Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Đánh giá hiệu quả chăn nuôi gà thịt trên địa bàn huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.3 MB, 106 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

PHẠM QUANG QUÂN

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI GÀ THỊT
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NHO QUAN
TỈNH NINH BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

Thái Nguyên, năm 2019
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

PHẠM QUANG QUÂN

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI GÀ THỊT
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NHO QUAN
TỈNH NINH BÌNH
Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã số: 8.62.01.15

LUẬN VĂN THẠC SĨ
KINH TẾ NÔNG NGHIỆP



Người hướng dẫn khoa học: TS. DƯƠNG HOÀI AN

Thái Nguyên, 2019
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




i
LỜI

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi.
Các số liệu sử dụng trong luận văn này có nguồn gốc rõ ràng, Các kết quả
nghiên cứu là do tôi tự tìm hiểu, phân tích một cách trung thực, khách quan
và phù hợp với thực tiễn của địa bàn nghiên cứu cũng như của Việt Nam.
Các kết quả này chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu
nào khác.
Thái Nguyên, ngày … tháng … năm 2019

Phạm Quang Quân

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




ii


LỜI CẢM ƠN

Đề tài “Đánh giá hiệu quả chăn nuôi gà thịt trên địa bàn huyện Nho
Quan, tỉnh Ninh Bình” là nội dung tôi chọn để nghiên cứu và làm luận văn tốt
nghiệp sau hai năm theo học chương trình cao học chuyên ngành kinh tế nông
nghiệp tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
Để hoàn thành quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn này, lời đầu
tiên tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến thầy Dương Hoài An, thuộc Khoa
Kinh tế và Phát triển nông thôn, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Thầy
đã nhiệt tình trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu để tôi hoàn
thiện luận văn này. Ngoài ra tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô trong
Khoa KTPTNT và Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã đóng góp những
ý kiến quý báu cho luận văn.
Nhân dịp này, tôi cũng xin cảm ơn các cán bộ đang công tác tại huyện
Nho Quan và các xã Đồng Phong, Kỳ Phú và thị trấn Nho Quan đã tạo điều
kiện giúp đỡ và dành thời gian cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình tôi, những người thân, bạn bè đã luôn
bên tôi, động viên tôi hoàn thành khóa học và bài luận văn này.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




iii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Viết đầy đủ

Viết tắt

AE

Hiệu quả phân bổ

BCN

Bán công nghiệp

CN

Công nghiệp

CRS

Hiệu suất không đổi theo quy mô

DRS

Hiệu suất thay đổi theo quy mô

EE

Hiệu quả kinh tế

HQKT

Hiệu quả kinh tế

GTBCN


Gà thịt bán công nghiệp

GTCN

Gà thịt công nghiệp

GO

Giá trị sản xuất

IC

Chi phí trung gian

IRS

Hiệu suất tăng theo quy mô

MI

Thu nhập hỗn hợp

PE

Hiệu quả kỹ thuật thuần

SE

Hiệu quả kỹ thuật quy mô


TE

Hiệu quả kỹ thuật

TSCĐ

Tài sản cố định

VA

Giá trị gia tang

VRS

Hiệu suất biến đổi theo quy mô

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




iv

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... iii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iv
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................ vi

TRÍCH YẾU LUẬN VĂN .............................................................................. vii
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... 3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 3
3.1. Đối tượng nghiên cứu................................................................................. 3
4. Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .................. 4
4.1. Ý nghĩa khoa học ....................................................................................... 4
4.2. Ý nghĩa thực tiễn ........................................................................................ 4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI ........................................... 6
1.1. Cở sở lý luận và thực tiễn .......................................................................... 6
1.1.1. Cơ sở lý luận ........................................................................................... 6
1.2. Các nghiên cứu về đánh giá hiệu quả kinh tế nuôi gà thịt trong và ngoài
nước ................................................................................................................. 26
1.2.1. Các nghiên cứu trên thế giới ................................................................. 26
1.2.2. Các nghiên cứu tại Việt Nam ................................................................ 30
CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀNVÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35
2.1. Đặc điểm địa bàn ...................................................................................... 35
2.1.1. Vị trí địa lý, địa hình ............................................................................. 35
2.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội ...................................................................... 37
2.2. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 39
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




v

2.2.1. Phương pháp nghiên cứu....................................................................... 39
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN........................ 51

3.1. Thực trạng chăn nuôi gia cầm tại huyện Nho Quan ................................ 51
3.1.1. Tổng đàn gia cầm trong giai đoạn nghiên cứu ...................................... 51
3.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế ........................................................................ 52
3.2.1. Kết quả và hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà thịt của các cơ sở được
khảo sát ............................................................................................................ 52
3.3. Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế .............................. 73
3.4. Phân tích SWOT chăn nuôi gà thịt........................................................... 77
3.5. Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả chăn nuôi gà thịt ở huyện
Nho Quan, tỉnh Ninh Bình cho giai đoạn 2020-2025 ..................................... 82
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................. 83
1. Kết luận ....................................................................................................... 83
2. Khuyến nghị ................................................................................................ 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 86

