Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

GIÁO ÁN TOAN 9 CHUẨN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 44 trang )

Tuần 27 - Tiết thứ: 53 (PPCT)

BÀI 9. ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN CUNG TRÒN

I/ Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
- Kiến thức: Biết được công thức tính độ dài đường tròn và độ dài cung tròn.
- Kĩ năng: Vận dụng được công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn để giải bài tập.
- Thái độ: HS hình thành tính cẩn thận trong vẽ hình, ý thức tham gia các hoạt động.
2- Năng lực hình thành và phát triển cho học sinh:
Năng lực tự học, năng lực hợp tác và năng lực tính toán.
II/ Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học:
GV: Giáo án, phấn màu, thước, compa, thước đo góc.
HS: Chuẩn bị compa, thức kẻ, thước đo góc, chuẩn bị bài ở nhà theo yêu cầu.
III. Tổ chức hoạt động học của học sinh:
1/ Hoạt động dẫn dắt vào bài (khởi động) (phút).
2/ Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của thầy – trò
Nội dung
Hoạt động 1: Công thức tính độ dài đường tròn (20’)
Mục tiêu: Biết được công thức tính độ dài đường tròn và độ dài cung tròn. Vận dụng được công
thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn để giải bài tập.
- GV cho học sinh đọc nội dung trong SGK.
1. Tính độ dài đường tròn
π
π
- HS: Thực hiện.
C
=
2
R


=
d.
- GV: Viết công thức tính độ dài đường tròn ?
Trong đó: C là chu vi; R là bán kính; d là
- HS: Cá nhân HS trình bày bảng.

- GV: Yêu cầu học sinh vận dụng công thức làm
đường kính; π
3,14.
bài tập 65 trong sgk.
- HS: Cá nhân trình bày.
Bài 65.
- GV: Cho đại diện lớp nêu nhận xét.
- HS: Đại diện lớp nêu nhận xét.
R
10
5
3
1,5 3,2
4
- GV: Để tính độ dài cung tròn ta tính ntn, ta sang
d
20
10
6
3
6,4
8
phần 2.
C 62,8 31,4 18,84 9,42 20 25,1

- HS: Lắng nghe và tìm hiểu.gjhjyy
2
Hoạt động 2: Công thức tính độ dài cung tròn (09’)
Mục tiêu: Biết được công thức tính độ dài đường tròn và độ dài cung tròn. Vận dụng được công
thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn để giải bài tập.
- GV giới thiệu ?2 và cho học sinh thảo luận trong 2/ Công thức tính độ dài cung tròn.
3’ và thực hiện.
Trên đường tròn bán kính R, độ dài l của một
- HS thảo luận nhóm và cử đại diện trình bày.
cung n0 được tính theo công thức:

π

+ C = 2 R.
πRn
=l
πR
180
180
+
= l.
πRn
=l
180
+
- GV giới thiệu công thức tính tổng quát.
- HS tìm hiểu công thức tính độ dài cung tròn.
Hoạt động 3: Luyện tập (14’)
Mục tiêu: Biết được công thức tính độ dài đường tròn và độ dài cung tròn. Vận dụng được công
thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn để giải bài tập.

- GV giới thiệu bài 66.
Bài 66.
a/ Tính chu vi cung 600 của một đường tròn có
bán kính 2dm.
1


b/ Tính chu vi vành xe đạp có đường kính
πRn
=l
650mm.
180
- HS nghiên cứu đề toán và lên bảng trình bày.
a/ Áp dụng công thức:
- GV giới thiệu đề bài tập 67 SGK và gọi hs lần
3,14.2.60 3,14.2
=
= 2,09dm
lượt lên bảng trình bày.
180
3
- HS nghiên cứu đề toán và lần lượt lên bảng trình ta có: l =
.
bày.
b/ Độ dài vành xe đạp là:

3,14. 650 = 2041 (mm) 2m.
Bài 67.
R
n0 của

cung
tròn
l của
cung
tròn

10
cm

40,8
cm

21
cm

6,2
cm

21,1
cm

900

500

570

410

250


15,7
cm

35,6
cm

20,8
cm

4,4
cm

9,2
cm

3- Hoạt động luyện tập kiến thức (2 phút).
- GV nêu các kiến thức cơ bản trong tiết học ?
- Về nhà học bài nắm vững các công thức tính độ dài đường tròn và độ dài cung tròn.
- Bài tập về nhà: 68, 70, 72, 73, 75 SGK tiết sau luyện tập. Đọc thêm phần có thể em chưa biết tìm
hiểu thêm về số

π

.

IV. Rút kinh nghiệm.

Tuần 27 28- Tiết thứ: 54, 55 (PPCT) LUYỆN TẬP .
I/ Mục tiêu bài học:

1- Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
- Kiến thức: HS nhớ lại được công thức tính độ dài đường tròn và độ dài cung tròn.
- Kĩ năng: Vận dụng được công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn để giải bài tập.
- Thái độ: HS hình thành tính cẩn thận trong vẽ hình, ý thức tham gia các hoạt động.
2- Năng lực hình thành và phát triển cho học sinh:
Năng lực tự học, năng lực hợp tác và năng lực tính toán.
II/ Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học:
GV: Giáo án, phấn màu, thước, compa, thước đo góc.
HS: Chuẩn bị compa, thức kẻ, thước đo góc, chuẩn bị bài ở nhà theo yêu cầu.
III. Tổ chức hoạt động học của học sinh:
1/ Hoạt động dẫn dắt vào bài (khởi động) (6 phút).
- GV nêu câu hỏi: Viết công thức tính độ dài đường tròn ? Tính chu vi đường tròn đáy của bồ lúa, biết
bán kính đường tròn là 1,8m và làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất ?

π

- HS: C = 2 R =

π

d. Chu vi đường tròn đáy của bồ lúa có bán kính đường tròn 1,8m là:

C = 2 R = 2.3,14.1,8 11,3m.
2/ Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung

π

2



Hoạt động 1: Luyện tập bài 70 (12’)
Mục tiêu: được công thức tính độ dài đường tròn và độ dài cung tròn. Vận dụng được công
thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn để giải bài tập.
Bài 70.
- GV giới thiệu bài tập 70 sgk và gọi hs lên
a/ Chu vi:
π
bảng trình bày câu a.
d.
= 4. 3,14 = 12,56 cm .
- HS nghiên cứu đề toán và lên bảng trình
b/
Chu
vi: 12,56 cm.
bày.
c/ Chu vi: 12,56 cm.
- GV: Hình b, c. Gợi ý HS nếu tính không
được: Mỗi cung vừa vẽ là 1/4 đường tròn nên
chu vi các hình b,c cũng bằng chu vi hình
tròn ở hình a.
- HS lắng nghe GV hướng dẫn.
- GV: Gọi đại diện trình bày.
- HS: Cá nhân hs trình bày.
Hoạt động 2: Luyện tập bài 73 (10’)
Mục tiêu: được công thức tính độ dài đường tròn và độ dài cung tròn. Vận dụng được công
thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn để giải bài tập.
Bài 73.
- GV: Giới thiệu bài 73 và gọi hs đọc đề bài.

Gọi bán kính trái đất là R. Độ dài đường tròn
π
Cho một đại diện lên bảng trình bày.
lớn
của
trái
đất
làL:
2
R = 40 000km.
- HS: Cá nhân học sinh tìm hiểu đề bài và
20000
20000
một đại diện lên bảng trình bày.
3,14
- GV: Cho lớp theo dõi và nhận xét bổ sung
π
nếu có.
→R=
=

- HS: Lớp theo dõi bài làm của bạn và nhận
6369 (km).
xét bổ sung nếu có.
Hoạt động 3: Luyện tập bài 75 (15’)
Mục tiêu: được công thức tính độ dài đường tròn và độ dài cung tròn. Vận dụng được công
thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn để giải bài tập.
Bài 75.
- GV gọi hs đọc đề bài.
- HS: Cá nhân một bạn đọc đề bài, lớp tìm

A
hiểu đề.
B
α
α
·MOB α
·MO ' B
M
O O’2
- GV: Đặt
= thì
= ?
- HS: Cá nhân một bạn trình bày:
·
· 'B
α
α
MOB
MO
= thì
=2 .
·
· 'B
α
α
MOB
MO
- GV: Tính độ dài cung MB ?
Đặt
=

thì
=
2
π .O ' M .2α π .O ' M .α
=
(góc nội tiếp và góc ở tâm của đ/tròn O’). Ta
180
90
π .O ' M .2α π .O ' M .α
- HS:
.
lMB
=
»
180
90
- GV: Tính độ dài cung MA ?
có:
=
(1)
π .OM .α π .O ' M .α
lMA
=
π .OM .α π .O ' M .α
»
180
90
lMA
=
»

180
90
- HS:
=
.
=
(2)
- GV: Từ hai bước chứng minh trên ta suy ra
(vì OM = 2OM’).
điều gì ?

lMB
»

lMA
»

- HS: →
=
.
3- Hoạt động luyện tập kiến thức (2 phút).
- GV nêu các kiến thức cơ bản trong tiết học ?

lMB
»

Từ (1)(2)→

lMA
»


=

.

