Tải bản đầy đủ (.pdf) (149 trang)

Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng nhà máy sản xuất chất tẩy rửa lỏng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 149 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ
XÂY DỰNG NHÀ MÁY SẢN XUẤT CHẤT TẨY RỬA
LỎNG CÔNG SUẤT 60.000 TẤN/NĂM

Ngành:

MÔI TRƯỜNG

Chuyên ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

Sinh viên thực hiện

: NGUYỄN XUÂN MỸ

MSSV: 0811080017

TP. Hồ Chí Minh, 2011

Lớp: 08CMT


 

Hình ảnh lấy mẫu môi trường không khí
 


 
 


 

 

Hình ảnh lấy mẫu nước mặt

 


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ
TP. HCM

NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Họ và tên : Nguyễn Xuân Mỹ
Nghành : Kĩ thuật môi trường

MSSV : 0811080017
Lớp : 08CMT

1. Khóa luận tốt nghiệp : Đánh giá tác động môi trường dự án “ Nhà máy sản
xuất chất tẩy rửa lỏng công suất 60000 tấn /năm ”
2. Nhiệm vụ khóa luận :
- Khảo sát số liệu liên quan đến dự án
- Xác định nguồn ô nhiễm và tác hại liên quan đến môi trường

- Đánh giá các tác động có hại liên quan đến môi trường
- Nghiên cứu và đề xuất các biện pháp khống chế các tác hại đến môi trường
- Xây dựng các chương trình quản lý và giám sát môi trường
3. Ngày giao khóa luận tốt nghiệp :

9 /05 / 2011

4. Ngày hoàn thành nhiệm vụ :

4 /07 / 2011

Nội dung và yêu cầu khóa luận tốt nghiệp đã được thông qua bộ môn .
Ngày

tháng

năm 2011

Chủ nhiệm bộ môn .

Người hướng dẫn chính

(ký và ghi rõ họ tên)

( ký và ghi rõ họ tên )


LỜI CAM ĐOAN
Tôi Nguyễn Xuân Mỹ cam kết khóa luận tốt nghiệp đề tài : “Đánh giác tác động
môi trường dự án xây dựng nhà máy sản xuất chất tẩy rửa lỏng công suất 60.000

tấn/năm” là qua trình nghiên cứu của bản thân tôi và giáo viên hướng dẫn .
Các thông tin và kết quả nêu trong Khóa luận là trung thực , không sao chép đồ án ,
luận văn của bất cứ ai dưới bất kỳ hình thức nào .
Tôi xin chịu trách nhiệm về sự cam đoan của mình .
Tp, HCM , ngày ….. tháng …... năm 2011

Nguyễn Xuân Mỹ


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT...................................................................................I
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .................................................................................... II
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ........................................................................................ IV
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................ 1
1 – SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.................................................................................................................. 1
2 – LÝ DO THỰC HIỆN ĐỀ TÀI.................................................................................................................... 1
3 – MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ...................................................................................................................... 2
4. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM................................................ 2

4.1. Căn cứ pháp lý ................................................................................................................ 2
4.1.1. Các văn bản Luật ......................................................................................................... 2
4.1.2. Các Nghị định Chính phủ............................................................................................. 3
4.1.3. Các thông tư, Quyết định hướng dẫn ........................................................................... 4
4.2. Các qui chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng................................................................................. 5
5.CÁC PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG ĐTM ...................................................................................... 6

5.1 Phương pháp kế thừa truyền thống.................................................................................. 6
5.2 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa.......................................................................... 6
5.3 Phương pháp phân tích hệ thống .................................................................................... 6
5.4 Phương pháp sử dụng hệ số phát thải.............................................................................. 7

5.5 Phương pháp so sánh....................................................................................................... 7
6. BỐ CỤC KHÓA LUẬN....................................................................................................................... ……7

CHƯƠNG 1........................................................................................................................ 8
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN.............................................................................................. 8
1.1. TÊN DỰ ÁN............................................................................................................................................. 8
1.2. CHỦ DỰ ÁN............................................................................................................................................. 8
1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN ................................................................................................................. 9
1.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN.................................................................................................... 10

