Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

GA Lop 4 - Tuan 14 (Hay)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.88 KB, 49 trang )

Tuần 14
Thứ hai, ngày 15 tháng 11 năm 2010.
Tiết 1 Tập đọc
$27. Chú Đất Nung
I. Mục tiêu:
1.Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn: chăn trâu, kị sĩ, cỡi ngựa, đoảng, sởi,
- Đọc trôi chảy đợc toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ,
nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Đọc diễn cảm toàn bài, phân biệt đợc lời các nhân vật.
2.Đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: kị sĩ, tía, son, đoảng, chái bếp.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành ngời khỏe mạnh
làm đợc nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ .
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 135, SGK phóng to.
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổ n định:
2. KTBC:
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
bài tập đọc Văn hay chữ tốt và trả lời
câu hỏi về nội dung.
+ Vì sao Cao Bá Quát thờng bị điểm
kém?
+ Cao Bá Quát quyết chí luyện viết chữ
nh thế nào?
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
+ Câu chuyện muốn khuyên chúng ta
điều gì?


- Nhận xét về giọng đọc, câu trả lời và
cho điểm HS.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Hỏi: + Chủ điểm của tuần này là gì?
Tên chủ điểm gợi cho em điều gì?
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa
chủ điểm và mô tả những gì em thấy
trong tranh.
- Treo tranh minh họa bài tập đọc và
hỏi: Em nhận ra những đồ chơi nào mà
mình đã biết?
- Tuổi thơ ai trong chúng ta cũng có rất
nhiều đồ chơi . Mỗi đồ chơi đều có một
kỉ niệm, một ý nghĩa riêng . Bài tập đọc
-HS hát .
-2 HS thực hiện yêu cầu.
-1HS đọc bài .
-Lắng nghe.
+ Tên chủ điểm: Tiếng sáo diều. Tên chủ
điểm gợi đến thế giới vui tơi, ngộ nghĩnh,
nhiều trò chơi của trẻ em.
+ Tranh vẽ thiếu nhi đang thả diều, chăn trâu
rất vui trên bờ đê.
+ Tranh vẽ những đồ chơi đợc nặn bằng bột
màu: công chúa, ngời cỡi ngựa .
- Lắng nghe.
49
hôm nay các em sẽ làm quen với Chú
Đất Nung .

b. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài:
* Luyện đọc:
-Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng
đoạn của bài (3 lợt HS đọc 3). GV chú
ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng
HS.
+ Chú ý câu văn:
+ Chắt còn một đồ chơi nữa là chú bé
bằng đất / em nặn lúc đi chăn trâu .
+ Chú bé ngạc nhiên / hỏi lại:
- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc.
* Toàn bài đọc với giọng vui hồn
nhiên. Lời anh chàng kị sĩ: kênh kiệu,
lời ông Hòn Rấm: vui vẻ, ôn tồn. Lời
chú bé Đất: chuyển từ ngạc nhiên sang
mạnh dạn, táo bạo một cách đáng yêu.
* Nhấn giọng ở những từ ngữ: Trung
thu, rất bảnh, lầu son, phàn nàn, thật
đoảng, bẩn hết, quần áo đẹp, ấm,
khoan khoái, nóng rát, lùi lại, nhát
thế, dám xông pha, nung thì nung,
-Gv tóm tắt nội dung: Chú bé Đất can
đảm, muốn trở thành ngời khỏe mạnh
làm đợc nhiều việc có ích đã dám
nung mình trong lửa đỏ .
b) Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả
lời câu hỏi.
+ Cu Chắt có những đồ chơi nào?

+ Những đồ chơi của cu Chắt có gì
khác nhau?
- Những đồ chơi của cu Chắt rất khác
nhau: một bên là kị sĩ bảnh bao, hào
hoa cỡi ngựa tía, dây vàng với nàng
công chúa xinh đẹp ngồi trong lầu son
và một bên là một chú bé bằng đất sét
mộc mạc giống hình ngời. Nhng mỗi đồ
chơi của chú đều có câu chuyện riêng
đấy .
- Tóm ý chính đoạn 1.
- 1 em đọc toàn bài.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự:
+ Đoạn 1: Tết Trung thu đến đi chăn
trâu
+ Đoạn 2: Cu Chắt đến lọ thủy tinh
.
+ Đoạn 3: Còn một mình đến hết .
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trao
đổi và trả lời câu hỏi .
+ Cu Chắt có các đồ chơi: một chàng kị sĩ cỡi
ngựa, một nàng công chúa ngồi trong lầu son,
một chú bé bằng đất .
+ Chàng kị sĩ cỡi ngựa tía rất bảnh, nàng
công chúa xinh đẹp là những món quà em đ-
ợc tặng trong dịp tết Trung thu. Chúng đợc
làm bằng màu rất sặc sỡ và đẹp còn chú bé
Đất là đồ chơi em tự nặn bằng đất sét khi đi
chăn trâu .
- Lắng nghe .

+ Đoạn 1 trong bài giới thiệu các đồ chơi
của cu Chắt.
50
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trao đổi và trả
lời câu hỏi.
+ Cu Chắt để đồ chơi của mình vào
đâu?
+ Những đồ chơi của cu Chắt làm quen
với nhau nh thế nào?
- Tóm ý chính đoạn 2.
- Chuyện gì sẽ xảy ra với cu Đất khi
chú chơi một mình? Các em cùng tìm
hiểu đoạn còn lại.
+ Vì sao chú bé Đất lại ra đi?
- Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì?
+ Ông Hòn Rấm nói thế nào khi thấy
chú lùi lại?
+ Vì sao chú bé Đất quyết định trở
thành Đất Nung?
+ Theo em, hai ý kiến đó ý nào đúng?
Vì sao?
- Chúng ta thấy sự thay đổi thái độ của
cu Đất . Lúc đầu chú sợ nóng rồi ngạc
nhiên không tin rằng Đất có thể nung
trong lửa. Cuối cùng chú hết sợ, vui vẻ,
tự nguyện xin đợc nung. Điều đó khẳng
định rằng: Chú bé Đất muốn đợc xông
pha, muốn trở thành ngời có ích.
+ Chi tiết nung trong lửa tợng trng
cho điều gì?

