Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

hinh hoc 6 tiet 1. đoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.07 KB, 12 trang )

Ngày giảng: chơng I: Đoạn thẳng
Tiết 1:
Điểm. Đoạn thẳng
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu điểm là gì ? Đờng thẳng là gì ? Hiểu đợc quan hệ điểm
thuộc(không thuộc) đờng thẳng.
2. Kỹ năng: Vẽ điểm , đờng thẳng , biết đặt tên cho điểm , đờng thẳng. Biết kí hiệu
điểm , đờng thẳng . Biết sử dụng kí hiệu

,
.
3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác trong vẽ hình, lập luận .
II. Chuẩn bị:
1. GV: Thớc thẳng , dây mềm
2. HS: Thớc thẳng , phiếu học tập
III. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức(1 ):
TS: Vắng:..
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung
*HĐ1: Điểm
GV : Cho HS quan sát H1/ SGK
+ Đọc tên các điểm ?
+ Nói cách vẽ điểm ?
+ Quan sát H2, đọc tên điểm trong
hình ?
GV : Thông báo khái niệm điểm
SGK
*HĐ2: Đờng thẳng
GV : Nêu hình ảnh của đờng thẳng


nh SGK/ 103
+ Dùng dây căng thẳng để giới thiệu
hình ảnh của đờng thẳng
HS : Quan sát H3- SGK , đọc tên đ-
ờng thẳng ?
+ Nói cách vẽ đờng thẳng ?
GV : Tóm tắt và thông báo các kiến
thức mới
(10 )
(10 )
1. Điểm : SGK/ 103
A. B.
C.
H1: Có 3 điểm phân biệt điểm A ,
điểm B, điểm C .
A . C
H2: + Một điểm mang 2 tên A và B
+ Hai điểm A và C trùng nhau.
+ Hai điểm phân biệt là 2 điểm
không trùng nhau.
+ Bất cứ hình nào cũng là 1 tập hợp
điểm
+ Điểm cũng là 1 hình ( Hình đơn
giản nhất )
2. Đờng thẳng : SGK/ 103
a p
+ Dùng vạch thẳng để biểu diễn 1 đ-
ờng thẳng
+ Dùng chữ cái in thờng a, b để đặt
tên cho các đờng thẳng.

+ Đờng thẳng là 1 tập hợp điểm
+ Đờng thẳng không bị giới hạn về 2
phía
1
*HĐ3: Điểm thuộc đờng thẳng.
Điểm không thuộc đờng thẳng
GV : Cho HS quan sát H4/ SGK
+ Đọc tên đờng thẳng ?
+ Cách viết các đờng thẳng ?
GV : Yêu cầu HS vẽ H5 vào vở và trả
lời câu hỏi
+ Viết tên các điểm thuộc đờng thẳng
a và các điểm không thuộc đờng
thẳng a ?
* GV: Ta đã biết điểm thuộc ( không
thuộc) đờng thẳng . Hãy vân dụng trả
lời ?1/ SGK
Chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm
trình bày vào PHT của nhóm
Tổ trởng phân công nhiệm vụ cho các
thành viên trong nhóm
* HS : Nhóm trởng phân công
1/3 nhóm thực hiện ý a
1/3 nhóm thực hiện ý b
1/3 nhóm thực hiện ý c
Thảo luận chung các ý a, b, c
Tổ trởng tổng hợp, th ký ghi PHT
* HS: các nhóm báo cáo kết quả trên
bảng bằng PHT
Nhận xét chéo kết quả giữa các nhóm

GV : Chốt lại và chính xác kết quả .
HS: Làm bài tập 2 và bài 4 SGK/105
HS lên bảng vẽ hình. GV cho lớp
nhận xét.
(20 )
3. Điểm thuộc đờng thẳng. Điểm
không thuộc đờng thẳng
B. d
A
+ Điểm A thuộc đờng thẳng d
( A

d)
+ Điểm B không thuộc đờng thẳng d
( B

d )
Hoặc có thể nói cách khác
+ Điểm A nằm trên đờng thẳng d
hoặc đờng thẳng d đi qua điểm A
+ Điểm B nằm ngoài đờng thẳng d
hoặc đờng thẳng d không đi qua B.
? : .G a
B .
A . E.
C . H.
a) C

a ; E


a
b) C

a; E

a
c) A

a ; B

a; H

a; G

a
4. Củng cố(3 ): Hệ thống KT trong bài
5. Hớng dãn học ở nhà(1 ):-Học bài và làm bài tập SGK/105
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..

.
2
Ngày giảng:
Tiết 2:
Ba điểm thẳng hàng
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm đợc 3 điểm thẳng hàng , điểm nằm giữa 2 điểm.Trong 3 điểm
thẳng hàng có 1 và chỉ 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại .
2. Kỹ năng: Vẽ 3 điểm thẳng hàng , 3 điểm không thẳng hàng. Sử dụng đợc các
thuật ngữ " Nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa ", thớc thẳng để vẽ 3 điểm

thẳng hàng.
3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác trong vẽ hình, lập luận .
II. Chuẩn bị:
1. GV: Thớc thẳng .
2. HS: Thớc thẳng , phiếu học tập
III. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức(1 ):
TS: Vắng:..
2. Bài cũ(5 ):
CH: Vẽ đờng thẳng a , vẽ A

a , C

a , D

a ?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung
*HĐ1: Ba điểm thẳng hàng
GV : Yêu cầu HS quan sát H8 - SGK
+ Khi nào thì 3 điểm thẳng hàng ?
+ Khi nào thì 3 điểm không thẳng
hàng ?
GV : Chốt lại và nêu ĐK 3 điểm
thẳng hàng.
*HĐ2: Quan hệ giữa 3 điểm thẳng
hàng
GV : Yêu cầu HS quan sát H9- SGK
+ Đọc các cách mô tả vị trí tơng đối
của 3 điểm thẳng hàng trên hình vẽ.

