Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

SKKN một số giải pháp bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường trung học cơ sở hoằng lý năm học 2018 2019 và những năm tiếp theo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.72 KB, 39 trang )

MỤC LỤC
TT

Nội dung

Trang

1

1. Mở đầu

1

2

1.1. Lý do chọn đề tài

1

3

1.2. Mục đích nghiên cứu

2

4

1.3. Đối tượng nghiên cứu

2


5

1.4. Các phương pháp nghiên cứu

2

6

2. Nộộ̣i dung sáng kiến kinh nghiệm

3

7

2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm

3

8

2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh
nghiệm.

3

9

2.3. Mộộ̣t số giải pháp bồi dưỡng nâng cao chất lượng độộ̣i ngũ
giáo viên của trường Trung học cơ sở Hoằng Lý năm học
2018-2019.


8

10

4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt độộ̣ng
giáo dục, thực hiện nhiệm vụ của trường Trung học cơ sở
Hoằng Lý

14

11

3. Kết luận và kiến nghị

15

12

3.1. Kết luận

15

13

3.2. Kiến nghị

16

14

15


1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục là quốc sách hàng đầu trong phát triển kinh tế, xây dựng xã hộộ̣i
phồn vinh, gia đình hạnh phúc, quốc gia giàu mạnh, giữ vững được độộ̣c lập, chủ
quyền và có tiếng nói trên trường quốc tế. Chính vì thế Đảng ta rất chú trọng đến
giáo dục.
Để phát triển giáo dục thì cần chú trọng xây dựng và bồi dưỡng độộ̣i ngũ
giáo viên vì độộ̣i ngũ giáo viên là lực lượng chủ đạo trong công tác giáo dục và
đào tạo học sinh - thế hệ tương lai của dân tộộ̣c và đất nước. Nghị quyết Hộộ̣i nghị
lần thứ hai Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VIII khẳng định độộ̣i ngũ giáo
viên giữ vai trò quyết định chất lượng giáo dục và được xã hộộ̣i tôn vinh.
Thực hiện Nghị quyết Hộộ̣i nghị Trung ương 2 khóa VIII và các chủ trương
của Đảng, Nhà nước về định hướng chiến lược phát triển Giáo dục va Đào tạo
trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, lĩnh vực giáo dục và đào tạo nước
ta đã đạt được những thành tựu quan trong, góp phần to lớn vào sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tuy nhiên, Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013
Hộộ̣i nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào
tạo cung đa chỉ ra: ”Quản lý giáo dục và đào tạo còn nhiều yếu kém. Độộ̣i ngũ
nhà giáo và cán bộộ̣ quản lý giáo dục bất cập về chất lượng, số lượng và cơ cấu;
một bộ phân chưa theo kịp yêu cầu đổi mới và phát triển giáo dục, thiêu tâm
huyêt, thâm chi vi pham đao đưc nghê nghiêp” và ađ chỉ ra cac nhiêm vu, giai
phap đo la: ”Phát triển độộ̣i ngũ nhà giáo và cán bộộ̣ quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi
mới giáo dục va đào tạo”.
Sau hơn năm năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 8 khóa XI về đổi mới
căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Chất lượng độộ̣i ngũ cán bộộ̣ - giáo viên
trong các nhà trường đã được nâng lên mộộ̣t cách rõ rệt, đặc biệt họ luôn tâm
huyết với nghề, thương yêu học sinh và phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ của

mình, cơ bản đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo trong giai đoạn hiện
nay.
Đối với trường Trung học cơ sở Hoằng Lý, thành phố Thanh Hóa trong
những năm qua, độộ̣i ngũ giáo viên nhà trường đại đa số có tinh thần trách nhiệm
cao trong công việc, thường xuyên học tập và tự học tập, tự bồi dưỡng để không
ngừng nâng cao đạo đức, phẩm chất, trình độộ̣ chuyên môn, nghiệp vụ và nêu
gương tốt cho người học … nhằm đáp ứng những yêu cầu trong giai đoạn mới.
Vì vậy, nhà trường đã đạt được những thành tích đáng phấn khởi.
Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm, độộ̣i ngũ cán bộộ̣, giáo viên của nhà
trường còn bộộ̣c lộộ̣ mộộ̣t số hạn chế nhất định, như: mộộ̣t số giáo viên trẻ tuy được
đào tạo bài bản nhưng còn thiếu kinh nghiệm giảng dạy; mộộ̣t bộộ̣ phận nhỏ giáo
viên tinh thần trách nhiệm chưa cao; mộộ̣t số ít giáo viên lớn tuổi chậm tiếp cận
công nghệ thông tin và chương trình mới theo quy định của nhà nước, giáo viên
dạy chéo ban, … Do đó, ảnh hưởng ít nhiều đến chất lượng độộ̣i ngũ và kết quả
thực hiện nhiệm vụ của nhà trường. Cho nên, năm học 2018-2019, nhà trường
đã xây dựng những giải pháp phù hợp để nâng cao chất lượng độộ̣i ngũ đáp ứng
1


yêu cầu thực hiện tốt hơn nữa nhiệm vụ năm học và những năm tiếp theo. Trong
năm học vừa qua, các giải pháp đó đã phát huy hiệu quả trong việc nâng cao
chất lượng độộ̣i ngũ, qua đó chất lượng giáo dục có những cũng được nâng lên.
Từ những lý do trên, là cán bộộ̣ quản lý nhà trường, tôi mạnh dạn chọn đề
tài “Mộộ̣t số giải pháp bồi dưỡng nâng cao chất lượng độộ̣i ngũ giáo viên trường
Trung học cơ sở Hoằng Lý trong năm học 2018-2019 và những năm tiếp theo”
làm nộộ̣i dung nghiên cứu cho sáng kiến kinh nghiệm của mình.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Khảo sát, đánh giá thực trạng chất lượng độộ̣i ngũ giáo viên trường Trung
học cơ sở Hoằng Lý, thành phố Thanh Hóa trong những năm vừa qua và đề xuất
mộộ̣t số giải pháp bồi dưỡng nâng cao chất lượng độộ̣i ngũ giáo viên nhà trường

trong những năm học tới.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu thực trạng chất lượng độộ̣i ngũ giáo viên trường Trung học cơ
sở Hoằng Lý, thành phố Thanh Hóa trong giai đoạn hiện nay.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp chính:
+ Quan sát nắm tình hình thực tế ở nhà trường.
+ Khảo sát điều tra lấy thông tin cụ thể tại đơn vị.
+ Phân tích các giải pháp, tổng hợp - so sánh đánh giá kết quả để rút ra
bài học kinh nghiệm và đưa ra đề xuất giúp công tác đạt hiệu quả cao hơn.