- Ông cha ta thờng nói: Lửa thử vàng,
gian nan thử sức, con ngời đợc tôi
luyện trong gian nan, thử thách sẽ càng
can đảm, mạnh mẽ và cứng rắn hơn. Cu
Đất cũng vậy, biết đâu sau này chú ta sẽ
làm đợc những việc có ích cho cuộc
sống .
- Tóm ý chính đoạn 3.
+ Câu chuyện nói lên điều gì?
- 1 HS đọc thành tiếng.Cả lớp đọc thầm, trao
đổi và trả lời câu hỏi.
+ Cu Chắt cất đồ chơi vào nắp cái tráp hỏng

+ Họ làm quen với nhau nh cu Đất đã làm
bẩn quần áo đẹp của chàng kị sĩ và nàng công
chúa nên cậu ta bị cu Chắt không cho họ chơi
với nhau nữa .
+ Cuộc làm quen giữa cu Đất và hai ngời
bột .
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm trao
đổi và trả lời câu hỏi .

+ Vì chơi một mình chú cảm thấy buồn và
nhớ quê .
+ Chú bé Đất đi ra cánh đồng. Mới đến trái
bếp, gặp trời ma, chú ngấm nớc và bị rét, chú
bèn chui vào bếp sởi ấm. Lúc đầu thấy khoan
khoái, lúc sau thấy nóng rát cả chân tay khiến
chú ta lùi lại. Rồi chú gặp ông Hòn Rấm.
+ Ông chê chú nhát .


+ Vì chú sợ ông Hòn Rấm chê chú là nhát.

+ Vì chú muốn đợc xông pha, làm nhiều việc
có ích .
+ Chú bé đất hết sợ hãi, muốn đợc xông pha,
làm đợc nhiều việc có ích. Chú rất vui vẻ xin
đợc nung trong lửa .
+ Lắng nghe .
+ Chi tiết nung trong lửa tợng trng cho:
Gian khổ và thử thách mà con ngời vợt qua
để trở nên cứng rắn và hữu ích .
- Lắng nghe .
+ Đoạn cuối bài kể lại việc chú bé Đất quyết
định trở thành Đất Nung .
+ Câu chuyện ca ngợi chú bé Đất can đảm,
51
- Ghi ý chính của bài.
c . Đọc diễn cảm
- Gọi 4 HS đọc lại truyện theo vai (ngời
dẫn chuyện. Chú bé Đấtn, chàng kị sĩ,
ông Hòn Rấm).
-Treo bảng phụ có đoạn văn cần luyện
đọc.
ông Hòn Rấm cời / bảo:
- Sao chú mày nhát thế? Đất có thể
nung trong lửa kia mà!
Chú bé Đất ngạc nhiên / hỏi lại:
- Nung ấy ạ!
-Chứ sao? Đã là ngời thì phải dám

xông pha làm đợc nhiều việc có ích.
Nghe thế, chú bé Đất không thấy sợ
nữa.
Chú vui vẻ bảo:
- Nào, nung thì nung.
Từ đấy, chú thành Đất Nung.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét và cho điểm HS.
4 . Củng cố, dặn dò .
- Hỏi: + Câu chuyện muốn nói với
chúng ta điều gì?
- Dặn HS về nhà học bài và đọc trớc bài
Chú Đất Nung (tiếp theot).
- Nhận xét tiết học.
muốn trở thành ngời khỏe mạnh, làm đợc
nhiều việc có ích đã dám nung mình trong
lửa đỏ.
- 2 HS nhắc lại ý chính của bài.
- 4 HS đọc truyện theo vai. Cả lớp theo dõi để
tìm giọng đọc phù hợp với từng vai.
- Luyện đọc theo nhóm đôi.
- 3 cặp HS thi đọc.
- HS trả lời.
***************************************************
Tiết 2 Lịch sử
$14. Nhà Trần thành lập
I. Mục tiêu :
-Học xong bài này, HS biết: hoàn cảnh ra đời của nhà Trần.
-Về cơ bản, nhà Trần cũng giống nhà Lý về tổ chức nhà nớc, luật pháp và quân đội.
Đặc biệt là mối quan hệ của vua với quan, vua với dân rất gần gũi nhau.

II. Chuẩn bị :
PHT của HS. Hình minh hoạ trong SGK.
III. Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổ n định : Cho HS hát một bài.
2.KTBC :
- Em hãy đọc bài thơ của Lý Thờng Kiệt.
+Em hãy tuờng thuật lại cuộc chiến đấu bảo
vệ phòng tuyến bên bờ phía nam sông Nh
-HS đọc và nêu đợc các ý chính diễn
biến của cuộc chiến sông Cầu.
52
Nguyệt của quân ta.
+Nêu kết quả của cuộc kháng chiến chống
quân Tống xâm lợc lần thứ hai.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu :
b.Phát triển bài :
HĐ1: Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần.
- GV cho HS đọc SGK từ: Đến cuối TK XII
.nhà Trần thành lập.
? Hoàn cảnh nớc ta cuối thế kỉ XII ra sao?
? Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào?
*GV tóm tắt hoàn cảnh ra đời của nhà Trần:
Cuối thế kỷ 12, nhà Lý suy yếu. Trong tình
thế triều đình lục đục, nhân dân cơ cực, nạn
ngoại xâm đe dọa, nhà Lý phải dựa vào họ
Trần để gìn giữ ngai vàng. Lý Chiêu Hoàng
lên ngôi lúc 7 tuổi. Họ Trần tìm cách để

Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh rồi buộc nhờng
ngôi cho chồng, đó là vào năm 1226. Nhà
Trần đợc thành lập từ đây.
HĐ2: Nhà Trần xây dựng đất nớc.
+GV cho HS làm việc cá nhân để hoàn thành
phiếu bài tập sau:
Họ và tên: Phiếu bài tập
1.Điền thông tin còn thiếu vào ô trống:
Sơ đồ bộ máy nhà nớc thời Trần từ trung ơng
đến dịa phơng

2.Đánh dấu x vào ô trống trớc ý trả lời đúng
-HS nhận xét.
-HS đọc.
-HS suy nghĩ trả lời .
- Cuối thế kỷ XII, nhàLý suy yếu, nội
bộ triều đình lục đục. Đời sống nhân
dân khổ cực. Giặc ngoại xâm lăm le
xâm lợc nớc ta.Vua lý phải dựa vào
thế lực nhà trần để giữ ngai vàng.
- Vua Lý Huệ Tông không có cỏntai
nên truyền ngôi cho con gái là Lý
chiêu Hoàng Trần Thủ Độ tìm cách
cho Lý chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh rồi
nhờng ngôi cho chồng. Nhà Trần đợc
thành lập.
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét.
+ HS làm bài tập trong phiếu.
53

Châu, huyện
Lộ
Phủ
Châu, huyện

Triều đình
nhất cho mỗi câu dới đây:
a) nhà Trần làm gì để xây dựng quân đội
Tuyển tất cả trẩitngs từ 16 đến 30 tuổi vào
quân đội.
Tất cả các trai tráng khoẻ mạnh đều đợc
tuyển vào quân đội sống tập trung trong
doanh trại để tập luyện hàng ngày.
Trai tráng khoẻ mạnh đợc tuyển vào quân
đội, thời bình thì ở làng sản xuất, lúc có chiến
tranhthì tham gia chiến đấu.
b) Nhà trần làm gì để phát triển nông nghiệp?
Đặt thêm chức quan Hà đê sứ để trông coi
đê điều.
Đặt thêm chức quan Khuyến nông sứ để
khuyến khích nông dân sản xuất.
Đặt thêm chức quan Đồn điền sứ để tuyển
mộ ngời đi khẩn hoang.
- GV yêu cấuH báo cáo kết quả trớc lớp.
- Yêu cầu HS cả lớp nhận xét.
? Hãy tìm những việc cho thấy dới thời Trần,
quan hệ giữa vuavà quan, giữa vuavà dân cha
quá cách xa?
- GV kết luận về những việc nhà trần đã làm
để xây dựng đất nớc.

4.Củng cố:
- Cho 3 HS đọc bài học trong khung.
- Cơ cấu tổ chức của nhà Trần nh thế nào? -
Nhà Trần đã có những việc làm gì để củng cố,
xây dựng đất nớc?
5. Dặn dòHS
-Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau: Nhà
Trần và việc đắp đê.-Nhận xét tiết học.

- 3HS lần lợt báo cáo kết quả hoạt
động...
- HS nhận xét về phần trả lời của từng
HS.
- Vua trần đặt chuông lớn ở thềm cung
điện để nhân dân đến thỉnh khi có việc
cầu xin hoặc oan ức. Trong các buổi
yến tiệc, có lúc vua và quan nắm tay
nhau ca hát vui vẻ.
- 3 HS đọc ND bài.
******************************************************
Tiết 3 Toán
$66. Chia một tổng cho một số
I. Mục tiêu : Giúp HS:
- Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số và một hiệu chia cho một số
- áp dụng tính chất một tổng (một hiệu) chia cho một số để giải các bài toán có liên
quan
II. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổ n định:
2.KTBC :

- Hát
54
- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm
bài tập cột 2 của bài 1a,b,c; 5, kiểm tra
vở bài tập về nhà của một số HS khác.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm
HS.
3.Bài mới :
a) Giới thiệu bài
- Giờ học toán hôm nay các em sẽ đợc
làm quen với tính chất một tổng chia
cho một số .
b) So sánh giá trị của biểu thức
- Ghi lên bảng hai biểu thức:
( 35 + 21 ) : 7 và 35 :7 + 21 :7
-Yêu cầu HS tính giá trị của hai biểu
thức trên
-Giá trị của hai biểu thức( 35 + 21 ) : 7
và 35 : 7 + 21 : 7 nh thế nào so với
nhau?
-Vậy ta có thể viết:
( 35 + 21 ) : 7 = 35 :7 + 21 : 7
c) Rút ra kết luận về một tổng chia
cho một số
-GV nêu câu hỏi để HS nhận xét về
các biểu thức trên
+Biểu thức ( 35 + 21 ) : 7 có dạng
nh thế nào?
+Hãy nhận xét về dạng của biểu thức:
35 : 7 + 21 :7 ?

+Nêu từng thơng trong biểu thức này.
+ 35 và 21 là gì trong biểu thức (35 +
21 ) : 7
+Còn 7 là gì trong biểu thức ( 35 + 21)
: 7 ?
- Vì ( 35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 nên
ta nói: khi thực hiện chia một tổng cho
một sôự, nếu các số hạng của tổng
đều chia hết cho số chia, ta có thể
chia từng số hạng cho số chia rồi
cộng các kết quả tìm đợc với nhau
d) Luyện tập, thực hành
Bài 1
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV ghi lên bảng biểu thức:
( 15 + 35 ) : 5

-Vậy em hãy nêu cách tính biểu thức
trên.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo dõi
nhận xét bài làm của bạn.
+ Công thức tính diện tích hình vuông là: S
= a x a
+ Nếu a = 25 thì S = 25 x 25 = 625 (m
2
)
-HS nghe giới thiệu.
-HS đọc biểu thức
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
giấy nháp.

