Tải bản đầy đủ (.doc) (114 trang)

Giao an lop 5 ki I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (540.3 KB, 114 trang )

Tuần 6
Ngày soạn: 26/9/2010
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 27/9/2010
Tiết 1: Tập đọc
Tiết 11: Sự sụp đổ của chế độ a- pác- thai
I. Mục tiêu.
- Đọc đúng từ phiên âm tiếng nớc ngoài và các số liệu thống kê số trong bài.
- Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của
những ngời da màu.
II. Đồ dùng.
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy hoc.
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
4
/
12
/
12
/
A. Mở bài.
Gọi HS đọc bài thơ Ê- mi-li, con...
GV: Nhận xét, chấm điểm.
- Bài tập đọc hôm nay sẽ giới thiệu cho
các em sự phản đối chế độ chủng tộc ...
B. Bài giảng.
1. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
+ Đọc toàn bài.
GV: Chia 3 đoạn.
+ Đọc đoạn.
- Hớng dẫn đọc từ khó: A- pác- thai,


- Hớng dẫn đọc câu văn dài.
+ Đọc theo cặp.
+ GV đọc mẫu toàn bài.
b. Tìm hiểu bài.
* Cho HS đọc đoạn 1 bài, trả lời câu hỏi.
- Nam Phi là nớc nổi tiếng những gì?
- Quốc gia ở Nam Phi còn có tên nh thế
nào?
- ý đoạn 1 nói gì?
* Đọc thầm đoạn 2, trả lời.
? Dới chế độ a- pác- thai ngời da đen bị
đối xử nh thế nào?
+ Một chút:
=> ý đoạn 2 nói gì?
* Đọc đoạn 3, trả lời.
- Ngời dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ
chế độ phân biệt chủng tộc?
- 1 em đọc HTL.
- Nhắc lại đầu bài.
1 em đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp lần 1.
2 em yếu luyện đọc.
2 em đọc.
- Đọc đoạn lần 2.
1 em đọc chú giải.
- Cặp đọc cho nhau nghe, nhận xét.
- Lắng nghe.
- Nổi tiếng vàng, kim cơng.
- Nam Phi.
* ý 1: Nam Phi giàu khoáng sản.

- Phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn
thỉu bị trả lơng thấp, không đợc hởng tự do.
Một tí.
* ý 2: Sự bất công dới chế độ a- pác- thai.
- Ngời da đen ở Nam Phi đã đứng lên đã
bình đẳng thắng lợi.
8
/
4
/
- Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ a-
pác- thai đợc đông đảo mọi ngời đan trên
thế giới ủng hộ?
+ Công lí:
- Cuộc đấu tranh chống lại chế độ a- pác-
thai đem lại kết quả nh thế nào?
=> ý nghĩa:
c. Đọc diễn cảm.
- Đọc nối tiếp lần 3.
- Hớng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3.
GV chấm điểm.
C. Tổng kết.
- Phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc
đấu tranh đòi bình đẳng của những ngời
da màu.
- Vì những ngời yêu chuộng hoà bình và
công lí không thể chấp nhận một chính sách
pháp luật chủng tộc.
- Lẽ phảI phù hợp với lợi ích chung của xã
hội.

* ý 3: Cuộc đấu tranh chống chế độ a- pác-
thai thắng lợi.
* ý nghĩa: Chế độ phân biệt chủng tộc ở
Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng
của những ngời da màu.
- Đọc theo đoạn.
- Đọc theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm.
- Bình chọn bạn đọc hay.
Tiết 2: Toán
Tiết 26: Luyện tập
I. Mục tiêu.
- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giảI bài toán có liên
quan.
II. Đồ dùng.
- Phiếu to
III. Các hoạt động dạy học.
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
5
/
32
/
A. Mở bài.
?
1 dam
2

=
1

hm
2
10
1 hm
2
= 100 dam
2
- Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo
diện tích liền nhau?
- Hôm nay ôn tập kĩ năng chuyển đổi các
đơn vị đo diện tích, so sánh số đo diện
tích, giải bài toán có liên quan đến diện
tích.
B. Bài giảng.
* Bài 1a: Viết số đo
1 em điền.
1 em nêu.
- Lắng nghe.
- Đọc đầu bài.
3
/
- Làm bài vào vở.
b. Viết các số đo ra dm
2
* Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả
lời đúng.
* Bài 3: >, <, =
- Chia nhóm.
- Nêu cách làm.
+ Đổi cùng đơn vị.

+ So sánh.
+ Điền dấu thích hợp.
* Bài 4: Bài toán.
? BT cho biết gì?
BT hỏi gì?
- GV: Nhận xét.
GV: Chấm bài nhận xét.
- Gọi HS đọc bài toán.
GV: Chốt lại.
- Muốn tínhdiện tích hình vuông ta làm
thế nào?
C. Tổng kết.
- Muốn so sánh điền dấu vào bài tập ta
làm thế nào?
- Đọc yêu cầu.
1 em lên bảng chữa.
8 m
2
27 dm
2

= 8 m
2
+


27
m
2


= 8

27
m
2
100 100
16 m
2
9 dm
2

= 16 m
2
+


9
m
2

= 16

9
m
2
100 100
26 dm
2
=
26

m
2

100
4 dm
2
65 cm
2

= 4 dm
2
+


65
dm
2

= 4

65
dm
2
100 100
102 dm
2
8 cm
2

= 102 dm

2
+


8 đm
2

= 102

8
dm
2
100 100
- Đọc yêu cầu bài.
- HS tính nháp rồi khoanh ý đúng.
- ý đúng B
- Đọc yêu cầu bài.
- Nhóm làm bài vào phiếu
2 dm
2
7 cm
2
= 207 cm
2
3 m
2
48 dm
2
< 4 m
2

300 mm
2
> 2 cm
2
89 mm
2
61 km
2
> 610 hm
2
- Dán phiếu, chữa bài.
- Làm vào vở, 1 em lên bảng chữa.
Diện tích viên gạch lát nền là
40 x 40 = 1 600 (cm
2
)
Diện tích căn phòng là
1 600 x 150 = 240 000 (cm
2
)
240 000 cm
2
= 24 m
2
Đáp số: 24 m
2
1 em đọc lại bài toán.
- Cạnh nhân cạnh.
- Đổi cùng đơn vị, so sánh rồi điền dấu.
Tiết 3: Lịch sử

