Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

SKKN một số biện pháp giúp giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.99 KB, 12 trang )

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP GIÁO VIÊN
LÀM TỐT CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP 2
PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐÂU
I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Sinh thời, Hồ Chủ Tịch của chúng ta đã từng dạy: “Có tài mà không có
đức là người vô dụng, có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó” Lời dạy
của Bác luôn đúng với mọi thời đại, bởi đó chính là hướng đến nhân cách hoàn
thiện của một con người. Để phát triển nhân cách con người một cách toàn diện
thì không ai khác chính là nhiệm vụ lớn lao của ngành giáo dục. Trong ngành
giáo dục được chia làm nhiều cấp học khác nhau. Trong đó bậc tiểu học là một
bậc học nền tảng cho sự hình thành và phát triển nhân cách. Nhân cách con
người được hình thành không chỉ thông qua các tiết dạy kiếế́n thứế́c mà nó là cả
một quá trình, là sự kết hợp của các tổ chức giáo dục mà trong đó người giáo
viên chủ nhiệm chính là cầu nối giữa các tổ chức: gia đình, nhà trường và xã hội.
Vì vậy, có thể nói công tác chủ nhiệm lớp đóế́ng một vai trò rất quan trọng trong
giáo dục. Đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay, khi nền kinh tế đang phát triển
mạạ̣nh mẽ, mạng internet tràn ngập khắp nơi, nó mang lại rất nhiều ích lợi song
mặt tiêu cực của nó đãã̃ ảnh hưởng xấu tới việc giáo dục các em. Nhiềề̀u em ỉỉ̉ việạ̣c
họạ̣c tậạ̣p, sáế́ng tạạ̣o củỉ̉a mìề̀nh vàề̀o cáế́c thông tin cóế́ sẵn trên mạạ̣ng; sử dụạ̣ng internet
vàề̀o mụạ̣c đíế́ch kháế́c như chơi game, họạ̣c tậạ̣p nhữã̃ng thúế́ vui không làề̀nh mạạ̣nh….
Mặạ̣t kháế́c, chính sự phát triển của nền kinh tế tạo ra suy nghĩ khác nhau
về giáo dục ởỉ̉ học sinh và phụ huynh như: “Có tiền là có tất cả” hay “việc giáo
dục học sinh là của các thầy, cô giáo”,…Vì vậy rất cần tới sự tác động của ngành
giáo dục để giúp cho học sinh và phụ huynh có cái nhìn đúng hướng, tíế́ch cựạ̣c
hơn về giáo dục. Đây chính là nhiệm vụ của đội ngũ giáo viên vừa làm công tác
giảng dạy vừa làm công tác chủ nhiệm lớp. Vớế́i thờề̀i gian công táế́c trong ngàề̀nh
gầề̀n 20 năm, trong nhữã̃ng năm công táế́c ấế́y, tôi đềề̀u đượạ̣c phân công làề̀m công táế́c
chủỉ̉ nhiệạ̣m lớế́p nhưng không phảỉ̉i năm nàề̀o tôi cũã̃ng hoàề̀n thàề̀nh tốế́t đượạ̣c nhiệạ̣m
vụạ̣ đóế́. Bản thân tôi thấy, để làm tốt công tác chủ nhiệm không hề dễ chút nào
nhấế́t làề̀ trong giai đoạạ̣n hiệạ̣n nay đối với lứa tuổi học sinh tiểu học nói chung và
đối với học sinh lớp 2 nói riêng. Vìề̀ trong thựạ̣c tếế́ chưa cóế́ mộạ̣t tàề̀i liệạ̣u nàề̀o dàề̀nh


riêng cho công táế́c chủỉ̉ nhiệạ̣m ởỉ̉ khốế́i lớế́p màề̀ chủỉ̉ yếế́u giáế́o viên chủỉ̉ nhiệạ̣m phảỉ̉i
tựạ̣ tìề̀m tòề̀i, sáế́ng tạạ̣o qua việạ̣c thựạ̣c hiệạ̣n nhiệạ̣m vụạ̣, chứế́c năng củỉ̉a ngườề̀i giáế́o viên
chủỉ̉ nhiệạ̣m vàề̀ bằng chíế́nh tìề̀nh yêu nghềề̀ củỉ̉a mìề̀nh. Chính vì vậy, trong những
năm gần đây, tôi luôn quan tâm trú trọng đến công tác chủ nhiệm lớp với mong
muốn se góp sức mình tạo ra những con người đáp ứng được nhu cầu phát triển
của xã hộạ̣i. Đây là những lí do khiến tôi chọn đề tài : “Một số biện pháp giúp
giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm lớp 2” để nghiên cứu.
II.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CƯU
Tôi nghiên cứế́u đềề̀ tàề̀i nàề̀y vớế́i mụạ̣c đíế́ch sau:
1


1. Đểỉ̉ rúế́t kinh nghiệạ̣m vềề̀ công táế́c chủỉ̉ nhiệạ̣m lớế́p cho bảỉ̉n thân.
2. Đểỉ̉ đồề̀ng nghiệạ̣p tham khảỉ̉o.
3. Đểỉ̉ tổỉ̉ khốế́i cùng áế́p dụạ̣ng.
III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Đềề̀ tàề̀i nàề̀y, tôi nghiên cứế́u vềề̀ cơ sởỉ̉ líế́ luậạ̣n, thựạ̣c trạạ̣ng vàề̀ biệạ̣n pháế́p giúế́p giáế́o
viên làề̀m tốế́t công táế́c chủỉ̉ nhiệạ̣m lớế́p 2. Qua đóế́ tổỉ̉ng kếế́t rúế́t ra bàề̀i họạ̣c kinh
nghiệạ̣m vềề̀ công táế́c chủỉ̉ nhiệạ̣m lớế́p.
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Phương pháế́p tham khảỉ̉o, nhiên cứế́u tàề̀i liệạ̣u.
2. Phương pháế́p điều tra thu thập thông tin.
3. Phương pháế́p quan sáế́t.
4. Phương pháế́p phân tíế́ch.
5. Phương pháế́p thực hành.
6. Phương pháp nêu gương.

