Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

SKKN đổi mới không gian lớp học góp phần thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học trong môn lịch sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.66 MB, 23 trang )

MỤC LỤC

1. MỞ ĐẦU .......................................................................................................................................................................................... 2
1.1 Lý do chọn đề tài ............................................................................................................................................................ 2
1.2 Mục đích nghiên cứu của SKKN ................................................................................................................. 2
1.3 Đối tượng nghiên cứu ................................................................................................................................................ 2
1.4 Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................................................................... 2
1.5 Điểm mới của SKKN.................................................................................................................................................. 3
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ........................................................................................... 3
2.1 Cơ sở lý luận của SKKN ..................................................................................................................................... 3
2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng SKKN .................................................................................. 3
2.2.1 Cách bố trí lớp học hiện nay ................................................................................................................... 3
2.2.2 Tổ chức dạy học theo lớp học hiện nay ..................................................................................... 4
2.3 Các SKKN hoặc các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề............................... 7
2.3.1 Khảo sát chất lượng đầu năm và kết quả điều tra tâm lý......................................... 7
2.3.2 Cách bố trí lớp học và tác dụng của nó ...................................................................................... 8
2.3.3 Tổ chức triển khai SKKN đến giáo viên và học sinh ............................................. 11
2.3.4 Sự thay đổi trong cách thiết kế bài giảng ............................................................................. 11
2.3.5 Tổ chức dạy học theo mô hình lớp học mới ...................................................................... 15
2.4. Hiệu quả của SKKN đối với hoạt động giáo dục với bản thân, đồng
nghiệp và nhà trường ........................................................................................................................................................ 18
3. Kết luận, kiến nghị ............................................................................................................................................................. 19
3.1 Kết luận .............................................................................................................................................................................. 19
3.2 Kiến nghị ......................................................................................................................................................................... 20
Tài liệu tham khảo

1


ĐỔI MỚI KHÔNG GIAN LỚP HỌC GÓP PHẦN THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRONG MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THCS


CHU VĂN AN – NGA SƠN.
1. Mở đầu.
1.1 Lí do chọn đề tài.
Như chúng ta đa biêt hiên nay viêc đôi mơi phương pháp dạy học (PPDH)
đa đi vao thưc tê ơ cac trương hoc. Chúng ta đa ap dung nhiêu phương phap,
cach thưc đôi mơi đê lam nôi bât vai trò cua ngươi hoc. Tuy vây cach ma chúng
ta đang lam chưa co thê lam cho hoạt động hoc cua hoc sinh đươc thê hiên rõ vai
trò là ngươi chu đông tim hiêu va lĩnh hôi kiên thưc thưc sư. Bơi cach chúng ta
đang đôi mơi chỉ mơi chú tâm đên quan hê giữa thây va trò, còn quan hê giữa trò
va trò chưa đươc chú trong. Trên thực tế đôi mơi PPDH chỉ đat đươc kêt qua khi
ngươi hoc đươc trao đôi vơi nhau…
Trong cac phương pháp đôi mơi dạy học, ngươi day đa co nhiêu cach đôi
mơi tuy vây tôi thây chúng ta chưa chú tâm đên cach bô tri lơp hoc ma theo tôi
nghĩ đôi mơi PPDH phai đi liên vơi đôi mơi không gian lơp hoc.
1.2. Mục đích nghiên cứu.
Nâng cao hơn nữữ̃a nhận thức của người thầy trong việc đổi mới PPDH.
Đổi mới PPDH không chỉỉ̉ diễn ra trong việc đổi mới phương pháp soạn giảng
mà đổi mới “toàn diện và đồng bộ” từ chương trình, từ phương pháp của giáo
viên, từ cách học, cách tư duy của tròò̀ (như từ trước đến nay chúú́ng ta đang làm)
đến thay đổi không gian lớp học như SKKN đã đề cập. Tức là, thay đổi từ vị trí,
tư thế ngồi của người thầy và tròò̀, từ cách tiếp cận SGK, làm việc với phương
tiện dạy học, đến thái độ tình cảm và chuyển biến nhận thức của học sinh từ tiết
học đến đời sống. Bởi thiết nghĩữ̃ cuộc sống mới là đích đến của mọi sự học ...
1.3. Đối tượng nghiên cứu.
Học sinh lớp 9A, 9B năm học 2018 – 2019, phòò̀ng học, SGK...
1.4. Phương pháp nghiên cứu.
Sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu giữữ̃a lớp thực nghiệm (lớp 9A) và
lớp đối chứng (lớp 9B), để thấy được sự chủ động của học sinh trong việc học
2



