Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

SKKN hướng dẫn học sinh lớp 12 cơ bản phân dạng và nắm được phương pháp giải bài tập phần hạt nhân nguyên tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.04 KB, 23 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH 3

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 12 CƠ BẢN
PHÂN DẠNG VÀ NẮM ĐƯỢC PHƯƠNG PHÁP
GIẢI BÀI TẬP PHẦN HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

Người thực hiện: Lê Thị Liên
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc môn: Vật lí

MỤC LỤC
THANH HOÁ NĂM 2019
0


1. MỞ ĐẦU............................................................................................................................................. 2
1.1. Lí do chọn đề tài........................................................................................................................ 2
1.2. Mục đích nghiên cứu.............................................................................................................. 2
1.3. Đối tượng nghiên cứu............................................................................................................. 3
1.4. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................................... 4
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM................................................................ 4
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm................................................................... 4
2.1.1. Cơ sở của việc dạy - học bộ môn................................................................................. 4
2.1.2. Cơ sở của kiến thức - kỹ năng...................................................................................... 4
2.1.2.1. Cấu tạo hạt nhân, độ hụt khối, năng lượng liên kết..................................... 4
2.1.2.2. Hiện tương phóng xạ....................................................................................................... 5
2.1.2.3. Phản ứng hạt nhân........................................................................................................... 7


2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm...........7
2.3. Phân dạng bài tập..................................................................................................................... 7
2.3.1. DẠNG 1: ĐỘ HỤT KHỐI, NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT HẠT NHÂN ..9
2.3.2 DẠNG 2: TÍNH TOÁN CÁC ĐẠI LƯỢNG TỪ ĐỊNH LUẬT
PHÓNG XẠ........................................................................................................................................ 10
2.3.3. DẠNG 3: PHẢN ỨNG HẠT NHÂN, NĂNG LƯỢNG PHẢN ỨNG
HẠT NHÂN......................................................................................................................................... 11
2.3.4. DẠNG 4: BÀI TOÁN ĐỘNG NĂNG, VẬN TỐC TRONG PHẢN ỨNG
HẠT NHÂN.......................................................................................................................................... 12
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm........................................................................ 14
2.4.1. Những kết quả đã đạt được......................................................................................... 14
2.4.2. Một số mặt hạn chế........................................................................................................... 14
2.4.3. Bài học kinh nghiệm......................................................................................................... 14
3. KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ...................................................................................................... 15
3.1. Kết luận........................................................................................................................................ 15
3.2. Kiến nghị...................................................................................................................................... 15
PHỤ LỤC.............................................................................................................................................. 16
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................................. 21

1


1. MỞ ĐẦU
1.1 Lí do chọn đề tài:
- Từ vị trí của bộ môn vật lí trong cấp học THPT hiện nay:
Môn vật lí cũng như nhiều môn học khác được xem là môn khoa học cơ
bản, học vật lí càng cần phát triển năng lực tư duy, tính chủ động, độc lập, sáng
tạo của học sinh để tìm hiểu và lĩnh hội các tri thức khoa học. Trong khuôn khổ
nhà trường phổ thông, các bài tập vật lí thường là những vấn đề không quá phức
tạp, có thể giải được bằng những suy luận lôgic, bằng tính toán hoặc thực

nghiệm dựa trên cơ sở những qui tắc vật lí, phương pháp vật lí đã qui định trong
chương trình học; bài tập vật lí là một khâu quan trọng trong quá trình dạy và
học vật lí.
Việc giải bài tập vật lí giúp củng cố đào sâu, mở rộng những kiến thức cơ
bản của bài giảng, xây dựng, củng cố kỹ năng, kỹ xảo vận dụng lí thuyết vào
thực tiễn, là biện pháp quý báu để phát triển năng lực tư duy của học sinh, có
tác dụng sâu sắc về mặt giáo dục tư tưởng. Vì thế trong giải bài tập vật lí việc
tìm ra phương án tối ưu nhất để giải nhanh, chính xác, đúng bản chất vật lí là
điều vô cùng quan trọng.[1]
- Đặc trưng của môn vật lí lớp 12 THPT:
Chương trình vật lí lớp 12 THPT bao gồm cả cơ, quang, điên xoay chiều và
vật lí hạt nhân, hầu như đều là các kiến thức mới với các em, đã thế lí thuyết rất
dài, nhiều công thức phức tạp, nhiều hằng số với các đơn vị rất khó nhớ lại đòi
hỏi phải chính xác tuyệt đối. Từ đó đòi hỏi người giáo viên dạy bộ môn phải
không ngừng nâng cao kiến thức, chuyên môn nghiệp vụ, phải có phương pháp
tốt trong ôn tập và kiểm tra.[1]
- Từ thực tế của việc học tập bộ môn:
Nhiều học sinh có ý thức học môn vât lí để thi khối A, A 1, nhưng phương pháp
còn bị động, đối phó, trông chờ, ỷ lại vào giáo viên.
- Từ yêu cầu ngày càng cao của thi cử:
Hiện nay, trong xu thế đổi mới của ngành giáo dục về phương pháp kiểm
tra đánh giá kết quả giảng dạy và thi tuyển trắc nghiệm khách quan đã trở thành
phương pháp chủ đạo trong kiểm tra đánh giá chất lượng dạy và học trong nhà
trường THPT. Điểm đáng lưu ý là nội dung kiến thức kiểm tra đánh giá tương
đối rộng đòi hỏi học sinh phải học kỹ nắm vững toàn bộ kiến thức của chương
trình, tránh học tủ học lệch. Đối với các kỳ thi ĐH và CĐ, học sinh không
những phải nắm vững kiến thức mà còn đòi hỏi học sinh phản ứng nhanh đối
với các dạng toán, đặc biệt là các dạng toán mang tính chất khảo sát mà các em
thường học.[1]
Kết quả bồi dưỡng HSG và học sinh vào các trường ĐH – CĐ:

Trong quá trình giảng dạy bản thân đã không ngừng học hỏi, tích lũy được
nhiều kinh nghiệm hay để có thể áp dụng trong thực tế. Việc bồi dưỡng học sinh
giỏi đã có kết quả nhất định. Trong các kỳ thi vào ĐH – CĐ hàng năm cũng có
nhiều học sinh đạt điểm cao.
2


1.2. Mục đích nghiên cứu
Tôi nghiên cứu đề tài này nhằm:
+ Giúp học sinh lớp 12 ban cơ bản học tự chọn môn vật lí có thêm được
các kiến thức và kỹ năng cơ bản trong ôn tập phần “Giao thoa anh sang”,giúp
các em ôn luyên lí thuyết, phân dạng bài tập và có các phương pháp tối ưu để
giải các bài tập phần này.
+ Tìm cho mình 1 phương pháp để tạo ra các phương pháp giảng dạy phù
hợp với đối tượng học sinh nơi mình công tác, tạo ra không khí hứng thú và lôi
cuốn nhiều học sinh tham gia giải các bài tập, giúp các em đạt kết quả cao trong
các kỳ thi.
+ Được nghe lời nhận xét góp ý từ đồng nghiệp, đồng môn
+ Nâng cao chất lượng học tập bộ môn, góp phần nhỏ bé vào công
cuộc CNH – HĐH đất nước.
+ Mong muốn được HĐKH các cấp nhận xét, đánh giá, ghi nhận kết
qủa nỗ lực của bản thân giúp cho tôi có nhiều động lực mới hoàn thành tốt
nhiệm vụ được giao.
Đề tài được sử dụng vào việc:
- Ôn tập chính khóa và ôn thi THPTQG ( chỉ là phụ ).
- Ôn thi CĐ – ĐH ( là chính ).
- Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn tập trên cơ sở: ôn tập lí thuyết, phân dạng
bài tập, giải các bài tập mẫu, ra bài tập ôn luyện có đáp án để học sinh tự làm.
1.3. Đối tượng nghiên cứu.
Là học sinh lớp 12B7, 12B8 Trường THPT Yên Định 3.

