Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

SKKN một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 làm tốt dạng văn tả người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.82 KB, 24 trang )

MC LC
TT
1
1.1
1.2
1.3
1.4
2
2.1
2.2
2.3
2.3.1

Ni dung
M U
Li do chon sỏng kin kinh nghim
Muc ich nghiờn cu
ụi tng nghiờn cu
Phng phap nghiờn cu
NễI DUNG SANG KIấN KINH NGHIấM
C s li luõn cua sỏng kin kinh nghim
Thc trang võn ờ trc khi ap dung sỏng kin kinh nghim
Cac bin phap a ap dung ờ giai quyờt võn ờ.
Bin phỏp 1: Cung cấp vốn từ và hớng dẫn học sinh
chọn từ để phục vụ cho việc đặt câu.

2.3.2 Bin phỏp 2: Hớng dẫn học sinh sử dụng các biện

Trang
2
2


3
3
4
4
4
4
5
5
9

pháp nghệ thuật trong tả ngời.
2.3.3 Bin phỏp 3: Tỡm mt sụ nột riờng bit ờ ta.
2.3.4 Bin phỏp 4: Hng dn hoc sinh cỏch t cõu vn ta
2.3.5 Bin phỏp 5: Hớng dẫn học sinh cách liên kết câu trong
đoạn văn.

12
13
14

2.3.6 Bin phỏp 6: Hớng dẫn học sinh cách dùng dấu câu trong
đoạn văn.

15

2.3.7 Bin phỏp 7: Học tập đoạn văn, bài văn hay.
2.4 Hiu qua cua sỏng kin kinh nghim ụi vi hoat ng giỏo duc
vi ban thõn, ng nghip v nh trng.

16

17

3
3.1
3.2

KấT LUN, KIấN NGHI
Kt luõn
Kin ngh

18
18
18

`

1


1. M U
1.1. Lớ do chn sỏng kin kinh nghim.
Giáo dục Tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở
ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ,
thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học lên
Trung học cơ sở.
Giáo dục Tiểu học đảm bảo cho học sinh có những hiểu biết đơn
giản, cần thiết về tự nhiên, xã hội và con ngời; có kĩ năng cơ bản về
nghe, nói, oc, viết và tính toán; có thói quen rèn luyện thân thể và giữ
vệ sinh cá nhân; có những hiểu biết ban đầu về múa hát, m nhạc và
Mĩ thuật. [1]

Mục tiêu nói trên đợc thực hiện thông qua việc dạy học các môn học
với các hoạt động có định hớng theo yêu cầu giáo dục. Trong đó việc dạy
học môn Tiếng Việt lại có một vị trí vô cùng quan trọng trong việc hình
thành và phát triển kĩ năng nghe, nói, đọc, viết cho học sinh để học
tập và giao tiếp trong các môi trờng hoạt động của lứa tuổi. Phân môn
Tập làm văn của môn Tiếng Việt nói riêng cũng có một vai trò quan
trọng vì là một phân môn tổng hợp các kiến thức của tất cả các phân
môn khác nh : Luyện từ và câu, Tập đọc, Chính tả, .... Có thể nói
Tập làm văn là đầu ra của môn Tiếng Việt , qua Tập làm văn có thể
đánh giá đợc hiệu quả của các phân môn khác nh: Tập đọc, Luyện từ và
câu, Chính tả,... Phân môn Tập làm văn lại đợc chia thành nhiều thể
loại: Văn kể chuyện, Văn viết th, Văn miêu tả Văn miêu tả lại có một vị
trí quan trọng trong chơng trình Tập làm văn bậc Tiểu học bởi vì trong
đời sống, muốn mọi ngời cùng nhận ra những điều mình đã nhìn thấy,
đã sống chúng ta phải miêu tả. Trong văn học, các câu chuyện, các
cuốn tiểu thuyết, các truyện ngắn đợc xây dựng trên nhiều đoạn miêu
tả. Ngay đến khi viết văn nghị luận hay viết th nhiều lúc ngời ta cũng
chen vào các đoạn miêu tả. Văn miêu tả lại đợc chia thành các loại: Tả đồ
vật; tả cây cối; tả loài vật; tả cảnh; tả ngời; thì văn tả ngời có vị trí
quan trọng trong ch-ơng trình Tập làm văn của lớp 5.

2


Nh chỳng ta aó bit miờu ta núi chung, ta ngi giỳp cỏc em dựng t
ng, hỡnh anh, li vn sụng ng ờ ta lai hỡnh dỏng, tinh tỡnh v hoat ng cua
con ngi. Hn na khi tiờm n vụn kin thc lm vn ta ngi tc l cỏc em aó
nhõn thc c rừ hn vờ con ngi trong xaó hi. ú l tỡnh cam ụi vi thy
cụ; l cụng vic võt va cua anh cụng nhõn; l s tõt bõt cua ngi nụng dõn trờn
ng rung lũng bit n kinh trong cua ụng b hay l tỡnh yờu v cụng lao nuụi

dng cua m... Núi cỏch khỏc ta ngi khụng ch n thun giỳp hoc sinh bit
cam thu vn hoc bit dựng t ng ờ v lờn mt con ngi nh thc m cũn hỡnh
thnh cỏc em tỡnh cam yờu thng con ngi, yờu cỏi thin, yờu cuc sụng. [1]
Trong quá trình dạy Tập làm văn ở lớp 5 nói chung và kiểu bài văn
miêu tả ngời nói riêng, tôi thấy rằng để học sinh làm đợc một bài văn nói
chung và một bài văn miêu tả nói riêng đúng theo yêu cầu (Bố cục đầy
đủ 3 phần, hành văn trôi chảy, dùng từ ngữ chính xác và hay, không mắc
lỗi, câu văn có sự liên kết chặt chẽ,) là một vấn đề hết sức khó khăn
đối với giáo viên. Từ khâu quan sát, tìm ý, lập dàn bài chi tiết cho đến
khâu dùng từ đặt câu viết đoạn rồi trình bày bài, học sinh phải vợt qua
một nhiệm vụ rất quan trọng có tính chất quyết định đến chất lợng
của bài tập làm văn đó là việc triển khai ý đã tìm đợc trong dàn bài chi
tiết thành đoạn văn, bài văn. Quá trình này học sinh phải vận dụng kiến
thức, kỹ năng tổng hợp ở phân môn Luyện từ và câu, Chính tả, một
cách thành thạo, linh hoạt. Việc dùng từ đặt câu để viết thành một đoạn
văn, bài văn là một vấn đề khó đối với học sinh nhất là đối với học sinh
lớp 5 vấn đề này lại càng yêu cầu cao hơn so với các lớp dới (nhất là dạng
văn tả ngời) nhng trong sách giáo khoa, cũng nh các loại sách tham khảo
khác cha đề cập đến vấn đề này. Đây là việc chuẩn bị ở nhà của
học sinh, học sinh phải biết sử dụng những kiến thức đã học trong các
phân môn Luyện từ và câu, Chính tả để viết câu diễn đạt ý nhng học
sinh lại gặp nhiều khó khăn trong cách sử dụng từ để diễn đạt vì nhiều
lí do khác nhau nh:

- Vốn từ còn hạn hẹp, dẫn đến diễn đạt ý còn đơn giản (câu văn
khô khan).
3


- Câu văn diễn đạt rờm rà hoặc cha đủ ý.

