Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

THUYẾT MINH CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HUYỆN BẢO LÂM ĐẾN NĂM 2030

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.83 MB, 66 trang )

THUYẾT MINH

CHƢƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ
HUYỆN BẢO LÂM ĐẾN NĂM 2030

CƠ QUAN THẨM ĐỊNH

CƠ QUAN PHÊ DUYỆT

SỞ XÂY DỰNG CAO BẰNG

UBND TỈNH CAO BẰNG

CHỦ ĐẦU TƢ

ĐƠN VỊ TƢ VẤN

SỞ XÂY DỰNG CAO BẰNG

CÔNG TY CỔ PHẦN KIẾN TRÚC
ĐẦU TƢ VÀ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM
TỔNG GIÁM ĐỐC

Nguyễn Văn Minh

Chương trình phát triển đô thị huyện Bảo Lâm đến năm 2030

1


MỤC LỤC


PHẦN 1. MỞ ĐẦU ....................................................................................................................4
1.1. Lý do, sự cần thiết............................................................................................................ 4
1.2. Các căn cứ pháp lý, nguồn tài liệu, số liệu..................................................................... 5
1.2.1.

Các căn cứ pháp lý........................................................................................................ 5

1.2.2.

Nguồn tài liệu, số liệu ................................................................................................... 6

1.3. Mục tiêu xây dựng Chƣơng trình phát triển đô thị huyện Bảo Lâm .......................... 6
1.3.1.

Mục tiêu chung ............................................................................................................. 6

1.3.2.

Mục tiêu cụ thể ............................................................................................................. 7

1.4. Phạm vi nghiên cứu và thời hạn lập Chƣơng trình phát triển đô thị ......................... 7

PHẦN 2. TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ ..............................8
2.1. Tình hình chung ............................................................................................................... 8
2.1.1.

Khái quát chung về huyện Bảo Lâm ............................................................................ 8

2.1.2.


Đặc điểm tự nhiên ....................................................................................................... 10

2.1.3.

Tài nguyên thiên nhiên ............................................................................................... 10

2.1.4.

Hiện trạng sử dụng đất ............................................................................................... 11

2.1.5.

Đánh giá hiện trạng sử dụng đất: .............................................................................. 13

2.1.6.

Hiện trạng dân số ....................................................................................................... 13

2.1.7.

Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội........................................................................ 14

2.1.8.

Tình hình phát triển đô thị và điểm dân cư nông thôn huyện Bảo Lâm .................. 18

2.2. Những kết quả chủ yếu đạt đƣợc trong việc phát triển đô thị huyện Bảo Lâm ....... 19
2.2.1.

Về công tác quy hoạch và phát triển đô thị ................................................................ 19


2.2.2.

Tình hình đầu tư xây dựng, phát triển hạ tầng đô thị ............................................... 19

2.2.3.

Hiện trạng vốn đầu tư đầu tư phát triển .................................................................... 23

2.2.4.

Những thuận lợi, khó khăn và hạn chế, yếu kém...................................................... 23

2.3. Đánh giá tổng hợp các chỉ tiêu của đô thị .................................................................... 24
2.3.1.

Đối với vị trí và tính chất của thị trấn Pác Miều ....................................................... 24

2.3.2.

Đối với các chỉ tiêu khác............................................................................................. 26

2.3.3.

Nhận xét, đánh giá tổng hợp ...................................................................................... 30

PHẦN 3. TẦM NHÌN, MỤC TIÊU, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HUYỆN BẢO
LÂM – ĐẾN NĂM 2030 ..........................................................................................................30
3.1. Một số chỉ tiêu quy hoạch đô thị đƣợc phê duyệt ....................................................... 30
3.1.1.


Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Cao Bằng đến năm 2030......................................... 30

3.1.2.

Quy hoạch chung thị trấn Pác Mièu đến năm 2025, tầm nhìn 2035 ........................ 32

3.2. Tầm nhìn phát triển đô thị huyện Bảo Lâm................................................................ 37
3.3. Mục tiêu phát triển đô thị huyện Bảo Lâm đến năm 2030 ........................................ 37
3.4. Các chỉ tiêu phát triển đô thị cần đạt đƣợc ................................................................. 37
3.5. Các giải pháp thực hiện................................................................................................. 39
Chương trình phát triển đô thị huyện Bảo Lâm đến năm 2030

2


3.5.1.

Giải pháp chung.......................................................................................................... 39

PHẦN 4. CÁC CHƢƠNG TRÌNH, DỰ ÁN THIẾT YẾU CẦN ĐẦU TƢ; KINH PHÍ,
NGUỒN VỐN VÀ KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI THỰC HIỆN. ...............................................42
4.1. Danh mục lộ trình triển khai các khu vực phát triển đô thị ...................................... 42
4.1.1.

Nguyên tắc chung ....................................................................................................... 42

4.1.2.

Các khu vực phát triển đô thị ..................................................................................... 43


4.1.3.

Lộ trình thực hiện ....................................................................................................... 44

4.2. Các dự án thiết yếu cần đầu tƣ phục vụ phát triển đô thị ......................................... 48
4.2.1.

Các quy hoạch, chương trình, đề án .......................................................................... 48

4.2.2.

Các dự án chiến lược .................................................................................................. 48

4.2.3.

Tổng hợp kinh phí, cơ cấu nguồn vốn triển khai thực hiện ..................................... 53

4.2.4.

Tổng hợp nhu cầu vốn ................................................................................................ 53

4.2.5.

Kế hoạch phân bổ vốn - cơ cấu nguồn vốn ................................................................ 56

PHẦN 5. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ..........................................................................................61
PHẦN 6. KẾT LUẬN , KIẾN NGHỊ.......................................................................................64
6.1. Kết luận .......................................................................................................................... 64
6.2. Kiến nghị ........................................................................................................................ 65


Chương trình phát triển đô thị huyện Bảo Lâm đến năm 2030

3


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
Lý do, sự cần thiết
Mục tiêu phát triển của tỉnh Cao Bằng đến năm 2020, định hƣớng đến 2025 tại
Quyết định số 512/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể
phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cao Bằng đã xác định trở thành tỉnh công nghiệp. Phát
triển kinh tế với tốc độ nhanh và bền vững cùng với tái cơ cấu kinh tế một cách hợp lý
để phát huy và khai thác có hiệu quả các thế mạnh, tiềm năng của tỉnh. Phát triển công
nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản và dịch vụ là hai trụ cột trong phát triển kinh tế
nhằm tạo dựng vững chắc cơ cấu nền kinh tế theo hƣớng dịch vụ - công nghiệp – nông
nghiệp ở giai đoạn sau năm 2020.
1.1.

Căn cứ Nghị định 11/2013/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý đầu tƣ phát triển
đô thị, việc xác định danh mục thứ tự các dự án đầu tƣ xây dựng trong khu vực là một
nội dung quan trọng theo kế hoạch giai đoạn 2016 – 2020; lộ trình cụ thể cho từng giai
đoạn phát triển đảm bảo phù hợp với định hƣớng phát triển.
Để phát triển mang tính bền vững và khai thác có hiệu quả các tiềm năng của
huyện Bảo Lạc, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Bảo Lâm đến
năm 2020, Quy hoạch sử dụng đất huyện Bảo Lâm đến năm 2020 và Quy hoạch xây
dựng vùng tỉnh Cao Bằng đến năm 2030 đã đƣợc UBND tỉnh Cao Bằng phê duyệt.
Điều chỉnh quy hoạch chung thị trấn Pác Miều đến năm 2025. Đây là cơ sở để Bảo
Lâm xây dựng các kế hoạch chƣơng trình phát triển đô thị huyện.
Mục tiêu của Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Cao Bằng là đến năm 2030, Bảo
Lâm sẽ trở thành trung tâm phụ trợ cấp tiểu vùng phía Tây của tỉnh Cao Bằng, phát

triển bền vững, đáp ứng các tiêu chí của đô thị loại 5.
Để tạo tiền đề phát triển cho đô thị huyện Bảo Lâm phát triển nhanh, bền vững
thực hiện đƣợc mục tiêu phát triển của tỉnh Cao Bằng nói chung và huyện Bảo Lâm
nói riêng cũng nhƣ có cơ sở triển khai một số nội dung liên quan, việc xây dựng
Chƣơng trình phát triển đô thị huyện Bảo Lâm giai đoạn 2017 đến năm 2030 là rất cần
thiết. Chƣơng trình phát triển đô thị huyện Bảo Lâm sẽ cụ thể hóa các chỉ tiêu phát
triển đô thị, xác định các khu vực phát triển đô thị, xây dựng kế hoạch lộ trình phát
triển cơ sở hạ tầng và không gian đô thị cụ thể nhằm đảm bảo cho sự phát triển vừa có
trọng tâm, trọng điểm vừa phát triển bền vững, đảm bảo tính liên kết và thống nhất
giữa quy hoạch các ngành, giữa các khu vực phát triển đô thị trong huyện và với đô thị
lân cận.
Xây dựng chƣơng trình phát triển đô thị huyện Bảo Lâm cũng là bƣớc quan
trọng nhằm xác định các chƣơng trình dự án, hạng mục đầu tƣ và đề xuất các cơ chế
chính sách phù hợp theo lộ trình phát triển, đảm bảo công tác xây dựng phát triển đô
thị của huyện theo quy hoạch định hƣớng đã đặt ra, thực hiện mục tiêu hoàn thiện các
tiêu chuẩn đô thị loại V còn thiếu và yếu của thị trấn Pác Miều và vùng mở rộng, làm
cơ sở động lực phát triển tiểu Vùng đô thị phía Tây của tỉnh Cao Bằng, phấn đấu các
tiêu chí cơ bản đạt tiêu chuẩn đô thị loại V vào năm 2025 và đạt chuẩn các tiêu chí đô
thị loại V vào năm 2030.
Chương trình phát triển đô thị huyện Bảo Lâm đến năm 2030

