ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
__________
BÁO CÁO THỰC TẬP
DI TRUYỀN 2019
Mục lục:
I. BUỔI 1:
1. Nhuộm nhân chất ở tế bào VSV, phương pháp sử dụng trắc vi thị
kính & trắc vi vật kính:
a. Nhuộm nhân chất ở tế bào vi sinh vật:
Chồi
Bacillus subtilis
Saccharomyces cerevisiae
b. Kích thước tế bào:
D=1 khoảng chia của thước đo trắc vi vật kính = 10μm
Có 8 khoảng chia trắc vi vật kính = 8 x 10μm = 10 khoảng chia trắc vi thị
kính 1 khoảng của trắc vi thị kính = 8 μm
Kích thước tế bào B. subtilis = 0.5 vạch trắc vi thị kính = 4 μm
Kích thước tế bào S. cerevisiae = 1 vạch trắc vi thị kính = 8 μm
2. Định luật Mendel – Phương pháp χ2:
Kết quả mỗi hình dạng hạt cườm:
60hh
100hx
40dd
130dt
Tổ hợp 2 hình dạng hạt cườm:
40xx
30tt
(h: tròn hồng, x: tròn xanh)
(d: thoi đỏ, t: thoi trắng)
Tổ hợp 2 dạng hạt cườm
Kết quả quan sát
hhdd
hhdt
hhtt
hxdd
20
36
4
18
hxdt
hxtt
xxdd
xxdt
xxtt
total
72
10
2
22
16
200
Tính χ2 (phần bài tập)
3. Bảng phân công công việc:
Bài
Chi tiết
Thời gian
Chú thích
Mitose
Trồng hành và thu chóp rễ cố định
mẫu
Chuẩn bị mẫu
Nhuộm mẫu
Quan sát
Nhuộm
nhân
chất
VSV
Bài góp
Chuẩn bị tiêu bản (2-4 tiêu bản)
Quan sát
Chuẩn bị bài góp
Vẽ hình kích thước tế bào
Cả nhóm (A)
Đánh
giá
Võ Thị Tú Anh (B)
Trần Trung Chánh (C)
Bùi Văn Danh (D)
II. BUỔI 2
1. Nuôi ruồi và lai ruồi
2. Nguyên phân
Tổng cộng
Quan sát nhiễm sắc thể của chóp rễ hành:
3. Nhiễm sắc thể khổng
lồ ở ruồi giấm
Hình 2: Hình chụp vùng tăng sinh
Hìnhcủa
3: Hình
chóp vẽ
rễ các
hànhkì của
nguyên phân
Hình 4: Hình chụp tuyến nước
bọt của ấu trùng ruồi giấm
III.BUỔI 3
1. Giảm phân
Quan sát nhiễm sắc thể bao phấn bông hẹ
Hình 6: Hình vẽ các kì của giảm phân
Hình 5: Hình chụp vùng phân chia
2. Quan sát bộ nhiễm sắc thể ở người
Bộ NST người
Hình 7: Ảnh bộ NST người
3. Lai nấm lớn
IV. BUỔI 4
Cảm ứng và phân lập đột biến khuyết dưỡng Adenin ở nấm men
saccharomuces cerevisiae:
Ở độ pha loãng 10-7 và 10-8 không lên khuẩn lạc. Có lẽ do thao tác pha loãng nhóm
em làm không chuẩn nên mật độ tế bào dày đặc.
Ở độ pha loãng 10-9 lên khuẩn lạc và số lượng khoảng 324 tế bào
Nhóm em là nhóm không chiếu xạ
Tổng tế bào /ml: (324*10) / 10-9 = 3.24*1012 (CFU/ml)
V. BÀI TẬP:Hình 1: nuôi cấy khuẩn lạc trên môi trường NA với 3 nồng độ pha loãng khác nhau
(10-7, 10-8,10-9)
1. Bài tập nhóm máu:
Bảng nhóm máu của lớp 17CSH
Nhóm máu
A
B
AB
O
Số lượng
17
27
9
47
Tần số nhóm máu của người Việt Nam:
Nhóm máu
A
B
AB
O
Tần số
22%
31%
5%
42%
Bảng tính χ2 với công thức không hiệu chỉnh:
Quan sát (O)
Dự kiến ( E )
Sai lệch (d)
d2
d2/E
A
15
21.56
-6.56
43.03
2
AB
9
4.9
4.1
16.81
3.43
O
47
41.16
5.84
34.11
0.83
6.64
χ2
B
27
30.38
-3.38
11.42
0.38
Bảng Chi bình phương
Tra bảng với bậc tự do là F=3 và χ2=6.64 => giá trị 0.1 > p > 0.05 không khác biệt
giữa kết quả quan sát và dự kiến.