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




vi

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Mẫu khảo sát chia theo hình thức, giống và quy mô nuôi.............. 40
Bảng 3.1. Tình hình nguồn lực của các cơ sở CNGT được khảo sát.............. 53
2016-2018........................................................................................................ 53
Bảng 3.2: Một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuât về hoạt động CNGT các hộ
khảo sát 2016-2018 ......................................................................................... 55
Bảng 3.3: Chi phí và cơ cấu chi phí sản xuất theo hình thức nuôi trong
vụ Hè ............................................................................................................... 57
Bảng 3.4: Chi phí và cơ cấu chi phí sản xuất theo vùng sinh thái trong

vụ Hè ............................................................................................................... 60
Bảng 3.5: Chi phí và cơ cấu chi phí sản xuất theo giống nuôi trong vụ Hè ... 62
Bảng 3.6: Chi phí và cơ cấu chi phí sản xuất theo quy mô nuôi trong vụ Hè 65
Bảng 3.7: Kết quả và HQKT theo hình thức nuôi vụ Hè ................................ 67
Bảng 3.8: Kết quả và HQKT theo vùng sinh thái trong vụ Hè ....................... 69
Bảng 3.9: Kết quả và HQKT theo giống nuôi trong vụ Hè ............................ 70
Bảng 3.10: Kết quả và HQKT theo quy mô nuôi trong vụ Hè ....................... 72
Bảng 3.11: Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả và HQKT CNGT .................. 74

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




vii

TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
1. Mục đích nghiên cứu của đề tài
- Hệ thống hoá và góp phần làm rõ cơ sở khoa học về đánh giá và nâng
cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi gà;
- Đánh giá kết quả và hiệu quả chăn nuôi gà trong giai đoạn 2016 - 2018;
phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà trong năm
2018 ở vùng nghiên cứu;
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà
ở huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình đến năm 2020.
2. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là những vấn đề lý luận và thực tiễn
về hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà thịt, trọng tâm là các cơ sở chăn nuôi gà thịt
có tính chất hàng hoá và các bên liên đới có liên quan.
Đối tượng khảo sát: 211 hộ chăn nuôi gà thịt tại thị trấn Nho Quan, xã

Đồng Phong và xã Kỳ Phú; chăn nuôi chủ yếu các giống gà: Ri Lai, Lương
Phượng, Tam Hoàng; nuôi theo hình thức: công nghiệp, bán công nghiệp; quy
mô nuôi: gia trại, trang trại, nông hộ.
3. Nội dung nghiên cứu
- Đánh giá thực trạng ngành chăn nuôi gà thịt trên địa bàn huyện Nho
Quan, tỉnh Ninh Bình;
- Đánh giá hiệu quả kinh tế ngành chăn nuôi gà thịt trên địa bàn huyện
Nho Quan, tỉnh Ninh Bình;
- Đánh giá hiệu quả kỹ thuật ngành chăn nuôi gà thịt trên địa bàn huyện
Nho Quan, tỉnh Ninh Bình;
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả ngành chăn nuôi gà thịt trên
địa bàn huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình;
- Xác định, phân tích những thuận lợi, khó khăn đối với ngành chăn nuôi
gà thịt trên địa bàn huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình;
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




viii

- Đề xuất một số giải pháp để phát triển ngành chăn nuôi gà thịt trên địa
bàn huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình.
4. Phương pháp nghiên cứu
3.1. Phương pháp nghiên cứu định lượng
 Phương pháp chuyên gia
 Phương pháp phân tích thống kê
 Phương pháp phân tích lợi ích – chi phí (BCA)
 Phương pháp phân tích màng bao dữ liệu (DEA)
 Phương pháp phân tích hồi quy đa biến.

3.2. Phương pháp nghiên cứu định tính
 Phương pháp chuyên gia
 Phương pháp phân tích SWOT.
4. Kết quả nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu cho thấy các chỉ tiêu phản ánh về kết quả như GO,
VA, MI và NB ở Thị trấn Nho Quan là cao nhất, tiếp theo là xã Đồng Phong
và Kỳ Phú, tuy nhiên mức chêch lệch giữa các vùng sinh thái là không lớn nếu
so sánh với mức chênh lệch giữa các hình thức nuôi. Kết quả nghiên cứu cho
thấy GO của giống Ri Lai là lớn nhất, khoảng hơn 8.100 ngàn đồng/100kg cao
hơn khoảng 40% so với Lương Phượng và Tam Hoàng.
Trong 11 biến đưa vào mô hình thì có 9 biến có ý nghĩa thống kê (mức ý
nghĩa trên 90%) và 2 biến không có ý nghĩa thống kê là chi phí thuốc thú ý và
số lần tập huấn, có thể do mức biến thiên của các yếu tố này thấp. Kết quả phân
tích cho thấy, các biến như chi phí giống, thức ăn, thời gian nuôi và tỷ lệ hao
hụt có tương quan nghịch với kết quả CNGT, cụ thể: với điều kiện các yếu tố
khác không thay đổi khi tăng 1 ngàn đồng chi phí giống sẽ làm NB giảm 0,588
ngàn đồng, MI giảm 0,584 ngàn đồng/100kg, tương tự tăng 1 ngàn đồng chi
phí thức ăn sẽ làm NB giảm 0,665 ngàn đồng, MI giảm 0,664 ngàn đồng/100kg.
Hệ số hồi quy riêng của biến giống và thức ăn khá nhỏ, chứng tỏ người chăn
nuôi cơ bản đã đạt được các tiêu chuẩn kỹ thuật trong CNGT và điều này sẽ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