2



PHẦN THỨ HAI: NÔI DUNG SANG KIÊN KINH NGHIÊM
I/ CƠ SỞỞ̉ LÝ LUẬN:
Theo thông tư 30/ 2014/TT- BGDĐT về việc đánh giá học sinh tiểu học,
quy định: Đánh giá học sinh tiểu học là đánh giá toàn diện về quáế́ trìề̀nh học tập,
sựạ̣ hìề̀nh thàề̀nh pháế́t triểỉ̉n năng lực, phẩm chất. Như vậạ̣y việạ̣c đánh giá học sinh
không chỉ căn cứ vào mình kết quả học tập, đạo đức mà đánh toàn diện về tất cả
các mặt. Chính vì thếế́, đòi hỏi người giáo viên không chỉ làm tốt công tác giảng
dạy mà phải cóế́ khảỉ̉ năng tổ chức được các hoạt động giáo dục khác để có cơ sở
đánh toàn diện ở các em. Đây chính làề̀ nhiệạ̣m vụạ̣ củỉ̉a giáế́o viên chủỉ̉ nhiệạ̣m.
Mặt khác QĐ số 16/ QQD- BGDĐT ngày 5/5/2006 của BGD quy định: Giáo
viên chủ nhiệm là người tổ chức các hoạt động giáo dục trong lớp và chịu trách
nhiệm trước hiệu trưởng về công tác giáo dục đào tạo, lối sống và chuẩn kiến
thức kĩ năng cần đạt của lớp mình. Như vậạ̣y ta cóế́ thểỉ̉ thấế́y đượạ̣c ngườề̀i giáế́o viên
chủỉ̉ nhiệạ̣m đóế́ng mộạ̣t vai tròề̀ hếế́t sứế́c quan trọạ̣ng trong giáế́o dụạ̣c. Giáo viên chủ
nhiệạ̣m trong nhà trường tiểu học là quản lí toàn diện lớp học. Quản lí toàn diện
một lớp học không chỉ là quản lí nhân sự như: số lượng, tuổi tác, giới tính, hoàn
cảnh gia đình, trình độ học sinh về học lực và đạo đức mà điều quan trọng là
phải đưa ra dự báo, vạch được một kế hoach giáo dục phu hợp với thực trạng để
dẫn dắt học sinh thực hiện kế hoạch đó, khai thác hết những điều kiện, trong và
ngoài nhà trường đạt tới mục tiêu giáo dục. Giáo viên chủ nhiệm còn là người
đại diện cho quyền lợi, nguyện vọng chính đáng của tập thể học sinh; là cầu nối
giữa ban giám hiệu và các thầy cô giáo, giữa nhà trường, gia đình và các tổ chức
xã hội; là người tổ chức phối hợp liên kết các lực lượng trong quá trình thực hiện
mục tiêu giáo dục.
Để thực hiện chức năng quản lí toàn diện giáo dục đòi hỏi giáo viên chủ
nhiệm phải nắm chắc mục tiêu của lớp học, cấp hoc; có những kiến thức cơ bản
vè tâm lí hoc, giáo dục học, có hiểu biết về văn hóa, pháp luật, chính trị,… Đặc
biệt cần có hàng loạt kĩ thuật tổ chức hoạt động giáo dục như kĩ năng giao tiếp
ứng xư với các đối tượng trong và ngoài nhà trường, kĩ năng chẩn đoán đặc
điểm học sinh, kĩ năng lập kế hoạch, kĩ năng tác động nhăm cá thể hoá quá trình

giáo dục học sinh. Có thể nói người giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp đóng
một vai trò rất quan trọng trong việc hoàn thành mục tiêu chiến lược của ngành
giáo dục. Đó là đào tạo ra những con người có đầy đủ về năng lực, trí tuệ và
phẩm chất .
Ngoài ra, công tác chủ nhiệm lớp là một nội dung về chuyên môn nghiệp vụ
của giáo viên tiểu học. Công tác chủ nhiệm lớp quyết định chất lượng dạy học
của giáo viên và học sinh. Làm tốt công tác chủ nhiệm lớp là người giáo viên đã
hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Hiện nay công tác chủ nhiệm lớp ở tiểu học đã được các nhà trường quan tâm
đến rất nhiều thông qua việc chỉ đạo việạ̣c thựạ̣c hiệạ̣n nhiệạ̣m vụạ̣ vàề̀ chứế́c năng củỉ̉a
giáế́o viên chủỉ̉ nhiệạ̣m. Cung với yêu cầu, nhiệm vụ của thời đại, người giáo viên hơn
bao giờ hết cần thể hiện rõ được vai trò của mình trong nhiệm vụ mới. Là một giáo
viên vừa làm công tác giảng dạy, vừa làm công tác chủ nhiệm lớp 2 đối
3


với lứa tuổi học sinh còn ngây thơ, hiếu động tôi luôn suy nghĩ: Phải làm gì đây
để các em cảm nhận thật sự được “ Mỗi ngày đến trường là một ngày vui” để
cung nhau tạo ra một tập thể lớp đoàn kết, sáng tạo, năng động và thực hiện các
hoạt đông có hiệu quả. Và điều đó chỉ được thể hiện qua việc làm tốt công tác
chủ nhiệm lớp. Qua thực tế làm công tác chủ nhiệm tôi đã đúc rút ra: “Một số
biện pháp giúp giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm lớp
2” II/ THỰC TRẠNG CUA VÂN ĐÊ
Năm họạ̣c 2015 - 2016, tôi đượạ̣c nhàề̀ trườề̀ng phân công giảỉ̉ng dạạ̣y và chủ
nhiệm lớp 2A. Tổng số học sinh gồm có 25 em Trong đó có 14 em nữ và 11 em
nam, 2 em mới chuyển về là người dân tộc. Trong hai tuần đầu nhận lớp tôi
nhận thấy việc thực hiện nề nếế́p học tập và nội quy trường, lớp của các em còn
chễnh mảng. Cụ thể:
- Các em chưa có ý thức tự giác trong việc thực hiện nề nếp, chỉ khi nào giáo
viên chủ nhiệm đôn đốc thì mới làm.