Kết luận: Tần số các nhóm máu của lớp giống với tần số nhóm máu của nhóm máu
người Việt Nam.
2. Bài tập Mendel:
Các hoạt động minh họa cho các quy luật của Mendel. Cụ thể:
Bướ
Hoạt động
Minh họa cho
Giải thích
c
qui luật Mendel
Cho 40 hạt cườm tròn xanh P thuần chủng
và 40 hạt tròn hồng cho
vào cốc nhựa 1 và 2 (mỗi
cốc 1 màu)
Bốc một hạt từ cốc nhựa 1 Lai P thuần chủng
+ 1 hạt từ cốc nhựa 2 cho khác nhau để ra
vào túi nilon
F1 dị hợp
Chia làm 2 cụm A, B (20 Cho F1 lai với
túi/cụm)
nhau để tại ra F2
Bốc ngẫu nhiên 1 hạt từ 1
túi nilon ở cụm A + 1 hạt
từ 1 túi ở cụm B
Làm với hạt cườm thoi Mô phỏng quy
trắng và thoi đỏ như trên
luật phân li độc
Bốc ngẫu nhiên một bịch lập 2 cặp tính
của cườm tròn + một bịch trạng
của cườm thoi
1
2
3
4
Đây là sự phân li và bắt
cặp ngẫu nhiên của 1 cặp
alen tương ứng cho một
cặp màu hạt cườm được
bốc và tổ hợp một cách
ngẫu nhiên
Sự phân li độc lập ở mỗi
cặp tính trạng tương ứng
mỗi dạng hạt cườm và tổ
hợp ngẫu nhiên của 2 cặp
tính trạng đây là sự
kiện độc lập
Viết sơ đồ lai:
Giả sử: alen h quy định hạt tròn hồng , alen x quy định hạt tròn xanh
alen d quy định hạt thoi đỏ , alen t quy định hạt thoi trắng
Ta có:
hhdd x
(Tròn hồng
thoi đỏ )
P:
G1
:
hd
xxtt
(tròn xanh
thoi trắng)
xt
F1
ht
xxdd
(tròn xanh
thoi đỏ)
xd
100% hxdt
F1 x F1:
G1
:
F2
:
hhtt
x
(Tròn hồng
thoi trắng )
hxdt
hd, ht, xd, xt
x
hxdt
hd, ht, xd, xt
1 hhdd : 2 hhdt : 1 hhtt : 2 hxdd : 4 hxdt : 2 hxtt : 1 xxdd : 2 xxdt : 1 xxtt
Tính χ2
Kết quả mỗi hình dạng hạt cườm:
60hh
40dd
100hx
130dt
40xx
30tt
(h: tròn hồng, x: tròn xanh)
(d: thoi đỏ, t: thoi trắng)
Tổ hợp 2 hình dạng hạt cườm:
Tổ hợp 2 dạng
hạt cườm
hhdd
hhdt
hhtt
hxdd
hxdt
hxtt
xxdd
xxdt
xxtt
total
Kết quả quan sát
Kết quả dự kiến
20
36
4
18
72
10
2
22
16
200
12
39
9
20
65
15
8
26
6
200
Tính χ2 và và giá trị p với công thức chưa hiệu chỉnh:
Quan sát (O)
Dự kiến ( E )
Sai lệch (d)
d2
d2/E
χ2
hhdd
20
12
8
64
5.33
hhdt
36
39
-3
9
0.23
hhtt
4
9
-5
25
2.78
hxdd
18
20
-2
4
0.2
hxdt
72
65
7
49
0.75
32.74
hxtt
10
15
-5
25
1.67
xxdd
2
8
-6
36
4.5
xxdt
22
26
-4
16
0.62
xxtt
16
6
10
100
16.67
Bảng Chi bình phương
Tra bảng với bậc tự do là F=8 và χ2=32.74 => giá trị p << 0.01 khác biệt giữa
kết quả quan sát và dự kiến kết quả tổ hợp ngẫu nhiên giữa 2 kiểu hình hạt là không
tuân đúng theo định luận phân ly độc lập của Mendel
Kết luận: tổ hợp ngẫu nhiên giữa 2 kiểu hình hạt không tuân theo đúng quy luật
phân li độc lập của Mendel
Giải thích: Do cỡ mẫu của thí nghiệm này nhỏ rất nhiều so với Mendel khảo sát
3. Biện luận sự đa dạng và phân nhóm các chủng LAB thu được dựa trên các đặc
tính: tần suất phân lập, tính acid, các enzyme, pH
Tần suất phân lập:
150
100
14
10
8
6
5
4
3
9
16
15
12
11
2
1
7
13
0
50
H eight
200
250