2


2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
Căn cứ Luật Giáo dục năm 2005 và Luật sửa đổi, bổ sung mộộ̣t số điều của
luật giáo dục năm 2009;
Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hộộ̣i nghị Trung ương 8 khóa XI
về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo;
Thông tư số 35/2006/TTLT- BGDÐT-BNV ngày 23 tháng 8 nãm 2006 của
liên bộộ̣ Giáo dục và Đào Tạo, Nộộ̣i vụ về việc hướng dẫn định mức biên chế viên
chức ở các cơ sở giáo dục công lập;
Thông tư số 30/2009/TT-BGDÐT, ngày 22 tháng 10 nãm 2009 của Bộộ̣
Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học
cơ sở, giáo viên trung học phổ thông;
Thông tư số 12/2006/TT-BGDÐT, ngày 28 tháng 3 nãm 2011 của Bộộ̣ Giáo
dục và Đào tạo ban hành Ðiều lệ trường trung học cơ sở, trường Trung học phổ
thông và trường phổ thông có nhiều cấp học;
Thông tư số 28/2009/TT-BGDÐT, ngày 21 tháng 10 nãm 2009 của Bộộ̣

Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định chế độộ̣ làm việc của giáo viên;
Quyết định số 16/2008/QĐ- BGDĐT ngày 16/4/2008 của Bộộ̣ Giáo dục và
Đào tạo về Ban hành Quy định về đạo đức nhà giáo;
Chỉỉ̉ thị số 2919/CT-BGDĐT, ngày 10 tháng 8 nãm 2018 của Bộộ̣ Giáo dục
và Đào tạo về nhiệm vụ chủ yếu nãm học 2018-2019 của ngành giáo dục, phần
nhiệm vụ “Nâng cao chất lượng độộ̣i ngũ giáo viên và cán bộộ̣ quản lý giáo dục
các cấp” nêu rõ “ … Lựa chọn, bồi dưỡng độộ̣i ngũ giáo viên và cán bộộ̣ quản lý
giáo dục phổ thông cốt cán theo chuẩn hiệu trưởng, chuẩn nghề nghiệp giáo viên
để thực hiện bồi dưỡng giáo viên, cán bộộ̣ quản lý giáo dục thực hiện chương
trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông mới, …”
Các văn bản chỉỉ̉ thị, hướng dẫn của Tỉỉ̉nh, Thành phố, Ngành Giáo dục và
Đào tạo về nhiệm vụ giáo dục năm học 2018-2019,
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
2.2.1. Khái quát về Trường Trung học cơ sở Hoằng Lý, thành phố
Thanh Hoá
Trường Trung học cơ sở Hoằng Lý đóng trên địa bàn xã Hoằng Lý, thành
phố Thanh Hóa. Năm học 2018-2019, nhà trường có 4 lớp với 150 học sinh chia
làm 4 khối, với tổng số cán bộộ̣, giáo viên, nhân viên là 13 người (03 nam, 10
nữ). Trong đó:
- Về vị trí việc làm:
+ Quản lý: 02 người;
+ Giáo viên: 9 người;
+ Nhân viên hành chính: 02 người.
- Trình độộ̣ đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ:

3


+ Đại học: 9;
+ Cao đẳng: 3;

+ Trung cấp: 1.
- Trình độộ̣ lý luận chính trị - hành chính:
+Trung cấp: 2
- Năng lực sư phạm:
+ Giáo viên Giỏi cấp Tỉỉ̉nh: 01/9
+ Giáo viên Giỏi cấp Thành phố: 7/9.
- Nhà trường có Chi bộộ̣ độộ̣c lập với 10 đảng viên (chiếm 77% tổng số cán
bộộ̣, giáo viên nhà trường).
- Nhà trường có đầy đủ các tổ chức đoàn thể chính trị - xã hộộ̣i, xã hộộ̣i nghề
nghiệp theo quy định.
Trong những năm vừa qua nhà trường luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ
năm học, đạt trường tiên tiến cấp Thành phố, đạt nhiều Giấy khen của Giám đốc
Sở giáo dục và đào tạo tỉỉ̉nh Thanh Hóa. Năm học 2017-2018, nhà trường được
Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Thanh Hóa tặng danh hiệu Tập thể Lao độộ̣ng
tiên tiến.
Tập thể cán bộộ̣, giáo viên, nhân viên trong nhà trường có sự đoàn kết nộộ̣i bộộ̣
cao, trình độộ̣ đào tạo đều đạt chuẩn và trên chuẩn 100%, có tinh thần trách nhiệm
trong công việc, có phẩm chất đạo đức chính trị, lối sống trong sạch lành mạnh,
gương mẫu; cán bộộ̣ giáo viên, nhân viên trong nhà trường luôn là tấm gương về
đạo đức tự học và sáng tạo. Hàng năm chi bộộ̣ đều đạt chi bộộ̣ trong sạch, vững
mạnh xuất sắc.
Nhìn chung các em học sinh có ý thức học tập và rèn luyện tốt, tỷ lệ học
sinh bỏ học hầu như không có, không có tệ nạn xã hộộ̣i xảy ra trong nhà trường.
2.2.2. Thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên trường Trung học cơ sở
Hoằng Lý, thành phố Thanh Hóa hiện nay
*/ Ưu điểm
Hiện nay, toàn bộộ̣ cán bộộ̣, giáo viên của trường Trung học cơ sở Hoằng
Lý, thành phố Thanh Hóa có trình độộ̣ đào tạo đạt chuẩn và trên chuẩn (cao đẳng
trở lên).
Đa số cán bộộ̣, giáo viên của nhà trường luôn chấp hành tốt đường lối, chủ

trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; tham gia các hoạt độộ̣ng
chính trị - xã hộộ̣i; thực hiện nghĩa vụ công dân; yêu nghề, gắn bó với nghề dạy
học; chấp hành tốt Luật Giáo dục, điều lệ, quy chế, quy định của ngành; có ý
thức tổ chức kỉỉ̉ luật và tinh thần trách nhiệm; giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín
của nhà giáo; sống trung thực, lành mạnh, là tấm gương tốt cho học sinh.
Mỗi cán bộộ̣, giáo viên, nhân viên luôn thương yêu, tôn trọng, đối xử công
bằng với học sinh, giúp học sinh khắc phục khó khăn để học tập và rèn luyện tốt.
Đoàn kết, hợp tác, cộộ̣ng tác với đồng nghiệp; co y thưc xây dựng tập thể tốt để
4


cùng thực hiện mục tiêu giáo dục. Có lối sống trong sạch lành mạnh, văn minh,
phù hợp với môi trường giáo dục; có tác phong mẫu mực, làm việc khoa học.
Các kế hoạch dạy học được đa số giáo viên xây dựng theo hướng tích hợp
dạy học với giáo dục thể hiện rõ mục tiêu, nộộ̣i dung, phương pháp dạy học phù
hợp với đặc thù môn học, đặc điểm học sinh và môi trường giáo dục; phối hợp
hoạt độộ̣ng học với hoạt độộ̣ng dạy theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức
của học sinh; luôn đảm bảo được kiến thức môn học, chương trình môn học theo
hướng chuẩn kiến thức; xây dựng được môi trường học tập dân chủ, thân thiện,
an toàn và lành mạnh; quản lý hồ sơ dạy học theo quy định tương đối tốt
Độộ̣i ngũ giáo viên, đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm lớp đã có sự phối hợp
với gia đình và cộộ̣ng đồng trong hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện, hướng
nghiệp của học sinh và góp phần huy độộ̣ng các nguồn lực trong cộộ̣ng đồng phát
triển nhà trường.
Đa số giáo viên đều tự học và tự rèn luyện về phẩm chất chính trị, đạo đức lối
sống, chuyên môn nghiệp vụ. Thông qua việc tích luỹ kinh nghiệm trong công tác,
viết sáng kíến kinh nghiệm, bồi dưỡng thường xuyên, tham gia các ý kiến đóng
góp có chất lượng và hiệu quả cho tổ chuyên môn, cho nhà trường trong việc thực
hiện nhiêm vụ năm học, tham gia dự thi giáo viên dạy giỏi các cấp... nhằm nâng
cao chất lượng, hiệu quả dạy học và giáo dục. Mỗi giáo viên đã phat huy đươc sưc

