Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

tiểu luận dự báo kinh tế dự báo dân số việt nam từ năm 2018 đến năm 2027

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 26 trang )

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU VỀ SỐ LIỆU
Để mô tả, giới thiệu về bộ số liệu dân số (pop) qua các chỉ sổ của một chuỗi số
liệu ta thực hiện lện mô tả thống kê trên phần mềm eview như sau:
Bước 1:Mở file poulation trong Eview, click chuột vào pop
Bước 2: trên thanh công cụ của phần mềm Eview, chọn vào Quick => Group
statistic => Descreptive Statistic => Common simple

1


Bước 3: Ta có bảng kết quả mô tả như sau:

Từ bảng kết quả ta có thể thấy được các giá trị thống kê của chuỗi pop như sau:

Tên giá trị
Trung bình cộng Mean
Trung vị median
Giá trị lớn nhất
Giá trị nhỏ nhất
Độ lệch chuẩn Std.Dv
Độ nghiêng Skewness
Tổng Sum
Số quan sát Observations

2

Kết quả
65142304
66035555
95540800
32670629


19415057
-0.094746
3778253643
58


CHƯƠNG 2. CHẠY CÁC MÔ HÌNH
Để xác định các mô hình có thể dự báo cho một bộ số liệu, điều đầu tiên cần phải
xác định bộ số liệu này có yếu tố mùa vụ hay không.
Đầu tiên, chọn file pop( dân số) ta chọn view => Graph . Tại box graph type
không thấy có yếu tố mùa vụ. Cho nên các mô hình để dự báo cho chuỗi dân số này
bao gồm mô hình Double, Holt và ARIMA.
Với bộ số liệu, các năm muốn dự báo là từ năm 2018 đến năm 2027, nên ta mở
rộng bộ số liệu thêm 10 năm ta làm như sau.
Tại workfile ta mở rộng range

3


Ta được như sau

4


2.1 Mô hình Double
Bước 1: Tại cửa sổ workfile Population , ta chọn Proc => Exponential
Smoothing.

5



Bước 2: Chọn Simple Smoothing. Tại cửa sổ này ta chọn mô hình dự báo Double

6


Bước 3: Ta có kết quả dự báo cho chuỗi này như sau:

Từ kết quả của cửa sổ dự báo ta có RMSE là 125706.5

Kết quả dự báo năm 2018- 2027 như sau:

7


2.2 Mô hình san chuỗi Holt
Bước 1: Tại cửa sổ workfile Population , ta chọn Proc => Exponential
Smoothing.

8


Bước 2: Chọn Simple Smoothing. Tại cửa sổ này ta chọn mô hình dự báo HoltWinter - No Seasonal.

9


Bước 3: Ta có kết quả dự báo cho chuỗi này như sau:

Tại cửa sổ dự báo ta có kết quả của RMSE là 43704.67


Kết quả dự báo năm 2018- 2027 như sau:

10


2.3 Mô hình ARIMA
Để chạy được mô hình ARIMA thì bước đầu tiên phải xác định được chuỗi này có
dừng hay không ta làm như sau
Bước 1: Kiểm tra tính dừng của chuỗi
Tại cửa sổ workfile của Population, ta chọn View=> Unit Root Test
Tại cửa sổ Unit Root Test này, chuỗi chỉ dừng ở sai phân bậc 2.

11


Tại Prob ở sai phân bậc 2 là 0.0202 nhỏ hơn mức an pha là 0.05 nên thỏa mãn
việc chuỗi dừng tại sai phân này.
Chuỗi pop sau khi sai chuyển sai phân bậc 2 sẽ là d(pop,2)

12


Bước 2: Xác định p, q dựa vào giản đồ tương quan ACF
Cũng tại cửa sổ workfile Population này, tại View chọn Correlogram và chọn sai
phân bậc 2, ta có kết quả như sau:

Tại giản đồ này, ta lựa chọn được hệ số trương quan tại ar(1) ma(1) và ma(2)