300
Cluster Dendrogram
dist(IF)
hclust (*, "complete")
Từ biểu đồ trên ta thấy:
Chủng LB13 có tần suất phân lập khác xa so với tất cả các loài còn lại với
tần suất trung bình (qua 3 lần lặp lại) là 176 còn ở những chủng còn lại là từ
750
Các chủng LB7,1,2,11,12,15,16,9,3,4,5 có tần suất phân lập tương đối gần
với các chủng LB6,8,10,14
Các chủng LB7,1,2 có tần suất phân lập gần giống với các chủng
LB11,12,15,16,9,3,4,5
Chủng LB7 có tần suất phân lập tương đối giống với LB1 và LB2, LB1 và
LB2 có tần suất phân lập rất gần nhau,
Chủng LB11,12,15,16 có tần suất phân lập gần giống nhau
Chủng LB9,3,4,5 có tần suất phân lập gần giống nhau
Chủng LB6,8,10,14 có tần suất phân lập gần giống nhau.
Biểu đồ 1: Tần suất phân lập của 16 chủng
Độ Ph:
9
7
8
11
10
12
14
13
16
3
15
2
1
5
4
6
0
5
H eight
10
15
Cluster Dendrogram
dist(PH)
hclust (*, "complete")
Từ biểu đồ trên ta thấy:
Chủng LB6,4,5,1,2,3 phát triển được ở pH khác xa nhau
Chủng LB6,4,5 phát triển được ở pH khá giống nhau.
Chủng LB1,2,3 phát triển được ở pH khá giống nhau.
Chủng LB15,16 phát triển được ở pH giống nhau. Chủng LB13,14 phát triển
được ở pH giống nhau
Chủng 12,10,11 phát triển được ở pH khá giống nhau
Chủng 8,7,9 phát triển được ở pH khá giống nhau
Tính acid:
Biểu đồ 2: độ pH
8
6
12
11
13
15
14
16
8
7
10
9
5
4
6
2
1
3
0
2
4
H eight
10
12
14
Cluster Dendrogram
dist(Acid)
hclust (*, "complete")
Biểu đồ 3: Tính Acid
Từ biểu đồ trên ta thấy:
Chủng LB3,1,2,6,4,5 phát triển với tính acid khác xa so với chủng
LB9,10,7,8,16,14,1513,11,12
Chủng LB3,2,1 phát triển với tính acid tương đối giống nhau.
Chủng LB6,4,5 phát triển với tính acid tương đối giống nhau.
Chủng LB9,10 phát triển với tính acid giống nhau. Chủng LB7,8 phát triển với
tính acid giống nhau.
Chủng LB16,14,1,5 phát triển với tính acid tương đối giống nhau
Chủng LB13,11,12 phát triển với tính acid tương đối giống nhau
Các enzyme:
200
6
4
15
12
10
3
16
7
1
2
5
8
14
11
9
13
0
100
Height
300
Cluster Dendrogram
dist(Es)
hclust (*, "complete")
Biểu đồ 4: Tính enzyme
Từ biểu đồ trên ta thấy:
Các loài LB9,13 có đặc tính enzyme rất khác so với các chủng
LB11,14,8,5,1,2,7,16,3,10,12,15,4,6
Các loài LB11,14,8,5,1,2 có đặc tính enzyme khác so với các loài
LB7,16,3,10,12,15,4,6
Chủng LB9 có đặc tính enzyme giống với chủng LB13
Các chủng LB11,14,8,5,1,2 có đặc tính enzyme giống nhau
Chủng LB7 có đặc tính enzyme giống với chủng LB16
Chủng 3 có đặc tính enzyme giống với các chủng LB10,12,15,4,6
Chủng LB10 có đặc tính enzyme giống với chủng LB12,15
Chủng LB4 có đặc tính enzyme giống với chủng LB6
4. Xác định gen gây bệnh Hungtinton bằng phương pháp RFLP:
Kiểu gene của các thành viên trong phả hệ
: III5, IV1, IV3, IV5, IV7, V3, V5, V19, VI1, VI3, VI4, VI6, VII1.