4


1.2. Các căn cứ pháp lý, nguồn tài liệu, số liệu
1.2.1. Các căn cứ pháp lý
- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014;
- Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 ngày 17 tháng 6 năm 2009;
- Nghị quyết số 1210/2016/UBTVQH13 ngày 25/05/2016 của Ủy ban thƣờng vụ
Quốc hội về Phân loại đô thị;

- Nghị định 42/2009/NĐ-CP ngày 07 tháng 05 năm 2009 của Chính phủ về phân
loại đô thị;
- Nghị định số 11/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2013 của Chính phủ về
quản lý đầu tƣ và phát triển đô thị;
- Thông tƣ liên tịch số 20/2013/TTLT-BXD-BNV ngày 21/11/2013 của Bộ Xây
dựng và Bộ Nội vụ về hƣớng dẫn một số nội dung của Nghị định số 11/2013/NĐ-CP
ngày 14/1/2013 của Chính phủ về quản lý đầu tƣ phát triển đô thị;
- Thông tƣ số 12/2014/TT-BXD ngày 25 tháng 08 năm 2014 Hƣớng dẫn lập,
thẩm định, phê duyệt chƣơng trình phát triển đô thị;
- Quyết định số 758/2009/QĐ-TTg ngày 06 tháng 8 năm 2009 về Chƣơng trình
nâng cấp đô thị quốc gia giai đoạn 2009 – 2020;
- Quyết định số 1659/2012/QĐ-TTg ngày 07 tháng 11 năm 2012 của Thủ tƣớng
Chính phủ về việc phê duyệt Chƣơng trình phát triển đô thị quốc gia giai đoạn 20122020;
- Quyết định số 445/2009/QĐ-TTg ngày 07/4/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ
“Phê duyệt điều chỉnh định hƣớng Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt
Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050”;
- Quyết định số 1393/2013/QĐ-TTg ngày 25/09/2012 của Thủ tƣớng Chính phủ
phê duyệt chiến lƣợc quốc gia về tăng trƣởng xanh trong giai đoạn 2011-2020, tầm
nhìn đến năm 2050;
- Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg ngày 02/12/2008 của Thủ tƣớng Chính phủ
phê duyệt chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu;
- Quyết định số 980/QĐ-Ttg ngày 21/06/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc
phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng trung du và miền núi Bắc Bộ đến năm 2030;
- Quyết định số 1531/QĐ-TTg ngày 30/8/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc
phê duyệt Đề án “ Rà soát, điều chỉnh quy hoạch phát triển các khu kinh tế cửa khẩu
Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030”;
- Quyết định số 20/2014/QĐ-TTg ngày 11/3/2014 của Thủ tƣớng Chính phủ về
việc thành lập khu kinh tế của khẩu tỉnh Cao Bằng;
- Quyết định số 512/QĐ-TTg ngày 11/04/2014 của Thủ tƣớng Chính Phủ về việc
phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Cao Bằng giai đoạn đến

năm 2020, định hƣớng đến năm 2025;

Chương trình phát triển đô thị huyện Bảo Lâm đến năm 2030

5


- Quyết định số 2032/QĐ-UBND, ngày 30/10/2015 phê duyệt Đề án phát triển
tổng thể kinh tế xã hội huyện Bảo Lâm đến năm 2025 ( 2015-2015)
- Quyết định số 463/QĐ-UBND ngày 11 tháng 04 năm 2016 của UBND tỉnh Cao
Bằng về việc phê duyệt đồ án quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Cao Bằng đến năm 2030.
- Quyết định số 486/QĐ-UBND ngày 21 tháng 04 năm 2016 của UBND tỉnh Cao
Bằng về việc phê duyệt đồ án Điều chỉnh quy hoạch chung thị trấn Pác Miều, huyện
Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng,đến năm 2025, tầm nhìn 2035 tỷ lệ 1/2000.
- Căn cứ công văn 643/UBND-XD ngày 20/3/2014 của UBND tỉnh Cao Bằng về
việc giao nhiệm vụ triển khai thực hiện Nghị định 11/2013/NĐ-CP ngày 14/01/2013 của
Chính phủ về quản lý đầu tƣ phát triển đô thị.
- Quyết định số 2243/QĐ- UBND ngày 24 tháng 11 năm 2016 của UBND tỉnh
Cao Bằng về việc phê duyệt và dự toán kinh phí lập Chƣơng trình phát triển đô thị toàn
tỉnh Cao Bằng và Chƣơng trình phát triển đô thị các đô thị trên địa bàn tỉnh Cao Bằng
đến năm 2030.
1.2.2. Nguồn tài liệu, số liệu
- Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH Tỉnh Cao Bằng giai đoạn đến năm 2020,
tầm nhìn đến năm 2025;
- Quy hoạch xây dựng vùng Tỉnh Cao Bằng đến năm 2030,
- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Bảo Lâm đến năm 2025
- Các Đồ án quy hoạch chung, quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết các khu
đô thị, khu công nghiệp... trên địa bàn huyện Bảo Lâm;
- Các quy hoạch chuyên ngành của quốc gia , của Tỉnh Cao Bằng (khu kinh tế
cửa khẩu, giao thông đƣờng bộ, đƣờng hành không, quy hoạch điện, xi măng, than;

quy hoạch xử lý chất thải rắn nguy hại…);
- Niên giám thống kê tỉ nh Cao Bằng, huyện Bảo Lâm năm 2012, 2013, 2014;
2015;
- Các tài liệu, số liệu điều tra về điều kiện tự nhiên và hiện trạng;
- Các dự án đầu tƣ có liên quan
1.3. Mục tiêu xây dựng Chƣơng trình phát triển đô thị huyện Bảo Lâm
1.3.1. Mục tiêu chung
- Làm cơ sở quản lý, phát triển đô thị huyện Bảo Lâm- tỉnh Cao Bằng đảm bảo
các định hƣớng phát triển Hệ thống đô thị Việt Nam, Chƣơng trình phát triển đô thị
quốc gia; đảm bảo các yêu cầu về quản lý đầu tƣ phát triển đô thị; phù hợp với các
định hƣớng quy hoạch phát triển của tỉnh Cao Bằng trong giai đoạn mới: Quy hoạch
tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cao Bằng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm
2025; Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Cao Bằng đến năm 2030
- Nâng cao chất lƣợng sống đô thị, thông qua việc tập trung nguồn lực hợp lý để
xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị và hạ tầng xã hội đô thị, kiến trúc cảnh quan
phù hợp, đồng bộ, từng bƣớc hiện đại và bền vững. Đảm bảo tính kết nối theo quy
Chương trình phát triển đô thị huyện Bảo Lâm đến năm 2030

6


hoạch xây dựng vùng tỉnh đã đƣợc xác định giữa các đô thị trong hệ thống đô thị tỉnh
Cao Bằng
1.3.2. Mục tiêu cụ thể
- Cụ thể hóa Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đến năm
2025, tầm nhìn đến năm 2050 đƣợc phê duyệt tại Quyết định số 445/QĐ-TTg; Chƣơng
trình phát triển đô thị quốc gia giai đoạn 2012 đến 2020 đƣợc phê duyệt tại Quyết định
số 1659/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ và các Quy hoạch, kế hoạch đƣợc duyệt,
Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Cao Bằng đã đƣợc phê duyệt (QĐ số 436/QĐ-UBND)
và Điều chỉnh Quy hoạch chung thị trấn Pác Miều đến năm 2025

- Căn cứ các tiêu chuẩn, tiêu chí về phân loại đô thị đƣợc quy định tại Nghị định
42/2009/NĐ-CP của Chính phủ và Nghị quyết số 1210/NQ-QH của Quốc hội đánh giá
thị trấn Nƣớc Hai mở rộng và các khu vực dự kiến phát triển theo phân loại đô thị
trong địa bàn huyện, từ đó xác định kế hoạch đầu tƣ các dự án xây dựng phát triển,
từng bƣớc hoàn thiện các tiêu chuẩn, tiêu chí về phân loại đô thị còn yếu, đảm bảo chất
lƣợng cơ sở hạ tầng đô thị theo phân loại.
- Lập danh mục thứ tự các dự án đầu tƣ xây dựng theo kế hoạch, lộ trình và
chiến lƣợc cụ thể cho từng giai đoạn phát triển đảm bảo phù hợp với các chƣơng trình,
mục tiêu phát triển đã đề ra theo hƣớng bền vững.
- Phối hợp lồng ghép với các chƣơng trình, kế hoạch, dự án đã và đang triển khai
của các ngành trên địa bàn đảm bảo khai thác hiệu quả các nguồn vốn đầu tƣ để phát
triển đô thị huyện Bảo Lâm trong các giai đoạn 2017-2020, 2021-2025 và 2026-2030.
Phạm vi nghiên cứu và thời hạn lập Chƣơng trình phát triển đô thị
Phạm vi nghiên cứu nằm trong ranh giới hành chính huyện Bảo Lâm - Tỉnh Cao
Bằng gồm 1 thị trấn Pác Miều và 13 xã. Tập trung nghiên cứu chƣơng trình phát triển
đô thị huyện Bảo Lâm trên cơ sở thị trấn Pác Miều và vùng mở rộng và một số điểm
dự kiến phát triển đô thị.
1.4.

Giai đoạn xây dựng chƣơng trình:
- Giai đoạn I: năm 2017 - 2020.
- Giai đoạn II: năm 2021 - 2025.
- Giai đoạn III: năm 2026 - 2030.

