Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

BTL quản trị chiến lược đánh giá môi trường kinh doanh của doanh nghiệp thế giới di động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.2 KB, 10 trang )

BÀI TẬP LỚN
XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
CHO DOANH NGHIỆP
Nhóm 1

☺ Yêu cầu 2: Đánh giá môi trường kinh doanh của DN…
I. Phân tích môi trường kinh doanh bên ngoài
1. Môi trường vĩ mô (phân tích theo mô hình PESTEL):

Nhân tố kinh tế

Nhân tố Chính trị - pháp luật

Doanh nghiệp

Nhân tố Công nghệ

-

Chính trị pháp luật:

Nhân tố văn hóa – xã hội


Môi trường chính trị, luật pháp cũng là một yếu tố vĩ mô có ảnh hưởng ngày càng
lớn tới hoạt động của các doanh nghiệp nói chung và tới hoạt động hoach định
chiến lươc nói riêng. Nói đến môi trường chính trị, luật pháp là nói đến các quy
định bởi các luật lệ, quy định của nhà nước và chính quyền các cấp. Môi trường
chính trị luật pháp có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động hoạch định chiến lược của
công ty như khi quyết định hoăc ra một hoach định nào đó cần phải dựa trên sự
quy định của luật pháp, những cái mà luật pháp cho phép bán, công bố ra thị


trường thì doanh nghiệp với đươc phép lên hoach định chiến lược hay là như việc
nhà nước đưa ra một mức thuế suất cao có ảnh hưởng đến giá của sản phẩm thì
công ty cũng phải có những chiến lươc phù hợp để điều chỉnh mưc giá sao cho
người tiêu dùng không quá ngỡ ngàng trươc sự thay đổi đột ngột của giá sản phẩm.
Hay là Luật về chống độc quyền, luật Thuế, Chính sách kinh tế - giáo dục, Chính
sách lao động - tiền lương, luật lao động, .... Môi trường này gồm có luật pháp, các
cơ quan nhà nước và những nhóm gây sức ép có ảnh hưởng và hạn chế các tổ chức
và cá nhân khác nhau trong xã hội. Mỗi ngành nghề kinh doanh đều có văn bản
pháp luật điều chỉnh riêng, mang tính chất điều chỉnh, định hướng quy định về hoạt
động phải theo hiến pháp và pháp luật. Sự thay đổi của yếu tố chính trị - luật pháp
ảnh hưởng mạnh mẽ tới các pháp nhân kinh tế, ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất
kinh doanh của ngành. Chính trị - Luật pháp ổn định sẽ tạo ra một môi trường kinh
doanh thuận lợi. Nếu công ty muốn hoạt động mạnh và tốt trong lĩnh vực của
mình thì cần quan tâm đến môi trường chính trị, luật pháp, thực hiện đúng và đầy
đủ mọi quy định luật pháp để hoạt động của công ty mình lành mạnh và hiệu quả
cao.
Hạn chế của nhân tố này đến doanh nghiệp là: Luật thuế chưa ổn định, hàng rào
thuế quan lớn, thuế cao làm cho giá cả tăng cao so với các quốc gia khác – làm cho
khách hàng phải cân nhắc khi mua sản phẩm.
-

Nhân tố kinh tế:

Yếu tố kinh tế cũng là một yếu tố có ảnh hưởng đến hoạt động marketing của công
ty. Hoạt động phụ thuộc vào tình hình kinh tế ổn định, phụ thuộc vào thu nhập, giá
cả, số tiền tiết kiệm, lãi suất… nó phụ thuộc vào sức mua của người dân. Hoạt
động hoạch định chiến lược cần nắm vững về mặt kinh tế của từng khu vực thị
trường để từ đó có thể đưa ra các chiến lươc phù hợp với người tiêu dùng, kích
thích khách hàng dùng sản phẩm của mình. Cho đến nay, môi trường kinh tế Việt
Nam hết sức thuận lợi, với sự tăng trưởng kinh tế ổn định, giá trị đồng tiền Việt