tập và chủ động trong việc hòò̀a nhập làm việc với nhóm mới, lớn hơn là sự thay
đổi kỹ năng sống của học sinh trong trường lớp và đời sống ở lớp thực nghiệm
với lớp đối chứng...
Đây là SKKN của bản thân đã nghiên cứu từ năm 2004 đến nay được viết
thành SKKN, được thực hiện, triển khai đến toàn bộ giáo viên nhà trường và lớp
thực nghiệm ở Trường THCS Nga An và nay là Trường THCS Chu Văn An
trong môn Lịch sử. SKKN đã được HĐKHN xếp loại B cấp tỉỉ̉nh năm 2013. Qua
công tác giảng dạy ứng dụng bản thân tôi thấy có sự chuyển biến rõữ̃ rệt nhìn từ
phía học sinh nên phát triển thêm. Hiện nay, đang phối hợp với PGD để triển
khai đến giáo viên trong huyện học tập và rúú́t kinh nghiện cho bản thân lấy cơ sở
để phát triển thành NCKHSPUD.
1.5. Điểm mới của SKKN.
Thay đổi mô hình lớp học cũng như cách tiếp cận SGK.
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm.
2.1.

Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm.

Học sinh cần nhận thức rõữ̃ vai tròò̀ của mình trong việc chủ động tìm hiểu
kiến thức. Ngoài nguồn kiến thức là SGK cần mở rộng tìm hiểu các kênh tài liệu
khác nhau.
Giáo viên thể hiện rõữ̃ vai tròò̀ là trọng tài, người hướng dẫn…đồng thời
cần xác định đúú́ng mục đích, yêu cầu của bài giảng để đưa ra được phương pháp
hay, cách tiếp cận vấn đề theo hướng mở lấy học sinh làm trung tâm.
Phòò̀ng GD, nhà trường và các tổ chức đoàn thể đẩy mạnh thanh kiểm tra,
triểm khai chuyên đề, thao giảng học hỏi kinh nghiệm qua đó thúú́c đẩy giáo viên
không ngừng học hỏi đổi mới PPDH.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
2.2.1. Cách bố trí lớp học hiện nay.

Hiện nay, chúú́ng ta thường thấy lớp học được bố trí với một phần là bục
giảng và một phần là không gian lớp học. Phần là bục giảng thường được bố trí
ở trên là nơi để bàn ghế giáo viên, bảng đen, phần còò̀n lại của lớp học được bố

3


trí khoảng 10 bộ bàn ghế cho học sinh theo 2 dãy (với bộ bàn ghế 4 chỗ ngồi) và
4 dãy (với bộ bàn ghế 2 chỗ ngồi).

Cách bố trí lớp học hiện nay.
2.2.2. Tổ chức dạy học theo lớp học hiện nay.
Cốt lõữ̃i của việc dạy và học chính là quan hệ giữữ̃a thầy và tròò̀. Người thầy
tổ chức tốt được mối quan hệ giữữ̃a thầy và tròò̀ thì tiết học sẽ thành công. Chúú́ng
ta đã tổ chức nhiều chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học và trên thực tế đa
số giáo viên đã áp dụng đổi mới phương pháp trong dạy học. Tuy nhiên phương
pháp có mới nhưng cách thức vẫn là cũ. Nói như vậy là bởi lẽ giáo viên đã đổi
mới phương pháp, cụ thể trong giáo án nhưng khi tổ chức thực hiện lại thực hiện
với một không gian lớp học cũ nên có thể nói phương pháp thay đổi nhưng cách
thức không thay đổi. Cụ thể hơn trong kiểu dạy học truyền thống giáo viên là
nguồn kiến thức duy nhất, phần lớn thời gian trên lớp dành cho giáo viên thuyết
trình, giảng giải, học sinh thụ động tiếp thu kiến thức thông qua nghe và ghi lại
lời giáo viên, học sinh chỉỉ̉ làm việc một mình trên lớp, ở nhà hoặc với giáo viên
khi được kiểm tra… Còò̀n phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học
sinh, ngoài bài giảng của giáo viên, học sinh được tiếp xúú́c với nhiều nguồn kiến
thức khác. Học sinh ngoài tự nghiên cứu còò̀n trao đổi thảo luận với các bạn trong
lớp, trong tổ, trao đổi ngoài giờ, học sinh đề xuất ý kiến, thắc mắc, trao đổi với
giáo viên...

4



Việc thảo luận, trao đổi diễn ra trong một không gian lớp học cũ.
Nhưng điều đáng nói là việc học sinh tự nghiên cứu, thảo luận, trao đổi lại
diễn ra trong một không gian lớp học cũ nên không thể phát huy được hết tính
tích cực chủ động của người học như mong muốn, đó là chưa kể việc có thêm
động tác thay đổi chỗ ngồi để thảo luận nhóm... Trong bài giảng nếu có nhiều
hoạt động thảo luận nhóm thì lớp học sẽ lộn xộn và mất nhiều thời gian.

