Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

giao an 4 tuan 13 (chuan ktkn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.41 KB, 31 trang )

TUầN 13
Thứ hai, ngày 8 tháng 11 năm 2010
Tập đọc
Ngời tìm đờng lên các vì sao
I. MụC tiêu
- Đọc rành mạch,trôi chảy đợc toàn bài, ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc
đúng tên riêng nớc ngoài (Xi - ôn - cốp - xki) ; biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu
chuyện.
- Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung bài.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ ,ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ
khổ công nghiên cứu kiên trì bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công ớc mơ tìm đờng
lên các vì sao.
II. đồ dùng dạy học :
- Tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi HS đọc bài Vẽ trứng và TLCH
2. Bài mới:
* GT bài:
HĐ1: HD Luyện đọc
- 1 HS đọc
- Gọi 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn. Kết hợp sửa
sai phát âm và ngắt hơi
- Gọi HS đọc chú giải
- Cho nhóm luyện đọc
- GV đọc diễn cảm : giọng trang trọng, cảm
hứng ca ngợi, khâm phục.
HĐ2: HD tìm hiểu bài
- Chia lớp thành nhóm 4 em để các em tự
điều khiển nhau đọc và TLCH


+ Xi-ôn-cốp-xki mơ ớc điều gì ?
+ Ông kiên trì thực hiện mơ ớc của mình nh
thế nào ?
+ Nguyên nhân chính giúp ông thành công là
gì ?
- 2 em lên bảng.
- Lắng nghe
- 1HS đọc cả bài.
- Đọc 2 lợt :
HS1: Từ đầu ... bay đợc
HS2: TT ... tiết kiệm thôi
HS3: TT ... các vì sao
HS4: Còn lại
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em luyện đọc.
- Lắng nghe
- Nhóm 4 em đọc thầm và TLCH. Đại diện
các nhóm TLCH, đối thoại trớc lớp dới sự
HD của GV.
mơ ớc đợc bay lên bầu trời
sống kham khổ để dành tiền mua sách vở
và dụng cụ thí nghiệm. Ông kiên trì nghiên
cứu và thiết kế thành công tên lửa nhiều
tầng, trở thành phơng tiện bay tới các vì
sao.
có ớc mơ chinh phục các vì sao, có nghị
lực và quyết tâm thực hiện ớc mơ.
Ngời chinh phục các vì sao, Từ mơ ớc bay

1

- GT thêm về Xi-ôn-cốp-xki
+ Em hãy đặt tên khác cho truyện ?
+ Câu chuyện nói lên điều gì ?
- GV ghi bảng, gọi 1 số em nhắc lại.
HĐ3: HD đọc diễn cảm
- Gọi 4 HS nối tiếp đọc 4 đoạn
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc
"Từ đầu ... hàng trăm lần"
- Yêu cầu luyện đọc
- Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn văn
- Kết luận, cho điểm
3. Dặn dò:
?Em học đợc gì qua bài tập đọc trên?
- Nhận xét tiết học
lên bầu trời ...
Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-
xki nhờ khổ công nghiên cứu, kiên trì bền
bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công ớc
mơ bay lên các vì sao.
- 4 em đọc, lớp theo dõi tìm giọng đọc
đúng.
- 1 em đọc diễn cảm, lớp nhận xét.
- Nhóm 2 em luyện đọc.
- 3 em thi đọc.
- HS nhận xét
- HS TL
- Lắng nghe
.....................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Toán

Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
I. MụC tiêu :
- Giúp HS biết cách và có kĩ năng nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11
- áp dụng để giải các bài toán có liên quan.
II. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi 3 em làm lại bài 1 SGK
2. Bài mới :
HĐ1: HD cách nhân nhẩm trong trờng hợp
tổng 2 chữ số bé hơn 10
- GT phép nhân : 27 x 11 và yêu cầu HS đặt
tính để tính
- Cho HS nhận xét kết quả 297 với 27 để rút ra
KL: "Để có 297 ta đã viết 9 (là tổng của 2 và
7) xen giữa 2 chữ số của 27"
- Cho HS làm 1 số VD
HĐ2: HD nhân nhẩm trong trờng hợp tổng
hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10
- Cho HS thử nhân nhẩm 48 x 11 theo cách
trên
- 3 em lên bảng.
- 1 em lên bảng tính 27
x 11
27
27
297
35 x 11 = 385
43 x 11 = 473 ...
- Có thể HS viết 12 xen giữa 4 và 8 để có

tích 4128 hoặc là đề xuất cách khác.