Nam đang tương đối ổn định, mức thu nhập của người dân ngày càng cao chứng tỏ
sức mua của người dân ngày càng lớn. Người lãnh đạo của công ty cần có biện


pháp theo dõi chặt chẽ những xu hướng chủ yếu trong thu nhập và chi tiêu của
người tiêu dùng.
Thị trường cần có sức mua và công chúng. Sức mua hiện có trong một nền kinh tế
phụ thuộc vào thu nhập hiện có, giá cả, lượng tiền tiết kiệm, nợ nần và khả năng có
thể vay tiền.
- Tỷ lệ lạm phát.
- Lãi suất.
- Cán cân thanh toán.
- Thu – chi ngân sách.
- Tỷ lệ tiết kiệm của doanh nghiệp.
Nền kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển, tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng dần
qua các năm, thu nhập của dân cư tăng cho thấy khả năng tiêu thụ sản phẩm cao,
tăng khả năng thanh toán của khách hàng, tăng sức mua của xã hội. Nhịp độ tăng
trưởng GDP bình quân đầu người qua hàng năm giai đoạn 2005 – 2010 là 16,7%;
dân số và trình độ dân trí tăng nhanh tạo điều kiện để mở rộng thị trường. Thu
nhập bình quân đầu người cao, nhu cầu sử dụng sản phẩm tăng, đa dạng hóa nhu
cầu, làm thay đổi cơ cấu thị trường, tăng cầu. Đặc biệt, thị trường quốc tế ngày
càng mở rộng, tạo điều kiện cho doanh nghiệp hợp tác phát triển, tỷ giá hối đoái
tăng cao giúp cho kim ngạch xuất khẩu tăng
Đối với sản phẩm thiết bị điện tử của công ty thì sản phẩm chú trọng vào đối tượng
khách hàng có mức thu nhập trung bình và mức thu nhập khá. Vì vậy hoạt động
hoạch định chiến lược của công ty càng chú ý nhiều đến môi trường kinh tế nói
chung, môi trường kinh tế Việt Nam và ngoài ra còn xem xét đến từng khu vực cụ
thể để từ đó có chiến lược marketing phù hợp để phát triển.
Hạn chế của nhân tố kinh tế đối với doanh nghiệp là Việt Nam mở của nền kinh tế
thị trường (gia nhập WTO) tạo nên nhiều đối thủ cạnh tranh - nhiều tập đoàn bán lẻ

hùng mạnh trên thế giới và khu vực ra nhập thị trường Việt Nam. Tốc độ tăng
trưởng kinh tế thấp, tỷ lệ lạm phát cao làm hạn chế sự phát triển của doanh nghiệp.
Năm 2010 tỷ lệ lạm phát của Việt Nam 11,75% tăng 2,75% so với năm 2009, quý I
năm 2011 là 12,79% tăng 2,75%; tỷ lệ thất nghiệp là 2,88%, giá cả hàng hóa tăng
vọt, đời sống dân cư gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng tới tâm lý tiêu dùng của khách
hàng, sức mua trên thị trường giảm sút.
-

Yếu tố công nghệ:


Trong những năm qua, sự phát triển của công nghệ đối với ngành kim khí điện máy
không chỉ có ảnh hưởng ở những nhà cung cấp hàng hoá, mà đối với các Trung
tâm điện máy thì ảnh hưởng rất nhiều. Cụ thể, sự phát triển của công nghệ đã tạo ra
những sản phẩm mới, làm cho một số sản phẩm cũ trở nên lỗi thời. Sự phát triển
của công nghệ thậm chí đã làm cho một số nhà sản xuất phải bỏ một số mẫu mã cũ
và thay thế bằng mẫu mã khác (chẳng hạn đối với ngành điện máy: tivi Panasonic
plasma thay thế bằng full HD, …)
Công nghệ đang thay đổi liên tục và nhanh chóng, đặc biệt trong tình hình hiện nay
những công nghệ vừa ra đời hôm nay thì ngày mai đã có thể trở thành lạc hậu. Việt
Nam là một nước đang phát triển, đang trên con đường công nghiệp hóa – hiện đại
hóa đất nước, những biến đổi của công nghệ trên thế giới đều nhanh chóng tác
động đến môi trường bên trong của thế giới di động. Hoạt động bán hàng và quản
lý kênh nói chung cũng chịu nhiều tác động sự thay đổi về khoa học công nghệ.
Lịch sử của ngành bán hàng đã trải qua các giai đoạn từ trao đổi hiện vật đến bán
hàng trực tiếp, từ bán lẻ đến các cửa hàng tự chọn, rồi đến siêu thị hay trung tâm
thương mại, các cuộc đàm phán trước đây là trực tiếp “mặt đối mặt”, đến khi thư
tín ra đời thì nó đã góp phần làm cho các cuộc giao dịch dễ dàng hơn. Và ngày nay,
mọi cuộc giao dịch trao đổi mua bán đều có thể được thực hiện thông qua các
phương tiện như điện thoại, máy tính, fax… tiếp cận khách hàng một cách nhanh

chóng và tiện lợi. Nhưng theo nhận định của công ty thì việc áp dụng các thành tựu
công nghệ này đã góp phần không nhỏ vào việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của
công ty nâng cao hoạt động bán hàng, đem lại cho khách hàng sự hài lòng tuyệt đối
nhất.
Hạn chế của công nghệ đối với sự phát triển của thế giới di động: sự phát triển
chóng mặt của công nghệ cũng là một thach thức lớn đối với doanh nghiệp, sự
chậm trễ trong việc update tình hình phát triển công nghệ là nguyên nhân chính
trọng sự sụp đổ của nhiều công ty hoạt động trong cùng lĩnh vực với Thế Giới Di
Động, bởi thế Thế Giới Di Động phải luôn nhạy cảm, nhanh chóng trong vấn đề
nắm bắt xu thế công nghệ, vấn đề này thật sự tốn kém và khó khăn nhưng cũng là
chìa khóa thành công để một công ty hoạt động trong lĩnh vực công nghệ như Thế
Giới Di Động phát triển.
-

Yếu tố văn hóa, xã hội:

Văn hóa, xã hội ảnh hưởng sâu sắc tới việc lựa chọn sản phẩm như tính tiện dụng
sản phẩm, tính năng sản phẩm họ cần, mẫu mã… để đáp ứng được điều đó công ty
đã cho ra nhiều dòng sản phẩm nhằm đáp ứng tối đa những sở thích đa dạng của


nhiều người. Văn hóa của công ty còn được thể hiện ở chính trong nội bộ doanh
nghiệp, cách giao tiếp ứng xử của nhân viên với khách hàng như thế nào, thái độ
phục vụ của nhân viên với khách hàng là một biểu hiện cụ thể của văn hóa doanh
nghiệp. Hơn thế nữa các sản phẩm của công ty khi tung ra thị trường cũng phải phù
hợp với văn hóa xã hội Việt Nam, từ thiết kế đến cách PR quảng cáo cũng cần phải
đúng mực, điều này cũng gây tác động không nhỏ đến quá trình hoạch định chiến
lược của Thế Giới Di Động. Bởi thế bất cứ một doanh nghiệp nào cũng phải tìm
hiểu sâu sắc văn hóa xã hội, từ đó thiết lập một tổ chức công ty hoạt động trong
môi trường có nền văn hóa vững chắc và từ đó với có nền tảng để đưa đến cho

người tiêu dùng những sản phẩm đúng chuẩn mực xã hội.
Hạn chế của yếu tố văn hóa đến hoạch định chiến lược của công ty: đối với Việt
Nam là một quốc gia có nền văn hóa đa dạng, những lứa tuổi khác nhau lại có sự
tiếp cận với các nền văn hóa khác nhau, nên đây là một điều bất lợi trong viêc
hoạch định chiến lược, sự đa dạng trong nền văn hóa Việt Nam đòi hỏi người lãnh
đạo phải thật sự linh hoạt trong cung cách ra quyết định tiếp cận thị trường.
Yếu tố công nghệ

Yếu tố kinh tế
- Tốc độ tăng trưởng nền
kinh tế Việt Nam.
- Việt Nam gia nhập vào
WTO.
- Chất lượng cuộc sống
tăng thu nhập người dân
tăng.