Sự bất cập trong đổi mới phương pháp ở lớp học hiện nay.
Với lớp học hiện nay việc giáo viên tổ chức lớp học góp phần đổi mới
phương pháp dạy học còò̀n nhiều bất cập. Cach bô tri lơp hoc xưa nay chỉ lam nôi
bât quan hê giữa thây va trò chư chưa lam rõ môi quan hê giữa trò vơi trò. Bơi le
khi ngươi thây giang bai hay khi ngươi hoc tra lơi câu hoi thi không gian lơp hoc
như bi thu hẹp lai. Đo la sự trao đổi, sự đôi diên (tôi muốn nhấn mạnh đến từ đối
diện) giữa thây va trò – ngươi đươc tra lơi với toàn bộ ý nghĩữ̃a của nó, còn toan
bô lơp hoc chỉ tham gia vao viêc “nghe” chư chưa đươc tham gia đây đu viêc
“nhin”. Vi du môt hoc sinh ơ ban đâu đươc tra lơi câu hoi thi hanh đông đo chỉ
diên ra giữa thây va trò còn hoc sinh trong lơp chỉ đươc “nghe” còn hoat đông
“nhin” chỉ diên ra ơ sau lưng do đo rât kho đê tham gia vao viêc hoc môt cach
đây đu, nhât la đôi vơi những hoc sinh ngôi ban cuôi.

5


Đặc biệt với cách bố trí lớp học và tổ chức lớp học như hiện nay đã cho
chúú́ng ta thấy học sinh rất thiếu kỹ năng sống, kỹ năng ứng xử, kỹ năng làm việc
nhóm. Chính vì vậy đã dẫn đến hiện tượng học sinh ngại nói, ngại trình bày, biết
nhưng mà không nói hoặc có nói thì run, mất tinh thần, khả năng diễn đạt kém.


Quan hệ giữa thầy và trò - người được trả lời …
Từ năm học 2011 - 2012 Dự án Mô hình trường học mới tại Việt Nam
(GPE – VNEN) đã được triển khai thử nghiệm trên diện rộng, tại 1.447 trường
tiểu học trên 63 tỉỉ̉nh, thành phố trong cả nước. Mô hình trường học mới tại Việt
Nam (VNEN) tập trung đổi mới hoạt động giáo dục và hoạt động sư phạm, đáp
ứng yêu cầu đổi mới phương pháp học và đánh giá học sinh tiểu học. Sau khi
triển khai, các nhà trường, giáo viên và cha mẹẹ̣ học sinh đánh giá Mô hình
VNEN có nhiều ưu điểm và tính khả thi cao.

Dự án Mô hình lớp học mới Vnen được thử nghiệm từ năm 2011 - 2012.
Tuy nhiên bên cạnh nhữữ̃ng ưu điểm, Mô hình trường học mới Vnen cũng
bộc lộ nhữữ̃ng tồn tại mà theo tôi nghĩữ̃ tồn tại lớn nhất đó là học sinh theo mô
hình lớp học bố trí chỉỉ̉ được làm việc với nhóm duy nhất điều này chả phải là đi
ngược lại với mong muốn của đổi mới PPDH hay sao? Và như vậy theo tôi lớp
học không được mở rộng ra mà lại thu hẹẹ̣p lại theo từng nhóm nhỏ. Mặt khác ở
6


lứa tuổi học sinh tiểu học học sinh luôn có tính hiếu động vì vậy chúú́ng ta có thể
đảm bảo cách bố trí lớp học như thế này sẽ không ảnh hưởng đến sự phát triển
cột sống của các em - mầm non mà cả nước nhà đang mong chờ phát triển toàn
diện!

Mô hình lớp học mới Vnen và những bất cập khi triển khai.
2.3. Các SKKN hoặc các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.
Lớp học - một không gian mở.
2.3.1. Khảo sát chất lượng đầu năm và kết quả điều tra tâm lý.
Kết quả khảo sát chất lượng đầu năm.
Khối 9


HS

Lớp 9A
Lớp 9B
Tổng

36
35
71

Giỏi
SL
2
3
5

Khá
%
5,6
8,6
7,0

SL
7
6
13

%
19,4
17,1

18,3

TB
SL
20
22
42

Yếu
%
55,5
62,9
59,2

SL
5
3
8

%
13,9
8,6
11,3

Kém
SL
%
2
5,6
1

2,8
3
4,2

Kết quả điều tra tâm lý.
Các em 2 lớp 9A, 9B được trắc nghiệm tâm lý đều trả lời các câu hỏi :
- Các em có yêu thích học môn lịch sử không ? Vì sao em yêu thích học
môn lịch sử ? Vì sao em không thích học môn lịch sử ?
- Em có đề xuất gì với thầy giáo về phương pháp giảng dạy môn lịch sử
hiện nay ?
Số HS yêu thích môn sử
Số HS chưa yêu thích môn sử
SL
%
SL
%
Lớp 9A 36
23
63,9
13
36,1
Lớp 9B 35
24
68,6
11
31,4
Tổng
71
47
66,2

