Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

tiết 48. Thành ngữ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.21 MB, 26 trang )


TRƯỜNG THCS VÂN CÔN
Gi¸o viªn :
Nguyễn Thị Ánh Tuyết
Nguyễn Thị Ánh Tuyết

? Thế nào là từ đồng âm? Hãy xác định nghĩa của từ
“đồng” trong các trường hợp sau:
a. Cánh đồng rộng mênh mông.
b. Tượng đồng, bia đá.
c. Đồng sức đồng lòng.
-
Đồng ở trường hợp a – là khoảng đất rộng, bằng
phẳng để cày cấy trồng trọt
-
Đồng ở trường hợp b - là tên của kim loại
- Đồng ở trường hợp c - có nghĩa là cùng như nhau
không có gì khác nhau
KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ

Tiết 48 THÀNH NGỮ
I/ THẾ NÀO LÀ THÀNH NGỮ?
1/ Khái niệm
*Ví dụ:
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
*Ví dụ
*Nhận xét:
- Cụm từ lên thác xuống ghềnh:
+Có cấu tạo cố định


+ Nghĩa: Trải qua nhiều gian nan, nguy
hiểm, thử thách gay go.
* Kết luận
cấu tạo cố định
-Thành ngữ:
nghĩa hoàn chỉnh
Thêm: lên thác cao xuống ghềnh sâu, trèo
lên thác lội xuống ghềnh…
Thay: xuống thác lên rừng, trèo non lội
thác …
Đổi trật tự từ:
? Em có nhận xét như thế nào về
cấu tạo của cụm từ lên thác xuống
ghềnh?
? Cụm từ lên thác xuống ghềnh có
nghĩa là gì?

Bài tập nhanh
?Tìm những biến thể của các thành ngữ sau?
Đứng núi này trông núi khác Đứng núi này trông núi kia
Đứng núi này trông núi nọ
Nước đổ lá khoai Nước đổ lá môn
*Lưu ý:
Tuy thành ngữ có cấu tạo cố định nhưng một số
thành ngữ vẫn có thể có những biến đổi nhất định.

*VD1: Thành ngữ lên thác xuống ghềnh
*Xét ví dụ:
-Lên thác xuống ghềnh


ẩn dụ
trải qua nhiều phen gian nan,
nguy hiểm, thử thách gay go
*Nhận xét:
I/ THẾ NÀO LÀ THÀNH NGỮ
1/ Khái niệm
2/ Cơ sở xác định nghĩa của thành ngữ
-Lên thác xuống ghềnh : (thác và
ghềnh đều là địa hình rất khó khăn
cho người đi lại trên sông nước ).

Tiết 48 THÀNH NGỮ

I/ THẾ NÀO LÀ THÀNH NGỮ
1/ Khái niệm
2/ Cơ sở xác định nghĩa của thành ngữ
*Xét ví dụ:
*Nhận xét:
*VD 2: Thành ngữ nhanh như chớp
- Nhanh như chớp (chớp là hiện
tượng ánh sáng lóe mạnh rồi tắt ngay
do sự phóng điện giữa hai đám mây
hoặc giữa đám mây và mặt đất ).
So sánh Chỉ hành động nhanh gọn như
tia chớp.
* VD 3: Thành ngữ mưa to gió lớn
- Mưa to gió lớn chỉ hiện
tượng thời tiết mưa to có kèm theo
gió lớn.
nghĩa đen

? Từ việc tìm hiểu nghĩa của 3
thành ngữ trên em thấy nghĩa của
thành ngữ được xác định trên
những cơ sở nào?
*Ghi nhớ 1 /SGK
-Nhanh như chớp
- Lên thác xuống ghềnh
ẩn dụ

trải qua nhiều phen gian nan,
nguy hiểm, thử thách gay go.
Tiết 48 THÀNH NGỮ

BÀI TẬP NHANH
THÀNH NGỮ TỤC NGỮ
- Có chức năng tương đương với
chức năng của một từ hoặc một cụm
từ dùng để tạo nên câu.
- Chức năng tương đương với
một mệnh đề hoặc câu .
- Dùng để biểu thị một khái niệm,
một sự vật, hiện tượng nào đó
trong thực tế.
- Nêu lên một nhận định , một
kinh nghiệm về thực tiễn, lời
khuyên bảo về cách sống, lối sống.
? Trong những trường hợp sau trường hợp nào là thành
ngữ, trường hợp nào là tục ngữ?
a. Uống nước nhớ nguồn
b. Mặt người dạ thú

c. Tấc đất tấc vàng
d. Môi hở răng lạnh
- Thành ngữ: Mặt người dạ thú; môi hở
răng lạnh
- Tục ngữ: Uống nước nhớ nguồn; tấc
đất tấc vàng

I/ THẾ NÀO LÀ THÀNH NGỮ
I/ THẾ NÀO LÀ THÀNH NGỮ
II/ SỬ DỤNG THÀNH NGỮ
II/ SỬ DỤNG THÀNH NGỮ
1/Vai trò ngữ pháp của thành ngữ
*Xét ví dụ:
Em hãy cho biết các thành
ngữ trong các ví dụ trên
đóng vai trò ngữ pháp gì
trong câu?
a/ Lời ăn tiếng nói phải đúng mực.
b/ Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
(Hồ Xuân Hương)

c/ Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách
sang nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy
sang…
(Tô Hoài )
CN
VN
PN
DT

Tiết 48 THÀNH NGỮ

I /THẾ NÀO LÀ THÀNH NGỮ?
II/ SỬ DỤNG THÀNH NGỮ:
1/ Chức vụ ngữ pháp của thành ngữ:
* Xét ví dụ:
* Nhận xét:
- VD a: Thành ngữ lời ăn tiếng nói – CN
- VD b: Thành ngữ bẩy nổi ba chìm - VN
- VD c : Thành ngữ tắt lửa tối đèn – PN của danh từ
* Kết luận:
làm chủ ngữ
làm vị ngữ
làm phụ ngữ
Tiết 48 THÀNH NGỮ
-Thành ngữ

II/ SỬ DỤNG THÀNH NGỮ
1.Vai trò ngữ pháp của thành ngữ
2.Tác dụng của thành ngữ
*Xét ví dụ:
Câu Nhóm 1 Nhóm 2
a
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bẩy nổi ba chìm với nước non.
( Hồ Xuân Hương)





Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Long đong, chìm nổi với nước non

b
Anh đã nghĩ thương em như thế thì
hay là anh đào giúp cho em một cái
ngách sang nhà anh, phòng khi tắt lửa
tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em
chạy sang...
( Tô Hoài )
Anh đã nghĩ thương em như thế thì
hay là anh đào giúp cho em một cái
ngách sang nhà anh, phòng khi khó
khăn, hoạn nạn có đứa nào đến bắt nạt
thì em chạy sang...
*Kết luận: Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính gợi hình, gợi cảm cao  dùng trong
lời ăn tiếng nói hàng ngày và trong văn chương.
* Ghi nhớ 2 /SGK
?
?
Em hãy so sánh cách
Em hãy so sánh cách
diễn đạt trong hai nhóm
diễn đạt trong hai nhóm
trên cách diễn đạt nào
trên cách diễn đạt nào
hay hơn? Tại sao?
hay hơn? Tại sao?
Hay hơn vì dùng thành ngữ làm cho câu
văn, câu thơ ngắn gọn giàu hình ảnh

*Nhận xét
Tiết 48 THÀNH NGỮ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×