Tiết 6: Quyết chí ra đi tìm đờng cứu nớc
I. Mục tiêu.
- Biết ngày 5.6.1911 tại bến nhà Rồng (TPHCM) với lòng yêu nớc thơng dân sâu sắc. Nguyễn
Tất Thành (tên của Bác Hồ lúc đó) ra đI tìm đờng cứu nớc.
- HS khá, giỏi: Biết vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết định ra đi tìm đờng mới để cứu nớc.
II. Đồ dùng.
- Chân dung Nguyễn Tất Thành.
III. Các hoạt động dạy học.
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
3
/
30
/
A. Mở bài.
? Vì sao phong trào Đông Du thất bại?
- Nêu phong trào chống thực dân Pháp
cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?
- Vì sao các phong trào chống Pháp của
nhân dân cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
thất bại?
- Đầu thế kỉ XX nớc ta cha có con đờng
đúng đắn cứu nớc lúc đó Bác Hồ chúng ta
mới có 21 tuổi quyết ra đI tìm đờng cứu
nớc cho Việt Nam thông qua bài học
hôm nay.
B. Bài giảng.
1. Hoạt động 1: Quê hơng và thời niên
thiếu của Nguyễn Tất Thành.
- GV chia lớp thành 3 nhóm thảo luận:
Nêu một số nét quê hơng và thời niên

thiếu của Bác?
2. Hoạt động 2: Mục đích ra nớc ngoài
của Nguyễn Tất Thành.
- Mục đích ra nớc ngoài của Nguỹen Tất
Thành là gì?
- Nguyễn Tất Thành đờng đi về hớng
nào? vì sao không đi theo các bậc tiền
bối yêu nớc nh Phan Bội Châu?
3. Hoạt động 3: ý chí quyết tâm tìm đ-
ờng cứu nớc.
- Cho HS thảo luận theo cặp câu hỏi sau:
+ Nguyễn Tất Thành đã lờng trớc đợc
những khó khăn nào khi ở nớc ngoài?
1 em: Thực dân Pháp cấu kết với Nhật trực
xuất những ngời yêu nớc và Phan Bội Châu
về nớc.
- HSTL.
- Cha tìm đợc con đờng cứu nớc đúng đắn.
- Đọc đầu bài.
- Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19/5/1890
trong một gia đình nhà nho yêu nớc xã Kim
Liên, Nam Đàn, Nghệ An.
- Nhỏ là Nguyễn Sinh Cung, sau là Nguyễn
ái Quốc, Hồ Chí Minh.
- Đọc sgk. Nguyễn Tất Thành cứu dân.
- Tìm con đờng phù hợp.
- Đi về phơng Tây. Vì các con đờng này đều
thất bại Ngời muốn tìm hiểu về các chữ tự
do, bình đẳng, Bắc ái.
- Thảo luận theo sgk và trả lời.

- Ngời biết trớc ở nớc ngoài một mình rất
2
/
- Ngời đã định hớng giải quyết các khó
khăn nh thế nào?
- Những điều đó cho thấy ý chí quyết tâm
ra đi tìm đờng cứu nớc của Ngời nh thế
nào?
- Nguyễn Tất Thành ra đi từ đâu, trên con
tàu nào, vào ngày nào?
GV: Năm 1911 với tấm lòng yêu nớc, th-
ơng dân Nguyễn Tất Thành từ cảng nhà
Rồng quyết chí ra đi tìm đờng cứu nớc.
C. Tổng kết.
? Theo em nếu không có Bác Hồ đi bôn
ba nhiều năm ở Pháp, Anh, Đức, châu
Phi, châu Mĩ ... làm nhiều nghề nh làm v-
ờn, quét tuyết, phục vụ khách sạn ...
- VN học bài trong sgk.
mạo hiểm nhất là lúc ốm đau. Bên cạnh đó
không có tiền.
- Ngời rủ bác Lê một ngời bạn thân đi cùng
phòng khi ốm đau có ngời bên cạnh nhng
bác Lê không đủ can đảm đI, Ngời quyết
tâm làm bất cứ việc gì để sống và đi ra nớc
ngoài Ngời nhận cả việc phụ bếp.
- Ngời có quyết tâm cao, ý chí kiên định.
Ngời dũng cảm đơng đầu với khó khăn, thử
thách hơn tất cả là tấm lòng yêu nớc, yêu
đồng bào.

- 5/6/1911. Nguyễn Tất Thành với cái tên
mới Nguyễn Văn Ba, trên con tàu Đô- đốc
La- tu- sơ Tờ- rế- vin.
- Đất nớc không có độc lập nhân dân sống
trong cảnh áp bức bóc lột của thực dân Pháp.
Ngày soạn: 27/9/2010
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 28/9/2010
Tiết 1: Toán
Tiết 27: Héc ta
I. Mục tiêu.
- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc ta.
- Biết quan hệ héc ta mét vuông.
- Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc ta).
II. Đồ dùng.
- Bảng giấy to.
III. Các hoạt động dạy học.
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
3
/
2
/
A. Mở bài.
- Đọc bảng đơn vị đo diện tích từ lớn đến
bé?
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: Để biết mối quan hệ
giữa héc tô và mét vuông, biết chuyển
đổi các đơn vị đo.
Km
2

, hm
2
, dam
2
, dm
2
, cm
2
, mm
2
.
- Nhắc lại đầu bài.
8
/
6
/
5
/
5
/
6
/
4
/
2. Tìm hiểu bài.
a. GV giới thiệu đơn vị đo: Héc ta.
1 ha = 1 hm
2
1 ha = 10 000 m
2

3. Thực hành.
* Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Làm bài vào vở.
1 km
2
= 100 ha => 1 ha = hm
2

1 km
2
= 100 km
2
... 1 km
2
= 100 ha.
b. làm bài.
- Lên bảng chữa.
* Bài 2: Bài toán.
- Viết số đo là km
2
* Bài 3: Ghi đúng, sai vào ô trống. Vào
vở.
GV chấm, chữa bài.
* Bài 4: Bài toán.
- Gọi HS đọc đề toán.
Tóm tắt
S = 12 ha
S toà nhà 1 S của trờng
40
S đất để xây toà nhà.

C. Tổng kết.
1 ha = km
2
1 ha = m
2
- Nhắc về nhà làm bài tập.
HS nhắc lại.
1 em đọc yêu cầu.
- Nêu miệng.
a. 4 ha = 40 000 m
2
20 ha = 200 000 m
2
1
ha = 5 000 m
2
2
1
ha = 100 m
2

( 100 000 : 100)
100
60 000 m
2
= 6 ha (vì 1 ha = 10 000 m
2
nên
có 60 000 : 10 000 = 6)
80 000 m

2
= 8 ha
27 000 ha = 270 km
2
1 800 ha = 18 km
2
- Làm bài vào vở
22 200 ha = 222 km
2
- Đọc yêu cầu của bài.
3 em lên bảng làm, còn lại làm vào vở.
a. 85 km
2
< 850 ha S
b. 51 ha > 60 000 m
2
Đ
c. 4 dm
2
7 cm
2
=
4
7
dm
2

S
10
1 em đọc đề toán

Bài giải
12 ha = 120 000 m
2
Diện tích để xây nhà chính của trờng là
120 000 : 40 = 3 000 (m
2
)
Đáp số: 3 000 m
2
1 ha = 1 hm
2
1 ha = 10 000 m
2

Tiết 2: Luyện từ và câu
Tiết 11: Mở rộng vốn từ: Hữu nghị Hợp tác
I. Mục tiêu.
- Hiểu đợc nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu
cầu BT1, BT2. Biết đặt câu với một từ, một thành ngữ theo yêu câu BT3, BT4.
II. Đồ dùng.
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học.
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
4
/
7
/
8
/
7