ix

được thể hiện rõ ở nội dung phân tích hiệu quả kỹ thuật. Kết quả nghiên cứu
cũng cho thấy, các biến như trình độ học vấn, quy mô nuôi có tương quan thuận
với kết quả CNGT.

Những thuận lợi đối với ngành chăn nuôi gà thịt trên địa bàn nghiên cứu
gồm: Kinh nghiệm chăn nuôi và trình độ quản lý của người chăn nuôi ngày
càng cải thiện. Chính phủ và Chính quyền địa phương đã phê duyệt Chiến
lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020. Các cấp đã chú trọng công tác quy
hoạch phát triển ngành chăn nuôi. Nguồn lao động tương đối dồi dào. Quỹ
đất dành cho chăn nuôi còn nhiều. Các sản phẩm phụ trong nông nghiệp tương
đối dồi dào, đa dạng nên có thể sử dụng làm thức ăn chăn nuôi. Có nhiều
trường Đại học, trung tâm nghiên cứu trên địa bàn nên rất thuận lợi cho việc
khảo nghiệm, ứng dụng và chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật. Hợp
tác quốc tế về kiểm soát dịch bệnh, VSATTP, ứng dụng và chuyển giao khoa
học kỹ thuật trong chăn nuôi ngày càng được tăng cường. Sự phối hợp giữa
các cơ quan trong phòng chống thiên tai, dịch bệnh, nhập lậu gia cầm... ngày
càng có hiệu quả. Thu nhập của người dân ngày càng được cải thiện nên nhu
cầu về thịt gà ngày lớn. Ngành chăn nuôi đang trong quá trình tái cơ cấu mạnh
theo hướng chăn nuôi trạng trại, công nghiệp và ưu tiên phát triển đàn gà.
Bênh cạnh đó, ngành công nghiệp này còn gặp những khó khăn như: Chăn
nuôi nhỏ lẻ chiếm tỷ trọng cao, khả năng đầu tư, trình độ thâm canh, kiểm
soát dịch bệnh của khu vực này còn thấp. Sản phẩm chưa được phát triển
thành chuỗi nên kém cạnh tranh. Tính hợp tác, liên kết giữa các trung gian
kém, sản phẩm được chế biến thô sơ, giá trị gia tăng thấp, lợi ích phân phối
không đồng đều. Người chăn nuôi còn thiếu các điều kiện cần thiết như vốn,
con giống, kỹ thuật, thông tin về thị trường và chính sách nên chưa mạnh dạn
đầu tư, không có kế hoạch chăn nuôi dài hạn. Nguồn cung các yếu tố đầu vào
chưa đảm bảo về số lượng và chất lượng, phụ thuộc nhiều vào các địa phương
khác nên giá thành chăn nuôi cao, sản phẩm thiếu tính cạnh tranh, người chăn
nuôi còn bị lệ thuộc, bị động. Thị trường tiêu thụ kém phát triển, chỉ tiêu thụ
trong nội bộ tỉnh, gà thịt CN khó tiêu thụ. Giá cả cũng như chất lượng các
yếu tố đầu vào biến động thất thường, khó kiểm soát; giá cả sản phẩm đầu ra
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN





x

không ổn định, khó tiên liệu và rất nhạy cảm trước thông tin dịch bệnh và
quan hệ cung cầu nên rủi ro trong CNGT là rất lớn. Nguy cơ bùng phát dịch
bệnh luôn tiềm ẩn. Kiểm soát thực phẩm nhập khẩu giá rẻ và gia cầm sống
nhập lậu còn nhiều khó khăn, bất cập. Sự cạnh tranh của các doanh nghiệp
FDI ngày càng khốc liệt. Sản phẩm chăn nuôi chủ yếu tiêu thụ dưới dạng tươi
sống, được bày bán khắp nơi, khó kiểm soát VSATTP và lây lan dịch bệnh.
Sự cạnh tranh của sản phẩm từ các nước có nền chăn nuôi gia cầm phát triển
như Mỹ, Nhật Bản, Úc do các Hiệp định CPTPP, EVFTA được ký kết và thực
thi. Ngành chăn nuôi gà vẫn phụ thuộc nặng vào các điều kiện về khí hậu thời
tiết.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Để ngành nông nghiệp Việt Nam ngày càng phát triển, cần phải kết hợp
phát triển đồng thời cả hai ngành trồng trọt và chăn nuôi một cách có kế hoạch
và bền vững, trong đó giá trị sản xuất ngành chăn nuôi trong tổng giá trị sản
xuất ngành nông nghiệp ngày càng tăng lên [4].
Trong ngành chăn nuôi, gia cầm là vật nuôi quan trọng thứ hai sau lợn

