Tuần : 1
Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2005
Chào cờ
Nội dung nhà trờng tổ chức
Tiếng Việt
Bài1: Ôn định tổ chức lớp.
I.Mục đích - yêu cầu:
- HS đợc làm quen với SGK, chơng trình và các học môn Tiếng Việt.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: SGK, bộ ghép chữ lớp 1.
- Học sinh: nh GV.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Nêu nội quy lớp học
(10)
- Nêu giờ giấc, nền nếp ra vào lớp. -theo dõi.
- Cách chào hỏi GV, hát đầu giờ. - thực hiện.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu SGK(20)
- Giới thiệu SGK, sách bài tập Tiếng
Việt.
- Hớng dẫn cách mở và giữ sách vở.
- theo dõi.
3. Hoạt động 3: Giới thiệu bộ ghép chữ
lớp 1( 15), nêu cách sử dụng.
- theo dõi.
- tập sử dụng.
4. Hoạt động 4: Giới thiệu về chơng
trình Tiếng Việt lớp 1(30)
- Giới thiệu về các âm, vần, bài tập đọc
của lớp 1.
- theo dõi.
- Nêu ý nghĩa của các bài học đó.
5. Hoạt động 5: Giới thiệu về bảng con
và cách sử dụng (10)
- Hớng dẫn các sử dụng bảng con theo
hiệu lệnh của GV.
- theo dõi và tập sử dụng.
6.Hoạt động6: Củng cố - dặn dò (5).
- Nhắc nhở về cách bảo quản sách vở.
- Nhận xét giờ học.
Toán
Tiết1: Tiết học đầu tiên (T4).
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhận biết những việc thờng phải làm trong các tiết học toán, biết
yêu cầu cần đạt trong học tập môn toán.
2. Kĩ năng: Sử dụng SGK, vở bài tập, bộ đồ dùng.
3. Thái độ: Hăng say học tập môn toán.
Giáo án lớp 1
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: SGK, vở bài tập, bộ đồ dùng học toán.
- Học sinh:nh GV.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)
- Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS.
- Nhận xét, nhắc nhở HS.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2)
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Hớng dẫn sử dụng
sách (7).
- hoạt động theo cá nhân.
- GV giới thiệu sách toán, vở bài tập,
cách trình bày một tiết học toán trong
SGK, các kí hiệu bàI tập trong sách.
- theo dõi, quan sát SGK.
- Hớng dẫn SH cách mở, sử dụng sách. - theo dõi,và thực hành.
4. Hoạt động 4: Làm quen một số hoạt
động trong giờ toán (7).
- hoạt động cá nhân.
- GV giới thiệu một số các hoạt động
trong giờ học toán.
- theo dõi.
5. Hoạt động 5: Giới thiệu các yêu cầu
cần đạt sau khi học toán (7).
- hoạt động cá nhân.
- Giới thiệu các yêu cầu về: Số học,
hình học, đo lờng, giải toán.
- theo dõi.
6. Hoạt động 6: Giới thiệu cách sử
dụng bộ đồ dùng toán 1(7).
- hoạt động cá nhân.
- Giới thiệu cách sử dụng bộ đồ dùng
học toán: có những vật gì, để làm gì,
cách lấy sao cho nhanh
- theo dõi.
6. Hoạt động6 : Củng cố- dặn dò (5)
- Thi cất sách vở, đồ dùng nhanh.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giờ sau: Nhiều hơn, ít hơn.
Đạo Đức
Bài 1: Em là học sinh lớp 1 (tiết1 )
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu học sinh có quyền có họ tên, có quyền đi học. Vào lớp 1 các em có
thêm bạn mới, có thầy cô giáo mới, sẽ thêm nhiều điểm 10.
2. Kĩ năng: Biết giới thiệu về tên, sở thích của bản thân, kể về ngày đeầu tiên đi
học của mình.
3. Thái độ: Vui vẻ, phấn khởi đi học, yêu quý bạn bè.
II Đồ dùng:
Giáo viên: Điều 7; 28 trong Công ớc quốc tế về quyền trẻ em.
Học sinh: Vở bài tập.
III- Hoạt động dạy học chính:
2
Tống Thị Thu Hiền
1. Hoạt động 1: Kiểm tra sách vở của
học sinh.
- tự kiểm tra vở bài tập đạo đức của mình
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2')
- HS đọc đầu bài.
- Nêu yêu cầu, ghi đầu bài
3. Hoạt động 3: Giới thiệu tên mình
(7 )
- Hoạt động theo nhóm
- Yêu cầu hs đứng vòng tròn theo nhóm
6 em, sau đó lần lợt giới thiệu tên của
mình với các bạn.
- em thứ nhất giới thiệu tên mình, em thứ
hai giới thiệu tên mình và tên bạn thứ
nhất , cho đến hết.
- Trò chơi giúp em điều gì? - biết tên bạn trong nhóm
- Em cảm thấy thế nào khi đợc giới
thiệu tên mình, tên bạn ?
GV: mỗi ngời đều có một cái tên, trẻ
em cũng có quyền có họ tên.
- thấy sung sớng, tự hào
- theo dõi
4. Hoạt động 4: Giới thiệu về sở thích
của mình (10')
- hoạt động theo cặp
- Yêu cầu hs tự giới thiệu về sở thích
của mình với bạn bên cạnh.
- quay sang giới thiệu cho nhau sở thích
của mình
- Gọi một số em giới thiệu trớc lớp. - em khác theo dõi, động viên bạn.
- Những điều bạn thích có hoàn toàn
giống em không?
- không giống nhau
GV: Mỗi ngời có sở thích khác nhau, ta
cần tôn trọng sở thích riêng của mỗi ng-
ời.
- theo dõi
5. Hoạt động 5: Kể về ngày đầu tiên đi
học (10')
- hoạt động cá nhân
- Yêu cầu hs tự kể theo gới ý sau:
+ Em đã móng chờ chuẩn bị cho ngày
khai giảng ra sao? Bố mẹ đã quan tâm
nh thế nào? Em có thấy vui khi là hs
lớp 1 không? Em sẽ làm gì để xứng
đáng là hs lớp 1?