Tham khảo cho học sinh lớp 12 Ban KHTN
- Thuận lợi:
+ Học sinh cuối cấp, có ý thức mục tiêu rõ ràng trong việc chọn nghề, chọn
trường, chọn khối.
+ Học sinh nông thôn, ít tệ nạn xã hội, có ý thức vươn lên để thoát khỏi đói
nghèo.
+ Một số ít học sinh có năng lực, có nguyện vọng thi vào các trường ĐH, các
trường cao đẳng…
- Khó khăn:
+ Số học sinh thực sự học được có ý thức tốt đều đã vào ban KHTN, một số
khác vào lớp chọn.
+ Số học sinh ban cơ bản học tự chọn vật lí ở 2 lớp 12B7, 12B8 chỉ có:
25% có nhu cầu thực sự: có học lực TB khá quyết tâm học để theo khối
A, A1.
40% học để thi tốt nghiệp và theo khối (vì 2 khối này có nhiều ngành
nghề để lựa chọn), số này có học lực TB.
35% không thể thi khối khác (vì xác định không đậu đại học, cao đẳng sẽ
đi học nghề thì môn vật lí cũng rất cần thiết trong học tâp và xét tuyển sau này),
số này có học lực yếu, ý thức kém.
Sách giáo khoa vật lí 12 cơ bản và nâng cao, sách giáo viên, các chuyên đề, đề
thi và đáp án hàng năm, tài liệu từ internet…
3


1.4 Phương pháp nghiên cứu: Thực hiện ôn tập cho học sinh lớp 12
hoặc dạy vào giờ tự chọn.
- Phương pháp áp dụng vào việc:
+ Ôn tập chính khóa và ôn thi tốt nghiệp (chỉ là phụ).
+ Ôn thi học sinh giỏi và ôn thi vào đại học – cao đẳng (là chính ).


2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
2.1.1. Cơ sở của việc dạy - học bộ môn: Dạy học là quá trình tác động 2
chiều giữa giáo viên và học sinh, trong đó học sinh là chủ thể của quá trình
nhận thức, còn giáo viên là người tổ chức các hoạt động nhận thức cho học
sinh. Nếu giáo viên có phương pháp tốt thì học sinh sẽ nắm kiến thức một cách
dễ dàng và ngược lại.[1]
2.1.2. Cơ sở của kiến thức - kỹ năng:
+ Về mặt kiến thức: Sau khi học xong, học sinh phải nhớ được, hiểu được
các kiến thức cơ bản trong chương trình sách giáo khoa. Đó là nền tảng vững
chắc để phát triển năng lực cho học sinh ở cấp cao hơn.
2.1.2.1. Cấu tạo hạt nhân, Độ hụt
khối. a. Cấu tạo hạt nhân
- Nguyên tử có cấu tạo rỗng gồm một hạt nhân mang điện tích dương ở giữa và
e chuyển động xung quanh
- Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ những hạt nhỏ gọi là nuclôn. Có hai loại
nuclôn:
Prôtôn kí hiệu là p mang điện tích nguyên tố dương.
Nơtrôn kí hiêu là n năng lượng không mang điện tích.
- Một nguyên tố có nguyên tử số Z thì:
vỏ nguyên tử có Z electron
hạt nhân có N nơtron và Z prôtôn
- Tổng số A = Z + N gọi là số khối
- Một nguyên tử hay hạt nhân của nguyên tố X kí hiệu là: AZ X
b. Đơn vị khối lượng hạt nhân
Trong vật lí hạt nhân, khối lượng thường được đo bằng đơn vị khối lượng
1

nguyên tử. Kí hiệu là u. Theo định nghĩa, u có trị số bằng 12 khối lượng của
đồng vị cacbon 126 C

1u

1 mC
12

1.
12
12 6,023.10

(gam) ≈ 1,66.1027 kg
23

Chú ý: Khối lượng của các nuclon tính theo đơn vị u thường dùng mP =
1,0073u và mN = 1,0087u
Theo Anh- xtanh, năng lượng E và khối lượng m tương ứng của cùng một vật
luôn luôn tồn tại đồng thời và tỉ lệ với nhau, hệ số tỉ lệ là c 2 theo biểu thức: E =
mc2
c là tốc độ ánh sáng trong chân không có giá trị c = 3.108m/s.
4


Khi đó 1uc2 = 931,5 MeV → 1u = 931,5 MeV/c2
MeV/c2 được coi là 1 đơn vị khối lượng hạt nhân.
c. Độ hụt khối
* Xét một hạt nhân Z
có Z proton và N notron, khi các nuclon chưa liên kết
để tạo thành hạt nhân thì khối lượng của hạt nhân chính là khối lượng của các
nuclon, có giá trị m0 = Z.mP + N.mN
* Sau khi các nuclon liên kết thì hạt nhân có khối lượng là m, thực nghiệm
chứng tỏ m < m0 .

Đại lượng Δm = m0 – m, được gọi là độ hụt khối hạt nhân.
Từ đó ta có: m (Z.mP N.mn ) m
d. Năng lượng liên kết hạt nhân
- Năng lượng liên kết hạt nhân
Theo thuyết tương đối, hệ các nuclôn ban đầu có năng lượng E0 = [ZmP + (A
– Z)mn]c2
Còn hạt nhân được tạo thành từ chúng thì có năng lượng E = mc 2 < E 0. Vì
năng lượng toàn phần được bảo toàn, nên đã có một lượng năng lượng ΔE = E 0
– E = Δm.c2 tỏa ra khi hệ các nuclôn tạo nên hạt nhân.
Ngược lại, nếu muốn tách hạt nhân đó thành các nuclôn riêng rẽ, có tổng khối
lượng ZmP + N.mn > m, thì ta phải tốn năng lượng ΔE = Δm.c 2 để thắng lực
tương tác giữa chúng. ΔE càng lớn thì càng tốn nhiều năng lượng để phá vỡ liên
kết giữa các nuclôn.
Vì vậy, đại lượng ΔE = Δm.c 2 được gọi là năng lượng liên kết các nuclôn
trong hạt nhân, hay gọn hơn, năng lượng liên kết hạt nhân.
Ta có: E m.c2 (m0 m).c2
Z.mp N.mn
m .c2
- Năng lượng liên kết riêng
Là năng lượng liên kết tính cho một nuclôn, kí hiệu là ε và được cho bởi công
thức ε = ΔE/A
2.1.2.2. Hiện tương phóng xạ
a. Khái niệệ̣m
Hiện tượng một hạt nhân không bền vững tự phát phân rã, đồng thời phát ra các
tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác được gọi là hiện tượng phóng xạ.
b. Đặc điểm
* Có bản chất là một quá trình biến đổi hạt nhân.
* Có tính tự phát và không điều khiển được.
* Là một quá trình ngẫu nhiên.
c. Các tia phóng xạ

Các tia phóng xạ thường được đi kèm trong sự phóng xạ của các hạt nhân.
Có 3 loại tia phóng xạ chính có bản chất khác nhau là tia anpha (ký hiệu là α),
tia beta(hí hiệu là β), tia gamma(kí hiệu là γ).
Các tia phóng xạ là những tia không nhìn thấy được, nhưng có những tác dụng
cơ bản như kích thích một số phản ứng hóa học, ion hóa chất khí…
c1. Phóng xạ α
- Tia α thực chất hạt nhân của nguyên tử Heli, hí hiệu 42 He .
Z

A

X

Phương trình phóng ZA X ZA 42Y 24He
5


Dạng rút gọn ZA X
Y
- Trong không khí, tia α chuyển động với vận tốc khoảng 10 7 m/s. Đi được
chừng vài cm trong không khí và chừng vài μm trong vật rắn, không xuyên
qua được tấm bìa dày 1 mm.
c2 .Phóng xạ β
- Tia β là các hạt phóng xạ phóng xa với tốc độ lớn (xấp xỉ tốc độ ánh sáng),
cũng làm ion hóa không khí nhưng yếu hơn tia α. Trong không khí tia β có thể
đi được quãng đường dài vài mét và trong kim loại có thể đi được vài mm.
Có hai loại phóng xạ β là β+ và β–
* Phóng xạ β–:
Tia β– thực chất là dòng các electron 0 e
Phương trình phân rã β– có dạng: ZA X Z A1Y 10e 00v