Sơ đồ vị trí khu vực phát triển đô thị Bảo Lâm
Chương trình phát triển đô thị huyện Bảo Lâm đến năm 2030

7



PHẦN 2. TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ
2.1. Tình hình chung
2.1.1. Khái quát chung về huyện Bảo Lâm
a. Vị trí, vai trò
Huyện Bảo Lâm đƣợc thành lập ngày 25-9-2000 trên cơ sở tách 10 xã: Đức
Hạnh, Lý Bôn, Mông Ân, Nam Quang, Quảng Lâm, Tân Việt, Thái Học, Vĩnh Phong,
Vĩnh Quang, Yên Thổ thuộc huyện Bảo Lạc. Ngày 27-10-2006, thành lập thị trấn Pác
Miầu - thị trấn huyện lị huyện Bảo Lâm trên cơ sở điều chỉnh 4.036 ha diện tích tự
nhiên và 2.619 nhân khẩu của xã Mông Ân; thành lập xã Thạch Lâm trên cơ sở điều
chỉnh 8.774 ha diện tích tự nhiên và 3.897 nhân khẩu của xã Quảng Lâm; thành lập xã
Nam Cao trên cơ sở điều chỉnh 7.507 ha diện tích tự nhiên và 2.587 nhân khẩu của xã
Nam Quang; thành lập xã Thái Sơn trên cơ sở điều chỉnh 5.548 ha diện tích tự nhiên và
2.215 nhân khẩu của xã Thái Học. Bảo Lâm là huyện vùng cao biên giới nằm ở phía
Tây bắc của tỉnh Cao Bằng, cách trung tâm thị thành phố Cao Bằng 172 km theo Quốc
lộ 34 Cao Bằng - Bảo Lạc - Hà Giang, với 8km đƣờng biên giới giáp với Trung quốc.
Huyện có vị trí quan trọng về kinh tế, chính trị, quốc phòng, an ninh của tỉnh
Là huyện đặc biệt khó khăn trong tổng số 62 huyện nghèo của cả nƣớc theo
Nghị quyết 30a/NQ - CP của Chính phủ; có 14 đơn vị hành chính trong đó có 13 xã
thuộc Chƣơng trình 135, có 6,5 km đƣờng biên giới, với vị trí địa lý nhƣ sau:
Phía Đông giáp huyện Bảo Lạc; phía Tây giáp tỉnh Hà Giang; phía Nam giáp
tỉnh Tuyên Quang và tỉnh Bắc Kạn; phía Bắc giáp tỉnh Hà Giang và Cộng hòa nhân
dân Trung Hoa.

Bảo Lâm trong Sơ đồ phân vùng phát triển và mối quan hệ liên vùng tỉnh
b. Mối quan hệ nội vùng
Trong quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Cao Bằng, Huyện Bảo Lạc đƣợc xác định
nằm trong tiểu vùng phía Tây ( vùng số 3). Bao gồm Thông Nông, Bảo Lạc và Bảo
Chương trình phát triển đô thị huyện Bảo Lâm đến năm 2030

8



Lâm. Tổng diện tích là: 218.990,26 ha bằng 32,65% tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh.
là vùng chậm phát triển của tỉnh với các chức năng sau:
Chức năng phát triển sản xuất nông nghiệp: Do đặc điểm về đất đai, địa hình và
khí hậu, tiểu vùng phía Tây đƣợc xác định phát triển trồng rừng sản xuất, phát triển
chăn nuôi trâu, bỏ và trồng cỏ phục vụ chăn nuôi theo hình thức công nghiệp tập trung
với quy mô ngày càng lớn.
Chức năng phát triển công nghiệp: CN khai thác khoáng sản, CN thủy điện nhỏ.

Sơ đồ Huyện Bảo Lâm trong phân vùng phát triển phía Tây
* Định hướng phát triển chung của tiểu vùng phía Tây ( vùng 03) là:
Thị trấn Pác Miều là đô thị động lực phụ trợ của tiểu vùng phía Tây để thúc đẩy
phát triển kinh tế xã hội đảm bảo an ninh quốc phòng với các khu vực giáp ranh với
Trung Quốc.
Phát triển hành lang kinh tế dọc quốc lộ 34. gắn kết vùng du lịch Hà Giang với
các vùng du lịch của Cao Bằng, xây dựng các trung tâm cụm xã gắn với hạ tầng kỹ
thuật các khu chợ cửa khẩu, các nông lâm trƣờng, các khu kinh tế quốc phòng. Phát
triển các thủy điện nhỏ, trồng các cây công nghiệp. Xây dựng các điểm du lịch trên
tuyến gắn kết với du lịch văn hóa trải nghiệm, du lịch cộng đồng, du lịch mạo hiểm
nhằm phát huy lợi thế địa hình khu vực này. Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông, từng
bƣớc phát triển các đô thị và các trung tâm cụm xã gắn với quy hoạch nông thôn mới
để nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho ngƣời dân sống trên các vùng núi cao,
các vùng sát biên giới. Huy động các nguồn lực, khai thác hợp lý tài nguyên khoáng
sản, tài nguyên rừng.
Nâng cấp các cơ sở vật chất, giáo dục, y tế, thƣơng mại dịch vụ nâng cao chất
lƣợng dậy và học, chất lƣợng khám chữa bệnh cho ngƣời dân, giữ vững an ninh quốc
phòng, trật tự an toàn xã hội.
Chương trình phát triển đô thị huyện Bảo Lâm đến năm 2030


9


2.1.2. Đặc điểm tự nhiên
a. Địa hình
Là một huyện có địa hình phức tạp, chủ yếu là đồi, núi đá cao, độ cao trung
bình so với mặt biển khoảng 800m, bị chia cắt bởi nhiều thung lũng, suối, sông ảnh
hƣởng lớn đến quá trình khai thác sử dụng đất đai, đất nông nghiệp
b. Khí hậu
Lƣợng mƣa hàng năm rất lớn, bình quân 2.000-2.500 mm. Vì vậy huyện Bảo
Lâm có tiềm năng dồi dào về thuỷ lợi và thuỷ điện. Khí hậu của huyện mang đặc điểm
nhiệt đới gió mùa, chia thành 2 mùa rõ rệt: mùa đông khô và lạnh, mùa hè nóng và ẩm,
thƣờng bị khô hạn vào mùa đông và đầu vụ xuân gây khó khăn cho việc nâng cao hệ số
sử dụng đất, mở rộng diện tích đất canh tác và chuyển dịch cơ cấu cây trồng cũng nhƣ
cơ giới hoá trong sản xuất nông nghiệp
c. Thủy hải văn
Hệ thống sông suối trên địa bàn huyện phân bố tƣơng đối đồng đều, nhƣng do địa
hình dốc nên khả năng giữ nƣớc kém, những khe suối nhỏ hầu nhƣ không có nƣớc trong
mùa khô, mực nƣớc các sông suối lớn thƣờng xuống rất thấp. Đáng chú ý nhất trên địa
bàn huyện có 01 sông lớn là sông Gâm. Hệ thống sông suối trên địa bàn là điều kiện
thuận lợi để khai thác nguồn nƣớc mặt phục vụ sản xuất nông nghiệp, xây dựng các công
trình thủy điện, các kênh mƣơng thuỷ lợi nhỏ cung cấp điện năng phục vụ sản xuất cho
các ngành kinh tế và nhu cầu dân sinh.
2.1.3. Tài nguyên thiên nhiên
a. Tài nguyên đất
Theo số liệu thống kê, tính đến ngày 01/1/2015, tổng diện tích đất huyện Bảo
Lâm là 91.306,15 ha. chiếm 13,60% diện tích tự nhiên của tỉnh, bình quân đạt 1,60
ha/ngƣời, cao hơn bình quân chung cả nƣớc (1,31 ha/ngƣời) trong đó
- Nhóm đất nông nghiệp: 81.944,95 ha chiếm 95,88% tổng diện tích tự nhiên.
- Nhóm đất phi nông nghiệp: 2.741,90 ha chiếm 2,01% tổng diện tích tự nhiên.

- Nhóm đất chƣa sử dụng: 5.958,13 ha chiếm 2,11% tổng diện tích tự nhiên.
Quỹ đất để phát triển xây dựng trong tƣơng lai tại huyện cần tận dụng từ quỹ đất
bằng chƣa sử dụng và các quỹ đất phi nông nghiệp còn lại.
b. Tài nguyên nước
- Nƣớc mặt: Phụ thuộc vào nguồn nƣớc mƣa đƣợc lƣu giữ trên rừng, trong núi
và các sông suối, ngòi hồ, ao đầm,... Lƣợng nƣớc khai thác sử dụng trong sản xuất và
sinh hoạt chủ yếu đƣợc lấy từ nguồn nƣớc mặt này. Đối với Bảo Lâm nguồn nƣớc mặt
do mƣa khá dồi dào. Nhƣng mƣa theo mùa và phân bố không đồng đều đã dẫn đến tình
trạng ngập úng cục bộ vào mùa mƣa, thiếu nƣớc nghiêm trọng vào mùa khô.Việc xây
dựng các công trình thuỷ lợi trên địa hình này là rất tốn kém nên việc giữ nƣớc cho
mùa khô của huyện còn nhiều hạn chế.
- Nƣớc ngầm: Tài nguyên nƣớc ngầm ở huyện Bảo Lâm tƣơng đối lớn. Đây là
nguồn cung cấp nƣớc thay nguồn nƣớc mặt vào mùa khô.Hiện nay đang đƣợc sử dụng
phổ biến cho sinh hoạt, kinh tế vƣờn thông qua hệ thống giếng khoan, giếng đào. Tuy
Chương trình phát triển đô thị huyện Bảo Lâm đến năm 2030