manh cua ca nhân va tổ nhóm chuyên môn; luôn tự nghiên cứu, tự học nâng cao
đươc trình độộ̣ chuyên môn, năng lưc sư pham nhằm khăc phuc tinh trang dạy chéo
ban từ đó chất lượng dạy và học được giữ vững và có bước tiến bộộ̣.
Đa số giáo viên phát hiện và giải quyết tương đối tốt các vấn đề nảy sinh trong
thực tiễn giảng dạy ở nhà trường.
*/ Hạn chế
Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm trên, độộ̣ ngũ giáo viên trường Trung học cơ sở
Hoằng Lý, thành phố Thanh Hóa vẫn còn tồn tại những hạn chế nhất định. Cụ thể:
Thứ nhất là, hạn chế trong việc xác định yêu cầu nhiệm vụ và tác độộ̣ng của môi
trường đến nhiệm vụ giáo dục
Vẫn còn giáo viên chưa nắm bắt kịp thời tình hình kinh tế - xã hộộ̣i của đất nước,
của địa phương tác độộ̣ng đến công tác giáo dục; việc thu thập và xử lí thông tin
thường xuyên về nhu cầu và đặc điểm của học sinh, về điều kiện giáo dục trong
nhà trường và tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hộộ̣i của xã Hoằng Lý, thành
phố Thanh Hóa, sử dụng các thông tin thu được vào dạy học, giáo dục học sinh và
thực hiện nhiệm vụ được giao còn nhiều hạn chế, làm ảnh hưởng đến kết quả thực
hiện nhiệm vụ của nhà trường.
Thứ hai là, hạn chế về huy độộ̣ng các lực lượng, nguồn lực giáo dục
Mộộ̣t sô giao viên chưa năm vưng và vận dụng hợp lý việc huy độộ̣ng các lực lượng
giáo dục như chưa phối kết hợp với cha mẹ học sinh, các đoàn thể chính trị xã hộộ̣i,
xã hộộ̣i nghề nghiệp, ban mặt trận thôn, ban đại diện cha mẹ học


5


sinh trong công tác giáo dục. Bên canh đai bộ phân giao viên rât gân gui thương
yêu, hêt long vi hoc sinh, thi vẫn co một sô giao viên lúc này, lúc khác chưa thât sư
sâu sát, chưa hiểu rõ hoàn cảnh riêng của từng em nên chưa có biện pháp giáo dục
hiệu quả.

Thứ ba là, hạn chế về năng lực dạy học
Việc vận dụng hợp lý các kiến thức liên môn theo yêu cầu cơ bản, hiện đại, thực
tiễn còn rất nhiều hạn chế. Nhiều giáo viên còn lúng túng trong việc vận dụng các
phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ độộ̣ng và sáng tạo của
học sinh, phát triển năng lực tự học và tư duy của học sinh. Đặc biệt việc tổ chức
cho học sinh hoạt độộ̣ng nhóm còn rất nhiều hạn chế.
Việc sử dụng các phương tiện dạy học còn nhiều bất cập như: Mộộ̣t số giáo viên sử
dụng đồ dùng dạy học chỉỉ̉ mang tính hình thức; Nhiều tiết dạy không có đồ dùng
hoặc có nhưng độộ̣ chính xác của phương tiện dạy học không đảm bảo; Nhiều tiết
dạy thực hành nhưng không có giáo viên thực hành thí nghiệm; Phương tiện, đồ
dùng dạy học cấp về chỉỉ̉ sử dụng đến năm thứ 2, thứ 3 là đã hư hỏng..., tất cả
những yếu tố nêu trên làm hạn chế hiệu quả dạy học.
Việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh chưa thực sự bảo đảm yêu cầu
chính xác, toàn diện, công bằng, khách quan, công khai và phát triển năng lực tự
đánh giá của học sinh; chưa kích thích và tạo độộ̣ng lực cho học sinh, chuyển từ bị
kiểm tra sang tự kiểm tra do đó công tác kiểm tra chưa thực sự thúc đẩy quá trình
học tập của học sinh; cũng có lúc này lúc khác giáo viên còn nương nhẹ với số học
sinh yếu, kém.
Thứ tư là, hạn chế về năng lực giáo dục
Phương pháp giáo dục thể hiện khả năng hợp tác, cộộ̣ng tác với các lực lượng giáo
dục trong và ngoài nhà trường; việc giáo dục tư tưởng, tình cảm, thái độộ̣ thông qua
việc giảng dạy môn học và tích hợp các nộộ̣i dung giáo dục khác trong các hoạt
độộ̣ng chính khoá và ngoại khoá; việc vận dụng các nguyên tắc, phương pháp, hình
thức tổ chức giáo dục còn gặp nhiều hạn chế.
Việc đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh đôi khi chưa chính xác,
khách quan, công bằng, thường thì giáo viên có sự suy luận cứ em nào học lực giỏi
thì hạnh kiểm tốt, khá. Chính sự đánh giá theo ý kiến chủ quan của giáo viên đôi
khi kìm hãm sự thúc đẩy, sự phấn đấu vươn lên của học sinh.
Mộộ̣t số giáo viên việc tự học và tự rèn luyện về chuyên môn nghiệp vụ chưa mang
tính tư giác; chưa cập nhật kịp thời những thông tin về tình hình phát triển kinh tế xã hộộ̣i hiện tại vào bài học dẫn đến ảnh hưởng đến chất lượng bộộ̣ môn, chất lượng

giáo dục.
*/ Nguyên nhân những hạn chế trên:


