Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

giáo án tuấn 12- CKTKN-BVMT_kNS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (485.51 KB, 28 trang )

Giáo án lớp 5 ………… Tuần 12 ……………….Trường Tiểu học B Long Giang
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tuần 12:
Ngày Mơn
Tiết
Tên bài dạy
Thứ 2
01/11/2010
SHĐT
Đạo đức
Tập đọc
Anh văn
Tốn
12
12
23
24
56
Chào cờ
Kính già, u trẻ ( Tiết 1 )
Mùa thảo quả
Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,…
Thứ 3
02/11/2010
Chính tả
Tốn
LT&C
Lịch sử
Khoa học
12
57


23
12
23
Nghe-viết: Mùa thảo quả
Luyện tập
MRVT: Bảo vệ mơi trường
Vượt qua tình thế hiểm nghèo
Sắt, gang, thép
Thứ 4
03/11/2010
Tốn
Âm Nhạc
Mĩ thuật
Tập đọc
Địa lý
58
12
12
24
12
Nhân một số thập phân với một số thập phân
Hành trình của bầy ong
Cơng nghiệp
Thứ 5
04/11/2010
TLV
LT & C
Tốn
Anh văn
Khoa học

23
24
59
24
24
Cấu tạo của bài văn tả người
Luyện tập về quan hệ từ
Luyện tập (T1)
Đồng và hợp kim của đồng
Thứ 6
05/11/2010
Kể chuyện
TLV
Tốn
Kĩ thuật
SHL
12
24
60
12
12
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Luyện tập tả người (Quan sát và chọn lọc chi tiết)
Luyện tập ( T2)
Cắt khâu thêu tự chọn ( Tiết 1 )
Sinh hoạt cuối tuần (Tơn sư trọng đạo)
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
1
Giáo án lớp 5 ………… Tuần 12 ……………….Trường Tiểu học B Long Giang
TUẦ N 12 :

Thứ hai, ngày 01 tháng11 năm 2010.
Tiết 12: SINH HOẠT ĐẦU TUẦN
___________________________________
Mơn: ĐẠO ĐỨC
Tiết 12: KÍNH GIÀ, U TRẺ ( tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, u thương, hường nhịn em nhỏ.
- Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người
già, u thương em nhỏ.
* TT HCM: Kính trọng nhân
*KNS: Kĩ năng tư duy phê phán; kĩ năng ra quyết định phù hợp trong tình huống
có liên quan tới người trẻ em và kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc
sống ở nhà, ở trường, ở ngồi xã hội.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt động 1, tiết 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Tiết 1
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS ln bảng trả lời cu hỏi.
+ Thế nào là tình bạn ?
+ Muốn giữ cho tình bạn tốt đẹp chúng ta phải làm gì ?
- GV nhận xét, cho điểm HS.
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: tìm hiểu nội dung truyện Sau đêm mưa. (
Đóng vai )
Mục tiêu: Giúp HS biết cần phải giúp đỡ người già, em
nhỏ và ý nghĩa của việc giúp đỡ người gìa, em nhỏ.
Cách tiến hành:
- 2 HS ln bảng trả lời.

- GV đọc truyện Sau đêm mưa trong SGK.
- GV u cầu HS đóng vai minh hoạ theo nội dung truyện.
- GV u cầu HS thảo luận theo các câu hỏi sau:
+ Các bạn trong truyện đang làm gì khi gặp bà cụ và em
nhỏ?
+ Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn?
+ Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn trong truyện?
- GV kết luận: cần tơn trọng giúp đỡ người già, giúp đỡ em
nhỏ là biểu hiện của tình cảm tốt đẹp giữa con người với
con người, là biểu hiện của người văn minh, lịch sự .
- GV gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK: người già và trẻ
em là những người cần được quan tâm, giúp đỡ ở mọi nơi,
mọi lúc. Kính già, u trẻ là truyền thống tốt đẹp của dân
tộc ta.
- HS lắng nghe.
- Vài HS lên đóng vai minh hoạ.
- HS cả lớp thảo luận và trả lời.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc.
Hoạt động 2: làm bài tập 1, SGK
Mục tiêu: giúp HS nhận biết được các hành vi thể hiện
tình cảm kính già, u trẻ.
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
2
Giáo án lớp 5 ………… Tuần 12 ……………….Trường Tiểu học B Long Giang
Cách tiến hành:
- GV u cầu HS tự làm bài tập 1, SGK.
- GV mời vài HS lên trình bày ý kiến
- GV kết luận: các hành vi cho hỏi, xưng hơ lễ phép,
dùng 2 tay đưa vật gì đó cho người già, đọc truyện cho