13



Bước 3: Ước lượng mô hình
Ta sử dụng câu lệnh ước lượng như sau
Ls d(log(pop),2) c ar(1) ma(1) ma(2)
Lựa chọn d(log(pop),2) là vì khi chạy ước lượng với d(pop,2) thì khi kiểm định
nhiễu không vượt qua được kiểm định này.
Ở bước này, ta lựa chọn câu lệnh ước lượng với d(log(pop,2) mà không genr biến

log(pop) để khi ra kết quả ước lượng không phải tách biến pop ra một lần nữa. Sau khi
ước lượng ta có kết quả như sau:

Có thể thấy rằng mô hình là có ý nghĩa khi các hệ số tương quan của AR tại 1,
MA tại 1 và 2 là có ý nghĩa thống kê khi Prob là nhỏ hơn 0.05

14


Bước 4: Kiểm định các điều kiện giả định của mô hình
+ Mô hình khả nghịch và ổn định
Với điều kiện là các giá trị trong mô hình phụ là phải đáp ứng yêu cầu năm trong
khoảng từ 0 đến 1 thì có nghĩa là mô hình này ổn định. Cũng nhìn vào bảng kết quả khi
ước lượng mô hình ta có mô hình hồi quy phụ như sau:

Có thể thấy răng với mô hình này đã thỏa mãn điều kiện vè tính ổn định của mô
hình
+ Kiểm định nhiễu trắng:
Để kiểm định nhiễu ta làm như sau: Tại Equation vừa ước lượng ta chọn View =>
Residual Diagnostics => Serial Correlation LM test( lựa chọn lags inclue là 36) ta có
kết quả như sau:


15


Tại cửa sổ kết quả kiểm định nhiễu trắng thì gía trị Prob là 0.2927. Có thể kết
luận là nhiễu trắng bởi giá trị này đã lớn hơn mức an pha là 0.05
Bước 5: Sau khi kiểm tra các điều kiện giả định thành công thì ta tiến hành
Forcast cho chuỗi Population. Tại cửa sổ Equation ta chọn Forcast trên thanh công cụ
(lưu ý ở bước forcast này ta sẽ chọn series of forcast này là pop) và ta có kết quả như
sau:

Với kết quả RMSE ở mô hình ARIMA cho chuỗi pop này là 12972792

16


Bước 6: Kiểm tra chất lượng dự báo
Ta tiến hành vẽ một biểu đò mà trong đó chưa chuỗi pop và popf( chuỗi pop sau
khi dự báo). Sử dụng câu lệnh: line pop popf

17


Để kiểm tra chất lượng ta chọn một đoạn gồm 5 năm từ năm 1964 đến 1969 ra để
kiểm tra sai số có được cho phép hay không
Sau khi kiểm tra ta có:

Dựa vào kết quả ta có thể thấy mức phần trăm sai lệch khi cắt 1 đoạn dự báo
ngoài mẫu là 0.03%. Mức sai sót này là nhỏ hơn mức 5%. Do vậy việc dự báo cho
chuỗi pop này có thể tiến hành khi các quan sát của chuỗi này là tin tưởng được.


18


Bước 7 : Dự báo cho chuỗi cần dự báo
Để dự báo cho dân số Việt Nam từ năm 2018 đến năm 2027 ta tiến hành Forcast
ngay tại Equation đang sử dụng ta chỉnh sửa thời gian cần dự báo vào cửa sửa sổ như
sau:

19


Để nhìn được kết quả dự báo cuối cùng, ta tiến hành vẽ biểu đồ cho chuỗi pop
gốc và chuỗi popf sau khi đã dự báo thời gian cần dự báo với câu lệnh line pop popf

Kết quả thể hiện bằng biểu đồ sau khi dự báo cho chuỗi này được hoàn tất.
Kết quả dự báo của mô hình ARIMA từ năm 2018 đến năm 2027 thể hệ qua bảng
excel như sau:

20


2.4 Kết luận
Sau khi đã chạy ba mô hình dự báo về dân số của Việt Nam từ năm 2018 đến năm

2027 bao gồm: Mô hình Double, Mô hình Holt- No seasonal và Mô hình Arima cho
chuỗi dân số(pop). Có thể thấy rằng dân số qua các năm đều có xu hướng tăng lên với
cả ba mô hình đã dự báo.
Dựa trên kết quả dự báo cũng như là kết quả Root Mean Square Error( RMSE)
của mỗi mô hình, nhóm xin lựa chọn kết quả dự báo của mô hình Holt – No Seasonal

với RMSE là nhỏ nhất( RMSE: 43704.67)
Và con số dự báo về dân số( đơn vị: người) của Việt Nam trong vòng 10 năm từ
năm 2018 đến năm 2027 được thể hiện ở bảng sau đây:

21


CHƯƠNG 3. ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ TĂNG DÂN SỐ VIỆT
NAM GIAI ĐOẠN 1960 - 2017 VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢI
QUYẾT VẤN ĐỀ GIA TĂNG DÂN SỐ
3.1 Xu hướng của dân số
Hiện nay, Việt Nam là nước có quy mô dân số lớn, mật độ dân số cao và việc dân
số tăng lên theo từng năm là vấn đề mà nhà nước quan tâm nhiều năm qua.
Dựa vào kết quả dự báo, có thể thấy dân số Việt Nam đang có xu hướng tăng lên
theo từng năm. Một vài nguyên nhân chủ yếu có thể nêu ra như việc y tế cùng khoa
học công nghệ phát triển đã giúp cho con chủ động về mức sinh, chăm sóc thai nhi tốt
và giảm được tỷ lệ tử. Bên cạnh đó, thu nhập tăng và mức sống ngày càng cải thiện,
con người có điều kiện chăm sóc con cái và người già tốt hơn, kéo dài tuổi thọ. Một
phần, tại các vùng dân tộc công tác kế hoạch hóa gia đình vẫn chưa đạt được hiệu quả
tốt nhất…
Tuy nhiên, dân số tăng là một bức tranh hai mặt, nó mang lại nhiều hạn chế cho
đất nước nhưng cũng có nhiều tác động tích cực cho sự phát triển trong tương lại.
3.2 Tác động tích cực của dân số
Thứ nhất, Việt Nam có quy mô dân số lớn nên lực lượng lao động dồi dào, là
động lực tích cực thúc đẩy nền kinh tế, đặc biệt với những ngành cần nhiều lao động,
thu hút đầu tư nước ngoài. Trong nhiều năm qua, Việt Nam nhận được nhiều đầu tư từ
nước ngoài một phần nhờ yếu tố lao động dồi dào. Nhiều khu công nghiệp mở ra đã
mang lại công việc cho người lao động, nâng cao đời sống. Bên cạnh đó, dân số đông
là dấu hiệu của một thị trường tiêu thụ rộng lớn, thúc đẩy sản xuất và phát triển. Khi
nhìn thấy lợi thế này từ Việt Nam, các doanh nghiệp sẽ chủ động hơn trong việc đầu tư

và phát triển tại thị trường Việt Nam.
Thứ hai, dân số tăng trong những năm qua và sắp tới sẽ mang lại dân số trẻ và sẽ
là nguồn lao động trẻ dồi dào trong tương lai. Dân số trẻ với đặc điểm năng động, sáng
tạo, tiếp thu nhanh tiến bộ khoa học sẽ là nguồn lao động chất lượng. Với tình trạng
22