2
- Yêu cầu HS đặt tính và tính : 48
x 11
48
48
528
- HDHS rút ra cách nhân nhẩm
- Cho HS làm miệng 1 số ví dụ

HĐ3: Luyện tập
Bài 1 :
- Cho HS làm VT rồi trình bày miệng
- Gọi HS nhận xét
Bài 3:
- Gọi 1 em đọc đề
- Gợi ý HS nêu các cách giải
- Cho HS tự tóm tắt đề và làm bài. Gọi 2 em
lên bảng giải 2 cách.
3. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
4 + 8 = 12
viết 2 xen giữa 4 và 8 và thêm 1 vào 4,
đuợc 528
92 x 11 = 1012
46 x 11 = 506 ...
34 x 11 = 374 95 x 11 = 1045
82 x 11 = 902
- 1 em đọc.

- Có 2 cách giải
C
1
: 11 x 17 = 187 (HS)
11 x 15 = 165 (HS)
187 + 165 = 352 (HS)
C
2
: (17 + 15) x 11 = 352 (HS)
- Lắng nghe
.....................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Chính tả
Nghe viết: Ngời tìm đờng lên các vì sao
I. MụC tiêu:
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài Ngời tìm đờng lên các vì sao
- Làm đúng các bài tập phân biệt các âm đầu l/ n, các âm chính (âm giữa vần) i/ iê
II. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi 1 em đọc cho 2 em viết bảng và cả lớp
viết Vn các từ ngữ có vần ơn/ ơng
2. Bài mới :
* GT bài: Nêu MĐ - YC tiết dạy
HĐ1: HD nghe viết
- GV đọc đoạn văn.
- Yêu cầu HS đọc thầm tìm DTR và từ ngữ khó
viết
- Đọc cho HS viết BC 1 số từ
- Đọc cho HS viết

- Đọc cho HS soát lỗi
- GV chấm vở, nhận xét và HD sửa lỗi.
vờn tợc, thịnh vợng, vay mợn, mơng
máng
- Theo dõi SGK
Xi-ôn-cốp-xki
mơ ớc, gãy chân, rủi ro, thí nghiệm ...
- HS viết BC.
- HS viết bài
- HS soát lỗi.
- HS tự chấm bài.

3
HĐ2: HD làm bài tập
Bài 2a:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Phát bút dạ cho 2 nhóm các nhóm còn lại làm
VBT
- Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng
- Nhận xét, kết luận
long lanh, lặng lẽ, lửng lờ ...
não nùng, năng nổ, non nớt ...
Bài 3b:
- Gọi HS đọc BT 3b
- Yêu cầu trao đổi nhóm đôi và tìm từ. Phát
giấy A4 cho 5 nhóm
- GV chốt lời giải đúng.
3. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS viết lại các từ mới tìm đợcvào vở

ở nhà.
- 1 em đọc.
- Nhóm 4 em thảo luận tìm từ ghi vào
VBT hoặc phiếu.
- HS nhận xét, bổ sung thêm từ.
- 1em đọc các từ trên phiếu.
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em tìm từ viết vào phiếu hoặc
VT rồi dán phiếu lên bảng.
- HS nhận xét.
kim khâu tiết kiệm tim
- Lắng nghe
.....................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Đạo đức
Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (tiếp theo)
I.MụC tiêu :
- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc
sống hằng ngày ở gia đình.
- Biết đợc con cháu phải hiếu thảo với ông, bà, cha mẹ. Để đền đáp công lao của ông bà, cha
mẹ đẫ sinh thành, nuôi nấng, dạy dỗ mình.
- Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình..
- HS biết kính yêu ông bà, cha mẹ.
II. đồ dùng dạy học :
- Su tầm các câu chuyện, thơ, bài hát, ca dao, tranh vẽ nói về lòng hiếu thảo với ông bà, cha
mẹ
iii. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :

- Vì sao chúng ta phải hiếu thảo với ông bà,
cha mẹ ?
- Em đã thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà,
cha mẹ nh thế nào ?
2. Bài mới:
HĐ1: Đóng vai (Bài 3)
- Chia nhóm 4 em, nhóm 1- 3 đóng vai theo
tình huống 1 và nhóm 4 - 7 đóng vai theo tình
- 1 em trả lời.
- 1 số em trả lời.
- Nhóm 4 em thảo luận chuẩn bị đóng
vai.