3


- Về nhà xem lại các dạng bài tập đã giải, chuẩn bị trước ở nhà bài 10: Diện tích hình tròn, hình quạt
tròn.

IV. Rút kinh nghiệm.

Cái Đôi Vàm, ngày
tháng năm 2017
KÝ DUYỆT BGH

Cái Đôi Vàm, ngày 11

tháng 3 năm 2017
TỔ XEM

4


Tuần: 28 - Tiết thứ: 56 (PPCT)

BÀI 10: DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN, HÌNH QUẠT TRÒN.

I/ Mục tiêu bài học:

1- Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
- Kiến thức: HS biết được công thức tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn.
- Kĩ năng: Vận dụng được các công thức tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn để giải bài tập.
- Thái độ: HS hình thành tính cẩn thận trong vẽ hình, ý thức tham gia các hoạt động.
2- Năng lực hình thành và phát triển cho học sinh:
Năng lực tự học, năng lực hợp tác và năng lực tính toán.
II/ Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học:
GV: Giáo án, phấn màu, thước, compa, thước đo góc.
HS: Chuẩn bị compa, thức kẻ, thước đo góc, chuẩn bị bài ở nhà theo yêu cầu.
III. Tổ chức hoạt động học của học sinh:
1/ Hoạt động dẫn dắt vào bài (khởi động) ( phút).
2/ Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của thầy – trò
Nội dung
Hoạt động 1: Công thức tính diện tích hình tròn (06’)
Mục tiêu: Hình thành công thức tính diện tích hình tròn.
1/ Tính diện tích hình tròn
- GV: Cho HS tự tìm hiểu SGK nêu công thức
tính diện tích hình tròn.
- HS làm việc với SGK và nêu công thức tính
R
diện tích hình tròn.
O

π

S=
R2
Trong đó: S là diện tích; R là bán kính.
Hoạt động 2: Cách tính diện tích hình quạt tròn (16’)

Mục tiêu: Hình thành công thức tính diện tích hình quạt tròn.

5


2/ Cách tính diện tích hình quạt tròn.
- GV: Hình quạt tròn là một phần hình tròn giới
hạn bởi một cung tròn và hai bán kính đi qua hai
mút của cung đó. Trên hình vẽ ta có hình quạt
tròn OAB, tâm O, bán kính R, cung n0.
- HS tìm hiểu SGK và lắng nghe GV giới thiệu.
- GV: Yêu cầu hs thảo luận nhóm trong 03’và trả
lời ?
- HS thảo luận nhóm trong 03’ làm ? và cử đại
diện trình bày trong vòng 02’.

π

R2 .
πR 2
3600
+S=
.
2
πR n
360
+S=
.
+S=


πR 2 n
360

O

R

A
n0

B
Hình quạt tròn bán kính R, cung n0 có diện
tích:
lR
πR 2 n
360
2
S=
hay S =
.
(l là độ dài cung n0 của hình quạt tròn).

πRn R
.
180 2

- GV: Biểu thức
còn có thể viết
.
πRn

180
Nhưng
chính là độ dài l của cung n0 của
hình quạt tròn.
→ S hình quạt tròn ?
lR
2
- HS: S =
.
3- Hoạt động luyện tập kiến thức (22 phút).
Mục tiêu: Hình thành công thức tính diện tích hình quạt tròn. Vận dụng được các công thức tính
diện tích hình tròn, hình quạt tròn để giải bài tập.
Bài 77.
- GV giới thiệu bài tập 77 và gọi học sinh lên
Hình vuông có cạnh 4cm, vậy hình tròn nội
bảng trình bày.
tiếp có bán kính là 2cm.
π
π
- HS nghiên cứu bài tập trong SGK.
2
S
=
2
.
=
4
(cm2).
- GV: Hình vuông có cạnh 4cm, vậy hình tròn
Bài 78.

nội tiếp có bán kính là bao nhiêu ?
π
→S=?
Theo giả thiết thì C = 2 R
- HS: Hình vuông có cạnh 4cm, vậy hình tròn nội
π
tiếp có bán kính là 2cm.
Hay 12 = 2 R
π
π
12
6
S = 22. = 4 (cm2).
2π π
- GV: Giới thiệu bài 78 cho hs thảo luận 4’ và

R
=
= (cm2).
trình bày.
- HS làm việc theo nhóm trong 04’ và cử đại diện Diện tích phần mặt đất mà đóng cát chiếm
chỗ là:
trình bày trong vòng 05’.
2
6
36
π . 
≈ 11,5(m 2 )
2
π

πR
 
π
S=
=
=
.
- GV nêu các kiến thức cơ bản trong tiết học?
- Về nhà học bài nắm vững các công thức tính diện tích hình tròn, diện tích hình quạt tròn, vận dụng
các công thức đó làm các bài tập: 79, 81, 82, 85, 86. Tiết sau luyện tập.

IV. Rút kinh nghiệm.
6


Tuần 29 - Tiết thứ: 57 (PPCT)

LUYỆN TẬP

I/ Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
- Kiến thức: HS nhớ lại được công thức tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn.
- Kĩ năng: Vận dụng được các công thức tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn để giải bài tập.
- Thái độ: HS hình thành tính cẩn thận trong vẽ hình, ý thức tham gia các hoạt động.
2- Năng lực hình thành và phát triển cho học sinh:
Năng lực tự học, năng lực hợp tác và năng lực tính toán.
II/ Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học:
GV: Giáo án, phấn màu, thước, compa, thước đo góc.
HS: Chuẩn bị compa, thức kẻ, thước đo góc, chuẩn bị bài ở nhà theo yêu cầu.
III. Tổ chức hoạt động học của học sinh:

1/ Hoạt động dẫn dắt vào bài (khởi động) (6 phút).
- GV nêu câu hỏi: Viết công thức tính diện tích hình quạt tròn bán kính R, cung n0 ? Bài tập 79 SGK.
lR
π R 2n
2
360
- HS: Cá nhân hs lên bảng trình bày: S =
hay S =
.
2
2
π R n π .6 .36
= 3, 6π ≈ 11,3(cm2 )
360
360
Áp dụng: S =
=
.
2/ Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của thầy- trò
Nội dung
Hoạt động 1: Luyện tập bài 81 (10’)
Mục tiêu: Nhớ lại được công thức tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn. Vận dụng được các
công thức tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn để giải bài tập.
Bài 81.
- Gv giới thiệu đề bài: Diện tích hình
πR 2
tròn sẽ ntn nếu:
a/ S =
, khi R’ = 2R

π
π
a/ Bán kính tăng gấp đôi.
2
ta

S
=
(2R)
.
=
4
R2.
b/ Bán kính tăng gấp 3 lần.
Vậy diện tích tăng 4 lần
c/ Bán kính tăng gấp k lần (k > 1) ?
b/ Khi R’ = 3R ta có:
- HS: Cá nhân học sinh tìm hiểu đề bài
π
π
tập.
2
S
=
(3R)
.
=
9
R2 .
- GV: Nêu công thức tính diện tích hình

tròn ? Khi bán kính tăng gấp đôi, so sánh Vậy diện tích tăng 9 lần.
c/ Khi R’= k.R (với k > 1)
R với R’ ?
π
π
πR 2
ta có: S = (kR)2. = k2 R2.
- HS: S =
, khi bán kính tăng gấp
Vậy diện tích tăng k2 lần.
đôi ta có: R’ = 2R.
- GV: Tính diện tích lúc sau ? Tương tự
câu b, c. Gọi đại diện trình bày.
- HS: Cá nhân học sinh lên bảng trình
bày.
- GV: Cho lớp theo dõi và nhận xét.
7


