Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Những vấn đề lý luận và thực tiễn của việc xây dựng thủ tục rút gọn trong tố tụng dân sự việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.46 MB, 91 trang )

o Ĩ \

BỤ XƯ P1.UJP

T & ư ư & G *»Ại >JO' ỉ • Ạ l HẢ N ộ i
/

TRƯỜNG ĐH LUẬT HÀ N ộ ĩ \
THƯ VIỆN

34 (V) 521

ĐSV----- — ----X

LA

1123

T R Ầ N A N H TU A SỈ

E lis

' m LÝ LUÂN
i l l \ Ai m . 'XGTHÍ ỉ i
ế

t

V

V T í.



ã

IX

.

L1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẢO TẠO

BỘ Tư PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
"$• o<5>

TRẨN ANH TUẤN

1
II

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUÂN
VẢ THƯC

• TIEN
CỦA VIẼC
XÂY DƯNG
THỦ TUC
RÚT GON





T R O N G T Ố T U• N G D Â N s ư• V IẼ• T N A M

Chuyên ngành : LUẬT DÂN sự
Mã số:

50507

LUẬN ÁN THẠC s ĩ LUẬT HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

^ iệ tĩ

TS.



T h !F"v ỉ F Ũ
ị ỉ Í V ' ỉ'1 .
Jị 11 3

Hà Nội - 2 0 0 0

"

V



Bản luận án này được hoàn thành bằng quá trình nghiên
cứu độc lập của bản thân với sự giúp đỡ nhiệt tình của các Thầy,
Cô và những cán bộ làm công tác xét xử, nghiên cứu về tố tụng

dân sự, có tham khảo các công trình khoa học liên quan, không
có sự sao chép .
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập,
chưa được công bố trên bất cứ tạp chí hay số thông tin khoa học
nào.

Q*ần cAnh CJuàn


JH

u c

lự c

Tr

PHẦN MỞ ĐẦU

3

Chương 1: NHỮNG VÂN ĐỂ CHUNG VỂ THỦ TỤC T ố TỤNG DÂN s ự
VÀ THỦ TỤC RÚT GỌN


1.1.

Lược sử các quy định của pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam
và vấn đề thủ tục rút gọn trong tô tụng dân sự

1.2.

Thủ tục rút gọn theo quy định của pháp luât tô tung dân sư

20

*

của một số nước trên th ế giới
1.3.

Những giá trị khoa học và thực tiễn rút ra từ các quy định
của pháp luật liên quan đến thủ tục rú t gọn trong tô tụng

28

ĩ

dân sự

Chương 2 : c ơ s ở LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỤNG
THỦ TỤC RÚT GỌN

2.1.


Đường lối của Đảng về cải cách tư pháp - cơ sở của việc đổi
mới hoạt động tố tụng dân sự và của việc xây dựng thủ tục

30

rút gọn trong tô tụng dân sự ở Việt Nam
2.2.

Các nguyên tác cơ bản của pháp luật dân sự - cơ sở pháp lý
34
của việc xây dựng thủ tục rú t gọn trong tô tụng dân sự

2.3.

Xây dựng thủ tục rú t gọn - yêu cầu cấp thiết của thực tiễn
giải quyết các loại án kiện dân sự, kinh tế, lao động

2.4.

Ý nghĩa của việc xây dựng thủ tục rút gọn trong tố tụng dân sự

42 '
62 V


C hương 3 : MÔ HÌNH CỦA THỦ TỤC RÚT GỌN TRONG T ố
TỤNG DÂN Sự VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ

3.1.


M ục đích, yêu cầu của việc xây dựng mô hình thủ tục rút


'
gọn trong tố tụng dân sự

3.2.

Phạm vi những loại vụ việc có thể được giải quyết theo thủ
tục tố tụng dân sự rút gọn

3.3.

Mô hình của thủ tục rút gọn trong tố tụng dân sự.

3.4.

Những kiến nghị về xây dựng thủ tục rút gọn trong tố tụng
dân sự Việt Nam

64

65
73 •

80

PHẨN K ẾT LUẬN.

