Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Đấu tranh phòng chống tội trộm cắp tài sản trên địa bàn tỉnh hải dương tình hình, nguyên nhân và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.95 MB, 74 trang )


BỘ GIAO DUC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ T ư PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYỄN CỒNG THẬP

ĐÂU TRANH PHÒNG CHỐNG TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN




TRÊN ĐỊA
■ BÀN TỈNH HẦl DIÍDNG: TÌNH HỈNH,*
NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP

Chuyên ngành : Luật hình sự, luật tố tụng hình sự
M ã số

ĩ 5.05.14

LUẬN VẪN THẠC s ĩ LUẬT HỌC

Người hướng dãn khoa học: TS. Phạm Hồng Hải

.

V-


■ỉ
ỉ:

H/ NỒI-2001


1

0

r\

í


Tôi xin chán thành cảm ơn TS. Phạm
Hồng Hải, Giám đốc Trung tám tội phạm
học Viện N gh én cứu Nhà nước và pháp
luật, các thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp
và gia đình - những người đ ã giúp đỡ tôi
hoàn thành luận văn này.

TÁC GIẢ LUẬN VẢN

Nguyễn Còng Thập


MỤC LỤC

Trang

MỞ ĐẨU

3

Chương 1: TÌNH HÌNH CƯA TỘI TRỘM CẢP TÀI SẢN Ở HẢI DƯƠNG

8

TRONG NHỮNG NẢM GẦN ĐẤY

1.1.

Vị trí địa lỷ hành chính

1.2.

Tình hình kinh tế - xã hội

10

Tình hình tội phạm tròm cắp tài sản ở Hả Dương •

13

1.4.

Đăc điểm về địa bàn hoạt đòng của tội phạm

18


1.5.

Đặc điếm về đối tượng phạm tội

22

1.6.

Hàu quả của tội phạm trộm cắp tài sản ở tỉnh K ìi Đương

26

1.7.

Dự báo tình hình tội phạm trộm cắp tài sản ở tỉnh Hải Dương '

26

Chương 2: NGUYÊN NHẢN VẢ ĐIỂU KIỆN CỦA TỘI TRỘM CẮP

29

y .3.

8

TÀI SẢN Ở ĐỊA BÀN TỈNH HẢI ĐƯƠNG

2.1.


Nhãn ihức chung về nguyên nhân và điều kiên tình hình tội phạm

29

2.2.

Nguyên nhân của tình hình tội trộm cắp tài sản c linh Hải Dương )

33

2.3.

Điều kiẻn của tình hình tròm cắp tài í ẵn 1 tỉnh Hải Dương

40

Chương 3: CÁC GIẢI PHAP NÀNG CAO HIỆU QUÀ ĐẤU TRANH

43

PHÒNG CHỐNG TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TRÊN ĐỊA
BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG

3.1.

Ý nghĩa ciia việc đấu tranh phồng chống tội phạm

43

3.2.


Đánh giá thưc trạng của cống tác đấu tranh phòng chống tội

45

phạm ở tỉnh Hải Dương
3.3.

Cac biện pháp đấu tranh phòns chống tội phạm trộm cắp tài sản

51

trẻn địa bàn tỉnh Hải Dương
KẾT LUẬN

69

DANH MỤC TAI LIÊU THAM KHẢO

71


3

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Sau hơn 15 nảm tiến hành công cuộc đổi mới do Đảng Cộng sản
V lệt Nam khởi xướng và lãnh đạo, đất nước ta đã đạt được những thành tựu
to lớn trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, xã hội; trong đó phải kể tới

những kết quả đáng khích lệ trong cuộc đấu tranh phồng, chông tội phạm,
giữ gìn sự ổn định chính trị, xã hội, duy trì trật tự, kỷ cương phép nước,
phục vụ có hiệu quả cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiộn đại hóa xây dựng
đất nước.
Cùng với tình hình đổi mới và đi len chung đó, tỉnh Hải Dương đã
và đang có những chuyển biến đáng kể trên tất cả các lĩnh vực của đời sống
xã hội: Kinh tế tãng trường, đời sống nhân dân ngày một nâng cao, tình
hình an ninh, trật tự an toàn xã hội được giữ vững và ổn định. Tuy nhicn,
cùng với mạt tích cực thì những mặt tiêu cực trong xã hội cũng nảy sinh và
điễn biến theo chiều hướng ngày càng phức lạp. Ảnh hưởng của nền kinh tế
thị trường đã làm cho mặt trái xã hội có chiều hướng táng nhanh, trong đó
tình hình tội phạm hình sự hiện đang là vấn đề gây nhiều nhức nhối. Hoạt
động tội phạm có tổ chức, có sử dụng bạo lực, côn đồ, hung hãn, đạc biệt là
các loại tội phạm như giết ngưõi, cướp của, tệ nạn xã hội như hiếp dâm mà
đăc biệt là hiếp dâm trẻ em, tội phạm về ma túy, mại dâm.... tảng vọt từng
nãm đã eây ra những hậu quả hết sức nghiêm trọng, ảnh hưởng đến đạo đức
xã hội, đến thuần phong mỹ tục, đến đời sống chính trị kinh tế, xã hội trên
địa bàn Hải Dương. Cùng với tình hình tôi phạm nói chung, hành vi trộm
cắp tài sản, xàm hại đến sở hữu của Nhà nước, của tập thể, của công dân...
^

khiến các nhà quản lý phải đau đầu. Nhiều vụ có chiểu hướng diễn biến
phức tạp. tội phạm hoạt động tinh vi, mức độ ngàv càng nguy hiểm, gây


4

tam lỹ hoang mang trong quần chúng nhân dàn, keo theo sự mất ổn định
tình hình trật tự an toản xã hội trên địa bàn tỉnh Hải Dương. Trong đó
phong và chống tội phạm trộm cắp tài sản được lực lượng Công an tỉnh đàc