- HS: Lớp theo dõi bài làm của và đại
diện nhận xét.
Hoạt động 2: Luyện tập bài 82 (07’)
Mục tiêu: Nhớ lại được công thức tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn.
công thức tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn để giải bài tập.
Bài 82.
- Gv giới thiệu bài tập.
- HS: Cá nhân học sinh tìm hiểu đề bài.
R
Độ dài
D. tích

- GV: Cho hs lần lược lên bảng điền vào
(đ/tròn) đ/tròn
h/tròn
chỗ trống.
(C)
(S)
- HS: Cá nhân học sinh lên bảng trình
bày.
2,1cm
13,2c 13,8 cm2
- GV: Cho lớp theo dõi và nhận xét.
m
- HS: Lớp theo dõi bài làm của và đại
2,5cm 15,7cm 19,6 cm2
diện nhận xét.
3,5cm
22cm 37,80cm2
Hoạt động 3: Luyện tập bài 85 (12’)
Mục tiêu: Nhớ lại được công thức tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn.
công thức tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn để giải bài tập.
Bài 85.
- Gv giới thiệu đề bài và vẽ hình lên
bảng.
+ HD học sinh vẽ đ/cao OH của tam
giác.
O
- HS: Cá nhân tìm hiểu đề bài tập và lên
bảng vẽ đường cao.

H

A m B
- GV: Tính diện tích AOB.
+ Tính diện tích hình quạt tròn AOB.
+ Sviên phân = Hiệu diện tích hình quạt tròn



AOB với diện tích AOB.
- HS: Cá nhân học sinh lần lượt trình
bày.
- GV: Cho lớp theo dõi và nhận xét.
- HS: Lớp theo dõi bài làm của và đại
diện nhận xét.

Vận dụng được các


cung
tròn
(n0)
47,50

S h.quạt
tròn cung
n0
1,83cm2

229,60 12,50cm2
1010 10,60cm2
Vận dụng được các




AOB đều có cạnh R = 5,1 cm.
R2. 3
1
OH.
AB
S ∆AOB 2
4
=
=
(1).
Diện tích hình quạt tròn:
πR 2 .6o 0 πR 2
360
6
SAOB =
=
(2).
Từ 1 và 2 ta có:
πR 2 R 2 . 3
∆AOB
6
4
SAmB = SAOB - S
=
π
3


6
4
2
=R(
) thay R = 5,1cm ta được: Sviên phân (hay

SAmB) 2,4 cm2.
Hoạt động 4: Luyện tập bài 86 (08’)
Mục tiêu: Nhớ lại được công thức tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn. Vận dụng được các
công thức tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn để giải bài tập.
Bài 86.
- GV giới thiệu toán và hỏi: Diện tích
hình vành khăn tính ntn ?
8


- HS: Hiệu diện tích hai hình tròn.
πR12
- GV: Tính diện tích đó theo R1, R2 ?
a/- Diện tích hình tròn (O,R1): S1 =
- HS: Cá nhân học sinh trình bày:
πR22
πR12
πR22
- Diện tích hình tròn (O,R2): S2 =
S1 =
; S2 =
.
- Diện tích hình vành khăn là:
- GV: Thay số vào tính diện tích hình

πR12 πR22 π ( R12 − R22 )
vành khăn ?
S = S1 - S2 =
=
- HS: Cá nhân HS trình bày.
2
b/
Thay
số:
S
=
3,14(10,5)
- (7,8)2 = 155,1 (cm2).
- GV: Cho lớp theo dõi và nhận xét.
- HS: Lớp theo dõi bài làm của và đại
diện nhận xét.
3- Hoạt động luyện tập kiến thức (2 phút).
- GV nêu các kiến thức cơ bản trong tiết học ?
- Về nhà xem lại các dạng bài tập đã giải. Chuẩn bị trước ở nhà các câu hỏi 1→4,6,7,8,14,15,16,17
phần lí thuyết ôn tập chương và BTVN: 88→ 90,95. Tiết sau ôn tập chương III.

IV. Rút kinh nghiệm.

Tuần 29 - Tiết thứ: 58(PPCT)

ÔN TẬP CHƯƠNG III

I/Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
- Kiến thức: Học sinh nhớ lại được các kiến thức đã học về góc ở tâm, góc nội tiếp, góc tạo bởi tia

tiếp tuyến và dây cung, góc có đỉnh bên trong và góc có đỉnh bên ngoài đường tròn.
- Kĩ năng: Vận dụng được các kiến thức đã học vào các bài tập về tính toán và chứng minh.
- Thái độ: Cẩn thận, ý thức tham gia tốt hoạt động.
2- Năng lực hình thành và phát triển cho học sinh:
Năng lực tự học, năng lực hợp tác và năng lực tính toán.
II/ Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học:
GV: Giáo án, phấn màu, thước, compa, thước đo góc.
HS: Chuẩn bị compa, thức kẻ, thước đo góc, chuẩn bị bài ở nhà theo yêu cầu.
III. Tổ chức hoạt động học của học sinh:
1/ Hoạt động dẫn dắt vào bài (khởi động) (2 phút).
- Gv kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh: Yêu cầu HS để tập chuẩn bị bài ra đầu bàn cho gv
kiểm tra.
- HS để tập chuẩn bị bài ra đầu bàn cho gv kiểm tra.
2/ Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của thầy –trò
Nội dung
Hoạt động 1: Lí thuyết (18’)
Mục tiêu: Nhớ lại được các kiến thức đã học về góc ở tâm, góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp
tuyến và dây cung, góc có đỉnh bên trong và góc có đỉnh bên ngoài đường tròn.
I/ Lí thuyết.
- GV nêu các câu hỏi cho hs sinh lần lượt trả
Câu 1: Khái niệm góc ở tâm. Cách tính cung
lời.
lớn cung nhỏ (sgk).
- GV: Góc ở tâm là gì ? Nêu cách tính cung
Câu 2: KN góc nội tiếp. Định lí, hệ quả về
nhỏ, cung lớn?
các góc nội tiếp cùng chắn một cung. (sgk).
- HS: Cá nhân hs lắng nghe câu hỏi và lần lượt
Câu 3: KN góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây

9


trình bày:
cung. Định lí về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và
Góc ở tâm là góc có đỉnh trùng với tâm của
dây cung. (sgk).
đ/tròn. Số đo cung nhỏ bằng số đo của góc ở
Câu 4: Hai định lí về góc có đỉnh ở bên
tâm chắn cung đó. Số đo cung lớn bằng hiệu
trong, góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
0
giữa 360 và số đo của cung nhỏ(có chung 2
(sgk).
mút với cung lớn). Số đo của nửa đường tròn
bằng 1800.
- GV: Góc nội tiếp là gì ? Phát biểu định lí và hệ
quả về các góc nội tiếp cùng chắn một cung?
- HS: Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên
đ/tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đ/tròn
đó.
+ ĐL: trong 1đ/ tròn, số đo của góc nội tiếp
bằng nửa số đo của cung bị chắn.
+ HQ:* Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các
cung bằng nhau.
* Các góc nội tiếp cùng chắn 1cung hoặc chắn
các cung bằng nhau thì bằng nhau.
≤ 900
* Góc nội tiếp (
) có số đo bằng nửa số đo

của góc ở tâm cùng chắn 1cung.
* Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn bằng 1800.
- GV: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung là
gì? Phát biểu định lí về góc tạo bởi tia tiếp
tuyến và dây cung ?
- HS: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung là
góc có đỉnh tại tiếp điểm, 1 cạnh là tia tiếp
tuyến và cạnh kia chứa dây cung.
ĐL: Số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây
cung bằng nửa số đo của cung bị chắn.
- GV: Nêu cách tính số đo của góc có đỉnh ở
bên trong, các góc có đỉnh bên ngoài đường
tròn theo số đo của các cung bị chắn ?
- HS: :* Số đo của góc có đỉnh ở bên trong
đường tròn bằng nửa tổng số đo hai cung bị
chắn.
* Số đo của góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn.
Hoạt động 2: Luyện tập (23’)
Mục tiêu: Nhớ lại được các kiến thức đã học về góc ở tâm, góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp
tuyến và dây cung, góc có đỉnh bên trong và góc có đỉnh bên ngoài đường tròn. Vận dụng được
các kiến thức đã học vào các bài tập về tính toán và chứng minh.
Bài 88.
- GV giới thiệu hình 88 SGK và cho học sinh
a/Góc AOB là góc ở tâm.
nêu tên mỗi góc trong từng hình.
- HS: Cá nhân hs nghiên cứu đề toán và hình vẽ
rồi lần lượt trình bày.
+ HS1: Hình a.
+ HS2: Hình b.