- tự giới thiệu theo bản thân
- em kkhác nhận xét. Bổ sung cho bạn.
GV: Vào lớp 1 các em có thầy cô mới,
bạn mới, biết bao điều mới lạ, các em
cần ngoan ngoãn, vâng lới thầy cô
giáo
- theo dõi
6. Hoạt động 6: Củng cố dặn dò (5')
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà thực hiện theo điều đã học.
- Giờ học sau tiết 2.
Tự nhiên - xã hội
Bài1: Cơ thể chúng ta (T4).
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu một số bộ phận chính của cơ thể.
2. Kĩ năng: HS biết kể tên các bộ phận đó.
3
Giáo án lớp 1
3. Thái độ: Có ý thức rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để cơ thể phát triển
tốt.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ cơ thể ngời.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu :
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)
- Kiểm tra sách vở của HS.
2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2)
- Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài - HS đọc đầu bài.
3. Hoạt động 3: Quan sát tranh (8).
- hoạt động .
Mục tiêu: Gọi đúng tên các bộ phận
bên ngoài của cơ thể.
Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS quan sát tranh cơ thể ngời
và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ
thể con ngời.
- hoạt động theo cặp.
- từng cặp lên báo cáo trớc lớp.
Chốt: Cơ thể ngời gồm có đầu, tay,
chân
- theo dõi.
4. Hoạt động 4: Quan sát tranh (10).
- hoạt động .
Mục tiêu: Biết cơ thể có ba phần và cử
động của từng bộ phận.
Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS quan sát tranh và thảo
luận theo nhóm về cử động của các bạn
trong tranh, từ đó thấy đợc các cơ quan
của cơ thể ngời chia làm ba phần.
- hoạt động nhóm.
- cơ thể ngời có ba phần: đầu, thân, tay
chân.
Chốt: Vận động sẽ làm cho cơ thể
chúng ta khoẻ mạnh .
- theo dõi.
5. Hoạt động 5: Tập thể dục (8).
- hoạt động .
Mục tiêu: Gây hứng thú học tập.
Cách tiến hành:
- Tập thể lớp tập thể dục theo bài hát.
- tập theo lớp.
Chốt: Về nhà các em cần tập thể dục
buổi sáng
- theo dõi.
6. Hoạt động6 : Củng cố- dặn dò (5)
- ChơI trò Ai nhanh, ai đúng.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học lại bài, xem trớc bài: Cơ thể chúng ta đang lớn.
Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2005
Toán
Tiết2: Nhiều hơn, ít hơn (T6).
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết so sánh số lợng các nhóm đồ vật, sử dụng các từ nhiều hơn, ít
hơn.
4
Tống Thị Thu Hiền
2. Kĩ năng: So sánh số lợng các nhóm đồ vật, sử dụng các từ nhiều hơn, ít hơn.
3. Thái độ: Hăng say học tập môn toán.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài tập 4.
- Học sinh: Bộ đồ dùng học toán.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)
- Kiểm ra sự chuẩn bị sách vở đồ dùng học toán của HS.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2)
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: So sánh số lợng thìa
và cốc (10).
- hoạt động tập thể.
- GV gọi HS lên bảng đặt mỗi thìa vào
một cốc ( 4 thìa và 5 cốc), còn thừa cốc
không có thìa.
- tiến hành làm và nêu nhẫn xét ta nói
số cốc nhiều hơn số thìa, số thìa ít hơn
số cốc.
4. Hoạt động 4: So sánh số lợng hai
nhóm đồ vật trong SGK(16).
- hoạt động theo cặp.
5. Hoạt động5 : Củng cố- dặn dò (5)
- Trò chơI: Nhiều hơn, ít hơn.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giờ sau: Hình vuông, hình tròn.
Tiếng Việt
Bài2: Các nét cơ bản.
I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức:
- Giới thiệu cho HS biết các nét cơ bản cần sử dụng khi học Tiếng Việt.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Bảng các nét cơ bản.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)
- Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Giới thiệu các nét cơ
bản( 40- 45)
- GV giới thiệu nét sổ thẳng, nhóm chữ
có sử dụng nét đó.
- theo dõi.
- Tiến hành lần lợt với các nhóm: Nét
gạch ngang, nét móc hai đầu, nét
khuyết, nét cong.
- theo dõi và gọi tên từng nhóm nét.
7.Hoạt động7: Củng cố - dặn dò (5).
- Thi gọi tên nét nhanh.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trớc bài: e.
5
Giáo án lớp 1
Tự nhiên - xã hội (thêm)
Ôn bài1: Cơ thể chúng ta.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu một số bộ phận chính của cơ thể.
2. Kĩ năng: HS biết kể tên các bộ phận đó.
3. Thái độ: Có ý thức rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để cơ thể phát triển
tốt.
II. Đồ dùng:
- Học sinh: Vở bài tập TNXH.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu :
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)
- Kiểm tra vở của HS.
2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2)
- Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài - HS đọc đầu bài.
3. Hoạt động 3: Làm vở bài tập (15).
- hoạt động .
Mục tiêu: Gọi đúng tên các bộ phận
bên ngoài của cơ thể.
Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS quan sát tranh cơ thể ngời
trong vở bài tập và nói tên các bộ phận
bên ngoài của cơ thể con ngời.
- hoạt động theo cặp.
- từng cặp lên báo cáo trớc lớp.
Chốt: Cơ thể ngời gồm có đầu, tay,
chân
- theo dõi.
4. Hoạt động 4: Tập thể dục (15).
- hoạt động .
Mục tiêu: Gây hứng thú học tập.
Cách tiến hành:
- Tập thể lớp tập thể dục theo bài hát.
- tập theo lớp.
Chốt: Về nhà các em cần tập thể dục
buổi sáng
- theo dõi.
6. Hoạt động6 : Củng cố- dặn dò (5)
- Chơi trò Ai nhanh, ai đúng.
- Nhận xét giờ học.
Toán (thêm)
Làm bài tập toán (T4).
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học từ buổi sáng, hoàn thành bài tập còn lại.
2. Kĩ năng: So sánh nhiều hơn, ít hơn.
3. Thái độ: Say mê học tập, rèn ý thức tự học.
II. Đồ dùng:
- Học sinh: Vở bài tập toán.