1.4.1. Sản phẩm và thị trường .............................................................................................. 10
1.4.2. Quy trình công nghệ sản xuất .................................................................................... 10
1.4.3. Nhu cầu nguyên, nhiên liệu ........................................................................................ 11
1.4.3.1. Nhu cầu nguyên liệu................................................................................................ 11
1.4.3.2. Nhu cầu nhiên liệu .................................................................................................. 13
1.4.3.3. Nhu cầu điện năng .................................................................................................. 14
1.4.3.4. Nhu cầu nước sạch ................................................................................................. 14
1.4.4. Danh mục các máy móc, trang thiết bị ...................................................................... 14
1.4.5. Các hạng mục công trình ........................................................................................... 17
1.4.6. Tiến độ thực hiện dự án.............................................................................................. 25
1.4.7. Kinh phí thực hiện dự án............................................................................................ 26
1.4.8. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án ........................................................................... 27
1.4.8.1. Tổ chức quản lý dự án............................................................................................. 27
1.4.8.2. Tổ chức thực hiện dự án.......................................................................................... 28


1.4.8.3. Nhu cầu về lao động................................................................................................ 28
1.4.8.4. Chế độ làm việc....................................................................................................... 29

CHƯƠNG 2 ...................................................................................................................... 30

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI.............................. 30
2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ........................................................................................ 30

2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất....................................................................................... 30
2.1.1.1. Điều kiện về địa lý................................................................................................... 30
2.1.1.2. Đặc điểm địa hình ................................................................................................... 30
2.1.1.3. Điều kiện về địa chất............................................................................................... 31
2.1.2. Điều kiện khí tượng – thủy văn .................................................................................. 32
2.1.2.1. Điều kiện khí tượng ................................................................................................. 32
2.1.2.2. Điều kiện thủy văn................................................................................................... 34
2.1.3. Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên........................................................ 36
2.1.3.1. Hiện trạng môi trường không khí............................................................................ 36
2.1.3.2. Hiện trạng môi trường nước ................................................................................... 37
2.1.3.3. Hiện trạng môi trường đất ...................................................................................... 40
2.1.3.4. Hiện trạng Hệ sinh thái........................................................................................... 41
2.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI ........................................................................................................... 43

2.2.1. Điều kiện về kinh tế .................................................................................................... 43
2.2.2. Điều kiện về xã hội..................................................................................................... 45

CHƯƠNG 3 ...................................................................................................................... 47
ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG.............................................................. 47
3.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ....................................................................................................................... 47

3.1.1. Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải......................................................... 47
3.1.1.1. Trong giai đoạn thi công xây dựng dự án............................................................... 47
3.1.1.2. Trong quá trình hoạt động ...................................................................................... 54
3.2. ĐẶC TRƯNG Ô NHIỄM NƯỚC THẢI .................................................................................................. 63
3.3. ĐẶC TRƯNG Ô NHIỄM CHẤT THẢI RẮN ........................................................................................... 68


3.1.2. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải................................................... 69
3.1.2.1. Trong giai đoạn thi công xây dựng dự án............................................................... 69
3.1.2.2. Trong giai đoạn hoạt động...................................................................................... 71
3.1.3. Đối tượng bị tác động ................................................................................................ 74
3.1.3.1. Đối tượng bị tác động trong giai đoạn xây dựng.................................................... 74
3.1.3.2. Đối tượng bị tác động trong quá trình hoạt động................................................... 81
3.1.4. Dự báo những rủi ro và sự cố môi trường xẩy ra ...................................................... 87
3.1.4.1. Các rủi ro, sự cố trong giai đoạn xây dựng ............................................................ 87
3.1.4.2. Các rủi ro, sự cố trong quá trình hoạt động ........................................................... 88
3.2. NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT VÀ ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ .............................. 90

CHƯƠNG 4 ...................................................................................................................... 92
BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, ............................................................. 92
PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG CỨU SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG .............................................. 92
4.1.CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU ............................................................................ 92

4.1.1. Các biện pháp giảm thiểu tác động xấu trong giai đoạn xây dựng ........................... 92


4.1.2. Giảm thiểu tác động tiêu cực trong quá trình hoạt động........................................... 95
4.1.2.1. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí ...................................... 95
4.1.2.3. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm do CTR ................................................................. 105
4.2. PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG CỨU CÁC SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG.......................................................... 107

4.2.1. An toàn vệ sinh lao động trong giai đoạn xây dựng ................................................ 107
4.2.2. Giải pháp phòng chống sự cố trong quá trình vận hành ......................................... 109
4.2.2.1. Phòng chống sự cố cháy nổ và biện pháp giải quyết tình huống.......................... 109
4.2.2.2. Thiết kế chống sét công trình và mạng lưới tiếp địện ........................................... 111
4.2.2.3. Kiểm sóat sự cố tràn đổ hóa chất và biện pháp xử lý tình huống ......................... 112
4.2.2.4. Các biện pháp phòng chống sự cố đối với trạm xử lý nước thải .......................... 113