/
10
/
3
/
A. Mở bài.
- Đọc đoạn văn miêu tả cảnh miền quê.
- Hôm nay ta tìm hiểu mở rộng vốn từ
hữu nghị hợp tác.
B. Bài giảng.
* Bài 1:
- Làm bài theo cặp.
a. Hữu có nghĩa là bạn bè.
b. Hữu có nghĩa là có.
- Những từ có tiếng hữu.
* Bài 2: Xếp các từ ...
- Chia 2 nhóm.
a. Hợp có nghĩa là gộp lại, lớn hơn.
b. Hợp có nghĩa đúng với yêu cầu đòi
hỏi.
- Nhận xét từng nhóm.
* Bài 3: Đặt câu.
- Làm bài cá nhân.
* Bài 4: Đọc yêu cầu.
- Cho làm vào vở.
Giúp HS hiểu các thành ngữ.
a. Bốn biển một nhà. Ngời ở khắp nơi
đoàn kết nh ngời trong một gia đình
thống nhất về một mối.
b. Kề vai sát cánh: Sự đồng tâm hợp tác

cùng chia sẻ gian nan giữa những ngời
cùng chung sức gánh vác một công việc
quan trọng.
C. Tổng kết.
2 em đọc đoạn văn của mình.
- Đọc đầu bài.
- Đọc yêu cầu từng ý.
- Cặp làm bài, trình bày.
- Hữu nghị: Tình cảm thân thiện giữa các n-
ớc.
- Chiến hữu: Bạn chiến đấu
- Thân hữu: Bạn bè thân thiết
- Hữu ích: có ích.
- Hữu hiệu: Có hiệu quả.
- Hữu tình: Có sức hấp dẫn gợi cảm có tình
cảm.
- Hữu dụng: Dùng đợc việc.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Nhóm làm bài vào phiếu.
- Hợp tác, hợp nhất, hợp lực.
- Hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp lí.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Làm bài vào vở, trình bày.
- HS trình bày.
Tiết 3: Chính tả ( Nhớ viết)
Tiết 6: Ê- mi- li, con ...
I. Mục tiêu.
- Nhớ viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thơ tự do.
- Nhận biết đợc các tiếng chứa a, ơ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu BT2, tìm đợc tiếng
chứa a, ơ thích hợp trong 2, 3 câu thành ngữ, tục ngữ.

II. Đồ dùng.
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
5
/
5
/
15
/
10
/
5
/
A. Mở bài.
- Gọi HS lên bảng viết: Ruộng, mùa, lúa.
- Trình bày bài viết đúng đẹp bằng trí nhớ
của em để viết bài Ê- mi- li, con ...
B. Bài giảng.
1. Hớng dẫn viết.
- Gọi HS đọc HTl khổ thơ 3, 4.
? Khổ thơ em vừa đọc nói lên điều gì?
2. Hớng dẫn viết từ khó.
- Hớng dẫn viết từng từ, chữa.
3. Viết bài.
- Hớng dẫn trớc khi viết bài.
4. Chấm bài.
- GV chấm và nhận xét bài.
5. Hớng dẫn làm bài tập.
* Bài 2: Làm theo cặp.

- Những tiếng a hoặc ơ trong hai khổ thơ.
* Bài 3: Làm bài cá nhân.
C. Tổng kết.
- Cách ghi dấu thanh tiếng có a, ơ nh thế
nào?
- Nhận xét giờ học.
2 em lên bảng viết.
1 em nhận xét.
- Đọc đầu bài.
2 em đọc thuộc lòng.
- HS trả lời.
- Viết vào bảng con.
- Nghe.
- Nhớ và viết vào vở.
- Đổi vở, soát bài.
- Cặp trao đổi, ghi phiếu dán bài lên bảng.
- La tha, nớc, tơi, ngợc.
- Cầu đợc ớc thấy
- Nớc chảy đá mòn.
- Lửa thử vàng, gian nan thử sức.

Tiết 4: Khoa học
Tiết 11: Dùng thuốc an toàn
I. Mục tiêu.
- Nhận thức đợc sự cần thiết phảI dùng thuốc an toàn.
- Xác định khi nào nên dùng thuốc.
- Nêu những điểm cần chú ý khi dùng thuốc, khi mua thuốc.
II. Đồ dùng.
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.

Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
5
/
A. Mở bài.
- Em đã bao giờ bị ốm cha?
- Em có sử dụng thuốc không?
+ Khi ốm ta dùng thuốc nh thế nào, sử
dụng có hợp lí không? nếu dùng không
đúng thuốc sẽ có hại nh thế nào với sức
- Phát biểu.
- Có.
7
/
10
/
8
/
5
/
khoẻ chúng ta.
B. Bài giảng.
1. Hoạt động 1: Làm theo cặp trao đổi
với nhau.
2. Hoạt động 2: Làm bài tập sgk
+ Mục tiêu: Giúp HS xác định đợc khi
nào nên dùng thuốc, nêu đợc những điểm
cần chú ý khi phải dùng thuốc. Biết đợc
tác hại của việc dùng thuốc không đúng
quy cách.
+ Bớc 1: Làm bài cá nhân.

+ Bớc 2: Chữa bài.
? Chỉ dùng thuốc khi nào?
+ Dùng thuốc theo sự chỉ dẫn của bác sĩ.
3. Hoạt động 3: Trò chơi Ai nhanh, ai
đúng
+ Bớc 1: GV giao nhiệm vụ mỗi nhóm
một thẻ từ.
- Cử 2 em làm trọng tài.
- 1 em làm quản trò đọc từng câu hỏi.
+ Bớc 2: Tiến hành.
- Quản trò đọc lần lợt từng câu hỏi
- Đáp án
- Câu 1: Thứ tự u tiên cung cấp vitamin
cho cơ thể là.
c, ăn thức ăn chứa nhiều vitamin.
b, Uống vitamin.
a, Tiêm vitamin.
+ Bớc 3: Trình bày.
+ Bớc 4: Nhận xét.
=> Rút bài học.
? Khi bị bệnh dùng thuốc kháng sinh cần
lu ý điều gì?
C. Tổng kết.
- Nhận xét giờ học.
- Đọc đầu bài.
VD: ? bạn đã dùng thuốc bao giờ cha? và
dùng trong trờng hợp nào?
Hỏi trả lời.
- Trình bày.
- Đọc yêu cầu, làm bài.

- HS nêu kết quả.
+ 1-a; 2 c; 3- a; 4- b.
- Thật cần thiết, dùng đúng thuốc, không
quá liều.

- Một thẻ từ trống.
- Nhóm thảo luận nhanh viết vào thẻ từ và
giơ.
- Trọng tài quan sát.
- Uống theo sự chỉ dẫn của thầy thuốc.
- Uống đúng liều, đúng thuốc.
Ngày soạn: 28/9/2010
Ngày giảng: Thứ t, ngày 29/9/2010
Tiết 1: Tập đọc
Tiết 12: Tác phẩm của Si- le và tên phát xít
I. Mục tiêu.
- Đọc đúng các tên nớc ngoài trong bài, bớc đầu đọc diễn cảm đợc bài văn.
- Hiểu ý nghĩa: Cụ già ngời Pháp đã dạy tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc. (trả
lời câu hỏi 1, 2, 3 sgk)
II. Đồ dùng.
- Bảng phụ đoạn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học.
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
4
/
12
/
10
/
A. Mở bài.