III. Hoạt động chủ yếu:
1.Hoạt động 1: Làm bài tập toán (25)
- GV nêu yêu cầu bài tập.
6
Tống Thị Thu Hiền
- HS tự nhìn hình vẽ trong vở bài tập để nói: Số quả ít hơn số hoa, ngợc lại số hoa
nhiều hơn số quả.
- Lần lợt gọi hs nói theo các hình vẽ khác nhau.
- Giúp đỡ HS yếu.
- HS chữa bài và nhận xét bài của nhau.
2.Hoạt động 2: Dặn dò (5)
- Nhận xét giờ học.
- Tuyên dơng cá nhân thực hiện tốt, nhắc nhở em cha thực hiện tốt.
Tiếng Việt (thêm)
Ôn bài 2: Các nét cơ bản.
I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức:
- Giới thiệu cho HS biết các nét cơ bản cần sử dụng khi học Tiếng Việt.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Bảng các nét cơ bản.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)
- Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở, đồ dùng
học tập của HS.
- tự kiểm tra đồ dùng, sách vở
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Chơi gọi tên nét nhanh
( 35)
- thi đua cá nhân
- GV chỉ các nét và gọi tên yêu cầu bất
kì hs trả lời
- tự nêu tên các nét.
- Tiến hành lần lợt với các nhóm: Nét
gạch ngang, nét móc hai đầu, nét
khuyết, nét cong.
- thi đua gọi tên từng nhóm nét.
7.Hoạt động7: Củng cố - dặn dò (5).
- Thi gọi tên nét nhanh.
- Nhận xét giờ học.
Thứ t ngày 7 tháng 9 năm 2005
Tiếng Việt
Bài 3: e (T4)
I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức:
- HS nắm đợc cấu tạo của âm e, cách đọc và viết âm đó. Bớc đầu nhận thức đợc
mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự vật.
2. Kĩ năng:
- HS đọc, viết thành thạo âm e .Phát triển lời nói theo chủ đề: Trẻ em và loài vật
đều có lớp học của mình.
3.Thái độ:
- Yêu thích môn học.
7
Giáo án lớp 1
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ tiếng bé, me, xe, ve.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)
- Kiểm tra sách vở, đồ dùng của học
sinh
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Dạy vần mới ( 15)
- Treo tranh yêu cầu hs nêu tranh vẽ gì?
- Các tiếng đó có gì gì giống nhau?
- bé, me, xe, ve
- đều có âm e
- GV ghi âm e và gọi hs nêu tên âm?
- Nhận diện âm mới học.
- âm e
- cài bảng cài
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, tập thể.
- Tìm tiếng ngoài bài có âm e? - bè, mẹ, vé, tre
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
4. Hoạt động 4: Viết bảng (10)
- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ
cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ
cao
- Viết mẫu, hớng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng.
Tiết 2
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2)
- Hôm nay ta học âm gì? . - âm e
2. Hoạt động 2: Đọc bảng (8)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự,
không theo thứ tự.
- cá nhân, tập thể.
3. Hoạt động 3: Đọc SGK(10)
- Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
4. Hoạt động 4: Luyện nói (8)
- Treo tranh, vẽ gì? - các bạn, các con vật đang học
- Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý
của GV.
5. Hoạt động 5: Viết vở (5)
- Hớng dẫn HS viết vở tơng tự nh hớng
dẫn viết bảng.
- tập viết vở.
6.Hoạt động6: Củng cố - dặn dò (5).
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trớc bài: b.
Đạo Đức (thêm)
Ôn bài 1: Em là học sinh lớp 1 (tiết1 )
I- Mục tiêu:
8
Tống Thị Thu Hiền
1. Kiến thức: Hiểu học sinh có quyền có họ tên, có quyền đi học. Vào lớp 1 các em có
thêm bạn mới, có thầy cô giáo mới, sẽ thêm nhiều điểm 10.
2. Kĩ năng: Biết giới thiệu về tên, sở thích của bản thân, kể về ngày đeầu tiên đi
học của mình.
3. Thái độ: Vui vẻ, phấn khởi đi học, yêu quý bạn bè.
II Đồ dùng:
Giáo viên: Điều 7; 28 trong Công ớc quốc tế về quyền trẻ em.
Học sinh: Vở bài tập.
III- Hoạt động dạy học chính:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra sách vở của
học sinh.
- tự kiểm tra vở bài tập đạo đức của
mình
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2')
- HS đọc đầu bài.
- Nêu yêu cầu, ghi đầu bài
3. Hoạt động 3: Giới thiệu tên bạn (10
)
- Hoạt động theo nhóm
- Yêu cầu hs đứng vòng tròn theo nhóm
6 em, sau đó lần lợt giới thiệu tên của
các bạn trong nhóm.
- lần lợt giáoi thiệu tên bạn đến hếtcho
đến hết.
- Trò chơi giúp em điều gì? - biết tên bạn trong nhóm
4. Hoạt động 4: Giới thiệu về sở thích
của bạn (10')
- hoạt động cá nhân
- Yêu cầu hs tự giới thiệu về sở thích
của bạn mà em quý.
- tự giới thiệu về sở thích của một bạn
em biết
- Gọi một số em giới thiệu trớc lớp. - em khác theo dõi, động viên bạn.
- Những điều bạn thích có hoàn toàn
giống em không?
- không giống nhau
GV: Mỗi ngời có sở thích khác nhau, ta
cần tôn trọng sở thích riêng của mỗi ng-
ời.
- theo dõi
5. Hoạt động 5: Kể về ngày đầu tiên đi
học (10')
- hoạt động cá nhân, tiếp tục đến nhứng
hs nhút nhát hoặc giờ trớc cha lên
- Yêu cầu hs tự kể theo gới ý sau:
+ Em đã móng chờ chuẩn bị cho ngày
khai giảng ra sao? Bố mẹ đã quan tâm
nh thế nào? Em có thấy vui khi là hs lớp
1 không? Em sẽ làm gì để xứng đáng là
hs lớp 1?
- tự giới thiệu theo bản thân
- em khác nhận xét. Bổ sung cho bạn.
6. Hoạt động 6: Củng cố dặn dò (5')
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà thực hiện theo điều đã học.