+ HS 3: Hình c.
b/ Góc BAC là góc nội tiếp.
+ HS 4: Hình d.
- GV: Cho lớp nx và bổ sung nếu có.
- HS: Lớp nx và bổ sung nếu có.

10


·
xAB

c/
là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây
cung.

d/
- GV giới thiệu đề bài tập 89 và lần lượt cho hs
lên bảng vẽ hình.
- HS nghiên cứu đề toán và lần lượt lên bảng vẽ
hình và thực hiện theo yêu cầu.
+ HS1: vẽ hình và tính câu a.
+ HS2: vẽ hình và tính câu b.
+ HS3: vẽ hình và tính câu c.
+ HS4: vẽ hình câu d và so sánh góc.
+HS5: vẽ hình câu e và so sánh góc.
- GV: Cho cho hs nhận xét và bổ sung nếu có.
*. Lưu ý: câu c, d,e học sinh có thể vẽ khác và
có cách tính khác.
- HS theo dõi bài làm của bạn và nhận xét bổ

sung nếu có.

·
BEC

là góc có đỉnh ở bên trong đ/tròn.

·AEB

là góc có đỉnh bên ngoài đường tròn.
Bài 89.
a/ Cung AmB = 600.
·AOB
= sđ cung AmB = 600 (góc ở tâm).
·ACB =
b/
300 (góc nội tiếp)
·ABt =
c/
300 (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và
dây cung với góc nội tiếp cùng chắn 1 cung).
1
·ACB 2 ¼
AmB
d/
= sđ
.
1
¼
»

·ADB 2
AmB
CK
= (sđ
+ sđ
)
»
·
CK
ACB ·ADB
Do sđ
> 0 nên:
<
.
1
·ACB 2 ¼
AmB
e/
= sđ
.
1
)
¼
·AEB 2
IJ
AmB
= (sđ
–sđ ).
)
·ACB ·AEB

IJ
Do sđ > 0 nên
>
.

3- Hoạt động luyện tập kiến thức (2 phút).
- GV nêu các kiến thức cơ bản trong tiết học ?
- Về nhà học thuộc các câu hỏi đã ôn tập và các bài tập đã giải.
- BTVN: 92, 95, 97 và các câu hỏi lí thuyết còn lại trong phần ôn tập chương III sgk. Tiết sau ôn tập
tiếp theo.

IV. Rút kinh nghiệm.
11


Cái Đôi Vàm, ngày
tháng năm 2017
KÝ DUYỆT BGH

Tuần 30 - Tiết thứ: 59 6o (PPCT)

Cái Đôi Vàm, ngày 25

ÔN TẬP CHƯƠNG III (TT)

tháng 3 năm 2017
TỔ XEM

I/


Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
- Kiến thức: Học sinh nhớ lại được kiến thức về tứ giác nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp và đường tròn
nội tiếp đa giác hay ngược lại, độ dài đường tròn, cung tròn, diện tích hình tròn, hình quạt tròn.
- Kĩ năng: Vận dụng được các kiến thức đã học vào các bài tập về tính toán và chứng minh.
- Thái độ: Cẩn thận, ý thức tham gia tốt hoạt động.
2- Năng lực hình thành và phát triển cho học sinh:
Năng lực tự học, năng lực hợp tác và năng lực tính toán.
II/ Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học:
GV: Giáo án, phấn màu, thước, compa, thước đo góc.
HS: Chuẩn bị compa, thức kẻ, thước đo góc, chuẩn bị bài ở nhà theo yêu cầu.
III. Tổ chức hoạt động học của học sinh:
1/ Hoạt động dẫn dắt vào bài (khởi động) ( phút).
2/ Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của thầy – trò
Nội dung
Hoạt động: Lí thuyết (15’)
Mục tiêu: Nhớ lại được kiến thức về tứ giác nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội
tiếp đa giác hay ngược lại, độ dài đường tròn, cung tròn, diện tích hình tròn, hình quạt tròn.
- GV nêu các câu hỏi cho hs sinh lần lượt trả lời:
I/ Lí thuyết.
Thế nào là tứ giác nội tiếp đường tròn ? Nêu 1 số Câu 5: KN tứ giác nội tiếp đ/tròn. Một số
dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp ?
dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp
- HS: Tứ giác có 4 đỉnh nằm trên một đ/tròn.
đ/ tròn.
* Dấu hiệu:
Câu 6: KN đ/tròn ngoại tiếp, đ/tròn nội
0
+ Tứ giác có tổng hai góc đối bằng 180 .

tiếp. ĐL về đường tròn ngoại tiếp và đ/tròn
+ Tứ giác có 4 đỉnh cách đều một điểm (có thể xđ nội tiếp đa giác đều.
được). Đó là tâm của đ/tròn ngoại tiếp tứ giác.
Câu 7:
+ Tứ giác có góc ngoài tại 1đỉnh bằng góc trong
π Rn
=l
của đỉnh đối diện.
π
π
180
+ Tứ giác có hai đỉnh kề cùng nhìn cạnh chứa hai C = 2 R; S = R2;
;
α
2
lR
πR n
đỉnh còn lại dưới 1 góc .
360
2
- GV: Thế nào là đ/tròn ngoại tiếp, đường tròn nội
S=
hay S =
.
tiếp đa giác ? Phát biểu đl về đ/tròn ngoại tiếp,
đường tròn nội tiếp đa giác đều ?
- HS: Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của một đa
giác gọi là đ/tròn ngoại tiếp đa giác, đa giác gọi là đa

12



giác nội tiếp đ/tròn. Đường tròn tiếp xúc với tất cả các
cạnh của một đa giác gọi là đ/tròn nội tiếp đa giác, đa
giác gọi là đa giác ngoại tiếp đ/tròn.

ĐL: Bất kì đa giác đều nào cũng có một và chỉ
một đ/tròn ngoại tiếp, có một và chỉ một đ/tròn
nội tiếp.
- GV: Viết công thức tính: Chu vi, diện tích hình
tròn. Độ dài cung n0 của hình quạt tròn bán kính
R ? Diện tích hình quạt tròn bán kính R, cung n0.
π Rn
=l
π
π
180
- HS3: C = 2 R; S = R2;
;
2
lR
πR n
360
2
S=
hay S =
.
Hoạt động: Luyện tập (34’)
Mục tiêu: Nhớ lại được kiến thức về tứ giác nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội
tiếp đa giác hay ngược lại, độ dài đường tròn, cung tròn, diện tích hình tròn, hình quạt tròn.

Vận dụng được các kiến thức đã học vào các bài tập về tính toán và chứng minh.
Bài 90. a/ vẽ hình vuông.
- GV: Giới thiệu đề bài tập 90.
a/ vẽ hình vuông cạnh 4cm
b/ Vẽ đ/tròn ngoại tiếp hình vuông đó. Tính bán
kính R của đường tròn này.
c/ Vẽ đ/tròn nội tiếp hình vuông đó. Tính bán
kính r của đường tròn này.
- HS nghiên cứu đề toán.
- GV: Gọi hai đại diện lên bảng trình bày.