biẻt chú trọng. Theo báo cáo tổng kết công tac xử lý tội phạm hàng năm của
Cong an tỉnh H i Dương từ năm 1996 - 2000, tình hình trôm cắp tài sản có
chiều hướng gia tăng tuy khỏng đột biến, nãm sau cao hơn nam trước 7- 8%.
Số vụ phạm tội trộm cắp tài sản chiếm khoảng 25 đến 30% tổng số vụ phạm
tội trèn phạm vi toàn tỉnh. Để đấu tranh phòng chống loại tội phạm này
Tỉnh ủy, Hội đổng nhân đân, ủ y ban nhân dan và các cơ quan bảo vệ pháp
luật ở tỉnh Hải Dương đã có nhiều biên pháp tích cực đấu tranh phòng,
chống tội trộm căp tài sản, nhàm góp phần giữ vững an ninh chính tri, đám
b 'O trật I ': an toàn xà hội ở địa phương, bằo vộ quyền và lợi ích hợp pháp
của các cơ quan nhà nước, tổ chức chính t] xã hội, các thành phần kinh tế
và c la công dân.
Tuy nhièn thực tẽ cho thấy, các biện pháp đấu tranh phòng, chống
và xử lý tội trộm cắp đạt hiệu quả chưa cao. Nhiều vụ viộc xảy ra nhưng do
những nguyên nhân khác nhau nén khồng được điều tra khám phá và xử lỹ
kịp thời, phần nào nh hưởng đến hiệu quả c a cuộc đấu tranh phòng chống
loại tội phạm này. Vì vậy, việc nghiên cứu nguyẽn nhân, điều kiên của tội
phạm, tổng kết kinh nghiệm thực tế điều tra, xử lý tội trộm cắp tài sản trên
đia bàn tỉnh Hải Đương và từ đó đề xuất các biên pháp đấu tranh phòng
chống tội trộm cáp tài sản ở địa phương đang là một nhu cầu bức xúc. Với
cương vị là một cán bổ cồng tác trong ngành Tòa án ờ địa phương, tôi mong
muốn góp thêm tiếng nói trong việc đưa ra những giải phap có tính khả thi .
để góp phần làm giảm tình hình vi phạm, tội phạm, tãns cường pháp chế xã
hội chủ nghĩa, xay dựng xã hội công bằng, dân chủ, vãn minh như Ngl i
quyết Đại hội đai biểu Đảng bo tỉnh Hải Dươne lần thứ 13 đà đề ra.


5

2. Tình hình nghiên cứu
Trong những năm gần đây, ở nước ta việc nghiên cứu cơ sở lý luận

và thực tiễn của ván đề đấu tranh phòng, chống tội trộm cắp tài sản đã đươc
các nhà khoa học, các cán bộ hoạt động thực tiễn trong các cơ quan pháp
luật quan tâm nghiên cứu đề cáp. Đã có một số công trình nghiên cứu được
công bố như các bài báo, tạp chí, luận văn tốt nghiệp đại học luật, các báo
cáo chuyên đề của các cơ quan nghiệp vụ, của Bộ Nội vụ, của Công an tỉnh
Hải Dương nghiên cứu để càp vẩn đề này nhưng do mục đích và cách thức
tiếp cận, nghiôn cứu chưa nhất quán và chưa có hê thống nên nhìn chung
những công trình nghiên cứu đó mới chỉ dừng lại ở việc tổng kết chung và
%
"
đưa ra đề xuất có tính tình thế.
Chính vì vậy, việc nghiên cứu một cách có hê thống và toàn diện
trong phạm vi để tài này có ý nghĩa lý luận và thực tiẽn.
3. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Mục đích chính của luận vãn này là nghiên cứu, đánh giá thực
trạng, nguyên nhân và điều kiện về tội ừộm cắp tài sản trên địa bàn tỉnh Hải
Dương. Từ việc đánh giá thực trạng, tìm ra những nguyên nhân và điều kiện
của tội phạm để đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hi Ịu quả đấu tranh
phòng chống tội trộm cắp tài sản ở địa bàn tỉnh Hải Dương. Để đạt được
những mục đích trôn, luận vãn đề ra những nhiệm vụ sau:

f

- Làm sáne tỏ tình hình trộm cắp tài sản ở Hải Dương trong thời
gian từ 1997-2000.
- Xác định nguvẻn nhân, điều kiện tình hình trộm cắp tài sản ở Hải
Dương trong giai đoạn nói trèn.
- Bước đầu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả của cuộc đấu
ừanh phòng, chống tội trộm cắp tài sản.


-


6

-

Đề tài được nghiên cứu dưới giác độ tội phạm hi c là chinh, vì đay

là mót đề tài rộng nèn tac giả chỉ hạn chế nghien cứu nó ở trên phạm vi địa
bàn tỉnh Hải Đương trẽn cơ s& số liệu điều tra và thống kê trong 4 nám gần
đây của các cơ quan nhà nước ở tỉnh H i Dương.
4. Phương phap nghiên cứu của đề tài
Để tài được nghiên cứu và trình bày trên cơ sở phương pháp luận
duy vãt biện chứng của chủ nghĩa Mác - Lẽnin, tư tưởng Hồ Chí Minh,
quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về đấu tranh phòng, chống tôi phạm nói
chung, tội trỏm cắp tài sản nói riêng, đường lối chinh sách hình sự của nhà
nước ta đổi với tôi tròm cắp tài sản trong thời gian qua. Khi viết luan vản
này tác giả đã sử đụng một sồ' phương pháp nghiên cứu như: Điều tra xã hội
hơc, thống ké phán tích tổng hợp, phương pháp so sánh.
Luận văn đã tiếp thu và kế thừa có chọn lọc kết quả nghiên cứu của
các nhà khoa học, các cán bộ hoạt đống thực tiễn, các tài liệu đã được còng
bô trong các tạp chí chuyèn ngành Công an, Vỉện kiểm sát, Tòa án, các báo
cáo khoa học, các báo cáo thống kê, những ] inh nghiệm thực tiễn của các
cơ quan bảo vệ pháp luật của tỉnh Hả Dương trong đấu tranh phòng, chống
tội trộm cắp tài sản những nảm gần đãy.
5. Điểm mới của luận Ván
Vể mặt lý luận, đây là lần đầu tiên vấn đề đâu tranh phòng, chống
tội tròm cắp tài sản trẽn p .a bàn tỉnh Hải Dương được nghiẽn cứu một cách
co hê thống và tương đối toàn diên. Noi đung được nghiên cứu trong luan

vãn góp phần làm phong phú thèm lỷ luản về đấu tranh phòng, chống tội
phạm ở một địa bàn cụ thể.
Luận ván co thể duns làm tài liệu nghiên cứu tham khảo trons viẻc
gií -Ìg dạy ở bàc đại học và trung cấp chuyên nơanh luật, cho các cán bò làm


7

còng tác thực tế các cơ quan bảo vệ pháp luật áp dụng biên pháp đấu tranh
phòng, chông tội ưộm cắp tài sản.
Những giải pháp kiến ngh đề xuất được nêu trong luân văn là cơ sở
để các cơ quan bảo vê pháp luàt của tỉnh Hải Dương tham khảo vàn dụng để
thực hiẻn các giải pháp thực tiễn trong cuộc đấu tranh phòng chống tội
phạm noi chung và tội trộm cấp tài sản nói riêng có hièu quả hơn.
6. Kết cáu của luận ván
Ngoài phần mở đầu, kết luân và danh mục tài liệu tham khảo, luận
vãn gổm 3 chương:
Chương ỉ: Tình hình trộm cắp tài sản ở tính Hải Dương trong
những nám gần đây.
Chương 2: Nguyèn nhàn và điều kiện của tộì trộm cáp tài sẩn trên
đỉa ban tinh Hẩi Dương.
Chương 3: Các giải pháp nâng cao hiệu quả đấu tranh phồng
chống tội tròm cắp tài sản trên địa ban tình Hải Dương.


