết luận
- Theo dõi, ghi nhớ
- Làm bài vào SGK
- 3 HS chữa bài trên bảng
- Theo dõi
- 1 HS nêu yêu cầu
- Làm bài, theo dõi
- Làm ra nháp
- 2 HS làm bài trên bảng
- 1 HS đọc
- Theo dõi
- 1 HS nêu
- Làm bài vào vở
- 1 HS chữa bài trên bảng
- Theo dõi
Giáo viên: Ma Khánh Toàn
Trường TH số 1 Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang
8
Giáo án 4  Năm học 2010 - 2011
(40 – 10)  175 = 5250 (quả trứng)
Đáp số: 5250 quả trứng
4. Củng cố:
- Viết dưới dạng tổng quát nhân 1 số với 1 hiệu?
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về làm bài 2b, 4 (SGK).
Luyện từ và câu

Tiết 23
MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức: - Nắm được một số từ, một số câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của
con người
2.Kĩ năng: - Biết cách sử dụng các từ ngữ nói trên.
3. Thái độ: - Tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng kẻ sẵn bài 1 và ghi sẵn nội dung bài 3
- HS:
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Bài tập 2 ở tiết LTVC trước
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: Xếp các từ có tiếng “chí” sau đây vào hai
nhóm trong bảng: chí phải; ý chí; chí lí; chí thân;
chí khí; chí tình; chí hướng; chí công; quyết chí
- Cho HS nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ tự làm bài vào VBT
- Yêu cầu HS trình bày kết quả, GV ghi bảng
- Cùng HS nhận xét bài làm, chốt lại đáp án:
Đáp án:
- “Chí” có nghĩa là: rất; hết sức: chí phải; chí lý; chí
thân; chí tình; chí công.
- “Chí” có nghĩa là: ý muốn bền bỉ … tốt đẹp: ý chí,

chí khí; chí hướng; quyết chí.
Bài 2: Dòng nào dưới đây ghi đúng nghĩa của từ
“nghị lực” (nội dung SGK)
- Tiến hành như bài tập 1
Đáp án: ý b
- Hát
- 2 HS
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS nêu
- Suy nghĩ, làm bài vào VBT
- HS nêu bài làm của mình
- Theo dõi, nhận xét, lắng nghe
- Tự làm bài vào vở tương tự
bài tập 1
Giáo viên: Ma Khánh Toàn
Trường TH số 1 Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang
9
Giỏo ỏn 4 Nm hc 2010 - 2011
Bi 3: Chn t trong ngoc n (ngh lc; quyt
tõm; nn chớ; kiờn nhn; nguyn vng) in vo
ụ trng.
- Cho HS nờu yờu cu bi tp
- Yờu cu HS tho lun theo nhúm hon thnh
bi.
- Gi i din nhúm trỡnh by. GV ghi lờn bng
- Cựng HS nhn xột, cht kt qu ỳng
ỏp ỏn:
+ Th t cỏc t cn in l: ngh lc, nn chớ, quyt
tõm, kiờn nhn, quyt chớ, nguyn vng.
- Cho HS c li on vn ó hon thnh.

Bi 4: Mi cõu tc ng sau õy khuyờn ngi ta
iu gỡ?
- Gi HS c bi v ni dung ca bi
- Yờu cu HS suy ngh v nờu ni dung cỏc cõu tc
ng.
- GV cng c v cht ni dung ỳng.
4. Cng c:
- Em hiu ngh lc l gỡ?
5. Dn dũ:
- V ụn li bi, chun b bi sau.
- 1 HS nờu
- Tho lun theo nhúm 2 lm
bi
- i din 3 nhúm trỡnh by
- Nhúm khỏc theo dừi, nhn xột
- HS c
- 1 HS c
- HS suy ngh v nờu ni dung
cỏc cõu tc ng.
Tiết:
23 Động tác thăng bằng - Trò chơi
A. Mục tiêu
- Ôn 5 động tác vơn thở,tay,chân và bụng.Yêu cầu thực hiện tơng đối đúng động tác.
- Học động tác thăng bằn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Trò chơi: Mèo đuổi chuột Yêu cầu biết tham gia trò chơi.
B. Địa điểm Ph ơng tiện
.
- Địa điểm: Sân trờng vệ sinh sạch sẽ, an toàn nơi tập.
- Phơng tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi.
C. Nội dung và ph ơng pháp dạy học

.
Giỏo viờn: Ma Khỏnh Ton
Trng TH s 1 Hựng M - Chiờm Hoỏ Tuyờn Quang
10
Giỏo ỏn 4 Nm hc 2010 - 2011
Khoa hc:
Tit 23
S VềNG TUN HON CA NC TRONG T NHIấN
I. Mc tiờu :
1. Kin thc: HS bit: - H thng hoỏ kin thc v vũng tun hon ca nc trong
t nhiờn.
2. K nng:- V v trỡnh by s v vũng tun hon ca nc trong t nhiờn.
3. Thỏi : -Tớch cc hc tp
II. dựng dy hc :
- GV:
- HS: Giy v s vũng tun hon ca nc
Giỏo viờn: Ma Khỏnh Ton
Trng TH s 1 Hựng M - Chiờm Hoỏ Tuyờn Quang
Nội dung Đ. lợng Phơng pháp tổ chức dạy học
1. Phần mở đầu (7-8)
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ
học.
Khởi động:

* Trò chơi: Tìm ngời chỉ huy
1
100 m
3
4-5
Cán sự tập hợp điểm số, báo cáo sĩ số.