- Đọc đoạn 3 bài: Sự sụp đổ của chế độ a-
pác- thai.
B. Bài giảng.
1. Giới thiệu bài: Truyện vui của tác
phẩm Si- le và tên phát xít sẽ cho em thấy
một tên sĩ quan hống hách đã bị một cụ
già thông minh, hóm hỉnh, dạy cho một
bài học nhẹ nhàng mà sâu cay nh thế
nào?
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
+ Đọc cả bài.
- Quan sát tranh.
+ Đọc đoạn.
- Hớng dẫn đọc từ khó: Si- le, Pa- ri, Hít-
le, Vin- hem Ten, I- ta- li- a, Oóc- lê-
ăng.
- Đọc câu khó.
Ngài thử xem Si- le đã dành những tác
phẩm của mình cho ai nào? Nhà văn đã
viết Vin- hem Ten cho ngời Thuỵ Sĩ,
nàng dâu ở Mét- xi- na.
+ Đọc theo cặp
+ GV đọc mẫu toàn bài.
b. Tìm hiểu bài.
* Hãy đọc thầm đoạn 1, trả lời.
- Câu chuyện xảy ra ở đâu? bao giờ, tên
phát xít nói gì khi gặp những ngời trên
tàu?
- Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ bực

tức với cụ già ngời Pháp?
* Mắt nhìn thẳng vào ông già:
* Hãy đọc thầm đoạn 3.
1 em đọc, trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe
1 em khá đọc.
- HS quan sát tranh sgk.
3 em yếu đọc nối tiếp lần 1.
2 em yếu luyện phát âm
2 em khá đọc.
- Đọc đoạn lần 2.
- đọc chú giải cuối sgk.
- Cặp đọc cho nhau nghe, nhận xét.
- Đọc thầm đoạn 1.
- Chuyện xảy ra trên một chuyến tàu ở Pa- ri
thủ đô nớc Pháp trong thời kỳ Pháp bị phát
xít Đức chiếm đóng.
- Đọc đoạn 2.
- Vì cụ đáp lại lời hắn một cách lạnh lùng
hắn càng tức ... bằng tiếng Đức.
- Lừ mắt.
* Thái độ hống hách của tên hít- le.
8
/
4
/
- Nhà văn Si- le đợc ông cụ ngời Pháp
đánh giá nh thế nào?
- Vẻ mặt ngợng ngùng xấu hổ.
- Lời đáp của ông cụ ở cuối truyện ngụ ý

gì?
=> Nêu ý nghĩa câu chuyện:
c. Đọc diễn cảm.
- Đọc theo đoạn.
- Hớng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3.
- Hãy bình chọn bạn đọc diễn cảm nhất.
- Nhận xét.
C. Tổng kết.
- Ngời già Pháp thông minh dạy cho tên
sĩ quan phát xít hống hách một bài học
nhẹ nhàng mà sâu cay.
- Nhận xét giờ học.
- Ông cụ thông thạo tiếng Đức ngỡng mộ
nhà văn Đức, căm ghét phát xít Đức xâm l-
ợc.
- Ngây mặt ra.
- Các ngài là bọn kẻ cớp, các ngời không
xứng đáng với Si- le.
* Cụ già ngời Pháp dạy tên sĩ quan Đức
hống hách.
- Đọc đoạn lần 3.
- Nghe.
- Đọc theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm.
Tiết 2: Toán
Tiết 28: Luyện tập
I. Mục tiêu.
- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích đã học. Vận dụng để
chuyển đổi, so sánh số đo diện tích, giảI các bài toán có liên quan đến diện tích.
II. Các hoạt động dạy học.

Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
4
/
9
/
10
/
A. Mở bài.
- Đọc bảng đơn vị đo diện tích?
- Giờ hôm nay củng cố lại các diện tích
đã học để giải bài tập.
B. Bài giảng.
* Bài 1: Viết số đo ... m
2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
? 1 ha = ... m
2
- Cho làm bài vào vở, chữa.
- Nhận xét, nêu lại cách làm.
* Bài 2: >, <, =
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
+ Muốn điền đợc dấu ta làm thế nào?
2 em đọc.
- Đọc đầu bài.
- Đọc yêu cầu.
1 ha = 10 000 m
2
a. 5 ha = 50 000 m
2
2 km

2
= 2 000 000 m
2
b. 400 dm
2
= 4 m
2
70 000 cm
2
= 7 m
2
1 500 dm
2
= 15 m
2
- Đọc yêu cầu.
- Đổi về cùng đơn vị, so sánh, điền dấu.
10
/
5
/
- Làm theo nhóm (3 nhóm).
* Bài 3: Bài toán.
- Gọi HS đọc đề toán.
? BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?
- Ta làm thế nào?
- Làm vào vở.
- GV chấm bài.
- Chữa bài

C. Tổng kết.
- Cho HS nhắc lại:
1 ha = m
2
1 km
2
= m
2
1 cm
2
= m
2
- Tính diện tích hình chữ nhật ta làm thế
nào?
2 m
2
9 dm
2
> 29 dm
2
8dm
2
5 cm
2
< 810 cm
2
790 ha < 79 km
2
4 cm
2


5 mm
2

= 4

5
cm
2
100
- Đại diện chữa bài.
- Đọc đầu bài.
Căn phòng biết chiều dài, chiều rộng.
Số tiền 1 m
2
gỗ sàn = 280 000đ
Số tiền mua gỗ?
Tính diện tích căn phòng, tính tiền mua gỗ.
Bài giải
Diện tích căn phòng là
6 x 4 = 24 (m
2
)
Số tiền mua gỗ là
280 000 x 24 = 6 720 000 (đồng)
Đáp số: 6 720 000 đồng
1 ha = 10 000 m
2
1 km
2

= 1 000 000 m
2
1 cm
2
= 1
m
2
10
- Lấy số đo chiều dài nhân chiều rộng.

Tiết 3: Đạo đức
Tiết 6: Có chí thì nên (Tiếp)
I. Mục tiêu.
- Cảm phục và noi theonhững gơng có ý chí vơn lên những khó khăn trong cuộc sống để trở
thành ngời có ích cho gia đình, xã hội.
- Xác định đợc thuận lợi khó khăn trong cuộc sống của bản thân biết lập kế hoạch vợt khó.
II. Đồ dùng.
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học.
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
5
/
11
/
12
/
4
/
A. Mở bài.
- Khi gặp những khó khăn ta phải làm gì?

- Mỗi ngời có hoàn cảnh riêng, khó khăn
riêng. Nhng cần tự đề ra đợc cách vợt
khó.
B. Bài giảng.
* Hoạt động 1: Bài tập 3 SGK.
- GV chia lớp thành 3 nhóm, thảo luận về
những tấm gơng tiêu biểu đã su tầm đợc.
- Đề ra kế hoạch giúp bạn vợt khó?
* Hoạt động 2: Tự liên hệ (BT4).
- Mục tiêu: HS biết cách liên hệ bản thân,
nêu đợc những khó khăn trong cuộc sống,
trong học tập, đề ra đợc cách gặp khó
khăn.
- Cho HS làm bài cá nhân.
- Cố gắng vợt qua.
- Đọc đầu bài.
- Thảo luận, trình bày.
VD: Nhà em xa trờng đi học phải vợt qua
một cái đèo có những mỏn đá tai bèo, tra về
vừa mệt, vừa đói cố mãi mới đi về đến nhà.
Nhng em vẫn không quản ngại khó khăn
ngày ngày cắp sách tới trờng. Nay en đã học
lớp 5.
- HS phát biểu.
- Làm bài vào phiếu.
TT Khó khăn Những biện pháp khắc phục
1 Nhà đông anh em không đủ ăn, mặc - Xếp thời gian giúp gia đình, học tập
2 Nhà nghèo
3 Bị bệnh tật
- GV cho HS tìm cách giúp đỡ.