Thứ nhất là, nguyên nhân chủ quan:
Mộộ̣t số giáo viên không chịu trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ. Việc đổi mới
phương pháp dạy học theo hướng tích cực, lấy học sinh làm trung tâm còn chưa
được nhiều giáo viên chú trọng. Phương pháp dạy học “truyền thống” theo kiểu
đọc - chép vẫn được không ít giáo viên áp dụng trong các tiết dạy như là
6


phương pháp dạy học duy nhất, đúng nhất. Không chịu nỗ lực tiếp cận, tìm tòi
phương pháp dạy học mới, phát huy tính tích cực, chủ độộ̣ng của học sinh, ngại tiếp
xúc với những trang thiết bị dạy học hiện đại, nhiều giáo viên đã dần trở nên lạc
hậu trước xu thế đổi mới của giáo dục, tụt hậu về năng lực chuyên môn, giảm nhiệt
huyết công tác so với đồng nghiệp. Điều này thể hiện sự an phận, trì trệ ở mộộ̣t bộộ̣
phận giáo viên.
Mộộ̣t số giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy nhưng thực ra chỉỉ̉
là trình chiếu mộộ̣t số hình ảnh lên màn hình cho học sinh xem, sau tiết học bằng
thực nghiệm kiểm tra nhanh năm phút học sinh hầu như không nắm được nộộ̣i dung
chính của bài, như vậy, đôi khi việc trình chiếu bằng máy tính chỉỉ̉ mang tính hình
thức, học sinh bậc học trung học cơ sở đang ở tuổi dậy thì rất hay tò mò, thích
khám phá cái mới, nhưng lại cả thèm chóng chán, những âm thanh, hình ảnh trên
màn hình rất sinh độộ̣ng nhưng quan trọng là giáo viên phải biết cách dẫn dắt các
em biết cách khai thác kiến thức từ những âm thanh hình ảnh đó, do vậy các tiết
dạy bằng máy chiếu nếu không sử dụng đúng mục đích, phương pháp thì sẽ có tác
dụng phản khoa học, chuyển từ đọc - chép sang chiếu - chép, không mang lại hiệu
quả giảng dạy như mong muốn.
Trong hoạt độộ̣ng soạn bài, nhiều giáo viên tải giáo án trên mạng internet về, chỉỉ̉

cần chỉỉ̉nh sửa đôi chút là có thể in ra giáo án cho cả tuần, cả tháng. Với những giáo
viên này có đọc và suy ngẫm, tìm ra phương pháp truyền thụ bài giảng cho học
sinh của mình dễ hiểu nhất không, chắc chắn là không, lại mõ tre - sách in, chất
lượng và hiệu quả giờ dạy chắc chắn không đạt yêu cầu.
Sinh hoạt tổ chuyên môn không có chất lượng, đôi khi chỉỉ̉ là những buổi nhận xét
kết quả tuần trước, triển khai kế hoạch chuyên môn tuần này, trường có nhiều giáo
viên giỏi cấp huyện (TP) nhưng trong các buổi sinh hoạt chuyên môn các giáo viên
này không có ý tưởng hay ý kiến đóng góp cho hoạt độộ̣ng chuyên môn của tổ, sức
lan toả của nhiều giáo viên giỏi trong nhà trường không cao.
Thi giáo viên giỏi các cấp, từ cấp trường trở lên đều qua 3 vòng thi, đúng quy
trình, bài bản. Tuy nhiên thực trạng thi giáo viên giỏi trong nhiều năm qua có
nhiều vấn đề bất cập, đánh giá thực chất không mang tính toàn diện nhiều giáo
viên chỉỉ̉ cần tập giảng nhiều lần 2 tiết dạy cho thật thành thạo, có sử dụng phương
pháp mới…là đã đạt giáo viên giỏi, sau đó thì trở lại với đọc - chép, chiếu - chép?
Thực tế hiện nay, nhiều giáo viên tỏ ra ngại đi thi giáo viên giỏi các cấp.
Thông qua việc tích luỹ kinh nghiệm trong công tác, giáo viên viết sáng kíến kinh
nghiệm hàng năm, nhưng sáng kiến ít có giá trị sử dụng trong hoạt độộ̣ng dạy học,
giáo dục của nhà trường. Thậm chí có những sáng kiến viết cho có, cho xong mộộ̣t
nhiệm vụ, sau khi được đánh giá, nhận xét, xếp loại thì cất vào tủ, hỏi tác dụng ở
đâu?
Hiện nay ở các nhà trường nói chung và trường Trung học cơ sở Hoằng Lý nói
riêng, việc đánh giá, xếp loại thi đua mang nặng tính chủ quan, chung chung, nhìn


nhân mọi vấn đề mộộ̣t cách phiến diện đang xảy ra khá phổ biến, theo cách đánh giá
trên thì hầu hết giáo viên đều là “Lao độộ̣ng tiên tiến”, “Hoàn
7


thành nhiệm vụ”, hiếm có trường hợp nào không hoàn thành nhiệm vụ. Điều này

góp phần tạo sự trì trệ, triệt tiêu độộ̣ng lực phấn đấu, làm thui chộộ̣t độộ̣i ngũ giáo
viên.
Thứ hai, về nguyên nhân khách quan:
Do quy mô trường lớp nhỏ, chỉỉ̉ có 4 lớp nên định biên giáo viên chỉỉ̉ có 8 người,
mỗi giáo viên được đào tạo mộộ̣t đến hai môn nên dẫn đến thiếu cục bộộ̣ giáo viên bộộ̣
môn, không đảm bảo cơ cấu nên phải dạy chéo ban; mặc dù giáo viên rất cố gắng
trong việc tự học, tự nghiên cứu, học hỏi đồng nghiệp nhưng cũng không thể tránh
được những thiếu sót, ảnh hưởng đến chất lượng dạy học.
Trong sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn cũng không hiệu quả bới mỗi bộộ̣ môn chỉỉ̉ có
1 đến 2 giáo viên, khi sinh hoạt chuyên môn thiếu sự tranh luận, thảo luận, phản
biện mà thường đồng tình nhất trí, sinh hoạt qua loa chiếu lệ.
Việc sử dụng mộộ̣t số phương pháp mới trong dạy học chưa đạt hiệu quả mong
muốn. Đặc biệt là dạy học bằng phương pháp thảo luận nhóm hoặc dạy học theo
hướng học sinh tự nghiên cứu bài học còn nhiều hạn chế vì việc chia nhóm học
sinh trong điều kiện ở các nhà trường nói chung và trường Trung học cơ sở Hoằng
Lý nói riêng chưa phù hợp, cụ thể: bàn ghế chưa phù hợp, học sinh đông lại phải
chia thành nhiều nhóm nhỏ nên giáo viên quản lý các nhóm học sinh, hướng dẫn
các em hoạt độộ̣ng theo nhóm thực sự không có hiệu quả; khi thảo luận nhóm thực
chất chỉỉ̉ mộộ̣t hai học sinh làm việc thực sự, số còn lại không tư duy mà nghe theo,
thậm chí có học sinh không làm việc.
Hiện nay, hầu hết các trang thiết bị dạy học của nhà trường đã bị hư hỏng, mộộ̣t số
trang thiết bị dạy học còn sử dụng được nhưng độộ̣ chính xác không cao, trường
không có giáo viên phụ tá thí nghiệm, phòng có máy chiếu đa năng còn rất ít…tất
cả những yếu tố trên phần nào làm ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả giảng
dạy của giáo viên.
Tất cả các nguyên nhân nêu trên không thể đáp ứng yêu cầu của nền giáo dục tiên
tiến hiện đại, khó có thể hoà nhập và đáp ứng những yêu cầu của đất nước trong
hiện tại và tương lai, việc thực hiện mục tiêu giáo dục cũng như cung cấp nguồn
lực người cho nền công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước khó có thể thành công.
Vì thế giáo dục cần có những bước độộ̣t phá mới mà khâu bồi dưỡng nâng cao chất

lượng độộ̣i ngũ giáo viên là rất cần thiết, người làm công tác quản lý phải tìm ra
biện pháp khả thi bồi dưỡng độộ̣i ngũ giáo viên để đưa chất lượng giáo dục đi lên,
đây là mộộ̣t việc làm cần thiết và thiết thực phải thực hiện ngay đối với mỗi nhà
trường.
2.3. Một số giải pháp bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên của
trường Trung học cơ sở Hoằng Lý, thành phố Thanh Hóa trong giai đoạn hiện
nay.


