Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

Thảo luận phân tích kinh tế doanh nghiệp PHÂN TÍCH DOANH THU bán HÀNG tại CÔNG TY cổ PHẦN sữa VINAMILK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.68 KB, 36 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN


BÀI THẢO LUẬN
BỘ MƠN: PHÂN TÍCH KINH TẾ DOANH NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
PHÂN TÍCH DOANH THU BÁN HÀNG TẠI CƠNG TY CỔ
PHẦN SỮA VINAMILK

Nhóm thực hiện
: Nhóm 01
Mã lớp học phần
: H2002ANST0611
Giáo viên hướng dẫn : Ths. Tô Thị Vân Anh

Hà Nội, năm 2020
1


BẢNG ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN
NHĨM 1
Điểm cả nhóm:
STT

Họ và tên

Mã SV

Nhiệm vụ


1

Đỗ Ngọc Anh

18D150061

1.1

2

Lê Thị Ngọc Anh

18D150241

1.2

3

Lê Thị Vân Anh

18D150181

2.4

4

Lê Thị Việt Anh

18D150123


Chương 3

5

Mai Ngọc Anh

18D150182

2.1 + thuyết trình + chỉnh
sửa word

6

Ngô Thị Ngọc Anh

18D150242

2.2 + 2.3 + word

7

Nguyễn Lan Anh

18D150302

1.3 + 1.5.2

8

Nguyễn Thị Lan Anh


18D150303

1.4 + 1.5.1

9

Nguyễn Thị Phương Anh

18D150124

2.5.1 + kết luận

10

Nguyễn Thị Quỳnh Anh

18D150243

2.5.2 + slide

MỤC LỤC
2

ĐBS

ĐBC


3



PHẦN MỞ ĐẦU
Trong xu hướng hội nhập quốc tế, nền kinh tế thị trường phát triển mạnh
mẽ các doanh nghiệp có sự cạnh tranh gay gắt với nhau. Mọi doanh nghiệp đều
phải hạch toán kinh tế, lấy thu bù đắp chi phí sao cho có lãi. Muốn quản lý kinh
tế tốt và kinh doanh có hiệu quả các doanh nghiệp phải thường xun phân tích
tình hình thực hiện doanh thu của mình qua mỗi kỳ kinh doanh để tìm ra các
biện pháp nhàm tăng doanh thu bán hàng. Doanh thu là một chỉ tiêu quan trọng
vì doanh thu chính là cơ sở để xác định số thuế phải nộp cho ngân sách Nhà
nước, là khoản để bù đắp vốn kinh doanh và chi phí phát sinh trong q trình
hoạt động của doanh nghiệp, lợi nhuận của doanh nghiệp cũng được xác định từ
doanh thu… Chi tiêu doanh thu nói lên tình hình kinh doanh của doanh nghiệp,
qua đó sẽ có định hướng phát triển cho tương lai. Ngoài ra, doanh thu là yếu tố
khẳng định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trên thương trường. Do đó
việc phân tích để tìm ra ngun nhân của sự tăng giảm doanh thu trong các thời
kỳ là rất quan trọng.
Với tầm quan trọng của việc phân tích nhằm tìm ra các biện pháp để
không ngừng tăng doanh thu bán hàng đối với doanh nghiệp trong nền kinh tế
thị trường. Nhóm em tiên hành đi sâu vào phân tích doanh thu bán hàng của
cơng ty Vinamilk, để xem tình hình hoạt động của công ty và đưa ra các giải
pháp để tăng doanh thu, lợi nhuận giúp công ty phát triển bền vững.

4


CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH DOANH THU
BÁN HÀNG Ở MỘT DOANH NGHIỆP

1.1. Khái


-

-

-

-

-

niệm doanh thu bán hàng và ý nghĩa của việc phân tích doanh thu bán
hàng ở một doanh nghiệp
1.1.1. Các khái niệm
Theo chuẩn mực kế toán số 14 : “ Doanh thu và thu nhập khác” ban hành và
công bố theo quyết định số 149 / 2001 / QĐ- BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001
của Bộ trưởng Bộ Tài chính: Doanh thu là tổng giá trị của các lợi ích kinh tế mà
doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được trong một kỳ kế tốn góp phần làm
tăng vốn chủ sở hữu.
Doanh thu bán hàng: là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu
được trong kỳ kế toán từ các giao dịch và nghiệp vụ phát sinh doanh thu như bán
sản phẩm hàng hóa, cung cấp dịch vụ cho khách hàng.
Phân tích doanh thu bán hàng là đi phân tích: sự tăng giảm doanh thu qua các
năm, tình hình thực hiện doanh thu bán hàng theo đơn vị trực thuộc, tình hình
thực hiện doanh thu bán hàng theo phương thức bán, doanh thu bán hàng theo
mặt hàng, tình hình thực hiện doanh thu bán hàng theo nghiệp vụ kinh doanh,
tình hình thực hiện doanh thu bán hàng theo phương thức thanh toán.
1.1.2. Ý nghĩa của việc tăng doanh thu bán hàng đối với sự tồn tại và
phát triển của một doanh nghiệp thương mại.
Việc tăng doanh thu ảnh hưởng một cách gián tiếp đến xã hội thông qua thị

trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp muốn tiêu thụ
được sản phẩm thì phải đáp ứng những yêu cầu khắt khe của khách hàng về chất
lượng hàng hóa cũng như về kiểu dáng, màu sắc, bao bì... Vì vậy để thị trường
chấp nhận sản phẩm của mình địi hỏi doanh nghiệp phải khơng ngừng cải tiến
kỹ thuật và ngày càng hoàn thiện sản phẩm sản xuất và kinh doanh trên thị
trường.
Trong cơ chế thị trường để đứng vững doanh nghiệp tồn tại và phát triển là một
điều không dễ đối với các doanh nghiệp thương mại. Song khi đã sản xuất và
kinh doanh có hiệu quả thì doanh nghiệp sẽ có những đóng góp đáng kể đối với
sự phát triển kinh tế của đất nước. Khi doanh thu của doanh nghiệp tăng lên có
nghĩa là doanh nghiệp đã góp phần thỏa mãn cung cầu về hàng hóa trên thị
trường, ổn định giá cả và thị trường, khuyến khích tiêu dùng. Doanh thu tăng lên
5