Thực chất trong phân rã β– còn sinh ra một hạt sơ cấp (gọi là hạt phản
notrino).
* Phóng xạ β+:
Tia β+ thực chất là dòng các electron dương 10 e
Phương trình phân rã β+ có dạng: ZA X Z A1Y 10e 00v
Thực chất trong phân rã β+ còn sinh ra một hạt sơ cấp (goi là hạt notrino).
♥ Chú ý: Các hạt notrino và phản notrino là những hạt không mang điện, có
khối lượng bằng 0 và chuyển động với tốc độ xấp xỉ tốc độ ánh sáng.
c3. Phóng xạ γ:
* Tia γ là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn, cũng là hạt phôtôn có năng
lượng cao, thường đi kèm trong cách phóng xạ β+ và β–
* Tia γ có khả năng xuyên thấu lớn hơn nhiều so với tia α và β.
d. Định luật phóng xạ
Sau một khoảng thời gian xác định T thì một nửa
số hạt nhân hiện có bị phân rã, biến đổi thành hạt
nhân khác, T được gọi là chu kì bán rã của chất
phóng xạ.
Gọi N 0 là số hạt nhân lúc ban đầu, N là số hạt
nhân còn lại ở thời điểm t
Sau t = T thì số hạt nhân còn lại là N0/2.
Sau t = 2T thì số hạt nhân còn lại là N0/4.
Sau t = 3T thì số hạt nhân còn lại là N0/8
N
Sau t = k.T thì số hạt nhân còn lại là 2k0 N0 .2 k N0 .2 Tt
Vậy số hạt nhân còn lại ở thời điểm t có liên hệ với số hạt nhân ban đầu theo
Z

A 4

2


1

t

hệ thức N (t)

N0 .2 T , đây có dạng phương trình mũ.

Áp dụng công thức logarith ta có x

Đặt

ln 2 0,693
T
T

Khi đó N (t)

N0 .e

2

T

t

t

e


t

aloga

x

eln

x

2

T

t

eln 2

t

T

e

T

t ln 2

e


t ln 2
T

,

(1)
6


Do khối lượng tỉ lệ với số hạt nhân nên từ (1) ta tìm được phương trình biểu
diễn quy luật giảm theo hàm mũ của khối lượng chất phóng xạ m(t) =
t

t
m0 .2 T m0e , (2)
Các công thức (1) và (2) biểu thị định luật phóng xạ
Vậy trong quá trình phóng xạ thì số hạt nhân và khối lượng giảm theo quy
luật hàm mũ.

Các trường hợp đặc biệt, học sinh cần nhớ để giải nhanh các câu hỏi trắc nghiệm:

t

Còn lại
2t

N= N0 Tỉ số N/N0

(%)


T

t
=2T

N = N02 1
N 0 N0
1
2
2
N = N02 2
N 0 N0

t
=3T

4
22
N = N02 3
N 0 N0

t =T

t
=4T

8
23
N = N02 4


N

0

4

t
=5T
t
=6T

2
N
N0

hay

N

25 32
N = N02 6

Tỉ số
(N0-

N0

N)/N


= 1/2 hay ( 50%)

N0/2 hay ( 50%)

1/2

1

= 1/4 hay (25%)

3N0/4 hay (75%)

3/4

3

= 1/8 hay (12,5%)

7N0/8 hay (87,5%)

7/8

7

= 1/16 hay (6,25%)

15N0/16
(93,75%)

0


16
=
N0

Bị phân rã N0 – N Tỉ số
(N0- N)/
(%)

N02 5= 1/32 hay (3,125%) 31N0/32
(96,875%)

hay 15/16

15

hay 31/32

31

N

= 1/64
(1,5625%)

hay 63N0/64
(98,4375%)

hay 63/64


63

64
2
N = N02 7
N 0 N0

= 1/128
(0,78125%)

hay 127N0/128
(99,21875%)

hay 127/128

127

hay 255/256

255

N

0

0

6

t

=7T
t
=8T

27

N

N0

128
= N02 8
N0

= 1/256
hay(0,390625%)

255N0/256
(99,609375%)

8

t
=9T

256
.................
2

Hay:

Thời gian t
Còn lại: N/N 0 hay m/m0
Đã rã: (N0 – N)/N0
Tỉ lệ % đã rã
Tỉ lệ ( tỉ số) hạt đã rã và
còn lại
Tỉ lệ ( tỉ số) hạt còn lại

-----------

----------

-------

-------

T
1/2
1/2
50
1

2T
1/22
3/4
75
3

3T
1/23

7/8
87,5
7

4T
5T
6T
1/24
1/25
1/26
15/16 31/32 63/64
93,75 96,875 98,4375
15
31
63

1

1/3

1/7

1/15

1/31

1/63
7



và đã bị phân rã
2.1.2.3. Phản ứng hạt nhân
a. Định nghĩa
Phản ứng hạt nhân là mọi quá trình biến đổi hạt nhân dẫn đến sự biến đổi
chúng thành các hạt khác.
X1+X2→X3+X4
trong đó X1, X2 là các hạt tương tác, còn X3, X4 là các hạt sản phẩm.
Nhận xét: Sự phóng xạ: A → B + C cũng là một dạng của phản ứng hạt nhân,
trong đó A là hạt nhân mẹ, B là hạt nhân con và C là hạt α hoặc β. Một số dạng
phản ứng hạt nhân:
Phản ứng hạt nhân tự phát
- Là quá trình tự phân rã của một hạt nhân không bền vững thành các hạt nhân
khác.
Phản ứng hạt nhân kích thích
- Quá trình các hạt nhân tương tác với nhau tạo ra các hạt nhân khác.
Đặc điểm của phản ứng hạt nhân:
* Biến đổi các hạt nhân.
* Biến đổi các nguyên tố.
* Không bảo toàn khối lượng nghỉ..
b. Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân
Xét phản ứng hạt nhân: ZA11 X1 ZA22 X 2
X
X
Định luật bảo toàn điện tích.
Tổng đại số các điện tích của các hạt tương tác bằng tổng đại số các điện tích
của các hạt sản phẩm. Tức là: Z1 + Z2 = Z3 + Z4
Bảo toàn số nuclôn (bảo toàn số A).
Trong phản ứng hạt nhân, tổng số nuclôn của các hạt tương tác bằng tổng số
nuclôn của các hạt sản phẩm. Tức là: A1 + A2 = A3 + A4
Bảo toàn động lượng.

Trong phản ứng hạt nhân thì động lượng của các hạt trước và sau phản ứng
được bằng nhau
Tức là p p p p
m v m v
m v
m v
Bảo toàn năng lượng toàn phần.
Trong phản ứng hạt nhân thì năng lượng toàn phần trước và sau phản ứng là
bằng nhau. Năng lượng toàn phần gồm động năng và năng lượng nghỉ nên ta có
biểu thức của định luật bảo toàn năng lượng toàn phần:
Z

1

2

3

4

1

1

2

2

3


3

mX1 c2 K X1 mX 2 c2 K X 2 mX3 c2 K X3 mX 4 c2

A

3

4

3

3

Z

A

4
4

4

4

KX4

Chú ý: Từ công thức tính động lượng và động năng ta có hệ thức liên hệ giữa
động lượng và động năng
2


p mv

2

p2 m2v2

mv
2

mv 2

K

mv 2

K

p 2m.