2.3.1. Bồi dưỡng, tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về tư tưởng chính
trị, đạo đức, tác phong cho giáo viên; làm cho cán bộ, giáo viên
8


trong nhà trường nhận thức rõ vai trò quan trọng của giáo dục và đào tạo trong
thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Nêu cao vai trò lãnh đạo của Đảng trong quá trình chỉỉ̉ đạo thực hiện nhiệm vụ
chính trị, các cuộộ̣c vận độộ̣ng, các phong trào thi đua của đơn vị. Chi bộộ̣ lãnh đạo,
định hướng các lĩnh vực mộộ̣t cách toàn diện. Thường xuyên cho cán bộộ̣, đảng viên,
giáo viên sinh hoạt nâng cao tư tưởng chính trị, coi trọng công tác dân chủ đặc biệt
khâu đoàn kết trong nộộ̣i bộộ̣, giáo dục tập thể để thấy rõ vai trò to lớn của đoàn kết.
Xây dựng mối đoàn kết gắn bó giữa giáo viên và cha mẹ học sinh, nêu rõ được
trách nhiệm của mỗi bên để cùng phối hợp giáo dục. Do vậy, chi ủy chi bộộ̣ phải
đoàn kết thống nhất tập trung nâng cao nhận thức cho từng Đảng viên để mọi Đảng
viên trong chi bộộ̣ đều thấy được trách nhiệm của từng Đảng viên trong việc nâng
cao chất lượng độộ̣i ngũ giáo viên nhà trường. Công tác phê bình và tự phê bình để
đi đến đồng thuận; tranh luận sôi nổi để tìm được những giải pháp hay; từng Đảng
viên phải tự giác rèn luyện để xứng đáng là tấm gương đạo đức tự học, sáng tạo.
Trong qua trinh bôi dương nâng cao chât lương đội ngu, phâm chât đao đưc cua
ngươi thây phai đươc coi trong. Trong bât cư hoan canh nao ngươi thây cung phai

xưng đang la tâm gương cho hoc sinh noi theo. Ngươi hiêu trương khi xây dưng
phong cach ngươi thây phai chu y tơi hai măt. Đo la thai độ đôi vơi công viêc va
cach ưng xư trươc nhưng vân đê, tinh huông trong quan hê vơi câp trên, vơi đông
nghiêp, vơi hoc sinh hoăc tinh huông cua thê thai nhân tinh trong cuộộ̣c sống hàng
ngày. Ngươi thây muôn lam tôt công tac giao duc phai co tac phong mâu mưc, tôn
trong va công băng trong đôi xư vơi hoc sinh, phai xây dưng uy tin trươc hoc sinh,
nhân dân va xa hội. Du trong hoan canh nao cung không đươc lam hoen ô danh dư
ngươi thây. Phai xây dưng thoi quen lam viêc co ky cương, nê nêp, lương tâm,
trach nhiêm. Thông qua bôi dương tư tương chinh tri cho thây cô giao thêm tư hao,
găn bo vơi nghê, trương, lớp đê tao động lưc phat triên nha trương.
Bôi dương long nhân ai sư pham đội ngu giao viên la nội dung quan trong trong
công tac bôi dương chât lương giao viên. Long nhân ai - tinh yêu thương con
ngươi la cai gôc cua đao ly lam ngươi. Vơi giao viên thi tinh yêu thương ây la côt
loi, la cội nguôn sâu xa cua ly tương nhân văn, la đăc trưng cua giao duc. Tinh
thương yêu hoc sinh la điêm xuât phat cua moi sư sang tao sư pham va lam cho
giao viên co trach nhiêm cao vơi công viêc. Tinh yêu thương hoc sinh thê hiên
trong cac hoat động day hoc va giao duc, đo cung la điêm xuât phat cua tinh yêu
nghê nghiêp. y thưc, thai độ va tinh yêu nghê nghiêp thê hiên ơ viêc không ngưng
nâng cao phâm chât đao đưc đê trơ thanh tâm gương sang, gây niêm tin đao đưc
trươc hoc sinh va nhân dân. Phai lam cho moi giao viên thâm nhuân khâu hiêu
"Tât ca vi hoc sinh thân yêu".
Giáo viên cần nắm vững tâm sinh lý lứa tuổi học sinh bậc trung học cơ sở, học
sinh ở lứa tuổi này xuất hiện mâu thuẫn nộộ̣i tại giữa sự phát triển cơ thể và nhận
thức, thích làm người lớn, thích bắt chước những cái mới nhưng lại chưa biết phân
biệt cái đúng, cái sai……vì vậy giáo viên cần có những biện pháp
9


thích hợp giúp cho học sinh hình thành và phát triển được nhân cách cơ bản để các
em có điều kiện rèn luyện học tập và phát triển ở cấp học tiếp theo.

Huy độộ̣ng được các nguồn lực, phối hợp các lực lượng giáo dục, xây dựng mối
quan hệ đoàn kết giữa giáo viên chủ nhiệm với lãnh đạo Đảng, chính quyền địa
phương, với Ban giám hiệu, Ban đại diện cha mẹ học trường, lớp cũng như các tổ
chức đoàn thể, cùng phối hợp làm công tác giáo dục, xã hộộ̣i hoá giáo dục tốt để
giáo dục đào tạo thực sự là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân.
2.3.2. Xây dựng quy chế làm việc khoa học nhằm nâng cao hiệu quả của các
hoạt động trong nhà trường
Thực hiện mục tiêu kế hoạch, chỉỉ̉ đạo các tổ, các cá nhân làm việc theo kế hoạch,
tất cả công việc phải được kế hoạch hoá, cụ thể hóa, tiêu chuẩn hoá. Thông qua các
quy chế đó để cán bộộ̣ giáo viên có lề lối làm việc khoa học, từ đó siết chặt được kỷ
cương, nề nếp trong nhà trường. Mộộ̣t số quy chế, quy định của đơn vị là Quy định
về trực lãnh đạo, trực tuần của giáo viên, Quy định về hồ sơ giáo viên, Quy định về
soạn bài, chấm, chữa bài, Quy định về lịch hộộ̣i họp, chế độộ̣ thông tin báo cáo, …
Hàng tuần, nhà trường thực hiện giao ban nghiêm túc, chất lượng nhằm đánh giá
công tác tuần qua, đề ra nhiệm vụ tuần tới đồng thời đây cũng là dịp để đánh giá
toàn diện các mặt hoạt độộ̣ng của cán bộộ̣, giáo viên, nhân viên và học sinh trong
tuần; nó giúp mỗi thành viên nhà trường nhìn nhận rõ ưu, khuyết điểm của mình,
từ đó nhân lên ưu điểm và khắc phục hạn chế thiếu sót trong tuần tới, từng bước
chuyển biến và ổn định tác phong lề lối làm việc, nâng cao chất lượng, năng suất
và hiệu quả công tác.
2.3.3. Xây dựng củng cố hoạt động của tổ chuyên môn làm làm nền tảng cho
công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên
Đây là mộộ̣t nộộ̣i dung quan trọng của công tác quản lý, nó có vai trò rất lớn trong
công tác bồi dưỡng độộ̣i ngũ giáo viên và chất lượng giáo dục. Hoạt độộ̣ng hiệu quả
của mỗi giáo viên sẽ tạo ra điều kiện tốt nhất để mỗi giáo viên tự học hỏi lẫn nhau
về kiến thức, chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm, từ đó nâng cao trình độộ̣ năng lực
của mình. Với vai trò như vậy đòi hỏi tổ chuyên môn phải được tổ chức hợp lý và
hoạt độộ̣ng có nề nếp và khoa học.
Nhà trường phân cấp quản lý, giao nhiệm vụ cho các tổ chuyên môn rõ ràng, nhất
là các nhiệm vụ quản lý và bồi dưỡng nâng cao trình độộ̣ chuyên môn, năng lực