- Bằng nhau.
- HS đọc hai biểu thức bằng nhau.
- Có dạng là một tổng chia cho một số .
-Biểu thức là tổng của hai thơng
-Thơng thứ nhất là 35: 7 , thơng thứ hai là
21: 7
-Là các số hạng của tổng ( 35 + 21 ).
-7 là số chia.
-HS nghe GV nêu tính chất và sau đó nêu
lại .
-Tính giá trị của biểu thức theo 2 cách

* (15 + 35) : 5 = 50 : 5 = 10
* (15 + 35) : 5 = 15 : 5 + 35 : 5
= 3 + 7 = 10
- Có 2 cách
55
- GV nhắc lại: Vì biểu thức có dạng là
một tổng chia cho một số, các số hạng
của tổng đều chia hết cho số chia nên
ta có thể thực hiện theo 2 cách nh trên
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 2
- GV viết lên bảng biểu thức:
( 35 21 ) : 7
-Các em hãy thực hiện tính giá trị của
biểu thức theo hai cách.
-Yêu cầu cả lớp nhận xét bài làm của
bạn.
-Yêu cầu hai HS vừa lên bảng nêu

cách làm của mình.

-Nh vậy khi có một hiệu chia cho một
số mà cả số bị trừ và số trừ của hiệu
cùng chia hết cho số chia ta có thể làm
nh thế nào?
- GV giới thiệu: Đó là tính chất một
hiệu chia cho một số .
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn
lại của bài
a) (27 18) : 3
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
-Yêu cầu HS đọc tóm tắt bài toán và
trình bày lời giải.
Bài giải
Số nhóm HS của lớp 4A là
32 : 4 = 8 (nhóm )
Số nhóm HS của lớp 4B là
28 : 4 = 7 (nhóm )
Số nhóm có tất cả là
8 + 7 = 15 (nhóm )
Đáp số : 15 nhóm
-Nhận xét cho điểm HS.
4.Củng cố, dặn dò:
-Dặn dò HS làm bài tập 1b,2b/76 và
chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
* Tính tổng rồi lấy tổng chia cho số chia .

* Lấy từng số hạng chia cho số chia rồi
cộng các kết quả với nhau .
-Hai HS lên bảng làm theo 2 cách.
* (80 + 4) : 4 = 84 : 4 = 21
* (80 + 4) : 4 = 80 : 4 + 4 : 4
= 20 + 1 = 21
-HS đọc biểu thức.
-2 HS lên bảng làm bài, mỗi em làm một
cách.
-HS cả lớp nhận xét.
-Lần lợt từng HS nêu
+ Cách 1: Tính hiệu rồi lấy hiệu chia cho số
chia
+ Cách 2: Xét thấy cả số bị trừ và số trừ của
hiệu đều chia hết cho số chia nên ta lần lợt
lấy số trừ và số bị trừ chia cho số chia rồi
trừ các kết quả cho nhau
-Khi chia một hiệu cho một số, nếu số bị trừ
và số trừ của hiệu đều chia hết cho số chia
thì ta có thể lấy số bị trừ và số trừ chia cho
số chia rồi trừ các kết quả cho nhau.
- 1 HS lên bảng làm bài cả lớp làm bài vào
vở.
(27 18) : 3 = 27 : 3 18 : 3
= 9 - 6 = 3
-HS đọc đề bài.
-1 HS lên bảng làm, cả lớp giải vào vở, HS
có thể có càch giải sau đây:
Bài giải
Số học sinh của cả hai lớp 4A và 4B là

32 + 28 = 60 (học sinh )
Số nhóm HS của cả hai lớp là
60 : 4 = 15 ( nhóm)
Đáp số : 15 nhóm
56
-HS cả lớp.
**************************************************
Tiết 4 Đạo đức
$14. Biết ơn thầy giáo, cô giáo. (tiết1)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng hiểu:
+Công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với HS.
+HS phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo.
- Có thái độ kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK Đạo đức 4.
- Các băng chữ để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1.
- Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán để sử dụng cho hoạt động 2, tiết 2.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.ổn định : Cho HS hát.
2.KTBC:
+Nhắc lại ghi nhớ của bài Hiếu thảo với
ông bà, cha mẹ
- GV ghi điểm.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài: Biết ơn thầy giáo, cô
giáo
b.Nội dung:
*Hoạt động 1: Xử lí tình huống
- GV nêu tình huống:

- GV kết luận: Các thầy giáo, cô giáo đã
dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều
tốt. Do đó các em phải kính trọng, biết ơn
thầy giáo, cô giáo.
*Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi
(Bài tập 1- SGK/22)
- GV nêu yêu cầu và chia lớp thành 4
nhóm HS làm bài tập.
- GV nhận xét và chia ra phơng án đúng
của bài tập.

*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập
2- SGK/22)
- GV chia HS làm 7 nhóm. Mỗi nhóm
nhận một băng chữ viết tên một việc làm
trong bài tập 2 và yêu cầu HS lựa chọn
những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy
giáo, cô giáo.
*GV kết luận:
Có nhiều cách thể hiện lòng biết ơn đối
-Một số HS thực hiện.
-HS nhận xét.
- HS dự đoán các cách ứng xử có thể xảy
ra.
- HS lựa chọn cách ứng xử và trình bày lí
do lựa chọn.
- Cả lớp thảo luận về cách ứng xử.
+Các tranh 1, 2, 4 : thể hiện thái độ kính
trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
+Tranh 3: Không chào cô giáo khi cô

không dạy lớp mình là biểu lộ sự không
tôn trọng thầy giáo, cô giáo.
-Từng nhóm HS thảo luận.
-Mỗi nhóm trình bày một tranh-HS lên
chữa bài tập - Các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.
-Từng nhóm HS thảo luận và ghi những
việc nên làm vào các tờ giấy nhỏ.
-Từng nhóm lên dán băng chữ theo 2 cột
Biết ơn hay Không biết ơn trên bảng
57
với thầy giáo, cô giáo.
Các việc làm a, b, d, đ, e, g là biết ơn
thầy giáo, cô giáo.
- GV mời HS đọc phần ghi nhớ trong
SGK.
4.Củng cố - Dặn dò:
-Viết, vẽ, dựng tiểu phẩm về chủ đề bài
học (Bài tập 4- SGK/23) Chủ đề kính
trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.