, (1)

2

2

2

p 2m.K


+ Về kỹ năng: Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học để trả lời được các
câu hỏi lí thuyết, vận dụng lí thuyết giải được các bài tập Việc bồi dưỡng các
kiến thức kỹ năng phải dựa trên cơ sở năng lực, trí tuệ của học sinh ở các
8


mức độ từ đơn giản đến phức tạp. Như vậy, việc dạy bài mới trên lớp mới chỉ
cung cấp kiến thức cho học sinh. Học sinh muốn có kiến thức, kỹ năng phải
được thông qua một quá trình khác: Đó là quá trình ôn tập. Trong 6 mức độ của
nhận thức, tôi chú ý đến 2 mức độ là: Mức độ vận dụng và mức độ sáng tạo.
Mức độ vận dụng là mức độ học sinh có thể vận dụng các kiến
thức cơ bản đã học để giải đươc các dạng BT áp dụng công thức thay số và
tính toán . Còn mức độ sáng tạo yêu cầu học sinh phải biết tổng hợp lại, sắp
xếp lại, thiết kế lại những thông tin đã có để đưa về các dạng BT cơ bản hoặc
bổ sung thông tin từ các nguồn tài liệu khác để phân thành các dạng BT và nêu
các phương pháp giải sao cho phù hợp với các kiến thức đã học.
2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh
nghiệm:
- Việc học tập của học sinh nhằm 2 mục đích: Học để biết và học để thi. Nếu
chỉ học để biết thì học sinh chỉ cần “đọc” và “nhớ”. Còn học để thi học sinh
phải có kỹ năng cao hơn: Nhớ kiến thức -> Trình bày kiến thức -> Vận dụng
kiến thức -> Sáng tạo thêm từ các kiến thức đã có -> Kết quả học tập.
- Trong các đề thi THPTQG, ĐH - CĐ Mỗi đề thi thường có một số câu hỏi
khó (câu hỏi nâng cao) mà nếu hoc sinh chỉ vận dụng công thức SGK thì không
thể làm được. Ví dụ :Chương Song ánh sáng ở SGK lớp 12 cơ bản có Bài 35
Tính chất và cấu tạo hạt nhân; Bài 36 Năng lượng liên kết hạt nhân; Bài 37
Phóng xạ; Bài 38 Phản ứng phân hạch; Bài 39 Phản ứng nhiệt hạch kiến
thức lý thuyết chỉ nói chung chung, không đi sâu vào từng vấn đề cụ thể nhưng
các dạng bài tập đưa ra trong các kỳ thi ĐH và CĐ lại phức tạp. Với chỉ kiến
thức SGK thì học sinh ban cơ bản không thể nào giải được đề thi ĐH và CĐ

phần này. Hơn nữa, “ Giao thoa anh sang” với học sinh THPT thật phưc tap bơi
nguôn sang co thê la nguôn đơn săc, nguôn gôm hai, ba nguôn sang đơn săc
hoăc nguôn anh sang trăng. Trong quá trình giảng dạy tôi nhận thấy học sinh
thường chỉ biết làm những bài tập đơn giản thay vào công thức có sẵn, còn các
bài tập yêu cầu phải có khả năng phân tích đề hoặc tư duy thì kết quả rất kém.
Để giúp học sinh có thể nắm được và vận dụng các phương pháp cơ bản để giải
các bài tập trong các đề thi phần: giao thoa vơi nguôn sang gôm hai, ba nguôn
đơn săc hoăc giao thoa vơi nguôn anh sang trăng, tôi chọn đề tài: “Huớng dẫn
học sinh lớp 12 ban cơ bản phân dạng và nắm được phương pháp giải bài
tập phần: “Hạt nhân nguyên tử’’ Trong đề tài này, tôi tóm tắt những phần lý
thuyết cơ bản, đưa ra các dạng bài tập và phương pháp giải, bài tập tự luyện
nhằm giúp các em ôn tập lí thuyết, phân dạng bài tập và có phương pháp giải
các dạng bài tập.
2.3. Phân dạng bài tập
2.3.1. DẠNG 1: ĐỘ HỤT KHỐI, NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT HẠT
NHÂN Cách giải:
Áp dụng công thức: m (Z.mP N.mn ) m
Và công thức E m.c2 (m0 m).c2 Z.mp N.mn m .c2
Ví dụ 1: Tính độ hụt khối của hạt nhân 42 He có khối lượng mHe= 4,0015u.
Hướng dẫn giải :
9


Hạt nhân 42 He có 2 proton và 2 nơtron.
Khi đó m0 = Z.mP + N.mn = 2.mP + 2.mn = 2.1,0073 + 2.1,0087 = 4,049527u
Độ hụt khối Δm = m0 – m = 4,049527 – 4,0015 = 0,048027u
Ví dụ 2: Tìm độ hụt khối và năng lượng liên kết của hạt nhân Liti 73 Li . Biết
khối lượng nguyên tử Liti, nơtron và prôtôn có khối lượng lần lượt là: mLi =
7,0160u; mN = 1,0087u và mP = 1,0073u. Biết 1u = 931,5 MeV/c2
Hướng dẫn giải :

Hạt nhân 73 Li có 3 proton và 4 nơtron. Khi đó:
M0 = Z.mP + N.mn = 3.mP + 4.mn = 3.1,0073 + 4.1,0087 = 7,08299 u
Độ hụt khối: Δm = m0 – m = 7,08299 – 7,0160 = 0,06699 u Năng
lượng liên kết của hạt nhân là:
ΔE = Δm.c2 = 0,06699 uc2 = 0,06699.931,5 = 62,401185 MeV
Ví dụ 3: Hạt nhân Natri có kí hiệu 2311 Na và khôí lượng của nó là mNa =
22,983734 u, biết mp = 1,0073 u, mn = 1,0087 u.
Tính độ hụt khối và năng lượng liên kết, năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
Na.
Hướng dẫn giải :
Độ hụt khối: Δm = 11.1,0073 + 13.1,0087 - 22,9837 = 0,201 (u)
Năng lượng liên kết của Na: Elk = 0,201.931 = 187 (MeV).
2.3.2 DẠNG 2: TÍNH TOÁN CÁC ĐẠI LƯỢNG TỪ ĐỊNH LUẬT PHÓNG
XẠ.
Phương pháp : sử dụng các phương trình sau
* Phương trình liên hệ giữa khối lượng hạt nhân (m) và số hạt nhân (N) là
N m

.N A

AN A

N.A

m

* Số hạt

nhân bị phân rã, kí hiệu là
1

T

2

NN0NN01

Tương

tự,
0

khối

m m0 1 2 Tm0 1 e

1 e

N0

N, được tính bởi công thức

t

lượng

hạt

nhân

đã


phân





t

* Khi thời gian phân rã (t) tỉ lệ với chu kỳ bán rã (T) thì ta sử dụng công thức mm1
t

N t tN0 2 T , còn khi thời gian t không tỉ lệ với chu kỳ T thì ta sử dụng công thức N t

N0e

* Trong sự phóng xạ không có sự bảo toàn khối lượng mà chỉ có sự bảo toàn về
số hạt nhân. Tức là, số hạt nhân con tạo thành bằng số hạt nhân mẹ đã phân
rã.
Khi đó ta có

NX

NY

mY

NY

NA


.A

Y

N

NA

.A

Y

Ví dụ 1 : Chất phóng xạ Coban 60Co dùng trong y tế có chu kì bán rã T = 5,33
năm và khối lượng nguyên tử là 58,9u. Ban đầu có 500 (g) 60Co. a) Khối lượng
60Co còn lại sau 12 năm là bao nhiêu ?
10


b) Sau bao lâu thì khối lượng chất phóng xạ còn lại 100
(g)? Hướng dẫn giải:
Theo bài ta có m0 = 500 (g), T = 5,33 (năm), t = 12 (năm) Co
a)
Khối
lượng
còn
lại
của
m t m .e


ln 2

t

500.e

0

T

t

ln 2
5,33 12

500.e

ban

105 g

b) Khi khối lượng chất Co còn lại 100 (g) thì ta có m = 100 (g).
Khi đó từ công thức:

Từ đó ta có t

.e t

m t m0


1,6

ln

1,6

2

1,6 T
ln 2



100 500.e

1,6.5,33

t

e

t

1

tln 1 1,6

5

5


0,693 12,37 (năm)