em nhỏ nghe là những hành vi thể hiện tình cảm kính
già, u trẻ; hành vi qt nạt em bé chưa thể hiện sự
quan tâm, thương u, chăm sóc em nhỏ.
- HS làm việc cá nhân.
- 2 HS trình bày, cả lớp nhận xét, bổ
sung.
- HS lắng nghe.
2. Củng cố –dặn dò:
* TTHCM: DÙ bận trăm cơng nghìn việc nhưng bao giờ
Bác cũng quan tâm đến những người già và em nhỏ. Qua
bài học, giáo dục HS phải kính già, u trẻ theo gương
Bác Hồ.
- GV dặn HS về nhà học thuộc bài cũ và tìm hiểu các
phong tục, tập qn thể hiện tình cảm kính già, u trẻ của
địa phương, của dân tộc ta.
- Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
____________________________________
Mơn: TẬP ĐỌC
Tiết 23: MÙA THẢO QUẢ
I. MỤC ĐÍCH – U CẦU:
- Đọc diễn cảm bài văn nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.
- Hiểu Nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sơi của rừng thảo quả( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
( Hs khá, giỏi Nêu được tác dụng của cách dùng từ đặt câu để miêu tả sự vật sinh
động.)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: “Tiếng vọng”

- Học sinh đọc thuộc bài.
- Học sinh đặt câu hỏi – học sinh khác trả lời.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài mới:
- Hơm nay chúng ta học bài Mùa thảo quả.
b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
- Gọi HS khá, giỏi đọc cả bài.
- Bài chia làm mấy đoạn ?
- Gọi HS đọc nối tiếp.
- Giáo viên rút ra từ khó.
- Rèn đọc: Đản Khao, lướt thướt, Chin San,
sinh sơi, chon chót.
- u cầu học sinh đọc nối tiếp theo từng đoạn.
-
- Giáo viên đọc diễn cảm tồn bài.
- Học sinh đọc theo u cầu và trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe.
- Học sinh khá giỏi đọc cả bài.
+ Đoạn 1: từ đầu đến “nếp khăn”.
+ Đoạn 2: từ “thảo quả …đến …khơng gian”.
+ Đoạn 3: Còn lại.
- 3 học sinh nối tiếp đọc từng đoạn.
- HS luyện đọc từ khó: Đản Khao, lướt thướt,
Chin San, sinh sơi, chon chót.
- 3 học sinh nối tiếp đọc từng đoạn.
- Học sinh đọc thầm phần chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe.
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng

3
Giáo án lớp 5 ………… Tuần 12 ……………….Trường Tiểu học B Long Giang
c. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
- Giáo viên cho học sinh đọc đoạn 1.
+ Câu hỏi 1: Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng
cách nào? Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có
gì đáng chú ý?
- Giáo viên kết hợp ghi bảng từ ngữ gợi tả.
• Giáo viên chốt lại.
- u cầu học sinh nêu ý 1.
- u cầu học sinh đọc đoạn 2.
+ Câu hỏi 2 : Tìm những chi tiết cho thấy cây
thảo quả phát triển rất nhanh?
• Giáo viên chốt lại.
- u cầu học sinh nêu ý 2.
- u cầu học sinh đọc đoạn 3.
+ Câu hỏi 3: Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? Khi
thảo quả chín, rừng có nét gì đẹp?
• GV chốt lại.
- u cầu học sinh nêu ý 3.
- Luyện đọc đoạn 3.
- Ghi những từ ngữ nổi bật.
- Thi đọc diễn cảm.
- Học sinh nêu nội dung bài.
c. Đọc diễn cảm.
- Giáo viên đọc diễn cảm tồn bài.
- Hướng dẫn học sinh kĩ thuật đọc diễn cảm.
- Cho học sinh đọc từng đoạn.
- Giáo viên nhận xét.
3.Củng cố - dặn dò:

- Em có suy nghĩ gỉ khi đọc bài văn.
- Thi đua đọc diễn cảm.
- Rèn đọc thêm.
- Chuẩn bị: “Hành trình của bầy ong”
- Học sinh đọc đoạn 1.
- Học sinh gạch dưới câu trả lời.
- Dự kiến: bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ, mùi
thơm rãi theo triền núi, bay vào những thơn xóm,
làn gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm, hương
thơm ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn của người
đi rừng.
- Từ hương và thơm được lặp lại như một điệp từ,
có tác dụng nhấn mạnh: hương thơm đậm, ngọt
lựng, nồng nàn rất đặc sắc, có sức lan tỏa rất rộng,
rất mạnh và xa – lưu ý học sinh đọc đoạn văn với
giọng chậm rãi, êm ái.
- Thảo quả báo hiệu vào mùa.
- Học sinh đọc nhấn giọng từ ngữ báo hiệu mùi
thơm.
- Học sinh đọc đoạn 2.
- Dự kiến: Qua một năm, - lớn cao tới bụng – thân
lẻ đâm thêm nhiều nhánh – sầm uất – lan tỏa – xòe
lá – lấn.
- Sự sinh sơi phát triển mạnh của thảo quả.
- Học sinh lần lượt đọc.
- Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả sự mãnh liệt của
thảo quả.
- Học sinh đọc đoạn 3.
- Nhấn mạnh từ gợi tả trái thảo quả – màu sắc –
nghệ thuật so sánh – Dùng tranh minh họa.

- Nét đẹp của rừng thảo quả khi quả chín.
- Học sinh lần lượt đọc – Nhấn mạnh những từ gợi
tả vẻ đẹp của trái thảo quả.
- Học sinh thi đọc diễn cảm.
- Lớp nhận xét.
Nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sơi của rừng thảo quả
- Học sinh nêu cách ngắt nhấn giọng.
- Đoạn 1: Đọc chậm nhẹ nhàng, nhấn giọng diễn
cảm từ gợi tả.
- Đoạn 2: Chú ý diễn tả rõ sự phát triển nhanh của
cây thảo quả.
- Đoạn 3: Chú ý nhấn giọng từ tả vẻ đẹp của rừng
khi thảo quả chín.
- Học sinh đọc nối tiếp nhau.
- 1, 2 học sinh đọc tồn bài.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh đọc tồn bài.
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
4
Giáo án lớp 5 ………… Tuần 12 ……………….Trường Tiểu học B Long Giang
- Nhận xét tiết học
________________________________________
Mơn: ANH VĂN
_________________________________________
Mơn: TỐN
Tiết 56: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000,…
I. MỤC TIÊU:
Biết:
- Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,…
- Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân.