- Đội ngũ cán bộ lớp lâm thời thì chưa biết tự quản lớp, phụ thuộc vào giáo
viên chủ nhiệm rất nhiều.
- Tập thể lớp chưa có tinh thần đoàn kết, đôi lúc còn đun đẩy, ganh tị nhau.
- Trong lớế́p còề̀n có nhiềề̀u em nhút nhát không dám bày tỏ ý kiến của mình.
- Chất lượng giáo dục không đồng đều, có em nổi trội về học lực, có năng
khiếu văn nghệ nhưng có nhiều em lực học còn non, chữ viết xấu.
- Việc ôn bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp chưa thành thói quen, hôm thực
hiện hôm không thực hiện.
- Trong giờ học, các em còn hay nói tự do, giơ tay phát biểu ý kiến, giơ bảng
cũng không theo một quy định chung nào.
- Tìề̀nh trạạ̣ng, đi họạ̣c muộạ̣n vàề̀ nghỉỉ̉ họạ̣c vô líế́ do vẫã̃n còề̀n.
Vì vậy, trong hai tuần đầu lớp tôi đều bị xếp loại B về mặt nề nếp.
Bên cạạ̣nh đóế́, cáế́c giáế́o viên trong tổỉ̉, khốế́i cũã̃ng chưa thậạ̣t sựạ̣ cóế́ biệạ̣n pháế́p
hữã̃u hiệạ̣u đểỉ̉ giúế́p tôi khắế́c phụạ̣c tìề̀nh trạạ̣ng trên.
Chính thực trạng trên đã khiến tôi suy nghĩ rất nhiều và tìm ra các biện pháp
đểỉ̉ thựạ̣c hiệạ̣n sau.
III/ CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
1. Nghiên cứu, nắm vững tình hình học sinh lớp chủ nhiệm:
Đây là một việc làm đầu tiên và hết sức cần thiết vì thông qua việc làm này se
giúp tôi nắm được hoàn cảnh gia đình, tập quán sinh hoạt, đặc điểm tâm lí, năng
lực, phẩm chất của học sinh.
Để làm được việc này, tôi tìm hiểu qua hồ sơ của các em, vàề̀ giáế́o viên chủỉ̉
nhiệạ̣m cáế́c em năm họạ̣c trướế́c. Qua đó tôi biết được học lực, mặt hạn chế nổi trội
của từng em. Cung với việc tìm hiểu hồ sơ, tôi đã đến nơi các em sinh sống để
có thể hiểu rõ hơn về hoàn cảnh gia đình, môi trường sống tác động đến việc
giáo dục các em. Và việc quan trọng nhất là tôi thường xuyên trò chuyện với các
em bởi vì ở lứa tuổi này các em luôn nói hết những gì mình biết, mình nghĩ nên
tôi có thể dễ dàng nắm bắt được đặc điểm tâm lí của từề̀ng em học sinh.

4



Sau khi tìm hiểu về đặc điểm tình hình học sinh của lớp, tôi nhận ra những
thuận lợi và khó khăn sau:
* Thuận lợi: Lớp tôi chủ nhiệm co số học sinh không quá đông, số học sinh nữ
nhiều hơn nam, có học sinh nổi trội về học tập, văn nghệ và đa số bố mẹ các em
là những người trẻ tuổi nên quan tâm đếế́n việạ̣c ăn mặạ̣cvàề̀ chuẩỉ̉n bịạ̣ đồề̀ dùng sáế́ch
vởỉ̉ cho cáế́c em . Điều đó se giúp tôi dễ quản lí lớp và tổ chức được hoạạ̣t độạ̣ng
họạ̣c tậạ̣p, các phong trào bề nổi hơn .
*Khó khăn: Lớp tôi chủ nhiệm đa số là học sinh ở xa trường, có nhiều em bố
mẹ đi làm ăn xa ở nhà với ông bà, lực học không đồng đều thậm có khoảng cách
rất xa, năng lựạ̣c giao tiếế́p kém, có hai em học sinh mới chuyển về ngôn ngữ và
thói quen sinh hoạạ̣t khác với các em còn lại .
2. Xây dựng bộ máy tổ chức tự quản của lớp:
Sau khi nắm vững được đặc điểm tình hình của lớp, để lớp thực hiện được các
mục tiêu đề ra, tôi cho xây dựng bộ máy tổ chức tự quản của lớp. Đây là việc
làm mà bất cứ người giáo viên chủ nhiệm nào cũng cần phải thực hiện bởi vì bộ
máy tổ chức tự quản se thay giáo viên chỉ đạo tổ chức lớp hoạt động khi không
có giáo viên chủ nhiệm ở đó. Mặt khác thông qua việc làm này se giúp các em
hình thành năng lực quản lí, năng lực giao tiếp, năng lực tự giải quyết vấn đề,…
Đây là những năng lực hết sức cần thiết đối với con người trong giai đoạn hiện
nay.
Để xây dựng được bộ máy tổ chức tự quản lớp tốt thì trước hết phải phải lựa
chọn đúng đối tượng, đáp ứng được các tiêu chí sau:
+ Có học lực tương đối vững vàng, tư cách đạo đức tốế́t.
+ Nhiệt tình, tích cực tham gia vào các hoạt động tập thể.
+ Có năng khiếu về văn nghệ, thể dục thể thao.
+ Biết quản lí tập thể.
+ Có tinh thần gương mẫu
+ Đa số được các học sinh khác bầu chọn.