10


nhiên do nhu cầu về nƣớc tƣới trong mùa khô lớn, việc khai thác nƣớc ngầm bừa bãi,
đã dẫn đến mức nƣớc ngầm ngày càng xuống sâu. Vì vậy trong tƣơng lai cần có
chƣơng trình nghiên cứu cụ thể, sát thực tế để có những đề xuất thích hợp tránh gây tác
động xấu đối với môi trƣờng.
c. Tài nguyên rừng
Rừng của Bảo Lâm ngày nay liên quan mật thiết với những đặc trƣng địa lý
tự nhiên và quá trình diễn biến tài nguyên rừng, thảm thực vật rừng của huyện.
Rừng phát huy tác dụng rất cao đối với đất - nƣớc - môi trƣờng của huyện, trong
điều kiện hiện tại thuộc tính phòng hộ của rừng đối với nguồn nƣớc, ngăn chặn xói
mòn và thoái hóa đất, điều hòa khí hậu thể hiện rất rõ rệt. Hiện any diện tích rừng
của huyện đã đƣợc phục hồi theo hƣớng tích cực, độ che phủ rừng ngày càng đƣợc

nâng cao. Đến nay độ che phủ rừng của huyện đã đạt trên trên đạt 52%.
d. Tài nguyên khoáng sản
Là huyện có nhiều tài nguyên khoáng sản có giá trị cao nhƣ: Ăntimon; quặng
Barits - Chì kẽm. Ngoài ra còn có quặng đồng . Hiện tại đang khai thác ở các mỏ nhƣ:
Chè Pản, Bản Trang, Tổng Ngoảng, Phiêng Mƣờng, Bản Khun…
e. Cảnh quan sinh thái
Cảnh quan huyện Bảo Lâm mang vẻ đẹp của vùng núi Đông Bắc, với nhiều dãy
núi trùng điệp xen kẽ dƣới chân đồi, núi là các chân ruộng bậc thang trồng lúa, màu và
hệ thống các khe suối kết hợp một cách hài hoà, tạo lên một bức tranh thiên nhiên đa
dạng và phong phú.
g. Tài nguyên nhân văn
Là huyện với 9 thành phần dân tộc khác nhau : Kinh, Tày, Nùng, Hmông, Dao,
Sán Chỉ, Lô Lô... cùng chung sống. Trong đó dân tộc Hmông chiếm tới 48,6% tổng
dân số toàn huyện. Trình độ dân trí thấp, phong tục tập quán còn lạc hậu, cơ sở hạ tầng
thiếu đồng bộ, kinh tế chƣa phát triển, đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn.
Cùng với sự hình thành, phát triển của cộng đồng dân cƣ, đời sống văn hoá tinh thần
của nhân dân các dân tộc trong huyện cũng rất đa dạng, phong phú. Nét đẹp truyền
thống của mỗi dân tộc luôn đƣợc trân trọng, giữ gìn và phát huy. Mặt khác, trong quá
trình giao lƣu chung sống, những tinh hoa quý báu của các dân tộc anh em đƣợc tiếp
thu và trở thành tài sản chung của cả cộng đồng.
2.1.4. Hiện trạng sử dụng đất
Tổng diện tích đất tự nhiên của Huyện Lâm là 91.306,15 ha. Hiện trạng sử dụng
đất huyện Bảo Lâm đƣợc thống kê nhƣ sau
Chi tiết các loại đất được thống kê trong bảng sau:
TT

LOẠI ĐẤT

Mã loại
đất


(1)

(2)

(3)

Chương trình phát triển đô thị huyện Bảo Lâm đến năm 2030

Tổng diện tích
các loại đất
huyện Bảo Lâm
năm 2015 (ha)

11


I Tổng diện tích đất
1 Đất nông nghiệp

91.306,15
NNP

81.944,95

SXN

19.771,25

1.1.1 Đất trồng cây hàng năm


CHN

19.068,85

1.1.1.1

Đất trồng lúa

LUA

3.419,8

1.1.1.2

Đất trồng cây hàng năm khác

HNK

15.649,05

CLN

702,4

LNP

62.135,41

1.1 Đất sản xuất nông nghiệp


1.1.2 Đất trồng cây lâu năm
1.2 Đất lâm nghiệp
1.2.1

Đất rừng sản xuất

RSX

50,13

1.2.2

Đất rừng phòng hộ

RPH

62.085,28

1.2.3

Đất rừng đặc dụng

RDD

1.3 Đất nuôi trồng thủy sản

NTS

1.4 Đất làm muối


LMU

1.5 Đất nông nghiệp khác

NKH

2 Đất phi nông nghiệp

PNN

3.403,08

OCT

596,96

2.1 Đất ở

38,28

2.1.1

Đất ở tại nông thôn

ONT

555,11

2.1.2


Đất ở tại đô thị

ODT

41,85

CDG

1.815,63

2.2 Đất chuyên dùng
2.2.1

Đất xây dựng trụ sở cơ quan

TSC

6,95

2.2.2

Đất quốc phòng

CQP

3,50

2.2.3


Đất an ninh

CAN

0,70

2.2.4

Đất xây dựng công trình sự nghiệp

DSN

41,90

2.2.5

Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp

CSK

143,07

2.2.6

Đất có mục đích công cộng

CCC

1.619,51


2.3

Đất cơ sở tôn giáo

TON

0,07

2.4

Đất cơ sở tín ngƣỡng

TIN

1,65

Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ,
2.5 NHT

NTD

2.6 Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối

SON

953,95

2.7 Đất có mặt nƣớc chuyên dùng

MNC


0,38

2.8 Đất phi nông nghiệp khác

PNK

Đất chƣa sử dụng

CSD

5.958,13

BCS

325,48

3
3.1

Đất bằng chƣa sử dụng

Chương trình phát triển đô thị huyện Bảo Lâm đến năm 2030

34,43

12


3.2


Đất đồi núi chƣa sử dụng

DCS

5.611,15

3.3

Núi đá không có rừng cây

NCS

21,51

II Đất có mặt nƣớc ven biển (quan sát)

MVB

1

Đất mặt nƣớc ven biển nuôi trồng thủy sản

MVT

2

Đất mặt nƣớc ven biển có rừng

MVR


3

Đất mặt nƣớc ven biển có mục đích khác

MVK

(Nguôn: Báo cáo kế hoạch sử dụng đất 2015)

2.1.5. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất:
Diện tích đất nông nghiệp của huyện chiếm phần lớn chiếm tỷ lệ 95,8%. Các
loại đất đã đƣợc sử dụng trên toàn huyện chiếm 87,8%, phần lớn đất đã đƣợc sử dụng
ổn định và có hiệu quả.
Để xây dựng cơ sở hạ tầng phát triển đô thị, phát triển các cơ sở sản xuất kinh
doanh, dịch vụ, thƣơng mại và các cơ sở hạ tầng các công trình công cộng, một số loại
đất đã đƣợc chuyển đổi mục đích sử dụng đất, về cơ bản đã đáp ứng đƣợc nhu cầu
phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Trong thời gian tới, để đẩy mạnh công nghiệp
hoá, hiện đại hoá, định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội của huyện theo hƣớng: dịch vụ
thƣơng mại và nông nghiệp, cho nên ngoài một số diện tích đất chƣa đƣợc sử dụng sẽ
đƣợc đƣa vào sử dụng, còn lại phần lớn đất đai phục vụ đáp ứng với nhu cầu phát triển
sẽ là do chuyển đổi mục đích sử dụng cho phù hợp với định hƣớng phát triển kinh tế xã hội của huyện.
2.1.6. Hiện trạng dân số
- Quy mô dân số toàn huyện năm 2015 là 57.745 ngƣời.
Phân bố dân cư tại thị trấn và các xã, năm 2015
STT

1
2
3
4

5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

Danh mục
Tổng toàn huyện
TT Pác Miầu
Xã Đức Hạnh
Xã Lý Bôn
Xã Nam Cao
Xã Nam Quang
Xã Vĩnh Quang
Xã Quảng Lâm
Xã Thạch Lâm
Xã Tân Việt
Xã Vĩnh Phong
Xã Mông Ân
Xã Thái Học
Xã Thái Sơn
Xã Yên Thổ

Diện tích
(km2)


913,06
36,93
89,23
116,80
75,46
47,81
56,46
79,96
92,97
24,90
65,54
59,35
45,94
47,27
74,45

Dân số
(ngƣời)

57.745
5.034
4.998
5.196
3.440
3.189
4.699
5.272
5.845
1.673

2.450
4.999
3.487
2.991
4.472

Chương trình phát triển đô thị huyện Bảo Lâm đến năm 2030

Số hộ
(hộ)

11.094
961
986
1.034
641
581
900
996
1.116
311
470
882
692
577
947

Mật độ dân số
(Ngƣời/km2)
63,24

136,31
56,01
44,49
45,59
66,70
83,23
65,93
62,87
67,19
37,38
84,23
75,90
63,27
60,07
13


(Nguôn: Niên giám thống kê huyện Bảo Lâm: 2015)

Năm 2015, số ngƣời trong độ tuổi lao động toàn huyện là 31.759 ngƣời. số lao
động đang làm việc trong nền kinh tế chiếm 65% so với lao động trong độ tuổi. Tỷ lệ
lao động trong ngành nông nghiệp, lâm nghiệp chiếm 47,17%. (Nguôn: Niên giám thống
kê huyện Bảo Lâm 2015).
Trong đó dân số toàn thị trấn Pác Miầu tính đến 2015 là 5.034 ngƣời.
2.1.7. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội
2.1.7.1. Các chỉ tiêu chung về phát triển kinh tế xã hội
* Về kinh tế:
-

Tốc độ tăng trƣởng bình quân: 11,5%


-

Thu nhập bình quân đầu ngƣời: 5,7 triệu đồng

-

Thu ngân sách trên địa bàn: 5.736 tỷ đồng.