nhưng là vật nuôi phổ biến của mọi người dân, ở vùng nông thôn có đến 80%
số hộ là có chăn nuôi gia cầm. Trong chăn nuôi gia cầm, gà là vật nuôi chủ yếu,
đàn gà chiếm khoảng 75% tổng số lượng đàn gia cầm và hàng năm cung cấp
khoảng 350 - 450 ngàn tấn thịt [22].
Nho Quan là địa phương có nhiều tiềm năng và lợi thế để phát triển chăn
nuôi toàn diện. Theo quy hoạch tổng thể phát triển chăn nuôi của tỉnh đến năm
2020 giá trị sản xuất ngành chăn nuôi đạt khoảng 40% giá trị sản xuất ngành
nông nghiệp, tổng số đàn gia cầm đạt trên 300 ngàn con, trong đó gà là 200
ngàn con, tổng sản lượng thịt gia cầm đạt khoảng 500 tấn, trong đó thịt gà trên
300 tấn và gà thịt được xác định là một trong ba vật nuôi chủ lực của tỉnh bên
cạnh bò thịt và lợn thịt [6].
Trong thời gian qua hoạt động chăn nuôi gia cầm nói chung và gà nói
riêng ở huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình đã đạt được những thành tựu đáng kể,
số lượng đàn và sản lượng thịt liên tục tăng với tốc độ khoảng 5-7% mỗi năm.
Bên cạnh sự tăng lên về số lượng, chất lượng thịt cũng được nâng lên nhờ cải
thiện hình thức nuôi và chất lượng con giống. Chăn nuôi gà đã góp phần đáng
kể vào tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động; cải thiện bữa ăn và
nâng cao đời sống của người dân.
Tuy nhiên, ngành chăn nuôi gà chưa phát triển tương xứng với tiềm năng
và lợi thế của địa phương, còn rất nhiều khó khăn và bất cập dẫn tới hiệu quả
kinh tế chưa cao và bền vững, chưa tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho người
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




2

lao động. Có thể nói cả những người làm công tác quản lý và người chăn nuôi
còn băn khoăn, trăn trở trong việc lựa chọn hình thức nuôi, quy mô nuôi, giống

gà nuôi, thời gian nuôi... như thế nào sao cho đạt hiệu quả kinh tế cao nhất. Bên
cạnh đó, trong môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt, luôn biến động khó
lường và đòi hỏi của hội nhập kinh tế hiện nay thì thách thức đối với ngành
chăn nuôi gà ở nước ta ngày càng lớn. Ngành chăn nuôi gà không chỉ phải đáp
ứng tốt như cầu ngày càng cao và khắt khe của người tiêu dùng trong nước, duy
trì được sự ổn định trong hoạt động của mình để góp phần vào sự ổn định nền
kinh tế vĩ mô mà còn phải cạnh tranh được với các doanh nghiệp nước ngoài
và tiến tới xuất khẩu sản phẩm. Để giải quyết những vấn đề này, không còn con
đường nào khác là ngành chăn nuôi gà phải không ngừng đổi mới, nâng cao
chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, nâng cao khả năng cạnh tranh và hiệu quả
kinh tế.
Mặc dù vậy, các nghiên cứu về hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà ở nước ta
còn rất hạn chế so với yêu cầu đề ra, có chăng các tổ chức và cá nhân chỉ tập
trung nghiên cứu nhiều về vấn đề kỹ thuật và thể chế, còn vấn đề về hiệu quả
kinh tế chỉ được một số tác giả nghiên cứu như Nguyễn Văn Đức và Trần Long
[64], Nguyễn Quốc Nghi [28] hay Đinh Xuân Tùng [93]... Tuy nhiên, các
nghiên cứu này chưa đánh giá toàn diện về hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà theo
nhiều tiêu chí khác nhau và các vấn đề như hiệu quả kinh tế trong điều kiện rủi
ro hay hiệu quả kỹ thuật cũng chưa được đề cập.Bên cạnh đó, nếu so sánh với
các nghiên cứu của các nhà khoa học nước ngoài như Adepoju [54], Kalla [78],
Morrison và Gunn [83] hay Micah [81]... thì cách thức nhìn nhận vấn đề, hệ
thống chỉ tiêu tính toán và so sánh hiệu quả kinh tế của các nhà khoa học trong
nước là có sự khác biệt đáng kể.
Trước những vấn đề lý luận và thực tiễn có tính thời sự này, tôi chọn đề
tài “Đánh giá hiệu quả chăn nuôi gà thịt trên địa bàn huyện Nho Quan, tỉnh
Ninh Bình" làm đề tài luận văn thạc sỹ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN





3

2. Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hoá và góp phần làm rõ cơ sở khoa học về đánh giá và nâng
cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi gà thịt;
- Đánh giá kết quả và hiệu quả chăn nuôi gà thịttrong giai đoạn 2016 2018; phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà thịt
trong năm 2018 ở vùng nghiên cứu;
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà
ở huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình đến năm 2025.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là những vấn đề kinh tế và kỹ thuật
liên quan đến việc đánh giá hiệu quả kinh tế và hiệu quả kỹ thuật chăn nuôi gà
thịt, trọng tâm là các cơ sở chăn nuôi gà thịt có tính chất hàng hoá và các bên
liên đới có liên quan.
Đối tượng khảo sát: 211 hộ chăn nuôi gà thịt tại thị trấn Nho Quan, xã
Đồng Phong và xã Kỳ Phú; chăn nuôi chủ yếu các giống gà: Ri Lai, Lương
Phượng, Tam Hoàng; nuôi theo hình thức: công nghiệp, bán công nghiệp; quy
mô nuôi: gia trại, trang trại, nông hộ.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Để đạt các mục tiêu của luận văn, phạm vi nghiên cứu của luận văn là:
- Nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu cơ sở khoa học về đánh giá
hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà thịt; thực trạng đầu tư, kết quả và hiệu quả kinh
tế chăn nuôi gà thịt theo hình thức, mùa vụ, loại giống, quy mô nuôi..., phân
tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà thịt;
ước lượng các chỉ số hiệu quả kỹ thuật và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến
hiệu quả kỹ thuật trong chăn nuôi gà thịt; nghiên cứu thị trường, chuỗi cung gà
thịt công nghiệp và bán công nghiệp ở huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình. Trên

cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà
thịt ở vùng nghiên cứu đến năm 2025.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




4

- Không gian: Tại huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình, tập trung vào 3 xã,
thị trấn đại diện là:thị trấn Nho Quan, xã Đồng Phong và xã Kỳ Phú.
- Thời gian: Số liệu thứ cấp về tình hình chăn nuôi và tiêu thụ gà thịt trên
thế giới và ở Việt Nam, Ninh Bình và Nho Quan được nghiên cứu trong thời
kỳ 2016 – 2018, số liệu sơ cấp được thu thập từ các bên liên quan trong năm
2018 và 2019.
4. Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
4.1. Ý nghĩa khoa học
Góp phần hệ thống hoá và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn
về đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà thịt, từ đó lựa chọn cách tiếp cận,
phương pháp, hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế chăn nuôi
gà thịt phù hợp với điều kiện hiện nay ở Việt Nam.
4.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Đánh giá thực trạng phát triển, chỉ ra những khó khăn, bất cập trong phát
triển ngành chăn nuôi gà thịt ở huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình trong giai
đoạn nghiên cứu.
- Xác định và so sánh hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà thịt theo các tiêu chí
khác nhau; phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả kinh tế chăn
nuôi gà thịt để có cơ sở khoa học nhằm định hướng phát triển ngành chăn nuôi
gà thịt.
- Phân tích hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà thịt trong bối cảnh rủi ro để thấy

được khả năng phát triển của ngành trong điều kiện hiện nay. So sánh kết quả
và hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà thịt với một số hoạt động kinh tế khác để có
cơ sở khoa học tái cấu trúc ngành chăn nuôi.
- Ước lượng các chỉ số hiệu quả kỹ thuật và phân tích các yếu tố ảnh hưởng
đến hiệu quả kỹ thuật để thấy được những hạn chế trong tổ chức, quản lý hoạt
động chăn nuôi gà thịt, từ đó có cơ sở khoa học đề xuất giải pháp cải thiện khả
năng thực hành của người ại, áp dụng các tiến trường đại học và viện

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




78

chăn nuôi đến năm bộ KHKT và tiêu nghiên cứu và các hộ chăn
2020.

chuẩn quốc gia, quốc nuôi cần xây dựng được

O2: Các cấp đã chú

tế để có thể xuất khẩu. chuỗi giá trị gà thịt.

trọng hơn công tác

O5, 6 + W2: Chính quyền địa

quy hoạch phát triển


phương, các cơ quan ban

ngành chăn nuôi.

ngành có liên quan, các

O3: Nguồn lao động

trường đại học và viện

tương đối dồi dào.

nghiên cứu tăng cường công

- Quỹ đất dành cho

tác tuyên truyền về kiểm

chăn nuôi còn nhiều.

soát bệnh dịch, chuyển giao

O4: Các sản phẩm

tiến bộ nhằm phòng trừ

phụ

bệnh dịch cho các cơ sở


trong

nông

nghiệp tương đối dồi

chăn nuôi gà thịt.

dào, đa dạng nên có

O5, 6 + W2: Chính quyền địa

thể sử dụng làm thức

phương, các cơ quan ban

ăn chăn nuôi.