- Sự liên kết câu trong đoạn hoặc các đoạn trong bài còn rời rạc.
- Cha biết cách tìm ý, sắp xếp ý lộn xộn.
Trớc tình hình trên tôi đã trăn trở suy nghĩ tìm hiểu qua
sách vở, tài liệu, qua kinh nghiệm của đồng nghiệp và qua thực tế
giảng dạy của bản thân, để tìm cách giúp đỡ học sinh làm tốt dạng văn tả
ngời nên tôi đã chọn viết sáng kiến kinh nghiệm:
Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 làm tốt dạng văn tả ngời
1.2. Mc ớch nghiờn cu
- Muc ich nghiờn cu cua sáng kiến kinh nghiệm ny l tỡm ra
phng phỏp ờ giang day nhm giỳp hoc sinh lm vn ta ngi tụt hn, gúp
phn hoc tụt phõn mụn Tõp lm vn.
- Nhim vu nghiờn cu l nghiờn cu tỡnh hỡnh hoc tõp cua hoc sinh vờ
lm vn ta ngi. Nghiờn cu chng trỡnh sỏch giỏo khoa hin hnh ờ t ú
xõy dng bin phỏp thich hp.
1.3. i tng nghiờn cu
- Hoc sinh lp 5 trng Tiờu hoc Thiu Dng.
- Cỏc phng phỏp v hỡnh thc day vn ta ngi lp 5.
1.4. Phng phỏp nghiờn cu
Cỏc phng phỏp nghiờn cu aó s dung trong sáng kiến kinh
nghiệm:
- Phng phỏp xõy dng c s li thuyt.
- Phng phỏp iờu tra khao sỏt thc t, thu thõp thụng tin.
- Phng phỏp thụng kờ, x li sụ liu.
- Phng phỏp chon loc chi tit.
- Phng phỏp c lõp suy ngh.
- Phng phỏp thao luõn nhúm.
2. NễI DUNG SANG KIấN KINH NGHIấM
2.1. C s lớ lun ca sỏng kin kinh nghim.
Mụn Ting Vit cựng vi cỏc mụn hoc khỏc gúp phn giỏo duc v phỏt
triờn ton din cho hoc sinh. Qua cỏc bi hoc, hoc sinh hiờu bit thờm vờ thiờn

nhiờn, cuc sụng xung quanh, õt nc, con ngi Vit Nam... Bờn canh, thụng
4


qua hoc Tõp lm vn, hoc sinh cú iờu kin tip cõn v p cua con ngi, cua
thiờn nhiờn qua cỏc bi vn, oan vn iờn hỡnh. Khi phõn tich ờ Tõp lm vn,
hoc sinh lai cú dp hng ti cỏi chõn - thin - m c nh hng trong cỏc ờ
bi. Nhng c hi ú lm nay n tỡnh cam yờu mn, gn bú vi thiờn nhiờn, vi
con ngi v nhng vic xung quanh cua cỏc em, giỳp cho tõm hn, tỡnh cam
cua cỏc em thờm phong phỳ. ú l nhng nhõn tụ quan trong gúp phn hỡnh
thnh nhõn cỏch tụt p cua cỏc em. Trong vn miờu ta núi chung, kiờu vn ta
ngi va quan trong lai va khú. Quan trong vỡ nú giỳp hoc sinh quan sỏt, khc
hoa v ỏnh giỏ mt con ngi m cỏc em tip xỳc trong cuc sụng; ỏnh giỏ
chung t thỏi yờu ghột ỳng mc tc l t bi dng c nhng tỡnh cam
ao c tụt p cua con ngi mi. Ta ngi khú vỡ phai bit chon loc nhng
chi tit thõt ni bõt, cho bit ngi ú la tui no, lm nghờ gỡ v tinh nt ra
sao... Hn th na, bi vn ta ngi thnh cụng nhõt l ch nú tụ õm mt vi
nột c sc lm cho ngi ta phõn bit rừ ngi c ta vi nhng ngi khỏc.
Chinh vỡ võy vic hỡnh thnh v rốn luyn k nng lm tụt vn ta ngi cho hoc
sinh l mt yờu cu rõt cn thit.
2.2. Thc trng vn trc khi ỏp dng sỏng kin kinh nghim
Trong những năm học qua tôi đợc phân công chủ nhiệm lớp
5. Thực tế trong quá trình giảng dạy tôi thấy khi làm văn tả ngời học sinh
dễ dàng nắm đợc thông qua trình tự các bớc lên lớp của giáo viên, nhng
bài của học sinh nhiều em vẫn không đạt yêu cầu về nội dung nh :
- Vốn từ quá nghèo nàn dẫn đến việc dùng từ trong quá trình đặt
câu không sát ý, không biết sử dụng những từ ngữ có tác dụng gợi tả, gợi
cảm để đặt câu làm cho ý câu văn nêu rõ nét đặc điểm của đối tợng
đợc tả.
- Câu văn tả khô khan, nghèo ý, diễn đạt một cách vụng về, nói

đúng hơn đó là những câu kể, toàn bộ nội dung thân bài chỉ kể vài ba
nét sơ sài của ngời đợc tả, cha biết vận dụng các biện pháp tu từ (ví
von, so sánh...) để làm cho đối tợng đ-ợc tả hiện lên rõ nét, nổi bật
những đặc điểm riêng, đặc sắc của ngời đợc tả.
- Cách sắp xếp ý cha hợp lý, dùng dấu chấm câu không đúng quy
tắc dẫn đến câu sai ngữ pháp, câu tối nghĩa và hành văn cha đạt yêu
cầu.
5


Tả một em bé đang tuổi tập đi tập nói. Bài làm của các em cha
đạt yêu cầu thể hiện rõ nhất ở cách dùng từ không sát, vốn từ ít dẫn
đến nội dung bài chỉ đợc vài câu sơ sài, kể qua hình dáng cũng nh
tính tình và hoạt động. Ví dụ: Dùng từ không sát, đặt câu không đạt
yêu cầu (thiếu bộ phận chính, sử dụng dấu câu sai quy tắc) Ngời em
uốn nắn theo điệu nhạc, khi tắm em ngồi trong chậu. Hai tay em vục
nớc đổ lên ngời. Rồi cời khì khì... (Bài của em Mai Văn Kiên). Đoạn văn
tả hình dáng, cũng nh tính tình và hoạt động còn mang tính chất kể,
liệt kê, câu văn quá dài không có dấu chấm, dấu phẩy... Ví dụ : Em đi
đôi dép kêu thấy hay em cứ nhảy lên
nhảy xuống ngời lao thẳng về phía trớc tởng chừng nh ngã xuống đất
cứ nh vậy em chạy khắp nhà đến khoe cùng với mọi
ngời đến ai em cũng dùng tay kéo áo ngời đó chỉ xuống chân bắt
nhìn bằng đợc mới nghe (Bài làm của học sinh Lê Xuân Lâm) hay dùng
từ còn lặp Em có khuôn mặt tròn. Em có đôi mắt tròn xoe. Em có làn
da trắng nh trứng gà bóc. ( Bài làm của Phùng Bá Huynh )
Bằng kinh nghiệm đã tích luỹ từ những năm trớc tôi đã nung nấu
một số biện pháp để giúp học sinh làm tốt dạng văn tả ngời và tôi quyết
định áp dụng cho năm học này. Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5
làm tốt dạng văn tả ngời mà tôi đã áp dụng đó là:

2.3. Cỏc bin phỏp ó s dng gii quyt vn .
2.3.1. Bin phỏp 1: Cung cấp vốn từ và hớng dẫn học sinh chọn
từ để phục vụ cho việc đặt câu.
Học sinh Tiểu học có một đặc điểm dễ nhớ, chóng quên do đó
việc cung cấp vốn từ cho các em cũng rất khó khăn. Vì vậy hầu hết đối
với học sinh lớp 5 vốn từ ngữ đã đợc học ở các lớp dới dờng nh không còn
nhiều. Do đó việc cung cấp vốn từ cho các em phải có hệ thống và phải
đợc nhắc thờng xuyên. Việc cung cấp vốn từ cho học sinh đợc thông qua
các con đờng chủ yếu đó là:
a. Thông qua con đờng cung cấp trực tiếp ở trong phân môn
Luyện từ và câu.
6