4.2.2.5. Biện pháp phòng chống dịch bệnh ........................................................................ 114
4.2.2.6. Các biện pháp vệ sinh an toàn lao động ............................................................... 114

CHƯƠNG 5 .................................................................................................................... 115
CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT VỀ MÔI TRƯỜNG ........................... 115
5.1. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG .................................................................................. 115

5.1.1. Kế hoạch quản lý môi trường cho dự án.................................................................. 115
5 .1.2. Thực hiện quản lý môi trường................................................................................. 115
5.2. CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG ................................................................................. 130

5.2.1. Giám sát trong giai đoạn thi công xây dựng............................................................ 130
5.2.2. Giám sát chất lượng môi trường trong giai đoạn vận hành .................................... 131

CHƯƠNG 6 .................................................................................................................... 134
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ .............................................................................................. 134
1. KẾT LUẬN .............................................................................................................................................. 134
2. KIẾN NGHỊ ............................................................................................................................................ 135


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BOD5

- Nhu cầu oxy sinh hoá đo ở 200C - đo trong 5 ngày.

COD

- Nhu cầu oxy hóa học.


CBCNV

- Cán bộ công nhân viên

CTR

- Chất thải rắn

CTNH

- Chất thải nguy hại

DO

- Ôxy hòa tan.

Dầu diezel

- DO

LAS

- Linear Alkyl Benzene sulfonic acide

MAGNESIUM SULFATE - MgSO4
NVLXD

- Nguyên vật liệu xây dựng

NATROSOL


- Hydroxyethylcellulose

ĐTM

- Đánh giá tác động môi trường.

GTVT

- Giao thông vận tải

HCM

- Hồ Chí Minh

KCN

- Khu công nghiệp

KTXH- ANQP

- Kinh tế xã hội- An ninh quốc phòng

SOUDE

- Dung dịch NaOH

SLESS

- Sodium lauryl ether sulfate


PCCC

- Phòng cháy chữa cháy.

TCVN

- Tiêu chuẩn Việt Nam.

KHQLMT

- Kế hoạch quản lý môi trường

SS

- Chất rắn lơ lửng

WHO

- Tổ chức Y tế Thế giới.

UBND

- Ủy ban nhân dân

-nt-

- Như trên

i



DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
- Bảng 1.1: Nhu cầu nguyên liệu của dự án
- Bảng 1.2: Định mức tiêu hao nguyên nhiên vật liệu tính cho 1 tấn sản phẩm
- Bảng 1.3: Danh mục máy móc, trang thiết bị của dự án
- Bảng 1.4: Cân bằng đất đai của dự án
- Bảng 1.5: Các hạng mục công trình của dự án
- Bảng 1.6: Tiến độ thực hiện dự án
- Bảng 1.7: Nhu cầu về lao động của dự án
- Bảng 2.1: Chất lượng môi trường không khí bên trong và bên ngoài khu vực dự án
- Bảng 2.2: Hiện trạng chất lượng nước mặt khu vực dự án
- Bảng 2.3: Chất lượng môi trường nước ngầm khu vực dự án
- Bảng 2.4: Hiện trạng chất lượng môi trường đất khu vực dự án
- Bảng 3.1: Các nguồn phát sinh tác động và các tác động đến môi trường
- Bảng 3.2: Thành phần khí độc hại trong khói thải của các phương tiện GTVT
- Bảng 3.3: Tải lượng chất ô nhiễm phát sinh do phương tiện vận chuyển NVLXD
- Bảng 3.4: Khối lượng chất ô nhiễm do mỗi người hàng ngày đưa vào môi trường
- Bảng 3.5: Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt
- Bảng 3.6: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt
- Bảng 3.7: Các hoạt động và nguồn gây tác động môi trường trong giai đoạn hoạt động
- Bảng 3.7: Tải lượng ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt của dự án giai đoạn xây dựng
- Bảng 3.8: Tải lượng ô nhiễm bụi trong quá trình sản xuất
- Bảng 3.9: Tải lượng ô nhiễm khí thải đối với lò hơi
- Bảng 3.10: Nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải lò hơi cấp nhiệt
- Bảng 3.11: Tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải máy phát điện
- Bảng 3.12: Nồng độ khí thải máy phát điện tại dự án
- Bảng 3.13: Định mức sử dụng nhiên liệu một số phương tiện giao thông
- Bảng 3.14: Lượng phát thải các khí ô nhiễm trong khí thải phương tiện giao thông
- Bảng 3.15: Lưu lượng khí thải và nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải

- Bảng 3.16: Mức độ ồn phát sinh do hoạt động sản xuất chất tẩy rửa lỏng
- Bảng 3.17: Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt
ii


- Bảng 3.18: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt
- Bảng 3.19: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sản xuất của dự án
- Bảng 3.20: Mức ồn của các phương tiện thi công và giới hạn mức độ tiếng ồn
- Bảng 3.21: Mức độ ồn phát sinh do hoạt động sản xuất chất tẩy rửa lỏng
- Bảng 3.22: Mức ồn lan truyền
- Bảng 3.23: Tác động của các chất gây ô nhiễm không khí
- Bảng 3.24: Tác động của các chất ô nhiễm trong nước thải
- Bảng 3.25: Tác động gây ra do một số chất độc hại trong khí thải giai đoạn vận hành
- Bảng 3.26: Độ tin cậy của các phương pháp ĐTM
- Bảng 4.1: Bảng tính toán cân bằng nước của Nhà máy dự án
- Bảng 5.1: Chương trình Quản lý môi trường của dự án

iii


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
-

Hình 1.1: Sơ đồ công nghệ sản xuất chất tẩy rửa lỏng

-

Hình 1.2: Sơ đồ tổ chức của xưởng sản xuất chất tẩy rửa lỏng

-


Hình 4.1: Sơ đồ công nghệ xử lý bụi tại phân xưởng sản xuất chất tẩy rửa lỏng

-

Hình 4.2: Sơ đồ công nghệ xử lý mùi tại phân xưởng sản xuất chất tẩy rửa lỏng

-

Hình 4.3: Sơ đồ công nghệ xử lý khí thải lò hơi tại dự án

-

Hình 4.4: Sơ đồ công nghệ khống chế ô nhiễm máy phát điện

-

Hình 4.5: Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải tập trung tại dự án

-

Hình 4.6: Sơ đồ hệ thống thu gom và quản lý CTR sinh hoạt của dự án

iv


Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng“Nhà máy sản xuất chất tẩy rửa lỏng công
suất 60000 tấn /năm”

MỞ ĐẦU

1 – SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Ngày nay nước ta ngày càng phát triển mạnh mẽ đang trong tiến trình phát triển và
hội nhập cùng với thế giới . Mọi lĩnh vực hoạt động của con người có mối quan hệ
mật thiết và phụ thụộc lẫn nhau . Việt phát triển kinh tế xã hội gắn kết với bảo vệ
môi trường bền vững là vấn đề quan trọng hiện nay . Trước tình hình đó vấn đề ô
nhiễm là vấn đề đang đòi hỏi Đảng và Nhà nước ta nói riêng cũng như thế giới nói
chung đang là vấn đề hàng đầu . Đó cũng là mối quan tâm sâu sắc không những của
các cơ quan quản lý Nhà nước mà còn là của từng người dân , từng nhà đầu tư trong
nước cũng như ngoài nước tại Việt Nam hiện nay . Để đảm bảo an toàn môi trường
, một dự án trước khi hoạt động cần phải được đánh giá tác động môi trường để có
biện pháp kiểm soát tránh gây ảnh hưởng xấu đến môi trường .
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất chất tẩy rửa lỏng 60000 tấn/năm tại khu
công nghiệp Đại Đăng – Bình Dương hiện nay là một dự án tương đối lớn . Vì vậy
trong quá trình thực hiện dự án chắc chắn sẽ phát sinh những vấn đề ô nhiễm như :
ô nhiễm môi trường đất , nước , không khí , và tàn phá hệ sinh tái ….Do vậy việc
dự báo đề xuất các biện pháp ngăn ngừa , giảm thiểu tác động ô nhiễm môi trường
của dự án là cần thiết .
Báo cáo đánh giá tác động môi trường được xây dựng nhằm phục vụ công tác quản
lý bảo vệ môi trường , đề xuất các dự báo , các biện pháp tổng hợp để ngăn ngừa ,
giảm thiểu các tác động tiêu cực của quá trình xây dụng và hoạt động của dự án tới
môi trường .
2 – LÝ DO THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Việc đầu tư và xây dựng nhà máy sản xuất chất tẩy rửa lỏng công xuất 60000 tấn/
năm tại khu công nghiệp Đại Đăng – Bình Dương . Nó hoàn toàn phù hợp với lĩnh
vực hoạt động của khu công nghiệp , cũng như phù hợp với định hướng phát triển
SVTH : Nguyễn Xuân Mỹ