T

Ví dụ 2: Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 3,8 ngày. Sau thời gian 11,4
ngày thì độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ) của lượng chất phóng xạ còn lại bằng
bao nhiêu phần trăm so với độ phóng xạ của lượng chất phóng xạ ban đầu?
A. 25%.
B. 75%.
C. 12,5%.
D.
87,5%.
Hướng dẫn giải:
T = 3,8 ngày ; t = 11,4 = 3T ngày . Do đó ta đưa về hàm mũ để giải nhanh như
sau :
t
1 1 12,5% m→ Chọn : C.
m 2 tm m
m m0 .2
3
T

T

m0

m0

2


8

Ví dụ 3: (ĐH -2009): Một chất phóng xạ ban đầu có N0 hạt nhân. Sau 1 năm,
còn lại một phần ba số hạt nhân ban đầu chưa phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt
nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là
A. N0/6
B. N0/16.
C. N0/9.
D. N0/4.
Hướng dẫn giải:
t1 = 1năm thì số hạt nhân chưa phân rã (còn lại ) là N1, theo đề ta có:
1 1

N0

2T

t

N1

3

Sau 1năm nữa tức là t2 = 2t1 năm thì số hạt nhân còn lại chưa phân rã là N2, ta có
:
1
N2 1
N2 ( 1 )2 ( 1)2 1 . Hoặc N = N2 N1 N0 N Chọn: C
0


N0

t2

2T

t1

2T

N0

t1

2T

3 9

3

2.3.3. DẠNG 3: PHẢN ỨNG HẠT NHÂN,

9

32

NĂNG LƯỢNG PHẢN

ỨNG HẠT NHÂN.

Xét phản ứng hạt nhân: X1 + X2 → X3 + X4
Tổng khối lượng của các hạt nhân tham gia phản ứng:
Tổng khối của các hạt nhân sau phản ứng:

m

m

X

m
0

m

X1

m

X

2

m
3

X

4


Do có sự hụt khối trong từng hạt nhân nên trong phản ứng hạt nhân không có
sự bảo toàn khối lượng m0 m
a) Khi m0 > m
11


Do năng lượng toàn phần của phản ứng được bảo toàn nên trong trường hợp
này phản ứng tỏa một lượng năng lượng, có giá trị ΔE = (m0 – m)c2
Năng lượng tỏa ra này dưới dạng động năng của các hạt nhân con.
Chú ý: Trong trường hợp này do các hạt sinh ra có độ hụt khối lớn hơn các hạt
nhân ban đầu nên các hạt sinh ra bền vững hơn các hạt ban đầu.
b) Khi m0 < m
Khi đó phản ứng không tự xảy ra, để nó có thể xảy ra được thì ta phải cung
cấp cho nó một lượng năng lượng. Trong trường hợp này phản ứng được gọi là
phản ứng thu năng lượng.
Năng lượng thu vào của phản ứng có độ lớn: ΔE = |m0 – m|c2
Ví dụ 1: Cho phản ứng hạt nhân 49 Be 11H 24He 36Li . Hãy cho biết đó là phản ứng
tỏa năng lượng hay thu năng lượng. Xác định năng lượng tỏa ra hoặc thu
vào. Biết mBe = 9,01219 u; mP = 1,00783 u; mLi = 6,01513 u; mX = 4,0026 u; 1u
= 931 MeV/c2.
Hướng dẫn giải:
Ta có: m0 = mBe + mP = 10,02002u; m = m X + MLi = 10,01773u. Vì m0 > m nên
phản ứng tỏa năng lượng; năng lượng tỏa ra: W = (m 0 – m).c2 = (10,02002 –
10,01773).931 = 2,132MeV.
Ví dụ 2: cho phản ứng hạt nhân: 31T 12D 24He X 17,6MeV . Tính năng lượng
toả ra từ phản ứng trên khi
tổng hợp được 2g Hêli.
A. 52,976.1023 MeV
B. 5,2976.1023 MeV
C. 2,012.1023 MeV

D. 2,012.1024 MeV
Hướng dẫn giải: 2.6,023.1023
3,01.1023
- Số nguyên tử hêli có trong 2g hêli: N m.N A
4

A

- Năng lượng toả ra gấp N lần năng lượng của một phản ứng nhiệt
hạch: E = N.Q = 3,01.1023.17,6 = 52,976.1023 MeV → Chọn đáp án A.
Ví dụ 3: (Khối A – 2010):
Cho phản ứng hạt nhân sau: 12 H 12H 24He 01n 3,25MeV . Biết độ hụt khối của
2
12 H là mD= 0,0024 u và 1u = 931 MeV/ c . Năng lượng liên kết hạt nhân 24 He là
A. 7,7188 MeV
C. 771,88 MeV
Tóm tắt:
mD = 0,0024 u

B. 77,188 MeV
D. 7,7188 eV
Hướng dẫn giải:
1

2

H

1


2

H

2

4

He

1
0 n

3,25MeV

1u = 931MeV/c2
Năng lượng tỏa ra của phản ứng:
ΔE = ( ∑ Δmsau – ∑ Δmtrước)c2 =
Wlk α
Wlksau – 2ΔmDc2
→ Wlkα = ΔE +2ΔmDc2 = 7,7188MeV Chọn đáp án A
2.3.4. DẠNG 4: BÀI TOÁN ĐỘNG NĂNG, VẬN TỐC TRONG
PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
12


Cách giải
Cho hạt X1 bắn phá hạt X2 (đứng yên p2 = 0) sinh ra hạt X3 và X4 theo phương
trình: X1 + X2 = X3 + X4
Theo định luật bảo toàn động lượng ta có: p p p (1)

Muốn tính góc giữa hai hạt nào thì ta quy về vectơ động lượng của hạt đó rồi
áp dụng công thức:
1

a2

(a b )2

3

4

2abcos(a;b ) b2

+) Muốn tính góc giữa hạt X3 và X4 ta bình phương hai vế (1)
( p1 )2 ( p3 p4 )2

p12

p32

2 p3 p4 cos( p3 ; p4 ) p42

+) Muốn tính góc giữa hạt X1 và X3 : Từ ( 1 )
p1

p3

p4( p1


p3 )2 ( p4 )2p12 2 p1 p3 cos( p1; p3 ) p32

p42

Tương tự như vậy với các hạt bất kỳ .
Lưu ý : p 2 2mK (mv)2 2mK mv 2mK
Ví dụ 1: Một nơtơron có động năng Wn = 1,1 MeV bắn vào hạt nhân Liti đứng
yên gây ra phản ứng: 01n 36Li X 24He . Cho mn = 1,00866 u; mX = 3,01600u ; mHe =
4,0016u; mLi = 6,00808u. Biết hạt nhân He bay ra vuông góc với hạt nhân X.
Động năng của hạt nhân X và He lần lượt là :
A. 0,12 MeV & 0,18 MeV
B. 0,1 MeV & 0,2 MeV
C. 0,18 MeV & 0,12 MeV
D. 0,2 MeV & 0,1 MeV
Hướng dẫn giải:
Ta có năng lượng của phản ứng: Q = ( mn + mLi ─ mX ─ mHe).c2 = - 0,8 MeV
(đây là phản ứng thu năng lượng)
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: pn pHe pX
pn2
pHe2 pX2
2mnWn
-

2mHe .WHe 2mX WX (1)

Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng: Q =WX +W He ─Wn = -0,8 (2)

Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:

WHe


WX

WX

0,3

4WHe

3WX

1,1

0,1

WHe

Chọn B.