24
33,8
Từ kết quả khảo sát chất lượng đầu năm và trắc nghiệm tâm lý tôi thấy
Khối 9

HS

đây là hai lớp có trình độ học sinh và mức độ yêu thích môn sử tương đương
nhau nhưng kết quả khảo sát và trắc nghiệm chưa cao, chưa đáp ứng được yêu
7


cầu của nhà trường và phụ huynh. Vì vậy tôi quyết định tiếp tục đi sâu đổi mới
PPDH nhằm phát huy hơn nữữ̃a tinh thần tự học, chủ động học của học sinh.
2.3.2. Cách bố trí lớp học và tác dụng của nó.
Để thay đổi không gian lớp học tôi đã tiến hành khảo sát lại diện tích lớp
học. Với lớp học hiện nay thì cách bố trí lớp học là chúú́ng ta sẽ xếp lớp học theo
chiều ngang của lớp. Vơi thưc trang như trên tôi xin đưa ra cach ap dung đê
nâng cao hoat đông cua ngươi hoc như sau:
Ban ghê lơp hoc se đươc xêp theo hinh chữ U hoặc chữữ̃ C theo chiều
ngang lớp học. Nhưng cách tốt nhất là xếp theo hình chữữ̃ C bởi lẽ việc học sinh
ngồi học theo hình chữữ̃ C thì đáy của chữữ̃ C sẽ dài hơn, học sinh ngồi được nhiều
hơn, trực diện với bảng hơn để thuận tiện khi làm việc với máy chiếu và đảm
bảo sự phát triển của cột sống. Xếp lớp học theo hình chữữ̃ U cũng được nhưng
hạn chế xếp hai cạnh của chữữ̃ U cao lên sẽ ảnh hưởng đến học sinh vì tư thế ngồi
luôn thay đổi.

Ban ghế lơp hoc sẽ đươc xếp theo hinh chư U hoặc chữ C.
Theo điều tra hiện nay số học sinh các lớp giảm mạnh chỉỉ̉ trên dưới 30
học sinh thì càng thuận tiện cho việc bố trí thay đổi không gian lớp học. Lớp học

theo sự bố trí như trên, tự nhiên đươc chia thanh 4 đơn vi tô, hoc sinh se ngôi
theo đơn vi tô. Điêu nay se giúp cho giao viên dê quan xuyên lơp, không phai
chia tô trong những lân thao luận nhom tiết kiệm được thời gian và tránh gây ồn.

8


Ngoài ra trong quá trình giảng bài học sinh sau hoạt động tự nghiên cứu
thì người học sẽ trả lời câu hỏi với cách bố trí lớp học như trên thì cả lớp sẽ
được coi là một tổ.
Măt khac, khi bô tri cach ngôi như trên hoc sinh đươc nhin thây măt nhau
trong qua trinh tra lơi, thao luân, trao đôi... do đo sư tâp trung cao hơn va hoat
đông day hoc được mơ rông ra tât ca hoc sinh trong lơp vi không gian lơp hoc đa
đươc mơ rông..

Về đơn vị tổ theo tôi với các bố trí lớp học như trên thì không có tổ cố
định và cũng không có tổ trưởng và thư ký cố định. Hôm nay học sinh có thể ở
tổ này nhưng hôm sau có thể ở tổ khác, nhóm trưởng và thư ký sẽ được thay
nhau thứ tự trong lớp. Tổ chức được điều này sẽ có ý nghĩữ̃a rất lớn trong việc
nâng cao tính tự giác, sự chủ động, tích cực của học sinh cũng như lồng ghép
việc giáo dục được kỹ năng sống cho học sinh trong từng tiết dạy đặc biệt là kỹ
năng làm việc với nhóm mới đây là điều đang rất cần trong thời đại hội nhập
hiện nay...

9


Việc thảo luận, trao đổi diễn ra trong một không gian lớp học
mới. (Tác giả đang tiếế́n hành thực nghiệm mô hình lớp học mới)
Thư hai, ban ghê giao viên co thê se không đăt ơ vi tri cu ma se chuyên