4
hng 2.
- Gäi c¸c nhãm lªn ®ãng vai
- Gỵi ý ®Ĩ líp pháng vÊn HS ®ãng vai ch¸u,
«ng (bµ)
- KL : Con ch¸u hiÕu th¶o cÇn ph¶i quan t©m,
ch¨m sãc «ng bµ, cha mĐ, nhÊt lµ khi «ng bµ,
cha mĐ èm ®au, giµ u.
H§2: Bµi 4
- Gäi 1 em ®äc yªu cÇu
- Yªu cÇu th¶o ln nhãm ®«i
- Gäi 1 sè em tr×nh bµy
- Khen c¸c em biÕt hiÕu th¶o víi «ng bµ, cha
mĐ vµ nh¾c nhë c¸c em kh¸c häc tËp
H§3: Bµi 5 - 6
- Yªu cÇu HS tr×nh bµy, giíi thiƯu c¸c s¸ng t¸c
hc t liƯu su tÇm ®ỵc

3. DỈn dß:
- NhËn xÐt tiÕt häc
- CB bµi sau.
- 2 nhãm lªn ®ãng vai.
- Líp pháng vÊn vai ch¸u vỊ c¸ch c xư vµ
vai «ng (bµ) vỊ c¶m xóc khi nhËn
®ỵc sù quan t©m, ch¨m sãc cđa con ch¸u.
- L¾ng nghe
- Th¶o ln nhãm ®«i
- 1 em ®äc, c¶ líp ®äc thÇm.
- 2 em cïng bµn trao ®ỉi nhau.
- 3 - 5 em tr×nh bµy.
- L¾ng nghe
- Th¶o ln c¶ líp
- HS tù gi¸c tr×nh bµy.
- L¾ng nghe
.....................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Thø ba, ngµy 9 th¸ng 11 n¨m 2010
KHOA HỌC
NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
I.MỤC TIÊU
- Phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát và thí nghiệm
- Giải thích tãi sao nước sông, hồ thường đục và không sạch
- Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước không sạch
- Ham học hỏi, tìm hiểu khoa học
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trang 52, 53 SGK
- Dặn HS chuan bò theo nhóm:
Một chai nước sông hay hồ, ao (hoặc nước đả dùng như rửa tay, giặt khăn lau bảng),

một chai nước giếng hoặc nước máy
Hai chai không
Hai phễu lọc nước, bông để lọc nước
Một kính lúp (nếu có)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

5
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 phút
5 phút
1 phút
12
phút
Khởi động
Bài cũ: Nước cần cho sự sống
- Vai trò của nước đối với sự sống
của con người, động vật và thực vật
như thế nào?
- GV nhận xét, chấm điểm
Bài mới:
 Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số
đặc điểm của nước trong tự nhiên
Mục tiêu: HS có thể:
 Phân biệt được nước trong và
nước đục bằng cách quan sát và thí
nghiệm
 Giải thích tại sao nước sông

hồthường đục và không sạch
Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- GV chia nhóm và đề nghò các
nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn
bò các đồ dùng để quan sát và làm
thí nghiệm
- Tiếp theo, GV yêu cầu các em
đọc các mục Quan sát và thực hành
trang 52 để biết cách làm
Bước 2:GV theo dõi và giúp đỡ theo
gợi ý:
Tiến trình quan sát và làm thí
nghiệm chứng minh: chai nào là
mước sông, chai nào là nước giếng
- HS trả lời
- HS nhận xét
- Đại diện nhóm báo cáo
- HS đọc
- Trước hết cả 2 nhóm cùng quan
sát 2 chai nước đem theo và đoán
xem chai nào chứa nước sông, chai
nào chứa nước giếng
- Khi cả nhóm đã thống nhất (ví dụ
chai nước nào trong hơn là chai nước
giếng, chai nước nào đục hơn là chai
nước sông), nhóm trưởng đề nghò
một bạn viết nhãn và dán vào 2 chai
đang chứa 2 loại nước và vào 2 chai
chưa có nước