Ví dụ: Tiết 30 tuần 15 học sinh đợc cung cấp một số vốn từ cần
thiết phục vụ cho việc đặt câu miêu tả các bộ phận của con ngời:
- Miêu tả mái tóc: đen nhánh, đen mợt, nâu đen, hoa râm, muối
tiêu,
- Miêu tả đôi mắt: một mí, bồ câu, tinh ranh, tinh anh, ti
hí,
- Miêu tả khuôn mặt: trái xoan, vuông vức, bầu bĩnh, phúc
hậu,
- Miêu tả làn da: trắng trẻo, trắng nh trứng gà bóc,
- Miêu tả vóc ngời: vạm vỡ, thanh tú, còm nhom, gầy đét,
b. Thông qua các môn học khác.
Ví dụ: Phân môn tập đọc qua các bài tập đọc Một chuyên gia
máy xúc học sinh tìm đợc các từ ngữ miêu tả hình dáng bên ngoài của
con ngời nh: (thân hình) chắc, khoẻ, (mái tóc) vàng óng ửng lên nh một
mảng nắng, hay bài Ngời gác rừng tí hon học sinh tìm đợc các từ
ngữ so sánh: (lòng em) nh lửa đốt, (đứng khựng lại) nh rô bốt hết pin,

c. Thông qua ngay môn học.
Qua các bài văn miêu tả đợc trích dẫn giáo viên giúp học sinh phát
hiện đợc các từ đợc các tác giả miêu tả trong đoạn văn, bài văn.
Ví dụ: Tiết Luyện tập tả ngời (Tả ngoại hình) học sinh phát
hiện đợc các từ ngữ miêu tả đặc điểm ngoại hình nh: (nớc da) rám đỏ
khoẻ mạnh; (thân hình) rắn chắc, nở nang; (cổ) mập; (vai) rộng; (ngực)
nở căng; (bụng) thon hằn rõ những múi; (hai cánh tay) gân guốc nh hai cái
bơi chèo;... (Đoạn văn tả Chú bé vùng biển của tác giả Trần Văn )
d. Thông qua các bài văn của bạn.
Qua những tiết làm văn miệng, tiết trả bài học sinh học tập những
câu văn, đoạn văn, bài văn hay của bạn cách dùng từ của bạn.
Ví dụ: Mỗi khi tập đi, hai tay em giơ về phía trớc, chân bớc chập
chững từng bớc nh một diễn viên xiếc đang đi
7


thăng bằng trên cao. (Bài của em Lê ánh Dơng - Tả một em bé đang tuổi
tập đi, tập nói. )
e. Thông qua trò chơi Thi tìm từ
Ví dụ: Khi dạy học môn Luyện từ và câu ở bài tập Tìm các từ
ngữ miêu tả hình dáng của ngời. GV chia nhóm tổ chức cho học sinh thi
tìm từ, nhóm nào tìm nhanh, nhiều và đúng thì nhóm đó thắng cuộc.
(hoặc có thể chơi trò chơi điện giật để thi tìm từ nhanh và đặt câu
nhanh. Mỗi học sinh tìm nêu 1 từ và đặt câu với từ đó). Qua cuộc thi
học sinh sẽ có thêm những từ ngữ cần thiết vừa biết cách sử dụng từ để
đặt câu phục vụ cho bài làm của mình.
g. Thông qua việc đọc sách.
Khi dạy xong bài học giáo viên yêu cầu học sinh về nhà tìm hiểu
thêm về cách miêu tả hình dáng (hay tính tình, hoạt động) của con ngời
qua các bài văn tả ngời.)

Ví dụ: Sau khi học xong bài Tổng kết vốn từ. Giáo viên yêu cầu
học sinh về nhà đọc sách tìm thêm các từ ngữ miêu tả hình dáng của một
em bé đang tuổi tập đi, tập nói.
Khi học sinh đã có đợc một vốn từ cần thiết để có thể phục vụ
cho việc đặt câu miêu tả thì việc sử dụng từ để đặt câu của các em
cũng không đơn giản do đó rất cần sự giúp đỡ của giáo viên. Mặc dù kỹ
năng dùng từ, đặt câu học sinh đã luyện tập trong phân môn luyện từ
và câu, đó là các bài tập dùng từ đặt câu để viết thành đoạn văn nói
về chủ đề đang học, nhng khi vào bài tập làm văn này học sinh muốn
đặt đợc câu để miêu tả hình dáng, tính tình của ngời đợc tả thì lại
phải tự huy động kiến thức để tìm từ ngữ có tác dụng tả theo chủ đề.
Vì thế vấn đề tìm và lựa chọn từ của học sinh phải dựa vào hai yêu
cầu:
Yêu cầu 1: Học sinh phải hình dung lại hoặc quan sát lại (nếu có
điều kiện) ngời đợc tả, suy nghĩ, nhớ lại những hoạt động, tính tình của
ngời định tả.
Yêu cầu 2 : Về hình dáng cần phải tìm đợc.
Ví dụ
Vầng
trán

Rộng, vuông vắn,...
8


Cái mũi

Dọc dừa, thẳng,... càng tăng thêm vẻ đẹp duyên dáng.

Nớc da


Trắng trẻo, hồng hào, trắng hồng, mầu bánh mật, mịn
màng, xám nắng,...

Đôi môi

Đỏ thắm, hình quả tim,... tô thêm vẻ đẹp tơi tắn cho
khuôn mặt.

Cái
miệng

Hay cời, tơi cời, tơi nh hoa,...

Hàm
răng

Trắng tinh, đều đặn, có chiếc răng duyên,... tô thêm vẻ
đẹp mỗi khi cời.

Đôi bàn Búp măng, mềm mại, ...
tay
- Phần tả tính tình: Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm những từ ngữ
chỉ phẩm chất tốt của ngời đợc tả (bao gồm những từ nói về nội tâm,
trí tuệ )
Ví dụ : Em hãy tìm những từ ngữ chỉ đặc điểm nội tâm và trí
tuệ của con ngời nói chung.
- Chẳng hạn chỉ đặc điểm nội tâm: Hiền, hiền lành, hiền từ,
hiền hậu, đôn hậu, cởi mở, thẳng thắn, buồn vui ,...
- Chẳng hạn chỉ đặc điểm trí tuệ: Sáng suốt, sáng dạ, sáng ý,

hoạt bát, khôn ngoan, thông minh, hóm hỉnh ,...
Trong số những từ ngữ trên em hãy đọc, suy nghĩ và chọn cho
mình những từ phù hợp với đối tợng tả để phục vụ cho việc đặt câu. Bên
cạnh đó giáo viên còn hớng dẫn học sinh tìm từ bằng cách gợi ý theo các
câu hỏi cho học sinh trả lời nh sau:
- Em hãy tìm từ đơn, từ ghép chỉ tên các bộ phận cơ thể ngời
cần đợc miêu tả ?
+ Học sinh trả lời giáo viên ghi bảng và gợi ý thêm khi cần thiết.
+ Những danh từ đó là từ đơn hoặc từ ghép nh sau: Vóc ngời,
dáng, tác phong, khuôn mặt, đôi môi, miệng, nớc da, tay, chân, mũi,...
- Em hãy tìm các từ ngữ (đơn hoặc ghép, láy) mô tả dáng dấp của
ngời (cao, thấp, lùn, gầy, béo, đẫy đà, phục phịch, dong dỏng, tầm
thớc, cân đối, mập mạp, vạm vỡ, khoẻ mạnh, mảnh dẻ, mảnh mai, thon
thả,...)
9


- Giáo viên có thể hớng dẫn học sinh tìm các từ ngữ có tác dụng gợi
tả đặt sau các danh từ chỉ tên các bộ phận cơ thể để tăng sức gợi tả
nêu bật đợc đặc điểm riêng của từng ngời đợc tả theo bảng sau:
Danh từ
Vóc ngời
Dáng
Tác
phong

Từ ngữ có tác dụng gợi tả đặt câu sau danh từ
Cân đối, khoẻ mạnh, tầm thớc, ...
Dong dỏng, thanh thanh, ...
Nhanh nhẹn, hoạt bát, nhẹ nhàng, chững chạc,....


ăn mặc
Màu tóc
Khuôn
mặt
Đôi mắt

Gọn gàng, giản dị, hay mặc bộ quần áo..., đi dép...
Đen láy, mợt mà, nh làn mây, cắt gọn, nh nhung,...
Trái xoan, tròn trĩnh, bầu bĩnh, vuông chữ điền ,...