xuông giữa 2/3 lơp hoc điêu nay se giúp giao viên gân hoc sinh hơn. Ngoai ra
khi ngươi hoc tham gia vao tiêt hoc nhiêu hơn thi ngươi thây se không còn đươc
“ngôi” trên ghê nữa ma buôc ngươi day phai hoat đông cao hơn sat sao hoc sinh
hơn, tức người thầy ở thế “động” nhiều hơn, vai tròò̀ là trọng tài là người hướng
dẫn thể hiện rõữ̃ hơn.
Thư ba, trên ban giao viên ngoai may chiêu đa năng la phương tiên đê
giao viên đôi mơi phương phap tôi muôn nhân manh đên viêc dùng may chiêu
hăt. Bơi le nêu như may chiêu đa năng la phương tiên đê giao viên đôi mơi
phương phap thi may chiêu hăt la phương tiên đê ngươi hoc bay to quan điêm,
kêt qua hoc tâp cua minh trươc thây giao, trươc lơp qua đo ma giao duc thêm ky
năng sống cho hoc sinh. Màn chiếu được bố trí cố định trên tường bằng cách
bảng đen được chia thành 3 ô, một phần để ghi nội dung bài giảng, một phần
dùò̀ng để làm bảng phụ và một phần để đèn chiếu. Tuy vậy điều này có thể linh
hoạt trong tiết học nhưng phần để đèn chiếu nên là cố định.
Thực tế đặt ra là ở các trường không có đầy đủ các phương tiện dạy học
thì mô hình lớp học có thực hiện được không? Câu trả lời là có! Bởi lẽ máy
chiếu đa năng, máy chiếu hắt chỉỉ̉ là các phương tiện hỗ trợ cho công tác dạy và
học nếu thiếu các phương tiện này giáo viên sẽ sử dụng bảng phụ, giấy A3,
Ao… để thiết kế. Hiện nay ở các nhà trường THCS thuộc PGD Nga Sơn đều có
10


máy chiếu hắt nhưng không được sử dụng, việc triển khai SKKN này sẽ sử dụng
được phương tiện đang cất ở các thư viện. Đặc biệt, giáo viên chỉỉ̉ mua giấy
trong một lần để học sinh sử dụng thảo luận nhiều lần đỡ tốn kém so với giấy
Ao chỉỉ̉ sử dụng một lần.
Môt vân đê nữa tôi manh dan đưa ra cach thay đôi theo mô hinh lơp hoc
trên đo la vi tri chô ngôi cua giao viên dư giơ. Xưa nay ngươi dư giơ thương
ngôi ơ ban cuôi điêu nay la chỉỉ̉ phù hơp vơi đôi tương đê quan sat, đê đanh gia
nhân xet chinh la ngươi day. Hiên nay ngươi đi dư giơ không chỉ quan sat ngươi

day ma quan trong hơn la quan sat hiêu qua cua phương phap đo qua cach hoc,
cach lam viêc cua ngươi hoc. Do đo vi tri ngôi cua ngươi dư giơ theo tôi tôt nhât
la ơ vi tri cua ban giao viên hiên nay (tức là quay lại quan sát lớp học).
2.3.3. Tổ chức triển khai SKKN đến giáo viên và học sinh.
Trong các năm qua được sự quan tâm của Ban giám hiệu nhà trường
SKKN của tôi đã được tổ chức hội thảo rúú́t kinh nghiệm cấp trường và được nhà
trường tổ chức triển khai ở học tập trước khi triển khai ở lớp học.
Ngoài việc thảo luận trao đổi với giáo viên, để SKKN này đi vào thực tế
phục vụ đối tượng là học sinh bản thân tôi đã tranh thủ thời gian, trao đổi với
học sinh lớp thực nghiệm nội dung SKKN. Vì mục đích của SKKN là tạo ra sự
thay đổi tư duy và gây hứng thúú́ hoc tập cho học sinh, phát triển về kỹ năng
sống, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng trình bày … Vì vậy, sau khi học sinh
được nghe trình bày về sự thay đổi mô hình lớp học sẽ tạo ra sự thay đổi động
hình trong cách học, chủ động làm chủ kiến thức.
2.3.4. Sự thay đổi trong cách thiết kế bài giảng.
Như đã nói mục đích của sáng kiến là tập trung vào học sinh, làm sao cho
học sinh chủ động làm việc, chủ động lĩữ̃nh hội kiến thức nên khi không gian lớp
học đã thay đổi thì phương pháp của giáo viên cũng thay đổi.
Ví dụ khi dạy mục I - Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai
(Bài 9 Tiết 11 lớp 9 - Nhật Bản), ở lớp học đối chứng (lớp 9B) chúú́ng ta sẽ tiến
hành như sau.
Tiết 11.

Bài 9. Nhật Bản
11


I. Mục tiêu bài học.
Sau khi hoàn thành bài học, HS cần:
1. Kiến thức

Là nước bại trận nhưng đã vươn lên trở thành một siêu cuờng kinh tế đứng
thứ hai thế giới sau Mĩữ̃.
Chính sách đối ngoại của giới cầm quyền Nhật.
2. Thái độ, tình cảm, tư tưởng
Giáo dục ý chí vươn lên, tinh thần lao động hết mình, tôn trọng kỉỉ̉ luật của
người Nhật.
3. Kĩ năng
Rèn cho HS phương pháp tư duy: phân tích so sánh, liên hệ.
II. Thiết bị, tài liệu dạy học Bản
đồ Nhật Bản, Châu Á. Một số
tranh ảnh về nước Nhật.
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Tình hình nước Mĩữ̃ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
- Chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩữ̃ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
2. Giới thiệu bài mới
3. Dạy và học bài mới
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: Cá nhân.
GV giới thiệu bản đồ Nhật Bản sau

Nội dung kiến thức cần đạt
I. Tình hình Nhật Bản sau chiến
tranh.