-

-

-

-

-

tức là doanh nghiệp đã đáp ứng các nhu cầu vật chất cho xã hội làm cho đời
sống nhân dân ngày càng được cải thiện. Ngoài ra việc tăng doanh thu cịn có
tác dụng thúc đẩy sản xuất, làm cho nền kinh tế phát triển mạnh mẽ, thực hiện
tốt chu kỳ tái sản xuất xã hội.
Việc tăng doanh thu bán hàng ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô sản xuất kinh

doanh cũng như sự tồn tài và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Tăng doanh thu
có ý nghĩa là doanh nghiệp đã thực hiện tốt chức năng và nhiệm vụ của mình.
Doanh thu tăng nói lên doanh nghiệp đang làm ăn có hiệu quả và thỏa mãn một
cách tối ưu nhu cầu tiêu dùng của khách hàng. Tăng doanh thu sẽ làm tăng
lượng vốn lưu động của doanh nghiệp, doanh nghiệp sẽ giảm bớt được khoản
vay bên ngoài để kinh doanh.
Doanh thu tăng lên là điều kiện để doanh nghiệp thu hồi vốn, bù đắp các khoản
chi phí phát sinh trong quá trình kinh doanh. Lợi nhuận biểu hiện kết quả kinh
doanh của doanh nghiệp, khi tiến hành kinh doanh tất cả các doanh nghiệp đều
cùng có chung một mục đích là tối đa hóa lợi nhuận. Muốn có lợi nhuận cao thì
các doanh nghiệp cần phải tìm ra các biện pháp tăng doanh thu bán hàng một
cách có hiệu quả nhất.
Để thực hiện tốt nghĩa vụ đối với Nhà nước và các ngành, trước hết doanh
nghiệp phải có nguồn thu và tăng doanh thu là điều kiện thuận lợi để doanh
nghiệp hoàn thành tốt các nghĩa vụ trên.
1.1.3. Ý nghĩa của việc phân tích doanh thu bán hàng
Phân tích hoạt động kinh tế là công cụ quản lý kinh tế có hiệu quả. Tuy nhiên
trong cơ chế bao cấp cũ, phân tích doanh thu nói riêng và phân tích hoạt động
kinh doanh nói chung chưa phát huy được đầy đủ tác dụng của nó bởi vì các
doanh nghiệp hoạt động trong sự bao cấp của Nhà nước. Nhà nước quyết định từ
khâu sản xuất, đảm bảo nguyên vật liệu, giá cả đến địa chỉ tiêu thụ sản phẩm.
Nếu hoạt động thua lỗ đã có Nhà nước lo, doanh nghiệp không phải chịu trách
nhiệm và vẫn ung dung tồn tại. Trong điều kiện đó kết quả sản xuất kinh doanh
chưa được đánh giá đúng đắn, hiện tượng lãi giả lỗ thật thường xuyên xảy ra...
Giám đốc cũng như nhân viên khơng phải động não nhiều, khơng cần tìm tịi
sáng tạo không quan tâm đầy đủ đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp mình.
Ngày nay nền kinh tế Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường vấn đề đặt lên
hàng đầu đối với mọi doanh nghiệp là hiệu quả kinh tế làm thế nào để doanh thu
bán hàng ngày càng tăng lên. Doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả thì mới có thể

6


-

-

-

-

-

đứng vững trên thị trường, đủ sức cạnh tranh đối với các doanh nghiệp khác, vừa
có điều kiện tích lũy và mở rộng sản xuất, kinh doanh vừa đảm bảo đời sống cho
người lao động và làm tròn nghĩa vụ đối với Nhà nước. Để làm được điều đó
doanh nghiệp phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá đầy đủ chính xác mọi diễn
biến về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, những mặt mạnh, mặt yếu của
doanh nghiệp trong mối quan hệ với mơi trường xung quanh và tìm ra những
biện pháp để không ngừng tăng doanh thu của doanh nghiệp.
Phân tích doanh thu bán hàng nhằm đánh giá một cách chính xác, tồn diện
khách quan tình hình thực hiện doanh thu của doanh nghiệp trên các mặt tổng trị
giá cũng như kết cấu thời gian, không gian, đơn vị trực thuộc để từ đó đánh giá
việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp.
Phân tích doanh thu nhằm xem xét mục tiêu doanh nghiệp đặt ra đạt được đến
đâu, rút ra những tồn tại xác định những nguyên nhân chủ quan và khách quan
ảnh hưởng đến doanh thu và đề ra biện pháp khắc phục để tận dụng triệt để thế
mạnh của doanh nghiệp.
Phân tích nhằm cung cấp các tài liệu cần thiết làm cơ sở cho việc phân tích và
các chỉ tiêu tài chính kinh tế tài chính làm cơ sở cho việc đề ra các quyết định

trong quản lý và chỉ đạo kinh doanh.
=>Tóm lại, mục tiêu duy nhất của phân tích doanh thu là giúp doanh
nghiệp sản xuất kinh doanh ngày càng có hiệu quả thể hiện qua việc doanh thu
của doanh nghiệp không ngừng tăng lên.
1.2. Nội dung phân tích tình hình doanh thu tại một doanh nghiệp
1.2.1. Phân tích tình hình thực hiện doanh thu tiêu thụ theo các nghiệp
vụ kinh doanh
Các nghiệp vụ kinh doanh bao gồm: Doanh thu bán hàng hoá, doanh thu bán
thành phẩm, doanh thu cung cấp dịch vụ.
Phân tích tình hình thực hiện doanh thu tiêu thụ theo các nghiệp vụ kinh doanh
nhằm nhận thức và đánh giá chính xác mức độ hồn thành của chỉ tiêu doanh thu
tiêu thụ, qua đó xác định chính kết quả theo từng nghiệp vụ kinh doanh. Đồng
thời giúp cho doanh nghiệp có những cơ sở, căn cứ để đưa ra các chính sách,
biện pháp đầu tư thích hợp trong việc lựa chọn các nghiệp vụ kinh doanh mang
lại lợi ích kinh tế cao.
Nguồn số liệu phân tích doanh thu tiêu thụ theo các nghiệp vụ kinh doanh căn
cứ vào các số liệu kế hoạch, kế toán tổng hợp và chi tiết về doanh thu bán hàng
theo các nghiệp vụ kinh tế của doanh nghiệp
7