- Công nghệ thay đổi liên tục
và nhanh chóng.
- Việt Nam đang trên con
đường CN hóa- hiện đại hóa
đất nước.
- Thời kì công nghệ 4.0 mọi
giao dịch trao đổi buôn bán

Công ty CP
Thế Giới Di
Động

Yếu tố chính trị pháp

Yếu
luật
tố văn hóa - xã hội
- Luật thuế chưa ổn định,
- Việt Nam có nền văn hóa đa
hàng rào thuế quan lớn,
dạng
thuế
những lứa tuổi khác
cao làm cho giá cả tăng
nhau
cao
tiếp cận nền văn hóa
làm cho khách hàng khác
phải cân
nhau.
nhắc khi mua sản phẩm.
- Văn hóa của công ty còn
- Chính trị - Luật pháp
được
ổn thể hiện ở chính trong
định sẽ tạo ra một môi
nội bộ doanh nghiệp.
trường kinh doanh thuận lợi.


2. Môi trường vi mô/ cạnh tranh/ ngành/ tác nghiệp (sử dụng mô hình 5 lực
cạnh tranh của Michael Porter):
- Đánh giá cường độ cạnh tranh










Đe dọa gia nhập mới: Các hãng kinh doanh nội địa trong ngành đều có một
vị thế nhất định trong lòng khách hàng, có kinh nghiệm quản lý tốt, có cơ sở
vật chất, có đội ngũ nhân viên làm việc chuyên nghiệp, dịch vụ chăm sóc
khách hàng ngày càng tốt hơn. Tính đến nay, Việt Nam đã gia nhập WTO
được hơn 7 năm, mở rộng con đường giao thương với nước ngoài, hơn nữa
thị trường bán lẻ ở nước ta được đánh giá còn nhiều triển vọng. Tuy nhiên để
bảo hộ cho các doanh nghiệp bán lẻ trong nước trước các doanh nghiệp nước
ngoài, Chính phủ Việt Nam đã tạo ra rào cản gia nhập ngành “Hiệp định
kiểm tra chất lượng – ENT” – điều khoản về đầu tư nước ngoài muốn mở
rộng chuỗi siêu thị tại Việt Nam. Đây là điều kiện thuận lợi để các công ty
bán lẻ nói chung, Thế Giới Di Động nói riêng có được lợi thế phát triển và
khả năng cạnh tranh cao hơn.
Đe dọa từ các sản phẩm thay thế: Hiện nay, sản phẩm điện tử - điện máy
Trung Quốc tràn ngập khắp thị trường Việt Nam với ưu điểm giá rẻ, phù hợp
với ngân sách chi tiêu của phần lớn người dân Việt Nam, những người thu
nhập thấp và trung bình có nhu cầu tiêu thụ rất lớn về những mặt hàng của
đất nước này. Tuy chất lượng của sản phẩm chính hãng luôn vượt trội nhưng
khó cạnh tranh về giá thành, nhất là ở các vùng nông thôn.
Quyền lực thương lượng từ phía các nhà cung ứng: quyền lực của các nhà
cung ứng rất lớn trên thị trường.
Quyền lực thương lượng từ phía khách hàng: khách hàng ngày nay có nhiều
sự lựa chọn mua sản phẩm ở các siêu thị điện tử - điện máy tên tuổi, làm gây

nên áp lực cạnh tranh giữa các hãng.
Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hiện tại trong ngành: nhu cầu về các sản
phẩm điện máy ở Việt Nam tăng cao nên nhiều hãng muốn tham gia chiếm
lĩnh một góc thị phần. Vì thế cạnh tranh trên thị trường rất lớn và rất khốc


liệt. Các hãng đua nhau cạnh tranh về giá, khuyến mãi và các dịch vụ chăm
sóc khách hàng.