8

Chương 1
TÌNH HÌNH C1 A TỘI TRỘM CẤP TÀI SẢN Ở HẢI DƯƠNG
TRONG NHŨNG NĂM GẨN ĐÂY


1.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ HẢNH CHINH

Hải Dương là một tỉnh đổng bằng nằm ở phía Đòng Bắc Bó, được
tái làp từ tỉnh Hải Hưng từ nảm 1997.
- Phía Bắc giáp với tỉnh Bấc Giang, Quảng Ninh.
- Phía Đông giáp thành phố H i Phòng.
- Phía Nam giáp Thái Bình.
- Phía Tây giáp Hưng Yẽn, Bắc Ninh.
Tĩnh Hải Dương gồm 12 huyện, thành phố trong đó có thành phố Hải
Dương, có hai huyện là huyện miển núi có điện tích tự nhiên 1.648,3 km2, dân
số toàn tỉnh khoảng 1.664.647 người, mật độ đan số khoảng 1.010 người/km2.
Só người trong độ tuổi lao động là 910.129 người. Dân số đò thị là 230.870
người chiếm tỷ lệ 14%, đân số nông thôn là 1.433.804 người chiếm tỷ lệ 86%.
Ngoài sô' dân cư nói trèn, trong cíia bàn tỉnh còn có trèn 2.000 người
từ các địa phương khác đến tạm trú làm ăn sinh sống, tập trung chủ yếu ở
các khu công nghiệp đò thị, ít nhi lu gây khó khăn trong việc quản lý nhân
khẩu, việc làm, đời sống của họ đối với các cấp chính quyền và các cơ quan
chức năng.
Với vị trí đia lý và địa giới hành chính, tỉnh Hải Dương là trung
điểm của tam giác kinh tế: Hà Nội - Sải Phòng - Quảng Ninh. Cách Hà Nội
60 km về phía Tây, cách Hải Phòng 40 km về phía Đòng, cách Quảng Ninh
60 km về phía Đông Bắc, có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế.


9

Hải Dương có hè thống giao thòng huyết mạch như: đường quốc
lộ 5 nôi Hà Nội - Hải Phòng, quốc lộ 18 nối Hà Nội - Quảng Ninh, đường
quốc 183 nối quốc lộ 5 và quốc lộ 18, quốc lộ 17 nối Hải Dương - Thái

Bình. Có tuyến đường sắt quan trọng đi qua địa phận tỉnh Hải Dương như:
Tuyến đường sắt Hà Nội - Hải Phòng, tuyến Quảng Ninh - Bắc Ninh. Hệ
thống sông của tỉnh khá nhiểu như: sông Kinh Thầy, sông Thái Bình, Sõng
Luộc..., tất cả tạo lẽn một hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt, đường
thủy hết sức thuận lợi cho giao lưu phát triển kinh tế và đi lại của nhân đân
địa phương.
Trên địa bàn toàn tỉnh còn có nhiều nhà máy, công nông trường, xí
nghiệp; các đơn vị quốc phòng, các doanh nghiệp trung ương, các công ty
liên doanh, các công ty nước ngoài, và đặc biệt là những quần thể di tích
được xếp hạng như: Động Kính Chủ, tượng đài Trần Hưng Đạo ở huyện
Kinh Mòn, khu di tích Côn Sơn, Kiếp Bạc ở huyện Chí Linh... Hàng năm
đón hàng vạn đu khách thập phương đến đây tham quan...
Là tỉnh nằm trong tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng
Ninh, tỉnh Hải Dương có điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế nông
nghiệp, công nghiệp và các hoạt động dịch vụ để hình thành kinh tế đa
ngành. Đây vừa là địa bàn thuận lợi để nhân dân các tỉnh qua lại giao lưu
buôn bán, làm ăn kinh tế, nhưng đồng thời cũng là địa bàn để cho bọn tội
phạm hoạt động. Có nhiều băng, nhóm tội phạm người địa phương cấu kết
với các đối tượng ngoài tỉnh để thực hiện những vụ án lớn. Loại tội phạm
thường xảy ra nhiều ở những địa bàn giáp ranh các tỉnh là: Tội cướp, trộm
cắp tài sản...
Có thể khẳng định, tỉnh Hải Dương có vị trí địa lý hết sức quan
ừọng và thuận lợi cho việc giao lưu phát triển kinh tế trong cồng cuộc đổi
mưi của đất nước nói chung cũng như tỉnh Hải Dưcmg nói rièng. Song bên
cạnh những thuận lợi thì cũng còn không ít những khó khăn trong lĩnh vực


10

quản lý xã hội, xuất hiện nhiều tệ nạn xã hội và đãc biệt là tình hình tội

phạm hình sự.
Trên thực tế những năm gần đây địa bàn Tỉnh Hải Dương tội phạm
hoạt động đa đạng hơn, tinh vi dưới nhiều hình thức, một số loại tội xảy ra
nhiều mà chủ yếu là nhóm tội chiếm đoạt như: giết người cướp tài sản, trộm
cắp tài sản, vi phạm trật tự an toàn giao thông vận tải... Xuất hiện nhiều
băng ổ nhóm và có sự kết cấu liên tỉnh. Đáng lưu ỷ là những hành vi, tính
chất xâm hại tới các loại hình sở hữu, cũng là điều đáng quan tâm về quy
mổ phạm tội, sự tính vi liên kết giữa các phần tử xấu có tính chất phức tạp
và từ địa bàn này với các địa bàn lân cận, tạo thành một sự khép kín từ khâu
chuẩn bị phạm tội đến thực hiện tội phạm đến tiẻu thụ tài sản do người khác
phạm tội mà có, gây khó khăn cho công tác điểu tra, truy tố xét xử, gây nên
ầự bất Ổn định về trật tự an toàn xã hội, gây ra tâm lý hoang mang cho nhân
dân đối với việc quản lý, sở hữu thành quả lao động hợp pháp được pháp
luật bảo hộ. Với tình hình như vậy ít nhiều sẽ ảnh hưởng đến tốc độ tăng
trưởng phát triển kinh tế xã hội của tình Hải Dương.
1.2. TÌNH HÌNH KINH TẾ - XẲ HỘI