1



Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng“Nhà máy sản xuất chất tẩy rửa lỏng công
suất 60000 tấn /năm”

của tỉnh Bình Dương nói riêng và định hướng phát triển kinh tế -xã hội của Việt
Nam nói chung .Tuy nhiên , việc xây dựng và hoạt động của nhà máy cũng kéo
theo các vấn đề về môi trường . Cho nên cần phải phân tích các nguồn ô nhiễm
cũng như các biện pháp giảm thiểu , kiểm soát ô nhiễm không gây tác động xấu đến
môi trường cũng như là sức khỏe của cộng đồng . Đó là lý do để tôi lựa chọn đề tài
“ Đánh giá tác động môi trường dự án nhà máy sản xuất chất tẩy rửa lỏng công xuất
60000 tấn/năm ” tại khu công nghiệp Đại Đăng – Bình Dương .
3 – MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Phân tích , đánh giá , dự báo một cách có căn cứ khoa học những tác động có lợi ,
có hại do các hoạt động của dự án gây ra cho môi trường khu vực . Bao gồm cả giai
đoạn xây dựng dự án và giai đoạn đi vào hoạt động của dự án .
Đề xuất các giải pháp tổng hợp , về mặt quản lý và công nghệ nhằm hạn chế thấp
nhất những ảnh hưởng bất lợi của dự án đến môi trường và cộng đồng , giải quyết
một cách hợp lý giữa mâu thuẫn phát triển kinh tế và BVMT nhằm phát triển bền
vững .
4. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM

4.1. Căn cứ pháp lý
4.1.1. Các văn bản Luật
Luật Tài nguyên nước 1999;
Luật xây dựng ngày 2003;
Luật đất đai ngày 2003;
Luật Bảo vệ Môi trường 2005;

SVTH : Nguyễn Xuân Mỹ

2



Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng“Nhà máy sản xuất chất tẩy rửa lỏng công
suất 60000 tấn /năm”

Luật Đầu tư 2005;
Luật Hóa chất 2007.
4.1.2. Các Nghị định Chính phủ
Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 7/10/2008 của Chính phủ về quy định chi tiết
và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hoá chất.
Nghị định số 149 /2004 /NĐ-CP ngày 27/07/2004 của Chính Phủ về việc cấp phép
khai thác , sử dụng tài nguyên nước , xả thải vào nguồn nước
Nghị định số 80 /2006/ NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính Phủ về việc chi tiết và
hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo Vệ Môi Trường .
Nghị định số 04/2007/NĐ-CP ngày 08/01/2007 của Chính Phủ về việc sửa đổi bổ
sung thêm một số điều của Nghi Định 67/ 2003/ NĐ-CP ngày 13/06/2003 của
Chính Phủ về phí Bảo Vệ Môi Trường đối với nước thải .
Nghi Định số 59/2007/ NĐ-CP ngày 09/04/2007 của Chính Phủ về việc quản lý
chất thải rắn .
Nghi Định số 88/2007/ NĐ-CP ngày 28/05/2007 của Chính Phủ về việc thoát nước
đô thị và khu công nghiệp .
Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính Phủ về việc sửa đổi bổ
sung thêm một số điều của Nghi Định 80/ 2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính
Phủ về việc chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo Vệ Môi
Trường
Nghị Định số 29/2008/ NĐ-CP ngày 14/03/2008 của Chính Phủ quy định về khu
công nghiệp , khu chế xuất và khu kinh tế .