Thứ năm ngày 8 tháng 9 năm 2005
Tiếng Việt
Bài 4: b (T6)
I.Mục đích - yêu cầu:
9
Giáo án lớp 1
1.Kiến thức:
- HS nắm đợc cấu tạo của âm b, cách đọc và viết âm đó. Ghép đợc tiếng be.
2. Kĩ năng:
- HS đọc, viết thành thạo âm b, tiếng be .Phát triển lời nói theo chủ đề: Các hoạt
động học tập khác nhau của trẻ em và loài vật.
3.Thái độ:
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ tiếng bé, bê, bà bóng.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)
- Đọc vầ viết âm e - viết bảng con
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Dạy vần mới ( 15)
- Treo tranh yêu cầu hs nêu tranh vẽ gì?
- Các tiếng đó có gì gì giống nhau?
- bé, bê, bà, bóng
- đều có âm b
- GV ghi âm e và gọi hs nêu tên âm?
- Nhận diện âm mới học.
- âm b
- cài bảng cài
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, tập thể.
- Ghép âm b và âm e, cho ta tiếng be. - đọc trơn, phân tích và đánh vần tiếng
be.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
4. Hoạt động 4: Viết bảng (10)
- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ
cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ
cao
- Viết mẫu, hớng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng.
Tiết 2
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2)
- Hôm nay ta học âm gì? . - âm b
2. Hoạt động 2: Đọc bảng (8)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự,
không theo thứ tự.
- cá nhân, tập thể.
3. Hoạt động 3: Đọc SGK(10)
- Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
4. Hoạt động 4: Luyện nói (8)
- Treo tranh, vẽ gì? - các bạn, các con vật đang học tập theo
công việc khác nhau
- Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý
của GV.
5. Hoạt động 5: Viết vở (5)
- Hớng dẫn HS viết vở tơng tự nh hớng
dẫn viết bảng.
- tập viết vở.
10
Tống Thị Thu Hiền
6.Hoạt động6: Củng cố - dặn dò (5).
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trớc bài: dấu sắc.
Toán
Tiết4: Hình tam giác (T9).
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhận ra và nêu tên đúng hình tam giác.
2. Kĩ năng: Nhận ra hình tam giác từ các vật thật.
3. Thái độ: Hăng say học tập môn hình học.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Một số vật có hình tam giác.
- Học sinh: Bộ đồ dùng học toán.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3)
- Kiểm tra sách vở của học sinh.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2)
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Giới thiệu hình tam
giác (10).
- hoạt động theo nhóm
- Yêu cầu HS lấy các hình trong bộ đồ
dùng học toán, chia riêng thành ba
nhóm: Hình vuông, tròn và một nhóm
để riêng. Trao đổi xem hình còn lại là
hình gì?
- hình tam giác.
- Cho HS xem một số vật có hình tam
giác. - đọc: hình tam giác.
4. Hoạt động 4: Thực hành xếp hình
(10).
- hoạt động cá nhân.
- Yêu cầu từ các hình tam giác, vuông,
tròn các em hãy xếp thành các hình nh
SGK.
- tiến hành xếp.
- Với HS khá giỏi yêu cầu các em xếp
các hình do em tự nghĩ ra.
Chốt: Từ các hình đã học chúng ta có
thể ghép thành rất nhiều các hình khác
nhau
- thi đua nhau xếp.
- theo dõi.
5. Hoạt động 5: Chơi trò Thi đua
chọn nhanh các hình (8).
- chơi theo nhóm.
- Cho HS chơi chọn nhanh các hình theo
yêu cầu của giáo viên.
- hăng hái tham gia chơi.
6. Hoạt động6 : Củng cố- dặn dò (5)
- Tìm các vật có hình tam giác ở lớp, ở nhà.
- Nhận xét giờ học.
11
Giáo án lớp 1
- Chuẩn bị giờ sau: Luyện tập.
Tập viết
Bài1: Tập tô các nét cơ bản (T3)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật viết nét: gạch ngang, sổ thẳng, xiên
tráI, phảI, móc, khuyết, cong.
2. Kĩ năng:Biết tô đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các nét đó.
3.Thái độ: Yêu thích học tập viết.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Các nét mẫu.
- Học sinh: Vở tập viết.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :(3)
- Kiểm tra sách vở của HS.
2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2)
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài.
3. Hoạt động 3: Hớng dẫn viết chữ và viết vần từ ứng dụng( 10)
- Treo chữ mẫu: nét gạch ngang yêu cầu HS quan sát và nhận xét.
- GV viết mẫu trên bảng.
- Gọi HS nêu lại quy trình viết?
- Yêu cầu HS viết bảng - GV quan sát gọi HS nhận xét, sửa sai.
- Các nét còn lại hớng dẫn tơng tự.
4. Hoạt động 4: Hớng dẫn HS tập tô tập viết vở (15)
- HS tô các nét vào vở.
- GV quan sát, hớng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, t thế ngồi viết, khoảng
cách từ mắt đến vở
5. Hoạt động 5: Chấm bài (5)
- Thu 18 bài của HS và chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.
5. Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò (5)
- Nêu lại các nét vừa tô?
- Nhận xét giờ học.
Tiếng Việt(thêm)
Ôn tập về bàI chữ : e, b .
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố cách đọc và viết âm, chữ e, b,.
2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng đọc và viết âm, chữ, tiếng có chứa âm, chữ đó.
3. Thái độ: Bồi dỡng tình yêu với Tiếng Việt.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Hệ thống bài tập.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)
- Đọc: Bài e, b.
12
Tống Thị Thu Hiền
- Viết : be, bé.
2. Hoạt động 2: Làm bài tập (20)
Đọc:
- Đọc các bài : e, b.
- e, b, be, .
Viết:
- e, b, bé, be.
*Tìm từ mới có âm cần ôn ( dành cho HS khá giỏi):
- Cho hs tự tìm và nêu ra các tiếng, từ có chữa âm: e, b.
Chốt: Có rất nhiều tiếng, từ có chứa âm e, b
3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò (5)
- Thi đọc tên âm nhanh.
- Nhận xét giờ học.