và các tờ giấy nhỏ ghi các việc nên làm
mà nhóm mình đã thảo luận.
- Các nhóm khác góp ý kiến bổ sung.
- 3 HS đọc.
-HS cả lớp thực hiện.
********************************************************************
Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2010
Tiết 1 Tập đọc
$28. Chú Đất Nung (Tiếp theo)

I. Mục tiêu:
1.Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn: cạy nắp lọ, cộc tuếch, nớc xoáy.
- Đọc trôi chảy đợc toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ,
nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm.
- Đọc diễn cảm toàn bài theo các nhân vật.
2.Đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: buồn tênh, hoảng hốt, nhũn, se, cộc tuếch,
- Hiểu nội dung bài: Muốn làm một ngời có ích phải biết rèn luyện, không sợ gian
khổ, khó khăn. Chú Đất Nung dám nung mình trong lửa đã trở thành ngời hữu ích,
chịu đợc nắng ma, cứu sống đợc hai ngời bột yếu đuối.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 139/SGK .
- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổ n định.
2.Kiểm tra bài cũ .
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
phần 1 truyện Chú Đất Nung và trả lời
câu hỏi về nội dung bài.
+ Cu Chắt có những đồ chơi gì? Chúng
khác nhau nh thế nào?
+ Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành
chú Đất Nung?
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Gọi 1 HS nêu ý chính của bài.
- Nhận xét về cách đọc, câu trả lời và cho
- HS hát.
- HS thực hiện yêu cầu.

58
điểm từng HS.
3. Dạy học bài mới.
a) Giới thiệu bài:
- Treo tranh minh hoạvà hỏi:
+ Bức tranh vẽ cảnh gì? Em tởng tợng
xem chú Đất Nung sẽ làm gì?
+ Vì sao em lại đoán nh vậy?
- Để biết đợc câu chuyện xảy ra giữa chú
Đất Nung và hai ngời bột nh thế nào, các
em cùng học bài hôm nay.
b) Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài.
* Luyện đọc.
- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
của bài (3 lợt HS đọc 3) . GV chú ý sửa
lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
Chú ý các câu hỏi, câu cảm sau
+ Kẻ nào đã bắt nàng tới đây?
+ Lầu son của nàng?
+ Chuột ăn rồi?
+ Sao trông anh khác thế?
- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc:
+ Toàn bài đọc với giọng chậm rãi ở câu
đầu, giọng hồi hộp , căng thẳng khi tả nỗi
nguy hiểm mà nàng công chúa và chàng
kị sĩ phải trải qua .Lời chàng kị sĩ và
nàng công chúa lo lắng , căng thẳng, khi
gặp nạn ngạc nhiên, khâm phục khi gặp
lại Đất Nung: Lời Đất Nung, thẳng thắn,

chân thành, bộc tuệch .
+ Nhấn giọng ở những từ ngữ: sợ quá, lạ
quá, khác thế, phục quá, vừa la, cộc
tuếch, thủy tinh.
-GV tóm tắt nội dung: Muốn làm một
ngời có ích phải biết rèn luyện, không
sợ gian khổ, khó khăn. Chú Đất Nung
dám nung mình trong lửa đã trở thành
ngời hữu ích, chịu đợc nắng ma, cứu
sống đợc hai ngời bột yếu đuối.
* Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc từ đầu đến bị nhũn cả
chân tay, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Kể lại tai nạn của hai ngời bột.
+ Tranh vẽ cảnh chú Đất Nung nhìn thấy
hai ngời bột bị đắm thuyền, ngã xuống
sông.
+ Vì chú Đất Nung rất can đảm.
+ Vì hai ngời bột là bạn của chú.
- Lắng nghe.
- 1 em đọc toàn bài.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự:
+ Đoạn 1: Hai ngời bột đến tìm công
chúa .
+ Đoạn 2: Gặp công chúa đến chạy trốn
.
+ Đoạn 3: Chiếc thuyền đến se lại bột.
+ Đoạn 4: Hai ngời bột đến hết
- Một HS đọc thành tiếng . Cả lớp đọc
thầm, trao đổi câu hỏi.

+ Hai ngời bột sống trong lọ thủy tinh rất
buồn chán . Lão chuột già cạy nắp tha
nàng công chúa vào cống, chàng kị sĩ phi
ngựa đi tìm nàng và bị chuột lừa vào cống
. Hai ngời cùng gặp lại nhau và cùng chạy
trốn . Chẳng may họ bị lật thuyền, cả hai
59
- Tóm ý chính đoạn 1
- Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại, trao đổi
và trả lời câu hỏi.
+ Đất Nung đã làm gì khi thấy hai ngời
bột gặp nạn?
+Vì sao chú Đất Nung có thể nhảy xuống
nớc vớt hai ngời bột?
+ Theo em, câu nói cộc tuếch của Đất
Nung có ý nghĩa gì?
- Ghi ý chính.
- Yêu cầu HS đặt tên khác cho chuyện.
+ Truyện kể về Đất Nung là ngời nh thế
nào?
+ Nội dung chính của bài là gì?
- Ghi ý chính của bài.
* Đọc diễn cảm.
- Gọi 4 HS đọc truyện theo vai (ngời dẫn
chuyệnn, chàng kị sĩ, nàng công chúa,
chú Đất Nung).
- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc.
Hai ngời bột tỉnh dần, nhận ra bạn cũ
thì lạ qúa kêu lên:
- ôi, chính anh đã cứu chúng tôi đấy ?