-

Phương pháp chủ yếu để phân tích là phương pháp so sánh, lập biểu so sánh số
liệu kế hoạch và thực hiện kế hoạch hoặc kỳ này với kỳ trước.
Biểu Phân tích tình hình thực hiện doanh thu tiêu thụ theo các nghiệp vụ
kinh doanh
ĐVT
Các chỉ tiêu


1

Kế hoạch

Thực hiện

So sánh TH/KH

ST

TT (%)

ST

TT(%)

ST

TL(%)

TT(%)

2

3

4

5


6

7

8

1. Doanh thu
bán hàng hoá
2. Doanh thu
bán thành phẩm
3.Doanh thu
cung cấp dịch
vụ
Tổng
Trong đó:

-

1.2.2. Phân tích tình hình thực hiện doanh thu tiêu thụ theo những
nhóm hàng chủ yếu
Phân tích tình hình thực hiện doanh thu tiêu thụ theo những nhóm hàng như:
nhóm hàng điện máy, nhóm hàng văn hố phẩm, nhóm hàng dụng cụ gia đình,…
Hiện nay các doanh nghiệp thường kinh doanh tổng hợp với nhiều nhóm hàng,
mặt hàng khác nhau nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng. Mỗi
nhóm mặt hàng đều có những đặc điểm kinh tế kỹ thuật khác nhau, mức doanh
thu đạt được cũng rất khác nhau. Do vậy phân tích doanh thu trong doanh
nghiệp cần phân tích chi tiết theo từng nhóm hàng, mặt hàng chủ yếu qua đó có
sự nhận thức và đánh giá toàn diện về doanh thu của các mặt hàng, thấy được sự
biến động tăng giảm xu hướng nhu cầu của người tiêu dùng. Đưa ra các chính
sách chiến lược đầu tư cho các mặt hàng có nhu cầu cao.

8


-

Căn cứ vào số liệu kế hoạch và kế hoạch chi tiết doanh thu bán hàng để so sánh
giữa số thực hiện với số kế hoạch hoặc số thực hiện với kỳ trước.
Biểu Phân tích tình hình thực hiện doanh thu tiêu thụ theo những
nhóm hàng chủ yếu
ĐVT
Các chỉ tiêu

1

Kế hoạch

Thực hiện

So sánh TH/KH

ST

TT(%)

ST

TT(%)

ST


TL(%)

TT(%)

2

3

4

5

6

7

8

MH A
MH B
MH C
Tổng
Trong đó:

-

-

-


1.2.3. Phân tích tình hình thực hiện doanh thu tiêu thụ theo phương
thức tiêu thụ
Các phương thức tiêu thụ bao gồm: Bán buôn, bán lẻ, bán đại lý, bán trả góp,…
Mỗi phương thức có những đặc điểm kinh tế kỹ thuật và ưu nhược điểm khác
nhau trong kinh doanh, quản lý và cũng tạo ra nguồn doanh thu rất khác nhau.
Phân tích tình hình thực hiện doanh thu tiêu thụ theo phương thức tiêu thụ nhằm
mục đích đánh giá tình hình biến động tăng giảm của các chỉ tiêu doanh thu theo
phương thức tiêu thụ, tìm ra những ưu nhược điểm trong tường phương thức tiêu
thụ, qua đó tìm ra những phương thức bán thích hợp cho doanh nghiệp để đẩy
mạnh tiêu thụ, tăng doanh thu.
Sử dụng các số liệu kỳ báo cáo và kỳ gốc lập biểu so sánh.
Biểu Phân tích tình hình thực hiện doanh thu tiêu thụ theo phương thức
tiêu thụ
ĐVT
Các chỉ tiêu
9

Kế hoạch

Thực hiện

So sánh TH/KH


1

ST

TT %


ST

TT %

ST

TL %

TT %

2

3

4

5

6

7

8

1.Doanh thu
bán buôn
2. Doanh thu
bán lẻ
3. Doanh thu
bán đại lý

Tổng
Trong đó:



1.2.4. Phân tích tình hình thực hiện doanh thu tiêu thụ theo phương
thức thanh tốn
Có nhiều phương thức thanh toán như
Thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt, tiền séc, các loại tín phiếu hoặc bằng chuyển



khoản qua ngân hàng.
Thanh toán chậm: Là phương thức bán mà bên bán giao hàng cho người mua

-

-

-

nhưng người mua không trả tiền ngay mà trả tiền sau một thời hạn theo thoả
thuận một lần hoặc thanh toán thành nhiều lần (bán trẻ góp).
Khi nên sản xuất và lưu thơng hàng hố phát triển thì, để thúc đẩy cho việc bán
hàng thì việc bán hàng chả chậm ngày càng có xu hướng phát triển để tạo ra sự
hấp dẫn, thu hút khách hàng tăng doanh thu. Nhưng cũng có nhược điểm đó là
doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn và có khả năng mất vốn do doanh nghiệp
không thu được tiền bán hàng.
Phân tích doanh thu tiêu thụ theo phương thức thanh tốn nhằm mục đích nghiên
cứu, đánh giá tình hình biến động của các chỉ tiêu doanh thu tiêu thu gắn với

việc thu tiền bán hàng và tình hình thu tiền bán hàng. Vì mục đích quan trọng
của doanh nghiệp là phải bán được hàng và đông thời cũng phải thu hồi nhanh
và đủ tiền bán hàng để chánh ứ đọng bị chiếm dụng vốn.
Thơng qua việc phân tích mà doanh nghiệp tìm ra những biện pháp hữu hiệu để
thu hồi nhanh tiền bán hàng và có những định hướng hợp lý trong việc lựa chọn
phương thức bán và thanh toán tiền bán trong kỳ tới.
10


-

-

Việc phân tích căn cứ vào số liệu hạch tốn tổng hợp và chi tiết các khoản doanh
thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, tài khoản phải thu của khách hàng, tài khoản
dự phịng phải thu khó địi và các tài khoản khác có liên quan.
Phương pháp phân tích là so sánh giữa số thực hiện với kì kế hoạch, kỳ này với
kỳ trước để thấy sự biến động tăng giảm. Quan điểm phân tích ở dây là doanh
thu bán hàng chả chậm có thể tăng lên trong kỳ nhưng tỷ trọng của nó phải nhỏ
hơn tỷ trọng của doanh thu bán hàng thu tiền ngay và tỷ lệ tăng doanh thu bán
hàng chả chậm phải nhỏ hơn (<) tỷ lệ tăng của tổng doanh thu bán hàng.