- Cả nhóm cùng thảo luận để đưa
ra cách giải thích. Ví dụ: nước giếng

6
Nếu có kính hiển vi: GV hướng
dẫ HS quan sát 1 ít nước hồ, ao để
phát hiện những vi sinh vật sống ở
đó. Nếu không có kính hiển vi, HS
nghiên cứu SGK phần này và thảo
luận câu hỏi: bằng mắt thường bạn
cũng có thể nhìn thấy những thực
vật nào sống ở ao , hồ?
Bước 3: Đánh giá
- Khi các nhóm làm xong, GV tới
kiểm tra kết quả và nhận xét. Nếu
có nhóm nào ra kết quả khác, GV
yêu cầu các em tìm nguyên nhân
xem tiến trình làm việc bò nhầm lẫn
ở đâu
- GV khen ngợi nhóm thực hiện
đúng quy trình của thí nghiệm
trong hơn vì chứa ít chất không tan,
nước sông đục hơn vì chứa nhiều
chất không tan
- 2 đại diện của nhóm sẽ dùng 2
phễu để lọc nước vào 2 chai đã
chuẩn bò nêu trên
- Cả nhóm cùng quan sát 2 miếng
bông vừa lọc (nhận ra miếng bông
dùng để lọc nước giếng sạch hơn

miếng bông dùng để lọc nước sông.
Nói cách khác, trên miếng bông có
nhiều đất, cát… đọng lại)
- Cả nhóm rút ra kết luận nước
sông đục hơn nước giếng vì nó chứa
nhiều chất không tan hơn. Như vậy
giả thiết cả nhóm đưa ra trước khi
lọc nước là đúng
- Rong, rêu và các thực vật sống ở
dưới nước khác
- Đại diện nhóm trả lời
- HS nhận xét

7
12
phút
5 phút
- Yêu cầu đại diện các nhóm trả lời
câu hỏi: tại sao nước sông, hồ, ao
hoặc nước đã dùng rồi thì đục hơn
nước mưa, nước giếng, nước máy?
Kết luận của GV:
- Nước sông, hồ, ao hoặc nước đã
dùng rồi thường bò lẫn nhiều đất,
cát, đặc biệt nước sông có nhiều phù
sa nên chúng thường bò vẩn đục
- Lưu ý: nước hồ, ao có nhiều loại
tảo sinh sống nên thường có màu
xanh
- Nước mưa giữa trời, nước giếng,

nước máy không bò lẫn nhiều đất,
cát, bụi nên thường trong
Hoạt động 2: Xác đònh tiêu chuẩn
đánh giá nước bò ô nhiễm và nước
sạch
Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm
chính của nước sạch và nước bò ô
nhiễm
Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận
và đưa ra các tiêu chuẩn về nước
sạch và nước bò ô nhiễm theo chủ
quan của các em (HS không mở
sách)
Bước 2: Làm việc theo nhóm
Bước 3: Trình bày và đánh giá *
- GV yêu cầu HS mở sách trang 52
để đối chiếu xem nhóm mình làm
sai, đúng ra sao
- GV nhận xét và khen thưởng
nhóm có kết quả đúng
Kết luận của GV:
- Như mục Bạn cần biết trang 53
SGK
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn
thảo luận theo hướng dẫn của GV.
Kết quả thảo luận nhóm được thư kí
ghi lại
- Đại diện các nhóm treo kết quả

thảo luận củaa nhóm mình lên
bảng*

8
Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ
học tập của HS.
- Chuẩn bò bài: Nguyên nhân làm
nước bò ô nhiễm
To¸n
Nh©n víi sè cã ba ch÷ sè
I. MơC tiªu :
- BiÕt c¸ch nh©n víi sè cã ba ch÷ sè
- TÝnh ®ỵc gi¸ trÞ cđa biĨu thøc.
- ¸p dơng ®Ĩ gi¶i c¸c bµi to¸n cã liªn quan.
II. ho¹t ®éng d¹y vµ häc :
Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS
1. Bµi cò :
- Gäi HS gi¶i l¹i bµi 1. 2 trong SGK
2. Bµi míi :
H§1: HD t×m c¸ch tÝnh 164 x 123
- ViÕt lªn b¶ng vµ nªu phÐp tÝnh : 164 x 123
- HDHS ®a vỊ d¹ng 1 sè nh©n víi 1 tỉng ®Ĩ tÝnh
H§2: GT c¸ch ®Ỉt tÝnh vµ tÝnh
- Gióp HS rót ra nhËn xÐt : §Ĩ tÝnh 164 x 123 ta
ph¶i thùc hiƯn 3 phÐp nh©n vµ 1 phÐp céng 3 sè
- Gỵi ý HS suy nghÜ ®Õn viƯc viÕt gän c¸c phÐp
tÝnh nµy trong mét lÇn ®Ỉt tÝnh
- GV võa chØ võa nãi :
 492 lµ tÝch riªng thø nhÊt