Chiến tranh thế giới thứ hai.
GV nêu câu hỏi: Hãy cho biết tình hình

- Sau chiến tranh, Nhật Bản mất


Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ

hết thuộc địa, kinh tế bị tàn phá,

hai?

khó khăn bao trùò̀m: thất nghiệp,

HS dựa vào nội dung SGK để trả lời câu

thiếu lương thực…

hỏi.

- Đất nước bị quân đội nước ngoài

GV nhận xét, bổ sung và kết luận.

chiếm đóng.
12


Hoạt động 2: Nhóm, cá nhân.
GV cho HS thảo luận nhóm với câu hỏi:

- Nhật Bản tiến hành một loạt cải

Nhật Bản đã có nhữữ̃ng cải cách gì? Nội

cách dân chủ: ban hành Hiến pháp


dung và ý nghĩữ̃a của nhữữ̃ng cải cách đó?

mới, thực hiện cải cách ruộng đất,

GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi và nhấn giải giáp các lực lượng vũ trang,
mạnh: Cải cách trên các lĩữ̃nh vực kinh tế , ban hành các quyền tự do dân
hiến pháp, quân đội.

chủ…

HS dựa vào nội dung SGK để thảo luận

- ý nghĩữ̃a: Chuyển từ chế độ

và trình bày kết quả.

chuyên chế sang chế độ dân chủ,

GV nhận xét, bổ sung và kết luận.

tạo nên sự phát triển thần kì về
kinh tế.

Ngược lại khi dạy mục I – Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh thế giới
thứ hai (Bài 9 Tiết 11 lớp 9 - Nhật Bản), ở lớp học thực nghiệm (lớp 9A) chúú́ng
ta sẽ tiến hành như sau.
Tiết 11.

Bài 9. Nhật Bản


I. Mục tiêu bài học.
Sau khi hoàn thành bài học, HS cần:
1. Kiến thức
Là nước bại trận nhưng đã vươn lên trở thành một siêu cuờng kinh tế đứng
thứ hai thế giới sau Mĩữ̃.
Chính sách đối ngoại của giới cầm quyền Nhật.
2. Thái độ, tình cảm, tư tưởng
Giáo dục ý chí vươn lên, tinh thần lao động hết mình, tôn trọng kỉỉ̉ luật của
người Nhật.
3. Kĩ năng
Rèn cho HS phương pháp tư duy: phân tích so sánh, liên hệ.
II. Thiết bị, tài liệu dạy học
Máy chiếu, bảng phụ ...
Bản đồ Nhật Bản, Châu Á. Một
số tranh ảnh về nước Nhật.
13


III. Tiến trình tổ chức dạy học
1. Kiểm tra bài cũ.
Giáo viên không thực hiện theo cách thông thường mà yêu cầu học sinh
gấp SGK lại dựa vào nội dung mục I - Tình hình nước Mĩ sau chiến tranh thế
giới thứ hai để đặt những câu hỏi liên quan đến nội dung bài học (tùy thuộc nội
dung yêu cầu). Vì đã được tiến hành học trong không gian lớp học mới nên học
sinh đó chủ động trong học tập vì vậy đây là một câu hỏi khó nhưng trong quá
trình tự học, học sinh cũng đó tự đặt câu hỏi để giải quyết, nên học sinh lớp
thực nghiệm có thể đưa ra các câu hỏi như:
- Trình bày sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
- Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh

nhất?
- Nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế Mĩ suy giảm?
Sau khi học sinh đặt câu hỏi, giáo viên yêu cầu một em nhận xét câu hỏi,
giáo viên chốt và gọi một em trả lời câu hỏi. Như vậy, cũng trong cùng một thời
gian trong lớp học thực nghiệm giáo viên có thể kiểm tra được 3 học sinh.
2. Giới thiệu bài mới
3. Dạy và học bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giáo viên giới thiệu hai nội dung cơ bản mà I. Tình hình Nhật Bản sau học
sinh phải nắm được trong quá trình tìm chiến tranh.
hiểu mục I - Tình hình Nhật Bản sau chiến
tranh đó là: Học sinh biết được tình hình và
nhữữ̃ng cải cách dân chủ ở Nhật Bản sau chiến
tranh thế giới thứ hai?
- Giáo viên sử dụng Hình 17 - Lược đồ Nhật

- Học sinh nghe, quan sát và
trả lời câu hỏi. Với nhữữ̃ng câu

Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai để dạy toàn hỏi yêu cầu trả lời trên lược
bộ mục này, trước khi khai thác kênh hình, giáo đồ thì học sinh sẽ trả lời trên
viên cho học sinh quan sát toàn bộ lược đồ, đặt

lược đồ.