Sao trông anh khác thế ?
bị ngâm nớc nhũn cả chân tay .
* Kể lại tai nạn của hai ngời bột.
- Một HS đọc thành tiếng . Đọc thầm, trao
đổi và trả lời câu hỏi.
+ Khi thấy hai ngời bột gặp nạn, chú liền
nhảy xuống, vớt họ lên bờ phơi nắng.
+ Vì Đất Nung đã đợc nung trong lửa,
chịu đợc nắng ma nên không sợ bị nớc ,
không sợ bị nhũn chân tay khi gặp nớc
nh hai ngời bột .
+ Câu nói của Đất Nung ngắn gọn, thông
cảm cho hai ngời bột chỉ sống trong lọ
thủy tinh, không chịu đợc thử thách .
+ Câu nói đó có ý nghĩa xem thờng những
ngời chỉ biết sống trong sung sớng, không
chịu đựng nổi những khó khăn .
+ Câu nói đó có ý khuyên con ngời ta
muốn trở thành ngời có ích cần phải rèn
luyện mới cứng cáp, chịu đợc thử thách,
khó khăn.
+ Câu nói đó khuyên mọi ngời đừng quen
cuộc sống sung sớng mà không chịu rèn
luyện mình.
* Đoạn cuối bài kể chuyện Đất Nung
cứu bạn
- Tiếp nối nhau đặt tên .
Đất Nung dũng cảm .
Hãy rèn luyện để trở thành ngời có ích .
+ Truyện ca ngợi chú Đất Nung nhờ dám

nung mình trong lửa đỏ đã trở thành ngời
hữu ích, chịu đợc nắng ma, cứu sống hai
ngời bột yếu đuối .
* Muốn trở thành ngời có ích phải biết
rèn luyện, không sợ gian khổ, khó khăn.
- 1 HS nhắc lại ý chính .
- 4 HS tham gia đọc truyện, HS cả lớp theo
dõi, tìm giọng phù hợp với từng nhân vật .
- Luyện đọc trong nhóm 4 HS
60
- Có gì đâu, tại tớ nung trong lửa. Bây
giờ tớ có thể phơi nắng, phơi ma hàng
đời ngời.
Nàng công chúa phục quá , thì thào
với chàng kị sĩ:
- Thế mà chúng mình mới chìm xuống
nớc đã vữa ra.
Đất Nung đánh một câu cộc tuếch :
- Vì các đằng ấy ở trong lọ thủy tinh
mà.
- Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn
- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS.
4. Củng cố, dặn dò.
- Hỏi: Câu chuyện muốn nói với mọi ng-
ời điều gì?
- Dặn HS về nhà học bài và khuyến khích
HS kể lại câu chuyện cho mọi ngời nghe.
- Chuẩn bị bài Cánh diều tuổi thơ.
- Nhận xét tiết học .
- 2 nhóm HS thi đọc.

- Đừng sợ gian nan, thử thách; muốn trở
thành một ngời cứng rắn, mạnh mẽ, có
ích, phải dám chịu thử thách, gian nan.

****************************************************
Tiết 2 Luyện từ và câu
$27. Luyện tập về câu hỏi
I. Mục tiêu:
- Biết một số từ nghi vấn và đặt câu hỏi các từ nghi vấn ấy.
- Biết đặt câu hỏi với các từ nghi vấn đúng, giàu hình ảnh, sáng tạo .
II. Đồ dùng dạy học:
Bài tập 3 viết sẵn trên bảng lớp.
III. Hoạt động trên lớp.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định.
2.Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng. Mỗi HS đặt 2 câu
hỏi: 1 câu dùng để hỏi ngời khác, 1 câu tự
hỏi mình .
- Gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi:
+ Câu hỏi dùng để làm gì? Cho ví dụ?
+ Nhận biết câu hỏi nhờ những dấu hiệu
nào? cho ví dụ?
- Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm.
- Gọi HS nhận xét bạn đặt câu trên bảng.
- Nhận xét chung.
3. Dạy học bài mới.
a) Giới thiệu bài:
Tiết trớc, các em đã hiểu tác dụng của câu
hỏi, dấu hiệu nhận biết câu hỏi. Bài học

hôm nay sẽ mang lại cho các em biết thêm
- HS hát .
- 3 HS lên bảng đặt câu.
- Lắng nghe.
61
những điều thú vị về câu hỏi.
b) Hớng dẫn luyện tập.
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS phát biểu ý kiến. Sau mỗi HS đặt
câu GV hỏi: Ai còn cách đặt câu hỏi
khác?
- Nhận xét chung về các câu hỏi của HS.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc câu mình đặt trên bảng.
- HS khác nhận xét, sửa chữa.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .
- Yêu cầu HS tự làm bài .
Bài 4
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS đọc lại các từ nghi vấn ở bài
tập 3.
- Yêu cầu HS tự làm bài .
- 1 HS đọc thành tiếng .
- 2 HS ngồi cùng bàn, đặt câu sửa chữa
cho nhau.

- Lần lợt HS nói câu mình đặt.
Ví dụ: a) Ai hăng hái nhất và khỏe
nhất?
. Hăng hái nhất và khỏe nhất là ai?
b) Trớc giờ học, chúng em thờng làm
gì?
. Chúng em thờng làm gì trớc giờ
học?
c) Bến cảng nh thế nào?
d) Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở dâu?
-1 HS đọc thành tiếng
- 3 HS đặt câu trên bảng lớp, cả lớp tự
đặt câu vào vở .
- Nhận xét
- 7 em tiếp nối nhau đọc:
+ Ai đọc hay nhất lớp mình?
+ Cái gì ở trong cặp cậu thế?
+ ở nhà, cậu hay làm gì?
+ Khi nhỏ, chữ viết của Cao Bá Quát
nh thế nào?
+ Vì sao bạn Hiền lại khóc?
+ Bao giờ lớp mình lao động nhỉ?
+ Hè này, nhà bạn đi nghỉ mát ở đâu?
-1 HS đọc thành tiếng
-1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch
chân các từ nghi vấn . HS dới lớp gạch
chì vào PBT (Nhóm đôi đổi phiếu kiểm
tra kết quả cho nhau).
- Nhận xét chữa bài trên bảng
- Chữa bài