Từ các tiêu chí trên, tôi tổ chức cho lớp bình chọn có thể là các em tự ứng cư
hoặc là bầu chọn. Trong việc này, giáo viên chủ nhiệm phải là người định hướng
để các em bầu chọn đúng đối tượng. Tuy nhiên cần phải có sự thuyết phục, tránh
sự áp đặt.
Xây dựng bộ máy tổ chức tự quản lớp không chỉ thành lập cho đủ ban bệ mà
quan trọng là các em se hoạt động như thế nào. Đây là một vấn đề đặt ra cho
giáo viên chủ nhiệm. Vì vậy tôi phải giao nhiệm vụ cụ thể cho từng chức danh
như sau.
- Lớp trưởng:
+ Bao quát nề nếp chung của cả lớp.
+ Chỉ đạo cho các bạn trong lớp xếp hàng ra vào lớp.
+ Quán xuyến lớp khi giáo viên đi dự giờ, khi sinh hoạt 15 phút mà giáo
viên chủ nhiệm không có mặt.
- Lớp phó học tập:
+ Tổ chức ôn bài, truy bài cho lớp trước khi vào giờ học.
5


+ Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của các bạn.
+ Giúp đỡ những bạn học kem.
- Lớp phó lao động:
+ Phân công, đôn đốc việc làm vệ sinh lớp học.
+ Phân công và cung các bạn chăm sóc bồn hoa của lớp, làm vệ sinh
chung của trường.
- Lớp phó văn nghệ:
+ Làm quản ca cho lớp trong sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
+Tham gia các phong trào văn nghệ, thể dục, thể thao của lớp, của trường.
- Tổ trưởng:
+ Quán xuyến các nề nếp chung của cả tổ.
Khi giao nhiệm vụ cho các em xong, tôi tổ chức bồi dưỡng cho các em về

nội dung, kĩ năng tổ chức các hoạt động trên thông qua việc thực hành cụ thể.
Từ đó rút kinh nghiệm cho các em. Tôi còn đưa ra các tình huống mà các em có
thể gặp phải và cách ứng xư như thế nào cho hợp lí. Và khi đã có bộ máy tổ
chức tự quản thì tôi cung với các em xây dựng nội quy cho lớp để cả lớp cung
thực hiện.
3.Thiết lập các mối quan hệ trong hoạt động tập thể cho các em học sinh:
Khi đã xây dựng được bộ máy tổ chức tự quản, muốn cho bộ máy này hoạt
động có hiệu quả thì người giáo viên chủ nhiệm cần phải giúp các em thiết lập
được các mối quan hệ trong tập thể. Bởi vì tập thể lớp là một tập hợp người với
nhiều mối quan hệ. Khi tập thể đã hình thành những mối quan hệ tốt đẹp, bền
vững thì tập thể đó se vững mạnh. Vì vậy để xây dựng một tập thể vững mạnh
cần thiết lập tốt các mối quan hệ tình cảm, mối quan hệ chức năng, mối quan hệ
tổ chức kỉ luật. Ta có thể hiểu mối quan hệ tình cảm tức là bạn bè thân ái, quan
tâm, giúp đỡ lẫn nhau; Mối quan hệ chức năng là trách nhiệm thành viên trong
mỗi tập thể; Còn mối quan hệ tổ chức, kỉ luật là quan hệ của mỗi cá nhân theo
nội dung kỉ luật của tập thể. Tất cả các mối quan hệ này đều được nảy sinh trong
quá trình lao động và học tập. Vì vậy người giáo viên chủ nhiệm phải có các nội
dung hoạt động cho lớp về học tập cũng như các hoạt động khác và phải tạo ra
được các tình huống để các em có thể giúp đỡ nhau, thể hiện được tinh thần,
trách nhiệm của mình trong công việc. Chẳng hạn tôi cho các em tự làm thiệp
chúc mừng bạn trong lớp nhân ngày sinh nhật, bạn trai làm thiệp chúc mừng bạn
gái nhân ngày 8-3, thăm các bạn bị bệnh, giúế́p bạạ̣n làề̀m trựạ̣c nhậạ̣t, quyên góế́p ủỉ̉ng
hộạ̣ bạạ̣n nghèề̀o vượạ̣t khóế́ trong họạ̣c tậạ̣p, giúế́p đỡã̃ cáế́c bạạ̣n mớế́i chuyểỉ̉n vềề̀ hòề̀a nhậạ̣p
vớế́i lớế́p, viết nhật kí lớp (mỗi em viết một ngày, nêu tất cả những buồn vui của
lớp). Động viên các em tham gia tất cả ác phong trào của trường, của đội nhất là
các phong trào đòi hỏi sự tham gia tập thể.
4. Tổ chức các hoạt động da dạng cho tập thể lớp:
Như chúng ta đã biết, bản chất của quá trình giáo dục là quá trình tổ chức cuộc
sống, hoạt động và giao lưu cho học sinh. Như vậy, để giáo dục học sinh về tinh
thần đoàn kết, tương trợ lẫn nhau trong công việc, trách nhiệm của mỗi thành