0,2

MeV

Ví dụ 2: Cho prôtôn có động năng K P = 2,25MeV bắn phá hạt nhân Liti 73 Li
đứng yên. Sau phản ứng xuất hiện hai hạt X giống nhau, có cùng động năng và
có phương chuyển động hợp với phương chuyển động của prôtôn góc φ như
nhau. Cho biết mP = 1,0073u; mLi = 7,0142u; mX = 4,0015u; 1u = 931,5 MeV/c2.
Coi phản ứng không kèm theo phóng xạ gamma giá trị của góc φ là
A. 39,450
B. 41,350

C. 78,90.
D.
82,70. Hướng dẫn giải:
Công thức liên hệ giữa động lượng và động năng của vật
K

P2

P2 2mK 2m

Phương trình phản ứng: 11H 37Li 24X 24X
mP + mLi = 8,0215u ; 2mX = 8,0030u. Năng lượng phản ứng toả ra :
ΔE = (8,0215-8,0030)uc2 = 0,0185uc2= 17,23MeV
2KX = KP + ΔE = 19,48 MeV---→ KX =9,74 MeV.
Tam giác OMN:
P2
X

P2 P2
X

P

Cos PP
2P

2P P cos
X

P


1 2mP K P
2 2m X K X

1
2

2.1,0073.2,25 0,1206
2.4,0015.9,74

X

13


Suy ra φ = 83,070
* Trên đây là toàn bộ nội dung ôn tập mà tôi đã triển khai cho học sinh lớp
12 ban cơ bản nhằm bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng cho các em để các em tự
tin bước vào mùa thi mới.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
2.4.1. Những kết quả đã đạt được:
Đề tài “Huớng dẫn học sinh lớp 12 ban cơ bản phân dạng và nắm được
phương pháp giải bài tập phần: Hạt nhân nguyên tử” giúp các em hiểu sâu
hơn về các hiện tượng vật lý, phân loại được các dạng bài tập, có phương pháp
giải các dạng bài tập nhằm đạt kết quả cao hơn trong các kỳ thi.
Sau khi vận dụng đề tài này tôi nhận thấy đa số học sinh nắm vững các dạng
bài tập, biết cách suy luận logic, tự tin vào bản thân hơn khi giải các bài tập
thuộc dạng này. Trong các năm tôi cũng đã có hoc sinh đạt giải học sinh giỏi và
học sinh đạt điểm 9; 10 thi đại học.
Khảo sát giải các bài tập trắc nghiệm tổng hợp ở 2 lớp 12B7và 12B8 trường

THPT Yên Định 3 có được kết quả như sau.
Lớp
12B7
12B8

Sĩ số
40
42

Điểm 9-10
3
10

Điểm 7-8
12
20

Điểm 5-6
23
9

Điểm 3-4 Điểm 0,1,2
2
0
3
0

2.4.2. Một số mặt hạn chế:
- Trong việc ôn tập triển khai đề tài: Bên cạnh những em có khả năng thực sự,
còn rất nhiều em chưa đáp ứng được kỳ vọng của bản thân và thầy cô. Trong

quá trình học tập các em chưa chịu khó, chưa chăm học, ý thức kém nên kết quả
chưa cao
- Một số kiến thức lí thuyết trong đề tài các em phải công nhận máy móc, học
thuộc các công thức để vận dụng giải bài tập chứ không được hiểu tận gốc vấn
đề.
- Các công thức áp dụng nhiều, khó nhớ, khó bíên đổi, đòi hỏi đổi đơn vị phù
hợp nên nhiều khi các em còn nhầm lẫn dẫn đến kết quả không chính xác
2.4.3 Bài học kinh nghiệm:
- Việc phân dạng bài tập và hướng dẫn học sinh nhận dạng và giải bài tập mang
lại kết quả tương đối tốt, phù hợp với việc đổi mới phương pháp dạy mới,
phương pháp thi cử theo hướng trắc nghiệm khách quan
- Việc phân dạng bài tập và hướng dẫn học sinh làm tốt các dạng bài tập đã
giúp cho giáo viên nắm vững mục tiêu chương trình, từ đó cũng nâng cao chất
lượng giảng dạy môn vật lý.
- Giúp giáo viên không ngừng tìm tòi, sáng tạo ra những phương pháp phân
loại và giải bài tập phù hợp với đối tượng học sinh, từ đó nhằm nâng cao trình
độ chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên để tránh nguy cơ tụt hậu.
- Rèn cho học sinh phương pháp học tập tích cực, chủ động kiến thức dưới sự
hướng dẫn của giáo viên. Học sinh phải có tinh thần học tập nghiêm túc, phải
nhận thức rõ ràng sự khac biệt giữa học để biết và học để thi như thế nào.

3. KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
14


- Trong cấp học THPT: Các kỳ thi luôn được coi trọng vì nó phản ánh được
chất lượng dạy và học của giao viên và học sinh, là thước đo để đánh giá sự nỗ
lực, phấn đấu của thầy và trò.
- Muốn có kết quả tốt phải bắt đầu từ người thầy trước. Không có học trò dốt,

chỉ có thầy chưa giỏi: Trong quá trình giảng dạy người thầy phải biết bắt đầu từ
những kỹ năng đơn giản nhất như dạy bài mới như thế nào cho tốt, ôn tập như
thế nào để bồi dưỡng được các kiến thức, kỹ năng…Kiến thức, sự hiểu biết,
kinh nghiệm và tư cách của người thầy có sức lan tỏa lớn đối với học sinh.
- Đề tài của tôi không bắt nguồn từ những ý tưởng lớn lao mà xuất phát từ thực
tế mà tôi đã được trãi nghiệm trong quá trình ôn tập nhiều năm. Nội dung, kiến
thức của để tài giúp cho học sinh hiểu rộng hơn, học tốt hơn, rèn tốt hơn những
kiến thức cơ bản mà sách giáo khoa đã nêu ra. Vì vậy tôi cũng tin tưởng rằng:
Đề tài của tôi sẽ được áp dụng rộng rãi, nhất là đối tượng học sinh giỏi và ôn thi
ĐH – CĐ.
3.2. Kiến nghị
Đây chỉ là những kinh nghiệm của bản thân trong, tôi mong được học tập
và trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp các tổ chức chuyên môn để tôi làm
được tốt hơn trong những năm tới, nhằm giúp cho học sinh đạt kết quả cao nhất
trong các kì thi đại học, cao đẳng và học sinh giỏi cấp Tỉnh.
Xác nhận của thủ trưởng đơn vị

Tôi xin cam đoan đây là SKKN của tôi
không sao chép của người khác Yên
định , ngày 16 tháng 4 năm 2019
Người viết

LÊ THỊ LIÊN

PHỤ LỤC
Câu 1. Hạt nhân

24

11


Na


1
5


A. 11 prôtôn và 24 nơtron.
B. 13 prôtôn và 11 nơtron.
C. 24 prôtôn và 11 nơtron.
D. 11 prôtôn và 13 nơtron.
Câu 2. Cho hạt nhân 36 Li (Liti) có mLi = 6,0082u. Tính độ hụt khối của hạt nhân
biết mP = 1,0073u, mN = 1,0087u.
B. Δm = 0,0398u
A. Δm = 0,398u
C. Δm = –0,398u
D. Δm = –0,398u
27
Câu 3. Cho hạt nhân 13 Al (Nhôm) có mAl = 26,9972u. Tính độ hụt khối của hạt
nhân biết mP = 1,0073u, mN = 1,0087u.
B. Δm = 0,0295u
A. Δm = 0,1295u
C. Δm = 0,2195u
D. Δm = 0,0925u
27
Câu 4. Cho hạt nhân 13 Al (Nhôm) có mAl = 26,9972u. Tính năng lượng liên kết
của hạt nhân 2713 Al , biết khối lượng các nuclôn là mP = 1,0073u, mN = 1,0087u,
1u = 931,5 MeV/c2.
A.ΔE= 217,5 MeV.