Các đối thủ và sức ép cạnh tranh:
-Đối thủ cạnh tranh: FPT, Nguyễn Kim, điện máy chợ lớn,
Viễn Thông A…
-Sức ép cạnh tranh: Các chuỗi bán lẻ đồ điện tử phải so tài
với nhau, vừa phải cạnh tranh với các cửa hang tư nhân nhỏ
lẻ, kinh doanh kiểu gia đình.

Khách hàng :

Nhà cung ứng:
- Các tập đoàn lớn: Appe,
Samsung, Asus, HTC,
Sony,Nokia, Huawei…
- Sim thẻ cào: Vinaphone,
Viettel, Mobiphone,
Vietnamobile
Hiện TGDĐ Có mạng lưới nhà
cung ứng lớn về thiết bị di
động. Nguồn cung cấp linh
kiện đều ở không xa, tập
trung nhiều ở các thành phố,

tạo điều kiện cho TGDĐ hoạt
động phát triển.

CÁC ĐỐI
THỦ CẠNH
TRANH
TRONG
NGÀNH

- Khách hàng lựa chọn quyết
định sản phẩm hàng hóa của
doanh nghiệp sẽ phải bán
theo giá nào.
- Khách hàng quyết định
doanh nghiệp nên bán sản
phẩm loại nào, chất lượng ra
sao.
- Phương thức bán hàng và
phục vụ khách hàng là do
khách hành lựa chọn.

Sản phẩm dịch vụ thay thế:
- Cửa hàng nhỏ lẻ sẽ có lợi thế khi có thể dễ dàng đi
sâu vào khu dân cư
- Sự xuất hiện của các cửa hàng chính hãng như Apple,
Samsung.


Kết quả đánh giá mức độ quan trọng của các yếu tố môi trường bên ngoài ảnh
hưởng đến ngành kinh doanh thiết bị điện tử được đánh giá bởi các thành viên

trong nhóm.
STT

Các yếu tố môi trường bên ngoài

Mức độ quan trọng
1

O1

Việt Nam đang trên con đường CN hóa- hiện đại hóa đất
nước.

O2
O3

Công nghệ thay đổi liên tục và phát triển nhanh chóng
Thời kì công nghệ 4.0 mọi giao dịch trao đổi buôn bán
thực hiện qua các thiết bị thông minh
Tốc độ tăng trưởng nền kinh tế Việt Nam.
Chất lượng cuộc sống tăng thu nhập người dân tăng
Việt Nam gia nhập vào WTO.
Cửa hàng nhỏ lẻ sẽ có lợi thế khi có thể dễ dàng đi sâu
vào khu dân cư
Xu thế hội nhập kinh tế quốc tế
Luật thuế chưa ổn định, hàng rào thuế quan lớn, thuế cao
làm cho giá cả tăng cao
Các chuỗi bán lẻ đồ điện tử phải so tài với nhau, vừa
phải cạnh tranh với các cửa hàng tư nhân nhỏ lẻ, kinh
doanh kiểu gia đình

Sự xuất hiện của các cửa hàng chính hãng như Apple,
Samsung.
Sự phát triển và thay thế các sản phẩm ( tốc độ thay đổi
công nghệ nhanh)
Tiềm lực đối thủ ngày càng mạnh
TỔNG

O4
O5
O6
O7
O8
T1
T2
T3
T4
T5

2

3

1

2

1

4


5

Tổng

5

1*2+2*3+
5*5=33

Tầm quan
trọng
33/415=
0.08

1
3

7
5

39
37

0.09
0.09

2
2
3
6


4
5
5
2

2
1

32
31
29
26

0.08
0.08
0.07
0.06

3
1

4
4

27
34

0.07
0.08


5

3

27

0.07

3

6

2

34

0.08

2

2

4

34

0.08

2


4

2

32
415

0.08
1.00


Kết quả phân loại đánh giá mức độ phản ứng đối với các yếu tố môi trường bên
ngoài của Công ty cổ phần Thế giới di động được đánh giá bởi các thành viên
trong nhóm.
STT

Các yếu tố môi trường bên ngoài

O1

Việt Nam đang trên con đường CN hóa- hiện đại hóa
đất nước.