- Giáo dục học sinh say mê học toán, vận dụng dạng toán đã học vào thực tế cuộc
sống để tính toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ ghi quy tắc.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Bài cũ:
- Học sinh sửa bài 1, 3 (SGK).
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài mới:
Nhân số thập phân với 10, 100, 1000

Hướng dẫn học sinh biết nắm được quy
tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100,
1000.
- Giáo viên nêu ví dụ _ u cầu học sinh nêu
ngay kết quả.
14,569 × 10
2,495 × 100
37,56 × 1000
- u cầu học sinh nêu quy tắc _ Giáo viên
nhấn mạnh thao tác: chuyển dấu phẩy sang bên
phải.
- Giáo viên chốt lại và dán ghi nhớ lên bảng.
3. Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi 1 học sinh nhắc lại quy tắc nhẩm một số
thập phân với 10, 100, 1000.
- GV giúp HS nhận dạng BT :
+Cột a : gồm các phép nhân mà các STP chỉ có

một chữ số
+Cột b và c :gồm các phép nhân mà các STP có
2 hoặc 3 chữ số ở phần thập phân
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Học sinh ghi ngay kết quả vào bảng con.
- Học sinh nhận xét giải thích cách làm (có thể học
sinh giải thích bằng phép tính đọc → (so sánh) kết
luận chuyển dấu phẩy sang phải một chữ số).
- Học sinh thực hiện.
 Lưu ý: 37,56 × 1000 = 37560
- Học sinh lần lượt nêu quy tắc.
* Quy tắc nhân nhẩm một số thập phân
với 10, 100, 1000, ....
- Học sinh tự nêu kết luận như SGK.
- Lần lượt học sinh lặp lại.
- Học sinh đọc đề.
- 3 Học sinh lên bảng làm bài.
- Học sinh làm vào vở.
- Học sinh đọc đề.
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
5
Giáo án lớp 5 ………… Tuần 12 ……………….Trường Tiểu học B Long Giang
Bài 2:
- u cầu HS nhắc lại quan hệ giữa dm và cm;
giữa m và cm
_Vận dụng mối quan hệ giữa các đơn vị đo
*Bài 3
*Bài 3
:(cho HS thực hiện nếu còn thời gian)

:(cho HS thực hiện nếu còn thời gian)
- HS đọc đề, xác định u cầu, GV hướng dẫn
- HS đọc đề, xác định u cầu, GV hướng dẫn
+ Cân nặng của can dầu hỏa là tổng cân nặng
+ Cân nặng của can dầu hỏa là tổng cân nặng
của những phần nào ?
của những phần nào ?
+ 10 lít dầu hỏa nặng bao nhiêu kg ?
+ 10 lít dầu hỏa nặng bao nhiêu kg ?
- GV nhận xét.
4.Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên u cầu học sinh nêu lại quy tắc.
- Giáo viên nhận xét tun dương.
- Học sinh làm thêm bài 3/ 57
- Chuẩn bị: “Luyện tập”.
- Nhận xét tiết học
- HS có thể giải bằng cách dựa vào bảng đơn vị đo
độ dài, rồi dịch chuyển dấu phẩy .
- Học sinh giải.
- Học sinh sửa bài.
0,586m = 85,6cm
5,75dm = 57,5cm
10,4dm = 104cm
- Lớp nhận xét.
- HS đọc đọc đề và lên bảng giải.
- HS nhận xét.
- HS nêu lại quy tắc.
- HS thi đua.
____________________________________________________________________
Thứ ba ngày 02 tháng1 1 năm 2010

Mơn: CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
Tiết 12: MÙA THẢO QUẢ
I. MỤC TIÊU:
- Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xi.
- Làm được BT(2) a/ b, hoặc BT3 (3) a/ b.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ GV: Giấy khổ A4 – thi tìm nhanh từ láy.
+ HS: Vở, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét – cho điểm.
2. Bài mới:
a/ Hướng dẫn học sinh nghe – viết:
- Gọi HS đọc bài đoạn viết “Mùa thảo quả”
- Nội dung bài nói lên điều gí?
- Hướng dẫn học sinh viết từ khó trong đoạn văn.
- Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu.
- GV đọc cho HS viết chính tả.
- Học sinh lần lượt đọc bài tập 3.
- Học sinh nhận xét.
- 1, 2 học sinh đọc bài chính tả.
- Nêu nội dung đoạn viết: Tả hương
thơm của thảo quả, sự phát triển nhanh
chóng của thảo quả.
- Học sinh nêu cách viết bài chính tả.
- Đản Khao – lướt thướt – gió tây –
quyến hương – rải – triền núi – ngọt lựng
– Chin San – ủ ấp – nếp áo – đậm thêm –
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng

6
Giáo án lớp 5 ………… Tuần 12 ……………….Trường Tiểu học B Long Giang
• Giáo viên đọc lại cho học sinh dò bài.
• Giáo viên chữa lỗi và chấm 1 số vở.
b/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
Phương pháp: Luyện tập, thực hành.
Bài 2: Gọi u cầu HS đọc đề.
- Giáo viên nhận xét.
Bài 3a : u cầu đọc đề.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
-Giáo viên chốt lại.
3.Củng cố - dặn dò:
Phương pháp: Thi đua.
- Đọc diễn cảm bài chính tả đã viết.
- Giáo viên nhận xét.
- Chuẩn bị: “Ơn tập”.
- Nhận xét tiết học.
lan tỏa.
- Học sinh lắng nghe và viết nắn nót.
- Từng cặp học sinh đổi tập sốt lỗi.
- 1 học sinh đọc u cầu bài tập.
- Học sinh chơi trò chơi: thi viết nhanh.
- Dự kiến:
+ Sổ: sổ mũi – quyển sổ.
+ Xổ: xổ số – xổ lồng…
+ Bát/ bác ; mắt/ mắc ; tất/ tấc ; mứt/ mức
- 1 học sinh đọc u cầu bài tập đã chọn.
- Học sinh làm việc theo nhóm 4.
- Thi tìm từ láy:
+ An/ at ; man mát ; ngan ngát ; chan chát

; sàn sạt ; ràn rạt.
+ Ang/ ac ; khang khác ; nhang nhác ;
bàng bạc ; càng cạc.
+ Ơn/ ơt ; un/ ut ; ơng/ ơc ; ung/ uc.
- Đặt câu tiếp sức sử dụng các từ láy ở
bài 3a.
- Học sinh trình bày.
___________________________________________
Mơn: TỐN
Tiết 57: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Biết:
- Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,....
- Nhân nhẩm một số thập phân với số tròn chục, tròn trăm.
- Giải bài tốn có 3 bước tính.
II. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:
- Học sinh sửa bài 3 (SGK).
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Luyện tập.
 Hướng dẫn học sinh rèn kỹ năng nhân nhẩm
một số thập phân với 10, 100, 1000
Bài 1 :
- Nhắc lại cách nhân nhẩm với 10, 100, 1000.
- Hướng dẫn HS nhận xét : 8,05 ta dịch chuyển
dấu phẩy sang phải 1 chữ số thì được 80,5
Kết luận : Số 8,05 phải nhân với 10 để được
80,5
 Hướng dẫn học sinh rèn kỹ năng nhân một

- Một HS lên bảng làm.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh đọc u cầu bài.
- Học sinh nhẩm bài.
- Học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét.
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
7
Giáo án lớp 5 ………… Tuần 12 ……………….Trường Tiểu học B Long Giang
số thập phân với một số tự nhiên là số tròn chục
.
Bài 2:
- Giáo viên u cầu học sinh nhắc lại, phương
pháp nhân một số thập phân với một số tự
nhiên.
• Giáo viên chốt lại: Lưu ý học sinh ở thừa số
thứ hai có chữ số 0 tận cùng.
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề, xác đònh yêu cầu,
- Yêu cầu HS đọc đề, xác đònh yêu cầu,
hướng dẫn giải
hướng dẫn giải
+ Quãng đường người đó đi được trong 3 giờ
+ Quãng đường người đó đi được trong 3 giờ
đầu dài bao nhiêu km ?
đầu dài bao nhiêu km ?
+ Quãng đường người đó đi được trong 4 giờ
+ Quãng đường người đó đi được trong 4 giờ
tiếp theo dài bao nhiêu km ?
tiếp theo dài bao nhiêu km ?