một số câu hỏi để các em trả lời như:
14



+ Nhật Bản nằm ở khu vực nào? Giáp với các
vùò̀ng nào?
+ Nhật Bản gồm có bao nhiêu đảo lớn? Toàn
bộ diện tích của Nhật Bản là bao nhiêu?
+ Điều kiện tự nhiên của Nhật Bản như thế
nào?
+ Vì sao sau chiến tranh, kinh tế Nhật Bản lại
bị tàn phá nặng nề ?
- Học sinh ghi nội dung vào
+ Nhữữ̃ng nguyên nhân nào giúú́p cho nền kinh tế vở.
Nhật Bản phục hồi và phát triển nhanh chóng?
- Giáo viên đưa ra kết luận cơ bản để học sinh
nắm.
Sau khi dạy xong bài tôi tiến hành kiểm tra 15 phúú́t câu hỏi là: Em hãy
cho biết tình hình nước Nhật sau chiến tranh thế giới thứ hai? Nêu nhữữ̃ng cải
cách dân chủ của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Kết quả là: ở lớp đối chứng (lớp 9B) với 35 học sinh chỉỉ̉ cho ra 1 kết
quả duy nhất đó chính là nội dung mà giáo viên ghi bảng. Ngược lại với lớp thực
nghiệm (lớp 9A) với 36 học sinh kết quả là nội dung thì có 1 (theo kiến thức
chuẩn) nhưng có rất nhiều cách trình bày khác nhau. Thiết nghĩữ̃ đây chả phải là
kết quả mà chúú́ng ta - nhữữ̃ng người đang làm nghề trồng người theo đuổi sao?
2.3.5. Tổ chức dạy học theo mô hình lớp học mới.

- Lớp học một không gian mở.
1
5


- Khi người học trả lời câu hỏi với cách bố trí lớp học như trên thì cả
lớp sẽẽ̃ được coi là một tổ.


- Vị trí và cách bố trí bàn ghếế́ giáo viên.

- Bảng đen.

16


- Học sinh trả lời trong lớp.

- Học sinh thảo luận trong lớp.

- Học sinh làm việc với máy chiếế́u hắt.

17


- Hoat đông day hoc không chỉ diên ra giưa thây va tro – ngươi đươc
tra lơi câu hoi ma mơ rông ra tât ca hoc sinh trong lơp vi không gian lơp hoc
đã đươc mơ rông..

Tổ chức dạy học theo lớp học thực

nghiệm
Việc dạy học... thể hiện sự tôn
trọng, sự lôi cuốn mọi người học vào
nội
dung.Nhữữ̃ng quy định trên bục giảng
được phá vỡ người thầy ở thế
“động” nhiều hơn, vai tròò̀ là trọng

tài là người hướng dẫn thể hiện rõữ̃
hơn.

- Học sinh tự học, tự làm lĩnh hội kiếế́n thức.
2.4 Hiệu quả.
Tổ chức dạy học theo lớp học cũ


Việc dạy học tập trung vào quan hệ
giữữ̃a thầy giáo – người tổ chức, hướng
dẫn với 1 học sinh - người được trả lời.
Vị trí bàn nghế giáo viên có tính chất
“tĩữ̃nh” nên giáo viên có thể “ngồi” dẫn
đến hoạt động của giáo viên bị bó hẹẹ̣p
trên bục giảng.
Kết quả kiểm chứng.
- Kết quả khảo sát chất lượng học kỳ I. Năm học 2017 - 2018 (theo đề Sở Giáo
dục và đào tạo Thanh Hóa)

Khối 9

Giỏi

HS

Lớp 9A
(TN)

36


SL
8

Lớp 9B
(ĐC)

35

5

Tổng

Khá
TB
Yếu
Kém
% SL
% SL
% SL
% SL
%
22,3 16
44,4 12
33,3 0
0
14,3 13

37,2 16

45,7


1

2,8

71
13
18,4 29
40,8 28
39,4 1
1,4
- Kết quả khảo sát chất lượng học kỳ II. Năm học 2017 - 2018 (theo đề Sở

Giáo dục và đào tạo Thanh Hóa)
18


Giỏi
Khá
TB
Yếu
SL
% SL
% SL
%
SL
%
11
30,6 17
47,2 8

22,2

Khối 9

HS

Lớp 9A
(TN)

36

Lớp 9B
(ĐC)

35

7

20,1 15

42,8 13

37,1

Tổng

71

18


25,3 32

45,1 21

29,6

Kém
SL
%

- Kết quả điều tra trắc nghiệm tâm lý

Số HS yêu thích môn sử
Số HS chưa yêu thích môn sử
SL
%
SL
%
Lớp 9A 36
32
88,9
4
11,1
Lớp 9B 35
26
74,3
9
25,7
Tổng
71