O2
O3

Công nghệ thay đổi liên tục và phát triển nhanh chóng
Thời kì công nghệ 4.0 mọi giao dịch trao đổi buôn bán
thực hiện qua các thiết bị thông minh

Tốc độ tăng trưởng nền kinh tế Việt Nam.
Chất lượng cuộc sống tăng thu nhập người dân tăng
Việt Nam gia nhập vào WTO.
Cửa hàng nhỏ lẻ sẽ có lợi thế khi có thể dễ dàng đi sâu
vào khu dân cư
Xu thế hội nhập kinh tế quốc tế
Luật thuế chưa ổn định, hàng rào thuế quan lớn, thuế
cao làm cho giá cả tăng cao
Các chuỗi bán lẻ đồ điện tử phải so tài với nhau, vừa
phải cạnh tranh với các cửa hàng tư nhân nhỏ lẻ, kinh
doanh kiểu gia đình
Sự xuất hiện của các cửa hàng chính hãng như Apple,
Samsung.
Sự phát triển và thay thế các sản phẩm ( tốc độ thay
đổi công nghệ nhanh)
Tiềm lực đối thủ ngày càng mạnh

O4
O5
O6
O7
O8
T1
T2
T3
T4
T5

Phân loại
1

2
3
1
4

4
3

5
5

3
3

3.4
3.4

4
7
1

2.9
3.5
3.8
2.6

1

7
4


Điểm phân lại TB
(1*2+4*3+3*4)/8=3.3

1
4

3

2
5

5
3

4

4

2.5

1

7

2.9

1

2.9

2.4

6

2

3.3

3

5

3.6

EXTERNAL FACTOR EVALUATION MATRIX- EFE MATRIX
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THẾ GIỚI DI ĐỘNG
TT

1

Các yếu tố bên ngoài

Mức độ quan
trọng

Xác định
hệ số

Tính điểm


Việt Nam đang trên con đường CN hóa- hiện đại hóa đất
nước.

0.08

3

0.24


2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

Công nghệ thay đổi liên tục và phát triển nhanh chóng
Thời kì công nghệ 4.0 mọi giao dịch trao đổi buôn bán
thực hiện qua các thiết bị thông minh
Tốc độ tăng trưởng nền kinh tế Việt Nam.
Chất lượng cuộc sống tăng thu nhập người dân tăng
Việt Nam gia nhập vào WTO.
Cửa hàng nhỏ lẻ sẽ có lợi thế khi có thể dễ dàng đi sâu

vào khu dân cư
Xu thế hội nhập kinh tế quốc tế
Luật thuế chưa ổn định, hàng rào thuế quan lớn, thuế cao
làm cho giá cả tăng cao
Các chuỗi bán lẻ đồ điện tử phải so tài với nhau, vừa
phải cạnh tranh với các cửa hàng tư nhân nhỏ lẻ, kinh
doanh kiểu gia đình
Sự xuất hiện của các cửa hàng chính hãng như Apple,
Samsung.
Sự phát triển và thay thế các sản phẩm ( tốc độ thay đổi
công nghệ nhanh)
Tiềm lực đối thủ ngày càng mạnh
TỔNG

0.09
0.09

3
3

0.27
0.27

0.08
0.08
0.07
0.06

3
4

4
3

0.24
0.32
0.28
0.18

0.07
0.08

3
2

0.21
0.16

0.07

3

0.21

0.08

3

0.24

0.08


3

0.24

0.08
1.00

4

0.32
3.18



×