+ Biết quãng đường đi được trong 3 giờ đầu,
+ Biết quãng đường đi được trong 3 giờ đầu,
quãng đường đi được trong 4 giờ tiếp theo,
quãng đường đi được trong 4 giờ tiếp theo,
làm thề nào tính được quãng đường xe dạp đã
làm thề nào tính được quãng đường xe dạp đã
đi ?
đi ?
Bài 4
Bài 4
: (cho HS th
: (cho HS th


c hi
c hi


n n
n n
ế
ế
u
u
còn
còn
th
th



i gian)
i gian)
Yêu cầu HS đọc đề
Yêu cầu HS đọc đề
- Số x cần tìm phải thỏa mãn những điều kiện
- Số x cần tìm phải thỏa mãn những điều kiện
nào ?
nào ?


- Hướng dẫn HS lần lượt thử các trường hợp
- Hướng dẫn HS lần lượt thử các trường hợp
bắt đầu từ x = 0
bắt đầu từ x = 0
Khi kết quả phép nhân lớn hơn 7 thì dừng lại
Khi kết quả phép nhân lớn hơn 7 thì dừng lại
3. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên u cầu học sinh nhắc lại kiến thức
vừa học.
- Dặn dò: Làm thêm bài nhà 3, 4,/ 58 .
- Chuẩn bị: Nhân một số thập với một số thập
phân “
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh đặt tính
- Học sinh sửa bài.
- Hạ số 0 ở tận cùng thừa số thứ hai xuống sau khi
nhân.
- Học sinh đọc đề – Phân tích – Tóm tắt.
- Học sinh đọc đề.

- Học sinh phân tích – Tóm tắt.
1 giờ : 10,8 km
3 giờ : ? km
1 giờ : 9,52 km
4 giờ : ? km
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.
Bi gii
Qng đường người đó đi trong 3 giờ đầu:
10,8 x 3 = 32,4 (km)
Qng đường người đó đi trong 4 giờ tiếp theo:
9,25 x 4 = 38,08 (km)
Qng đường người đó đi tất cả là:
32,4 + 38,08 = 70,48 (km)
Đáp số : 70,48km
- Lớp nhận xét.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
Vậy x = 0, x = 1, x = 2
Vậy x = 0, x = 1, x = 2
- HS báo cáo kết quả, GV sửa sai
- HS báo cáo kết quả, GV sửa sai
- Học sinh nhắc lại (3 em).
- Thi đua tính: 140 × 0,25
270 × 0,075
____________________________________________
Mơn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
8
Giáo án lớp 5 ………… Tuần 12 ……………….Trường Tiểu học B Long Giang

Tiết 23: MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG
I. MỤC ĐÍCH, U CẦU:
- Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về mơi trường theo u cầu của BT1.
- Biết ghép tiếng bảo ( gốc Hán ) với những tiếng kết hợp để tạo từ phức ( BT2 ). Biết tìm
từ đồng nghĩa với từ đã cho theo u cầu của BT3.
( Hs khá, giỏi nêu được nghóa của mỗi từ ghép ở BT2.)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ viết sẵn đoạn văn mục I.1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
HS nhắc lại kiến thức về quan hệ từ và làm BT3, tiết
LTVC trước.
2. Dạy bài mới:
Bài tập 1:
- GV dán 2 – 3 tờ phiếu lên bảng; mời 2 – 3 HS phân
biệt nghĩa của các cụm từ đã cho – BT 1a; nối từ ứng
với nghĩa đã cho – BT 1b. Cả lớp và GV nhận xét,
chốt lại lời giải đúng:
Ý a – Phân biệt nghĩa các cụm từ:
Khu dân cư: khu vực dành cho nhân dân ăn ở, sinh
hoạt.
Khu sản xuất: khu vực làm việc của nhà máy, xí
nghiệp,...
Khu bảo tàng thiên nhiên: khu vực trong đó các lồi
cây, con vật và cảnh quan thiên nhiên được giữ gìn,
bảo vệ lâu dài.
Bài tập 2:
- GV phát giấy, một vài trang từ điển phơ tơ cho các
nhóm làm bài. Các em ghép tiếng bảo với mỗi tiếng