ngành có liên quan, các

O5: Có nhiều trường

trường đại học và viện

Đại học, trung tâm

nghiên cứu tăng cường công

nghiên cứu trên địa


tác nghiên cứu phục tráng

bàn nên rất thuận lợi

các giống gà bản địa, lai tạo

cho

khảo

giống mới, nhập giống mới

nghiệm, ứng dụng và

và xây dựng các trại gà bố

chuyển giao các tiến

mẹ.

việc

bộ khoa học kỹ thuật.
O6: Hợp tác quốc tế
về kiểm soát dịch
bệnh, VSATTP, ứng
dụng và chuyển giao

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN





79

khoa học kỹ thuật
trong chăn nuôi ngày
càng

được

tăng

cường.
O7: Sự phối hợp giữa
các cơ quan trong
phòng chống thiên
tai, dịch bệnh, nhập
lậu gia cầm... ngày
càng có hiệu quả.
O8:Thu

nhập

của

người dân ngày càng
được cải thiện nên
nhu cầu về thịt gà
ngày lớn.

O9: Ngành chăn nuôi
đang trong quá trình
tái cơ cấu mạnh theo
hướng

chăn

nuôi

trạng

trại,

công

nghiệp và ưu tiên
phát triển đàn gà.
Thách thức (T)

Giải pháp

T1: Nguồn cung các T1 + S1: Địa phương
yếu tố đầu vào chưa cần có chính sách
đảm bảo về số lượng khuyến khích về đất
và chất lượng, phụ đai, thuế nhằm thu hút
thuộc nhiều vào các các doanh nghiệp trong

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN





80

địa phương khác nên và ngoài tỉnh đầu tư
giá thành chăn nuôi các nhà máy sản xuất,
cao, sản phẩm thiếu chế biến thức ăn và các
tính

cạnh

tranh, yếu tố đầu vào khác

người chăn nuôi còn trên địa bàn huyện.
bị lệ thuộc, bị động.

T2 + S1: Địa phương

T2: Thị trường tiêu cần xây dựng các mô
thụ kém phát triển, hình nuôi gà thịt bản
chỉ tiêu thụ trong nội địa, theo hướng hữu cơ
bộ tỉnh, gà thịt CN để đáp ứng nhu cầu
đang

khó tiêu thụ;

tăng

của


thị

T3:Giá cả cũng như trường.
chất lượng các yếu tố
đầu vào biến động
thất

thường,

khó

kiểm soát; giá cả sản
phẩm đầu ra không
ổn định, khó tiên liệu
và rất nhạy cảm trước
thông tin dịch bệnh
và quan hệ cung cầu
nên

rủi

ro

trong

CNGT là rất lớn.
T4: Nguy cơ bùng
phát dịch bệnh luôn
tiềm ẩn.
T5:Kiểm soát thực

phẩm nhập khẩu giá

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




81

rẻ và gia cầm sống
nhập lậu còn nhiều
khó khăn, bất cập. Sự
cạnh tranh của các
doanh nghiệp FDI
ngày càng khốc liệt.
T6:Sảnphẩmchăn
nuôi chủ yếutiêuthụ
dướidạngtươisống,
đượcbày

bánkhắp

nơi, khó kiểm soát
VSATTP và lây lan
dịch bệnh.
T7:Sự cạnh tranh của
sản phẩm từ các nước
có nền chăn nuôi gia
cầm phát triển như
Mỹ, Nhật Bản, Úc do

các

Hiệp

CPTPP,

định
EVFTA

được ký kết và thực
thi.
T8: Ngành chăn nuôi
gà vẫn phụ thuộc
nặng vào các điều
kiện về khí hậu thời
tiết.
Nguồn: Tổng hợp và phân tích của tác giả từ số liệu và thông tin điều tra.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




82

3.5. Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả chăn nuôi gà thịt
ở huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình cho giai đoạn 2020-2025
- Thời gian tới huyện Nho Quan nên tập trung vào quy hoạch những vùng
có điều kiện thuận lợi phát triển chăn nuôi gà thịt, đồng thời điều chỉnh bổ sung
các khu chăn nuôi tập trung mới đáp ứng nhu cầu phát triển, đảm bảo giảm

thiểu gây ô nhiễm môi trường.
- Huyện tập trung chỉ đạo tái cơ cấu đàn gà và nâng cao chất lượng giống
gà đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất; tập trung chỉ đạo tái cơ cấu phương thức chăn
nuôi gà thương phẩm; tăng cường hợp tác hơn nữa giữa 4 nhà, nhất là giữa các
doanh nghiệp với người chăn nuôi trong việc cung cấp giống, thức ăn chăn nuôi,
thuốc thú y, thu mua, chế biến và tiêu thụ sản phẩm chưa thực sự chặt chẽ.
Quan tâm tạo điều kiện thu hút đầu tư, tạo chuỗi liên kết sản phẩm; tập trung
chỉ đạo làm tốt công tác quảng bá, xúc tiến thương mại, tiêu thụ sản phẩm".
- Về chính sách: Ngoài việc triển khai thực hiện các chính sách, đề án đã
được phê duyệt, cần có thêm các chính sách hỗ trợ phát triển chăn nuôi ứng
dụng công nghệ cao, nâng cao chất lượng giống gà thả vườn nhằm hạn chế
những tồn tại về công tác giống hiện nay. Thu hút các doanh nghiệp, nhà đầu
tư xây dựng cơ sở giết mổ chế biến gia súc, gia cầm trên địa bàn.
- Đẩy mạnh công tác tập huấn, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật về
chăn nuôi cho an toàn sinh học, chăn nuôi theo quy trình VietGAHP cho nông
dân, tăng cường, xây dựng các cơ sở chăn nuôi an toàn dịch bệnh. Đẩy mạnh
công tác tuyên truyền nhân rộng các mô hình chăn nuôi cho hiệu quả kinh tế
cao, kịp thời cung cấp thông tin thị trường cho người chăn nuôi.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