Toán (thêm)
Ôn tập về hình vuông, hình tròn, hình tam giác (T9).
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhận ra và nêu tên đúng hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
2. Kĩ năng: Nhận ra hình hình vuông, hình tròn, tam giác từ các vật thật.
3. Thái độ: Hăng say học tập môn hình học.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Một số vật có hình hình vuông, hình tròn, tam giác.
- Học sinh: Bộ đồ dùng học toán.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3)
- Nhận diện hình hình vuông, hình tròn, hình tam giác nhanh.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2)
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Thi đọc tên hình nhanh
(15).
- hoạt động cá nhân
- Đa ra một loạt các hình bằng các chất
liệu, màu sắc, kích thớc khác nhau, yêu
câu hs đọc tên nhanh
- thi đọc tên hình nhanh
4. Hoạt động 4: Thực hành xếp hình
(15).
- hoạt động nhóm
- Yêu cầu từ các hình tam giác, vuông,
tròn các em hãy xếp thành các hình
khác nhau và giới thiệu với các bạn.
- tiến hành xếp và giới thiệu kết quả của
nhóm
- Với HS khá giỏi yêu cầu các em xếp
các hình do em tự nghĩ ra.
- Khen thởng nhóm thực hiện tốt
- thi đua nhau xếp.
- theo dõi.
5. Hoạt động 5: Chơi trò Thi đua
chọn nhanh các hình (8).
- chơi theo nhóm.
- Cho HS chơi chọn nhanh các hình theo
yêu cầu của giáo viên.
- hăng hái tham gia chơi.
13
Giáo án lớp 1
6. Hoạt động6 : Củng cố- dặn dò (5)
- Tìm các vật có hình hình vuông, hình tròn, tam giác ở lớp, ở nhà.
- Nhận xét giờ học.
Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2005
Tiếng Việt
Bài3: Dấu sắc.(T8)
I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức:
- HS nắm đợc cấu tạo của dấu sắc, cách đọc và viết dấu sắc.
2. Kĩ năng:
- HS đọc, viết thành thạo tiếng be, bé.Phát triển lời nói theo chủ đề: Các hoạt động
của trẻ em.
3.Thái độ:
- Yêu thích các hoạt động.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)
- Đọc bài: b - đọc SGK.
- Viết: e, b, be. - viết bảng con.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Dạy dấu thanh mới
( 10)
- Cho HS nhìn tranh và nêu tranh vẽ gì? - cá, bé
- Các tiếng đó có gì giống nhau? - đều có dấu sắc.
- Viết dấu sắc, nêu cách đọc. - đọc dấu sắc.
- Nhận diện dấu sắc. - giống nh cái thớc đặt nghiêng.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
4. Hoạt động 4: Ghép chữ và phát âm
(15)
- Hớng dấn HS ghép tiếng bé. - đọc cá nhân, tập thể
- Cho HS đánh vần và đọc trơn.
5. Hoạt động 5: Viết bảng (10)
- Đa chữ mẫu dấu sắc, chữ bé, gọi HS
nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút,
dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ
cao
- Viết mẫu, hớng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng.
Tiết 2
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2)
- Hôm nay ta học dấu gì? Có trong
tiếnggì?.
- dấu sắc, tiếng bé.
2. Hoạt động 2: Đọc bảng (6)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không - cá nhân, tập thể.
14
Tống Thị Thu Hiền
theo thứ tự.
3. Hoạt động 3: Đọc SGK(10)
- Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
5. Hoạt động 5: Luyện nói (5)
- Treo tranh, vẽ gì? - bé đI học
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - các hoạt động của bé.
- Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi
ý của GV.
6. Hoạt động 6: Viết vở (5)
- Hớng dẫn HS viết vở tơng tự nh hớng
dẫn viết bảng.
- tập viết vở.
7.Hoạt động7: Củng cố - dặn dò (5).
- Chơ tìm tiếng có âm mới học.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trớc bài: dấu hỏi, dấu nặng.
Sinh hoạt
Kiểm điểm tuần 1.
I. Nhận xét tuần qua:
- Thi đua học tập chào mừng ngày 15/ 10.
- Đi khai giảng đầy đủ, đúng giờ, mặc đúng quy định.
- Duy trì nền nếp lớp tốt, tham gia các hoạt động ra vào lớp đúng quy định.
- Một số bạn gơng mẫu trong học tập, và các hoạt động khác của lớp: Quế Anh,
Hà, Mai Chi, Hng,
- Có nhiều bạn học tập chăm chỉ, đi học đúng giờ, chuẩn bị sách vở chu đáo, làm
bài tập đầy đủ: Hà, Thuỷ Tiên, Yến, Nhi, Trung
* Tồn tại:
- Còn hiện tợng mất trật tự cha chú ý nghe giảng: Lan Anh, Đức, Thắng, Huy a,
Duy
- Còn có bạn cha học bài ở nhà, và cha chuẩn bị bài chu đáo trớc khi đến lớp nên
kết quả học tập cha cao: Tởng, Hơng, Hoan, Hiếu
II. Phơng hớng tuần tới:
- Thi đua học tập tốt chào mừng ngày 15/10.
- Duy trì mọi nền nếp lớp cho tốt.
- Khắc phục các hạn chế đã nêu trên.
- Các tổ tiếp tục thi đua học tập, giữ vững nền nếp lớp.
- Thực hiện mặc đồng phục đúng quy định.
Tuần: 2
Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2005
Chào cờ
Nội dung nhà trờng tổ chức
15
Giáo án lớp 1
Tiếng Việt
Bài4: Thanh hỏi, thanh nặng.(T10)
I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức:
- HS nắm đợc cấu tạo của dấu hỏi, dấu nặng, cách đọc và viết các dấu đó.
2. Kĩ năng:
- HS đọc, viết thành thạo các dấu thanhđó, đọc đúng các tiếng,từ, câu có chứa dấu
mới.Phát triển lời nói theo chủ đề: bẻ.
3.Thái độ:
- Say mê học tập.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)
- Đọc bài: dấu sắc. - đọc SGK.
- Viết: be, bé. - viết bảng con.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Dạy dấu thanh mới (
10)
- Cho HS nhìn tranh và nêu tranh vẽ gì? - khỉ, hổ
- Các tiếng đó có gì giống nhau? - đều có dấu hỏi.