11


Biểu Phân tích tình hình thực hiện doanh thu tiêu thụ theo phương thức
thanh toán
Các chỉ tiêu

1


Năm trước

Năm nay

So sánh tăng (giảm)

ST

TT(%)

ST

TT(%)

ST

TL(%)

TT (%)

2

3

4

5

6


7

8

Tổng doanh thu tiêu thụ
Trong đó:
-

Thu tiền ngay

-

Bán trả chậm
Trong đó:

+ Nợ đã thu được
+ Nợ khó địi
+ Tỷ lệ nợ khó địi trên
DT bán chậm trả (%)
Trong đó:

-

-

1.2.5. Phân tích tình hình thực hiện doanh thu tiêu thụ theo các đơn vị
trực thuộc
Các đơn vị trực thuộc như: các cửa hàng, các quầy, trạm kinh doanh hoặc văn
phịng đại diện trực thuộc đóng trên những địa bàn khác nhau, điều kiện cơ sở

vật chất kỳ thuật cũng như đội ngũ cán bộ nhân viên cũng khác nhau.
Phân tích tình hình thực hiện doanh thu tiêu thụ theo các đơn vị trực thuộc nhằm
mục đích nhận thức và đánh giá đúng đắn tình hình thực hiện kế hoạch doanh
thu tiêu thụ, qua đó xác định chính xác kết quả kinh doanh của từng đơn vị trực
thuộc hạch toán nội bộ, thấy đươc tốc độ ảnh hưởng của từng đơn vị đến thành
tích, kết quả kinh doanh chung của doanh nghiệp. Đồng thời cũng thấy được
những ưu nhược điểm và những mặt tồn tại trong việc tổ chức và quản lý kinh
doanh trong từng đơn vị trực thuộc để tìm ra những chính sách, biện pháp quản
lý thích hợp.
12


-

Phương pháp phân tích là so sánh giữa số thực hiện với kì kế hoạch, kỳ này với
kỳ trước của từng đơn vị để thấy được mức độ hoàn thành. Đồng thời so sánh số
chênh lệch tăng giảm của từng đơn vị trực thuộc với kế hoạch chung của công ty
để thấy được mức độ tác động đến tỷ lệ tăng giảm chung của tồn doanh nghiệp.
Biểu Phân tích tình hình thực hiện doanh thu tiêu thụ theo các đơn vị
trực thuộc
ĐVT
Các chỉ tiêu
1
Đơn vị A
Đơn vị B
Đơn vị C
Tổng
doanh thu
tiêu thụ
Trong đó:


-

Kế hoạch
ST
TT(%)
2
3

Thự hiện
ST TT(%)
4
5

So sánh TH/KH
ST
TL (%) TT(%)
6
7
8

1.3. Phân tích xu hướng doanh thu bán hàng qua một thời kì
1.3.1. Mục đích
Phân tích khái qt sự biến động của doanh thu qua từng thời kỳ nhằm
đánh giá khái quát sự biến động của doanh thu qua một thời kỳ qua đó thấy được
xu thế và quy luật phát triển của chỉ tiêu doanh thu, đồng thời qua phân tích
đánh giá khả năng chiếm lĩnh thị trường của doanh nghiệp.
1.3.2. Phương pháp phân tích
Từ các chỉ tiêu doanh thu qua một thời kỳ (thường là 5 năm), ta tính các chỉ tiêu
phản ánh tốc độ phát triển bao gồm:

* Tốc độ phát triển định gốc:
T0i =
* Tốc độ phát triển liên hồn:
Ti =
* Tốc độ phát triển bình qn:
==

13


T = n −1

Hoặc
Trong đó:

DTn
× 100
DT0

T0i : tốc độ phát triển định gốc
Ti : tốc độ phát triên liên hoàn
T

-

1.4.2.

-

: tốc độ phát triển bình quân

DTi : doanh thu bán hàng kỳ i
DTi-1 : doanh thu bán hàng kỳ i-1
DT0 : doanh thu bán hàng kỳ gốc
Π: dấu tích
Xác định thị phần doanh thu của doanh nghiệp trên thị trường và sự tăng giảm
của các chỉ tiêu này để qua đó đánh giá được khả năng chiếm lĩnh thị trường.
Lưu ý: Trong trường hợp qua các kỳ kinh doanh có sự biến động về giá bán
những mặt hàng mà doanh nghiệp kinh doanh thì phải sử dụng phương pháp
phân tích chỉ số giá qua các năm để tính tốn, loại trừ ảnh hưởng của nó trong
chỉ tiêu doanh thu bán hàng.
1.4. Phân tích cơ cấu và sự biến động của doanh thu bán hàng
1.4.1. Mục đích của việc phân tích
Phân tích cơ cấu và sự biến động của doanh thu nhằm đánh giá tình
hình thực hiện doanh thu của từng bộ phận trong tổng thể để thấy được bộ phận
nào đã hồn thanh và chưa hồn thành từ đó tìm ra những nguyên nhân và đưa
ra những giải pháp thích hợp. Đồng thời, việc phân tích này cũng giúp doanh
nghiệp đánh giá được cơ cấu doanh thu của doanh nghiệp để thấy được mức độ
đóng góp của từng bộ phận vào tổng thể doanh thu chung.
Phương pháp phân tích cơ cấu và sự biến động của doanh thu bán hàng
Để phân tích nội dung này, sử dụng phương pháp so sánh và lập biểu 8
cột để tính tỷ trọng của từng bộ phận doanh thu trong tổng doanh thu của doanh
nghiệp
Phương pháp so sánh: được sử dụng thường xuyên và phổ biến trong q trình
phân tích, so sánh để thấy được sự giống nhau hoặc khác nhau giữa các sự vật,
hiện tượng, cho phép ta xác định được sự biến động chung của chỉ tiêu nghiên
cứu.
14





Điều kiện áp dụng: các chỉ tiêu so sánh phải phản ánh cùng một nội dung kinh


o

tế, phải được xác định bằng một phương pháp và phải có cung một đơn vị tính
Các cách so sánh:
So sánh giữa thực hiện với kế hoạch nhằm thấy được mức độ hoàn thành kế

o

hoạch hoặc tỷ lệ tăng giảm so với kế hoạch
So sánh bộ phận với tổng thể nhằm đánh giá mức độ đạt được của từng bộ phận

o

trong trong tổng thể (tỷ trọng từng bộ phận trong tổng thể)
So sánh số liệu thực hiện qua nhiều kỳ nhằm thấy được xu hướng vận động của

o

chỉ tiêu nghiên cứu và dự báo quy luật phát triển chúng.
So sánh hai chỉ tiêu khác nhau nhưng có mối liên hệ tác động lẫn nhau nhằm tạo


o
o
-


nên một chỉ tiêu mới phục vụ cho cơng tác phân tích.
Các dạng so sánh:
So sánh dạng số tuyệt đối (so sánh dạng phép trừ)
So sánh dạng số tương đối (so sánh dạng phép chia)
Phương pháp lập biểu (8 cột)