 328 lµ tÝch riªng thø hai, viÕt lïi sang tr¸i mét
cét
 164 lµ tÝch riªng thø ba, tiÕt tơc viÕt lïi sang tr¸i
1 cét n÷a
H§3: Lun tËp
Bµi 1 :
- Cho HS lµm BT
 79 608, 145 375, 665 415
- Gäi HS nhËn xÐt, cho ®iĨm
Bµi 3:
- Gäi HS ®äc ®Ị
- 2 em lªn b¶ng.
- 1 em ®äc phÐp tÝnh.
 164 x 123 = 164 x (100 + 20 + 3)
= 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x 3
= 16 400 + 3 280 + 492
= 20 172
- HS tr¶ lêi.
- HD thùc hµnh t¬ng tù nh nh©n víi sè
cã 2 ch÷ sè
164
x 123
492
328
164
20172
- HS ®äc y/c cđa BT
- 3 em lªn b¶ng.
- HS nhËn xÐt.
- 1 em ®äc.


9
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
- Gọi HS nhận xét, ghi điểm
3. Dặn dò:
- Nhận xét
- Nhắc HS yếu học thuộc bảng nhân
- HS làm vào vở, 1 em lên bảng.
Diện tích mảnh vờn :
125 x 125 = 15 625 (m
2
)
- Lắng nghe
.....................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Luyện Từ và Câu
Mở rộng vốn từ : ý chí- Nghị lực
I.MụC tiêu :
- Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lc con ngời; bớc đầu biết tìm từ (BT1), đặt câu
(BT2), viết đoạn văn ngắn (BT3) có sử dụng các từ ngữ hớng vào chủ điểm đang học.
- Luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên, hiểu sâu thêm các từ ngữ thuộc chủ điểm .
II. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi HS nêu 3 cách thể hiện mức độ của đặc
điểm, tính chất
- Tìm những từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau
của các đặc điểm : đỏ - xinh
2. Bài mới:
* GT bài:

- Nêu MĐ - YC cần đạt của tiết học
* HD làm bài tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc BT1
- Chia nhóm 4 em yêu cầu thảo luận, tìm từ.
Phát phiếu cho 2 nhóm
- Gọi nhóm khác bổ sung
- Nhận xét, kết luận
a. quyết tâm, bền chí, vững lòng, vững dạ, kiên
trì...
b. gian khó, gian khổ, gian lao, gian truân, thử
thách, chông gai
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu tự làm bài
- Gọi 1 số em trình bày
VD :
- Gian khổ không làm anh nhụt chí. (DT)
- 2 em trả lời.
- 2 em lên bảng.
- Lắng nghe
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- Thảo luận trong nhóm
- Dán phiếu lên bảng
- Bổ sung các từ nhóm bạn cha có
- Đọc các từ tìm đợc
- Làm VBT
- 1 em đọc.
- HS làm VBT.
- 1 số em trình bày.

- Lớp nhận xét.