- HS: Đại diện 2hs lên bảng trình bày.
b/
ABQ vuông cân tại B
+ HS1: câu a và b.
ta
có:
AQ2 = AB2 + BQ2 = 2AB2.
+ HS2: câu c.
Hay AQ2 = 2.42 = 32
- GV: Cho cho hs nhận xét và bổ sung nếu có.
32
2
- HS theo dõi bài làm của bạn và nhận xét bổ
→ AQ =
=4
.
sung nếu có.
- GV: Giới thiệu đề bài tập 95: Các đường cao hạ
từ A và B của






C ≠ 90

.

2

0

ABC cắt nhau tại H (
)

và cắt đ/tròn ngoại tiếp ABC lần lượt tại D và
E. Chứng minh rằng:
a/ CD = CE.

b/ BDH cân.
c/ CD = CH.
- HS cá nhân HS nghiên cứu đề bài tập.
- GV cho hs suy nghĩ 02’ và gọi đại diện trình
bày.
- HS: Cá nhân học sinh trình bày.

2

→ OA = 2


Vậy R= 2
cm.
c/ Ta có r = AB/2 = 2 cm.
Bài 95.

· 'B
AA

0

· 'B
AA

a/
= 90 vì
là góc có đỉnh
bên trong đ/tròn nên:
»
»AB
DC

+ sđ
= 1800 (1).
Tương tự

»AB

·AB ' B
»

CE

= 900 nên

= 1800 (2).
»
»
DC
CE
Từ (1)(2) →
=
Hay DC = CE.


+ sđ

13


1 »
·
EBC
= sd EC
2


- GV: Giới thiệu đề bài tập 97: Cho ABC
vuông tại A. Trên AC lấy điểm M và vẽ đ/tròn
đường kính MC. Kẻ BM cắt đ/tròn tại D. Đường
thẳng DA cắt đ/tròn tại S. Chứng minh rằng:

a/ ABCD là một tứ nội tiếp.
*. Dùng dấu hiệu thứ 4 về tứ giác nội tiếp để
chứng minh.
- HS nghiên cứu đề toán và vẽ hình vào vở. Hs
dùng dấu hiệu thứ 4 chứng minh câu a: Tứ giác
có hai đỉnh kề cùng nhìn cạnh chứa hai đỉnh còn

α

lại dưới 1 góc .
·ABD ·ACD
b/
=
.
- HS: Trong đường tròn đường kính BC,
·ABD ·ACD
=
vì cùng chắn cung AD.
·
SCB
c/ CA là tia phân giác của
.
·SDM MC
· S
- HS:
=
(1) (cùng chắn cung MS của
(O)). Ta lại có:
·ADB ·ACB
=

(2) (cùng chắn cung AB của đường
tròn đường kính BC).
·
·ACB
SCA
So sánh (1) và (2) →
=
.
·SCB
Vậy CA là tia phân giác của
.

b/
.
1 »
·
CBD
= sd DC
»
»
DC
CE
2

=
·
·
EBC
CBD


=

→ BDH cân (Vì BA’ là đường cao đồng
thời là đường phân giác).



c/ BDH cân→ A’H = A’D
(BA’ là đường trung trực của DH). Điểm

C DH. Nên CH = CD.
Bài 97.
B

¬

A

C

*

O

M
S

D
·
MDC


= 900. (Góc nội tiếp chắn nửa
đường tròn)
·
MDC
a/
= 900. (Góc nội tiếp chắn nửa
đường tròn).
·
BAC
= 900. (GT).
Điểm A và D đều nhìn đoạn thẳng BC cố
định dưới một góc 900.
Vậy A và D cùng nằm trên đường tròn
đường kính BC. Hay ABCD là tứ giác nội
tiếp đường tròn đường kính BC.
b/ Trong đường tròn đường kính BC,
·ABD ·ACD
=
vì cùng chắn cung AD.
·SDM MC
· S
c/
=
(1) (cùng chắn cung MS
của (O)).
·ADB ·ACB
Ta lại có:
=
(2) (cùng chắn

cung AB của đường tròn đường kính BC).
·
·ACB
SCA
So sánh (1) và (2) →
=
.
·SCB
Vậy CA là tia phân giác của
.
14


3- Hoạt động luyện tập kiến thức (2 phút).
- GV nêu các kiến thức cơ bản trong tiết học ?
- Về nhà học bài theo 9 câu lí thuyết đã ôn và ôn lại các dạng bài tập đã giải trong phần ôn tập chương
III.
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết. Khi đi học mang theo đầy đủ dụng cụ vẽ hình.

IV. Rút kinh nghiệm.

Cái Đôi Vàm, ngày
tháng năm 2017
KÝ DUYỆT BGH

Cái Đôi Vàm, ngày 1

tháng 4 năm 2017
TỔ XEM


15


Tuần 31 - Tiết thứ: 61 (PPCT)

KIỂM TRA CHƯƠNG III

I/ Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
- Kiến thức: Đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh về góc tạo bởi tia tiêp tuyến và dây
cung, góc đỉnh bên trong hay bên ngoài đường tròn, tứ giác nội tiếp, độ dài đường tròn...
- Kĩ năng: Đánh giá sự tiếp thu của hs thông qua kĩ năng vẽ hình, trình bày lời giải của bài toán chứng
minh hình học. Xem xét cách trình bày bài toán, sự vận dụng lý thuyết vào bài tập, phát triển tính tư
duy.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thuận cho hs, nghiêm túc và trung thực trong kiểm tra.
2- Năng lực hình thành và phát triển cho học sinh:
Năng lực tự học, năng lực hợp tác và năng lực tính toán.
II/ Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học:
1- GV: Đề kiểm tra cho từng hs.
2- HS: Ôn tập ở nhà, dụng cụ học tập.
III. Tổ chức hoạt động học của học sinh:
1/ Hoạt động dẫn dắt vào bài (khởi động) ( phút).
2/ Hoạt động hình thành kiến thức:
Ma trận:
Mức độ
Chủ đề
Góc ở tâm, số đo
cung
Số câu
Số điểm

Liên hệ giữa
cung và dây
Số câu
Số điểm
Góc tạo bởi hai
cát tuyến của
đ.tròn
Số câu
Số điểm
Cung chứa góc

Nhận biết
TNKQ
TL
Quan hệ góc ở
tâm và số đo
cung bị chắn
1
0,5

Thông hiểu
TNKQ TL
Hiếu đ/nghĩa sđ
cung nhỏ, cung
lớn.
1
0,5

Vận dụng thấp
TNKQ

TL

Biết mqh giữa
các loại góc và
cung bị chắn.
1
0,5
Biết quỹ tích
cung chứa góc

Hiểu mqh giữa
các loại góc và
cung bị chắn.
1
0,5

- C/m hai đg thẳng vuông góc, song
song thông qua số đo các cung bị
chắn
1

Tổng

Vận dụng cao
TNKQ
TL

2
1,0


1

3
2,0

α

Số câu
Số điểm

1

Tứ giác nội tiếp

Biết vẽ hình

Số câu
Số điểm
Công thức tính
độ dài đường
tròn, cung
tròn ;diện tích
hình tròn, hình
quạt tròn
Số câu

1
0,5

0,5


1
0.5
Nhận biết được
các công thức,
kết quả tính diện
tích hình tròn, độ
dài đường tròn...
1

Hiểu và tính số đo
góc của 1 tứ giác
nội tiếp
1
0,5

- C/m tứ giác nội tiếp.
- Dùng tứ giác nội tiếp để suy ra các
bài toán liên quan
2
4

4
4,7
5

Vận dụng các công thức tính độ dài,
diện tích để giải bài tập.

2


1

4

16


Số điểm
Tổng

0,5

2.5

5

3

0,5

3

6

14

0.75

7.