đã cho để tạo thành từ phức. Sau đó sử dụng từ điển
hoặc trao đổi với nhau để tìm hiểu nghĩa của các từ đó
(trình bày miệng hoặc viết vắn tắt nghĩa của từ trên
phiếu).
- Trong trường hợp khơng có từ điển và HS khơng có
khả năng giải nghĩa một cách gãy gọn, GV u cầu
một vài HS đặt câu với từ có tiếng bảo để hiểu nghĩa
của từ.
- Từng cặp HS trao đổi, thực hiện các u
cầu của BT.
- HS đọc u cầu bài tập.
- Đại diện các nhóm trình bày.
bảo đảm (đảm bảo): làm cho chắc chắn thực
hiện được, giữ gìn được.
bảo hiểm: giữ gìn để phòng tai nạn; trả
khoản tiền thoả thuận khi có tai nạn xảy đến
với người đóng bảo hiểm.
bảo quản: giữ gìn cho khỏi hư hỏng hoặc
hao hụt.
bảo tàng: cất giữ những tài liệu, hiện vật có
ý nghĩa lịch sử.
bảo tồn: giử cho ngun vẹn, khơng để suy
suyển, mất mát.
bảo tồn: giữ lại, khơng để mất đi.
bảo trợ: đỡ đầu và giúp đỡ.
bảo vệ: chống lại mọi sự xâm phạm để giữ
cho ngun vẹn.
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
9
Giáo án lớp 5 ………… Tuần 12 ……………….Trường Tiểu học B Long Giang

Bài tập 3:
- GV nêu u cầu của bài tập.
- GV phân tích ý kiến đúng: chọn từ giữ gìn (gìn giữ)
thay thế cho từ bảo ve.
3. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học.u cầu HS ghi nhớ các từ ngữ
đã học trong bài.
- HS tìm những từ đồng nghỉa với từ bảo vệ,
sao cho từ bảo vệ được thay bằng từ khác
nhưng nghĩa của câu khơng thay đổi.
- HS phát biểu ý kiến.
___________________________________
Mơn: LỊCH SỬ
Tiết 12: VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO
I. MỤC ĐÍCH, U CẦU:
- Biết sau Cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước những khó khăn to lớn: “giặc đói”, “
giặc dốt”, “ giặc ngoại xâm”.
- Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện chống lại “ giặc đói”, “ giặc dốt”;: qun góp gạo
cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xố nạn mù chữ,…
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Các tranh ảnh minh họa trong SGK.
- HS: Sưu tầm tư liệu về phong trào “Diệt giặc đói, giặc dốt”.
- Phiếu thảo luận các nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra bài : Ơn tập.
2.Bài mới: Vượt qua tình thế hiểm nghèo
Hoạt động 1 (làm việc cả lớp):
- GV giới thiệu bài, nêu tình thế nguy hiểm ở