B. ΔE = 204,5 MeV.
C.ΔE= 10 MeV.
D. ΔE = 71,6 MeV.
Câu 5. Cho hạt nhân 23592 U (Urani) có mU = 235,098u. Tính năng lượng liên kết
của hạt nhân 23592 U theo đơn vị Jun, biết khối lượng các nuclôn là mP = 1,0073u,
mN = 1,0087u, 1u = 931,5 MeV/c2.
B. ΔE = 2,7. 10-16 J.
A. ΔE = 2,7.10-13 J.
C. ΔE = 2,7.10-10 J.
D. ΔE = 2,7.10-19 J.
230
Câu 6. Cho hạt nhân 90Th (Thori) có mTh = 230,0096u. Tính năng lượng liên
kết riêng của hạt nhân 23090Th , biết khối lượng các nuclôn là mP = 1,0073u, mN =
1,0087u, 1u = 931,5 MeV/c2.
A. εTh = 1737,62 MeV/nuclon
B. εTh = 5,57 MeV/nuclon
C. εTh = 7,55 MeV/nuclon
D. εTh = 12,41 MeV/nuclon
Câu 7. Hạt nhân 42 He có năng lượng liên kết là 28,4 MeV; hạt nhân 6 Li có
năng lượng liên kết là 39,2 MeV; hạt nhân 21 D có năng lượng liên kết là 2,24
MeV. Hãy sắp theo thứ tự tăng dần về tính bền vững của ba hạt nhân này.
A. 42 He , 36 Li , 21 D B. 21 D , 42 He , 36 Li C. 42 He , 21 D , 36 Li , D. 21 D , 36 Li , 42 He
Câu 8. Cho khối lượng của proton, notron, 40 Ar; 36 Li lần lượt là: 1,0073 u ;
1,0087u; 39,9525 u; 6,0145 u và 1u = 931,5 MeV/c 2. So với năng lượng liên kết
riêng của hạt nhân 36 Li thì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 1840 Ar
A. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV. B. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV.
C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV. D. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV.
Câu 9. Một lượng chất phóng xạ có số lượng hạt nhân ban đầu là N0 sau 2 chu
kì bán rã, số lượng hạt nhân phóng xạ còn lại là
N

N /2
N /4
N /8
0
D.
A. 0
B. 0
C. 0 .
2

Câu 10. Một lượng chất phóng xạ có số lượng hạt nhân ban đầu là N0 sau 3 chu
kì bán rã, số lượng hạt nhân đã bị phân rã là
A. N0/3. B. N0/9. C. N0/8. D. 7N0/8. Câu 11. Ban đầu có 20 (g) chất phóng xạ
X có chu kì bán rã T. Khối lượng của
16


chất X còn lại sau khoảng thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu bằng
A. 3,2 (g).
B. 1,5 (g).
C. 4,5 (g).
D. 2,5 (g).
Câu 12. Chất phóng xạ 21084 Po (Poloni) là chất phóng xạ α. Lúc đầu poloni có
khối lượng 1 kg. Khối lượng poloni đã phóng xạ sau thời gian bằng 2 chu kì là
A. 0,5 kg. B. 0,25 kg. C. 0,75 kg. D. 1 kg. Câu 13. Chu kì bán rã của 146 C là
5570 năm. Khi phân tích một mẫu gỗ, người ta thấy 87,5% số nguyên tử đồng
vị phóng xạ C14 đã bị phân rã thành các nguyên tử 147 N . Tuổi của mẫu gỗ này
là bao nhiêu?
A. 11140 năm B. 13925 năm C. 16710 năm D. 12885 năm Câu 14. Radon là
chất phóng xạ có chu kì bán rã T = 3,6 ngày. Tại thời điểm ban đầu có 1,2g 22286

Rn , sau khoảng thời gian t = 1,4T số nguyên tử 22286 Rn còn lại là bao nhiêu?
A. 1,874.1018 B. 2,165.1018 C. 1,234.1021 D. 2,465.1018 Câu 15. Sau khoảng
thời gian 1 ngày đêm 87,5% khối lượng ban đầu của một chất phóng xạ bị phân
rã thành chất khác. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là
A. 12 giờ. B. 8 giờ. C. 6 giờ. D. 4 giờ. Câu 16. Đồng vị 24Na là chất phóng
xạ β− và tạo thành đồng vị của Mg. Mẫu 24Na có khối lượng ban đầu m 0 = 8 (g),
chu kỳ bán rã của 24Na là T = 15 giờ. Khối lượng Magiê tạo thành sau thời gian
45 giờ là
A. 8 (g). B. 7 (g). C. 1 (g). D. 1,14 (g). Câu 17. Ban đầu có 1 (g) chất phóng
xạ. Sau thời gian 1 ngày chỉ còn lại 9,3.1010 (g) chất phóng xạ đó. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ đó là
A. 24 phút. B. 32 phút. C. 48 phút. D. 63 phút. Câu 18. Có hai khối chất
phóng xạ A và B với hằng số phóng xạ lần lượt là λA và λB. Số hạt nhân ban đầu
trong hai khối chất lần lượt là NA và NB Thời gian để số lượng hạt nhân A và B
của hai khối chất còn lại bằng nhau là:
1
1
N B B.
NB C.
NB
NB
A. A . B
D. A . B
.ln

AB

N

.ln


A

AB

N

.ln

A

BA

N

.ln

A

AB

N

A

Câu 19. Hạt nhân 22688 Ra phóng xạ α cho hạt nhân con
A. 24 He
B. 22687 Fr
C. 22286 Rn
D. 22689 Ac
Câu 20. Cho phản ứng hạt nhân 1737Cl X 1837Ar n , hạt nhân X là hạt nhân nào sau

đây?
A. 11 H
B. 21 D
C. 31T
D. 24 He .
Câu 21. Đồng vị 23492U sau một chuỗi phóng xạ α và β– biến đổi thành 20682 Pb . Số
phóng xạ α và β– trong chuỗi là
A. 7 phóng xạ α, 4 phóng xạ β–
B. 5 phóng xạ α, 5 phóng xạ β–
C. 10 phóng xạ α, 8 phóng xạ β–
D. 16 phóng xạ α, 12 phóng xạ β–
27
30
Câu 22. Cho phản ứng hạt nhân 13 Al 15 P n . khối lượng của các hạt nhân là mα
= 4,0015u, mAl = 26,97435u, mP = 29,97005u, mn = 1,008670u, 1 u = 931
MeV/c2. Năng lượng mà phản ứng này toả ra hoặc thu vào là bao nhiêu?
A. Toả ra 4,275152 MeV.
B. Thu vào 2,67197 MeV.
C. Toả ra 4,275152.10-13 J.
D. Thu vào 2,67197.10-13 J.
6
2
4
Câu 23. Phản ứng hạt nhân sau: 3 Li 1 H 2 He 24He . Biết mLi = 6,0135u ; mD =
17


2,0136u; mHe4 = 4,0015u, 1u = 931,5MeV/c2. Năng lượng toả ra trong phản ứng
sau là:
A. 17,26 MeV B. 12,25 MeV C. 15,25 MeV D. 22,45 MeV. Câu 24. Giả sử

trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng nhỏ
hơn tổng khối lượng các hạt sau phản ứng là 0,02 u. Phản ứng hạt nhân này
A. thu năng lượng 18,63 MeV.
B. thu năng lượng 1,863 MeV.
C. tỏa năng lượng 1,863 MeV.
D. tỏa năng lượng 18,63 MeV.
Câu 25. Hai hạt nhân D tác dụng với nhau tạo thành hạt nhân hêli3 và một
nơtron. Biết năng lượng liên kết riêng của D bằng 1,09 MeV và của He3 là 2,54
MeV. Phản ứng này tỏa ra năng lượng là
A. 0,33 MeV
B. 1,45 MeV
C. 3,26 MeV D. 5,44 MeV
Câu 26. Hạt nhân 22688 Ra ban đầu đang đứng yên thì phóng ra hạt α có động
năng 4,80 MeV. Coi khối lượng
mỗi hạt nhân xấp xỉ với số khối của nó. Năng lượng toàn phần tỏa ra trong sự
phân rã này là
A. 4,89 MeV B. 4,92 MeV C. 4,97 MeV D. 5,12 MeV Câu 27. Hạt nhân
Ra226 đứng yên phóng xạ α và biến thành hạt nhân con. Năng lượng toả ra của
phản ứng bằng 5,12 MeV. Lấy khối lượng của các hạt nhân xấp xỉ bằng số khối
của chúng tính theo đơn vị u. Bỏ qua năng lượng của tia γ. Động năng của hạt α
là:
A. 5,03 MeV B. 1,03 MeV C. 2,56 MeV D. 0,09 MeV Câu 28: Cho phản
ứng hạt nhân 36 Li 01n 31T 24 4,9MeV . Giả sử động năng của các hạt nơtron và Li rất
nhỏ, động năng của hạt T và hạt α là
A. 2,5 MeV và 2,1 MeV.
B. 2,8 MeV và 1,2 MeV.
C. 2,8 MeV và 2,1 MeV.
D. 1,2 MeV và 2,8 MeV.
Câu 29: Hạt nhân Poloni đứng yên, phóng xạ α biến thành hạt nhân X. Cho mPo
= 209,9373u; mα = 4,0015u; mX = 205,9294u; 1u = 931,5 MeV/c2. Vận tốc hạt α