10,

75

0

Nội dung đề.
I/ Tr¾c nghiÖm: (4 điểm)
Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1. Trong một đường tròn, góc ở tâm chắn cung 1200 có số đo là :
A. 600
B. 900
C. 300
D. 1200
Câu 2. Cho đường tròn (O), vẽ góc ở tâm AOB có số đo 600. Khi đó cung lớn AB có số đo là:
A. 2400
B. 3000
C. 1200
D. 600
Câu 3. Trong một đường tròn, số đo góc nội tiếp chắn cung 800 là :

A. 800

B. 400

C. 1600

D. 2800.


Câu 4. Cho đường tròn (O) và một cung AB có số đo 900 vẽ một góc nội tiếp đỉnh C chắn cung AB và
·ACB
·AEB
góc AEB có đỉnh ở ngoài đướng tròn. So sánh

là :
·AEB ·ACB
·AEB ·ACB
·AEB ·ACB
A.
=
;
B.
>
;
C.
<
·AMB = 600
Câu 5. Cho đoạn thẳng AB. Tập hợp các điểm M, sao cho
là:
0
60
1200
A. Cung chứa góc
dựng trên đoạn AB ;
B. Hai cung chứa góc
dựng trên
đoạn AB.
1200
600

C. Cung chứa góc
dựng trên đoạn AB;
D. Hai cung chứa góc
dựng trên đoạn
AB
·
·
DAB
= 120 0
BCD
Câu 6. Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn có
. Vậy số đo
là :

A. 600

B.1200

C.900

D. 1800

Câu 7. Độ dài đường tròn tâm O ; bán kính R được tính bởi công thức.

2

A. πR2

B. 2 πR


C.

D. 2 π2R

Câu 8. Diện tích của hình vành khăn giới hạn bởi hai đường tròn: (O; 4cm) và (O; 3cm) là:
π2
π
π

A. 7(cm2) ;

B . 25

(cm2);

II. Tự luận: (6 điểm).

µ = 500
C

Bài 1.(5 điểm) Cho ABC có 3 góc nhọn,
và CE cắt nhau tại H.
a) Chứng minh tứ giác ADHE nội tiếp
b) Chứng minh tứ giác BEDC nội tiếp
c) Tính độ dài cung nhỏ AB

C . 7 (cm2 ) ;

D . 25 (cm2 )


nội tiếp đường tròn (O; 2cm). Hai đường cao BD

4cm

Bài 2.(1 điểm) So sánh diện tích hình gạch sọc và hình để trắng trong hình vẽ bên.
Hướng dẫn chấm:
I. Trắc nghiệm: ( 4 điểm)
Học sinh chọn đúng mỗi câu ghi 0.5điểm.
Câu
1
2
Đáp án
D
A
II.TỰ LUẬN: (6 điểm)

Câu

4cm

3
B

4
C

Nội dung trình bày

5
D


6
A

7
B

8
C

Điểm
17


1.a
(2 đ)

Hình vẽ đúng
Chứng minh tứ giác ADHE nội tiếp

0,5đ
y

A
Xét tứ giác ADHE có :
x
·AEH = 900
D
(gt)
E

·
ADH
= 900
H
(gt)
B
·
·
C
AEH
+ ADH
= 900 + 900 = 1800
Do đó :
Vậy tứ giác ADHE nội tiếp được đường tròn
(tổng 2 góc đối diện bằng 1800)
1.b
b) Chứng minh tứ giác BEDC nội tiếp
·
·
(2 đ)
BEC
= BDC
= 900
Ta có:
(gt)
Hai đỉnh E, D kề nhau cùng nhìn đoạn BC dưới 1 góc vuông
Vậy tứ giác BEDC nội tiếp
1.c
Tính độ dài cung nhỏ AB
» = 2ACB

·
(1 đ)
s®AB
= 2.500 = 1000
Ta có :
( t/c góc nội tiếp)
π Rn π .2.100 10π
lAC
=
=
(cm)
» =
180
180
9
Vậy
Gọi Sq là diện tích hình quạt, ta có:
2
π .42.90
= 4π
360
Sq =
(đvdt)
4cm
Gọi S là diện tích nữa hình tròn, ta có:
1
.π .2 2 = 2π
2
S=
(đvdt)

4cm
1
2
Suy ra: S = Sq
1
2
Vậy diện tích hình gạch sọc và hình để trắng bằng nhau và bằng Sq.
Tiến trình kiểm tra:
- Ổn định. Gv kiểm tra sĩ số và ổn định lớp, chuẩn bị phát đề kiểm tra.
- Phát đề
Giáo viên phát đề kiểm tra đã phô tô sẵn cho học sinh. Học sinh quan sát và tìm hiểu đề bài.
. Thu bài. Giáo viên yêu cầu học sinh nộp bài làm cho giáo viên.
3- Hoạt động luyện tập kiến thức (2 phút).
GV thu bài xong và ổn định lớp.
Hướng dẫn về nhà: Chuẩn bị bài 1 của chương IV tiết sau học.

0,5đ
0,5đ
0,5đ


0,5đ
0,5đ



0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ


IV. Rút kinh nghiệm.

18


Tuần 31 - Tiết thứ: 62 (PPCT)

CHƯƠNG IV: HÌNH TRỤ- HÌNH NÓN – HÌNH CẦU.
BÀI 1: HÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ
TÍCH CỦA HÌNH TRỤ.

I/ Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
- Kiến thức: Qua mô hình nhận biết được hình trụ, biết được đáy, trục, mặt xung quanh, đường sinh,
độ dài đường cao của hình trụ, biết được các công thức diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ.
- Kĩ năng: Vận dụng được các công thức diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ.
- Thái độ: Cẩn thận, ý thức tham gia tốt hoạt động.
2- Năng lực hình thành và phát triển cho học sinh:
Năng lực tự học, năng lực hợp tác và năng lực tính toán.
II/ Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học:
1- GV: Mô hình hình trụ, thước thẳng, bảng phụ.
2- HS: Thước thẳng, chuẩn bị bài ở nhà theo yêu cầu.
III. Tổ chức hoạt động học của học sinh:
1/ Hoạt động dẫn dắt vào bài (khởi động) ( phút).
2/ Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của thầy – trò
Nội dung cần đạt
Hoạt dộng 1: Hình trụ (13’)
Mục tiêu: Qua mô hình nhận biết được hình trụ, biết được đáy, trục, mặt xung quanh, đường

sinh, độ dài đường cao của hình trụ.
- Gv : Đưa hình 73 giới thiệu, khi quay hình chữ
1. Hình trụ
nhật ABCD một vòng quanh cạnh CD ta được
một hình trụ.
- HS Theo dõi giáo viên hướng dẫn hình trụ cách Quay hình chữ nhật ABCD một vòng
tạo ra hình trụ .
quanh CD cố định ta được hình trụ
- Gv: Giới thiệu cách tạo nên hai đáy, đặc điểm
- Đáy là hai đường tròn bằng nhau
của đáy, cách tạo nên mặt xung quanh đường
( D,DA ) và ( C ; CB ) thuộc
sinh chiều cao và trục của hình trụ .
hai mặt phẳng song song
Sau đó giáo viên thực hành quay hình chữ nhật
- AB là đường sinh (quét lên mặt xung
ABCD quanh trục CD cố định bằng thiết bị.
quanh hình trụ )
- HS Quan sát giáoviên mô tả đặc điểm hình trụ . - AB cũng là chiều cao của hình trụ
- Gv : Yêu cầu học sinh đọc phần giới thiệu Sgk
- DC là trục hình trụ .
trang 107.
- HS đọc phần giới thiệu trong SGK .
- Gv : Cho học sinh làm ?1
Cho biết đâu là đáy , đâu là
mặt xung quanh , đường sinh của hình trụ trong
hình bên ?
- HS lên bảng chỉ trên hình các yếu tố của hình
trụ .
- GV: Cho Hs làm bài tập 1 Sgk / 110.

- HS: Cá nhân trình bày.
Hoạt động 2: Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng ( 07’)
Mục tiêu: Qua mô hình nhận biết được hình trụ, biết được đáy, trục, mặt xung quanh, đường
sinh, độ dài đường cao của hình trụ.
- GV: Khi cắt hình trụ bởi mặt phẳng song song
2 .Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng
với đáy thì mặt cắt là hình gì ?
- Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song
- HS trả lời : Cắt hình trụ bởi mặt phẳng song
song với hai đáy thì ta được mặt cắt là hình
song với đáy thì mặt cắt là hình tròn .
tròn bằng đáy.
- GV: Khi cắt hình trụ bởi mặt phẳng song song
với trục CD thì mặt cắt là hình gì ?
- Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song
- HS trả lời : Khi cắt hình trụ bởi phẳng song
song với trục DC thì ta được mặt cắt là
19


song với trục CD thì mặt cắt là hình chữ nhật.
hình
- Gv: Thực hiện cắt trực tiếp trên hai hình trụ
chữ nhật .
(bằng củ cải) để minh hoạ .
- HS quan sát hình 75 Sgk .
- GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 75 Sgk.
- HS: Cá nhân học sinh tìm hiểu hình vẽ.
- Gv : Phát cho học sinh một ống nghiệm hình trụ
hở hai đầu , yêu cầu học sinh thực hiện ?2.