nước ta ngay sau CM tháng 8. Từ đó đặt vấn đề:
chế độ mới, chính quyền non trẻ ở trong tình thế
“nghìn cân treo sợi tóc”, hết sức hiểm nghèo,
chúng ta làm thế nào để vượt qua?
- GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS.
+ Sau CM T 8/1945, nhân dân ta gặp những khó
khăn gì?
+ Để thốt khỏi tình thế hiểm nghèo, Đảng và
Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta làm những việc
gì?
+ Ý nghĩa của việc vượt qua tình thế “nghìn cân
treo sợi tóc”
Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm):
- GV hdẫn HS tìm hiểu những khó khăn của nước
ta ngay sau CM/ 8 và giao nhiệm vụ học tập cho
các nhóm:
- Nhóm 1:
+ Tại sao Bác Hồ gọi đói và dốt là “giặc“?
+ Nếu khơng chống được 2 thứ giặc này thì điều
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
+ Nạn đói năm 1945 làm hơn 2 triệu người
chết, nơng nghiệp đình đốn, hơn 90% người
mù chữ, ….
+ Vì chúng cũng nguy hiểm như giặc ngoại
xâm...
+ Cách mạng vừa thành cơng nhưng gặp mn
ngàn khó khăn,..
- HS thảo luận nhóm 4.
+ Vì chúng cũng rất nguy hiểm như giặc ngoại

xâm vậy, chúng còn làm dân tộc ta suy yếu,
mất nước...
+ Nếu khơng đẩy lùi nạn đói, nạn dốt thì ngày
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
10
Giáo án lớp 5 ………… Tuần 12 ……………….Trường Tiểu học B Long Giang
gì sẽ xảy ra?
- Nhóm 2:
+ Để thốt khỏi tình thế hiểm nghèo, Bác Hồ đã
lãnh đạo nhân dân ta làm những gì?
+ BH đã lãnh đạo nhân dân ta chống giặc đói như
thế nào?
+ Tinh thần chống giặc dốt của nhdân ta được thể
hiện ra sao?
+ Để có thời gian chuẩn bị kháng chiến lâu dài.
Chính phủ đã đề ra biện pháp gì để chống giặc
ngoại xâm và nội phản?
- Nhóm 3:
+ Ý nghĩa của việc nhân dân ta vượt qua tình thế
“nghìn cân treo sợi tóc“
+ Chỉ trong một thời gian ngắn, nhân dân ta đã
làm được những việc phi thường, hiện thực ấy
chứng tỏ điều gì?
+ Khi lãnh đạo CM vượt qua được cơn hiểm
nghèo, uy tín của Chính phủ và Bác Hồ ra sao?
- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận.
Hoạt động 3 (làm việc cá nhân)
- GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét ảnh tư
liệu:

+ GV sử dụng ảnh tư liệu (cảnh chết đói đầu năm
1945) để HS nêu nhận xét về tội ác của chế độ
thực dân trước CM, từ đó liên hệ với việc Chính
phủ (do BH lãnh đạo) đã chăm lo đến đời sống
của nhân dân.
+ Dùng ảnh tư liệu về phong trào bình dân học vụ
để HS nhxét về tinh thần “diệt giặc dốt“ của
nhdân ta, từ đó thấy rằng chế độ mới rất quan tâm
đến việc học của nhân dân.
Hoạt động 4 (làm việc cả lớp):
- Những khó khăn của nước ta sau CM tháng 8.
- Ý nghĩa của việc vượt qua tình thế nghìn cân
treo sợi tóc”.
có càng nhiều đồng bào ta chết đói, nhân dân
ta khơng đủ tham gia cách mạng, xây dựng đất
nước,...
Nguy hiểm hơn, nếu khơng đẩy lùi nạn đói,
nạn dốt thì khơng đủ sức chống lại giặc ngoại
xâm, nước ta có thể trở lại cảnh mất nước.
+ Những lời kêu gọi của Bác và tinh thần
hưởng ứng của nhân dân ta.
+ Trong thời gian ngắn, nhân dân ta lại làm
được những việc phi thường lại nhờ tinh thần
đồn kết một lòng và cho thấy sức mạnh to
lớn của nhân dân ta.
____________________________________
Mơn: KHOA HỌC
Tiết 23: SẮT, GANG, THÉP
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép.

- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ gang, thép.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trang 48, 49/ SGK.
- Đinh, dây thép (cũ và mới).
- HSø: Sưu tầm tranh ảnh 1 số đồ dùng được làm từ sắt, gang, thép.
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
11

×