Sáng long lanh, tròn xoe, đen láy, bồ câu, đợm vẻ
buồn, mở to dới đôi lông mi cong và dài, ...
Khi tìm và chọn đợc từ rồi trong quá trình đặt câu để triển khai
ý thành đoạn văn tả tính tình cần lu ý: Mỗi phẩm chất của một ngời đợc
nêu ra cần phải đợc chứng minh bằng hành động, lời nói, việc làm cụ
thể của ngời bạn đó
Ví dụ: Bà là một ngời rất thơng yêu các cháu (việc làm chứng
minh). Bà không bao giờ quát mắng hay đánh đập các cháu. Nếu có
cháu nào làm hỏng
việc gì đó bà thờng nhắc nhở lần sau khi làm cần chú ý.
Giáo viên nên hớng dẫn học sinh theo bảng sau: (Ví dụ tả một ngời
bạn)

Từ chỉ phẩm chất

Các biểu hiện hành động, việc làm minh
hoạ cho
phẩm chất đó
Ví dụ: Không bao giờ cải vã, đánh nhau với

Hiền lành
ai, khuyên bảo nhẹ nhàng khi có ai mắc lỗi.
Ví dụ: Thể hiện trong cách c xử với ngời
Ngay thẳng
khác, trong lời nói
Quan tâm tới mọi
Ví dụ: Nhiệt tình giảng bài cho bạn, chan
ngời
hoà với mọi ngời
Con ngoan trò
Vâng lời, kính yêu cha mẹ, thầy, cô, học
giỏi
hành tiến bộ, vợt bậc ...
Giáo viên có thể gợi ý bằng những câu hỏi phụ để học sinh tự nêu
đợc các ý trong bảng trên. Dựa vào bảng trên hớng dẫn học sinh chọn
những phẩm chất, hành động, việc làm phù
10


hợp với đối tợng mình chọn để triển khai ý phần tả tính tình của ngời
mình tả.
2.3.2. Bin phỏp 2: Hớng dẫn học sinh sử dụng các biện pháp
nghệ thuật trong tả ngời.
Trong văn miêu tả nói chung ngời ta thờng hay sử dụng các biện
pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá, liên tởng, và phải tìm ra đợc cái
mới, cái riêng trong khi miêu tả. Văn tả ngời cũng vậy, nếu học sinh không
biết sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong miêu tả thì câu văn của các
em chỉ mang tính kể lể dài dòng không làm nổi bật đợc đặc điểm
của ngời định tả. Vì vậy trong giảng dạy giáo viên cần hớng dẫn học
sinh biết cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật nói trên. Đối với văn tả

ngời chủ yếu ngời giáo viên cần giúp cho các em biết:
a. Sử dụng các biện pháp tu từ.
- Học sinh Tiểu học trong khi tả ngời câu văn tả thờng khô khan,
nghèo ý, diễn đạt một cách vụng về, mang tính chất kể lể vì cha biết
vận dụng các biện pháp tu từ (ví von, so sánh...) để làm cho đối tợng
đợc tả hiện lên rõ nét, nổi bật những đặc điểm riêng, đặc sắc của
ngời đợc tả. Do đó giáo viên cần giúp các em sử dụng biện pháp so sánh
để miêu tả đối t-ợng.
* Ví dụ: Khi miêu tả làn da có thể so sánh với: (trắng) nh trứng gà
bóc, (ngăm ngăm) bánh mật Hay miêu tả mắt: (mắt sáng) nh sao, (mắt
ti hí) nh mắt lơn,
- So sỏnh: Muụn vit c nhng cõu vn miờu ta cha y hỡnh anh v
giu cam xỳc chỳng ta khụng thờ khụng s dung cỏc bin phỏp nh so sỏnh,
tng tng, ip t, ip ng... Nhng cỏi khú õy l hng dn cỏc em so
sỏnh tng tng sao cho khụng tr thnh cụng thc nh nhng cõu:
Mỏi túc cua b trng nh cc .
Em bộ cú ụi mt nh hai hat nhaón
Khi miờu ta cựng vi bin phỏp so sỏnh nhng nu bit:
Cp mt en cua b vn m uc, hi c khụng lm cho cp õy linh hoat lờn.
Da c, da tay, da mt chng cht nhng np nhn nh nhng np ca. Mi khi b laóo
c ng tụi tng nh ln da khụ hộo õy s rỏch ta ti ri xuụng tng mang .

11


Qua cỏch vit trờn ta thõy bi lm hin rừ mt b laóo gi nua ti nghip
hn l mt cỏch vit khỏc.
b. Sử dụng biện pháp gợi tả.
Ngoài biện pháp so sánh trong khi tả ngời để làm nổi bật đối tợng
miêu tả thì ngời tả cần làm rõ đặc điểm riêng của đối tợng đó bằng

cách sử dụng các từ ngữ gợi tả (từ láy, từ ghép gợi tả hình dáng).
Nh chỳng ta ờu bit Tỏc giacua bi lm vn miờu ta mi ch 11-12
tui .Vụn sụng, vụn hiờu bit cua cỏc em cha phong phỳ, cỏc em cũn trong quỏ
trỡnh tỡm hiờu th gii xung quanh dự giỏo viờn cú cụ gng rõt nhiờu trongvic
hng dn, t chc quan sỏt ụi tng miờu ta, dự cỏc em cú quan sỏt k n
mõy nhng do vụn t nghốo nn nờn cỏc em cng ch bit a vo bi lm hng
loat cỏc chi tit quan sỏt c, khụng bit chon loc got gia cho sỏt thc gi ta.
ờ cung cõp vụn t cho hoc sinh trc tiờn giỏo viờn phai day tụt cỏc tit t ng,
ng phỏp. Khi day cn chỳ ý xõy dng vụn t cho hoc sinh. Ngoi nhng t aó
cú trong sỏch giỏo khoa cỏc em cú trờ t b sung thờm mt sụ t ng khỏc a
vo hiờu bit cua mỡnh.
Cỏc em cú thờ s dung t ng ờ t cõu ỳng cõu hay hoc giỏo viờn ra
bi tõp cho cỏc em lm. ờ cỏc em nm c giỏ tr gi ta, s dung cua
t,chỳng ta cú thờ cho cỏc em tỡm t iờn vo ch trụng cho trc mt sụ t.
Cỏch lm ny cuc thi bay sc cu vng thng cú.
Vi du: Em haóy iờn nhng t ng sau vo ch chõm sao cho cõu th ỳng
v gi ta nhõt: riu rit, thỏnh hút, rõm ran
Muụn bi vn ta ngi c tụt cỏi gian n nhõt nhng cng khú nhõt l
dựng t chinh xỏc. Loai t cn thit v cú giỏ tr nhõt l t lỏy, t tng thanh,
tng hỡnh.
Vi du: Khi miờu ta mu da cua con ngi cỏc em cú thờ s dung cỏc t
lỏy: xanh xao, hng ho, trng tro, nõu nõu
Ta vờ ụi mt cú: lay lỏy, ng ngỏc, long lanh, m m, thỏo lỏo
Vi du: T cõu Em bộ cú ụi mỏ trũn, cú vi si túc l th trỏn mu
nõu ta cú thờ sa lai ú l mt em bộ cú khuụn mt hng ho, trũn quay, bu
bnh. Trờn u cú mõy si túc en ngaó mu nõu phõt ph xuụng nh trỏn rng
trụng thõt ng nghnh, thụng minh v d thng.
ờ a t lỏy vo lm vn ta ngi thỡ khi day t ng giỏo viờn phai cung
cõp kin thc vờ t lỏy, ý ngha giam nh, v manh thờm cua t lỏy ú. T ú
12



hình thành kỹ năng cho các em khi làm văn chúng ta nên sử dụọ̣ng từ láy. Đặc
biệt hơn nữa là tượọ̣ng thanh, tượọ̣ng hình.
Víố́ dụọ̣: Khi miêu tảể̉ hình dáng: Lênh khênh, mậọ̣p mạọ̣p, thon thảể̉, gầy gầy