nhiều nước trên thế giới hiện nay có xu hướng dân số ngày càng già hóa như Nhật Bản
hay Đức, trong tương lai với lực lượng lao động trẻ và chất lượng, Việt Nam sẽ có
nhiều lợi thế trên thị trường lao động. Để đạt được điều đó, nhà nước cần có chiến lược
phát triển từ bây giờ để có thể đào tạo ra lực lượng lao động tốt trong tương lai, phù
hợp với xu thế phát triển thế giới. Tuy nhiên cần phải xác định rõ tình trạng dân số trẻ
sẽ không kéo dài lâu khi mà thế hệ trẻ không còn muốn sinh nhiều con, dẫn đến tỷ lệ
tăng dân số không cao như trước. Việc gia tăng dân số là tốt cho việc tăng cường lao
động đến những năm 2030.
Thứ ba, dân số đông và tăng nhanh cũng mang lại thành phần dân tộc đa dạng.
Các dân tộc đoàn kết với nhau, phát huy truyền thống văn hóa, tạo nên sức mạnh phát
triển kinh tế trong nhiều lĩnh vực như văn hóa, du lịch kết hợp với kinh doanh…
Những năm gần đây, Việt Nam đã tích cực phát triển văn hóa, du lịch dựa trên yếu tố
đa dạng hóa dân tộc để thúc đẩy kinh tế đi lên.
3.3 Tác động tiêu cực của dân số
Dân đông và tăng nhanh gây nên sức ép lớn về vấn đề kinh tế - xã hội - môi
trường.
- Về kinh tế :
Phát triển kinh tế đòi hỏi không những tăng trưởng kinh tế mà còn cả dịch chuyển
cơ cấu của nền kinh tế theo hướng công nghiệp hoá và hiện đại hoá dẫn đến chuyển
dịch cơ cấu lao động. Gia tăng dân số nhanh, chưa phù hợp với tăng trưởng kinh tế,
kĩm hãm sự phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và lãnh thổ. Những
khu vực, ngành nghề là lĩnh vực hoạt động có thu nhập tốt lại tạo ra được nhiều chỗ
làm việc, cầu về lao động cao, sẽ thu hút lao động từ các vùng, miền và ngành nghề

khác đến, tạo nên những dòng di chuyển dân cư lớn, kể cả những người trong tuổi lao
động cũng như ngoài tuổi lao động. Điều đó làm cho qui mô, cơ cấu, chất lượng dân
số, phân bố dân cư và lao động sẽ có những biến đổi nhất định, ảnh hưởng đáng kể đến
các chương trình, kế hoạch phát triển.
Khi dân số tăng cao thì làm cho chất lượng nguồn nhân lực xuống thấp hoặc mức
thấp không thể cải thiện được. Trong nhiều trường hợp, do cung lao động tăng vượt
23


quá cầu và quy mô nguồn lao động quá lớn đã gây nên nhiều áp lực về việc làm. Cạnh
tranh trên thị trường lao động để tìm kiếm việc làm trở nên khốc liệt hơn. Muốn có
việc làm và việc làm với thu nhập cao, đòi hỏi những người tham gia vào quá trình lao
động phải có trình độ chuyên môn cao - tức là lao động phải qua đào tạo. Do đó năng
suất lao động không cao, khiến cho tốc độ tăng trưởng kinh tế ngày càng chậm lại.
- Về xã hội :
Các dịch vụ y tế, giáo dục, văn hóa vẫn còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt ở những
vùng miền núi. Ở nước ta, do quy mô dân số tăng nhanh nên số lượng học sinh phổ
thông cũng không ngừng tăng lên. Tình trạng thiếu việc làm đang là một trong những
nguyên nhân gia tăng các biểu hiện tiêu cực trong xã hội, nhất là tội phạm hình sự.
Điều đáng nói là những người nhập cư vào thành phố một bộ phận ý thức sống đô thị
còn hạn chế. Họ nhanh chóng “sao chép” những mặt trái của xã hội đô thị như cờ bạc,
nghiện hút, mại dâm, trộm cắp… Sự gia tăng dân số cũng đang tác động mạnh mẽ đến
môi trường và tài nguyên rừng bị tàn phá nghiêm trọng do việc di dân tự do từ các nơi
khác đến miền núi, do du canh, du cư. Với tốc độ phá rừng như hiện nay sẽ không còn
độ bao phủ, lũ lụt thường xuyên xảy ra là điều không thể tránh khỏi.
Một nguyên nhân làm tồn tại tình trạng trên là do dân trí chưa được chuyển đổi,
nhất là vùng nông thôn (chiếm gần 80% dân số). Bên cạnh đó, tâm lý xã hội cũ thích đẻ
nhiều con trai để có thêm lao động và nhờ cậy lúc tuổi già hoặc gặp lúc khó khăn đang
gây ra tình trạng mất cân bằng giới tính. Vì khi đó lao động chủ yếu bằng cơ bắp, đồng
thời hệ thống bảo hiểm xã hội chưa đảm bảo cho người dân lúc ốm đau, hoạn nạn, tuổi