công tác, tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật cho tổ viên; phát huy dân
chủ, lắng nghe ý kiến phản biện. Các nộộ̣i dung giáo dục, hoạt độộ̣ng giáo dục, các
kế hoạch hoạt độộ̣ng hàng tuần, hàng tháng, học kỳ hay năm học đều được các tổ
chuyên môn thảo luận, góp ý xây dựng, hộộ̣i đồng nhà trường biểu quyết rồi mới tổ
chức thực hiện, trong quá trình thực hiện có sự kiểm tra, giám sát, sơ kết, tổng kết,
đúc rút kinh nghiệm và điều chỉỉ̉nh, bổ sung biện pháp thực hiện kịp thời tạo sự
đồng thuận trong tập thể từ đó hoàn thành nhiệm vụ.


Nộộ̣i dung sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn thường kỳ phải có đủ các nộộ̣i dung như:
10


Đánh giá kết quả công tác tuần trước
Triển khai công tác tuần tới
Thảo luận, thống nhất chương trình, đưa ra nộộ̣i dung khó, hướng dẫn
giải.
Nộộ̣ dung sinh hoạt chuyên môn chuyên đề tập trung vào các nộộ̣i dung như:
Đổi mới, cải tiến phương pháp dạy học cho phù hợp đối tượng học sinh, thực tiễn
của đơn vị nhằm nâng cao chất lượng giờ dạy
Đổi mới kiểm tra đánh giá, đảm bảo điểm thật, công bằng, khách quan và kiểm tra
đánh giá là độộ̣ng lực thúc đẩy dạy và học, chuyển từ học sinh được đánh giá sang
học sinh tự đánh giá
Đổi mới công tác tổ chức hoạt độộ̣ng ngoài giờ lên lớp, công tác chủ nhiệm phù hợp
và phát huy hiệu quả trong giáo dục đạo đức học sinh
Xây dựng chương trình ngoại khóa, …
Bên cạnh đó cần có kế hoạch kiểm tra thường xuyên việc thực hiện quy chế
chuyên môn, quy định của nhà trường, có kế hoạch dạy bài khó hoặc dạy rút kinh
nghiệm theo chuyên đề, phân công người dạy cụ thể. Phân công cụ thể người giúp
đỡ những giáo viên mới ra trường hoặc những giáo viên còn yếu về từng mặt.

Ngoài ra, hàng năm chú trọng phát độộ̣ng phong trào viết sáng kiến kinh nghiệm
trong toàn trường hơn, tập trung vào yêu cầu đổi mới phương pháp giảng dạy.
Làm tốt công tác thi đua khen thưởng ngay trong trong từng đợt thi đua. Cho dù
giá trị vật chất không đáng là bao nhưng cũng đã độộ̣ng viên được giáo viên kịp
thời, khích lệ được phong trào ngày càng hiệu quả.
Thông qua các phong trào thi đua, giáo viên đã có thêm được rất nhiều kinh
nghiệm trong công tác giảng dạy. Hoạt độộ̣ng này thật sự thiết thực cho công tác tự
học, tự rèn luyện của mỗi người.
2.3.4. Thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên
Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ là mộộ̣t việc không thể thiếu của giáo viên trong
suốt quá trình giảng dạy. Mỗi giáo viên cần có mộộ̣t trình độộ̣ chuyên môn vững
chắc, sâu rộộ̣ng về bộộ̣ môn của mình. Vì vậy trong quá trình giảng dạy giáo viên cần
được bồi dưỡng những kiến thức cập nhật, nâng cao của bộộ̣ môn khoa học mà
mình dạy. Trên cơ sở những kiến thức chuyên môn vững chắc, giáo viên mới thể
hiện kỹ năng sư phạm nhuần nhuyễn. Có nghĩa là người giáo viên có mộộ̣t trình độộ̣
chuyên môn vững chắc, kiến thức sâu sắc và toàn diện là cơ sở cho việc cải tiến
các phương pháp dạy học và hoàn thiện nghệ thuật sư phạm của mình.


Đặc biệt, hiện tại giáo viên của trường đang dạy chéo ban như: giáo viên chuyên
môn đào tạo Hóa, Sinh phải dạy Lý, giáo viên chuyên môn Địa phải dạy Sử, giáo
viên chuyên môn Tiếng Anh dạy GDCD, … họ sẽ phải làm gì để dạy
11


học đạt chất lượng theo yêu cầu bộộ̣ môn, và đây cũng là bước chuẩn bị cho hai
năm tới sẽ thực hiện chương trình mới?
Trước hết mỗi giáo viên phải tự học, tự nghiên cứu củng cố kiến thức có được từ
thời còn là học sinh Trung học phổ thông.
Thứ hai, mỗi giáo viên nghiên cứu soạn bài và dạy thử để tổ dự giờ, góp