Tiếng cười giọọ̣ng nói: Thỏ thẻ, the thé, khúc khíố́ch, thì thào, oang oang… Ngoài
việc sử dụọ̣ng từ láy đểể̉ làm cho bài văn tảể̉ người sinh động, giàu hình ảể̉nh thì họọ̣c
sinh còn phảể̉i biết chọọ̣n từ ngữ đểể̉ khắc đậọ̣m nội dung, hình
dáng và tíố́nh tình người đượọ̣c tảể̉. Muốố́n vậọ̣y giáo viên cần cung cấố́p cho họọ̣c sinh
từ và ngữ khi làm văn miêu tảể̉ sao cho phù hợọ̣p.
Víố́ dụọ̣: Khi miêu tảể̉ tíố́nh nết tùy thuộc vào lứố́a tuổi .
* Một đứố́a trẻ có thểể̉:
- Một đứố́a trẻ hiềề̀n lành, thông minh, sáng tríố́.
- Một đứố́a trẻ chậọ̣m chạọ̣p, lười biếng.
- Một đứố́a trẻ hiếu thảể̉o, đáng thương.
- Một đứố́a trẻ tinh nghịch, xấố́c xượọ̣c.
* Một cụọ̣ già hoặc thanh niên có thểể̉:
- Có tíố́nh hòa đồng, thíố́ch sốố́ng giảể̉n dị.
- Một người hiềề̀n lành, khoan dung, rộng lượọ̣ng, hiềề̀n hòa.
- Một thanh niên khôn ngoan tháo vát, từng trảể̉i.
- Một người thậọ̣t thà, chấố́t phác.
* Một bà mẹ có thểể̉:
- Một người mẹ hiềề̀n lành, dịu dàng.
- Một người mẹ bao dung.
- Một người mẹ có cái nhìn âu yếm.
- Một người mẹ đảể̉m đang.
Ngoài ra ởể̉ mứố́c độ cao củể̉a văn tảể̉ người, thông qua hành động việc làm
người viết cần bộc lộ suy nghĩ tình cảể̉m củể̉a nhân vậọ̣t.
Víố́ dụọ̣: Thanh đi người thẳng mạọ̣nh cạọ̣nh bà lưng đãã̃ còng. Tuy vậọ̣y Thanh

cảể̉m thấố́y chíố́nh bà che chởể̉ cho mình như những ngày còn nhỏ…
Về ngôn ngữ, cú pháp: Muốố́n viết đượọ̣c một câu văn hay cũng cần phảể̉i có
đầy đủể̉ các bộ phậọ̣n, sử dụọ̣ng các biện pháp tu từ và những câu ca dao, tụọ̣c ngữ.
* Víố́ dụọ̣: - Mặt anh ta đỏ như gấố́c cứố́ lừ lừ nhìn tôi.
- Cô ấố́y nói ngọọ̣t như míố́a lùi.
Một sốố́ câu ca dao các em có thểể̉ ứố́ng dụọ̣ng vào làm văn tảể̉ người:
- Công cha như núi Thái Sơn
13


Nghĩa mẹ như nướố́c trong nguồn chảể̉y ra
- Lòng mẹ bao la như biểể̉n Thái Bình dạọ̣t dào …
Khẳng định lạọ̣i một lần nữa muốố́n họọ̣c sinh làm tốố́t một bài văn miêu tảể̉ thì
giáo viên phảể̉i cung cấố́p vốố́n từ ngữ, các biện pháp tu từ cho các em thông qua
mọọ̣i hình thứố́c.
2.3.3. Biện pháp 3: Tìm một số nét riêng biệt để tả.
Đểể̉ khắc phụọ̣c sựọ̣ rậọ̣p khuôn, máy móc củể̉a họọ̣c sinh thì khi hướố́ng dẫn làm
bài ởể̉ tiết Tậọ̣p làm văn miệng giáo viên nên khơi dậọ̣y cho họọ̣c sinh một sựọ̣ sáng tạọ̣o.
Tảể̉ người không cần thiết bao giờ cũng phảể̉i tảể̉ đẹp, tảể̉ những nét tốố́t,
những nét tiêu biểể̉u mà có thểể̉ chỉ tảể̉ một nét riêng biệt củể̉a người đó.
Víố́ dụọ̣: Tảể̉ một chị bán hàng ởể̉ phốố́ em
Hầu như bài làm củể̉a họọ̣c sinh đềề̀u tảể̉ một chị bán hàng đẹp đẽ, khỏe mạọ̣nh.
Cửa hàng luôn nhộn nhịp đông vui, tay chị đếm tiềề̀n thoăn thoắt, môi chị luôn
cười... Vì như vậọ̣y nên khi chấố́m bài hầu hét giáo viên chúng ta thường gặp
những chị bán hàng giốố́ng nhau, đềề̀u là những chị có “ khuôn mặt trái xoan” có “
hàm răng trắng”, “ Lấố́m tấố́m mồ hôi”…
Vớố́i những thựọ̣c trạọ̣ng đó giáo viên cần hướố́ng dẫn cho các em biết, chọọ̣n
một nét riêng biệt đểể̉ tảể̉.
Víố́ dụọ̣: Cùng tảể̉ vềề̀ người mẹ một em họọ̣c sinh viết: “ Mẹ củể̉a em phảể̉i làm
việc vấố́t vảể̉, các ngón tay củể̉a mẹ gầy gầy, xương xương. Mái tóc củể̉a mẹ đãã̃ điểể̉m

bạọ̣c và làn da đãã̃ có nhiềề̀u nếp nhăn”. Có em họọ̣c sinh khác chỉ chọọ̣n nét đặc
trưng đó là đôi vai củể̉a mẹ và em viết.
Đểể̉ viết đượọ̣c một câu văn hay, họọ̣c sinh phảể̉i quan sát đốố́i tượọ̣ng miêu tảể̉
một cách tinh tế. Do vậọ̣y giáo viên luôn chú ý đến phương pháp tổ chứố́c cho họọ̣c
sinh quan sát, chỉ trên cơ sởể̉ có sựọ̣ thu nhậọ̣n trựọ̣c tiếp các nhậọ̣n xét, các ấố́n tượọ̣ng,
các cảể̉m xúc củể̉a mình các em mớố́i bắt tay vào làm bài. Đểể̉ thựọ̣c hiện yêu cầu trên
giáo viên phảể̉i dạọ̣y tốố́t các tiết dạọ̣y quan sát, ra các đềề̀ bài miêu tảể̉ người đểể̉ họọ̣c
sinh có khă năng tiếp xúc chuẩn bị làm bài đông thời giáo viên cần chú ý rèn
luyện cho họọ̣c sinh có kỹ năng quan sát cần thiết, biết lựọ̣a chọọ̣n các chi tiết tiêu
biểể̉u, những ấố́n tượọ̣ng nổi bậọ̣t đểể̉ đưa vào bài văn.
Có một điềề̀u cần chú ý nữa là khi hướố́ng dẫn các em tậọ̣p quan sát luôn
khéo léo khêu gợọ̣i đểể̉ các em huy động vốố́n hiểể̉u biết, khảể̉ năng liên tưởể̉ng, cảể̉m
xúc và vốố́n ngôn ngữ giúp cho việc quan sát đượọ̣c tốố́t hơn. Song ởể̉ lớố́p 5 tảể̉ bà, tảể̉
mẹ hay tảể̉ bấố́t kỳ một người nào thì các em phảể̉i sử dụọ̣ng hồi ứố́c, phảể̉i huy động
vốố́n hiểể̉u biết, nhậọ̣n xét, cảể̉m xúc... đãã̃ có trong quá khứố́ vềề̀ đốố́i tượọ̣ng miêu tảể̉ đểể̉
làm bài. Hồi ứố́c tưởể̉ng tượọ̣ng là cách nhìn gián tiếp củể̉a con người phụọ̣c hồi sựọ̣
14