Theo tinh thần nghị quyết Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần
thứ VIII, tỉnh Hải Dương chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, chuyển từ nển kinh tế tặp trung quan liêu bao cấp
sang nển kinh tế thị trường phát triển cao hơn. Năm 1997, tỉnh Hải Dương
và một số huyện trong tỉnh được tái lập, thị xã Hải Dương được nâng lên
thành thành phố trực thuộc tỉnh. Đảng bộ và nhân dân tỉnh Hải Hưng trước
đây và tỉnh Hải Dương như hiện nay đã có chuyển đổi cơ bản về đường lối
phát triển kinh tê - xã hội trong giai đoạn mới theo hướng cồng nghiệp hóa,
hiện đại hóa. Sự tái lập trở lại của tỉnh Hải Dương và chia tách lại một số
huyện trong tỉnh, cũng đã gây ra một sự xáo trộn ảnh hưởng nhất định tới


11


bộ máy hành chính, trong đó có cơ quan pháp luật và ảnh hưởng tới trật tự
an toàn xã hội trên địa bàn tỉnh. Do vậy mà đa số các số liệu trong luận vãn
này (lấy từ năm 1997 trờ lại đây), tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Hải
Dương trong những nãm qua đã có sự phát triển đáng ghi nhận góp phần
vào sự phát triển chung của đất nước.
Nển kinh tế tỉnh Hải Dương ngày càng tăng trưởng ở các ngành, các
vùng và các thành phần kinh tế. Theo Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ
tỉnh Hải Dương lần thứ XIII (tháng 12 năm 2000) thì tổng sản phẩm quốc
nội (GDP) từ 1996 - 2000 bình quân hàng năm tăng 7,5% năm.
Bảng 1.1: Tổng sản phẩm (GDP) theo giá nám 1999
Năm

1996

1997

1998

1999

2000

Tỷ đổng

4.511

4.830

5.694


5.979

6.175

ịNguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương năm 2000)
Kinh tế của tỉnh ngày càng tăng trưởng đổng đều ở các ngành, các
thành phần kinh tế khiến đời sống của nhân dân ngày càng được cải thiẽn.
Nển kinh tế của tỉnh Hải Dương được Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh
Hải Dương lẩn thứ XIII (tháng 12 năm 2000) đánh giá như sau:
Kinh tế liên tục phát triển. Tổng sản phẩm trong tỉnh gấp
3 lần so với năm 1985, tãng bình quân 7,5%, cơ cấu kinh tế
chuyển dịch theo hướng tích cực: nông, lâm, thủy sản- cỏng
nghiệp, xây dựng- dịch vụ từ 53,2%- 20,4%- 26,4% năm 1985
thành 35,3%- 37,3%- 27,4% nãm 2000. sản xuất nông nghiệp
gấp 2,3 lần, bình quân tăng 5,8%/ năm. Sản xuất công nghiẻp gấp
4,5 lần bình quân tăng 10,5%/năm [16].
Các trung tâm kinh tế, chính trị, những khu công nghiệp là những
nơi tập trung đông người qua lại, buôn bán, lao động cũng là nơi để bọn tội


12

pham lợi dụng hoạt dộng. Trong đó tội phạm trộm cắp tài sản ngày càng
hoạt đọng mạnh ta' một số địa bàn sau:
Thành phố Hải Dương, đây là trung tâm chinh trị - kinh tế - ván
hóa, là bộ mặt cùa tỉnh Hải Dương. Tại đây có nhiều vân phòng công sở, có
nhiều trương cao đẳng, các trường dạy nghề, các doanh nghiệp nhà nước, tư
nhân, liên doanh là nơi tập trung nhiều ngành kinh tế mũi nhọn như các
ngành cống nghiệp chế tạo, lắp ráp, chế biến nồng, lâm sản thực phẩm,

hàng may n ự c ... Hải Dương có nhiều sản phẩm của các ngành công, nòng
nghiệp thực phẩm khòng những nổi tiếng ở thi trường trong nước, mà còn
nổi tiếng trẽn thị trường thế giới như: Sản phẩm của nhà máy sứ Hải Dương,
sản phẩm của nhà máy chế tạo bơm, bánh đậu xanh, bánh gai...
Khu công nghiệp Nhi Chiểu - huyện Kinh Mồn. Tại đây có một số
nhà máy sản xuất khai thác tài nguyên đá vôi như: Nhà máy sản xuất xỉ
màng Hoàng Thach, nhà máy xi mảng Duyên Linh, và các nhà máy khai
thác tài nguyên, chế biến khác. Là nơi tập trung đông dân cư buôn bán và
công nhân, bọn tôi phạm lợi dụng địa bàn của khu mỏ đá vôi cũng như sự
quản lý của các nhà máy xi măng để tiến hành trộm cấp nguyên, vật liệu,
sản phẩm hay thiết bị máy móc.
Cũng như khu công ngh.ỏp khác, tại khu công nghi ỉp Chí Linh có
nhà máy Nhiêt điên Phả Lại 1, nhà máy thủy tinh y tế, hi Ịn nay đang tiến
hành xây đựng nhà máy nhiệt điện Phả Lại 2..., cũng là nơi tập trung đông
dân cư. Ngoài dân cư là người đị 1 phương, còn có chuyên gia, công nhân
người nước ngoài và nhiều thành phần ở địa phương khác đến đây lao động
kiếm sống rất đa dạng, phức t; ip, khó quản lỹ. T; đây có rất nhièu doanh
nghiệp nhà nước trung ương, địa phương các đơn vị quân đôi, các trương
dạy nghề và đặc biệt có quần thể di tích Côn Sơn, Kiếp Bạc và có tuyến
đường giao thông quan trọng đi qua, nối liền Hà Nội với Quảng Ninh vùng
than đông bắc của Tổ quốc, có danh lam thắng cảnh Vinh Hạ Long, bởi thế


13

mà tại đày cũng phát sinh nhiều tệ nạn xã hòi và tôi phạmi như: nghiện hút
m a túy, mại dâm, cờ bạc và đặc biệt là việc trộm cắp thiết bị phục vu cho

việc thi công xày dựng lắp đãt vận hành nhà máy nhiệt điện Phả Lại 2, cũng
như trộm cắp phương tiộn đi lại của chính các công nhân lao đòng tại mạt

bằng cồng trường ảnh hưởng tiêu cực đèn tâm lý của công nhân.