về kiến thức, về phương pháp, về đặc trưng bộộ̣ môn
Thứ ba, tổ mời giáo viên có trình độộ̣ chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực tay nghề
cao của bộộ̣ môn đến bồi dưỡng, trao đổi cho các giáo viên đó
Thứ tư, sưu tầm tài liệu, chọn lọc tài liệu dễ hiểu, dễ làm để triển khai thực hiện
Tiếp tục dự giờ, góp ý và bồi dưỡng kiến thức, năng lực sư phạm trong mỗi tháng
Kết quả đạt được là, nhìn chung việc dạy chéo ban có làm khó khăn cho giáo viên
nhưng không cản trở được họ dạy học hoàn thành nộộ̣i dung chương trình theo đúng
yêu cầu và tiến độộ̣.
Việc bồi dưỡng giáo viên để hoàn thiện kỹ năng sư phạm là việc làm hết sức cần
thiết đối với các nhà trường. Trong quá trình bồi dưỡng độộ̣i ngũ, nhà trường
thường chọn hai hình thức bồi dưỡng là bồi dưỡng tại chỗ và cử giáo viên đi học
nâng cao trình độộ̣ mộộ̣t cách bài bản như tham gia các lớp bồi dưỡng tại chức, bồi
dưỡng chuyên đề, hộộ̣i thảo chuyên môn, ...
* Tổ chức Hội thảo theo chuyên đề, thao giảng bồi dưỡng giáo viên giỏi
Đây là mộộ̣t việc làm hết sức cần thiết trong việc nâng cao chất lượng độộ̣i ngũ của
nhà trường vì có thầy giỏi mới có trò giỏi. Hoạt độộ̣ng này được tiến hành thường
xuyên liên tục qua từng tháng, từng đợt thi đua chào mừng các ngày lễ lớn trong
năm học. Qua thao giảng đã chọn được những hạt giống của từng bộộ̣ môn đồng
thời qua đó chúng tôi đã nắm được trình độộ̣ chuyên môn, kỹ năng tổ chức dạy học
của độộ̣i ngũ giáo viên từ đó kịp thời có biện pháp điều chỉỉ̉nh hợp lý. Thao giảng
cũng là dịp để anh em giáo viên có điều kiện trao đổi, học tập, rút kinh nghiệm lẫn
nhau từ đó phát huy những mặt mạnh, khắc phục mặt còn yếu kém của bản thân.
Năm học 2017 - 2018, nhà trường có 02 Giáo viên Giỏi cấp thành phố.
* Tổ chức Hội thảo theo chuyên đổi mới đề kiểm tra đánh giá
Về đổi mới kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh: Nhà
trường, tổ chuyên môn thực hiện nghiêm túc quy chế đánh giá xếp loại học sinh
theo thông tư 58 của Bộộ̣ Giáo dục và Đào tạo đảm bảo công bằng, khách quan, bên
cạnh đó nhà trường đề cao và khuyến khích việc đánh giá học sinh trên cơ sở sự
tiến bộộ̣ của các em theo thời gian, kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao và quan
trọng nhất là các em có ý thức và thực sự đã vượt qua chính mình, giúp các em tự

tin hơn trong học tập và tham gia các hoạt độộ̣ng giáo dục.


2.3.5. Tăng cường công tác kiểm tra nội bộ, kiểm tra của Ban giám hiệu và của
tổ chuyên môn
12


Kiểm tra là mộộ̣t trong bốn nộộ̣i dung, chức năng của người cán bộộ̣ quản lý trong
công việc quản lý nhà trường. Kiểm tra là vũ khí, là độộ̣ng lực cho sự phát triển.
Trong nhà trường, thực hiện thường xuyên công tác kiểm tra chính là nhắc nhở
mọi người làm việc đúng, đồng thời phát hiện kịp thời những mặt tốt để phát huy,
tìm ra những mặt hạn chế để khắc phục. Thói quen nghiêm túc, làm việc có kế
hoạch khoa học trong công việc không phải tự nhiên ai cũng có mà hầu hết được
hình thành và phát triển trong suốt cả quá trình công tác mà lúc đầu thường là chưa
tự giác. Làm tốt công việc này chúng ta đã và đang làm cho giáo viên chuyển đổi
từ lượng sang chất, làm tôt công tác kiểm tra theo đúng nguyên tắc, thiết thực sẽ
tạo nên hiệu quả đích thực, giúp mỗi người ngày càng tự giác và nghiêm túc hơn.
Cần xác định nộộ̣i dung kiểm tra phải mang tính chất toàn diện, đó là việc thực hiện
các quy định về chuyên môn như: kế hoạch giảng dạy, soạn giáo án, thực hiện
chương trình, thực hiện chế độộ̣ kiểm tra cho điểm, việc chấm, chữa bài cho học
sinh, việc dự giờ thăm lớp, tự học, công tác chủ nhiệm và mộộ̣t số công tác khác.
Ngoài kiểm tra theo lịch cần chú trọng việc kiểm tra độộ̣t xuất, nhất là dự giờ độộ̣t
xuất và việc thực hiện quy chế chuyên môn. Việc dự giờ độộ̣t xuất giúp quản lý
đánh giá chất lượng giáo viên mộộ̣t cách chính xác, khách quan hơn.
Sử dụng kết quả kiểm tra để nhắc nhở, rút kinh nghiệm những giáo viên thực hiện
chưa tốt hoặc có thiếu sót trong quá trình công tác, đồng thời tuyên dương, khích lệ
những cá nhân làm tốt từ đó nhân rộộ̣ng điển hình. Khi giáo viên bị nhắc nhở hai
đến ba lần mà vẫn không sửa chữa sẽ bị kiểm điểm.Vì việc kiểm tra được thực
hiện thường xuyên từ Tổ chuyên môn đến Ban giám hiệu nên không có giáo viên

nào vi phạm quy chế chuyên môn. Trong quá trình kiểm tra chủ yếu phát hiện ra
mộộ̣t số tồn tại của giáo viên để nhắc nhở. Nhờ kiểm tra nhắc nhở mà những thiếu
sót này dần dần được khắc phục.
2.3.6. Đẩy mạnh công tác tự học, tự bồi dưỡng thường xuyên và viết sáng kiến
kinh nghiệm; tăng cường đầu tư mua sắm trang thiết bị dạy học hiện đại, phát
động tự làm đồ dùng dạy học
Tăng cường tự học, tự bồi dưỡng thường xuyên, đặc biệt coi trọng tinh thần tự
giác, ý thức trách nhiệm trong việc tự học, tự bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độộ̣
chuyên môn, nghiệp vụ để đáp ứng với nhiệm vụ mới của giáo dục. Luôn coi trọng
kết quả chất lưọng giáo dục, lấy học sinh làm thước đo cuối cùng để đánh giá chất
lượng và sự cố gắng của độộ̣i ngũ giáo viên.
Trong mỗi năm học, cán bộộ̣ giáo viên trong nhà trường làm tốt công tác nghiên cứu
khoa học, đúc rút sáng kiến kinh nghiệm sẽ thúc đẩy nhiệm vụ năm học tốt lên.
Trình độộ̣ của độộ̣i ngũ cũng được nâng lên mộộ̣t cách cơ bản. Vì vậy nhà trường xây
dựng kế hoạch, ngay từ đầu năm tổ chức cho giáo viên đăng ký tên sáng kiến kinh
nghiệm, hết học kỳ I duyệt bản thảo và đến đầu tháng 3 hàng năm giáo viên hoàn
thành sáng kiến kinh nghiệm. Nhà trường thành lập hộộ̣i đồng khoa học để chấm
sáng kiến kinh nghiệm, khuyến khích độộ̣ng viên giáo viên tham gia nghiên cứu
khoa học đúc rút sáng kiến kinh nghiệm trên cơ sở Phòng Giáo dục và Đào tạo
thành phố Thanh Hóa đã hướng dẫn. Trong năm học