nhỡn nhõn bng cỏch gi nh l nhỡn thm. Bi miờu ta s tụt khi hỡnh anh mt
ngi no ú c hin lờn trong tõm tri cỏc em khỏ hon chnh cho nờn trong
cỏc tit hoc giỏo viờn cn s dung nhng h thụng cõu hi. c bit hn l thụng
qua cỏc bi tõp oc cú tinh miờu ta ngi trong sỏch giỏo khoa cua chng trỡnh.
Vi du: - Cụ giỏo em cú dỏng ngi nh th no ?
- Nờn dựng t ng ờ miờu ta sỏt thc?
- Dỏng ngi cụ giỏo giụng dỏng ngi b khụng?...
Khi miờu ta mt em bộ ngu. Mt nh vn aó dựng bin phỏp tng tng
vit lờn hỡnh anh hng mi v nu ci em bộ nh sau:
Giõc ngu chõp chn trờn hng mi em bộ. Ai bit giõc ngu t õu n?
Nghe núi giõc ngu t trong búng cõy rng cú om úm lõp lũe dỡu du cú hai nu

hoa thn k niu canh e l. y giõc ngu t ni ú hụn lờn hng mi [2]
Hay khi miờu ta ụi vai mt ngi m: ụi vai cua m thnh chai t bao
gi con khụng bit, ch thõy cỏi u chai aó dy cm lờn do suụt i m ch bit
gỏnh v gỏnh. Mõy khi chic ũn gỏnh ri vai m. M gỏnh ỏ, gỏnh cui, gỏnh
thúc, gỏnh gao, gỏnh n lỳc mõy da rm mỏu, dinh ca vo ũn gỏnh. ụi vai õy
con tin rng suụt i m khụng bao gi tr lai lnh ln nh ụi vai ngi thng
õu m a. Nhng chinh ụi vai xng xu, bộ nh mng manh õy lai gỏnh c
bao nhiờu th m ngi thng khụng thờ gỏnh ni.[2]
Ch ta ụi vai nhng vi oan vn th hai chỳng ta thõy hin lờn hỡnh anh
mt b m võt va chu thng, chu khú. Dự khụng mt li núi yờu thng m
nhng chỳng ta lai thõy tỏc gia bi vit yờu m n nhng no.
2.3.4. Bin phỏp 4: Hớng dẫn học sinh cách đặt câu văn
tả.
a. Giáo viên cần giúp cho học sinh biết đợc, câu văn miêu tả nói
chung và tả ngời nói riêng phải khác câu văn kể ở chỗ: Câu văn tả phải
giàu hình ảnh, diễn tả ý phong phú, sinh động, đợc sử dụng các biện
pháp ví von, so sánh, mạch lạc (câu văn phải có hồn ) .
*Ví dụ : - Câu văn kể : Tóc bà vẫn còn đen, dài .
- Câu văn tả : Bà tuy tuổi đã cao nhng tóc vẫn còn đen, mợt luôn
đợc chải gọn và buông xuống ngang lng .
Hay : - Mái tóc của bà vẫn còn đen nhánh, mợt mà, mềm mại nh
nhung

15


Về mặt ngữ pháp câu văn tả khác câu văn kể ở chỗ: Câu văn kể
có khi chỉ có hai bộ phận chính : Mái tóc đen , dài .
CN VN
VN

Nhng câu văn tả các thành phần phụ của câu đợc mở rộng thêm :
Mái tóc của bạn đen nh gỗ mun, óng ả, mềm mại, lúc nào cũng đợc kẹp
gọn gàng trong chiếc găm hoa màu tím .
Nh vậy giáo viên cần phải giúp học sinh biết câu văn tả hay sử
dụng các từ láy, biện pháp nhân hoá, so sánh, và đợc mở rộng thêm các
thành phần chính hoặc phụ của câu văn kể,... cho hợp lý để tăng sức
gợi tả, gợi cảm xúc.
b. Giáo viên có thể cho học sinh thực hành viết câu văn tả dựa
vào câu kể đã cho sẵn để so sánh và nắm chắc đặc điểm khác
nhau của nó, từ đó vận dụng quá trình thực hành viết bài văn tốt hơn.
Câu văn kể
Nớc da của bà
ngăm ngăm
đen.

Câu văn tả
Ví dụ tả về ngời bà
Do phải làm việc nhiều và đã trải qua cuộc
sống vất vả cùng với thời gian nên làn da của bà
không đợc trắng trẻo, mịn màng, mà đã có
nhiều nếp nhăn và đen bóng vì sơng gió.

Đôi mắt
Đôi mắt của bà không còn tinh anh nh trớc đây
trắng đục.
nữa nhng vẫn rất dịu hiền.
Tóm lại : Để giúp học sinh có câu văn tả giàu hình ảnh, gợi cảm
xúc giáo viên cần phải giúp các em biết mở rộng thêm các thành phần
của câu.
2.3.5. Bin phỏp 5: Hớng dẫn học sinh cách liên kết câu trong

đoạn văn.
Sự liên kết giữa các vế câu, câu, đoạn trong văn bản là một yếu tố
rất cần thiết cho sự thành công của một bài văn, thiếu sự liên kết văn
bản chỉ còn là một chuỗi câu hỗn độn, sự liên kết đợc thể hiện bằng
các biện pháp liên kết, đối với học sinh lớp 5 trong bài này giáo viên cần
hớng dẫn cách liên kết câu theo hai mặt: Nội dung và hình thức.
a. Về nội dung
16


Nội dung của đoạn văn đã đợc xác định rõ ràng, đó là gồm hai ý
chính: Tả hình dáng và tả tính tình.
- Đoạn văn tả hình dáng: Gồm những câu văn tả bao quát trớc (dáng
dấp, tuổi, cách đi đứng, ăn mặc,...) tiếp đó đến những câu văn tả chi
tiết các bộ phận của ngời đợc tả đợc sắp xếp một cách hợp lý, ngẫu nhiên
theo cách cảm nhận của mình (trong phạm vi bài văn tả lớp 5) thờng tả các
bộ phận trên khuôn mặt trớc nh: Khuôn mặt, đôi mắt, vầng trán, nớc da,
mái tóc, tai, mũi, hàm răng, chân tay,...) tất cả các ý các câu đều nhằm
vào việc minh hoạ, giải thích cho ý chính (hình dáng đẹp hay xấu, hay
đặc biệt). Đó chính là sự liên kết chủ đề (hình dáng hay nết tốt)
không có những câu ý xa đề, lạc đề và thừa.

- Đoạn văn tả tính tình : Giáo viên cần lu ý học sinh: Các câu văn
đều tập trung vào việc tả nết tốt thông qua sự xuất hiện các cử chỉ
hành động của ngời đợc tả .
b. Về hình thức
Để thể hiện nội dung rõ ràng thì phải biết cách nối kết các câu
văn tả hợp lý, câu văn phải đợc diễn đạt rõ ý, rành mạch, khi diễn tả hết
một ý có thể dùng dấu chấm, có thể nối kết các vế câu bằng các từ chỉ
quan hệ và, còn, nhng, thì,...