SVTH : Nguyễn Xuân Mỹ


3


Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng“Nhà máy sản xuất chất tẩy rửa lỏng công
suất 60000 tấn /năm”

Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 7/10/2008 của Chính phủ về quy định chi tiết
và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hoá chất.
4.1.3. Các thông tư, Quyết định hướng dẫn
Thông tư số 02/2005/TT-BTNMT ngày 24/6/2005 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường V/v Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/07/2004
của Chính phủ quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước,
xả nước thải vào nguồn nước;
Căn cứ chiến lược phát triển ngành Hóa chất Việt Nam đến năm 2010 (có tính đến
năm 2020) được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 207/2005/QĐTTg vào ngày 18/8/2005;
Căn cứ quy hoạch phát triển ngành Hóa chất Việt Nam được Thủ tướng phê duyệt
theo Quyết định số 343/2005/QĐ-TTg ngày 26/12/2005;
Quyết định số 05/2006/QĐ-BCN ngày 07/04/2006 của Bộ công nghiệp về việc công
bố danh mục các hóa chất cấm xuất nhập khẩu;
Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài
nguyên và Môi trường V/v Bắt buộc áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường;
Thông tư số 12/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường V/v Hướng dẫn điều kiện ngành nghề và thủ tập lập hồ sơ, đăng ký, cấp
phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại;
Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài
nguyên và Môi Trường V/v Ban hành danh mục Chất thải nguy hại;

SVTH : Nguyễn Xuân Mỹ

4



Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng“Nhà máy sản xuất chất tẩy rửa lỏng công
suất 60000 tấn /năm”

Thông tư số 13/2007/TT-BXD ngày 31/12/2007 của Bộ Xây dựng về hướng dẫn
một số điều của Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 của Chính phủ về
quản lý chất thải rắn;
Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT ngày 08/12/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường về việc hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi
trường và bản cam kết bảo vệ môi trường;
Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
Thông tư số 08/2009/TT-BTNMT ngày 15/07/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường về việc quy định quản lý và bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghệ
cao, khu công nghiệp và cụm công nghiệp;
Thông tư số 16/2009/TT-BTNMT ngày 07/10/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường về việc Quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16/11/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường Ban hành 08 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường.
4.2. Các qui chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng
QCVN 03 : 2008 /BTNMT : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn tối đa cho
phép của kim loại nặng trong đất
QCVN 05:2009/BTNMT : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí
xung quanh;
QCVN 06:2009/BTNMT : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại
trong không khí xung quanh
QCVN 08 : 2008/BTNMT : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt

SVTH : Nguyễn Xuân Mỹ


5


Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng“Nhà máy sản xuất chất tẩy rửa lỏng công
suất 60000 tấn /năm”

QCVN 09 : 2008/BTNMT : Quy chuẩn quốc gia về chất lượng nước ngầm
QCVN 14:2008 /BTNMT : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt
QCVN 19:2009 /BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất độc hại gốc vô cơ
và bụi trong không khí xung quanh.
QCVN 20:2009/BTNMT : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất độc hại gốc hữu cơ
và bụi trong không khí xung quanh .
QCVN 24 : 2009/BTNMT : Quy chuẩn kỹ thải quốc gia về nước thải công nghiệp .
TCVN 5949 : 1998 : Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn trong khu vực công cộng và
dân cư .
TCVN 6962:2001 : Rung và chấn động – Mức tối đa cho phép đối với môi trường
khu công nghiệp và dân cư .
TCVN 5507:2002 : Hóa chất nguy hiểm – quy phạm an toàn trong sản xuất và kinh
doanh , sử dụng , bảo quản và vận chuyển .
5.CÁC PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG ĐTM
5.1 Phương pháp kế thừa truyền thống
Là phương pháp sử dụngvà kế thừa các kết quả đã có từ trước để tiến hành đánh giá
tác động môi trường
5.2 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa
Là phương pháp tiến hành khảo sát hiện trạng môi trường và các điều kiện kinh tế xã hội của dự án
5.3 Phương pháp phân tích hệ thống

SVTH : Nguyễn Xuân Mỹ


6


Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng“Nhà máy sản xuất chất tẩy rửa lỏng công
suất 60000 tấn /năm”

Là phương án phân tích nhằm xác định các tác động của dự án đến môi trường
trong quá trình xây dựng cũng như là trong giai đoạn hoạt động của dự án .
5.4 Phương pháp sử dụng hệ số phát thải
Là phương pháp được áp dụng trên cơ sở thống kê tải lượng và thành phần của
nước thải , khí thải và các công đoạn sản xuất mà không cần đến thiết bị đo đạc và
phân tích
5.5 Phương pháp so sánh
Là lấy dữ liệu có sẵn đem so sánh với những tiêu chuẩn và những số liệu của dự án
trước , nhằm mục đích đem lại hiệu quả tốt nhất .
6. BỐ CỤC KHÓA LUẬN
Mở đầu
Chương 1 : Mô tả tóm tắt dự án
Chương 2 : Điều kiện tự nhiên ,môi trường và kinh tế - xã hội
Chương 3 : Đánh giá các tác động môi trường
Chương 4 :Biện pháp giảm thiểu các tác động xấu – Phòng ngừa và ứng cứu các sự
cố môi trường .
Chương 5 : Chương trình quản lý và giám sát môi trường
Chương 6 : Kết luận và kiến nghị