: IV9, V1, V20, VI7, VI10, VI12.
: III6, IV2, IV4, IV8, V2, V6, V7, V9, V10, V11, V12, V14, V15, VI2.
: IV10, V8, V13, V16, V18, V21, V24, VI8, VI11, VI13, VI14, VII2, VII3.
: IV6, IV11, V17, V23.
: II1, II3, III1, III3.
: V4, VI5.
: VI9.
: VI15.
: V22.
: I2, II2, II4.
: III2, III4.
: I1.
Các khả năng kiểu gene của thai nhi hình thoi VII4:
Khi không có tái tổ hợp các đoạn RFLP và locus quy định bệnh:
Xác định kiểu gene VII 4: VII3 mang CH từ VI8 và Bh từ VI9; Từ kiểu gene của
V6, xác định được nhiễm sắc thể còn lại của VI 8 mang Bh; Kiểu RFLP trên
nhiễm sắc thể còn lại của VI9 không thể xác định rõ, locus quy định bệnh ở đây
là h, nên nhiễm sắc thể còn lại của VI9 là -h.
Giao tử: (Bh ; CH) × (Bh ; -h)
Tái tổ hợp nếu xảy ra sẽ ảnh hưởng đến độ chính xác của phương pháp: Vì khi
xảy ra tái tổ hợp, các đoạn RFLP sẽ có khả năng không còn liên kết với các locus
gen gây bệnh. Dẫn tới kết quả sẽ có trường hợp bất hợp lý.
Xác định gene gây bệnh xơ nang (cystic fibrosis) bằng kĩ thuật RFLP.
Bố mẹ 5 và 6 không mang bệnh nhưng lại sinh ra con là 7 bị bệnh Bệnh do
gene lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định.
Kiểu gene của các thành viên dựa trên biểu đồ RFLPs
Quy ước: cf+ (bình thường) trội > cf- (bệnh) lặn.
Khả năng kiểu gene của thai nhi số 8 trong trường hợp không có tái tổ hợp các
đoạn RFLP và locus quy định bệnh:
Nếu kết quả RFLP của thai nhi là AB, không xảy ra tái tổ hợp đoạn RFLP và
locus quy định bệnh thì khả năng mắc bệnh xơ nang của thai nhi là 100%.
5. Xác định tội phạm dựa vào hình biểu hiện kết quả RFLP
Dựa vào kết quả điện di các đoạn RFLP:
Ở Band 3 và Band 4 có xuất hiện các đoạn RFLP có kích thước khác với
kết quả điện di RFLP mẫu máu của nạn nhân (các vạch trong ô đỏ).
Band 7 tương ứng với mẫu máu của người bị nghi ngờ B cho thấy không có
đoạn RFLP nào trùng với các đoạn RFLP lạ có trong mẫu máu từ quần áo
và âm đạo nạn nhân cũng như mẫu máu của nạn nhân.
Band 6 tương ứng với mẫu máu của người bị nghi ngờ A lại cho thấy có các
đoạn RFLP trùng với các đoạn RFLP lạ có trong mẫu máu từ quần áo và âm
đạo nạn nhân (vùng trong ô đỏ). Bên cạnh đó, còn xuất hiện cả các đoạn
RFLP trùng với các đoạn RFLP còn lại trong Band 3, Band 4 và cả Band 2
(vùng trong ô xanh lá).
A chính là tội phạm.
Nếu chỉ dựa vào phương pháp này để xác định tội phạm sẽ cho kết quả không
có độ tin cậy cao, cần phải phối hợp với các biện pháp nghiệp vụ điều tra khác
để có thể đưa ra kết luận có tội hay không.