a) Có phải chú bé Đất trở thành Đất
Nung không ?
b) Chú bé Đất trở thành Đất Nung,
phải không?
c) Chú bé Đất trở thành Đầt Nung à ?
-1 HS đọc thành tiếng .
- Các từ nghi vấn:
có phải không?
phải không?
62
- Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn .
- Nhận xét HS về cách đặt câu .
Bài 5
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .
- Yêu cầu HS trao đổi trong nhóm .
GV gợi ý:
- Hỏi + Thế nào là câu hỏi?
- Trong 5 câu có dấu chấm hỏi ghi trong
SGK, có những câu là câu hỏi nhng cũng
có những câu không phải là câu hỏi.
Chúng ta phải tìm xem đó là câu nào, và
không đợc dùng dấu chấm hỏi, viết lại vào
vở.
4 . Củng cố dặn dò
- Tiết Luyện từ và câu hôm nay các em
vừa học bài gì?
+ Câu hỏi dùng để làm gì?
+ Khi viết câu hỏi đầu câu, cuối câu ta
phải viết nh thế nào?
- Dặn HS về nhà làm tập 5 và chuẩn bị bài

Dùng câu hỏi vào mục đích khác.
- Nhận xét tiết học.
à?
- 3 HS lên bảng đặt câu. HS dới lớp đặt
câu vào vở .
- Nhận xét chữa bài trên bảng .
- 3 em dới lớp tiếp nối đọc câu mình đặt.
+Có phải cậu học lớp 4 A không?
+ Cậu muốn chơi với chúng tớ lắm
phải không?
+ Bạn thích chơi đá bóng à?
-1 HS đọc thành tiếng .
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận
với nhau.
+ Câu hỏi dùng để hỏi những điều cha
biết .
Phần lớn câu là để hỏi ngời khác nhng
cũng có câu để tự hỏi mình . Câu hỏi th-
ờng có các từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao,
không...) . . Khi viết, cuối câu hỏi có dấu
chấm hỏi.
- Lắng nghe.
- HS trả lời.
- Lắng nghe.
- Cả lớp về nhà làm bài và chuẩn bị bài.
********************************************************
Tiết 3 Toán
$ 67. Chia cho số có một chữ số
I. Mục tiêu : Giúp HS:
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có một chữ số.

- áp dụng phép chia cho số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan.
II. Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổ n định:
2.KTBC:
- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm
bài tập 1b, 2b và kiểm tra vở bài tập về
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo
dõi để nhận xét bài làm của bạn.
1b) *18 : 6 + 24 : 6 = 3 + 4 = 7
63
nhà của một số HS khá c

- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS
3.Bài mới :
a) Giới thiệu bài
- Giờ học toán hôm nay các em sẽ đợc
rèn luyện cách thực hiện phép chia số có
nhiều chữ số cho số có một chữ số
b ) Hớng dẫn thực hiện phép chia
* Phép chia 128 472: 6
- GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS
thực hiện phép chia.
-Yêu cầu HS đặt tính để thực hiện phép
chia.
-Vậy chúng ta phải thực hiện phép chia
theo thứ tự nào?
- Cho HS thực hiện phép chia.
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng, yêu cầu HS vừa lên bảng thực

hiện phép chia nêu rõ các bớc chia của
mình.
- Phép chia 128 472: 6 là phép chia hết
hay phép chia có d?
* Phép chia 230 859: 5
- GV viết lên bảng phép chia 230859: 5,
yêu cầu HS đặt tính để thực hiện phép
chia này.
18 : 6 + 24 : 6 = (18 + 24) : 6
= 42 : 6 = 7
* 60 : 3 + 9 : 3 = 20 + 3 = 23
60 : 3 + 9 : 3 = (60 + 9) : 3
= 69 : 3 = 23
2b) (64 32) : 8 = 32 : 8 = 4
(64 32) : 8 = 64 : 8 32 : 8
= 8 - 4 = 4

-HS lắng nghe.
-HS đọc phép chia.
-HS đặt tính.
-Theo thứ tự từ trái sang phải.
-1 HS lên bảng, HS cả lớp làm bài vào
giấy nháp. Kết quả và các bớc thực hiện
phép chia nh SGK.
128472 6
08
24 21412
07
12
0

-Vậy 128 472: 6 = 21 412
-HS cả lớp theo dõi và nhận xét.

-Là phép chia hết
-HS đặt tính và thực hiện phép chia, 1 HS
lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào giấy
nháp. Kết quả và các buớc thực hiện phép
chia nh SGK
230859 5
30 46171
08
35
09
4
64
- Phép chia 230 859: 5 là phép chia hết
hay phép chia có d?
-Với phép chia có d chúng ta phải chú ý
điều gì?
c) Luyện tập, thực hành
Bài 1a
- Cho HS tự làm bài.
278 157 : 3 = 92 719 ;
304 968 : 4 = 76 242
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS tự tóm tắt bài toán và làm bài
vào vở.
Bài 3

- GV gọi HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết có tất cả bao nhiêu
chiếc áo?
- Một hộp có mấy chiếc áo?
- Muốn biết xếp đợc nhiều nhất bao
nhiêu hộp ta phải làm phép tính gì?
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV chữa bài và cho điểm HS
4.Củng cố, dặn dò :
-Dặn dò HS làm bài tập 1b và chuẩn bị
bài sau
-Nhận xét tiết học
-Vậy 230 859: 5 = 46 171 (d 4)
-Là phép chia có số d là 4.
-Số d luôn nhỏ hơn số chia.
-2 HS lên bảng làm bài, mỗi em thực hiện
1 phép tính, cả lớp làm bài vào bảng con
(có đặt tính).
-HS đọc đề toán.
-1 HS lên bảng làm cả lớp làm bài vào
vở .
Tóm tắt
6 bể : 128 610 lít xăng
1 bể : ..lít xăng
Bài giải
Số lít xăng có trong mỗi bể là
128 610 : 6 = 21 435 (lít )
Đáp số: 21 435 lít
- HS đọc đề bài toán.
- Có tất cả 187 250 chiếc áo