* GV: Bản thân các bạn gặp khó khăn cần
nỗ lực cố gắng để tự mình vợt khó, những
sự cảm thông chia sẻ động viên giúp đỡ
của bạn bè là hết sức cần thiết. Mỗi ngời
phảI có ý chí vơn lên trong cuộc sống.
C. Tổng kết.
- Các em tự tìm cách vợt khó cùng giúp
đỡ nhau để vợt qua khó khăn.
- HS trình bày.
- Đọc lại ghi nhớ 2- 3 em.
Tiết 4: Kể chuyện
Tiết 6: Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu.
- Kể đợc một câu chuyện về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nớc hoặc nói về
một nớc đợc biết qua truyền hình, phim ảnh.
II. Đồ dùng.
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
4
/
5
/
5
/
3
15
/
5
/

A. Mở bài.
- Kể câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi
hoà bình chống chiến tranh.
- Ghi đầu bài.
B. Bài giảng.
1. Hớng dẫn yêu cầu bài.
- Gọi HS đọc đề bài trong sgk. Gv ghi lên
bảng.
- Xác định: Đề yêu cầu gì?
GV gạch chân.
2. Hãy đọc gợi ý sgk.
Câu chuyện thế nào là thể hiện hữu
nghị?
3 Hãy giới thiệu câu chuyện của mình?
4. Thực hành kể chuyện.
a. Kể trong nhóm.
Chia theo bàn.
b. Kể trớc lớp.
Gọi HS lên kể.
- Bình chọn bạn kể hay nhất?
C. Tổng kết.
- Câu chuyện các em vừa kể là câu
chuyện nh thế nào?
* ở làng xóm láng giềng, trong trờng
chúng ta phảI có tình đoàn kết với nhau.
- Vn kể chuyện mình cho ngời thân nghe.
1 em kể.
- Nhắc lại đầu bài.
- Đọc đề bài.
2 4 em đọc.

- Kể một câu chuyện đợc chứng kiến hoặc
tham gia, thể hiện hữu nghị.
3 em đọc nối tiếp.
- Lần lợt giới thiệu.
- Kể cho nhau nghe trong bàn trao đổi ý
nghĩa câu chuyện.
2 em khá, giỏi kể mẫu.
- HS yếu kể.
- Trao đổi cùng bạn nêu ý nghĩa chuyện.
- Nhận xét theo tiêu chí, đánh giá.
- Tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân
dân nớc khác.
Tiết 5: Địa lí
Tiết 6: Đất và rừng
I. Mục tiêu.
- Biết các loại đất chính ở nớc ta: Đất phù sa và đất phe- la- lít.
- Phân biệt đợc rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn.
- Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, đất phe- ra- lít của rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn
trên bản đồ.
- Tuyên truyền mọi ngời tham gia bảo vệ khai thác sử dụng hợp lí đất và rừng.
- ý thức đợc sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác rừng một cách hợp lí.
II. Đồ dùng.
- Bản đồ ĐLTN.
- Lợc đồ.
III. Các hoạt động dạy học.
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
6
/
8
/

8
/
A. Mở bài.
? Nớc ta có loại đất rừng nào?
- Những loại đất rừng này đợc phân bố ở
đâu? Chúng có đặc điểm gì? Bài học hôm
nay giúp các em hiểu điều đó.
B. Bài giảng.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu các loại đất
chính ở nớc ta.
- GV yêu cầu HS đọc sgk hoàn thành
(bảng sau) BT sau:
+ Kể tên và chỉ vùng phân bố các loại đất
chính ở nớc ta trên bản đồ ĐLTN VN.
+ Hoàn thành bảng sau.
- TL: Đất phù sa
- Rừng nhiệt đới, rừng ngập mặn.
- Đọc đầu bài.
- Đọc sgk.
- Trình bày, chỉ.
- Đất phù sa: Phân bố ở đồng bằng.
- Đất phe- ra- lít: Phân bố ở vùng đồi núi.
- Làm bài cá nhân.
Tên loại đất Vùng phân bố Một số đặc điểm
Phe- ra- lít ậ vùng đồi núi ở đồng bằng - Có màu đỏ hoặc vàng thờng tơi
xốp, màu mỡ.
+ Bớc 2: Cho HS trình bày.
GV: ở nớc ta, việc sử dụng đất vẫn còn
nhiều điều cha hợp lí, tài nguyên bị suy
giảm, có tới 50% diện tích đất tự nhiên

có vấn đề cần cải tạo, riêng đất trống đồi
trọc bị sói mòn mạnh đã tới 10 triệu ha.
- Đất là nguồn tài nguyên quý giá nhng
chỉ có hạn. Vì vậy việc sử dụng đất cần đi
đôi với bảo vệ và cảI tạo.
- Nêu biện pháp bảo vệ, cải tạo đất trồng?
* Kết luận: Nớc ta có nhiều loại đất, nh-
ng diện tích lớn hơn cả là đất phe- ra- lít
màu đỏ hoặc vàng ở vùng đồi núi và đất
phù sa ở vùng đồng bằng việc sử dụng
đất cân đói với bảo vệ và cải tạo.
2. Rừng nớc ta.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu rừng nớc ta.
- Hãy quan sát hình 1, 2, 3, đọc sgk hoàn
thành bài tập sau.
+ Chỉ vùng phân bố của rừng rậm nhiệt
đới và rừng ngập mặn.
+ Hoàn thành bảng sau.
- Đại diện cặp trình bày.
- HS chỉ bản đồ.
- Bón phân hữu cơ, làm ruộng bậc thang,
thau chua, rửa mặn.
3 4 em lên chỉ bản đồ.
- Làm BT cá nhân.
Rừng Vùng phân bố Đặc điểm
Rừng rậm
nhiệt đới - Trên vùng đời núi - Cây cối phát triển xanh tốt.
Rừng ngập
9
/

4
/
mặn - ở vùng thấp ven biển. - Hàng ngày nớc thuỷ triều dâng lên ngập n-
ớc.
GV: Sửa chữa giúp HS.
* Hoạt động 3: Vai trò của rừng.
- Rừng có vai trò gì đối với đời sống và
sản xuất của con ngời?
- Nêu hiện trạng của rừng nớc ta?
- Nguyên nhân của hiện trạng rừng nớc
ta?
- Nhà nớc ta có nhng biện pháp gì để bảo
vệ rừng?
* Tình trạng mất rừng đã và đang là mối
đe doạ lơn đối với cả nớc, không chỉ về
mặt kinh tế, tài nguyên mà còn ảnh hởng
không nhỏ tới môi trờng sống của con
ngời. Do đó việc bảo vệ rừng đang là
nhiệm vụ cấp bách.
- Mỗi chúng ta cần phải có ý thức bảo vệ
môi trờng ở địa phơng ta, không bắn giết
chim, thú, không chặt cây bẻ cành, phá
hoại môi trờng.
C. Tổng kết.
- Nớc ta có: Đất phù sa và đất phe- ra- lít.
- Nớc ta có 2 loại rừng: Rừng rậm nhiệt
đới và rừng ngập mặn.
- Đại diện nhóm dán bài, trình bày kết quả.
- Cho ta nhiều sản vật, điều hoà khí hậu, che
phủ đất, hạn chế lũ lụt.