+ Vẽ 3 điểm A, B, C thẳng hàng sao
cho điểm A nằm giữa 2 điểm A và C?
+ Có nhận xét gì về điểm nằm giữa 2
điểm ?
(13 )
(12 )
1.Thế nào là ba điểm thẳng hàng ?
+ Khi 3 điểm A, C, D cùng thuộc 1 đ-
ờng thẳng a ta nói chúng thẳng hàng.
+ Khi 3 điểm A, B, C không cùng
thuộc 1 đờng thẳng b ta nói chúng
không thẳng hàng.
2. Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng
C .
B .
A .
+ Hai điểm B, C nằm cùng phía với A
+ Hai điểm B, A nằm cùng phía với C
+ Hai điểm A, C nằm khác phía với B
+ Điểm B nằm giữa 2 điểm A và C
* Nhận xét : SGK/ 106
3
HS: Nêu nhận xét(Trong ba điểm
thẳng hàng, có một và chỉ một điẻm
nằm giữa hai điểm còn lại)
*HĐ3: Luyện tập.
HS: Dùng thớc kẻ kiểm tra ba điểm
thẳng hàng ở bài tập 8 SGK
HS: Làm bài tập 9 SGK . Quan sát
H11 SGK và trả lời :

+ Các bộ 3 điểm thẳng hàng.
+ Hai bộ 3 điểm không thẳng hàng.
(10 )
Bài tập 8(SGK/ 106):
Ba điểm A, M, N thẳng hàng.
Bài tập 9(SGK/106): (H11 SGK)
a, Các bộ 3 điểm thẳng hàng là:
B,D,C; B,E,A; D,E,G.
b, Hai bộ 3 điểm thẳng hàng là:
B,D,E; A,E,G.
4. Củng cố(3 ): Hệ thống KT trong bài
5. Hớng dãn học ở nhà(1 ):-Học bài và làm bài tập SGK/107
- Đọc trớc bài 3. Đờng thẳng đI qua hai điểm.
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:



_____________________________________
Ngày giảng:
Tiết 3:
Đờng thẳng đI qua hai điểm
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm đợc có một và chỉ một đờng thẳng đi qua 2 điểm phân biệt .
Biết vị trí tơng đối của 2 đờng thẳng trên mặt phẳng ( Cắt nhau, trùng nhau, song
song).
2. Kỹ năng: Vẽ đờng thẳng đi qua 2 điểm , đờng thẳng cắt nhau, đờng thẳng // đờng
thẳng trùng nhau
3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác trong vẽ hình, lập luận .
II. Chuẩn bị:
1. GV: Thớc thẳng .

2. HS: Thớc thẳng , phiếu học tập
III. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức(1 ):
TS: Vắng:..
2. Bài cũ(5 ):
CH: Thế nào là 3 điểm thẳng hàng và 3 điểm không thẳng hàng? Vẽ hình minh hoạ.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung
*HĐ1:Vẽ đờng thẳng
(12 )
1. Vẽ đờng thẳng
4
GV : Đa ra VD - SGK
+ Gọi 2 HS lên bảng vẽ hình ( mỗi HS
1 ý)
HS : Dới lớp nhận xét
GV : Chốt lại vấn đề và hớng dẫn HS
nắm đợc cách vẽ đờng thẳng đi qua 2
điểm.
+ Vẽ đợc mấy đờng thẳng đi qua 2
điểm ?
+ Vẽ đợc mấy đờng thẳng đi qua 1
điểm ?
*HĐ2: Tên đờng thẳng
GV : Thông báo cách đặt tên cho đ-
ờng thẳng
GV : Cho HS làm ?1/ SGK
HS : HĐCN, trả lời tại chỗ
GV : Chốt lại và thông báo các cách
gọi của đờng thẳng.

*HĐ3:Đờng thẳng trùng nhau, cắt
nhau, song song
GV : Thông báo các đờng thẳng trùng
nhau, các đờng thẳng phân biệt.
+ Vẽ 2 đờng thẳng phân biệt có 1
điểm chung , không có điểm chung ?
+ Có nhận xét gì về 2 đờng thẳng
phân biệt ?
(11)
(12)
a) Cho điểm A vẽ đờng thẳng đi qua A
b) Cho 2 điểm A, B . Vẽ đờng thẳng đi
qua A và B B .
A .
* Nhận xét: Có 1 và chỉ 1 đờng thẳng
đi qua 2 điểm A và B
2. Tên đờng thẳng
+ Đặt tên đờng thẳng bằng1chữ cái in
thờng (a)
+ Đặt tên đờng thẳng bằng 2 chữ cái in
thờng (xy)
+ Đặt tên đờng thẳng bằng2 chữ cái in
hoa (AB) hoặc BA. .C
?1: B .
A .
+ Có 6 cách gọi : Đờng thẳng AB. AC,
BC, BA,CB, CA
3.Đờng thẳng trùng nhau, cắt nhau,
song song
H18 : Ta nói các đờng thẳng AB, CB

trùng nhau , xy song song với zt .
Kí hiệu : AB

BC
( AB

BC) = {A};

xy // zt
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×