58
81,7
13
18,3
- Kết quả học sinh giỏi môn Lịch sử: Từ năm 2004 đến nay trong các kì
Khối 9

HS

thi học sinh giỏi cấp huyện tôi luôn có học sinh đạt giải cao. Đây chính là nguồn
động viên cho sự đầu tư của tôi trong quá trình lên lớp.
3. Kết luận, kiến nghị.
3.1 Kết luận.
Năm học 2004 - 2005 trong kỳ thi giáo viên giỏi cấp Tỉỉ̉nh, tôi là người
đầu tiên của tỉỉ̉nh ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học. Tôi còò̀n nhớ vì là
tiết dạy đầu tiên của tỉỉ̉nh ứng dụng công nghệ thông tin của tỉỉ̉nh trong dạy học
nên có nhiều giám khảo đến dự. Tôi bắt dạy ở lớp 6A Trường THCS Điện Biên,
tiết 11, bài 10 - Nhữữ̃ng chuyển biến trong đời sống kinh tế. Một kỷ niệm làm tôi
nhớ mãi là khi lên lớp dạy thì học sinh nói là không mang sách giáo khoa, điều
này đồng nghĩữ̃a với việc học sinh không chuẩn bị bài. Tôi thì mất hết tinh thần,
cô giáo dạy sử, cũng là cô giáo chủ nhiệm đi xuống phòò̀ng thư viện và mang về
mấy cuốn sách, tôi nhớ là hai bàn được một cuốn SGK. Mặc dùò̀ vậy tôi cho rằng
đây là một tình huống sư phạm mà mình phải xử lý. Đến khi vào tiết dạy tôi
cũng không ngờ rằng chính cách thiết kế giáo án đầy mới mẻ có thể nói là “cách
mạng” lúú́c bấy giờ lại mang được hiệu quả như vậy và chính học sinh là người
xử lý tình huống này cho tôi. Khi hết giờ thầy Mai Quang Kiêm - chuyên viên
Sở giáo dục đã đứng trước lớp đặt một số câu hỏi như các em có thích tiết học
lịch sử như thế này không? Vì sao thích?... Sau khi nhận được câu trả lời từ phía
19



học sinh thầy kết luận “đây sẽ là nhữữ̃ng tiết học của tương lai”. Đến năm học
này công tác đổi mới giáo dục đã trải qua nhiều chặng đường, tôi nghĩữ̃ mình
cũng không thể đi theo một lối dạy cũ dẫu biết nó vẫn còò̀n nhữữ̃ng tác dụng đến
mai sau, do đó tôi mạnh dạn cải tiến hơn nữữ̃a phương pháp dạy học nói chung và
dạy Lịch sử nói riêng rất mong được sự đóng góp của quý thầy cô. Tôi xin chân
thanh cam ơn!

XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG

ĐƠN VỊ

3.2 Kiến nghị.
Cần nâng cao hơn nữữ̃a cơ sở vật chất cho các trường học đảm bảo dạy học
thực hành, tránh dạy chay, dạy theo bản đồ, tranh treo bảng vì không hợp với
thời đại công nghệ 4.0.
Tổ chức các chuyên đề về phưong pháp dạy học mới.
Nga Sơn, ngày 10 tháng 4 năm
2019 Tôi xin cam đoan đây là
SKKN của mình viết, không sao
chép nội dung của người khác.
Mẫu 1 (2)
DANH MỤC
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC
CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN

Họ và tên tác giả: Mai Văn Bình
Chức vụ và đơn vị công tác: Trường THCS Chu Văn An



Cấp đánh giá
xếp loại
TT

1.

Tên đề tài SKKN

Một số biện pháp nâng cao

(Ngành GD cấp

Kết quả
đánh giá
xếp loại

huyện/tỉỉ̉nh;
Tỉỉ̉nh...)

(A, B,
hoặc C)

Tỉỉ̉nh

B

Năm học
đánh giá
xếp loại


2004 20


chất lượng tự học của học
sinh THCS
2. Khai thác sử dụng công nghệ
thông tin để nâng cao hiệu

2005

Tỉỉ̉nh

B

2008 2009

3. Lớp học một không gian mở
trong dạy học Lịch sử

Tỉỉ̉nh

C

2010 2011

4. Đổi mới không gian lớp học
góp phần thúú́c đẩy đổi mới

Tỉỉ̉nh


B

2012 2013

5. Tích hợp các vấn đề liên quan Tỉỉ̉nh
đến chủ quyền của Việt Nam

C

2015 2016

quả giờ học lịch sử.

PPDH

đối với hai quần đảo Hoàng
Sa và Trường Sa trong dạy
học môn Lịch sử lớp 7, lớp 9
ở Trường THCS Chu Văn An

----------------------------------------------------

21



×