- Diện tích đất rừng giảm nhiều loại gỗ, thú
quý có nguy cơ diệt chủng.
- Đốt phá rừng, khai thác không hợp lí, chiến
tranh
- Thành lập trạm kiểm lâm ngăn chặn việc
đốt phá rừng.
Ngày soạn: 29/9/2010
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 30/9/2010
Tiết 1: Toán
Tiết 29: Luyện tập chung
I. Mục tiêu.
- Biết tính diện tích các hình đã học.
- Giải các bài toán liên quan đến diện tích.
II. Đồ dùng.
- Phiếu.
III. Các hoạt động dạy học.
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
4
/
A. Mở bài.
9
/
9
/
9
/
4
/
- Nêu các số đo diện tích đã học.
- Tính diện tích hình chữ nhật nh thế

nào?
+ Sử dụng tính diện tích các hình để giải
bài tập.
B. Bài giảng.
* Bài 1: Đọc bài toán.
? BT cho biết gì?
BT hỏi gì?
- Cho HS tóm tắt
Chiều rộng: 6 m
Cạnh viên gạch: 30 cm
Cần: ... viên?
- Cho HS làm vào vở.
- Gọi 1 em lên bảng chữa.
GV nhận xét.
*Bài 2: Bài toán.
- Gọi HS đọc đầu bài toán.
? BT cho biết gì?
BT hỏi gì?
- Làm nh thế nào?
- GV nhận xét.
* Bài 3: Gọi HS đọc bài toán
- Cho HS làm theo bàn
GV chấm, chữa bài.
C. Tổng kết.
- Muốn tính diện tích hình chữ nhật, hình
vuông ta làm nh thế nào?
- Đọc đầu bài.
2 em đọc to.
Bài giải
Diện tích nền căn phòng là

9 x 6 = 54 (m
2
)
54 m
2
= 540 000 cm
2
Diện tchs một viên gạch là
30 x 30 = 900 (cm
2
)
Số viên gạch dùng để lát kín nền là
540 000 : 900 = 600 (viên)
Đáp số: 600 viên
1 em đọc.
Bài giải
a. Chiều rộng của thửa ruộng là
80 : 2 = 40 (m)
Diện tích thửa ruộng là
80 x 40 = 3200 (m
2
)
b. 3200 m
2
gấp 100 m
2
số lần là
3200 : 100 = 32 (lần)
Số thóc thu hoạch đợc
50 x 32 = 1600 (kg)

1600 kg = 16 (tạ)
Đáp số: a. 3200 m
2
, b. 16 tạ
1 em đọc to, còn lại đọc thầm.
- Làm bài, chữa bài.
Bài giải
Chiều dài của mảnh đất đó là
5 x 1000 = 5000 (cm) = 50 (m)
Chiều rộng của mảnh đất đó là
3 x 1000 = 3000 (cm) = 30 (m)
Diện tích mảnh đất đó là
50 x 30 = 1500 (m
2
)
Đáp số: 1500 m
2
- Lấy chiều dài nhân chiều rộng, cạnh nhân
chính nó.
Tiết 2: Tập làm văn
Tiết 11: Luyện tập làm đơn
I. Mục tiêu.
- Biết viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết trình bày lí do, nguyện
vọng rõ ràng.
II. Đồ dùng.
- Tranh, ảnh thảm hoạ chất độc màu da cam.
III. Các hoạt động dạy học.
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
4
/

13
/
13
/
5
/
A. Mở bài.
- Cho HS đọc đoạn văn tả cảnh bài 10.
- Giờ trớc ta đã học cách làm báo cáo
thống kê, giờ hôm nay học cách viết một
lá đơn đúng quy định và trình bày đầy đủ
nguyện vọng trong đơn.
B. Bài giảng.
* Hớng dẫn luyện tập.
a. Bài 1: Đọc bài văn sau, trả lời câu hỏi.
- Chất độc màu da cam gây ra những hậu
quả gì đối với con ngời?
- Chúng ta có thể làm gì để giảm bớt nỗi
đau cho những nạn nhân chất độc màu da
cam?
b. Bài 2: Cho làm cá nhân.
- Đọc gợi ý sgk.
- Cho HS viết bài cá nhân.
- Gọi HS trình bày.
GV nhận xét, chấm điểm.
C. Tổng kết.
- Viết một lá đơn đúng nh thế nào?
- Bản thân em cần làm gì để giảm nỗi đau
cho nạn nhân chất độc màu da cam?
2 em đọc đoạn văn của mình.

- Lắng nghe.
- 2 em đọc tiếp nối.
1 em đọc toàn bài.
- Phá huỷ hai triệu ha rừng, diệt chủng nhiều
loại muông thú sinh quáI thai dị tật bẩm
sinh.
- Cần thăm hỏi động viên, giúp đỡ gia đình
có ngời nhiễm chất độc màu da cam.
Đọc yêu cầu và những điểm lu ý.
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập Tự do Hạnh phúc
Lãng Ngâm, ngày tháng năm
Đơn xin gia nhập đội tình
Kính gửi: Hội chữ thập đỏ
Tên em là: .. HS lớp 5 trờng

Ngời viết đơn

Họ và tên
- Động viên, thăm hỏi, giúp đỡ.
Tiết 3: Luyện từ và câu
Tiết 12: Dùng từ đồng âm để chơi chữ
I. Mục tiêu.
- Bớc đầu biết hiện tợng dùng từ đồng âm để chơi chữ.
- Nhận biết đợc hiện tợng dùng từ đồng âm để chơi chữ qua một số ví dụ cụ thể (BT1. mục
III) đặt câu với một cặp từ đồng âm theo yêu cầu của BT2.
II. Đồ dùng.
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS

4
/
15
/
3
/
15
/
3
/
A. Mở bài.
- Thế nào gọi là từ đồng âm?
+ Hôm nay ta cùng tim hiểu thế nào là
dùng từ đồng âm để chơi chữ.
B. Bài giảng.
a. Bài 1: Làm việc cả lớp.
? Có thể hiểu câu trên theo những cách
nào?
? Vì sao có thể hiểu theo nhiều cách nh
vậy?
b. Ghi nhớ.
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
c. Luyện tập.
* Bài 1: Làm theo cặp.
- Tìm từ đồng âm, dùng bút chì gạch
chân vào VBT, nêu cách hiểu từng ý.
GV: nhận xét từng ý.
* Bài 2: Đặt câu có từ đồng âm
- Nhận xét.
C. Tổng kết.

- Dùng từ đồng âm để chơi chữ là dựa
vào đâu?
- VN đặt câu BT2.
- Đọc giống nhau nhng nghĩa khác nhau.
- Đọc yêu cầu BT.
- Đọc câu trong sgk. (3 4 em đọc)
- Phát biểu.
Cách 1: Rắn hổ mang (đang) bò lên núi.
Cách 2: (con) hổ đang mang con bò lên núi.
- Do ngời viết sử dụng từ đồng âm để cố ý
tạo ra hai cách hiểu.
- Đọc ghi nhớ sgk.
a. Đậu trong ruồi đậu là đứng ở chỗ nhất
định. Đậu trong xôi đậu là đậu để ăn.
b. Kiến bò là chỉ hoạt động
Con bò
C, d.
- Làm bài cá nhân.
- Đọc câu của mình.
VD: Chúng tôi ngồi trên hòn đá em bé đá
bóng.
- Mẹ em đậu xe lại mua cho em một gói xôi
đậu.
- Lần lợt trình bày câu của mình.
- Hiện tợng đồng âm tạo ra những câu nói có
nhiều nghĩa.
Tiết 4: Khoa học
Tiết 12: Phòng bệnh sốt rét
I. Mục tiêu.
- Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnetsốt rét.