Các chỉ
tiêu
1

Kỳ gốc
ST
2

TT(%)
3

Kỳ nghiên cứu
ST
4

TT(%)
5

So sánh kỳ nghiên cứu/kỳ gốc
ST
6

TL(%)
7


TT(%)
8

Tổng

Nhận xét:
- Bộ phận nào chiếm tỷ trọng doanh thu lớn nhấ thì ta có thể đánh giá là bộ
phận đó đã đóng góp lớn nhất trong tổng doanh thu và ngược lại. Ngồi ra, bộ
phận nào có mức tang doanh thu cao thì cũng có thể đánh giá là tốt. Tuy nhiên,
khi phân tích, chúng ta phải đặt chúng trong mối quan hệ ý nghĩa của các chỉ
tiêu.
- Bên cạnh đó, qua biểu phân tích cũng đánh giá được doanh thu của bộ
phận nào tăng, doanh thu của bộ phận nào giảm nhưng chưa thể đưa ra kết luận
việc tăng (giảm) đó là tốt hay chưa tốt bởi cần xác định việc tăng (giảm) đó là
ảnh hưởng của những nhân tố nào.
15


-

-

1.5. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu bán hàng
1.5.1. Mục đích phân tích
Việc nghiên cứu và phân tích các nhân tố ảnh hưởng là rất cần thiết, nó
giúp cho các doanh nghiệp có thể khai thác được ảnh hưởng của những nhân tố
tích cực, hạn chế ảnh hưởng của những nhân tố tiêu cực, đồng thời dự đốn
những khả năng có thể xảy ra từ đó có những biện pháp ứng phó nhằm khơng
ngững tăng doanh thu cho doanh nghiệp.

1.5.2. Phân tích các nhân tố định tính ảnh hưởng đến doanh thu bán
hàng
Nhóm nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến doanh thu bán hàng của doanh nghiệp
bao gồm: tình hình phát triển kinh tế và thu nhập của dân cư; thị trường cung
ứng; tính chất nhu cầu của mặt hàng; độ tuổi tiêu dung của mặt hàng; thị hiếu
người tiêu dùng…
Nhóm nhân tố bên trong ảnh hưởng đến doanh thu bán hàng của doanh nghiệp
bao gồm: vốn, tiền mặt; năng lực vận chuyển, bảo quản, kho bãi; tổ chức kỹ
thuật tác nghiệp; trình độ chun mơn và uy tín của cán bộ nhân viên bán hàng;
tổ chức mạng lưới kinh doanh, chính sách huy động và sử dụng vốn, chính sách
tiếp thị, khuyến mại…
1.5.3. Phân tích các nhân tố định lượng ảnh hưởng đến doanh thu bán
hàng
1.5.3.1. Số lượng hàng bán và đơn giá hàng bán
Doanh thu bán hàng có 2 nhân tố ảnh hưởng trực tiếp. Đó là số lượng
hàng bán và đơn giá của hàng hóa. Mối liên hệ của hai nhân tố đó đến doanh thu
được phản ánh qua công thức sau:
Doanh thu bán hàng = số lượng hàng bán đơn giá bán
(M)
(q)
(p)
Từ công thức trên ta thấy nếu số lượng hàng bán và đơn giá bán tăng thì
doanh thu tăng và ngược lại. Xét về tính chất thì số lượng hàng bán ra là nhân tố
chủ quan vì nó cịn phụ thuộc vào những điều kiện tổ chức và quản lý kinh
doanh của doanh nghiệp. Còn đơn giá bán là nhân tố khách quan do sự điều tiết
của quan hệ cung cầu. Phân tích ảnh hưởng của của các nhân tố trên có thể chia
thành hai trường hợp tùy thuộc vào những số liệu cho phép.
TH1: Mặt hàng có giá trị lớn hoặc phân tích theo từng lơ hàng, có thể theo
dõi q và p riêng rẽ cho từng mặt hàng thì áp dụng phương pháp thay thế liên
16



hồn hoặc phương pháp số chênh lệch: M=q*p, để tính ảnh hưởng của q và p
đến sự biến động của M (kẻ biểu 10 cột).
Các mặt
hàng

q0p0

(1)

(2)

q1p0
(3)

q1p1
(4)

∆M

∆M

∆M

do q

do p

ST


TL %

ST

TL %

ST

TL %

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

Tổng
Trong đó: (5) = (4) - (2) ; (6) = (4)/(2) *100 ; (7) = (3) – (2) ; (8) = (3)/(2) *100 ;
(9) = (4) – (3) ; (10) = (4)/(3) *100

-

TH2: Doanh nghiệp kinh doanh nhiều mặt hàng có giá trị nhỏ, khơng thể

theo dõi q và p riêng biệt cho từng mặt hàng, từng lần bán thì áp dụng phương
pháp thay thế liên hoàn kết hợp với chỉ số giá (Ip) để tính tốn ảnh hưởng của q
và p đến sự biến động của M và tiến hành thực hiện các bước như sau:
Xác định ảnh hưởng của nhân tố q tới sự biến động của chỉ tiêu M
ST:

-

∆M

(do q) = q1p0 - q0p0 = M1(p0) – M0 = M1(p1)/Ip – M0

∆M

TL: %
(do q) =
Xác định ảnh hưởng của nhân tố p tới sự biến động của chỉ tiêu M
ST:
TL:

∆M

∆M

Nhó
m
hàng

Ip


(1)

(2)

(do p) = q1p1 – q1p0 = M1(p1) – M1(p0) = M1(p1) - M1(p1)/Ip
(do p) =
M0(p0 M1(p0 M1(p1
)
)
)
(3)

(4)

(5)

∆M

∆M

∆M

do q

do p

ST

TL
%


ST

TL
%

ST

TL
%

(6)

(7)

(8)

(9)

(10) (11)