- Viết dấu sắc, nêu cách đọc. - đọc dấu hỏi.
- Nhận diện dấu hỏi. - giống nh cái lỡi câu.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
4. Hoạt động 4: Ghép chữ và phát âm
(15)
- Hớng dấn HS ghép tiếng bẻ. - đọc cá nhân, tập thể
- Cho HS đánh vần và đọc trơn.
- Dờu thanh nặng dạy tơng tự.
5. Hoạt động 5: Viết bảng (10)
- Đa chữ mẫu dấu hỏi, nặng, chữ bẻ,
bé, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét,
điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ
cao
- Viết mẫu, hớng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng.
Tiết 2
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2)
- Hôm nay ta học dấu gì? Có trong tiếng
gì?.
- dấu hỏi, nặng, tiếng bẻ, bé.
2. Hoạt động 2: Đọc bảng (6)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự,
không theo thứ tự.
- cá nhân, tập thể.
3. Hoạt động 3: Đọc SGK(10)
- Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
16
Tống Thị Thu Hiền
5. Hoạt động 5: Luyện nói (5)
- Treo tranh, vẽ gì? - mẹ bẻ cổ áo.
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - các hoạt động của bé.
- Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý
của GV.
6. Hoạt động 6: Viết vở (5)
- Hớng dẫn HS viết vở tơng tự nh hớng
dẫn viết bảng.
- tập viết vở.
7.Hoạt động7: Củng cố dặn dò (5).
- Chơi tìm tiếng có dấu mới học.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trớc bài: thanh huyền, thanh ngã.
Toán
Tiết5: Luyện tập (T10).
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố kiền thức về hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng nhận biết về hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
3. Thái độ: Hăng say học tập môn toán.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài tập 1.
- Học sinh: Bộ đồ dùng học toán.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)
- Nêu tên các hình.
- Nhận xét cho điểm.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2)
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Làm bài tập (25).
Bài1: GV nêu yêu cầu của bài.
- tự nêu yêu cầu của bài.
- Giúp HS nắm yêu cầu. - Tô mà giống nhau vào các hình giống
nhau.
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp
đỡ HS yếu.
- làm bài.
Chốt: Gọi HS nêu lại tên ba loại hình đã
học.
- tam giác, vuông, tròn.
Bài2: GVnêu yêu cầu của bài.
- tự nêu yêu cầu của bài.
- Giúp HS nắm yêu cầu. - xếp hình.
- Yêu cầu HS sử dụng các hình trong bộ
đồ dùng để xếp.
- làm bài.
- Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn.
Chốt: Từ các hình đã học ta có thể xếp
đợc rất nhiều hình dạng khác nhau.
- theo dõi.
6. Hoạt động6 : Củng cố- dặn dò (5)
- Thi tìm hình nhanh.
- Nhận xét giờ học.
17
Giáo án lớp 1
- Chuẩn bị giờ sau: Các số 1,2,3.
Đạo đức
Bài1: Em là học sinh lớp 1(Tiết2).
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu trẻ em có quyền đợc đi học, có quyền có họ tên.
2. Kĩ năng: HS biết giới thiệu về các bạn trong lớp 1.
3. Thái độ: Có ý thức học giỏi.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bàI tập 4.
- Học sinh: Bài tập đạo đức.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu :
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)
- Em đang là học sing lớp mấy?
- Giới thiệu về một bạn trong lớp.
2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2)
- Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài - HS đọc đầu bài.
3. Hoạt động 3: Khởi động (5).
- hoạt động .
Mục tiêu: Chuẩn bị t thế cho HS bớc vào
học tập đợc tốt.
Cách tiến hành: Hát bài Đi đến trờng.
- thực hiện theo lớp.
4. Hoạt động 4: Kể chuyện theo tranh
(10).
- hoạt động cặp.
Mục tiêu: Rèn kĩ năng giới thiệu về bạn
HS lớp 1.
Cách tiến hành:
- Cho HS thảo luận theo cặp về nội dung
các bức tranh.
- Gọi HS lên trình bày trớc lớp.
- GV kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện.
- kể nội dung từng tranh.
Chốt: Khi đã là HS lớp 1 em sẽ có cô giáo
mới, bạn bè mới
- theo dõi.
5. Hoạt động 5: Múa hát đọc thơ về trờng
em (10).
- hoạt động cá nhân .
Mục tiêu: Rèn HS tình yêu trờng lớp, bạn
bè.
Cách tiến hành:
- Cho HS thi đua hát, kể chuyện về lớp,
trờng.
-
- theo dõi nhận xét bạn.
Chốt: Trẻ em có quyền đợc đi học
- theo dõi.
6. Hoạt động6 : Củng cố- dặn dò (5)
- Nêu lại phần ghi nhớ.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học lại bài, xem trớc bài: Gọn gàng sạch sẽ.
18
Tống Thị Thu Hiền
Tự nhiên - xã hội
Bài2: Chúng ta đang lớn (T6).
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu sức lớn của trẻ em thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu
biết. Sức lớn của mọi ngời là không giống nhau.
2. Kĩ năng: HS biết so sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn trong lớp.
3. Thái độ: Có thái độ yêu quý bạn trong lớp..
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ SGK.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu :
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)
- Cơ thể chúng ta gồm có mấy bộ phận, là những bộ phận nào?
- Kể tên các cơ quan của bộ phận thân
2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2)
- Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài - HS đọc đầu bài.
3. Hoạt động 3: Khởi động (3).
- hoạt động .
Mục tiêu: Gây hứng thú học tập
Cách tiến hành:
- Chơi trò vật tay.
- thi đua theo cặp.
4. Hoạt động 4: Làm việc với SGK
(15).
- hoạt động cá nhân.
Mục tiêu: Nhận biết cơ thể đang lớn.
Cách tiến hành:
- Quạn sát hình SGK và cho biết những
gì em quan sát đợc trong từng hình.
- Gọi HS trình bày trớc lớp.
- em bé lớn dần biết bò, biết đi, cao
hơn
Chốt: Cơ thể ta khi mới đẻ ra còn nhỏ
sau lớn dần về chiều cao, cân nặng, sự
hiểu biết
- theo dõi.