13


2017 - 2018 nhà trường đã có 04 sáng kiến kinh nghiệm được xếp loại cấp thành
phố.
Ban giám hiệu nhà trường phải có kế hoạch đầu tư, mua sắm, bổ sung trang thiết bị
dạy học, đáp ứng yêu cầu đổi mới trong dạy học hiện đại. Để làm được điều này cả
cán bộộ̣, giáo viên đều phải làm tốt công tác xã hộộ̣i hoá giáo dục để phụ huynh học

sinh, chính quyền địa phương cùng tham gia thực hiện.
2.3.7. Đấy mạnh công tác thi đua khen thưởng
Nhà trường, giáo viên có nhận thức đúng đắn về việc công tác thi đua, đánh giá,
xếp loại kể cả giáo viên và học sinh phải hết sức khách quan, toàn diện, phải nhh́n
nhận mọi vấn đề trên nhiều phương diện khác nhau, đánh giá phải mang tính tiến
bộộ̣, thúc đẩy phát triển chứ không nên đánh giá để làm thui chộộ̣t ý chí phấn đấu của
giáo viên trong qua trình công tác. Công tác độộ̣ng viên tuyên truyền, mạnh dạn đặt
niềm tin vào giáo viên để khơi dậy sự năng độộ̣ng sáng tạo, dám nghĩ, dám làm
trong độộ̣i ngũ.
Xây dựng quy chế, bảng điểm thi đua dựa trên nhiệm vụ của đơn vị, cá nhân, tiêu
chuẩn nghề nghiệp giáo viên Trung học cơ sở và qui chế dân chủ trong cơ quan.
Bảng điểm được đưa ra công khai và được hộộ̣i thảo ở các tổ chuyên môn, bộộ̣ phận
chức năng sau đó được tập hợp về ban thi đua điều chỉỉ̉nh, bổ sung và thống nhất
trình Hộộ̣i nghị cán bộộ̣ công chức, viên chức và người lao độộ̣ng vào đầu các năm
học thông qua.
Trong năm học ban thi đua chỉỉ̉ đạo các tổ chuyên môn bình xét theo bảng điểm và
xếp loại theo thứ tự trong tổ từ cao đến thấp. Sau đó Ban thi đua họp và xét duyệt
theo từng tiêu chuẩn đối với từng cá nhân và đảm bảo vô tư, khách quan, công
bằng thật sự.
* Cách thức tổ chức thực hiện các giải pháp trên:
Hàng năm, Ban giàm hiệu căn cứ vào nhiệm vụ năm học của Bộộ̣ Giáo dục và Đào
tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa, Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố
Thanh Hoá và điều kiện thực tế của nhà trường để xây dựng kế hoạch thực hiện
nhiệm vụ năm học cho phù hợp, khả thi; xây dựng các kế hoạch hoạt độộ̣ng học kỳ,
hàng tháng, hàng tuần chi tiết và tổ chức thực hiện đạt chất lượng cao.
Ban giám hiệu chỉỉ̉ đạo, phân công nhiệm cụ thể đến từng giáo viên thực hiện
nhiệm vụ, tổ chức kiểm tra đánh giá kết quả dưới nhiều hình thức để kịp thời điều
chỉỉ̉nh kế hoạch cho phù hợp, đồng thời uốn nắn những chỗ sai của cán bộộ̣, giáo
viên cũng như của lãnh đạo.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm

Qua nhiều năm tích cực bồi dưỡng và tự bồi dưỡng nâng cao trình độộ̣ chuyên môn,
nghiệp vụ; nhất là năm học vừa qua, với việc đánh giá đúng thực trạng độộ̣i ngũ mộộ̣t


cách khách quan và thực hiện những giải pháp bồi dưỡng nêu trên mộộ̣t cách đồng
bộộ̣, độộ̣i ngũ giáo viên trường Trung học cơ sở Hoằng Lý, thành phố Thanh Hóa
ngày càng vững vàng và đạt các yêu cầu về phẩm chất năng lực của mộộ̣t nhà giáo.
14


Về phẩm chất: 100% cán bộộ̣, giáo viên, nhân viên và người lao độộ̣ng thực hiện
nghiêm túc mọi chủ trương, đường lối chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà
nước. Có phẩm chất đạo đức, lối sống trong sáng lành mạnh, chấp hành tốt và các
cuộộ̣c vận độộ̣ng và phong trào thi đua của Ngành, đảm bào danh dự uy tín của người
giáo viên, không có giáo viên nào vi phạm đạo đức nhà giáo.
Về năng lực, chuyên môn: 100% độộ̣i ngũ cán bô, giáo viên công nhân viên có
năng lực chuyên môn đạt khá trở lên, không có giáo viên trung bình, yếu kém. Đặc
biệt các môn dạy chéo ban đều đạt yêu cầu chất lượng.
Mộộ̣t số kết quả cụ thể đạt được từ đầu năm tới nay:
Thường xuyên truyền, giáo dục chính trị, tư tưởng trong họp hộộ̣i đồng 01 lần/
tháng, nhắc nhở trong họp giao ban hàng tuần 01 lần/ tuần, truyền tải nộộ̣i dung
tuyên truyền theo định hướng của Thành ủy, Ủy ban nhân dân, Phòng Giáo dục và
Đào tạo thành phố Thanh Hóa; Nghị quyết, Chương trình hành độộ̣ng, Kế hoạch của
Đảng ủy, Ủy ban nhân dân xã Hoằng Lý; Nghị quyết, Kế hoạch của Chi bộộ̣, Nhà
trường. Kết quả: 100% cán bộộ̣, đảng viên, giáo viên, nhân viên và người lao độộ̣ng
của đơn vị không vi phạm pháp luật, kỷ luật.
Sinh hoạt chuyên đề 2 lần/ học kỳ.
Thi giáo viên giỏi cấp trường 1 lần/ năm học, kết quả 9/9 giáo viên tham gia, kết
quả: xếp loại Giỏi 9/9 giáo viên, đạt tỷ lệ 100%;
Dự giờ, góp ý “Giờ dạy theo phương pháp học sinh nghiên cứu bài học” 18 giờ,

kết quả: 100% giờ dạy đạt yêu cầu trở lên;
Dự giờ độộ̣t xuất được 4 giáo viên, mỗi giáo viên 1-2 tiết, đạt 100% giờ
Khá;
Tổ chức thao giảng, có 9/9 giáo viên tham gia, kết quả: xếp loại Giỏi có 4/9 =
44%, xếp loại Khá 5/9 = 56%.
Kiểm tra kế hoạch giảng dạy, giáo án hàng tuần và kiểm tra hồ sơ cá nhân, tổ nhóm
chuyên môn hàng tháng. Kết quả xếp loại Tốt: 8/9 = 88,9%, Khá: 1/9 = 11,1%.
Kiểm tra độộ̣t xuất được hai giáo viên kết quả đạt loại Khá 2/2 = 100%. Kiểm tra
toàn diện 3 giáo viên, cả ba giáo viên đều được xếp loại “Hoàn thành tốt nhiệm
vụ”.
Công tác Bồi dưỡng thường xuyên có 9/9 = 100% giáo viên thực hiện đầy đủ theo
kế hoạch.
Tổng kiểm tra sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập học sinh các lớp 2 lần/học
kỳ, tổ cờ đỏ kiểm tra thường xuyên hàng tuần. Kết quả: 100% học sinh có đủ sách,


×