già.
- Về môi trường :
Sức ép lớn tới tài nguyên thiên nhiên và môi trường trái đất do khai thác quá mức
các nguồn tài nguyên phuc vụ cho các nhu cầu nhà ở, sản xuất lương thực, thực phẩm,
sản xuất công nghiệp v.v...Tạo ra các nguồn thải tập trung vượt quá khả năng tự phân
huỷ của môi trường tự nhiên trong các khu vực đô thị, khu sản xuất nông nghiệp, công
nghiệp.

24


Sự chênh lệch về tốc độ phát triển dân số giữa các nước công nghiệp hoá và các
nước đang phát triển gia tăng, dẫn đến sự nghèo đói ở các nước đang phát triển và sự
tiêu phí dư thừa ở các nước công nghiệp hoá. Sự chênh lệch ngày càng tăng giữa đô thị
và nông thôn, giữa các nước phát triển công nghiệp và các nước kém phát triển dẫn đến
sự di dân ở mọi hình thức.
Sự gia tăng dân số đô thị và sự hình thành các thành phố lớn - siêu đô thị làm cho
môi trường khu vực đô thị có nguy cơ bị suy thoái nghiêm trọng. Nguồn cung cấp nước
sạch, nhà ở, cây xanh không đáp ứng kịp cho sự phát triển dân cư. Ô nhiễm môi trường
không khí, nước tăng lên. Các tệ nạn xã hội và vấn đề quản lý xã hội trong đô thị ngày
càng khó khăn.
3.4 Một số giải pháp giải quyết vấn đề về dân số
Để phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao phục vụ quá trình công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam cần thực hiện đồng bộ
nhiều giải pháp:
- Về nền kinh tế:
Trước tiên trong ngắn hạn phải giải quyết vấn đề dân số. Đối với vấn đề dân số:
Cần phải duy trì mức sinh hợp lý, đồng thời giải quyết tình trạng mất cân bằng giới
tính khi sinh ngày càng gia tăng (hiện ở mức 113,8 bé trai trên 100 bé gái). Để giải
quyết thực trạng này, ngành dân số tập trung tăng cường truyền thông giáo dục, vận

động để người dân thay đổi nhận thức, đồng thời cần có các chính sách ưu tiên nữ giới,
những gia đình sinh con một bé là con gái; tăng cường thực thi pháp luật về nghiêm
cấm lựa chọn giới tính khi sinh.
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: Sự phát triển của nền kinh tế phụ thuộc rất
lớn vào sự phát triển của của chất lượng nguồn nhân lực. Muốn nâng cao chất lượng
lao động cần cải tạo chất lượng giáo dục, nâng cao sức mạnh cả về thể chất để nguồn
lao động có đầy đủ kĩ năng chuyên môn phù hợp với nhu cầu phát triển xã hội.
- Về xã hội:
Cần giải quyết từ gốc rễ của vấn đề đó là vấn đề cải tạo nhận thức của người dân.
Vì vậy cần đẩy mạnh đầu tư cho giáo dục nhằm nâng cao trình độ học vấn của người
25


×