83

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Kết quả nghiên cứu cho thấy các chỉ tiêu phản ánh về kết quả như GO, VA,
MI và NB ở Thị trấn Nho Quan là cao nhất, tiếp theo là xã Đồng Phong và Kỳ

Phú, tuy nhiên mức chêch lệch giữa các vùng sinh thái là không lớn nếu so sánh
với mức chênh lệch giữa các hình thức nuôi. Kết quả nghiên cứu cho thấy GO
của giống Ri Lai là lớn nhất, khoảng hơn 8.100 ngàn đồng/100kg cao hon khoảng
40% so với Lương Phượng và Tam Hoàng.
Trong 11 biến đưa vào mô hình thì có 9 biến có ý nghĩa thống kê (mức ý
nghĩa trên 90%) và 2 biến không có ý nghĩa thống kê là chi phí thuốc thú ý và
số lần tập huấn, có thể do mức biến thiên của các yếu tố này thấp. Kết quả phân
tích cho thấy, các biến như chi phí giống, thức ăn, thời gian nuôi và tỷ lệ hao
hụt có tương quan nghịch với kết quả CNGT, cụ thể: với điều kiện các yếu tố
khác không thay đổi khi tăng 1 ngàn đồng chi phí giống sẽ làm NB giảm 0,588
ngàn đồng, MI giảm 0,584 ngàn đồng/100kg, tương tự tăng 1 ngàn đồng chi
phí thức ăn sẽ làm NB giảm 0,665 ngàn đồng, MI giảm 0,664 ngàn đồng/100kg.
Hệ số hồi quy riêng của biến giống và thức ăn khá nhỏ, chứng tỏ người chăn
nuôi cơ bản đã đạt được các tiêu chuẩn kỹ thuật trong CNGT và điều này sẽ
được thể hiện rõ ở nội dung phân tích hiệu quả kỹ thuật. Kết quả nghiên cứu
cũng cho thấy, các biến như trình độ học vấn, quy mô nuôi có tương quan thuận
với kết quả CNGT, cụ thể: khi trình độ học vấn của người nuôi tăng lên 1 lớp
thì NB tăng 249 ngàn đồng, MI tăng 257 ngàn đồng/100kg, điều này chứng tỏ
rằng có sự tác động tích cực từ trình độ học vấn đến kết quả CNGT; khi quy
mô tăng lên 100 con thì NB và MI tăng lên khoảng 10 ngàn đồng/100kg, như
vậy hoạt động CNGT trong điều kiện hiện tại là có HQKT theo quy mô.
Trong quá trình trao đổi với các đối tượng nghiên cứu, những thuận lợi
đối với ngành chăn nuôi gà thịt trên địa bàn nghiên cứu gồm: Kinh nghiệm chăn
nuôi và trình độ quản lý của người chăn nuôi ngày càng cải thiện. Chính phủ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