Tổng
Trong đó: (4) = (5)/(2) ; (6) = (5) – (3) ; (7) = (5)/(3) *100 ; (8) = (4) – (3) ;
(9) = (4)/(3)*100 ; (10) = (5) – (4) ; (11) = (5)/(4)*100
Nhận xét:
- Nhân tố số lượng hàng bán phản ánh tình hình hồn thành kế hoạch sản
xuất hoặc thu mua, chất lượng của sản phẩm tiêu thụ hay là tình hình dự trữ
17



hàng hóa của doanh nghiệptăng lên chứng tỏ doanh nghiệp đã hoàn thành tốt kế
hoạch sản xuất, thu mua hay dự trữ hàng hóa; hàng hóa của doanh nghiệp đạt
chất lượng cao, đáp ứng được nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng và ngược lại.
- Nhân tố đơn giá bán phản ánh chất lượng của sản phẩm, nhu cầu của
người tiêu dùng hay là sự khan hiếm của sản phẩm, xác định giá đúng sẽ đảm
bảo khả năng tiêu thụ và thu lợi hay tránh ứ đọng, hạn chế thua lỗ. Giá cả được
sử dụng như một vũ khí trong cạnh tranh. Trong cạnh tranh nếu lạm dụng vũ khí
giá cả thì khơng những khơng thúc đẩy được tiêu thụ mà còn làm cho doanh thu
của doanh nghiệp giảm đi.
1.5.3.2. Số lượng lao động và năng suất lao động
Trong các doanh nghiệp nói chung cũng như trong doanh nghiệp
thương mại nói riêng số lượng lao động, cơ cấu phân bố lao động, thời gian lao
động và năng suất lao động là những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến sự tăng
giảm doanh thu bán hàng, đặc biệt là thương mại bán lẻ.
*Phân tích ảnh hưởng bởi 2 nhân tố
Phương pháp phân tích:
Doanh thu bán hàng = Tổng số lao động năng suất lao động bình quân 1
lao động (1)
W

-

(M)
(T)
( )
Xác định ảnh hưởng của nhân tố T tới sự biện động của chỉ tiêu phân tích M

ST:

∆M


TL: %
-

∆M

W

∆M

TL: %

(do

∆M

0

– T0

W
0

(do T) =

Xác định ảnh hưởng của nhân tố
ST:

-


(do T) = T1

W

(do

W

) = T1
W

tới sự biến động của chỉ tiêu phân tích M

W
1

– T1

W
0

) = *100

Biểu 10 cột:
Các mặt
hàng
(1)
18

T0


W

(2)

0

T1

W

(3)

0

T1

(4)

∆M

∆M

W
1

do T

∆M


do

W

ST

TL %

ST

TL %

ST

TL %

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)


Tổng

Trong đó: (5) = (4) - (2) ; (6) = (4)/(2) *100 ; (7) = (3) – (2) ; (8) = (3)/(2)
*100 ;
(9) = (4) – (3) ; (10) = (4)/(3) *100
*Phân tích ảnh hưởng bởi 3 nhân tố:
Phương pháp phân tích:
Doanh thu bán hàng =Tổng số lao động số ngày làm việc trong kỳ năng
suất lao
w

-

(M)
(T)
(SN)
( )
động bình quân 1 lao động 1 ngày (2)
Như vậy, lúc này ta cũng sẽ sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn để tính ảnh
hưởng của 3 nhân tố: số lượng lao động, số ngày lao động bình quân trong kỳ và
năng suất lao động bình quân 1 lao động 1 ngày trong kỳ đến sự biến động của
doanh thu bán hàng.

19


-

Biểu 13 cột:

Các T0SN
mặt w0

hàng
(1)

(2)

T1SN0

w0

T1SN1

w0

T1SN1

∆M

w1

ST
(3)

(4)

(5)

∆M

∆M


doT

∆M

N

TL
TL
ST
ST
%
%

(6) (7) (8) (9)

doS

10

do

TL
ST
%

TL
%

11


13

12

Tổng
Trong đó: (6) = (5) - (2) ; (7) = (5)/(2) *100 ; (8) = (3) – (2) ; (9) = (3)/(2) *100 ;
(10) = (4) – (3) ; (11) = (4)/(3) *100 ; (12) = (5) - (4) ; (13) = (5)/
(4)*100
Nhận xét
- Nhân tố tổng số lao động là nhân tố khách quan tác động tới daonh thu,
phản ánh quy mô đầu tư nhân lực của doanh nghiệp. Số lượng lao động càng
tăng có nghĩa là quy mơ đầu tư nhân lực của doanh nghiệp càng tăng dẫn đến
quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của daonh nghiệp càng được mở rộng.
Vậy số lượng lao động tăng là tích cực. Tuy nhiên, nếu doanh nghiệp không tận
dụng tốt nguồn nhân lực sẽ gây lãng phí nguồn nhân lực thì việc tăng này lại
càng xem là khơng tích cực.
- Nhân tố số ngày lao động phản ánh tần suất làm việc của người lao động.
Qua đây cho phép ta có thể đánh giá được tình hình quản lý số ngày lao động.
Vậy việc tăng doanh thu cho thời gian lao động tăng là tích cực.
- Nhân tố năng suất lao động bình quân trong doanh nghiệp phản ánh năng
lực tiêu thụ hàng hóa bình qn của một nhân viên trong một đơn vị thời gian
nhất định. Năng lực tiêu thụ hàng hóa được mở rộng sẽ góp phần rút ngắn thời
gian hàng hóa dừng lại trong khâu lưu thơng, tiết kiệm chi phí, tăng doanh thu
cho doanh nghiệp. Vì vậy, năng suất lao động bình quân tăng sẽ đánh giá là tốt.
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG DOANH THU BÁN HÀNG Ở
CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VINAMILK

20

w





2.1 Vài nét về công ty Vinamilk
2.1.1 Thông tin về lĩnh vực hoạt động, sản phẩm và thị trường chủ chốt
Vinamilk là tên gọi tắt của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vietnam
Dairy Products Joint Stock Company) một công ty sản xuất, kinh doanh sữa và
các sản phẩm từ sữa cũng như thiết bị máy móc liên quan tại Việt Nam. Theo
thống kê của Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc, đây là công ty lớn thứ 15
tại Việt Nam vào năm 2007.
Lĩnh vực hoạt động chính:
Sản xuất, kinh doanh sữa và các sản phẩm từ sữa
Sản xuất và kinh doanh nước giải khát
Hoạt động chăn ni bị sữa và sản xuất sữa tươi nguyên liệu (thông qua công ty



con sở hữu 100% vốn)
Các sản phẩm: Vinamilk cung cấp hơn 250 chủng loại sản phẩm với các ngành



hàng chính:
Sữa nước: Sữa tươi 100%, sữa tiệt trùng bổ sung vi chất, sữa tiệt trùng, sữa



organic, thức uống cacao lúa mạch với các nhãn hiệu ADM GOLD, Flex, Super
SuSu.