5. Hoạt động 5: So sánh sức lớn của
bản thân (10).
- hoạt động cặp..
Mục tiêu: Rèn kĩ năng đo chiều cao,
sức lớn.
Cách tiến hành:
- Yêu cầu từng cặp đo, so sánh chiều
cao, độ dai cánh tay với bạn.
- Gọi HS trình bày.
- tiến hành đo so sánh theo cặp.
Chốt: Sự lớn lên của mỗi ngời không
giống nhau.
- theo dõi.
6. Hoạt động6 : Củng cố- dặn dò (5)
- Thi bạn nào cao nhất.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học lại bài, xem trớc bài: Nhận biết các vật xung quanh.
Tiếng Việt (thêm)
19
Giáo án lớp 1
Ôn tập về thanh hỏi, thanh nặng.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố cách đọc và viết các dấu hỏi, thanh nặng, tiếng có dấu hỏi,
thanh nặng.
2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng đọc và viết các dấu thanh, tiếng có dấu thanh.
3. Thái độ: Bồi dỡng tình yêu với Tiếng Việt.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Hệ thống bài tập.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)
- Đọc: các dấu thanh đã học.
- Viết: bẻ, bẹ
2. Hoạt động 2: Làm bài tập (20)
Đọc:
- be, bé, bẹ, bẻ .
Viết:
- be, bé, bẹ, bẻ.
*Tìm từ mới có dấu thanh cần ôn ( dành cho HS khá giỏi):
- HS tự tìm thêm tiếng, từ có dấu hỏi, thanh nặng.
3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò (5)
- Thi đọc tên dấu nhanh.
- Nhận xét giờ học.
Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2005
Toán
Tiết6: Các số 1;2;3 (T11).
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Có khái niệm ban đầu về các số 1;2;3. Nhận biết số lợng các nhóm
có 1;2;3 đồ vật.
2. Kĩ năng: Đọc, viết các số từ 1 đến 3 và ngợc lại.
3. Thái độ: Hăng say học tập môn toán.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Các nhóm đồ vật có 1;2;3 đồ vật.
- Học sinh: Bộ đồ dùng học toán.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)
- Nêu tên các hình do GV chuẩn bị.
- Gọi HS nhận xét cho điểm bạn.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2)
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Giới thiệu từng số
1;2;3 (15).
- hoạt động cá nhân.
- Hớng dẫn HS quan sát các nhóm chỉ
có 1 đồ vật từ cụ thể đến trừu tợng, nhận
ra đặc điểm của các nhóm đó đều có số
- nêu 1 con chim, 1 chấm tròn, 1 con
tính.
20
Tống Thị Thu Hiền
lợng bằng 1.
- Giới thiệu số 1 và cách viết, đọc số 1
- Các số 2;3 tiến hành tơng tự.
- Cho HS dựa vào cột ô vuông để đếm
các số từ 1 đến 3 và ngợc lại.
- theo dõi và đọc, tập viết số.
4. Hoạt động 4: Làm bài tập (15).
Bài1: GV nêu yêu cầu của bài.
- theo dõi.
- Giúp HS nắm yêu cầu. - viết số vào vở.
Bài2: GV nêu yêu cầu của bài.
- theo dõi.
- Giúp HS nắm yêu cầu. - nhìn tranh viết số cho phù hợp.
- Yêu cầu HS làm vào sách, em khác
quan sát giúp đỡ HS yếu.
- làm bài.
- Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn.
Bài3: GV nêu yêu cầu của bài.
- theo dõi.
- Giúp HS nắm yêu cầu. - nắm yếu cầu
- Yêu cầu HS làm vào , quan sát giúp đỡ
HS yếu.
- làm bài.
- Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn.
6. Hoạt động6 : Củng cố- dặn dò (5)
- Thi đọc số nhanh.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giờ sau: Luyện tập.
Tiếng Việt
Bài5: Thanh huyền, thanh ngã .(T12)
I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức:
- HS nắm đợc cấu tạo của dấu thanh huyền, ngã, cách đọc và viết các thanh đó.
2. Kĩ năng:
- HS đọc, viết thành thạo các thanh đó, đọc đúng các tiếng,từ, câu có chứa thanh
mới.Phát triển lời nói theo chủ đề: bè.
3.Thái độ:
-Say mê học tập.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)
- Đọc bài: Thanh hỏi, ngã. - đọc SGK.
- Viết: bẻ, bẹ. - viết bảng con.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Dạy dấu thanh mới (
10)
- Cho HS nhìn tranh và nêu tranh vẽ gì? - dừa,mèo
- Các tiếng đó có gì giống nhau? - đều có dấu huyền.
21
Giáo án lớp 1
- Viết dấu sắc, nêu cách đọc. - đọc dấu huyền.
- Nhận diện dấu huyền. - giống nh cái thớc đặt nghiêng.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
4. Hoạt động 4: Ghép chữ và phát âm
(15)
- Hớng dấn HS ghép tiếng bè. - đọc cá nhân, tập thể
- Cho HS đánh vần và đọc trơn.
- Dấu thanh ngã dạy tơng tự.
5. Hoạt động 5: Viết bảng (10)
- Đa chữ mẫu dấu huyền, ngã, chữ bè,
bẽ, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét,
điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ
cao
- Viết mẫu, hớng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng.
Tiết 2
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2)
- Hôm nay ta học dấu gì? Có trong tiếng
gì?.
- dấu huyền, ngã, tiếng bè, bẽ.
2. Hoạt động 2: Đọc bảng (6)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự,
không theo thứ tự.
- cá nhân, tập thể.
3. Hoạt động 3: Đọc SGK(10)
- Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
5. Hoạt động 5: Luyện nói (5)
- Treo tranh, vẽ gì? - bè trên dòng nớc.
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - bè.
- Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý
của GV.
6. Hoạt động 6: Viết vở (5)
- Hớng dẫn HS viết vở tơng tự nh hớng
dẫn viết bảng.
- tập viết vở.
7.Hoạt động7: Củng cố - dặn dò (5).
- ChơI tìm tiếng có dấu mới học.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trớc bài: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ.