10
- C«ng viƯc Êy rÊt gian khỉ. (TT)
Bµi 3:
- Gäi HS ®äc yªu cÇu
+ §o¹n v¨n yªu cÇu viÕt vỊ ND g× ?
+ B»ng c¸ch nµo em biÕt ®ỵc ngêi ®ã ?
- Lu ý : Cã thĨ më ®Çu hc kÕt thóc ®o¹n v¨n
b»ng mét thµnh ng÷ hay tơc ng÷.
- Gióp c¸c em u tù lµm bµi
- Gäi HS tr×nh bµy ®o¹n v¨n
- NhËn xÐt, cho ®iĨm
3. DỈn dß:
- NhËn xÐt tiÕt häc
- Chn bÞ bµi míi
- 1 em ®äc.
 mét ngêi do cã ý chÝ, nghÞ lùc nªn ®· v-
ỵt qua nhiỊu thư th¸ch, ®¹t ®ỵc thµnh
c«ng.
 b¸c hµng xãm cđa em
 ngêi th©n cđa em
 em ®äc trªn b¸o ...
- 1 sè em ®äc c¸c c©u thµnh ng÷, tơc ng÷
®· häc hc ®· biÕt.
- HS suy nghÜ, viÕt ®o¹n v¨n vµo VBT.
- 5 em tiÕp nèi tr×nh bµy ®o¹n v¨n.
- Líp nhËn xÐt, b×nh chän b¹n cã ®o¹n
hay nhÊt.
- L¾ng nghe

.....................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
KÜ tht
THÊU MÓC XÍCH
I – MỤC TIÊU:
- HS biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích.
• Biết cách thêu móc xích.
- Thêu được các mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối
tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm vòng móc xích. Đường thêu có thể bò
dúm.
- Không bắt buộc HS nam thực hành thêu để tạo ra sản phẩm thêu. HS nam có thể thực
hành khâu.
- Với học sinh khéo tay: Thêu được mũi thêu móc xích . Các mũi thêu tạo thành những
vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất tám vòng móc xích và
đường thêu ít bò dúm.
- Có thể thêu móc xích để tạo thành sản phẩm đơn giản.
• Vận dụng kiến thức đã học thực hiện các thao tác thêu móc xích.
- Hình thành thói quen kiên trì, bền bỉ. Học sinh thích thú học thêu.
• Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.
II – CHUẨN BỊ :

- Tranh quy trình thêu móc xích.
- Mẫu thêu móc xích..
o Một mảnh vải hoa hoặc vải màu có kích thước 20cm x 30cm

11
o Len, chỉ thêu , Kim khâu, kim thêu, thước, kéo,
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra vật liệu và dụng cụ chuẩn bò .
Nhận xét – đánh giá.

2. Bài mới : a. Giới thiệu bài :
b. Nội dung: Thêu móc xích. ( Tiết 1)
Hoạt động của thầy Hoạt động học của trò
Hoạt động1: Hướng dẫn quan sát, nhận
xét mẫu
- Giới thiệu mẫu thêu móc xích.
- Nhận xét và tóm tắt về đường thêu
móc xích?
 Thêu móc xích là cách thêu để tạo
thành những vòng chỉ móc nối tiếp
nhau giống như chuỗi móc xích.
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kó thuật
- GV treo tranh quy trình lên bảng
 Để thêu được đường khâu trước
tiên ta phải làm gì?
 Nêu cách vạch dấu đường khâu?
 Nêu các mũi thêu đường thêu móc
xích?
- Kiểm tra vật liệu của học sinh.
- GV vừa giảng vừa rút ghi nhớ.
Hoạt động 3: Thực hành
- HD học sinh làm dấu đường khâu
và khâu trên giấy ô li
- GV nhận xét .
- HS quan sát mẫu nhận xét.
- Mặt phải của đường thêu là những
vòng chỉ nhỏ móc nối nhau giống
như chuỗi móc xích.(của sợi dây
chuyền)
- Mặt trái đường thêu móc xích là

những mũi chỉ bằng nhau, nối tiếp
nhau gần giống các mũi khâu đột
mau.
- Học sinh quan sát hình 2.
- Làm dấu đường khâu.
- Như cách khâu thừơng
- Mũi thêu thứ nhất: Vòng sợi chỉ
qua vòng dấu để tạo thành vòng
chỉ. Xuống kim tại điểm 1, lên
kim tại điểm 2 rút nhẹ chỉ ta được
mũi thêu thứ nhất.
- Mũi thêu thứ hai: Vòng chỉ qua
đường thêu thứ nhất. Xuống kim
tại điểm 2 ở phía trong mũi thêu,
lên kim tại điểm 3. Rút chỉ ta được
mũi thứ hai.
- Các mũi tiếp theo giống như mũi
thứ nhất.
- HS đọc lại ghi nhớ.
- HS khâu trên giấy.
- Học sinh khéo tay: Thêu được
mũi thêu móc xích . Các mũi thêu
tạo thành những vòng chỉ móc nối

12

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×