Bèn cạnh những thuân lợi về kinh tế - xã hòi - địa lý và đán cư thì
mặt trái của nó là nhiều trung tâm tảp trung nhiều người, nhà máy, xí
nghiệp, khu công nghiẹp tập trung, hộ thống đường giao thông thủy, bộ
nhiều dẫn đến việc vi phạm pháp luật xảy ra nhiều, khó kiểm soát, nhất là
các tội phạm hình sự trong đó có tội tròm cắp tài sản.
1.3. TÌNlỉ HÌNH TỘI PHẠM TRỘM CẮP TÀI SẢN Ở HẢI DƯƠNG

Tình hình tội phạm tròn địa bàn cẫ nước ta trong những năm gần
đây có chiều hưóng gia tàng, đây là vấn đẻ bức xúc của Đảng, nhà nước
hiên nay. Trong những năm gần đây đã có nL èu vàn bản pháp luật điều
chỉnh vấn đề này như: Nghi quyết số 09/NQ-CP ngày 31/7/1998 của Chính
phủ về "tăng cường cồng tác phòng, chống tội phạm trong tình hình mới" và
Quyết ò'nh số 138/QĐ-TTg ngày 31/7/1998 của Thi tướng Chính phủ phè
đuyẽt chương trình quốc gia phòng chống tội phạm và các đề án cụ thể. Các
đề án cụ thể được các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội triển khai nghièn
cứu, thực hiện.
Đặc biệt là Điều 138 Bỏ luật hình sự 1999, quy đ)nh tội trộm cắp
tài sản, thay thế cho hai tội mà Bộ luật hình sự năm 1985 quy định trong hai
chương: Tội trộm căp tài sản xã hội chủ nghĩa (Điều 132 chương IV) và tội
Iròm cắp tài sản của công dân (Điều 155 chương VI)
Theo báo cáo thống kê của Tòa án nhan dân tối cao tình hình tội
phạm tội trộm căp tài sản được Tòa án các cấp thụ lý và xet xử như sau:


14

Bảng 1.2: Tình hình án trộm cáp tài sản xã hội chủ nghĩa
và trộm cắp tài sản của công đán đã được tòa án các cấp thụ lý

từ năm 1995 đến năm 2000

Nảm

Trộm cắp tài sản
XHCN

Trộm cắp tài sản
của công dân

Tong sỏ' 2 tội

Vu

Bị cáo

Vụ

Bị cáo

Vụ

Bị cáo

1995

937

1.784


9.978

18.070

10.915

19.854

1996

867

1.649

13.328

19.820

14.195

21.469

1997

795

1.420

12.848


19.171

13.643

19.591

1998

1.038

1.895

14.787

21.509

15.825

23.403

1999

776

1.463

15.274

22.222


16.050

23.685

12.637

19.099

R

2000

Trộm cắp tài sản

Bảng 1.3: S ố vụ án trộm cắp tài sản XHCN và trộm cắp tài sản của
công dân đã được Tòa án các cấp xét xử từ năm 1995 đến năm 2000

Năm

Trộm cáp tài sản
XHCN

Trộm cắp tài sản
của công dân

Tổng số 2 tội

Vụ

Bị cáo


Vụ

Bị cáo

Vụ

Bị cáo

1995

776

1.432

8.073

14.910

8.849

16.342

1996

752

1.408

12.022


17.276

12.774

18.684

1997

707

1.235

11.573

16.653

12.280

17.888

1998

919

1.642

13.477

19.171


14.396

20.813

1999

604

1.183

13.761

19.554

14.365

20.737

11196

16515

2000

Trộm cắp tài sản

Qua bảng thống kê trên ta thấy, tình hình tội phạm trộm cắp tài sản
trẻn địa bàn toàn quốc có xu hướng gia tăng. Toàn ngành tòa án nãm 1995



15

xét xử tội tròm cắp tài sản là 8.849 vụ 16.342 bị cao, đến năm 1999 xét xử
là 14.365 vụ 20.737 bị cáo. Năm 1999 là năm ngành tòa án thi lý tội trộm
cắp tài sản nhièu nhất lén đến 16.050 vụ 23.685 bi cáo.
Trẻn địa bàn tỉnh Hải Dương từ năm 1997 đến 2000 tình hình phạm
phap hình sự có xu hướng gia tăng và diễn biến hết sức phức tạp, đãc biệt ỉà
các tộ phạm ma túy, giết người, cướp của, hiếp dâm mà nhất là hiếp dâm
trẻ em, các tội phạm về tham nhũng, buôn lậu, vi pham an toàn giao thông
vận tải...
Trong 4 năm (1997 - 2000) tổng số vụ phạm pháp hình sự xảy ra
được cơ quan Còng an tỉnh Hải Dương đã khởi tố là 4.853 vụ, trung bình
mỗi năm khởi tố 1.213 vụ.
Theo số liêu báo cáo của lực lượng cảnh sát điều tra Còng an tỉnh
Hải Dương, tình hình phạm pháp bình sự được thể hiộn qua bảng thống kê:
Bảng 1.4: Số vụ án hình sự đã khởi tố (1997 - 2000)
Năm

1997

1998

1999

2000

T Iig số

s<- vụ đã khởi tố


1218

1005

1315

826

4853

SỐ bị can

1479

1233

1507

950

5169

Qua bảng thống kê thì số lượng các vụ án nảm 2000 giảm đi nhiều
so với các nãm trước. Tuy nhiên việc giảm án hình sự không hàn là do tình
hình tội phạm giảm mà ch yếu là do chính sách pháp luật hình sự mới đã
chuyển bớt số hành vi mà luật cũ coi là tội phạm sang xử lý băng bièn pháp
hành chính, nên số lượng các vụ án hình sự giảm đi đót ngột vào năm 2000.
Song thực tiễn ở H


Dương các cơ quan tiến hành tố tụng thừa nhận là số

vụ phức tap nghiem trọng không giảm thể hiện qua báo cáo tổng kết của
Tòa án nhãn dân tỉnh Hải Dương năm 2000 như sau: "Tình hình hoạt đòng
của tội phạm trong nãm 2000 tại địa bàn tỉnh Hải Dương giảm nhiều vể số


16

vụ so với năm 1999. Sổ vụ phạm tội có tổ chức, chuyên nghièp có tính
nghièm trọng phức tạp không giảm".
Qua bảng thống kê có thể đi đến nhân định: Sô' vụ phạm pháp hình
sự qua từng nám có tầng, giảm nhưng xu hướng là tăng lên rõ ret.
Trong 4 năm qua tình hình tộ' phạm ở tỉnh Hãi Dương có chiều
hướng gia tăng và điẻn biến phức tạp, nhiều loại tội phạm nghiêm trọng xảy
ra như: Xâm phạm về an ninh quốc gia, giết người, cướp tài sản, hiếp dâm,
tội phạm về ma túy. Tuy khồng có nhiều về số lượng nhưng quy mô, tính
chất thủ đoạn phạm tội là đậc biêt nghiêm trọng.
Các tội phạm xảy ra chiếm tỷ lệ cao mà đặc biệt là tội tròm cắp tài
sản, ngoài ra còn có một số tội đang gia tủng, số liệu chứng minh một số tội
c thể như sau:
Toi giết người: Do nhiều nguyên nhản khác nhau như giết người để
chiếm đoạt tài sản, do mâu thuẫn gia đình, dùng đi )n bẫy chuột gây chết
người, số vụ khống giảm và rất phức tạp. Từ năm 1997 đến năm 2000 xảy
ra 49 vụ, bình quân 1 năm xảy ra 12 vụ. Dưới đây là bảng thống kê chi tiết
số vụ và số bị cáo phạm tồi giết người từ năm 1997 đến năm 2000 (theo số
liệu của ngành tòa án tỉnh Hải Dương):
Bảng 1.5:

rp


Nam

Số vụ

Số bị cáo

1997

6 vụ

14 bị cáo

1998

13 vụ

25 bị cáo

1999

14 vụ

29 bị cáo

2000

16 vu

31 bị cáo


49 vụ

99 bị cáo

V

Tòng so


17

Tội phạm liên quan đến ma túy: Hiẽn nay, tình hình tội phạm liên
quan đến ma túy, người nghiộn ma túy trên địa bàn tỉnh Hải Dương diễn
biến rất phức tạp, đang có nguy cơ trở thành hiểm họa cho mỗi gia đình,
cộng đồng, xã hội. Theo thống kẽ báo cáo kế hoạch 144 KH/MT của ủ y
ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh vể tổ chức thực hiện chương trình quốc gia
phòng chống tội phạm, ma túy, mãi dâm. Trôn toàn tỉnh Hải Dương có
1.304 người nghiện ma túy. Trong đó, thành phố Hải Dương có 371 người
nghiên, huyên Chí Linh có 183 người, huyện Thanh Miện có 128 người,
huyện Thanh Hà 110 người, huyên Kim Thành có 91 ngưòd, huyên Kinh
Mồn có 87 người, huyẽn Ninh Giang có 81 người. Số người nghiộn ma túy
vẫn có chiểu hướng gia tăng. Theo báo cáo thống kê của Tòa án nhân dãn
tỉnh Hải Dương, năm 1997 toàn ngành đã xét xử 13 vụ, 21 bị cáo, năm 1998
xét xử 44 vụ, 76 bị cáo, đến năm 1999 xét xử 70 vụ, 103 bị cáo.
Tình hình tội phạm điễn biến phức tạp gây ảnh hưởng lớn đến tình
hình an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội ở địa phương. Vì vậy, hàng
năm các cấp Đảng, chính quyển, các cơ quan bảo vô pháp luật luôn đề ra
những chủ trương xây dựng những giái pháp, để đấu tranh phòng chống tội
phạm nói chung và đạc biệt là tội ừộm cắp tài sản nói riêng.

Theo tài liệu thống kê của Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Hải
Dương từ 1997 - 2000 tình hình ừộm cắp tài sản trên địa bàn tỉnh Hải
Dương chiếm tỷ lệ khá cao từ 25% đến 30% tổng số vụ phạm tội hình sự.
Theo số liệu báo cáo thống kê của Tồa án nhân dân tỉnh Hải Dương,
riêng năm 1999 toàn ngành (hai cấp) thụ lý án hình sự để xét xử sơ thẩm là
935 vụ 1.568 bị cáo trong đó có 62 vụ 118 bị cáo bị Viện kiểm sát truy tố
tội trộm cắp tài sản XHCN và 149 vụ 258 bị cáo bị Viện kiểm sát truy tố tội
trộm cắp tài sản của công dân. Tòa án hai cấp đưa ra xét xử hai loại tội trên
là 174 vu với 304 bi cáo.

—-----

*




18

Sô vụ và số bị cáo phạm tội trộm cấp tài sản của công dân, trộm cắp
tài sản xã hội chủ nghĩa đã được khởi tố từ nãm 1997 đến nãm 2000.
Theo báo cáo thống kê của Công an tỉnh Hải Dương.
Bảng 1.6:
Năm

1997

1998

1999


2000

Tổng số

Số vụ

479

489

490

352

1810

SỐ bị can

453

510

525

423

1910

Từ số liệu của bảng thống kê trên ta thấy rằng, trong 4 năm qua số

\ I phạm tội trộm cắp tài sản xã hội chủ nghĩa và trộm cắp tài sản của công
dân luôn luôn tăng tuy không cao, không có sự đột biến lớn khoảng từ 14%
đến 15% nãm 1999 so với năm 1997.
Tình hình trộm cắp xảy ra hầu hết ở các địa bàn tỉnh Hải Dương, tuy
nhiẻn số vụ phạm tội, quy mô, mức độ ở mỗi địa bàn có khác nhau.
Nếu như trước đây, trộm cắp tài sản có quy mô nhỏ thì hiện nay đã
lan rộng và có quy mô lớn. Tội phạm được thực hiộn bằng thủ đoạn tinh vi,

đa dạng và phức tạp, gây hậu quả nghiêm trọng. Qua khảo sát và qua công
tác thực tiễn thì tình hình trộm cắp tài sản đang phát triển theo hướng có tổ
chức, hoạt động theo băng, ổ, nhóm và thường xuyên thay đổi địa bàn và
phương thức hoạt động để đốì phó với việc phòng chống của cơ quan pháp
luật và nhân dân.
1,4. ĐẶC ĐIỂM VỂ ĐỊA BÀN HOẠT ĐỘNG CỦA TỘI PHẠM

Tội phạm trộm cắp tài sản xảy ra chủ yếu ở những nơi có nhiều tiền,
tài sản, hàng hóa mà ở đó có sự sơ hở quản lý, bảo vệ tài sản của nhân dân,
của các cơ quan, xí nghiệp, nhà máy, vãn phòng và tình hình trật tự trị an
không chặt chẽ. Qua khảo sát thực tiễn ở Hải Dương, đối tượng trộm cắp tài
sản tập trung hoạt động chủ yếu ở các địa bàn trọng điểm sau:


19

Trước hết, phải nói đến địa bàn thành phố Hải Dương: tổng dân số
thành phố là 127.655 người, tại đây tình hình tróm cắp tài sản xảy ra nhiều
và chiếm tỷ lệ cao trong toàn tỉnh. Theo báo cáo thống kê của Tòa án nhân
dân thành phố Hải Dương, trong 4 năm 1997 - 2000 đã thụ lý sỏ' vụ trộm
cắp tài sản như sau:
+ Năm 1997, thụ lý 67 vụ 102 bị cáo chiếm 37% so với tổng số thụ

lý án hình sự 67/184 vụ (trong đó có 2 vụ 5 bị cáo trộm cắp tài sản xã hội
chủ nghĩa, 65 vụ 97 bị cáo trộm cắp tài sản của cồng dân).
+ Năm 1998, thu lý 55 vụ 68 bị cáo chiếm 30% so với tổng số thụ lý
án hình sự 55/183 vụ (trong đó có 1 vụ 1 bị cáo trộm cắp tài sản xã hội chủ
nghĩa, 54 vụ 67 bị cáo trộm cắp tài sản của công đân).
+ Năm 1999, thụ lý 63 vụ 85 bị cáo chiếm 38% so với tổng số thụ lý
án hình sự 63/163vụ (63 vụ trộm cắp tài sản của công dân).
+ Năm 2000, thụ lý 43 vụ 65 bị cáo chiếm 36% so với tổng số thụ lỷ
án hình sự 43/115 vụ (43 vụ trộm cắp tài sản).
Thành phố Hải Dương thường xảy ra các vụ trộm từ trộm những tài
sản có giá trị thấp đến tài sản có giá trị cao, tài sản của nhà nước, tài sản
thuộc sở hữu cá nhân, hộ gia đình như: tiền, hàng hóa, xe đạp, xe máy và
các tài sản khác. Tội phạm lợi đụng vào những khu chợ đông người để trộm
cắp những loại hàng hóa, tài sản, tiền. Các cơ quan công sở, nơi công cộng
thường xuyén xảy ra các vụ trộm cắp xe đạp, xe máy. Ngoài ra, còn xảy ra
nhiều vụ trộm cắp tài sản ở khu nhà tập thể, khu dân cư, trên các tuyến
đường giao thồng. Thống kê sơ bộ cho thấy các đối tượng nguy hiểm: Ví dụ
vụ Nguyễn Đình Trung là ví dụ điển hình cho tội phạm trộm cắp tài sản trên
tuyến đường giao thông như sau: Nguyễn Đình Trung sinh nãm 1974, trú
tại: 182 Lé Thanh Nghị, thành phố Hải Dương, bị cáo có 3 tiền án:
Ngày 21/2/1992 bị Tòa án nhân dân thị xã Hải Dương phạt 9 tháng
tù giam về tội trộm cắp tài sản của công dân.


20

Ngày 25/11/1993 bị TAND tỉnh Hải Dương xử phạt 36 tháng tù
giam về tội trộm cắp tài sản của công dân và tội cố ý gãy thương tích.
Ngày 10/7/1997 bị TAND huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội xử
phạt 30 tháng tù giam về tội trộm cắp tài sản của công dân. Sau khi ra tù

đến ngày 21/6/2000 Trung đến nhà người quen là chị Hà ở Quán Gỏi chơi,
đến 1lh30 cùng ngày Trung đón xe khách Hà Nội - Hải Phòng để về Hải
Dương. Trung phát hiện thấy ở túi hậu quần bên phải của anh Luân (hành
khách) có tiền thò ra, lợi dụng anh Luận đang ngủ gật, Trung dùng đao lam
rạch hai nhát làm rách túi quần anh Luận rồi lấy tiền. Trong lúc y đang thực
hiện hành vi trộm cắp thì chị Dương Thị Chính là vợ anh Luận ngồi ở ghế
phía sau đã phát hiện đã kêu anh Luận dậy. Thấy vậy Trung chạy xuống
ghế cuối xe ô tô yêu cầu lái xe đừng lại và Trung nhảy xuống xe chạy trốn.
Vợ chồng anh Luận cùng xuống xe hô hoán nhân dân đuổi bắt, Trung
xuống xe ở đoạn cuối đường Trần Hưng Đạo, chạy qua khu vực phường
Ngọc Châu thành phố Hải Dương đến đoạn đường 5A thì bị bắt giữ. Trên
đường chạy qua khu vực cánh đồng của phường Ngọc Châu, Trung vứt lại
nắm tiển ỉấy được của anh Luận. Một sổ người tham gia đuổi bất đã thu
được và giao lạ cho anh Luận tổng số 2.900.000 đồng. Tại phiên tòa ngày
28/9/2000, bị cáo Trung thú nhận toàn bộ hành vi phạm tội. Tòa án nhân
dân tỉnh Hải Dương đã quyết định xử phạt Trung 42 tháng tù giam.
Tại các thị trấn và khu công nghiệp.
Tại đây có lực lượng lớn cỏng nhân và những người lao động. Vì
vậy, bọn tội phạm trộm cắp tài sản len lỏi, tập trung ở địa bàn này để hoạt
động. Đối tượng mà bọn tội phạm chiếm được là tiền của và phương tiện đi
lại như: xe đạp, xe máy cũng như thiết bị thi công trẽn công trường, nhà
máy, xí nghiệp. Trong đó có thể kể tới vụ Nguyễn Ngoe Anh sinh năm
1971, trú quán tại Lôi Động - Cộng Hòa - Chí Linh cùng 6 bị cáo khác gây
ra. Nguyễn Ngọc Anh, Phan Đình Tài, Nguyễn Văn Tuyến và Nguyễn


21

Công Huán đều làm hợp đổng lao đóng cho công ty HYUNDAI Hàn Quóc
đang xẳy dựng tại nhà máy nhiệt điện Phả Lại II, trong đó Anh làm ở bộ

phận trắc địa. Đầu tháng 11 nảm 1999 tên Anh cùng đồng bọn bàn nhau
trộm cắp máy Kinh vĩ ở đội trắc địa, tối ngày 17/11/1999 Tuyến đi xe máy
chở Huấn và Anh vào khu văn phòng của đội trắc địa, còn Tài đi xe đạp đến
cổng bảo vẻ sô' 3 ở ngoài canh gác cho đồng bọn, Anh cùng Tuyến, Huấn
vào vãn phòng đội trắc địa lấy được 01 máy Kinh vĩ loại DT6 và 2 chân
máy cho vào bao đạt lên xe máy đi qua cổng bảo vê. Sau khi lấy đươc
chúng thống nhất bán cho Lê Vãn VTnh với giá 8.000.000 đổng, Vĩnh biết
là không hợp pháp nhưng vẫn mua, Vĩnh mang máy đi bán cho chị Lương
thị Trình được 14.000.000 đồng, trị giá máy kinh vĩ DT6 là 1.724 USD
Đầu thang 3/2000 bọn chúng lại vào văn phòng đôi trắc địa lục tủ
lấy được một máy trắc địa hiệu TOTAL trị giá 5.870 USD. Ngày 23/3/200
tên Anh bị bắt. Quá trình điều tra còn xác định trưa ngày 2/2/2000 Nguyễn