- HS thực hiện ?2.
- Gv: Có thể thực hiện bằng cách cắt vát củ cà rốt
hình trụ.
- HS: Lắng nghe và tìm hiểu.
Hoạt động 3: Diện tích xung quanh của hình trụ (14’)
Mục tiêu: Qua mô hình nhận biết được hình trụ, biết được đáy, trục, mặt xung quanh, đường
sinh, độ dài đường cao của hình trụ, biết được các công thức diện tích xung quanh và thể tích
của hình trụ.
- Gv : Đưa hình 77 Sgk lên bảng, giới thiệu diện
3 . Diện tích xung quanh của hình trụ .
tích xung quanh của hình trụ.
- Diện tích xung quanh.
- HS theo dõi giáo viên giới thiệu hình 77 Sgk
π
- Gv : Hãy nêu cách tính Sxq hình trụ đã học ở tiểu
S
=
2
rh.
xq
học ?
- Diện tích toàn phần
- HS: Cá nhân học sinh trình bày.
- GV: Cho biết bán kính đáy (r ) và chiều cao của
π
π
hình trụ h ở hình 77. Làm ?3 Sgk.
Stp = 2 rh +2 r2
- HS làm ?3 .
Trong đó: r là bán kính đáy

- GV: Áp dụng tính d/ tích xung quanh hình trụ ?
h: Chiều cao hình trụ
- HS viết công thức tính diện tích toàn phần của
hình trụ .
- GV: Giới thiệu: Diện tích toàn phần bằng diện
tích xung quanh cộng với diện tích hai đáy.
- HS: Lắng nghe và tìm hiểu.
- GV: Vậy diện tích toàn phần của hình trụ được
tính như thế nào ?
- HS: Cá nhân học sinh trả lời.
- GV: Làm bài tập 4 Sgk
- HS làm bài tập 4 Sgk: Chọn câu E.
Hoạt động 4: Thể tích hình trụ (09’)
Mục tiêu: Qua mô hình nhận biết được hình trụ, biết được đáy, trục, mặt xung quanh, đường
sinh, độ dài đường cao của hình trụ, biết được các công thức diện tích xung quanh và thể tích
của hình trụ.
- GV: Hãy nêu cách tính thể tích hình trụ ?
4 . Thể tích hình trụ.
- GV: Giải thích các đại lượng trong công thức.
π
Áp dụng: tính thể tích của một hình trụ có bán
V
=
S.h
=
r2h
kính đáy là 5cm, chiều cao của hình trụ là 11cm.
(S là diện tích đáy,h là chiều cao )
- Gv: Yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ Sgk ,
Ví dụ ( Sgk )

nêu cách thực hiện ?
3- Hoạt động luyện tập kiến thức (2 phút).
- GV nêu các kiến thức cơ bản trong tiết học ?
Về nhà học bài nắm vững các kn về hình trụ: đáy, trục , mặt xung quanh, đường sinh…
BTVN: 5,6,8,10,12 tiết sau luyện tập.

IV. Rút kinh nghiệm.

20


Cái Đôi Vàm, ngày
tháng năm 2017
KÝ DUYỆT BGH

Tuần: 32 - Tiết thứ: 63 (PPCT)

Cái Đôi Vàm, ngày 3

tháng 4 năm 2017
TỔ XEM

LUYỆN TẬP

I/
Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
- Kiến thức: Học sinh nhớ lại được hình trụ, biết được đáy, trục, mặt xung quanh, đường sinh, độ dài
đường cao của hình trụ.
- Kĩ năng: Vận dụng được các công thức diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ.

- Thái độ: Cẩn thận, ý thức tham gia tốt hoạt động.
2- Năng lực hình thành và phát triển cho học sinh:
Năng lực tự học, năng lực hợp tác và năng lực tính toán.
II/ Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học:
1- GV: Thước thẳng, phấn màu.
2- HS: Thước thẳng, chuẩn bị bài ở nhà theo yêu cầu.
III. Tổ chức hoạt động học của học sinh:
1/ Hoạt động dẫn dắt vào bài (khởi động) (7 phút).
- GV nêu câu hỏi và gọi hs lên bảng trình bày: Viết công thức tính diện tích xung quanh, thể tích của
hình trụ. Áp dụng làm bài tập 6 SGK.

π

π

- Cá nhân hs lên bảng trình bày: Sxq = 2 rh = 314 vì h = r nên 2 r2 = 314

→ r2 = 50 → r 7,07 cm.
π

Thể tích: V = r2h = 3,14.50.7,07 1110 cm3.
2/ Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung
Hoạt động 1: Luyện tập bài 7 (08’)
Mục tiêu: Vận dụng được các công thức diện tích xung quanh.
Bài 7.
- GV giới thiệu đề bài tập 7.
- HS: Cá nhân học sinh tìm hiểu đề bài tập.
Diện tích phần giấy cứng cần tính là diện tích

- GV: Dùng công thức nào để tính diện tích
xung quanh của hình hộp chữ nhật có chu vi
phần giấy cứng ?
đáy: C = 4.4 = 16 cm = 0,16m.
- HS: Diện tích xung quanh của hình hộp
Sxq = C.h = 0,16.1,2 = 0,192 m2.
bằng: C.h.
- GV:Gọi 1HS lên bảng trình bày.
- HS: Cá nhân học sinh trình bày.
- GV: Cho lớp nhận xét và bổ sung nếu có.
- HS: Lớp nx và bổ sung nếu có.
Hoạt động 2: Luyện tập bài 8 (06’)
Mục tiêu: Vận dụng được các công thức diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ.
Bài 8.
- GV giới thiệu đề toán và cho HS thảo luận
Chọn câu: C.
21


nhóm trong vòng 04’ và cử đại diện đứng tại
chỗ trả lời.
- HS: Tìm hiểu đề bài tập và thảo luận theo
nhóm, cử đại diện trình bày.
- GV: Cho đại diện nhóm còn lại nêu nhận xét
và bổ sung nếu có.
- HS: Đại diện nhóm còn lại nêu nhận xét và
bổ sung nếu có.
Hoạt động 3: Luyện tập bài 10 (10’)
Mục tiêu: Vận dụng được các công thức diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ.
Bài 10.

- GV giới thiệu đề bài tập 10: Hãy tính.
a/ Diện tích xung quanh của một hình trụ có
a/ Sxq của một hình trụ có chu vi hình tròn đáy chu vi hình tròn đáy 13cm chiều cao 3cm.
13cm chiều cao 3cm.
Sxq = C.h = 13. 3 = 39 (cm2).
b/ V hình trụ có bán kính đường tròn đáy là
b/ Thể tích hình trụ có bán kính đường tròn
5mm và chiều cao là 8mm.
đáy là 5mm và chiều cao là 8mm.
π
- HS: Cá nhân học sinh tìm hiểu đề bài tập.
V
=
r2h = 3,14. 52. 8 = 628mm3.
- GV: Gọi đại diện một bạn lên bảng trình
bày.
- HS: Cá nhân một bạn đại diện trình bày.
- GV: Cho lớp nx và bổ sung, nếu có.
- HS: Lớp nx và bổ sung, nếu có.
Hoạt động 4: Luyện tập bài 12 (12’)
Mục tiêu: Vận dụng được các công thức diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ.
- GV: Giới thiệu đề bài tập 12 sgk.
Bài 12.
- HS: Cá nhân tìm hiểu đề bài tập.
- GV hướng dẫn HS:
R
d
h
+ Biết bán kính r = 5cm ta có thể tính ngay 25mm
ô

5cm
7cm
15,7cm
nào ?
3cm
6cm
1cm
18,84cm
- HS: Đường kính, chu vi, diện tích đáy. 5cm
10cm
12,74cm
31,4cm
- GV: Để tính chiều cao h ta làm như thế
nào ?