- HS biết giữ vệ sinh môi trờng, diệt các côn trùng truyền lây bệnh.
II. Đồ dùng.
- Tranh, hình.
III. Các hoạt động dạy học.
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
5
/
13
/
12
/
A. Mở bài.
- Nêu những điểm chú ý khi phải dùng
thuốc và khi mua thuốc.
- Giờ các em biết sử dụng thuốc an toàn.
giờ hôm nay ta tìm hiểu nguyên nhân và
cách phòng bệnh sốt rét.
B, Bài giảng.
? Trong gia đình hoặc xung quanh nhà
bạn đã có ai bị sốt rét cha? Hãy nêu
những gì bạn biết về bệnh này?
* Hoạt động 1: Dấu hiệu bệnh.
+ Bớc 1: Hớng dẫn.
- Nêu một số dấu hiệu chính của bệnh sốt
rét?
- Bệnh nguy hiểm thế nào?
- Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì?
- Bệnh sốt rét lây truyền nh thế nào?
- Nguyên nhân gây bệnh là gì?
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.

- Chia 3 nhóm.
+ Bớc 1: Thảo luận.
+ Bớc 2: Thảo luận cả lớp.
- Nhóm 1: Muỗi a- rô- phen ẩn náu và đẻ
trứng ở những chỗ nào?
- Nhóm 2: Khi nào muỗi bay ra để đốt
ngời? Bạn có thể làm gì để diệt muỗi tr-
ởng thành?
- Nhóm 3: Bạn có thể làm gì để ngăn
chặn không cho muỗi đốt ngời?
- Làm gì để ngăn chặn không cho muỗi
sinh sản?
- HSTL
- Đọc đầu bài.
- Sốt đau đầu.
- Quan sát lời đối thoại của nhân vật các
hình 1, 2 sgk.
- Cách một ngày xuất hiện một cơn sốt, mỗi
cơn sốt có 3 giai đoạn: Bắt đầu rét run, sau
sốt cao, cuối cùng ra mồ hôI hạ sốt.
- Gây thiếu máu, bệnh nặng gây chết ngời.
- Do loại kí sinh trùng gây ra.
- Muỗi a- rô- phen hút máu ngời bệnh trong
đó cókí sinh trùng sốt rét truyền sang ngời
lành.
- Nhóm thảo luận.
- Tối tăm, chum nớc, vũng nớc.
- Vào buổi tối và ban đêm.
- Phun thuốc trừ muỗi, tổng vệ sinh không
cho muỗi có chố ẩn nấp.

- Ngủ màn, mặc quần áo dài tay.
- Chôn kín rác thải, dọn sạch những nơi có
nớc đọng, lấp nhng vũng nớc, thả cá để
5
/
- Vậy muốn phòng bệnh sốt rét ta phải
làm gì?
- Địa phơng ta phàng bệnh sốt rét theo
cách nào?
- Đọc bai học.
C. Tổng kết.
- Nguyên nhân gây bệnh sốt rét là nhà ở
cha hợp vệ sinh, chứa muỗi a- rô phen lây
bệnh.
- Cần nhắc nhở mọi ngời không vứt rác
bừa bãi, khơi vũng nớc đọng, nhà cửa
sạch sẽ, thoáng mát.
chúng ăn bọ gậy.
- Ngủ màn, mặc quần áo dài tay, chôn kín
rác vệ sinh môi trờng nơi có nớc đọng ...
- Phát xung quanh nhà, vệ sinh sạch sẽ, khơi
thông vũng nớc đọng, chum vại đậy kín, ...
- Tẩm màn,
Đọc bài trong sgk.
Tiết 5: Mĩ thuật
Tiết 6: Vẽ trang trí.
Vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục
I. Mục tiêu.
- Nhận biết đợc các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục.
- Biết cách vẽ hoạ tiết, vẽ đợc hoạ tiết trang trí.

II. Đồ dùng.
- Bài vẽ mẫu, hình gợi ý.
III. Các hoạt động dạy học.
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
4
/
4
/
4
/
15
/
A. Mở bài.
- Kiểm tra đồ dùng của HS.
- Hôm nay vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng
qua trục.
B. Bài mới.
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- GV dán bảng một số hoạ tiết.
? Hoạ tiết này giống hình gì?
- Hoạ tiết nằm trong khung hình nào?
- So sánh các phần của hoạ tiết qua trục.
* Hoạt động 2: Cách vẽ.
- Vẽ hình.
- Kẻ trục đối xứng.
- Phác hình hoạ tiết.
- Vẽ nét chi tiết, vẽ màu theo ý thích.
* Hoạt động 3: Thực hành.
GV: Giúp đỡ, hớng dẫn em còn lúng
- HS đặt đồ dùng lên bàn.

- Đọc đầu bài.
- HS quan sát.
- Hình hoa, lá.
- Hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật.
- Giống và bằng nhau.
- HS vẽ vào giấy.
5
/
4
/
túng.
* Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
GV nhận xét, đánh giá chung.
C. Tổng kết.
- Vẽ hoạ tiết trang trí cần xác định khung
hình chung, chia trục đối xứng, sắp xếp
các hoạ tiết.
- Trng bày sản phẩm của mình.
- Nhận xét bài của bạn.
Ngày soạn :30/9/2010
Ngày giảng : Thứ sáu, ngày 1/10/2010
Tiết 1: Tập làm văn
Tiết 12: Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiêu
- Nhận biết đợc cách quan sát khi tả cảnh trong 2 đoạn văn trích bài tập 1.
- Biết lập dàn ý chi tiết bài văn miêu tả 1 cảnh sông nớc
- ý thức bảo vệ cảnh đẹp .
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh sông nớc
III. Các hoạt động dạy học.

Tg Hoạt động của GV Hoạt động của hS
5
/
13
/
A. Mở bài.
? Thế nào là văn miêu tả?
- Khi tả cảnh nào đấy ta sử dụng giác
quan nào?
- Hôm nay luyện tập tả cảnh.
B. Bài giảng.
1. Hớng dẫn làm bài tập.
* Bài 1: Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi.
- Hãy trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi
sgk.
+ Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển?
- Để tả đợc điểm đó tác giả quan sát
những gì và vào thời gian nào?
- Khi quan sát biển tác giả liên tởng thú
vị nh thế nào?
ý b: đọc đoạn văn.
- Thảo luận theo cặp những câu hỏi cuối
- điều quan sát đợc về cảnh thiên nhiên nh:
Làng quê, nơng rẫy, ngôI nhà, ngôI trờng,
con sông.
- Tai, mắt, xúc giác, ...
- Đọc đầu bài.
ý a: 2 em lần lợt đọc.
- Cặp thảo luận, trình bày.
- Sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc

của mây trời.
- Quan sát bầu trời, mặt biển vào những thời
điểm khác nhau, khi bầu trời xanh thẳm, rải
mây trắng nhạt trời âm u,
- Biển nh con ngời cũng biết buồn vui, tẻ
nhạt lạnh lùng, lúc sôI nổi, hả hê, lúc đăm
chiêu gắt gỏng.
- 2 em đọc đoạn văn.
18
/
4
/
sgk.
- Con kênh đợc quan sát vào thời điểm
nào trong ngày?
- Tác giả nhận ra những điểm của con
kênh chủ yếu bằng những giác quan nào?
- Nêu tác dụng của liên tởng khi quan sát
miêu tả con kênh?
GV: nhận xét
* Bài 2: Lập dàn ý bài văn miêu tả một
cảnh sông nớc.
- Gọi HS lần lợt trình bày.
- Để cho dòng suối quê em đẹp, ta cần
phải làm gì?
C. Tổng kết.
- Dàn ý bài văn có đủ ba phần.
- VN đọc lại dàn ý.
- Trình bày.
- Vào mọi thời điểm trong ngày từ lúc mặt

trời mọc đến lúc trời chiều.
- Bằng thị giác.
- ánh nắng rực đỏ lửa xuống mặt đất, con
kênh phơn phớt màu đào hoá thành dòng
thuỷ ngân cuồn cuộn loá mắt, rồi dần dần
biến thành một con suối lửa lúc trời chiều.
- Đọc yêu cầu bài.
- Lập dàn ý cá nhân.
+ Mở bài: Giới thiệu con sông ở đâu? có nét
gì nổi bật?
+ Thân bài: Tả từng bộ phận: Sông dài, rộng
thế nào, hai bên bờ sông có gì, nớc sông
chảy hiền hoà khi nào, dữ dội lúc nào? Nớc
luôn trong khi nào, đục ngầu, ...
- Đoạn sông này mọi ngời dân trong xóm th-
ờng có hoạt động gì ở đây?
+ Kết luận: Nêu cảm nghĩ
- Em khá, giỏi trình bày trớc.
- Em yếu trình bày sau.
- Nhận xét.
- Giữ vệ sinh dòng suối, không vứt rác
xuống dòng suối, không chặt cây xanh,

Tiết 2: Toán
Tiết 30: Luyện tập chung
I. Mục tiêu.
- Biết so sánh các phân số, tính giá trị biểu thức với phân số.
- Giải bài toán tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học.
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
5
/
A. Mở bài.
GV ghi bảng: So sánh.
3
<
4
;
4
<
6
1 em lên bảng làm.
32
/
3
/
5 5 10 10
- Nêu lại cách so sanh hai phân số cùng
mẫu số.
- Ôn tập lại so sánh phân số, tính giá trị
biểu thức, tìm 2 số biết hiệu và tỉ số
B. Bài giảng.
* Bài 1: Viết các phân số sau
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Cho HS làm bài vào vở, chữa.
GV nhận xét
- Thế nào lớn hơn thì phân số đó lớn hơn.
* Bài 2: Tính.

Bài cho biết gì?
Bài yêu cầu gì?
- Nêu cách thực hiện.
* Bài 3: Bài toán.
S = 5 ha
S hồ = 3/10
S hồ nớc: m
2
GV chấm bài.
C. Tổng kết.
- Nhận xét bài học.
- VN làm BT4, sgk.
- Đọc đầu bài.
2 em đọc yêu cầu.
a. 32 18 31 28
35; 35; 35 ; 35
=>
18
<
28
<
31
<
32
35 35 35 35
b. 2 3 5 1
3 4 6 12 mẫu số chung là 12.
2
=
8 3

=
9 5
=
10
3 12 ; 4 12; 6 12
Vì 1
<
8
<
9
<
10
12 12 12 12
Nên 1
<
2
<
3
<
5
12 3 4 6
- Đọc yêu cầu của bài.
- Phép cộng của phân số.
- Tính kết quả.
- Phân số khác mẫu số đa về cùng mẫu số.
a. 3
+
2
+
5

=
9
+
8
+
5
=
22
=
11
4 3 12 12 12 12 12 6
d. 15
:
3
x
3
=
15
x
8
x
3
=
5 x 1 x 3
=
15
16 8 3 16 3 4 3 x 1 x 4 8
- Đọc đầu bài toán.
- Làm bài vào vở.
Bài giải

Đổi: 5 ha = 50 000 m
2
Diện tích nớc hồ là
50 000 x

3
= 15 000 (m
2
)
10
Đáp số: 15 000 m
2
Tiết 3: Kĩ thuật
Tiết 6: Chuẩn bị nấu ăn
I. Mục tiêu.
- Nêu đợc tên những công việc chuẩn bị nấu ăn.
- Biết cách thực hiện một số công việc nấu ăn, có thể sơ chế (giản) đợc một số thực phẩm đơn
giản thông thờng phù hợp với gia đình.
- Biết liên hệ việc chuẩn bị nấu ăn ở gia đình.
- ý thức bảo vệ môi trờng xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh, ảnh một số loại thực phẩm.
III. Các hoạt động dạy học.
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
5
/
10
/
13
/

4
/
A. Mở bài.
- Nêu cách giữ vệ sinh an toàn khi nấu ăn
ở gia đình?
- Khi chuẩn bị nấu ăn cần chọn thực
phẩm thế nào?
- Khi tham gia giúp gia đình chuẩn bị nấu
ăn ta làm công việc gì và làm thế nào? Ta
cùng tìm hiểu qua bài hôm nay.
B. Bài giảng.
* Hoạt động 1: Một số công việc chuẩn
bị nấu ăn.
a. Chọn thực phẩm cho bữa ăn.
? Em hãy nêu tên các chất dinh dỡng cần
cho con ngời?
- Khi chọn thực phẩm cần đảm bảo yêu
cầu gì?
b. Cách thực hiện.
- Dựa vào hình 1 em hãy kể tên loại thực
phẩm thờng đợc gia đình em chọn cho
bữa ăn chính.
* Hoạt động 2: Sơ chế thực phẩm.
GV chia lớp 3 nhóm.
- Nêu ví dụ về cách sơ chế loại rau mà
em biết?
- Theo em khi làm cá cần loại bỏ phần
nào?
- Hãy nêu cách sơ chế một số loai thực
phẩm trong hình 2.

* Ghi nhớ.
- Khi chuẩn bị nấu ăn cần thực hiện công
việc nào?
C. Tổng kết.
? Sau khi bỏ gốc, rễ, lá héo ra em vứt ở
đâu?
* Cần bảo vệ môi trờng xung quanh bếp
- Rửa sạch, lau khô.
- Hợp vệ sinh, phù hợp với điều kiện gia
đình.
- Đọc đầu bài.
- Đọc thầm thông tin.
- Chất béo, đạm, đờng, vitamin.
- Sạch, phù hợp với điều kiện gia đình.
- Đọc thầm mục 2 sgk.
VD: Rau xanh phải tơi, non, không héo, dập
nát, thịt lợn có màu hồng tơi phần nạc,
không có mùi.
- Quan sát tranh, đọc thầm thông tin.
- Rau xanh: Nhặt bỏ gốc, rễ, phần dập nát,
héo úa, già, bị sâu, sau rửa sạch.
- Phần không ăn đợc.
- Cà rốt: Gọt vỏ.
Rau xanh bỏ gốc, rễ.
Cá: Bỏ phần không ăn đợc.
- Đọc ghi nhớ trong sgk.
- Hố rác.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×