SVTH : Nguyễn Xuân Mỹ

7



Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng“Nhà máy sản xuất chất tẩy rửa lỏng công
suất 60000 tấn /năm”

Chương 1
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
1.1. Tên dự án
- Tên dự án:
NHÀ MÁY SẢN XUẤT CHẤT TẨY RỬA LỎNG CÔNG SUẤT 60.000
TẤN/NĂM
- Địa điểm thực hiện:
KHU CÔNG NGHIỆP ĐẠI ĐĂNG, XÃ TÂN VĨNH HIỆP, HUYỆN TÂN UYÊN,
TỈNH BÌNH DƯƠNG.

1.2. Chủ dự án
- Chủ đầu tư

: Công ty Cổ phần bột giặt LIX

- Tên viết tắt

: LIXCO

- Địa chỉ

: Khu phố 04, phường Linh Trung, Q.Thủ Đức, Tp.HCM

- Điện thoại : 08.38963658
- Người đại diện

Fax: 08.38967522


: Ông Lâm Văn Kiệt

Chức vụ: Giám đốc

Hiện tại các sản phẩm chính của công ty bao gồm:
- Bột giặt: Lix Siêu sạch, Lix Compact
- Nước rửa chén: Lix hương chanh, Lix hương trà xanh
- Nước xả vải.
SVTH : Nguyễn Xuân Mỹ

8


Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng“Nhà máy sản xuất chất tẩy rửa lỏng công
suất 60000 tấn /năm”

- Nước giặt Lix.

1.3. Vị trí địa lý của dự án
Dự án được xây dựng trên khu đất có diện tích 50.400 m2 nằm trong KCN Đại
Đăng, xã Tân Vĩnh Hiệp, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương thuộc Khu liên hợp
Công nghiệp – dịch vụ – đô thị Bình Dương nên không nằm gần các địa điểm nhạy
cảm như: khu di tích lịch sử, khu danh lam thắng cảnh, chùa chiền, vườn quốc gia,...
Vị trí dự án cách khu dân cư gần nhất khoảng 2 km, cách suối Cái khoảng 1 km và
sông Đồng Nai khoảng 3 km về phía Đông
Khu đất dự án có giới hạn cụ thể như sau:
+ Phía Bắc giáp KCN Sóng Thần và đường N2 của KCN Đại Đăng .
+ Phía Tây giáp khu đất A5 và A11 hiện là khu đất trống .
+ Phía Nam giáp đường Đại Đăng 3 của KCN và khu đất trống .

+ Phía Đông giáp kênh đào thoát nước Tân Vĩnh Hiệp và đường D1 của KCN .
Thuận lợi :

- Về mặt quan hệ vùng thì không cách không xa trung tâm Tp,HCM ,các bến Cảng
, Sân bay quốc tế :
+ Cách Thủ Dầu Một khoảng 03 km
+ Cách quốc lộ 13 khoảng 04km
+ Cách ga Sóng Thần khoảng 12km
+ Cách Tân Cảng khoảng 25 km
+ Cách trung tâm Tp, HCM khoảng 35 km
+ Cách sân bay Tân Sơn Nhất khoảng 40 km
- Việc vận chuyển nguyên vật liệu , hàng hóa và sản phẩm đến các khu vực khác
được dễ dàng và thuận lợi nhờ hệ thống giao thông hoàn chỉnh của khu vực và các
vùng phụ cận .

SVTH : Nguyễn Xuân Mỹ

9


Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng“Nhà máy sản xuất chất tẩy rửa lỏng công
suất 60000 tấn /năm”

- Khu vực dự án có kết cấu địa chất tốt và bằng phẳng thích hợp cho việc xây dựng
các công trình công nghiệp phụ vụ cho sản xuất .
- Nguồn cung cấp nước và điện của KCN cung cấp đủ cho hoạt động của toàn dự án

Khó khăn :
- Trong việc tuyển chọn nguồn lao động chất lượng cao có tay nghề
- Đầu tư kinh phi lớn cho việc xử lý nước thải và chất thải nguy hại .