6


viên trong tập thể, giáo viên chủ nhiệm cần tổ chức các hoạt động và thu hút
được các em tham gia một cách tích cực nhất.
a.Hoạt động học tập:
Hoạt động học tập là hoạt động quan trọng nhất vì vậy để giúp học sinh học
tốt, tôi đã làm như sau:
- Rèn cho học sinh thói quen đi học đầy đủ, đúng giờ băng cách:
+ Tôi có mặt thường xuyên tại lớp 10 phút trước giờ mỗi ngày,đặc biệt là
những ngày đầu tuần.
+ Tổ chức 10 phút “ôn bài” đầu giờ học mỗi ngày. Ôn bài là biện pháp
giúp nhau ôn tập nhanh, chuẩn bị săn sàng cho ngày học mới.
+ Phân công lớp phó học tậạ̣p theo dõi thi đua giữa các tổ.
- Rèn cho học sinh thói quen tích cực tham gia học tập băng cách:
+ Tổ chức thi đua giữa các tổ, nhóm, ghi lại số lần tham gia phát biểu ý
kiến trong giờ học, số lời khen của giáo viên trong tiết, trong tuần, trong đợt thi
đua.
+ Tổ chức cho học sinh chuẩn bị trước các bài học trong ngày.
+ Nêu gương những học sinh có phương pháp học tập tốt, đặc biệt là những
em có hoàn cảnh khó khăn mà học tốt.
+ Tổ chức cho học sinh học nhóm, đôi bạn cung tiến.
b.Tổ chức tốt hoạt động sao nhi đồng:
Đối với lớp 2, thì có các hoạạ̣t động sao nhi đồng, để sao nhi đồng hoạt động
có hiệu quả, tôi cung phối hợp với đội sao đỏ, tổng phụ trách đội và bí thư đoàn
trường làm tham mưu cho các em hoạt động.
Nội dung công tác của sao nhi đồng là tổ chức sinh hoạt sao thường kì, theo
các chủ đề, tổ chức sinh hoạt văn nghệ, thi cầu lông, cờ vua. Tôi là người giúp
các em lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, quan trọng nhất là giúp các em phương

pháp tổ chức và tạo điều kiện tốt nhất cho các em hoạt động.
Khi tổỉ̉ chứế́c cáế́c hoạạ̣t độạ̣ng họạ̣c tậạ̣p vàề̀ sao nhi đồề̀ng, tôi tạạ̣o cho cáế́c em
không khíế́ vui tươi, tinh thầề̀n thoảỉ̉i máế́i đểỉ̉ tấế́t cảỉ̉ cáế́c em cóế́ hứế́ng thúế́ tham gia.
5.Tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao.
Ở độ tuổi lớp 2 như các em rất thích được tham gia vào hoạt động văn hóa,
văn nghệ, thể dục, thể thao…Vì vậy giáo viên chủ nhiệm cần tổ chức tốt các
hoạt động này đểỉ̉ tạạ̣o cho cáế́c em sựạ̣ mạạ̣nh dạạ̣n tựạ̣ tin. Tôi đã sư dụng các biện
pháp sau:
+ Thành lập các câu lạc bộ “ người yêu văn, thơ”
+ Tổ chức đội văn nghệ tập hát, tập múa
+ Thành lập đội cầu lông, cờ vua
+ Duy trì thể dục giữa giờ.
+ Tổ chức lao động tự phục vụ: làm trực nhật, tổng vệ sinh trường lớp.
Ngoài việc tổ chức cho các em tham gia các hoạt động trên, tôi còn tổ chức
cho các em các hoạt giáo dục toàn diện như giáo dục đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ,
thể chất, kĩ năng sống. Trong việc tổ chức các hoạt động trên giáo viên chủ
nhiệm cần tạo ra hứng thú, tích cực, có ý thức của học sinh. Các hoạt động phải
7


phu hợp với lứa tuổi, năng lực và sở trường của học sinh, đảm bảo được tính an
toàn, các hoạt động phải đa dạng, phong phú. Khi các em tham gia vào các hoạt
động đó giáo viên chủ nhiệm phải là người quan sát, theo dõi về các mối quan
hệ tình cảm bạn bè, tương tác, trách nhiệm trong công việc để nhận xet, đánh giá
sát thực và rút kinh nghiệm cho các em.
6. Phối kết hợp với các tổ chức trong nhà trường:
Như chúế́ng ta đãã̃ biếế́t, giáo viên là cầu nối giữa các tổ chức trong quá trình
giáo dục. Việc giáo dục các em se có kết quả tốt nếu giáo viên biết kết hợp với
các tổ chức khác.
Cụ thể trong nhà trường, tôi luôn tổ chức cho các em hoạt động theo nội dung