hoặc cặp từ chỉ quan hệ : tuy ...nhng , mặc dù ... vẫn, nếu ... thì
.
Lấy ví dụ về tả hoạt động của ngời công nhân sửa đờng, tác giả
đã sử dụng quan hệ từ để liên kết câu trong đoạn văn : Bác Tâm, mẹ
của Th đang chăm chú làm việc. Bác đi
một đôi găng tay bằng vải rất dày. Vì thế, tay bác y nh tay một ngời
khổng lồ. (SGK Tiếng Việt 5 - Tập 1 trang 150) [3]
c. Sử dụng các phép liên kết câu trong văn bản là phép nối,
phép lặp, phép thế, liên tởng.
Nhng đối với học sinh lớp 5 cha học trong đầu năm học. Vì vậy,
bằng sự hiểu biết của mình, giáo viên chỉ cần hớng dẫn học sinh sắp
xếp các câu văn trình tự miêu tả theo cách cảm nhận của mình sao cho
hợp lý. Giáo viên cần lu ý học sinh khi sử dụng cách liên kết này tránh
những trờng hợp học sinh sử
17


dụng lặp từ nhng không có tác dụng liên kết câu lại làm cho câu văn trở
nên rờm rà.
2.3.6. Bin phỏp 6: Hớng dẫn học sinh cách dùng dấu câu trong
đoạn văn.
a. Hớng dẫn sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy.
Một bài văn hay là một bài văn phải có câu văn diễn đạt ý mạch lạc,
trôi chảy. Để câu văn rõ ý, mạch lạc, làm cho đoạn văn đạt yêu cầu về nội
dung lẫn hình thức cần phải dùng dấu câu đúng chỗ, hợp lý, vì nếu
không sử dụng câu đúng vị trí ngữ pháp sẽ làm cho ngời đọc hiểu sai ý
của câu, hoặc làm cho câu văn, đoạn văn mất giá trị về nôi dung biểu
đạt. Dùng dấu câu thế nào cho thích hợp giáo viên cần giúp cho học sinh
hiểu: Trong đoạn văn tả thờng chỉ dùng dấu chấm, dấu phẩy. Dấu
chấm là dấu hiệu kết thúc một ý trọn vẹn, vậy khi diễn tả hết một ý

cần phải dùng dấu chấm. Trong đoạn văn tả sẽ có những câu văn dài,
những câu văn dù dài vẫn phải có giới hạn, tức là phải có dấu chấm để
kết thúc sự diễn tả một ý, không thể có những câu văn kéo dài hàng
nửa trang giấy hoặc cả đoạn văn, bài văn. Vì vậy giáo viên cần đặc
biệt lu ý học sinh vì có một số em viết bài văn không bao giờ chấm câu.
Đặc biệt cách sử dụng dấu phẩy (thờng đặt ở giữa câu để tách các bộ
phận trong câu nh đặt giữa thành phần phụ và thành phần chính của
câu, đặt giữa các bộ phận song song trong câu hoặc giữa các vế
trong câu ghép) học sinh sử dụng th-ờng cha đúng .

Ví dụ: Đôi mi của ca sĩ Mỹ Tâm đợc uốn cong. Trông rất đẹp Sử dụng dấu chấm cha đúng chỗ (Bài làm của học sinh Trịnh Mai Anh
- Tả một ca sĩ đang biểu diễn) hay Em thấy
ca sĩ Mỹ Tâm tay cầm một cái Mi-crô bớc ra chào khán giả và bắt đầu
giới thiệu tên bài hát lúc đó tiếng nhạc cũng nổi lên
và cô bắt đầu nhảy và cất tiếng hát hai tay vung sang bên này lại vung
sang bên kia - Bài viết không sử dụng dấu câu (Bài làm của Lê Anh
Tuấn - Tả một ca sĩ đang biểu diễn)
b. Hớng dẫn sử dụng đúng các dấu câu khác.
Trong đoạn văn tả ngời, khi phải tả hoạt động và tính tình đôi khi
có trờng hợp trích dẫn lời đối thoại của ngời đợc
18


tả với ngời khác (vì các lời đối thoại đó có tác dụng bộc lộ đợc nội tâm,
tính cách của ngời đợc tả) thì phải dùng dấu hai chấm (:), dấu gạch
ngang (-), dấu chấm hỏi (?), dấu chấm cảm (!), dấu ngoặc kép ()giáo
viên cần lu ý học sinh sử dụng cho phù hợp.
Ví dụ: Khi tả một em bé đang tuổi tập đi, tập nói các em cần
phải trích dẫn lời nói của em bé đó nh: Hà Thanh lúc nào cũng vui và bi
bô luôn miệng nhng chỉ bập bẹ đợc mấy tiếng ông, ông,, bà,

bà...
Cuối cùng giáo viên cần lu ý học sinh biết kết hợp các biện pháp đã
hớng dẫn (tìm và chọn từ, đặt câu, liên kết câu, sử dụng dấu câu)
trong quá trình triển khai ý của văn bản, các biện pháp đó cần đợc liên
kết với nhau, thống nhất để tạo đợc thành một bài văn hoàn chỉnh,
không đợc bỏ qua hoặc xem nhẹ biện pháp này. Có nh thế đoạn văn,
bài văn mới đạt yêu cầu về nội dung lẫn hình thức.
2.3.7. Bin phỏp 7: Học tập đoạn văn, bài văn hay.
Ngoài cung cấp vốn từ và việc hớng dẫn cho học sinh cách dùng từ
đặt câu, cách liên kết câu, cách dùng dâu câu thì việc cho học sinh
học tập những đoạn văn hay, bài văn hay của bạn và trong sách tham
khảo cũng là một trong những biện pháp giúp cho học sinh làm bài đợc
tốt hơn. Việc học tập đoạn văn hay, bài văn hay giáo viên có thể thực
hiện thông qua cả các tiết Luyện từ và câu, Tập đọc, Tập làm văn,
- Qua những tiết tập đọc với những bài văn, đoạn văn có liên quan
đến tả ngời (nh bài Một chuyên gia máy xúc , Ngời gác rừng tí
hon..)
- Qua những tiết làm văn miệng, hay tiết trả bài, qua những đoạn
văn của bạn, các em cảm thụ đợc cái hay cái đẹp hay những cái còn cha
hay trong việc dùng từ đặt câu, cách liên kết câu. Từ đó biết vận dụng
vào bài viết của mình, đồng thời những học sinh có bài viết cũng đợc
các bạn đánh giá để nhận thấy đợc những thiếu sót cần bổ sung cho
bài của mình đợc hay hơn. Giáo viên cũng có thể chọn những đoạn văn,
những câu văn trong sách tham khảo đọc cho học sinh nghe để các em
phân tích tìm ra đợc cái hay trong cách
19


dùng từ đặt câu, cách sử dụng các biện pháp miêu tả để giúp các em
học tập từ đó sử dụng trong bài viết của mình.

2.4. Hiu qu ca sỏng kin kinh nghim i vi hot ng giỏo dc vi bn
thõn, ng nghip v nh trng.
Sau khi sử dụng các biện pháp trên trong quá trình dạy bài văn tả
ngời, học sinh tiếp thu bài một cách tích cực, kết quả đ-ợc thể hiện
ngay trong bài viết, các em đã dùng từ một cách chính xác, vốn từ đợc sử
dụng phong phú hơn, câu văn giàu hình ảnh, gợi cảm mô tả chính xác
và lu loát hơn. Kết quả cuối cùng khi tiến hành kiểm tra với đề bài: Tả
cô giáo (hoặc thầy giáo) của em trong một giờ học mà em nhớ
nhất. thu đợc nh sau:
Tổng số
bài
34 bài

Điểm giỏi

Điểm khá

Điểm TB

SL
20

SL
10

SL
4

TL
58,9

%

TL
29,4
%

TL
11,7
%

Điểm yếu
SL
0

TL
0

Dựa vào kết quả làm bài của học sinh ở bảng tổng hợp trên ta thấy
chất lợng đã tăng lên rõ rệt. Nên theo tôi để bài viết của học sinh đạt yêu
cầu về cách dùng từ đặt câu, triển khai ý thành đoạn văn, bài văn đạt
yêu cầu (hay) thì cần phải có biện pháp cụ thể hớng dẫn giúp cho học
sinh có đợc vốn từ ngữ phong phú và biết cách dùng từ ngữ, các biện pháp
nghệ thuật miêu tả, cách đặt câu, cách liên kết câu, cách sử dụng dấu
câu cũng nh đợc sửa chữa bổ sung ngay trớc khi tiến hành bài viết chứ
không để đến tiết trả bài mới sửa chữa thì số l-ợng lỗi vẫn mắc trong
bài viết.
Khi áp dụng những biện pháp này vào thực tế lớp tôi, tôi nhận thấy
có những u điểm, nhợc điểm sau đây:
* u điểm
- Học sinh có vốn từ ngữ phong phú để phục vụ cho việc đặt

câu, triển khai ý thành đoạn văn, bài văn.
- Giúp cho học sinh một số kiến thức cơ bản về từ ngữ, ngữ pháp
cần thiết phải vận dụng vào bất kỳ bài văn nào, đó là viết câu đúng
ngữ pháp, sắp xếp các câu văn hợp lý, lô
20


gíc, chặt chẽ về ý, cách dùng dấu câu, cách mở rộng các thành phần
phụ trong câu.
- Biết đặt câu văn tả, qua đó phân biệt đợc câu văn tả và câu
văn kể.
* Nhợc điểm
Biện pháp này yêu cầu đòi hỏi phải có thời gian tơng đối dài và
phải đợc củng cố thờng xuyên và cần phải kiên trì.