-

Tỷ trọng NN-CN-TMDV: 95,16 % - 0,36 % - 4,48 %
* Về xã hội:

-

Có 03 nhà văn hóa xã, 149 nhà văn hóa thôn, 01 bảo tàng, 01 bƣu điện xã

-

Có 149/.......thôn có nhà văn hóa, chiếm ......%.

-

Tỷ lệ hộ nghèo đến hết 2015 là 4149 hộ chiếm 37,47%

-

4/14 xã, thị trấn đạt chuẩn quốc gia về y tế đạt 28,5 %.


-

14/14 xã, thị trấn đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS

-

14/14 xã, thị trấn đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non

-

03/14 trƣờng đạt chuẩn quốc gia

Hiện nay huyện chƣa có xã nào đạt chuẩn nông thôn mới quốc gia. Xây dựng xã
Giáp Huy làm điểm, đến 2014 đã đạt 9/19 tiêu chí, các xã còn lại đạt từ 2-6 tiêu chí
2.1.7.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế
a. Công nghiệp - Xây dựng
Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ: Nhìn chung sản xuất
Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp của huyện chƣa phát triển, sản xuất manh mún,
mang tính tự phát, chủ yếu là khai thác đá, cát, gạch và sản xuất đồ mộc dân dụng phục
vụ cho nhu cầu tại địa phƣơng. Giá trị sản xuất năm 2013 đạt 3,719 tỷ đồng ( theo giá
hiện hành). Tỷ trọng không ngừng tăng lên, năm 2011 chiếm 9% trong cơ cấu kinh tế
của huyện, đến hết năm 2013 chiếm 13% ( tăng 4% so với năm 2011).
Trong thời gian qua, UBND huyện cũng đã tập trung hoàn thiện và thực hiện
thanh toán dứt điểm các nguồn vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản năm 2015, triển khai tốt
nhiệm vụ đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng theo kế hoạch đầu tƣ công và nguồn vốn đƣợc
giao. Dù vậy, trong lĩnh vực xây dựng cơ bản trong huyện còn gặp nhiều khó khăn bởi:
Các công trình khởi công mới trong năm thuộc nguồn vốn theo Nghị quyết 30a,
Chƣơng trình 135 mặc dù đã đƣợc giao vốn nhƣng tỉnh vẫn chƣa phê duyệt chủ trƣơng
đầu tƣ, gồm một số công trình nhƣ: Đƣờng giao thông nông thôn Sác Ngà – Khau
Noong – Lũng Kim (xã Thạch Lâm), đƣờng giao thông nông thôn Khuổi Đuốc – Nặm

Chương trình phát triển đô thị huyện Bảo Lâm đến năm 2030

14


Trà (xã Thái Sơn), phân trƣờng Nà Lầu, trƣờng tiểu học Nà Hiên, trạm biến áp xóm Nà
Bon (xã Mông Ân), thủy lợi Nặm Phiêng xóm Phiêng Phát (xã Quảng Lâm),..Xây
dựng và phê duyệt đồ án quy hoạch nông thôn mới 13/13 xã đã hoàn thành năm 2014.
b. Thương mại dịch vụ
Hoạt động thƣơng mại - dịch vụ trên địa bàn huyện chủ yếu là công ty thƣơng
nghiệp và các hộ tƣ thƣơng, hàng hoá trên thị trƣờng phong phú, đa dạng, đáp ứng
phần lớn nhu cầu sản xuất và phục vụ đời sống của nhân dân trên địa bàn huyện; thực
hiện đầy đủ các mặt hàng chính sách trợ giá, trợ cƣớc,.......
Nhìn chung hoạt động thƣơng mại - dịch vụ trên địa bàn huyện trong những
năm gần đây đã có nhiều thay đổi đáng kể đáp ứng với nền kinh tế thị trƣờng, các mặt
hàng chính sách đƣợc cung ứng đầy đủ và kịp thời, đáp ứng kịp thời phục vụ sản xuất
và đời sống nhân dân trong huyện.
Hiện nay toàn Huyện có 11 điểm chợ ( 01 chợ loại II và 10 chợ loại III), thu hút
và tạo điều kiện cho hàng nghìn hộ dân tham gia kinh doanh.
c. Du Lịch:
Xác định bảo tồn và phát huy thế mạnh, tiềm năng của địa phƣơng, những năm
qua, huyện Bảo Lâm tập trung xây dựng chƣơng trình phát triển du lịch cộng đồng gắn
với bảo tồn giá trị văn hoá một cách bền vững. Triển khai thực hiện dự án du lịch mạo
hiểm…. Đây đƣợc coi là một trong những chƣơng trình trọng tâm để phát triển kinh tế.
Bảo Lâm là một trong những huyện có văn hoá rất đa dạng và phong phú.
d. Nông-lâm-thủy sản
Là huyện có tiềm năng, thế mạnh về phát triển chăn nuôi đàn gia súc ( đặc biệt
là chăn nuôi bò); hàng năm, chăn nuôi đƣợc chú trọng đầu tƣ phát triển; trong đó tập
trung phát triển đàn bò, phát triển chăn nuôi kết hợp với trồng cỏ; trong những năm
qua đàn gia súc tăng cả về số lƣợng và chất lƣợng. Tổng đàn gia súc năm 2014: 55.978

con, gia cầm: 300.000 con
Trong những năm qua kinh tế rừng đã có bƣớc phát triển. Công tác trồng rừng
tập trung, chăm sóc rừng trồng, khoanh nuôi tái sinh và rừng đầu nguồn đạt kết
quả:Trong 4 năm qua đã trồng đƣợc trên 206,8ha, trong đó: Rừng phòng hộ 90ha,
Rừng sản xuất 116,8ha; Tổng diện tích khoanh nuôi bảo vệ đƣợc 15.000ha.
Thế mạnh nền kinh tế của huyện là phát triển nghề rừng và sản xuất lâm
nghiệp. Nhƣng thực tế hàng năm giá trị sản xuất lâm nghiệp không cao. Công tác trồng
rừng, khoanh nuôi bảo vệ rừng tái sinh còn hạn chế. Việc đầu tƣ chăm sóc, bảo vệ và
trồng mới còn ít, hiện trạng rừng nghèo kiệt là chủ yếu, trữ lƣợng thấp
2.1.7.2. Khái quát phát triển cơ sở hạ tầng
a. Giao thông:
Toàn huyện có: 58km đƣờng Quốc lộ chạy qua, trong đó: QL 34 có 32km qua
các xã: Vĩnh Quang, Lý Bôn, Thị trấn Pác Miầu, QL 4C có 26km nối từ quốc lộ 34 đi
qua xã Lý Bôn đến huyện Mèo Vạc tỉnh Hà Giang.
Chương trình phát triển đô thị huyện Bảo Lâm đến năm 2030

15


- Đƣờng huyện: Có 141km, trong đó 44km đƣờng giao thông nông thông loại A
mặt đƣờng nhựa hóa, 97km là đƣờng giao thông nông thôn loại B, mặt đƣờng cấp phối
đá sít tự nhiên hiện nay đã xuống cấp, có 6 cầu treo bắc qua sông Gâm là cầu có tải
trọng yếu) xuống cấp nhanh, hạn chế vận chuyển hàng hóa
- Đƣờng liên huyện: đƣợc đầu tƣ 2 tuyến có chiều dài 31km, gồm: đƣờng từ xã
Vĩnh Quang, Vĩnh phong huyện Bảo Lâm – xã Hồng trị, Hƣng Đạo huyện Bảo Lạc dài
22,2km; Đƣờng Khau Sáng xã Vĩnh Quang huyện Bảo Lâm - Kim cúc huyện Bảo Lạc
dài 7,8km; Quy mô đƣờng GTNT loại B nền cấp phối đƣợc đƣa vào sử dụng năm
2013.
- Đƣờng xã, liên xã: toàn huyện có đƣờng xã và đƣờng thôn xóm khoảng 467km
trong đó có khoảng 80 km đƣờng giao thông nông thôn loại B nền cấp phối, 20 km nền

đất rộng 3,5m, số còn lại do nhân dân tự làm nền rộng trung bình 1,5 - 2m.
- Đến nay có 14/14 xã có đƣờng ô tô đến trung tâm xã, 4 xã có đƣờng nhựa, số
còn lại nền đƣờng cấp phối, hiện xuống cấp trầm trọng, nhiều xã đi qua sông Gâm
bằng cầu treo có tải trọng thấp, làm ảnh hƣởng tới vận tải, phát triển KT-XH.....
b. Cấp điện:
Hệ thống các trạm trung gian, hạ thế, mạng lƣới trên 35kv, chiều dài tuyến, và
công suất các trạm trên địa bàn huyện , hệ thống chiếu sáng đô thị: đƣờng dây 35kv:
144km; đƣờng dây 0.4kv: 1378km; trạm biến áp 66 trạm, tổng công suất: 19.925 kVA.
c. Cấp nước:
02 nguồn nƣớc: Tu Lủng, Sông Gâm; Chiều dài đƣờng ống: 3km; Công suất:
500m3/ng.đ
d. Thoát nước thải, quản lý chất thải rắn và nghĩa trang
- Bãi rác thị trấn điện tích 2 ha trong đó diện tích xử lý 1.7 ha, diện tích xung
quanh 1.3ha
- Bãi rác nông thôn đang tiến hành xây dựng: 07 xã
- Quy mô nghĩa trang chính tại thị trấn: 4,9 ha, gồm các hạng mục sau: Nhà tang
lễ, san nền kè đá, sân đƣơng bậc lên xuống, hệ thống cấp nƣớc cấp điện
e. Giáo dục - Đào tạo:
Từ ngày đƣợc thành lập đƣợc ƣu tiên đầu tƣ xây dựng trƣờng lớp học bằng
nhiều nguồn vốn, tổng số phòng học xây dựng mới cấp 4 trở lên là khoảng 651 phòng,
tạm 334 phòng; nhà ở giáo viên 295 phòng, tạm 345 phòng. Nhìn chung cơ sở vật chất,
trƣờng, lớp học trên địa bàn từng bƣớc xoá đƣợc nhiều phòng học tạm bợ và lớp học 3
ca. Tuy nhiên, đầu tƣ còn thiếu tính đồng bộ phần lớn các trƣờng đều thiếu phòng học
bộ môn, phòng chức năng, phòng thƣ viện, nhà ở công vụ giáo viên, phòng học bán
trú; phòng hành chính quản trị; cổng, hàng rào,... và toàn bộ hệ thống trƣờng mầm non