phóng ra là
A. 1,27.107m/s.
B. 1,68.107m/s. C. 2,12.107m/s. D. 3,27.107m/s.
Câu 30: và 1,8 MeV. Động năng của hạt α là
A. 5,8 MeV.
B. 8,5 MeV.
C. 7,8 MeV.
D. 7,2 MeV.
Câu 31: Một hạt proton có động năng 5,58 MeV bắn vào hạt nhân 23Na đứng
yên, sinh ra hạt α và hạt X. Cho m P = 1,0073u; mNa = 22,9854u; mα = 4,0015u;
mX = 19,987u; 1u = 931 MeV/c2. Biết hạt α bay ra với động năng 6,6 MeV.
Động năng của hạt X là
A. 2,89 MeV.
B. 1,89 MeV.
C. 3,9 MeV.
D. 2,56 MeV.
Câu 32: Người ta dùng proton bắn phá hạt nhân Be đứng yên theo phương trình
1
9
4
1 p 4 Be 2 He X . Biết proton có động năng K P = 5,45 MeV, Heli có vận tốc
vuông góc với vận tốc của proton và có động năng K He = 4 MeV. Cho rằng độ
lớn của khối lượng của một hạt nhân (đo bằng đơn vị u) xấp xỉ bằng số khối A
của nó. Động năng của hạt X bằng
A. 1,225 MeV.
B. 3,575 MeV. C. 6,225 MeV.
D. 2,125 MeV.
Câu 33: Hạt proton có động năng 5,48 MeV được bắn vào hạt nhân 94 Be đứng
18



yên thì thấy tạo thành một hạt nhân 36 Li và một hạt X bay ra với động năng 4
MeV theo hướng vuông góc với hướng chuyển động của hạt proton tới. Tính
vận tốc của hạt nhân Li (lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u gần
bằng số khối). Cho 1u = 931,5 MeV/c2
A. 10,7.106 m/s. B. 1,07.106 m/s. C. 8,24.106 m/s. D. 0,824.106 m/s. Câu 34:
Cho proton có động năng K = 1,46 MeV bắn vào hạt nhân 7 Li đứng yên sinh ra
hai hạt α có cùng động năng. Biết khối lượng của các hạt nhân mP = 1,0073u;
mLi = 7,0142u; mα = 4,0015u và 1u = 931 MeV/c2. Góc hợp bởi các véctơ vận
tốc của hai hạt nhân α sau phản ứng là
A.11029’
B.78031’ C.102029’D.
168031’.
Câu 35: Đồng vị 23492 U phóng xạ α biến thành hạt nhân Th không kèm theo bức
xạ γ .tính năng lượng của phản ứng và tìm động năng , vận tốc của Th? Cho m α
= 4,0015u; mU =233,9904u ; mTh=229,9737u; 1u = 931MeV/c2
A. thu 14,15 MeV; 0,242 MeV; 4,5.105 m/s
B. toả 14,15 MeV; 0,242 MeV; 4,5.105 m/s
C. toả 14,15 MeV; 0,422 MeV; 5,4.105 m/s
D. thu 14,15 MeV; 0,422 MeV; 5,4.105 m/s
Câu 36: Bắn hạt α vào hạt nhân 147 N ta có phản ứng: 147 N 178P p . Nếu các hạt
sinh ra có cùng vận tốc v. Tính tỉ số của động năng của các hạt sinh ra và các hạt
ban đầu là
A. 3/4.
B. 2/9.
C. 1/3.
D. 5/2.
Câu 37: Hat α có động năng 3,51 MeV bắn vào hạt nhân 2713 Al đứng yên sinh
ra 1 nơtron và 1 hạt X có cùng động năng. Biết phản ứng thu năng lượng
4,176.10-13 (J) và lấy gần đúng khối lượng hạt nhân bằng số khối. Vận tốc của

hạt nơtron sinh ra là:
A. 5,2.106 m/s B. 7,5.106 m/s C. 9,3.106 m/s D. 16,7.106 m/s Câu 38: Hạt
nhân 23492 U phóng xạ α tạo thành hạt nhân X. Biết hạt nhân 234 U đứng yên, hạt α
có động năng là 13,94 MeV, lấy khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số
khối. Phân rã này tỏa ra năng lượng xấp xỉ bằng:
A. 13,98 MeV B. 14,18 MeV C. 20.28 MeV D. 16,81 MeV Câu 39: Cho
proton có động năng 1,46 MeV bắn vào hạt nhân 73 Li đứng yên. Hai hạt nhân X
sinh ra và có cùng động năng là 9,34 eV. Năng lượng tỏa ra từ phản ứng này
bằng:
A. 17,22 MeV B. 20,14 MeV C. 10,07 MeV D. 18,68 MeV Câu 40: Cho hạt
prôtôn có động năng KP = 1,8MeV bắn vào hạt nhân 73 Li đứng yên, sinh ra hai
hạt có cùng độ lớn vận tốc và không sinh ra tia γ và nhiệt năng. Cho biết: m P =
1,0073u; mα = 4,0015u; mLi = 7,0144u; 1u = 931MeV/c2 = 1,66.10-27kg. Độ lớn
góc giữa vecto vận tốc các hạt là bao nhiêu?
A. 83045’
B. 167030’
C. 88015’.
D. 178030’.
ĐÁP ÁN
Câu

1

2

3

4

5


6

7

8

9

10
19


Đáp
án
Câu
Đáp
án
Câu
Đáp
án
Câu
Đáp
án

D

B

C


B

C

C

D

B

B

D

11
D

12
C

13
C

14
C

14
B


16
B

17
C

18
V

19
C

20
A

21
A

22
B

23
D

24
A

25
C


26
A

27
A

28
C

29
C

30
B

31

32
B

33
A

34
B

35
B

36

A

37
B

38
D

39
A

40
D

A

TÀI LIỆU THAM KHẢO
20


1) SKKN “ Huớng dẫn học sinh lớp 12 ban cơ bản phân dạng và nắm
được phương pháp giải bài tập phần: “Giao thoa ánh sáng’’
2) SGK vật lý 12 nâng cao của NSB Giáo dục
3) SGK vật lý 12 cơ bản của NSB Giáo dục
4) Sách BT vật lý 12 nâng cao của NSB Giáo dục
5) Sách BT vật lý 12 cơ bản của NSB Giáo dục
6) Giải toán vật lý 12 tập 3 của NSB Giáo dục
7) Các đề thi cao đẳng, đại học và đáp án hàng năm

DANH MỤC CÁC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NGHÀNH
21


ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CẤP TỈNH
Họ tên tác giả: Lê Thị Liên
Chức vụ và đơn vị công tác : Giáo viên Vật lí, trường THPT Yên Định 3
TT

Tên SKKN

Xếp loại

1

Khắc phục những khó khăn của học sinh
khi giải các bài tập về Mắt

C

Năm công
nhận
2012

2

Áp dụng phương pháp dạy học theo góc
bài “ phản xạ toàn phần” ( SGK Vật lí 11
cơ bản) nhằm phát huy tính tích cực và tự
chủ của học sinh trong học tập

Huớng dẫn học sinh lớp 12 ban cơ bản
phân dạng và nắm được phương pháp giải
bài tập phần: Giao thoa ánh sáng

C

2015

C

2017

3

22



×