Sữa chua: sữa chua ăn, sữa chua uống với các nhãn hiệu SuSu, Probi,



ProBeauty.
Sữa bột: sữa bột trẻ em Dielac, Alpha, Pedia, Grow Plus, Optimum Gold, bột







dinh dưỡng Ridielac, sữa bột người lớn như Diecerna đặc trị tiểu đường,
SurePrevent, CanxiPro, Mama Gold.
Sữa đặc: Ngơi Sao Phương Nam (Southern Star) và Ơng Thọ.
Kem và phô mai: kem sữa chua Subo, kem Delight, Twin Cows, Nhóc Kem,



Nhóc Kem Ozé, phơ mai Bị Đeo Nơ.
Sữa đậu nành - nước giải khát: nước trái cây Vfresh, nước đóng chai Icy, sữa



đậu nành GoldSoy.
Thị trường chủ chốt: Vinamilk hiện là doanh nghiệp hàng đầu của ngành cơng




nghiệp chế biến sữa, hiện chiếm lĩnh 54,5% thị phần sữa nước; 40,6% thị phần
sữa bột; 33,9% thị phần sữa chua uống; 84,5% thị phần sữa chua ăn và 79,7%
thị phần sữa đặc trên toàn quốc. Ngoài việc phân phối mạnh trong nước với
mạng lưới hơn 220.000 điểm bán hàng phủ đều 63 tỉnh thành, sản phẩm
Vinamilk còn được xuất khẩu sang 43 quốc gia trên thế giới như Mỹ, Pháp,
Canada, Ba Lan, Đức, Nhật Bản khu vực Trung Đông, Đông Nam Á... Sau hơn
40 năm ra mắt người tiêu dùng, đến nay Vinamilk đã xây dựng được 14 nhà máy

21




sản xuất, 2 xí nghiệp kho vận, 3 chi nhánh văn phòng bán hàng, một nhà máy
sữa tại Campuchia (Angkormilk) và một văn phòng đại diện tại Thái Lan.
2.1.2 Đối tượng khách hàng:
Vinamilk luôn mang đến cho bạn những sản phẩm chất lượng, bổ dưỡng và
ngon miệng nhất cho sức khoẻ của bạn. Bạn sẽ không phải lo lắng khi dùng sản
phẩm của Vinamilk. Mọi lứa tuổi, đối tượng đều phù hợp với Vinamilk.
Các dòng sản phẩm của Vinamilk được phát triển cho độ tuổi thiếu nhi và thiếu
niên bởi độ tuổi này có nhu cầu lớn về sữa và tiêu dùng các sản phẩm từ sữa là
lớn nhất.
Vinamilk chia khách hàng mục tiêu thành hai nhóm:
Nhóm khách hàng cá nhân: là người tiêu dùng, những người có nhu cầu mua và



sẵn sàng chi trả để mua sản phẩm Dielac Alpha đặc biệt các ơng bố, bà mẹ có
con từ 0–6 tuổi. Đây nhóm khách hàng có nhu cầu về sản phẩm tương đối đa
dạng (chất lượng sản phẩm tốt, giá trị dinh dưỡng sản phẩm mang lại, giá cả phù

hợp, mẫu mã bao bì...) và chiếm tỉ trọng cũng khá cao.
Nhóm khách hàng tổ chức: là những nhà phân phối, đại lý bán bn, bán lẻ, cửa



hàng, siêu thị…. mong muốn và sẵn sàng phân phối sản phẩm Dielac Alpha của
cơng ty. Đây là nhóm có u cầu về chiết khấu, thưởng doanh số, đơn hàng đúng
tiến độ… liên quan đến việc phân phối sản phẩm.
Ngồi hai nhóm khách hàng mục tiêu chính, các dịng sản phẩm khác của

-

-

vinamilk cũng đáp ứng cho mọi lứa tuổi: sữa chua, sữa tiệt trùng…
2.2. Thực trạng tình hình doanh thu bán hàng của công ty giai đoạn
2015-2019
Trong 5 năm này, doanh thu của Vinamilk đạt mức tăng trưởng ấn tượng,
kết quả này đạt được là nhờ sản lượng sữa của doanh nghiệp tăng qua các năm
cũng như Vinamilk tích cực tung ra thị trường nhiều dòng sản phẩm mới mang
đến sự gia tăng trong doanh thu. Thị trường tiêu thụ chủ yếu của Vinamilk vẫn là
trong nước, với việc đầu tư vào hai nhà máy sữa ở nước ngoài, doanh thu từ
nước ngồi của doanh nghiệp đang có sự chuyển biến rõ rệt.
Năm 2015, doanh thu bán hàng của công ty đạt 40.223 tỷ đồng, tăng 14%
so với năm 2014 và đạt 105% so với kế hoạch của Đại hội đồng cổ đơng giao.
Năm 2016 và 2017 là 2 năm có doanh thu bán hàng tăng trưởng mạnh và
cao nhất trong giai đoạn từ năm 2015-2019, trung bình mỗi năm tăng từ 50006000 tỷ đồng, cụ thể doanh thu bán hàng năm 2016 là 46.965 tỷ đồng và năm
2017 là 51.135 tỷ đồng
22