1.4. Nội dung chủ yếu của dự án
1.4.1. Sản phẩm và thị trường
Sản phẩm:
- Nước rửa chén
- Nước lau sàn
- Nước lau kính
- Nước xả mềm vải
- Nước tẩy rửa gạch men và sành sứ .
- Nước giặt
Thị trường tiêu thụ :
- Nội địa và xuất khẩu sang một số nước như: Nhật , lào , campuchia ,…
- Tiêu thụ thị trường trong nước chiếm khoảng 60- 70% .

1.4.2. Quy trình công nghệ sản xuất
Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất tại dự án được đưa ra ở hình 1.1 sau:

SVTH : Nguyễn Xuân Mỹ

10


Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng“Nhà máy sản xuất chất tẩy rửa lỏng công
suất 60000 tấn /năm”

Nguyên
liệu lỏng

Nước


Nguyên
liệu rắn

Phối trộn

Hương
liệu

-Tiếng ồn, bụi, mùi
- Bao bì , chai lọ
- Nước rửa thiết bị

Đóng chai
- Tiếng ồn, mùi
- Nước rửa vệ sinh

Thành phẩm

Hình 1. 1. Sơ đồ công nghệ sản xuất chất tẩy rửa lỏng

1.4.3. Nhu cầu nguyên, nhiên liệu
1.4.3.1. Nhu cầu nguyên liệu
Nhu cầu nguyên liệu sản xuất tại dự án dược đưa ra trong bảng 1.1 sau :

SVTH : Nguyễn Xuân Mỹ

11


Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng“Nhà máy sản xuất chất tẩy rửa lỏng công

suất 60000 tấn /năm”

Bảng 1. 1. Nhu cầu nguyên liệu của dự án

TT

Tên nguyên liệu và quy cách

ĐVT

Khối lượng Nguồn cung
(năm)

cấp

LAS (96%) (Linear Alkyl Benzene
1

sulfonic acide)

Tấn

7.800

Trong nước

2

SLES (Sodium lauryl ether sulfate)


Tấn

1.440

Trong nước

3

Xút (NaOH32%)

Tấn

3.120

Trong nước

4

NATROSOL (2-Hydroxyethylcellulose) Tấn

120

Trong nước

5

MgSO4

Tấn


660

Trong nước

6

Chất thơm (hương chanh hoặc bạc hà)

Tấn

180

Nhập khẩu

7

Màu

Tấn

1,8

Trong nước

8

Chai nhựa

Cái


60.300.000

Trong nước

9

Thùng carton

Cái

6.000.000

Trong nước

“Nguồn: Công ty Cổ phần bột giặt Lix”
Định mức tiêu hao nguyên liệu cho một tấn sản phẩm dựa trên cơ sở tham khảo các
sản phẩm cùng loại được sản xuất tại Công ty Cổ phần Bột giặt Lix tại thành phố
Hồ Chí Minh và một số nhà máy trong nước cũng như trên thế giới có công nghệ
sản xuất các sản phẩm tương tự như dự án được đưa ra như sau:

SVTH : Nguyễn Xuân Mỹ

12


Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng“Nhà máy sản xuất chất tẩy rửa lỏng công
suất 60000 tấn /năm”

Bảng 1. 2. Định mức tiêu hao nguyên nhiên vật liệu tính cho 1 tấn sản phẩm


Định

TT

Danh mục

Vai trò

Đơn vị

1

LAS (96%)

Chất hoạt động bề mặt

kg

130

2

SLESS

Chất hoạt động bề mặt

kg

24


3

Xút (NaOH 32%)

Trung hòa axit

kg

52

4

NATROSOL

Chất nhồi

kg

2

5

MgSO4

Chất nhồi

kg

11


6

Chất thơm

Chất phụ trợ

kg

3

7

Màu

Chất phụ trợ

kg

0,03

8

Chai nhựa (loại 1000ml)

cái

1005

9


Thùng carton

cái

100

mức

tiêu hao

“Nguồn: Công ty Cổ phần bột giặt Lix”

1.4.3.2. Nhu cầu nhiên liệu
Nhu cầu về nhiên liệu cho dự án được sử dụng cho lò hơi để cung cấp hơi nóng với
mục đích gia nhiệt nước và hòa tan một số nguyên liệu trước khi đưa vào bồn phối
liệu. Ngoài ra, nhiên liệu còn được sử dụng cho máy phát điện dự phòng cho hoạt
động sản xuất của dự án.

SVTH : Nguyễn Xuân Mỹ

13


×