Chạy nhẹ nhàng quanh sân tập.
Xoay các khớp cổ tay, chân, hông, gối.
GV tổ chức cho HS chơi
2. Phần cơ bản (20 )
- Ôn 5 động tác vơn thở, tay, chân,
- Học động tác thăng bằng.
TTCB 1 2 3 4
Tập liên hoàn 6 động tác đã học.
*Trò chơi: Mèo đuổi chuột
Nêu tên trò chơi, luật chơi, hớng dẫn cách
chơi.
10 -12
7-8
- GV làm mẫu quan sát sửa sai, uốn nắn.
Cán sự điều khiển cả lớp.
HS tập theo tổ, tổ trởng điều khiển tổ của
mình.
- GV làm mẫu quan sát uốn nắn sửa sai
Cán sự điều khiển cả lớp.

Đội hình vòng tròn
3. Phần kết thúc :(7-8 )
Yêu cầu HS thực hiện các động tác hồi
tĩnh
Nhận xét và hệ thống giờ học.
Giao bài về nhà
Củng cố dặn dò
7-8 Cả lớp thả lỏng chân tay, cúi ngời thả lỏng,
duỗi các khớp, hít thở sâu.
HS nghe và nhận xét các tổ.

Ôn lại các động tác TD đã học.
11
Giáo án 4  Năm học 2010 - 2011
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Mây được hình thành như thế nào?
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Nội dung:
* Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức về vòng
tuần hoàn của nước trong tự nhiên
- Tổ chức cho HS làm việc cả lớp
- Cho HS quan sát H1 (SGK) và liệt kê các cảnh
được vẽ trong sơ đồ.
+ Các đám mây
+ Giọt mưa rơi xuống đất
+ Dãy núi có dòng suối, chân núi là những ngôi nhà
và cây cối…
+ Suối chảy ra sông; sông chảy ra biển
+ Bên bờ sông là đồng ruộng và ngôi nhà
- Giảng thêm cho HS kết hợp vẽ sơ đồ lên bảng
- Yêu cầu HS chỉ vào sơ đồ nói về sự bay hơi và
ngưng tụ của nước.
- Cùng HS nhận xét, kết luận
Kết luận:
+ Nước đọng, bay hơi biến thành hơi nước.
+ Hơi nước ngưng lại tạo thành các đám mây.

+Các giọt nước từ các đám mây rơi xuống tạo thành
mưa
* Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước
trong tự nhiên
- Giao nhiệm vụ cho HS
- Yêu cầu HS vẽ trên giấy đã chuẩn bị sẵn rồi trình
bày với nhau về kết quả làm việc.
- Gọi HS trình bày sản phẩm trước lớp.
4. Củng cố:
- Yêu cầu 2 HS đọc mục “Bạn cần biết”
- Hát
- 2 HS nêu
- Cả lớp theo dõi
- Quan sát, liệt kê các cảnh
được vẽ trong sơ đồ.
- 1 số HS nêu miệng kết quả
- Lắng nghe
- Quan sát sơ đồ nói về sự bay
hơi và ngưng tụ của nước
- Theo dõi, nhận xét
- Lắng nghe
- Vẽ trên giấy và thảo luận
- Vài HS trình bày trước lớp
Giáo viên: Ma Khánh Toàn
Trường TH số 1 Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang
12

A

Y

NƯỚ
C
HƠI
NƯỚ
C

Y
NƯỚ
C
Giáo án 4  Năm học 2010 - 2011
5.Dặn dò:
- Hệ thống bài, nhận xét tiết học. Dặn học sinh về
nhà học bài.
Kể chuyện:
Tiết 12
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Hiểu được câu chuyện có cốt truyện, nhân vật có nghị lực, ý chí vươn
lên.
- Hiểu và trao đổi được với bạn bè về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
2. Kĩ năng: - Kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc có cốt truyện, nhân vật nói về
người có nghị lực, có ý chí vươn lên.
- Nghe lời bạn kể; nhận xét đúng lời kể của bạn.
3. Thái độ: - Tích cực học tập
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Viết sẵn gợi ý và tiêu chí đánh giá.
- HS:
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại câu chuyện “Bàn chân kì diệu” và trả lời
câu hỏi: Em đã học được ở Nguyễn Ngọc Ký điều
gì?
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu của đề bài:
Đề bài: Hãy kể lại một câu chuyện mà em đã được
nghe ; được đọc về một người có nghị lực.
- Gọi HS đọc đề bài
- Giúp HS nắm vững yêu cầu đề bài
- Cho HS đọc nối tiếp gợi ý ở bảng
- Lưu ý cho HS: Có thể kể các nhân vật khác ngoài
gợi ý.
- Cho HS giới thiệu về câu chuyện của mình
- Cho HS đọc gợi ý 3
- Lưu ý: Trước khi kể cần giới thiệu câu chuyện.
- Chú ý kể tự nhiên; truyện dài có thể kể 1, 2 đoạn.
- Tổ chức cho HS thực hành kể và trao đổi về ý
- Hát
- 1 HS kể
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS đọc
- Lắng nghe
- HS nối tiếp nhau đọc, lớp đọc
thầm gợi ý 1.
- Lắng nghe
- Nối tiếp nhau giới thiệu
- Đọc thầm về tiêu chuẩn đánh

giá
- Lắng nghe
Giáo viên: Ma Khánh Toàn
Trường TH số 1 Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang
13

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×