Chương trình phát triển đô thị huyện Bảo Lâm đến năm 2030

16



Bảng thống kê số trường trên toàn huyện như sau:
Hạng mục

STT

Loại

Số lƣợng

1

+Mầm non

Trƣờng

16,00

2

+Tiểu học

Trƣờng

25

3

+Trung học CS


Trƣờng

5

4

+Phổ thông cơ sở

Trƣờng

8

5

+Phổ thông trung học

Trƣờng

2

6

+Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên

T.Tâm

1

7


+Trƣờng PT dân tộc nội trú

Trƣờng

1

8

+Trung tâm học tập cộng đồng

Trƣờng

14

f. Y tế:
Bệnh viện đa khoa tại trung tâm huyện đã đƣợc đầu tƣ xây dựng 55 giƣờng
bệnh, 01 phòng khám đa khoa khu vực tại Bản Bó xã Thái Học đƣợc đầu tƣ xây dựng
năm 1998 nay đã xuống cấp. 4/14 trạm y tế đạt chuẩn, còn lại 10 xã và thị trấn xây
dựng nhà cấp 4 từ 2012. Các trạm y tế còn thiếu trang thiết bị, thiếu bác sỹ, các trạm đã
xuống cấp cần đầu tƣ nâng cấp.
Bảng thống kê số cơ sở y tế trên toàn huyện như sau:
Hạng mục

STT
1

2

ĐVT


Cơ sở y tế (Cơ sở)

17

Bệnh viện

Cơ sở

1

Phòng khám đa khoa khu vực

Cơ sở

1

Trung tâm y tế KHHGĐ

Cơ sở

1

Trạm y tế xã, phƣờng

Cơ sở

14

Phòng khám tƣ nhân


Cơ sở

Giƣờng bệnh (Giƣờng)

162

Bệnh viện và phòng khám

Giƣờng

106

Trạm y tế xã, phƣờng

Giƣờng

56

Phòng khám tƣ nhân

Giƣờng

g. Văn hóa, thông tin, thể thao:
Phong trào “ Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa “ gắn với xây dựng
nông thôn mới đƣợc chính quyền quan tâm. Triển khai thực hiện tốt các chủ trƣơng
của Đảng, nhà nƣớc về công tác gia đình, xây dựng làng xóm, tổ dân phố, gia đình văn
hóa. Công tác giữ gìn và bảo tồn văn hóa lịch sử, di tích cách mạng đƣợc thực hiện tốt,
các lễ hội văn hóa dân gian truyền thống cũng đƣợc đồng bào dân tộc tiểu số phục
dựng và phát huy truyền thống đặc sắc.


Chương trình phát triển đô thị huyện Bảo Lâm đến năm 2030

17


Bảng thống kê số cơ sở văn hóa trên toàn huyện như sau:
Chỉ tiêu

STT

ĐVT

-

Số xã, thị trấn có nhà VH, thƣ viện



1,00

-

Số gia đình văn hoá

Hộ

8.845

-


Tỷ lệ gia đình đạt chuẩn văn hóa

%

79,73

-

Số thôn (bản) văn hoá

-

Tỷ lệ thôn (bản) đạt chuẩn văn hóa

%

-

Số hộ đƣợc nghe đài

Hộ

-

Tỷ lệ dân số đƣợc nghe đài

%

-


Số hộ đƣợc xem truyền hình

Hộ

-

Tỷ lệ dân số đƣợc xem truyền hình

%

-

Số câu lạc bộ thể dục - thể thao

thôn (bản)

147
75,00
100,00
60

CLB

2.1.8. Tình hình phát triển đô thị và điểm dân cư nông thôn huyện Bảo Lâm
a. Dân cư đô thị - tỷ lệ đô thị hóa
Tốc độ đô thị hóa của huyện Bảo Lâm tƣơng đối chậm và gần nhƣ không tăng,
do là huyện miền núi và giáp biên giới. Năm 2011 dân số đô thị của huyện có 5023
ngƣời, năm 2015 là 5098 ngƣời
b. Hệ thống các đô thị trong vùng
Toàn vùng hiện có 1 đô thị loại V là thị trấn Pác Miều. Thị trấn Pác Miều là

trung tâm huyện lỵ huyện Bảo Lâm, là đô thị có chức năng tổng hợp về hành chính,
chính trị, an ninh quốc phòng, kinh tế (công nghiệp, dịch vụ, đào tạo...) đồng thời có
vai trò là đô thị đầu mối phía Tây Bắc của tỉnh Cao Bằng. Diện tích tự nhiên của thị
trấn Bảo Lâm là 3.692,63 ha, tổng số dân năm 2015 là 5.023 ngƣời, với 961 hộ
Cơ sở hạ tầng của thị trấn Bảo Lâm cơ bản đã đƣợc đầu tƣ xây dựng, đáp ứng
nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân nhƣ: đƣờng, trƣờng, trạm, điện, nƣớc và
các công trình công cộng phúc lợi xã hội. Tuy nhiên mấy năm trở lại đây việc xây
dựng các cơ sở hạ tầng, xây dựng đô thị phát triển mạnh việc vận chuyển đất đá,
nguyên vật liệu xây dựng làm ảnh hƣởng không nhỏ đến môi trƣờng không khí và
nguồn nƣớc, đƣờng xá, cầu cống...
Do sự lan tỏa của sự phát triển đô thị hóa nhanh trong vùng biên giới cửa khẩu.
Hiện nay tại xã Lý Bôn - TTCX, dần hình thành điểm đô thị dịch vụ cửa: Phát triển từ
trung tâm xã Lý Bôn, là trung tâm dịch vụ, thƣơng mại là diểm giao thoa giữa quốc lộ
34 và quốc lộ 4C
c.Hiện trạng các điểm dân cư nông thôn
Toàn vùng huyện hiện có 13 xã, dân cƣ nông thôn năm 2015 là 52.711 ngƣời,
với điều kiện của một huyện vùng sâu, vùng xa, biên giới, địa bàn rộngdân cƣ ở
không tập trung, tỷ lệ hộ đói nghèo chiếm tới 64,6% (theo chuẩn nghèo đa chiều mới),
trình độ dân trí thấp, cơ sở hạ tầng phục vụ dân sinh còn thiếu thì việc hoàn thành các
Chương trình phát triển đô thị huyện Bảo Lâm đến năm 2030

18


tiêu chí về xây dựng NTM là điều thực sự khó khăn. Đặc biệt là các tiêu chí cần nhiều
vốn nhƣ thủy lợi, điện, trƣờng học, nhà văn hóa, chợ NTM, giảm nghèo…. Hoàn thành
13/13 xã đã lập quy hoạch nông thôn mới.
2.2. Những kết quả chủ yếu đạt đƣợc trong việc phát triển đô thị huyện Bảo Lâm
2.2.1. Về công tác quy hoạch và phát triển đô thị
Huyện đã tập trung thực hiện tốt 2 khâu

- Thứ nhất là xây dựng và quản lý quy hoạch, tạo quỹ đất sạch để thu hút đầu
tƣ. 5 năm qua, huyện đã tập trung chỉ đạo hoàn thành các đô án quy hoạch lớn là quy
hoạch mở rộng thị trấn Pác Miều, quy hoạch xây dựng nông thôn mới.....
- Thứ hai là cải cách hành chính, nâng cao ý thức trách nhiệm phục vụ nhân dân
của đội ngũ cán bộ, đảng viên, công chức
* Công tác quy hoạch
Các đồ án quy hoạch xây dựng đã đƣợc lập và phê duyệt đảm bảo trình tự thủ
tục và có chất lƣợng tốt:
 Điều chỉnh Quy hoạch chung mở rộng thị trấn Pác Miều, phê duyệt năm 2016,
quy mô 120 ha ( giai đoạn 2014-2025, tầm nhìn 2035)
 Quy hoạch nông thôn mới: 13/13 xã, phê duyệt năm 2011-2015
- Và Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 - Các Dự án xây dựng các công trình hạ tầng
kỹ thuật, hạ tầng xã hội, các dự án phát triển kinh tế khác…
* Trong lĩnh vực quản lý đô thị
Trong những năm qua, huyện đã triển khai lập các quy hoạch phân khu, quy
hoạch chi tiết để phục vụ quản lý quy hoạch. Căn cứ Quy hoạch chung điều chỉnh mở
rộng Thị trấn Pác Miều - Giai đoạn năm 2014 ÷ 2025, tầm nhìn 2035, UBND tỉnh Cao
Bằng phê duyệt tại Quyết định số 486/QĐ-UBND ngày 21/04/2016. Sau khi có Quy
hoạch đƣợc duyệt, các hoạt động của đô thị đã đi vào lề nếp, bộ mặt Kiến trúc cảnh
quan đô thị ngày càng đƣợc cải thiện.
Theo quy định thì phải lập quy hoạch xây dựng theo thứ tự sau: QHXD vùng
tỉnh -> QHXD vùng huyện -> QHXD chung các đô thị chức năng -> QHXD phân khu
tỷ lệ 1/2000 các khu trung tâm đô thị -> QHXD chi tiết tỷ ỉệ 1/500 cho dự án với chủ
đầu tƣ cụ thể. Tuy nhiên do điều kiện khách quan nên quy hoạch xây dựng vùng, quy
hoạch xây dựng chung chƣa thực hiện trƣớc một bƣớc nên khi thực hiện những quy
hoạch dƣới đó rất khó khăn trong việc định hƣớng kết nối hạ tầng kỹ thuật, tổ chức hạ
tầng xã hội và tổ chức không gian đô thị dẫn đến hệ quả đầu tƣ phát triển đô thị còn
phân tán, chƣa đạt hiệu quả cao.
2.2.2. Tình hình đầu tư xây dựng, phát triển hạ tầng đô thị
a. Khu vực thị trấn Pác Miầu mở rộng:

a1. Hạ tầng kỹ thuật:
 Giao thông:
Thị trấn có tuyến đƣờng Quốc lộ 34 chạy qua đô thị với mặt cắt đƣờng lòng
đƣờng 10,5m, vỉa hè 2x 3m, vừa là giao thông đối ngoại vừa là trục chính đô thị do đó
Chương trình phát triển đô thị huyện Bảo Lâm đến năm 2030

19


luôn gây ắch tắc giao thông đặc biệt những ngày chợ phiên của huyện. Giao thông nội
thị đƣợc thiết kế và xây dựng theo mạng ô vuông tƣơng đối thuận tiện, hiện nay đã
đƣợc đầu tƣ trục đƣờng vào khối trƣờng học với mặt cắt lòng đƣờng 8m vỉa hè 2x3m,
trục đƣờng lên khu huyện ủy, UBND huyện đƣợc xây dựng với mặt cắt lòng đƣờng 6m
vỉa hè 2x3m còn lại các trục đƣờng nội bộ trong đô thị chƣa đƣợc đầu tƣ xây dựng theo
quy hoạch đƣợc duyệt, chƣa đầu tƣ xây dựng đƣợc bến xe khách của huyện, chƣa bố trí
giao thông tĩnh trong đô thị.
Hệ thống giao thông đô thị chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển của đô thị.
Cần nghiên cứu trục đƣờng tránh Quốc lộ 34 về phía Tây thị trấn khi xây dựng đƣợc
con đƣờng trên sẽ giảm lƣu lƣợng xe qua khu trung tâm đồng thời cũng là động lực
phát triển đô thị.
 Cấp điện, chiếu sáng:
* Nguồn điện:
Nguồn điện sử dụng mạng lƣới quốc gia đƣờng dây 35KV đi nổi.
* Lƣới điện:
Hiện tại thị trấn có 100% số hộ trong khu vực quy hoạch đã đƣợc dùng điện
lƣới quốc gia thông qua 05 trạm biến áp 22/0,4 KV với tổng công suất 940KVA.
Hệ thống đƣờng dây 35kv dài 144km, dây 04kv dài 1378km, trạm biến áp 66
trạm, tổng công suất 19.925KVA
* Nhận xét đánh giá hiện trạng:
Hiện nay hệ thống điện trong khu vực thị trấn đã cung cấp đủ nhu cầu dùng điện

trong tƣơng lai cần bố trí thêm các trạm biến áp tại những khu vực dự kiến phát triển
và nâng công suất một số trạm hiện nay để đáp ứng nhu cầu sử dụng điện ngày càng
tăng tại đô thị.
 Cấp nƣớc:
Trong khu vực thị trấn chƣa đƣợc đầu tƣ xây dựng hệ thống cấp nƣớc hoàn
chỉnh hiện nay trung tâm huyện cũng đã các dự án đầu tƣ xây dựng hệ thống cấp nƣớc
nhƣng hiên nay đều không sử dụng đƣợc có sử dụng nhƣng không hiệu quả, dùng
nguồn nƣớc mặt Tu lủng bơm về bể nƣớc với ống nƣớc tráng kẽm 100, chiều dài
1000m.
Tƣơng lai cần nghiên cứu đầu tƣ xây dựng một hệ thống cấp nƣớc hoàn chỉnh
để cung cấp nƣớc cho thị trấn.
 Thông tin liên lạc:
Hệ thống thông tin bƣu điện đƣợc phát triển tốt, đảm bảo nhu cầu thông tin
phục vụ Nhân dân và các đơn vị đóng quân trên địa bàn. Hiện tại, huyện có 01 Trung
tâm viễn thông; tổng số thuê bao sử dụng dịch vụ viễn thông trên địa bàn thị trấn Pác
Miều là 60 máy/100 dân.
 Hiện trạng thoát nước thải:
Hệ thống thoát nƣớc hiện trạng đang sử dụng hệ thống thoát nƣớc chung: Thoát
nƣớc mƣa và thoát nƣớc bẩn chạy dọc trên vỉa hè một số tuyến đƣờng chính trong khu
Chương trình phát triển đô thị huyện Bảo Lâm đến năm 2030

20


trung tâm có kích thƣớc BxH600x600mm – 600-800mm nắp đan BTCT, chƣa đảm bảo
thoát nƣớc và vệ sinh môi trƣờng đô thị.
 Hiện trạng quản lý chất thải rắn:
Thu gom rác thải của đô thị đƣợc HTX môi trƣờng của thị trấn đảm nhiệm trở
rác đến bãi chôn lấp rác cách thị trấn khoảng 2km thuộc khu 1 thị trấn để xử lý.
Bãi rác thị trấn diện tích 2 ha trong đó diện tích xử lý 1,7 ha, diện tích xung

quanh 1,3ha
Bãi rác nông thôn đang tiến hành xây dựng 07 xã
Tỷ lệ chất thải rắn khu vực nội thị đƣợc thu gom: 2,17 tấn
Tỷ lệ chất thải rắn khu vực nội thị đƣợc xử lý: 2,17 tấn
 Hiện trạng nghĩa trang tập trung:
Thị trấn Pác Mầu chƣa có khu nghĩa trang nhân dân tập trung do đó nhân dân tự
chôn cất gây mất mỹ quan, lãng phí đất và ô nhiễm môi trƣờng ( Dự kiến xây dựng nhà
tang lế quy mô 4,9ha)
b. Đầu tư, phát triển hạ tầng xã hội
b1. Khu vực thị trấn Pác Miầu mở rộng
 Nhà ở:
Thị trấn Pác Miầu bao gồm các xóm Chè Pẻn, khu 1, khu 2, khu 3, khu 4, Bản
Đe, Lạng Cá, Nà Ca, Phiêng Phay, Mạy Rại, Nà Bỏn. Ngoài sông Gâm, trên địa bàn thị
trấn còn có các suối Bắc Miêu, suối Mẹ Hán và nậm (suối) Pùng. Các núi chính trên
địa bàn thị trấn là Chà Chếnh, Đán Cuống, Phiềng Phay.
Các khu dân cƣ khác chủ yếu bám theo các trục đƣờng, các khu nhà này mật độ
xây dựng thấp, nhà ở theo dạng có vƣờn.
Tập trung chủ yếu ở khu vực trung tâm, khu vực này đƣợc hình thành từ khi
thành lập huyện nhà ở theo dạng lô phố khu vực định hƣớng phát triển bám mặt đƣờng
để kinh doanh buôn bán nhỏ, nhà nghỉ, sửa chữa… và các dịch vụ ăn uống.
Khu này mật độ dân số cao, có nhiều nhà xây dựng 3 - 4 tầng kiên cố, có nhà
xây dựng 7 tầng . Tuy nhiên về điều kiện hạ tầng kỹ thuật nhƣ: Cấp, thoát nƣớc còn
kém chƣa có vỉa hè đƣờng, Kiến trúc xây dựng kiểu nhà ống, đơn điệu chƣa mang đặc
trƣng kiến trúc truyền thống dân tộc.
 Công tác giáo dục, y tế, phúc lợi công cộng:
* Giáo dục
- Trƣờng Mầm non có 289 trẻ, diện tích đang quản lý 2043,07m2.
- Trƣờng Tiểu học có 234 học sinh, diện tích đang quản lý 6974,1m2
- Trƣờng Trung học cơ sở có 367học sinh, diện tích đang quản lý 7012m2
- Trƣờng Dân tộc nội trú có 250 học sinh, diện tích đang quản lý 7668m2.