Văn Tuyến đã vào văn phòng cùa cống ty HYUNDAI trộm cắp được 2 máy
bộ đàm và ngày 22/2/2000 tại khu vực lò hơi công trường nhà máy nhiệt
điện Phả Lại II Tuyến lại trộm cắp được 1 máy bộ đàm. Cả 3 chiếc máy bộ
đàm và một máy Kinh vĩ DT6, một máy trắc địa TOTAL đều thuộc sở hữu
của công ty HYUNDAI tổng trị giá là 6.314 USD, cơ quan điều tra đã thu
hổi trả cho sở hữu chủ.
Tại các vùng nông thôn.
Tại các vùng nông thôn bọn tội phạm thường lợi dụng ban đêm để
dễ bề hoạt động trộm cắp tài sản. Ở nông thôn Hải Đương qua khảo sát
thống kẽ đôi tượng tài sản trộm cắp chủ yếu là: trâu, bò, lợn, đồ dùng điẹn
tử, xe máy, xe đạp... Thường các tài sản mà tội phạm chiếm đoạt chủ yếu là
những tài sản có giá trị khá lớn. Việc thực hiện tội phạm chủ yếu xảy ra vào
ban đêm với thủ đoạn đào tường, cậy cửa, phá khóa trộm cắp xe máy... Ví
dụ điển hình: Cuối năm 1999 Cảnh sát điều tra cỏne an tỉnh Hải Dương kết


22


thúc chuyẽn án C499 triệt phá đưưc ổ nhóm trộm cãp một số tên mang tính
chất chuyên nghiép. bọn chúng gổm 20 tên, hầu hết đối tượng này nhân
thán đều có tiền án, tiền sự. Đứng đầu là tên Nguyễn Hoàng Sĩ sinh năm
1967, sinh trú quán ở Đại Bản - An Hải - Hải Phòng cùng đổng bọn gồm 19
tên khác trú tại Hái Phòng và Hải Dương. Từ nãm 1996 đến năm 1999
chúng đả thực hiên 20 vụ trộm cắp tài sản trẽn mồt địa bàn rộng đan xen
giữa ba địa bàn: Hải Dương, thành phò Hải Phòng, tỉnh Bắc Giang. Th I
đoạn phạm tội của chúng rất tinh vi và bẳng nhiều hình thức khác nhau, một
số vụ án bọn chúng còn mang theo cả súng ngắn, lê AK và đã nổ súng uy
hiếp lực lượng tuần tra bảo vệ và nhân đân khi bị phát hiên đuổi bắt. Tổng
trị giá tài s;

1

mà chúng trộm căp được trị giá tới liàng trăm triêu đổng và

chúng đã tẩu tán tỉẽu thụ ngay sau khi trộm cấp do vậy khó thu lai đươc. Tài
sản mà chúng trộm cắp chủ yếu là xe máy và đồ điện từ. Trong vụ án này,
tẻn cầm đầu là Nguyễn Hoàng Sĩ trực tiếp tham gia 17 vụ, giá tr tài sản
chiếm đoat là 314,328 triệu đồng; Phạm Ván Phường tham gia 8 vụ, giá tiị
tài sản chiếm đoạt 159,8 tnêu đồng; Bùi Đình Bẩy tham gia 8 vụ, giá ừ. tài
sản chiếm đoạt 108 triệu đồng. Bị cáo tham gia ít nhất là Trần Văn Tuấn
tham gia 2 vụ chiếm đoạt tài sản cố ư ị giá là 35,42 ti lêu đồng.
Để đấu tranh phòng ngừa tội phạm này, dù ỉà ở thành thị hay khu vực
nông thôn thì \ lêc đề ra các biện pháp cụ thể theo nhũng điều kiện khác nhau,

phù hợp với tình hình thực tiễn từng địa bàn thì thưc hiện mới có hiộu quả.
Tóm lại, việc nghjén cứu xác định đãc điểm địa bàn gây án của đối
tượng phạm tội chinh là cơ sở đề ra các biện pháp đấu tranh phòng ngừa có

hiậu quả cao trong thực tế.
1.5. ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐỐI TƯỢNG PIIẠM TỘI

Qua cóng tac xét xử thực tiễn và nghiên cứu tìm hiểu số đối tượng
tròm căp tài sễn bị bắt giữ và xử lý ở tỉnh Hải Dương những năm qua cho
thấy rằng:


Đối tượng trộm cấp tài sản chủ yếu là người địa phương, ngoài ra
còn có những người ở nơi khac đến. Đối tượng ở địa phương thường thông
thạo địa hình, nắm bắt đươc những quy luật hoạt đòng của chủ sở hữu,
người được quản lý tài sản ở địa bàn mà chúng sẽ gây án. Và chúng cũng
chuẩn bị, bố trí địa điểm cất giấu, tiêu thụ tài sản khi tròm cắp được. Ngược
lại, đối tượng ở nơi khác đến lại khó bị theo dõi nhàn diện thường là những
phân tử lưu manh chuyên nghiộp và rất táo bao. Qua phân tích thống kê về
đối iương phạm tôi trộm cắp tài sản được thể h ìn như sau: Đối lương là
người địa phương chiém 85.6%, đối tương ngoài tỉnh là 14.4%.
1.5.1. Về giới tính
Đặc trưng của tộj phạm nói chung và tội trộm cắp tài sản nói riêng ở
tỉnh Hải Dương đối tượng pham tói chủ yếu là nam giới. Theo số liêu báo
cáo thòng kê vể cồng tác điều tra án hình sự của Công an tỉnh Hải Dương
trong năm 2000, có 13 bí can ỉà nữ bị khởi tố về tội trộm cắp tài sản chiếm
3% trong tổng số tội phạm bị khởi tố về tội trộm cắp tài sản. Đăc thù bị can
nữ phạm tội trộm cắp tài sản chù yẽu là hoạt động đơn lẻ, ít tham gia ổ
nhóm, thực hiên các vụ trộm đơn g ản thường các tài sản do bị can nữ lấy
trộm là loại tài sản có giá trị khống lớn. Còn đối với nam giới thì bao giờ
hoạt động cũng mang tính chất và mức độ nguy hiểm hơn, liều lĩnh, láo bạo
hơn, giá tr tài sản do chúng trộm cắp thường có giá trị cao hơn.
1.5.2. Về độ tuổi
Các trường hơp phạm tội qua tài liệu thống kè ngành tòa án 4 nãm

qua đối với tội trộm cắp tài sản của công đân thì đối tượng phạm tội chủ
yếu ờ độ tuổi từ 18 đến 40. Nãm 2000 sô' người phạm tội tròm cắp tài sản
của công dân ở đô tuổi từ 18 đến 40 chiếm 72%, ở độ tuổi trên 40 chiếm
23,4%, ở độ tuổi dưới 18 chiếm 4,6%. Đối tượng phạm tội chủ yếu là đã có
tiền án, tiền sự, nhiều bị cáo tái phạm nhiều lần, có trình độ văn hoa thấp,


×