chủ đề mà Chi bộ, đoàn đội vạch ra và có những kiến nghị để các tổ chức đó tạo
điều kiện phu hợp cho lớp mình thực hiện tốt. Bên cạnh đó việc phối hợp với các
giáo viên bộ môn khác cũng luôn được tôi trú trọng đến bởi từ những phản ánh
của các giáo viên khác, tôi biết thêm được những mặt mạnh, mặt yếu để khắc
phục kịp thời. Đặc biệt nhất là phối hợp với đội sao đỏ mà cụ thể là phụ trách
sao. Học sinh lớp 2, cáế́c em đang còn ở lứa tuổi nhi đồng nên chủ yếu phụ trách
sao se hướng dẫn các em thưc hiện các hoạt động giáo dục của đội. Tuy nhiên
những em làm phụ trách sao cũng chỉ là ở lứa tuổi đội viên nên chưa thể nắm
vững được tâm lí của các em nhỏ. Vì vậy, tôi gặp gỡ, trao đổi với phụ trách sao
để các em hiểu mình phải là người giúp đỡ các em qua việc bảo ban, động viên,
hướng dẫn các em thực hiện chứ không phải là đến để bắt các em phải làm thế
này, làm thế khác hoặc là chỉ đến để ghi chep, theo dõi những việc làm sai của
các em. Hội phụ huynh và hội khuyến học cũng là tổ chức rấế́t quan trọng nên tôi
chủ động phối kết hợp với các tổ chức này trong việc tuyên dương khen thưởng
các em kịp thời.
7.Giữ mối quan hệ mật thiết với phụ huynh học sinh:
Quan hệ mật thiết với phụ huynh học sinh làề̀ điềề̀u hếế́t sứế́c quan trọạ̣ng trong
công táế́c chủỉ̉ nhiệạ̣m.Vìề̀ vậạ̣y, tôi không đợạ̣i đếế́n cáế́c kìề̀ họạ̣p phụạ̣ huynh hay khi cáế́c
em vi phạạ̣m nộạ̣i quy trườề̀ng lớế́p mớế́i mờề̀i phụạ̣ huynh đếế́n đểỉ̉ trao đổỉ̉i màề̀ khi cóế́
thờề̀i gian hay trong dịạ̣p nàề̀o đóế́ tôi đếế́n thăm hỏỉ̉i chuyệạ̣n gia đìề̀nh, trao đổỉ̉i cáế́ch
dạạ̣y dỗã̃ con em hoặạ̣c gặạ̣p mặạ̣t khi cáế́c phụạ̣ huynh đưa đóế́n con em mìề̀nh đi họạ̣c đểỉ̉
cùng thốế́ng nhấế́t phương pháế́p giáế́o dụạ̣c. Đặạ̣c biệạ̣t trong cáế́c cuộạ̣c họạ̣p phụạ̣ huynh,
tôi không coi đóế́ làề̀ lúế́c chê bai, phê pháế́n việạ̣c họạ̣c tậạ̣p hay hạạ̣nh kiểỉ̉m củỉ̉a họạ̣c
sinh màề̀ tôi tạạ̣o cho cuộạ̣c họạ̣p trởỉ̉ thàề̀nh buổỉ̉i trao đổỉ̉i thân mậạ̣t giữã̃a ngườề̀i giáế́o
dụạ̣c trẻỉ̉ em đượạ̣c đàề̀o tạạ̣o bàề̀i bảỉ̉n ởỉ̉ trườề̀ng sư phạạ̣m làề̀ tôi vàề̀ nhữã̃ng ngườề̀i giáế́o
dụạ̣c trẻỉ̉ theo bảỉ̉n năng, theo vốế́n hiểỉ̉u biếế́t củỉ̉a bảỉ̉n thân làề̀ cáế́c bậạ̣c phụạ̣ huynh. Cảỉ̉
hai bên đềề̀u họạ̣c hỏỉ̉i trao đổỉ̉i kinh nghiệạ̣m cho nhau. Trong cuộạ̣c họạ̣p tôi khuyếế́n
khíế́ch phụạ̣ huynh góế́p ýế́, rúế́t kinh nghiệạ̣m cho bảỉ̉n thân tôi trong việạ̣c giáế́o dụạ̣c họạ̣c
sinh. Vớế́i cáế́ch làề̀m trên tôi đãã̃ đượạ̣c phụạ̣ huynh tin yêu vàề̀ sẵn sàề̀ng hỗã̃ trợạ̣ tôi
trong mọạ̣i hoạạ̣t độạ̣ng họạ̣c tậạ̣p, sinh hoạạ̣t màề̀ tôi đềề̀ ra. Cụạ̣ thểỉ̉ khi tổỉ̉ chứế́c pháế́t

độạ̣ng phong tràề̀o thi đua vềề̀ văn nghệạ̣, phong tràề̀o cờề̀ vua thìề̀ nhậạ̣n đượạ̣c sựạ̣ quan
tâm rấế́t nhiềề̀u từề̀ phụạ̣ huynh. Vàề̀o nhữã̃ng buổỉ̉i cáế́c em tậạ̣p luyên, phụạ̣ huynh đãã̃
đếế́n chia sẻỉ̉ kinh nghiệạ̣m, hướế́ng dẫã̃n cáế́c em luyệạ̣n tậạ̣p vàề̀ còề̀n cóế́ quàề̀ cổỉ̉ vũã̃ độạ̣ng
8


viên cáế́c em. Không nhữã̃ng thếế́ phụạ̣ huynh cũã̃ng dễã̃ dàề̀ng cung cấế́p thông tin vềề̀
cáế́c em ởỉ̉ gia đìề̀nh đểỉ̉ giáế́o viên chủỉ̉ nhiệạ̣m cóế́ táế́c độạ̣ng kịạ̣p thờề̀i trong việạ̣c giáế́o
dụạ̣c cáế́c em. Cũã̃ng thông qua cáế́ch làề̀m trên, phụạ̣ sẽ thấế́y rõã̃ đượạ̣c vai tròề̀, tráế́ch
nhiệạ̣m củỉ̉a mìề̀nh trong giáế́o dụạ̣c con em mìề̀nh.
8. Tổ chức tốt tiết sinh hoạt lớp vào cuối tuần cho học sinh:
Theo quy định, cứ vào cuối mỗi tuần có một tiết sinh hoạt lớp nhăm mục đích
nhận xet, đánh giá các hoạt động trong tuần và đưa ra phương hướng hoạt động
của tuần tiếp theo. Vì vậy để tổ chức tiết sinh hoạt có hiệu quả, người giáo viên
chủ nhiệm cần nắm vững được mục tiêu của tiết học này và lên kế hoach cụ thể
để thực hiện. Bản thân tôi đã nhận thấy tầm quan trọng của tiết sinh hoạt lớp và
xem nó là một tiết học thật sự để tổ chức cho học sinh thựạ̣c hiện nghiêm túc. Tôi
là người định hướng cho các em nhưng để pháế́t huy vai tròề̀ củỉ̉a ban cáế́n sựạ̣ lớế́p,
tôi đểỉ̉ cho lớp trưởng, lớế́p phóế́ điều hành, tổ chức nhận xet đánh giá những ưu
điểm, hạn chế vềề̀ việạ̣c thựạ̣c hiệạ̣n cáế́c phong tràề̀o thi đua theo chủỉ̉ điểỉ̉m, cáế́c hoạạ̣t
độạ̣ng kháế́c trong tuần và phương hướng hoạt động của tuần tới. Cụạ̣ thểỉ̉ đáế́nh giáế́
vềề̀:
+ Cáế́c phong tràề̀o thi đua qua cáế́c hoạạ̣t độạ̣ng
+ Hoạt động học tập
+ Hoạt động nề nếp
+ Hoạt động khác
Trong tiết này tôi khuyến khích các em tự tham gia đánh giá bản thân mình,
đánh giá bạn, tập thể, tổ nhóm mình; tổ, nhóm bạn. Với cách làm này se phát
huy được năng lực quản lí, điều hành, sáng tạo của cán sự lớp; phát huy được sự
tự tin, mạnh dạn của các em, khích lệ những em nhút nhát. Đặc biệt là se nhận