Sxq
V
2
3
S xq
109,9cm
137,38cm
⇒h=
2
π
1884cm
2826cm3
2π r
- HS: Sxq = 2 rh
.

400,04cm2
1l
- GV: Gọi 3 đại diện lần lượt trình bày.
- HS: Cá nhân học sinh trình bày.
- GV: Cho lớp nx và sửa sai nếu có.
- HS: Lớp nx sửa sai nếu có.
3- Hoạt động luyện tập kiến thức (2 phút).
- GV nêu các kiến thức cơ bản trong tiết học ?
- Về nhà xem lại các dạng bài tập đã giải. Chuẩn bị đề cương tiết sau ôn tập cuối năm.

IV. Rút kinh nghiệm.

Tuần 32 - Tiết thứ: 64 (PPCT)

BÀI 2: HÌNH NÓN – HÌNH NÓN CỤT – DIỆN TÍCH
XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH NÓN, HÌNH
NÓN CỤT.
22


I/ Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
- Kiến thức: Qua mô hình nhận biết được hình nón. Biết công thức tính diện tích xung quanh và thể
tích hình của hình nón, hình nón cụt.
- Kĩ năng: Vận dụng được các công thức diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt.
- Thái độ: Cẩn thận, ý thức tham gia tốt hoạt động.
2- Năng lực hình thành và phát triển cho học sinh:
Năng lực tự học, năng lực hợp tác và năng lực tính toán.
II/ Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học:
1- GV: Hình nón và hình trụ có chiều cao bằng nhau, đường tròn đáy bằng nhau, thước thẳng.

2- HS: Thước thẳng, chuẩn bị bài ở nhà theo yêu cầu.
III. Tổ chức hoạt động học của học sinh:
1/ Hoạt động dẫn dắt vào bài (khởi động) ( phút).
2/ Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung
Hoạt động 1: Hình nón (07’)
Mục tiêu: Qua mô hình nhận biết được hình nón.
- GV: Giới thiệu hình tru và cách tạo ra hình nón 1- Hình nón:
A
bằng cách cho tam giác vuông quay quanh 1 cạnh
góc vuông.
- HS theo dõi giáo viên hướng dẫn cách tạo ra
hình nón .
- GV: giới thiệu các yếu tố của hình nón: đường
sinh, chiều cao, trục của hình trụ.
C
O
- HS nghe và quan sát giáo viên trình bày trên mô
hình và hình vẽ.
OC là bán kính đáy;
- GV cho HS đứng tại chỗ làm ?1.
OA là đường cao;
- HS quan sát mô hình cái nón và trả lời các yếu
AC là đường sinh;
tố của hình nón.
A là đỉnh hình nón.
Hoạt động 2: Diện tích xung quanh hình nón (12’)
Mục tiêu: Biết công thức tính diện tích xung quanh của hình nón.
2- Diện tích xung quanh của hình nón

- GV: Cắt một mô hình cái nón giấy dọc theo
S
đường sinh rồi trải ra.
- HS: Lắng nghe và tìm hiểu.
l
- GV: Hình khai triển ra là diện tích mặt xung
A
A
quanh của hình nón là hình gì ?
- HS trả lời : Hình khai triển của hình nón là hình
quạt tròn.
A'
- GV: Nêu công thức tính diện tích hình quạt tròn
π
SAA’A.
Công thức: Sxq= lr
- HS: S = (l.R): 2.
π
π
- GV hướng dẫn HS rút ra công thức như SGK.
S
=
lr+
r2.
tp
- HS rút ra công thức tính diện tích xung quanh
Trong đó: r là bán kính đáy;
của hình nón .
l là độ dài đường sinh.
- GV: Em hãy nêu công thức tính diện tích xung

Ví dụ:
quanh hình chóp đều ?
Tính Sxp của hình nón biết
- HS: Sxq = p.d.
- GV: Em có nhận xét gì về diện tích xung quanh h =16cm; r =12cm
Giải
của hai hình này ?
Độ
dài
đường
sinh
của
hình nón:
- HS trả lời câu hỏi của giáo viên .
h 2 + r 2 = 400
l=
= 20(cm).
Diện tích xung quanh của hình nón:
23


π

π

π

Sxq = lr = .12.20 = 240 (cm2)
Hoạt dộng 3: Thể tích hình nón (07’)
Mục tiêu: Biết công thức tính thể tích hình của hình nón.

- GV: Người ta xây dựng công thức bằng thực
3- Thể tích hình nón:
nghiệm (GV làm thực nghiệm để HS quan sát)
π r 2h
- HS quan sát giáo viên làm thực nghiệm .
3
Ví dụ: Tính thể tích của hình nón có bán kính đáy
Công thức: V =
250π
3
là 5cm, chiều cao 10cm. (kết quả:
cm3).
- HS làm theo yêu cầu của giáo viên .
Hoạt động 4: Hình nón cụt (04’)
Mục tiêu: Qua mô hình nhận biết được hình nón cụt.
- GV: Cho HS quan sát hình 91 SGK và giới thiệu 4- Hình nón cụt .
về hình nón cụt.
- Khi cắt hình nónbởi 1 mặt phẳng // với
- HS lắng tìm hiểu SGK và nghe GV giới thiệu về đáy thì phần mặt phẳng nằm trong hình
hình nón cụt.
nón là một hình tròn.
- GV: Khi cắt hình nón bởi 1mp song song với - Phần hình nón nằm giữa mp cắt // với đáy
đáy thì phần mp nằm trong hình nón là một hình và mặt đáy là hình nón cụt.
tròn.
- HS: Cả lớp lắng nghe và tìm hiểu.
- GV: Phần hình nón nằm giữa mp nói trên và mặt
đáy được gọi là hình nón cụt.
- HS: Cả lớp lắng nghe và tìm hiểu.
- GV: Nhận xét về hai đáy của hình nón cụt ?
- HS: Hai đáy của hình nón cụt không bằng nhau.

Hoạt động 5: Diện tích xung quanh và thể tích hình nón cụt (08’)
Mục tiêu: Biết công thức tính diện tích xung quanh và thể tích hình của hình nón cụt.
5- Hình nón cụt – Điện tích xung quanh và
- GV lấy mô hình hình nón cụt giới thiệu cho HS thể tích hình nón cụt:
các khái niệm của hình nón cụt như SGK.
π (r1 + r2 ).l
- HS tìm hiểu đặc điểm của hình nón cụt .
Công thức: Sxq =
- GV hướng dẫn học sinh xây dựng công thức
1
π h(r12 + r22 + r1r2 )
tính diện tích xung quanh của hình nón cụt theo
3
công thức tính diện tích xung quanh của hai hình
V=
.
nón.
- HS: Lớp lắng nghe và tìm hiểu.
- GV: Tương tự thể tích hình nón cụt cũng là hiệu
của thể tích hình nón lớn và hình nón nhỏ. Ta có
r1 O'
1
π h(r12 + r22 + r1r2 )
3
l
công thức: V =
.
- HS: Lớp lắng nghe và tìm hiểu.
r2
O


3- Hoạt động luyện tập kiến thức (7 phút).
- GV: Yêu cầu Hs làm bài tập 15. Một hình nón
được đặt vào bên trong một hình lập phương
(cạnh của hình lập phương bằng 1). Hãy tính:
a/ Bán kính đáy của hình nón.
b/ Độ dài đường sinh.
- HS tìm hiểu đề toán và vẽ hình vào vở.
- GV: Gọi đại diện trình bày.
- HS: Cá nhân một bạn trình bày.

Bài 15.
a) Đường kính đáy của hình nón là:
d 1
=
2 2
r=
.
b) Độ dài đường sinh là:

24


2

5
1
h 2 + r 2 = 12 +  ÷ =
2
2


l =
.
- GV nêu các kiến thức cơ bản trong tiết học ?
- Về nhà học bài nắm vững các công thức tính diện tích xung quanh và thể tích hình nón, hình nón
cụt, nhận biết đường sinh, chiều cao của hình nón. BTVN: 20, 25, 27,28 SGK.

IV. Rút kinh nghiệm.

Cái Đôi Vàm, ngày
tháng năm 2017
KÝ DUYỆT BGH

Cái Đôi Vàm, ngày 15

tháng 4 năm 2017
TỔ XEM

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×