84


và Chính quyền địa phương đã phê duyệt Chiến lược phát triển chăn nuôi đến
năm 2020. Các cấp đã chú trọng công tác quy hoạch phát triển ngành chăn nuôi.
Nguồn lao động tương đối dồi dào. Quỹ đất dành cho chăn nuôi còn nhiều. Các
sản phẩm phụ trong nông nghiệp tương đối dồi dào, đa dạng nên có thể sử dụng
làm thức ăn chăn nuôi. Có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc khảo nghiệm, ứng
dụng và chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật. Hoạt động kiểm soát dịch
bệnh, VSATTP, ứng dụng và chuyển giao khoa học kỹ thuật trong chăn nuôi
ngày càng được tăng cường. Sự phối hợp giữa các cơ quan trong phòng chống
thiên tai, dịch bệnh, nhập lậu gia cầm... ngày càng có hiệu quả. Thu nhập của
người dân ngày càng được cải thiện nên nhu cầu về thịt gà ngày lớn. Ngành
chăn nuôi đang trong quá trình tái cơ cấu mạnh theo hướng chăn nuôi trạng trại,
công nghiệp và ưu tiên phát triển đàn gà. Bên cạnh đó, ngành chăn nuôi này
còn gặp những khó khăn như: Chăn nuôi nhỏ lẻ chiếm tỷ trọng cao, khả năng
đầu tư, trình độ thâm canh, kiểm soát dịch bệnh của khu vực này còn thấp. Sản
phẩm chưa được phát triển thành chuỗi nên kém cạnh tranh. Tính hợp tác, liên
kết giữa các trung gian kém, sản phẩm được chế biến thô sơ, giá trị gia tăng
thấp, lợi ích phân phối không đồng đều. Người chăn nuôi còn thiếu các điều
kiện cần thiết như vốn, con giống, kỹ thuật, thông tin về thị trường và chính
sách nên chưa mạnh dạn đầu tư, không có kế hoạch chăn nuôi dài hạn. Nguồn
cung các yếu tố đầu vào chưa đảm bảo về số lượng và chất lượng, phụ thuộc
nhiều vào các địa phương khác nên giá thành chăn nuôi cao, sản phẩm thiếu
tính cạnh tranh, người chăn nuôi còn bị lệ thuộc, bị động. Thị trường tiêu thụ
kém phát triển, chủ yếu tiêu thụ trong nội bộ tỉnh, gà thịt CN khó tiêu thụ. Giá
cả cũng như chất lượng các yếu tố đầu vào biến động thất thường, khó kiểm
soát; giá cả sản phẩm đầu ra không ổn định, khó tiên liệu và rất nhạy cảm trước
thông tin dịch bệnh và quan hệ cung cầu nên rủi ro trong CNGT là rất lớn. Nguy
cơ bùng phát dịch bệnh luôn tiềm ẩn. Kiểm soát thực phẩm nhập khẩu giá rẻ và
gia cầm sống nhập lậu còn nhiều khó khăn, bất cập. Sự cạnh tranh của các
doanh nghiệp FDI ngày càng khốc liệt. Sản phẩm chăn nuôi chủ yếu tiêu thụ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




85

dưới dạng tươi sống, được bày bán khắp nơi, khó kiểm soát VSATTP và lây
lan dịch bệnh. Sự cạnh tranh của sản phẩm từ các nước có nền chăn nuôi gia
cầm phát triển như Mỹ, Nhật Bản, Úc do các Hiệp định CPTPP, EVFTA được
ký kết và thực thi. Ngành chăn nuôi gà vẫn phụ thuộc nặng vào các điều kiện
về khí hậu thời tiết.
2. Khuyến nghị
- Chính quyền địa phương cần có chính sách khuyến khích thu hút các
doanh nghiệp và cơ sở nghiên cứu đầu tư phát triển các giống gà tốt, đầu tư các
nhà máy sản xuất, chế biến các yếu tố đầu vào để chủ động. Mặt khác, cần
khuyến khích các mô hình chăn nuôi các giống gà bản địa và nuôi theo phương
thức hữu cơ nhằm đáp ứng nhu cầu đang tăng của người tiêu dùng.
- Các cơ quan chuyên môn cần làm tốt công tác tư vấn và chuyển giao cho
lãnh đạo và các cơ sở chăn nuôi từ công tác kỹ thuật và thị trường.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




86

TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tiếng Việt

1. Tôn Nữ Hải Âu, Bùi Dũng Thể (2010), Hiệu quả kỹ thuật của mô hình
chăn nuôi tổng hợp tại huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình, Tạp chí Khoa
học Đại học Huế, số 28, Tr 15 - 21.
2. Nguyễn Hữu Bình (2008), Hiệu quả kinh tế trong Nông Lâm Nghiệp, NXB
Thành phố Hồ Chí Minh.
3. Begg D., S. Fischer và R. Dornbusch (1992), Kinh tế học, NXB Giáo dục,
Hà Nội.
4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Chiến lược phát triển chăn nuôi
đến năm 2020, Hà Nội.
5. Nguyễn Ngọc Châu (2012), Những giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng
đất nông nghiệp ở các huyện miền núi huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình,
Luận án Tiến sỹ kinh tế, Đại học Đà Nẵng.
6. Chi cục Thú yNinh Bình (2014), Rà soát, bổ sung Quy hoạch phát triển
chăn nuôi Nho Quan đến năm 2020,Ninh Bình.
7. Cục chăn nuôi (2011), Báo cáo tình hình chăn nuôi gia cầm, Hà Nội.
8. Cục chăn nuôi (2012), Báo cáo tình hình chăn nuôi gia cầm, Hà Nội.
9. Cục chăn nuôi (2014), Báo cáo tình hình chăn nuôi gia cầm, Hà Nội.
10. Cục chăn nuôi (2013), Giá thành và cơ cấu giá một số sản phẩm chăn
nuôi và thức ăn chăn nuôi, Hà Nội.
11. Cục chăn nuôi (2013), Báo cáo sản xuất chăn nuôi giai đoạn 2010-2012
và định hướng kế hoạch phát triển giai đoạn 2013-2015, Hà Nội.
12. Chi cục Thống kê huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình (2008, 2018), Niên
giám Thống kê.
13. Trương Văn Đa - Chăn nuôi gia cầm, NXB TP Hồ Chí Minh, 1978.
14. Vũ Cao Đàm (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa
học Kỹ thuật Hà Nội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN





×