được kết quả sát thực, khách quan từ các em. Hơn thế nữa, các em se là người
đưa ra các biện pháp để thực hiện kế hoạch của tuàn sau một cách chủ động hơn.
Cũng qua việc tự đánh giá này, các em se tự nhận thấy được hạn chế của mình
để tự khắc phục và phấn đấu vươn lên.
Khi học sinh tham gia nhận xet, đánh giá, tôi đóế́ng vai tròề̀ làề̀ cốế́ vấế́n vàề̀ phải
làề̀ ngườề̀i quan sát, lắng nghe để nhận ra mặt mạnh, mặt yếu của các em, từề̀ đóế́ tôi
sẽ cóế́ nhữã̃ng nhận xet chung, khen ngợi hoặc nhắc nhở, động viên các em cung
nhau thực hiện cho tốt, kết quả thi đua củỉ̉a cáế́c em trong tuần phảỉ̉i đượạ̣c ghi lạạ̣i
để làm cơ sở xếp loại thi đua theo tháng, kì và cả năm.
Trong tiếế́t nàề̀y họạ̣c nàề̀y, tôi tôn trọạ̣ng ýế́ kiếế́n củỉ̉a cáế́c em vàề̀ trúế́ trọạ̣ng đếế́n việạ̣c
tuyên dương, độạ̣ng viên khíế́ch lệạ̣ cáế́c em.
IV/ KẾT QUẢ THỰC HIỆN
Sau mộạ̣t thờề̀i gian nghiên cứu và tiếế́n hàề̀nh biệạ̣n pháế́p trên, cuốế́i tháế́ng ba kết
quả về tất cả các mặt ở lớp tôi chủ nhiệm đã có sự chuyển biến rõ rệt. Cụ thể:
- Về học tập: Chất lượng đại trà tương đối đồng đều, không còn học sinh yếu
kem, chất lượng vở sạch cũng được nâng lên theo tháng , chỉ còn 2 em xếp loại
B, không cóế́ họạ̣c sinh bịạ̣ xếế́p loạạ̣i C. Đặạ̣c biệạ̣t trong dịạ̣p giao lưu viếế́t chữã̃ đẹạ̣p cấế́p
huyệạ̣n lớế́p tôi cóế́ hai em đạạ̣t giảỉ̉i 3.

9


- Về các phong trào: Lớp đãã̃ hưởỉ̉ng ứế́ng tha gia tấế́t cảỉ̉ cáế́c phong tràề̀o do Đoàề̀nĐộạ̣i, Nhàề̀ trườề̀ng tổỉ̉ chứế́c vàề̀ được đánh giá rất cao. Điểỉ̉n hìề̀nh trong dịp liên hoan
văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam, lớp tôi đã có tiết mục đạt giải
nhất; trong dịạ̣p giao lưu kểỉ̉ chuyệạ̣n cấế́p cụạ̣m ,lớế́p đãã̃ cóế́ mộạ̣t tiếế́t mụạ̣c đạạ̣i diệạ̣n cho
trườề̀ng tham gia đạạ̣t giảỉ̉i ba; đểỉ̉ kỉ niệm ngày thành lập Đoàn TNCSHCM 26/3,
lớp có 6 em tham gia giao lưu cờ vua do Đoàề̀n trườề̀ng tổỉ̉ chứế́c, trong đó có 1 em
đạt giải nhì, 1 em đạt giải ba.
- Về lao động, vệ sinh: Vệ sinh lớp học hàng ngày đều sạch se, lớp đã trồng
và chăm sóc được 3 bồn hoa, trong đó có hai bồn hoa được nhà trường đánh giá

là đẹp nhất nhì.
- Về thực hiện các nề nếp hàng tuần : Lớp thực hiện tốt cáế́c nềề̀ nếế́p xếế́p hàề̀ng
ra vàề̀o lớế́p, sinh hoạạ̣t 15 phúế́t đầề̀u giờề̀ àề̀ không cầề̀n giáế́o viên chủỉ̉ nhiệạ̣m cóế́ mặạ̣t ởỉ̉
đóế́. Vìề̀ vậạ̣y tất cả các tuần (trừ hai tuần đầu) lớế́p tôi đều được xếp loại A.
Điều chuyển biến rõ nhất ở các em đó là ý thức tự quản, tinh thần trách nhiệm,
sựạ̣ tựạ̣ tin, sáế́ng tạạ̣o, tinh thầề̀n đoàề̀n kếế́t của mỗi thành viên trong công việạ̣c đượạ̣c
thểỉ̉ hiệạ̣n rấế́t cao.
Vớế́i kếế́t quảỉ̉ trên, lớế́p tôi đãã̃ góế́p phầề̀n nâng cao chấế́t lượạ̣ng giáế́o dụạ̣c cho nhàề̀
trườề̀ng, cho địạ̣a phương vàề̀ đãã̃ đượạ̣c ban giáế́m hiệạ̣u, đồề̀ng nghiệạ̣p ghi nhậạ̣n.