- 8 chiếc áo
- Phép tính chia 187250: 8 đợc 23406
hộp d 2 chiếc áo.
-HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
vở .
-HS cả lớp.
*******************************************************
Tiết 4 Khoa học
$27. Một số cách làm sạch nớc
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
65
- Nêu đợc một số cách làm sạch nớc và hiệu quả của từng cách mà gia đình và địa ph-
ơng đã áp dụng.
- Nêu đợc tác dụng của từng giai đoạn lọc nớc đơn giản và sản xuất nớc sạch của nhà
máy nớc.
- Biết đợc sự cần thiết của đun sôi nớc trớc khi uống.
- Luôn có ý thức giữ sạch nguồn nớc ở mỗi gia đình, địa phơng.
II/ Đồ dùng dạy - học:
- Các hình minh hoạ trang 56, 57 / SGK phóng to .
- HS (hoặc GV) chuẩn bị theo nhóm các dụng cụ thực hành: Nớc đục, hai chai nhựa
trong giống nhau, giấy lọc, cát, than bột.
- Phiếu học tập cá nhân.
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng trả lời
các câu hỏi:
1)Những nguyên nhân nào làm ô nhiễm nớc?
2) Nguồn nớc bị ô nhiễm có tác hại gì đối với
sức khỏe của con ngời?

- GV nhận xét và cho điểm HS.
3.Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài:
- Nguồn nớc bị ô nhiễm gây ra nhiều bệnh tật,
ảnh hởng đến sức khỏe con ngời. Vậy chúng ta
đã làm sạch nớc bằng cách nào? Các em cùng
tìm hiểu qua bài học hôm nay.
* Hoạt động 1: Các cách làm sạch nớc
thông thờng.
Mục tiêu: Kể đợc một số cách làm sạch
nớc và tác dụng của từng cách.
Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp.
1. Gia đình hoặc địa phơng em đã sử dụng
những cách nào để làm sạch nớc?
2. Những cách làm nh vậy đem lại hiệu quả
nh thế nào?
* Kết luận: Thông thờng ngời ta làm sạch n-
ớc bằng 3 cách sau:
Lọc nớc bằng giấy lọc, bông, lót ở
phễu hay dùng cát, sỏi, than củi cho vào bể
lọc để tách các chất không bị hoà tan ra khỏi
nớc.
-HS trả lời.
-HS lắng nghe.
-Hoạt động cả lớp.
1. Những cách làm sạch nớc là:
+Dùng bể đựng cát, sỏi để lọc.
+Dùng bình lọc nớc.
+Dùng bông lót ở phễu để lọc.

+Dùng nớc vôi trong.
+Dùng phèn chua.
+Dùng than củi.
+ Đun sôi nớc.
2. Làm cho nớc trong hơn, loại bỏ
một số vi khuẩn gây bệnh cho con
ngời.
-HS lắng nghe.
66
Lọc nớc bằng cách khử trùng nớc: Cho
vào nớc chất khử trùng gia -ven để diệt vi
khuẩn. Tuy nhiên cách này làm cho nớc có
mùi hắc.
Lọc nớc bằng cách đun sôi nớc để diệt vi
khuẩn và khi nớc bốc hơi mạnh thì mùi thuốc
khử trùng cũng bay đi hết.
-GV chuyển việc: Làm sạch nớc rất quan
trọng. Sau đây chúng ta sẽ làm thí nghiệm làm
sạch nớc bằng phơng pháp đơn giản.
* Hoạt động 2: Tác dụng của lọc nớc.
Mục tiêu: HS biết đợc hiệu quả của việc
lọc nớc.
Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS thực hành lọc nớc đơn
giản với các dụng cụ. GV làm thí nghiệm yêu
cầu HS quan sát hiện tợng, thảo luận và trả lời
câu hỏi sau:
1) Em có nhận xét gì về nớc trớc và sau khi
lọc?
2) Nớc sau khi lọc đã uống đợc cha?Vì sao?

- GV nhận xét, tuyên dơng câu trả lời của các
nhóm.
1) Khi tiến hành lọc nớc đơn giản chúng ta cần
có những gì?
2) Than bột có tác dụng gì?
3) Vậy cát hay sỏi có tác dụng gì?
- Đó là cách lọc nớc đơn giản. Nớc tuy sạch
nhng cha loại các vi khuẩn, các chất sắt và các
chất độc khác. Cô sẽ giới thiệu cho cả lớp
mình dây chuyền sản xuất nớc sạch của nhà
máy. Nớc này đảm bảo là đã diệt hết các vi
khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong
nớc.
- GV vừa giảng bài vừa chỉ vào hình minh hoạ
2
* Nớc đợc lấy từ nguồn nh nớc giếng, nớc
sông, đ a vào trạm bơm đợt một. Sau đó
chảy qua dàn khử sắt, bể lắng để loại chất sắt
và những chất không hoà tan trong nớc. Tiếp
tục qua bể lọc để loại các chất không tan trong
nớc. Rồi qua bể sát trùng và đợc dồn vào bể
chứa. Sau đó nớc chảy vào trạm bơm đợt hai
để chảy về nơi cung cấp nớc sản xuất và sinh
-HS thực hiện, thảo luận và trả lời.
+ Nớc trớc khi lọc có màu đục, có
nhiều tạp chất nh đất, cát, .. Nớc sau
khi lọc trong suốt, không có tạp chất.
+ Cha uống đợc vì nớc đó chỉ sạch
các tạp chất, vẫn còn các vi khuẩn
khác mà bằng mắt thờng ta không

nhìn thấy đợc.
+ Khi tiến hành lọc nớc đơn giản
chúng ta cần phải có than bột, cát hay
sỏi.
+ Than bột có tác dụng khử mùi và
màu của nớc.
+ Cát hay sỏi có tác dụng loại bỏ các
chất không tan trong nớc.
-HS lắng nghe.
-HS quan sát, lắng nghe.
67

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×