Tải bản đầy đủ (.ppt) (7 trang)

T60Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng ytố ngluận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (713.67 KB, 7 trang )



=>Trong vn bn t s, ngi c, (ngi nghe) phi suy ngh v mt
vn no ú, ngi vit (ngi k) v nhõn vt cú khi ngh lun bng
cỏch nờu lờn cỏc ý kin, nhn xột, cựng nhng lý l v dn chng. Ni
dung ú thng c din t bng hỡnh thc lp lun, lm cho cõu
chuyn thờm phn trit lớ.
- NL thực chất là các cuộc đối thoại với các nhận xét ,phán đoán các lí lẽ,dẫn chứng
nhằm thuyết phục người đọc, người nghe( Có khi là chính mình ) về một v/đ nào đó .
- Trong đoạn văn NL người ta thường dùng câu KĐ, phủ định, câu ghép có cặp từ hô
ứng: Nếu...thì..;. Vì thế ...nên, Sở dĩ......là vì, Khi A... thì B; hoặc các từ chỉ sự lập luận :
Tại sao, thật vậy, trước hết, tuy nhiên...
Hãy chỉ ra dấu hiệu, đặc điểm và vai trò của y/tố nghị
luận trong VB tự sự ?
- Mục đích: Nêu lên ý kiến n/xét để người đọc phải suy nghĩ về một vấn đề nào đó.->
Làm cho câu văn thêm phần triết lí.
- Vai trò: là ytố phụ trợ.

Tit 60:
I. Thc hnh tỡm hiu yu t ngh lun trong on vn t s:
*Đoạn văn: Lỗi lầm và sự biết ơn.
* Nhận xét:
+Phương thức biểu đạt chính là : Phương thức tự sự.
+Nội dung :Kể về hai người bạn cùng đi trên sa mạc.
=>ý nghĩa của câu chuyện :Nhắc nhở con người cách
ứng xử trong cuộc sống.
+Yếu tố nghị luận chủ yếu được thể hiện trong câu trả lời
của người bạn được cứu và câu kết của văn bản:
- Yếu tố nghị luận làm cho
câu chuyện thêm sâu sắc,
giàu tính triết lí và có ý nghĩa


giáo dục cao.
? ND đó đc thể hiện ở
chuỗi các sự việc
ntn? chỉ ra yếu tố
nghị luận trong
truyện?
=> Nu tc b nhng y/ ngh lun ú i thỡ tớnh t tng ca
v/b s gim v do ú n tng v cõu chuyn cng nht nho.
- Nhng iu vit lờn cỏt s mau chúng xoỏ nho theo thi
gian, nhng khụng ai cú th xoỏ c nhng iu tt p
ó c ghi tc trờn ỏ, trong lũng ngi.
- Vy mi chỳng ta hóy hc cỏch vit nhng ni au bun,
thự hn lờn cỏt v khc ghi nhng õn ngha lờn ỏ.
? Câu chuyện cho
chúng ta bài học
gì?
=>Bài học về sự bao dung, lòng nhân ái, biết tha thứ và
ghi nhớ ân nghĩa, ân tình.
? Yếu tố NL trong Vb tự sự
có gì khác trong Vb NL?
-Yếu tố NL chỉ là yếu tố đan
xen để làm nổi bật ND triết
lí.

Tit 60:
II. Thc hnh vit on vn cú s dng yu t ngh lun.
I. Thc hnh tỡm hiu yu t ngh lun trong on vn t s:
BT1: Viết đoạn văn kể lại buổi sinh
hoạt lớp. Trong buổi sinh hoạt đó, em
đã phát biểu ý kiến để CM: Nam là

một người bạn tốt.
- Buổi sinh hoạt lớp diễn ra thế nào? ( thời gian,
địa điểm, ai là người điều khiển, không khí của
buổi sinh hoạt lớp ra sao?)
- ND của buổi sinh hoạt là gì?
- Em đã phát biểu vấn đề gì?
- Tại sao lại phát biểu vấn đề đó?
- Em đã thuyết phục cả lớp rằng Nam là ng bạn
tốt ntn? ( lí lẽ, d/c, lời pt )
BT2: Vit on vn k v nhng vic lm
hoc nhng li dy bo gin d m sõu sc
ca ngi b kớnh yờu ó lm cho em cm
ng(cú s dng yu t ngh lun)

VB tham kh¶o: Bµ néi
“............. Dân làng bảo bà hiền như đất. Nói cho đúng, bà hiền như chiếc bóng. Nếu ai lành
chanh lành chói,bà rủ rỉ khuyên. Bà nói nhiều bằng ca dao tục ngữ. Những chị mồm năm
miệng mười, sau khi bà khuyên chỉ còn mồm một, mồm hai.
Theo Duy Khán, Tuổi thơ im lặng

Người ta bảo: “ Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà”. Bà như thế thì chúng tôi hư làm sao
được....
Bà tôi có học hành gì đâu, một chữ cắn đôi không biết. Bà lặng lẽ, cứ tưởng bà không
bíêt gì. Bà thuộc như cháo hàng trăm, hàng nghìn câu ca. Bà nói những câu sao mà đúng
thế. Bà bảo u tôi:
Dạy con từ thuở còn thơ
Dạy vợ từ thuở bơ vơ mới về.
Người ta như cây. Uốn cây phải uốn từ non. Nếu để lớn lên mới uốn, nó gãy”.
=>Tác giả lồng ghép các y/tố ng/luận như sau :
-

Từ một lời dạy : “ Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà”, tác giả bàn về tấm gương và hiệu
quả g/dục của bà trong gia đình: “Bà như thế thì chúng tôi hư làm sao được”....
->Đây là y/tố ng/luận suy lí.
-
Từ cuộc đời và lời răn dạy của bà,tác giả bàn về một nguyên tắc g/dục: “ Người ta như
cây. Uốn cây phải uốn từ non. Nếu để lớn lên mới uốn, nó gãy”
->Đây là y/tố ng/luận k/quát hoá.
Các y/tố ng/luận trong đoạn văn trên là những “suy ngẫm” của t/giả về ng/tắc
giáo dục và đức hi sinh của người làm công tác g/dục.

×