10


PHẦN THỨ BA: KẾT LUÂN, KIẾN NGHỊ
I/KẾT LUẬN:
Sau mộạ̣t thờề̀i gian nghiên cứế́u vàề̀ thựạ̣c hiệạ̣n, tôi thấế́y: Đểỉ̉ làề̀m tốế́t công táế́c
chủỉ̉ nhiệạ̣m lớế́p 2, ngườề̀i giáế́o viên chủỉ̉ nhiệạ̣m cầề̀n:
- Nắế́m chắế́c đượạ̣c nhiệạ̣m vụạ̣, chứế́c năng củỉ̉a ngườề̀i giáế́o viên chủỉ̉ nhiệạ̣m, mụạ̣c
tiêu củỉ̉a lớế́p họạ̣c, cấế́p họạ̣c.
- Cóế́ kiếế́n thứế́c cơ bảỉ̉n vềề̀ tâm líế́, giáế́o dụạ̣c họạ̣c, cóế́ hiểỉ̉u biếế́t vềề̀ văn hóế́a, pháế́p
luậạ̣t.
- Cóế́ kĩã̃ thuậạ̣t tổỉ̉ chứế́c cáế́c hoạạ̣t độạ̣ng giáế́o dụạ̣c như kĩã̃ năng giao tiếế́p, ứế́ng xử;
kĩã̃ năng chẩỉ̉n đoáế́n đặạ̣c điểỉ̉m họạ̣c sinh; kĩã̃ năng lậạ̣p kếế́ hoạạ̣ch.
- Đặạ̣c biệạ̣t giáế́o viên chủỉ̉ nhiệạ̣m phảỉ̉i làề̀ ngườề̀i cóế́ đạạ̣o đứế́c trong sáế́ng, lốế́i
sốế́ng làề̀nh mạạ̣nh, yêu nghềề̀ vàề̀ gầề̀n gũã̃i thân thiệạ̣n vớế́i họạ̣c sinh.
Đây làề̀ bàề̀i họạ̣c kinh nghiệạ̣m màề̀ tôi rúế́t ra đượạ̣c khi nghiên cứế́u đềề̀ tàề̀i
nàề̀y.Tôi tin rằng kinh nghiệạ̣m nàề̀y cóế́ thểỉ̉ áế́p dụạ̣ng vao thựạ̣c tếế́ nhàề̀ trườề̀ng, địạ̣a
phương mìề̀nh vàề̀ thểỉ̉ áế́p dụạ̣ng rộạ̣ng ràề̀i hơn cho cáế́c lớế́p trong trườề̀ng Tiểỉ̉u họạ̣c.
II/ KIẾN NGHỊ
Qua đềề̀ tàề̀i nàề̀y tôi cóế́ mộạ̣t sốế́ đềề̀ xuấế́t sau:

1. Đềề̀ nghịạ̣ nhàề̀ trườề̀ng vàề̀ địạ̣a phương tạạ̣o điềề̀u kiệạ̣n vềề̀ kinh phíế́ vàề̀ cơ sởỉ̉ vậạ̣t
chấế́t đểỉ̉ tổỉ̉ chứế́c cáế́c hoạạ̣t độạ̣ng giáế́o dụạ̣c cho cáế́c em đượạ̣c tốế́t hơn.
2. Đềề̀ nghịạ̣ nhàề̀ trườề̀ng phốế́i hợạ̣p vớế́i phòề̀ng giáế́o dụạ̣c tạạ̣o điềề̀u kiệạ̣n đểỉ̉ tổỉ̉ chứế́c
hộạ̣i thảỉ̉o khoa họạ̣c đểỉ̉ cáế́c đồề̀ng nghiệạ̣p cóế́ thểỉ̉ họạ̣c tậạ̣p nhữã̃ng kinh nghiệạ̣m vàề̀o
thựạ̣c tếế́ làề̀m công táế́c chủỉ̉ nhiệạ̣m.
3. Đềề̀ nghịạ̣ nhàề̀ trườề̀ng phốế́i hợạ̣p vớế́i phòề̀ng giáế́o dụạ̣c tạạ̣o điềề̀u kiệạ̣n đểỉ̉ cóế́ thêm
nhữã̃ng tàề̀i liệạ̣u cóế́ liên quan đếế́n vấế́n đềề̀ nàề̀y đểỉ̉ giáế́o viên tham khảỉ̉o vậạ̣n dụạ̣ng vàề̀o
trong việạ̣c làề̀m công táế́c chủỉ̉ nhiệạ̣m đượạ̣c tốế́t hơn.
Trên đây làề̀ mộạ̣t sốế́ kinh nghiệạ̣m củỉ̉a tôi trong việạ̣c “Giúế́p giáế́o viên làề̀m tốế́t
công táế́c chủỉ̉ nhiêm lớế́p 2" rấế́t mong đượạ̣c sựạ̣ góế́p ýế́ củỉ̉a đồề̀ng nghiệạ̣p. Tôi xin
chân thàề̀nh cảỉ̉m ơn.
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞỉ̉NG ĐƠN VỊ

Yên Tâm, ngày 25 tháng 3
năm 2016
Tôi xin cam đoan đây làề̀ SKKN củỉ̉a mìề̀nh
viếế́t, không sao chép nộạ̣i
dung củỉ̉a ngườề̀i
kháế́c.
Ngườờ̀i thựự̣c hiệự̣n

Nguyễn Thị Thu Hàà

11


TÀI LIỆU THAM KHẢO
------------------------------------------- Tạạ̣p chíế́ giáế́o dụạ̣c Tiểỉ̉u họạ̣c.
- Tạạ̣p chíế́ thếế́ giớế́i trong ta.
- Tàề̀i liệạ̣u đàề̀o tạạ̣o giáế́o viên tiểỉ̉u họạ̣c: Đạạ̣o đứế́c vàề̀ phương pháế́p giáế́o dụạ̣c

đạạ̣o đứế́c ởỉ̉ tiểỉ̉u họạ̣c.
-Tàề̀i liệạ̣u bồề̀i dưỡã̃ng thườề̀ng xuyên vềề̀ công táế́c chủỉ̉ nhiệạ̣m lớế́p
- Tàề̀i liệạ̣u hướế́ng dẫã̃n : Đáế́nh giáế́ họạ̣c sinh Tiểỉ̉u họạ̣c theo thông tư 30/ 2014/
TT- BGDDT- Nhàề̀ xuấế́t bảỉ̉n Đạạ̣i họạ̣c Quốế́c gia Hàề̀ Nộạ̣i.
*******************

12



×