3. KấT LUN, KIấN NGHI
3.1. Kt lun
Trên đây là một số biện pháp của bản thân tôi đã nghiên cứu và áp
dụng đối với học của lớp chủ nhiệm mà tôi thấy để các em làm đợc một
bài văn tả ngời hay giáo viên phải giúp học sinh:
- Có đợc một vốn từ cần thiết (thông qua mở rộng vốn từ ở các chủ
điểm) để các em có vốn từ ngữ đa dạng phong phú từ đó biết cách sử
dụng từ ngữ miêu tả đối tợng sinh động.
- Biết cách dùng các biện pháp tu từ (so sánh, nhân hoá, điệp ngữ,
lặp từ) để miêu tả. Cách đặt câu miêu tả. Cách liên kết câu thành đoạn
và liên kết các đoạn thành bài. Cách trình bày bài văn.
- Ngoài ra để có đợc một bài tập làm văn tốt (một văn bản hoàn
chỉnh) học sinh cần phải thực hiện các bớc phân tích, tổng hợp có tính
hệ thống, phải biết vận dụng tất cả các kiến thức, kỹ năng đã đợc học và
đợc thực hành vào các khâu: Quan sát, tìm ý, lập dàn bài chi tiết, trình

bày miệng, viết bài, sữa chữa bài, rút kinh nghiệm. Do đó mỗi khâu là
một mắt xích trong cả dây chuyền hình thành kiến thức, kỹ năng, kĩ
xảo cho học sinh về viết bài văn. Vì vậy trong mỗi khâu phải đảm bảo
tính chặt chẽ, chính xác.
- Khi tiến hành các biện pháp để giúp học sinh làm tốt dạng văn tả
ngời trong phân môn Tập làm văn. Muốn giảng dạy có hiệu quả, thì ngời
giáo viên và cả học sinh để phải có tính kiên trì, bền bỉ, bởi vì nó cần
phải có thời gian dài. Việc triển khai các biện pháp này cần đợc tổ chức
ngay trên lớp học và cả
21


bài thực hành về nhà của học sinh.
- Khi đã đợc hớng dẫn cặn kẽ tất cả các học sinh đều hứng thú học
và học có kết quả, kết quả này đã đợc thay đổi ngay trong giờ tập làm
văn miệng, tiếp đó học sinh sửa chữa thêm một số điểm nữa, đến tiết
viết bài các em đã làm bài rất say mê, tự tin. Khi đó bài tập làm văn đã
hạn chế đợc rất nhiều thời gian trong việc hớng dẫn học sinh chữa lỗi.
3.2. Kin ngh
Qua thực tế giảng dạy môn Tiếng Việt nói chung, dạy phân
môn Tập làm văn nói riêng, tôi đã rút ra bài học cho mình. Muốn
giúp học sinh học tốt phân môn này, giáo viên cần:
- Nắm vững nội dung, chơng trình giảng dạy phân môn Tập làm
văn ở Tiểu học nói chung và dạng văn tả ngời ở lớp 5 nói riêng.
- Nghiên cứu hình thức, phơng pháp giảng dạy cho phù hợp với nội
dung từng bài và đối tợng học sinh, chuẩn bị bài chu đáo từ việc lập kế
hoạch bài dạy, chuẩn bị đồ dùng dạy học,... để tiết học diễn ra nhẹ
nhàng, hiệu quả, lấy học sinh làm trung tâm.
- Phối hợp cho các em học tốt các phân môn Luyện từ và câu,
Tập đọc, Kể chuyện.

- Xây dựng cho học sinh thói quen thích đọc, tìm đọc sách và ghi
chép những thông tin cần thiết khi đọc.
- Rèn cho học sinh kĩ năng quan sát, ghi chép những điều đã
quan sát đợc.
- Gần gũi, trò chuyện để học sinh trình bày ý kiến của mình.
Khen ngợi, động viên kịp thời những em làm tốt. Đồng thời góp ý khéo
léo những em làm bài cha đi đúng trọng tâm, cha sáng tạo.
- Nắm bắt từng đối tợng cụ thể giao nhiệm vụ phù hợp đảm bảo
vừa sức để học sinh có hứng thú học tập. Tổ chức nhiều hình thức
học tập để khỏi gây nhàm chán cho học sinh.
Bên cạnh những việc làm trên, tôi mong muốn các nhà giáo dục khi
thay đổi sách giáo khoa, tài liệu giữa năm trớc
22


và năm sau cần nghiên cứu kỹ, sửa đổi văn bản chuẩn để giáo viên
nắm bắt kịp thời và có tài liệu chuẩn trong giảng dạy.
Trờn õy l mt sụ suy ngh v vic lm cua tụi giúp học sinh lớp 5 làm
tốt dạng văn tả ngời. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh suy ngh v thc hnh khụng
trỏnh khi nhng thiu sút tụi mong nhõn c s gúp ý cua Hi ng khoa
hoc cỏc cõp v cỏc ban ng nghip ờ sỏng kin cua tụi c hon chnh hn.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
XC NHN
Thanh Hoỏ, ngy 02 thỏng 4 nm 2018
CA HIU TRNG NH TRNG
Tụi xin cam oan õy l sỏng
kin
kinh nghim ca mỡnh vit, khụng
sao chộp ni dung ca ngi khỏc
Ngi thc hin


ng Th Lan Anh

Ti liu tham kho:
[1]. Nõng cao k nng Tõp lm vn (Dnh cho hoc sinh Tiờu hoc)
Tỏc gia Ta c Hiờn
[2] Tuyờn chon nhng bi vn mu (Dnh cho hoc sinh Tiờu hoc)
Tỏc gia Ngoc Xuõn Qunh
[3] Sỏch Giỏo khoa Ting Vit 5 tõp 1, tõp 2

TT

Danh mc cỏc ti SKKN ó t gii:
Cp ỏnh
giỏ xp loi
Tờn ti SKKN
(Phũng, S,
Tnh, ...)

Kt qu
ỏnh giỏ
xp loi (A,
B, hoc C)

Nm hc
ỏnh giỏ
xp loi
23



1 Một sốố́ kinh nghiệm giúp họọ̣c sinh
lớố́p 1 giảể̉i toán có lời văn.
2 Sử dụọ̣ng trò chơi trong dạọ̣y họọ̣c
Tiếng Việt lớố́p 1.
3 Sử dụọ̣ng trò chơi trong dạọ̣y họọ̣c Toán
lớố́p 1.
4 Hướố́ng dẫn họọ̣c sinh họọ̣c tốố́t phân
môn Tậọ̣p đọọ̣c lớố́p 5.
5 Hướố́ng dẫn họọ̣c sinh họọ̣c tốố́t phân
môn Tậọ̣p đọọ̣c lớố́p 5.
Đưa trò chơi dân gian vào tiết Hoạọ̣t
6 động Giáo dụọ̣c ngoài giờ lên lớố́p
nhằm phát huy vai trò nhậọ̣n thứố́c củể̉a
họọ̣c sinh lớố́p 5 .

Cấp phòng

C

2004 - 2005

Cấp phòng

B

2006 - 2007

Cấp phòng

C


2008 - 2009

Cấp phòng

C

2010 - 2011

Cấp Sở

C

2012 - 2013

Cấp Sở

C

2015- 2016

24



×