Tự nhiên xã hội (thêm)
Ôn bài : Chúng ta đang lớn.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về sự lớn lên của cơ thể.
2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng về so sánh sự lớn lên của cơ thể.
3. Thái độ: Có ý thức tự giác học tập .
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu :
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)
22
Tống Thị Thu Hiền
- Cơ thể ta có mấy phần?
- Hằng ngày cơ thể ta lớn lên về yếu tố nào?
2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2)
- Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài
- HS đọc đầu bài.
3.Hoạt động 3:Trả lời câu hỏi (20)
- Cơ thể các em lớn lên thể hiện ở những mặt nào?
- Để cơ thể mau lớn em cần làm gì?
- Để cơ thể khoẻ mạnh em làm gì?
- Cơ thể khoẻ mạnh, mau lớn có lợi gì?
*Câu hỏi nâng cao ( dành cho HS khá giỏi):
- Em đã làm gì để cơ thể đợc khoẻ mạnh?
- Theo em, ăn uống nh thế nào sẽ tốt cho cơ thể.
Chốt: mỗi ngời có sức lớn khác nhau, cơ thể càng khoẻ mạnh thì càng có lợi cho
việc học tập
6. Hoạt động6 : Củng cố- dặn dò (5)
- Thi ai lớn.
- Nhận xét giờ học.
Toán (thêm)
Ôn tập các số 1;2;3 .
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về cách đọc, viết các số 1;2;3 .
2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng về đọc, viết và nhận biết số lợng 1;2;3.
3. Thái độ: Yêu thích học toán.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Hệ thống bài tập.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)
- Đọc, viết số : 1;2;3.
2. Hoạt động 2: Làm bài tập (20)
Bài1: Nhận biết số lợng các nhóm đồ vật do GV đa ra.
- HS thi đua nêu số lợng các nhóm đồ vật đó.
Bài2: Lấy đồ vật cho phù hợp với số mà GV đa ra.
- Thi đua lấy đồ vật theo cặp.
Bài3: Đọc các số từ 1 đến 3 và ngợc lại.
Viết lại các số 1;2;3.
- Hoạt động cá nhân, viết vào vở.
*Bài4 ( dành cho HS khá giỏi):
- Trong các số em vừa học số nào lớn nhất, số nào nhỏ nhất?
- Đièn tiếp số vào dãy số: 1, , 3.
3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò (5)
- Thi nhận biết số lợng đồ vật.
- Nhận xét giờ học.
Tiếng Việt(thêm)
23
Giáo án lớp 1
Ôn tập về các dấu thanh đã học.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố cách đọc và viết các dấu thanh, tiếng có dấu thanh.
2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng đọc và viết các dấu thanh, tiếng có dấu thanh.
3. Thái độ: Bồi dỡng tình yêu với Tiếng Việt.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Hệ thống bài tập.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)
- Đọc: các dấu thanh đã học.
- Viết: bẽ, bẹ
2. Hoạt động 2: Làm bài tập (20)
Đọc:
- be, bè, bé, bẹ , bẻ, bẽ.
Viết:
- be, bè, bé, bẹ, bẻ, bẽ.
*Tìm từ mới có dấu thanh cần ôn ( dành cho HS khá giỏi):
- HS tự tìm thêm tiếng, từ có dấu thanh đang ôn
3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò (5)
- Thi đọc tên dấu nhanh.
- Nhận xét giờ học.
Thứ t ngày 14 tháng 9 năm 2005
Tiếng Việt
Bài6 : be, bè, bé, bẻ, bẹ.(T14)
I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức:
- Củng cố cấu tạo của âm, chữ e, b, 6 dấu thanh, cách đọc và viết các âm, chữ
đó.
2. Kĩ năng:
- HS đọc, viết thành thạo các âm, chữ ôn tập, đọc đúng các tiếng,từ, câu có chứa
âm mới, dấu thanh. Phát triển lời nói theo chủ đề: Phân biệt các sự vật sự việc.
3.Thái độ:
- Yêu quý con vật.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)
- Đọc bài: Dấu huyền, ngã. - đọc SGK.
- Viết: bè, bẽ. - viết bảng con.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Ôn tập ( 12)
- Trong tuần các con đã học những âm - âm:e,b
24
Tống Thị Thu Hiền
nào?
- Ghi bảng. - theo dõi.
- So sánh các âm đó. - âm b cao 5 li, âm e cao 2 li.
- Ghi bảng ôn tập gọi HS ghép tiếng. - ghép tiếng và đọc: be.
- Các con đã học những dấu thanh nào? - ngang, sắc, huyền, ngã, nặng.
- ChO HS ghép dấu thanh với tiếng
be.
- đọc cá nhân, tập thể.
4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định
âm đang ôn, sau đó cho HS đọc tiếng,
từ có âm đang ôn.
- cá nhân, tập thể.
- Giải thích từ: bè bè.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
5. Hoạt động 5: Viết bảng (6)
- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ
cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ
cao
- Viết mẫu, hớng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng.
Tiết 2
1. Hoạt động 1: Đọc bảng (5)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự,
không theo thứ tự.
- cá nhân, tập thể.
2. Hoạt động 2: Đọc câi (5)
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng
gọi HS khá giỏi đọc câu.
- em: Huy, Hà đọc.
- Gọi HS xác định tiếng có chứa âm
đang ôn, đọc tiếng, từ khó.
- tiếng:be, bé.
3. Hoạt động 3: Đọc SGK(7)
- Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
4. Hoạt động 4: Luyện nói (10)
- GV cho HS quan sát tranh và nêu nội
dung từng tranh.
- dê/ dế, da/ dừa, cỏ/ cọ
- Gọi HS nói về từng con vật, từng loại
quả trong tranh.
- luyện nói theo câu hỏi của GV.
5. Hoạt động 5: Viết vở (6)
- Hớng dẫn HS viết vở tơng tự nh hớng
dẫn viết bảng.
- tập viết vở.
6.Hoạt động6: Củng cố dặn dò (5).
- Nêu lại các âm vừa ôn.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trớc bài: ê-v.
Toán
Tiế3: Luyện tập (T13).
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học về các số 1;2;3.
25