Năm 2018 là một năm đầy thách thức với Vinamilk trong bối cảnh tăng
trưởng chung của thị trường tiêu dùng có xu hướng chậm lại. Mặc dù vậy, kết
thúc năm 2018, doanh thu của công ty đạt 52.629 tỷ đồng, tăng 2,9% so với năm
2017. Kết quả tích cực này đạt được là nhờ Vinamilk đã chủ động thay đổi,
chuyển dịch thông qua việc thay đổi cơ cấu tổ chức, tập trung vào việc phát triển
thị phần trong nước cũng như mở rộng hệ thống xuất khẩu sang các nước trong
khu vực Châu Phi. Thị trường tiêu dùng có xu hướng tăng trưởng trở lại từ quý
IV/2018 là một trong những yếu tố thuận lợi giúp cho doanh thu của doanh
nghiệp tăng trưởng tích cực.
Năm 2019, doanh thu của Vinamilk là 56.400 tỷ đồng tăng 7,2% so với
năm trước. Việc phát triển các dòng sản phẩm mới mang lại sự tăng trưởng
Vinamilk. Tuy nhiên, Vinamilk vẫn chưa có sự đột phá lớn ở mảng kinh doanh
của doanh nghiệp khiến doanh thu vẫn chưa bứt phá trong hai năm trở lại đây.
Sữa nước vẫn là dòng sản phẩm mang lại doanh thu lớn nhất cho Vinamilk theo
sau là sữa bột, sữa chua và sữa đặc. Tiềm năng về thị trường sữa nước ở Việt
Nam vẫn đang là rất lớn cùng với việc nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng cao,
trong những năm tới với việc duy trì tốc độ tăng trưởng như hiện tại, doanh thu
sữa nước của Vinamilk được dự báo sẽ tiếp tục gia tăng một cách khả quan.
2.3. Phân tích doanh thu bán hàng của cơng ty qua thời kỳ năm 20152019
Để thấy được xu hướng biến động của doanh thu bán hàng qua các năm ta
phân tích tốc độ của các chỉ tiêu này qua 5 năm gần đây 2015-2019 theo biểu
phân tích sau:
Biểu phân tích doanh thu bán hàng của công ty qua thời kỳ năm 2015-2019
Đơn vị: tỷ đồng

STT
(i)

Năm


Tỷ lệ phát triển (%)

Doanh thu
bán hàng

Liên hoàn

Định gốc

(Mi)

Ti = M i M i −1

T0i = M i M 0

(

)

(

1

2015

40.223

2


2016

46.965

116,76

116,76

3

2017

51.135

108,88

127,13

4
235

2018

52.629

102,92

130,84

2019


56.400

107,17

140,22

Bình quân
) (

T = n −1 M n M 0

108,82

)


-



Tài liệu tham khảo:
Báo cáo phân tích – ABS
/>Nhận xét:
Doanh thu bán hàng của công ty Vinamilk trong 5 năm (từ năm 2015 đến
năm 2019) luôn luôn tăng mạnh, tỷ lệ tăng bình qn là 108,82%/năm. Điều này
chứng tỏ cơng ty đang làm ăn có hiệu quả. Để hiểu rõ hơn về kết quả này ta đi
sâu phân tích sự biến động của doanh thu bán hàng theo 2 phương pháp so sánh
dạng số tương đối là tỷ lệ phát triển liên hoàn và tỷ lệ phát triển định gốc:
Dựa vào tỷ lệ phát triển liên hoàn: Năm 2016 doanh thu bán hàng tăng 11,76%

so với năm 2015 tương ứng 6.742 tỷ đồng, đây cũng là năm có tỷ lệ tăng doanh
thu bán hàng nhanh nhất. Các năm còn lại có tỷ lệ tăng chậm lại: năm 2017 tăng
8,88% tương ứng tăng 4.170 tỷ đồng, đặc biệt năm 2018 tăng chậm nhất là
2,92% tương ứng tăng 1.494 tỷ đồng, năm 2019 tăng 7,17% tương ứng tăng
3.771 tỷ đồng.
Từ đó ta thấy nhìn chung cơng ty làm ăn vẫn có lãi.



Dựa vào tỷ lệ phát triển định gốc: Từ bảng số liệu ta thấy, doanh thu bán hàng từ
năm 2016 đến năm 2019 so với năm 2015 đều tăng đều qua các năm lần lượt là
11,76%; 27,13%; 30,84%; 40,22% tương ứng tăng 6.742 tỷ đồng; 10.912 tỷ
đồng; 12.406 tỷ đồng; 16.177 tỷ đồng.
Từ đó chứng tỏ quy mơ sản xuất kinh doanh của cơng ty ngày càng được
mở rộng.
2.4. Phân tích cơ cấu sự biến động của doanh thu bán hàng của cơng ty
của năm 2018 và 2019
Biểu phân tích cơ cấu sự biến động của doanh thu bán hàng của công
ty của năm 2018 và 2019
Đơn vị: tỷ đồng
Doanh
Năm 2018
thu bán
hàng
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
24


Năm 2019
Số tiền

So sánh năm 2019 với
2018
Tỷ
trọng
(%)

Số tiền

Tỷ lệ Tỷ
(%)
trọng
(%)


1

2

3

4

5

6

7


8

Sữa nước

18.946

36

22.560

40

3.614

19,08

4

Sữa bột

9.473

18

12.408

22

2.935


30,98

4

Sữa chua

9.052

17,2

9.024

16

-28

-0,31

-1,2

Sữa đặc

5.473

10,4

5.640

10


167

3,05

-0,4

Sản phẩm 9.685
khác

18,4

6.768

12

-2.917

-30,12

-6,4

Tổng

100

56.400

100


3.771

7,17

0

52.629

( 4)
× 100
∑( 4)

( 6)
×100
(2)



(3) =; (5) =
; (6) = (4) - (2) ; (7) =
; (8) = (5) - (3)
Tài liệu tham khảo:
- Công ty cổ phần sữa Việt Nam(VNM)- Báo cáo lần đầu
/>%E1%BA%BFu.pdf
- Báo cáo tài chính Vinamilk năm 2019
/>Nhận xét:
Cơng ty Vinamilk có doanh thu năm 2019 tăng lên so với năm 2018 là 3.771 tỷ




đồng tương ứng tăng 7,17%. Trong đó:
- Doanh thu từ sữa nước tăng 3.614 tỷ đồng tương ứng tăng 19,08%.
- Doanh thu từ sữa bột tăng 2.935 tỷ đồng tương ứng tăng 30,98%.
- Doanh thu từ sữa chua giảm 28 tỷ đồng tương ứng giảm 0,31%.
- Doanh thu từ sữa đặc tăng 167 tỷ đồng tương ứng tăng 3,05%.
- Doanh thu từ các sản phẩm khác giảm 2.917 tỷ đồng tương ứng giảm
30,12%.
Qua biểu trên ta thấy: Sữa nước và sữa bột có tỷ trọng cao nhất là 4%, tỷ trọng
thấp nhất là các sản phẩm khác năm 2019 giảm 6,4% so với năm 2018.

25


×