- Trƣờng Phổ thông trung học có 593 học sinh, diện tích đang quản lý
101000m2.
Chương trình phát triển đô thị huyện Bảo Lâm đến năm 2030

21


- Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên 101học sinh, diện tích đang quản lý
3056m2.
- Trung tâm bồi dƣỡng chính trị huyện, diện tích đang quản lý 3665 m2
Về cơ bản hiện tại có trƣờng mầm non, tiểu học và trƣờng trung học cơ sở,
THPT, trƣờng nội trú... trƣớc mắt đủ để đáp ứng nhu cầu hiện tại của khu vực về lâu
dài cần đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất đáp ứng nhu cầu dạy và học.
* Y tế
Bệnh viện huyện quy mô 96 giƣờng bệnh (trong đó 6 giƣờng bệnh tại phòng
khám Bản bó). Bệnh viện huyện nằm trên trục đƣờng Quốc lộ 34 đi Pác Mê Hà Giang
với diện tích quản lý 8875m2 hàng năm đƣợc quan tâm nâng cấp đầu tƣ xây dựng về
cơ sở vật chất trang thiết bị hệ thống sử lý chất thải rắn và nƣớc thải, tuy nhiên nhu cầu
cần đầu tƣ xây dựng Khoa truyền nhiễm, hoàn thiện phòng khám đa khoa khu vực Bản
Bó, nhà công vụ...để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân.
 Về thương mại dịch vụ:
Chợ nông sản với diện tích đất đang quản lý 4182,5m2, cần xây dựng một khu
trung tâm thƣơng mại, siêu thị, chợ gia súc để đáp ứng nhu cầu giao lƣu trao đổi hàng
hóa của ngƣời dân.
 Văn hoá thông tin - thể thao:
Sân vận động thể thao huyện có 01 sân, quy mô 2212 m2, sân thể thao xã, thị
trấn 30 sân, quy mô 2268 m2. Có 02 nhà thi đấu
- HIện nay thị trấn chƣa có nhà văn hóa

Sơ đồ hiện trạng sử dụng đất thị trấn PácMiều

Bảng hiện trạng sử dụng đất thị trấn Pác Miều
STT

CHỨC NĂNG LÔ ĐÂT

DIỆN TÍCH (M2)

TỶ LỆ (%)

1

ĐẤT CƠ QUAN

34835,62

2,90

2

ĐẤT CÔNG CỘNG

31007,96

2,58

3

ĐẤT TRƢỜNG HỌC

43172,82


3,60

Chương trình phát triển đô thị huyện Bảo Lâm đến năm 2030

22


4

ĐẤT DÂN CƢ

164731,924

13,73

5

ĐẤT CÂY XANH TDTT

1859,01

0,15

6

ĐẤT TRỒNG LÚA, TRỒNG MẦU

154323


12,86

7

ĐẤT ĐỒI NÚI, ĐẤT RỪNG

248240,7

20,69

8

ĐẤT MẶT NƢỚC,AO, HỒ, SÔNG, SUỐI

260460

21,70

9

ĐẤT NÚI ĐÁ

113093,37

9,42

10

ĐÂT NGHĨA ĐỊA NGHĨA TRANG


1973

0,16

11

ĐÂT QUÂN SỰ

11691,9

0,97

12

ĐẤT HẠ TẦNG

134610,7

11,22

14

ĐẤT DỰ TRỮ PHÁT TRIỂN

0,00

-

15


TỔNG ĐIỆN TÍCH ĐÂT

1200000,00

100,00

2.2.3. Hiện trạng vốn đầu tư đầu tư phát triển
2.2.4. Những thuận lợi, khó khăn và hạn chế, yếu kém
* Thuận lợi
Huyện Bảo Lâm có nhiều lợi thế để phát triển kinh tế, trên địa bàn huyện có đƣờng
quốc lộ 34 chạy qua. Đây là những điều kiện tốt nhất để thúc đẩy nền kinh tế của huyện, của
tỉnh phát triển tạo ra sự đột biến về tốc độ tăng trƣởng của các ngành kinh tế và dịch vụ.
Ngành sản xuất vật liệu xây dựng nhƣ đá, cát, gạch ngói khá phát triển đã đáp
ứng đƣợc nhu cầu xây dựng trên địa bàn huyện.
Là huyện miền núi đất đai rộng, khí hậu ôn hoà thuận lợi cho phát triển sản xuất
nông lâm nghiệp đa dạng và mang tính sản xuất hàng hoá lớn.
* Khó khăn
Giao thông đi lại khó khăn, nên hạn chế về mặt giao thƣơng , thu nhập bình quân
thấp, tỷ lệ hộ nghèo vẫn còn cao.
Nền kinh tế về cơ bản vẫn mang tính thuần nông, chất lƣợng phát triển, hiệu quả và
sức cạnh tranh còn thấp.
Cơ sở sản xuất công nghiệp, nhất là chế biến nông lâm sản hầu nhƣ chƣa có nên
không thực sự kích thích phát triển sản xuất lớn, mở rộng thị trƣờng. Một số hạng mục đầu
tƣ phục vụ sản xuất và đời sống những năm qua tính hợp lý, đồng bộ và hiệu quả của công
trình chƣa cao (Nhất là các công trình thuỷ lợi).
Trình độ dân trí tuy đã đƣợc nâng lên nhƣng so với mặt bằng chung vẫn còn thấp,
nhất là tại vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới gây khó khăn trong việc triển khai chủ trƣơng
chính sách cũng nhƣ áp dụng khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất.
* Hạn chế
Chương trình phát triển đô thị huyện Bảo Lâm đến năm 2030


23


Mức độ đô thị hóa của huyện còn thấp so với toàn tỉnh
Hệ thống hạ tầng kỹ thuật khung , tuy đã đƣợc đầu tƣ nhiều nhƣng do lĩnh vực
này đòi hỏi nguồn vốn rất lớn nên vẫn còn nhiều hạng mục còn thiếu . Các công trình
hạ tầng xã hội , là những công trình thiết yếu nhằm nâng cao chất lƣợng đô thị ở các
khu đô thị mới còn thiếu, đòi hỏi phải đầu tƣ đồng bộ.
Công tác lập , thẩm định và phê duyệt một số đồ án quy hoạch triển khai thực
hiện còn chậm dẫn đến ảnh hƣởng đến một số chỉ tiêu xây dựng đô thị. Nhiều đồ án
quy hoạch đƣợc lập, phê duyệt không trên cơ sở gắn liền với nguồn lực thực hiện;
không xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện theo quy hoạch hợp lý; thiếu biện pháp
chế tài hoặc xử lý cƣơng quyết đối với các chủ đầu tƣ yếu kém năng lực, chậm trễ
trong việc thực hiện dự án đầu tƣ theo quy hoạch.
Phát triển đô thị còn dàn trải, nhiều dự án phát triển đô thị đã và đang đƣợc xây
dựng nhƣng chƣa đƣợc lấp đầy, do vậy bình quân đất đô thị trên đầu ngƣời hiện trạng
là rất lớn
Nguồn vốn cho phát triển đô thị còn hạn hẹp. Việc huy động các nguồn vốn
khác và việc bố trí vốn ngân sách trong giai đoạn 2011-2015 còn hạn chế. Việc huy
động vốn phát triển đô thị luôn khó khăn, đặc biệt trong điều kiện vốn ngân sách ngày
càng thu hẹp, cần có những cơ chế chính sách hữu hiệu để huy động vốn từ nhiều
nguồn, đảm bảo nguồn lực cho phát triển đô thị.
Đánh giá tổng hợp các chỉ tiêu của đô thị
Thị trấn Pác Miều hiện nay đƣợc công nhận là đô thị loại V, khi đó đƣợc đánh
giá phân loại theo Nghị định số 42/2009/NĐ-CP ngày 07/5/2009 của Chính phủ về
việc phân loại đô thị và Thông tƣ số 34/2009/TT-BXD ngày 30/9/2009 của Bộ Xây
dựng quy định chi tiết một số nội dung của Nghị định số 42/2009/NĐ-CP.
2.3.


Chƣơng trình phát triển đô thị huyện Bảo Lâm sẽ đánh giá chấm điểm lại đô thị
Pác Miều theo Nghị quyết số 1210/2016/UBTVQH13 ngày 25/05/2016 của Ủy ban
thƣờng vụ Quốc hội về Phân loại đô thị để từ đó xác định các tiêu chí cần ƣu tiên đầu
tƣ xây dựng hoàn thiện đô thị theo tiêu chuẩn mới.
2.3.1. Đối với vị trí và tính chất của thị trấn Pác Miều
a. Vị trí
- Thị trấn Pác Miều là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, thƣơng mại - dịch vụ
của huyện Bảo Lâm. Thị trấn cách thành phố Cao Bằng 172 Km theo quốc lộ 34 Cao Bằng -Hà Giang.
- Định hƣớng nghiên cứu Quy hoạch vùng tỉnh Cao bằng xác định: Bảo Lâm
thuộc vùng đô thị phía Tây tỉnh Cao Bằng, Bảo Lâm là trung tâm phụ trợ cấp tiêu
vùng, bao gồm các huyện: Thông Nông, Bảo Lâm, Bảo Lạc...

Chương trình phát triển đô thị huyện Bảo Lâm đến năm 2030

24


Vị trí Huyện Bảo Lâm trong vùng tỉnh Cao Bằng
- Mối quan hệ nội vùng:
Thị trấn Pác Miều nằm trên quôc lộ 34
đầu mối giao thông và là cửa ngõ nối
tỉnh Cao Bằng và tỉnh Hà Giang, cách
thành phố Cao Bằng 173km, cách thành
phố Hà Giang khoảng 80km, cách cửa
khẩu Thanh Thuỷ - Hà Giang khoảng
110km, cách cửa khẩu Cốc Pàng, Đức
Hạnh khoảng 60km, thuận lợi cho việc
giao lƣu, trao đổi hàng hoá với các điểm
nói trên, tạo điều kiện thuận lợi cho các
mặt hàng nông - lâm sản vốn rất nổi

tiếng của Bảo Lâm giao lƣu với thị trƣờng bên ngoài.

Vị trí thị trấn Pác Miều trong vùng huyện Bảo Lâm
b. Về tính chất đô thị
Là trung tâm hành chính chính trị, kinh tế, văn hóa giáo dục, thƣơng mại, dịch vụ
của huyện.
Là đầu mối giao thông của cả huyện, có vị trí quốc phòng an ninh quan trọng.

Chương trình phát triển đô thị huyện Bảo Lâm đến năm 2030

25


×