83


TÀI LIỆU THAM KHẢO

86




3
PHẦN MO ĐẨU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm qua, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế
thì các tranh chấp dân sự, kinh tế, lao động phát sinh cũng ngày một nhiều hơn.
Do vậy số lượng các vụ tranh chấp phát sinh mà Toà án phải thụ lý giải quyết cũng
ngày một gia tăng, ngành Toà án phải chịu một áp lực lớn về công việc.
Xét trong số những vụ việc mà Toà án thụ lý giải quyết hàng năm có
không ít những vụ kiện có nội dung đơn giản, chứng cứ rõ ràng, bị đơn không
phản đối yêu cầu của nguyên đơn hoặc các tranh chấp hợp đồng tài sản có giá
ngạch thấp... trên thực tế vẫn phải giải quyết theo thủ tục tố tụng thông
thường. Do đó, một mặt vụ kiện vừa bị kéo dài, không bảo vệ kịp thời quyền
lợi hợp pháp của đương sự, mặt khác phải qua nhiều cấp xét xử gây mất thời
gian, tổn phí cho đương sự và Nhà nước một cách không cần thiết.
Với yèu cầu của xã hội hiện nay, việc xây dựng một thủ tục giải quyết
tranh chấp một cách nhanh gọn, có hiệu quả, tiết kiệm thời gian, tiền của là
hợp với ý nguyện của nhân dân và là một trong những biện pháp khuyến khích,
thu hút đầu tư nước ngoài.
Nhận thức được sự cần thiết và tầm quan trọng của việc đổi mới tliủ tục
tố tụng dân sự, đáp ứng đòi hỏi phát triển nền kinh tế - xã hội trong thời kỳ
mới, tại Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương khoá VIII Đảng ta đã

chi’ rõ: "Hoạt động tư pháp phải nhằm... bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
công dân... bỏ thủ tục xét xử sơ chung thẩm của Toà án nhân dân tối cao và
Toà án quân sự Trung ương. Nghiên cứu áp dụng thủ tục rút gọn để xét xử kịp
thời một số vụ án đơn giản, rõ ràn g ".(1)
Có thể thấy rằng đòi hỏi của việc xây dựng một thủ tục tố tụng dân sự
rút gọn để có thể giải quyết nhanh chóng, đúng pháp luật các tranh chấp
phát sinh có nội dung đơn giản, rõ ràng, bảo vệ kịp thời quyền lợi hợp pháp của
( ! ) . X e m Nghị quvếl Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Đ ảng klioá VIII - Hà N ội 1 9 9 7 - Li 57


4
nhân dân, tiết kiệm cho Nhà nước về nguồn lực con người và chi phí là cấp
thiết. Tuy nhiên, thủ tục rút gọn này phải được xây dựng cụ thể như thế nào và
dựa trên cơ sở lý luận, thực tiễn nào lại là vấn đề gây nhiều tranh ỉuận và có
nhiều ý kiến khác nhau.
Hiện nay Nhà nước ta đang tiến hành xây dựng Bộ luật tố tụng dân sự,
trong đó có nghiên cứu xây dựng một thủ tục tố tụng rút gọn để giải quyết
những ỉoại tranh chấp đơn giản, rõ ràng...do vậy, việc tham gia đóng góp ý
kiến làm tư liệu tham khảo cho các nhà làm luật trong việc nghiên cứu xây
dựng thủ tục tố tụng dân sự rút gọn này là hết sức cần thiết.
Với những lý do và bối cảnh đó, tôi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài:
"Những vấn đề lý luận và thực tiễn của việc xây dựng thủ tục rút gọn trong tố
tụng dân sự Việt Nam" làm luận án thạc sĩ khoa học luật của mình.
2. M ục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu

* Mục đích của việc nghiên cứu đ ề tài.
Trên cơ sở nghiên cứu luật thực định và thực tiễn hoạt động tố tụng dân
sự của Toà án qua các thời kỳ, từ đó làm rõ sự cần thiết phải xây dựng một thủ
tục tố tụng đơn giản hơn so với thủ tục tố tụng thông thường để giải quyết
nhanh chóng, kịp thời một số loại vụ việc dân sự đơn giản, rõ ràng.

Xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xây dựng thủ tục rút gọn,
tác giả mạnh dạn đề xuất một mô hình về thủ tục rút gen trong tố tụng dân sự
để giải quyết một số vụ việc dân sự, kinh tế, lao động ở Việt Nam, đồng thời
nêu rõ quan điểm của mình về loại việc nào có thể giải quyết theo thủ tục rút gọn.
* Đối tượng của việc nghiên cứu đ ề tài.
Với mục đích như vậy, đối tượng tập trung nghiên cứu là những vấn đề
sau đây:
Thứ nhất: Những quy định của pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam trong
đó bao gồm các quy định hiện hành về thủ tục tố tụng thông thường và các quy
định về thủ tục l út gọn đã từng tồn tại trong các văn bản pháp luật từ trước tới nay.


5
Thứ hai: Thực tiễn các hoạt động tố tụng dân sự của Toà án nhằm làm rõ
khả năng xây dựng thủ tục rút gọn trong tố tụng dân sự ở Việt Nam.
* Phạm vi nghiên cứu của bản luận án
Với mục đích và đối tượng nghiên cứu như đã trình bày ở trên, trong bản
luận án "Những vấn đề lý luận và thực tiễn của việc xây dựng thủ tục rút gọn
trong tố tụng dân sự Việt Nam" có phạm vi nghiên cứu là toàn bộ hệ thống
pháp luật về tố tụng dân sự của Việt Nam cũng như thực tiễn hoạt động tố tụng
dân sự của Toà án. Ngoài ra, trong luận án còn đề cập đến các quy định của
pháp luật tố tụng dân sự của một số nước như Pháp, Trung Quốc, Đài Loan, Hàn
Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Singgapor, Australia... nhằm so sánh và tham khảo.
3. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.
Việc nghiên cứu đề tài dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa
Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật. Để thực hiện
việc nghiên cứu đề tài, trong quá trình nghiên cứu, tác giả bản luận án đã sử
dụng tốt các phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành. Phương pháp
phân tích được sử dụng nhằm nghiên cứu sâu hơn và kỹ hơn từng vấn đề. Trên
cơ sở kết quả phân tích tác giả đã liên kết, thống nhất lại tất cả các bộ phận,

các yếu tố trong mối liên hệ tổng hợp từ đó rút ra những điểm bất cập của hộ
thống pháp luật tố tụng dân sự hiện hành cũng như những luận cứ khoa học
của việc xây dựng thủ tục tố tụng dân sự rút gọn ở Việt Nam. Phương pháp so
sánh cũng thường được sử dụng trong bản luận án để so sánh giữa những quy
định của pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam với pháp luật tố tụng dân sự một
sô nước trên thế giới để có thể rút ra những kết luận cần thiết về vấn đề đang
nghiên cứu, trên cơ sở đó đề xuất hướng hoàn thiện pháp luật tố tụng dân sự
Việt Nam cho phù hợp với thực tiễn đất nước và xu hướng hội nhập quốc tế.
Ngoài ra, trong quá trình hoàn thành bản luận án tác giả còn sử dụng
phương pháp xã hội học như lấy số liệu, thăm dò dư luận xã hội, phỏng vấn, sử
dụng các kết quả thống kê...


4. Những đóng góp mới của luận án
Trên cơ sở phân tích hệ thống pháp luật thực định và thực tiễn hoạt động
tố tụng dân sự của Toà án qua các thời kỳ, trong bản luận án đã đưa ra những đề
xuất về việc xây dựng thủ tục rút gọn trong tố tụng dân sự Việt Nam. Cụ thể là:
Thứ nhất: Phạm vi những loại việc có thể được giải quyết theo thủ tục tố
tụng dân sự rút gọn ở Việt Nam và cơ sở khoa học của việc xác định những
loại việc này.
Thứ hai: Dựa trên các luân cứ khoa học, trong bản luân án này tác giả đã
đưa ra một mô hình cụ thể về quy trình tố tụng rút gọn, trên cơ sở rút ngắn về
thời hạn, đơn giản hoá về thành phần người tiến hành tố tụng cũng như thủ tục
tố tụng mà Toà án phải tiến hành so với thủ tục tố tụng thông thường.
Kết quả nghiên cứu của luận án có thể sử dụng làm tài liệu nghiên cứu,
giảng dạy ở bậc đại học và là tư liệu tốt để các nhà khoa học tham khảo trong
quá trình nghiên cứu xây dựng thủ tục rút gọn trong tố tụng dân sự ở Việt Nam.
5. B ố cục của luận án
Để đạt được mục đích nghiên cứu, bản luận án được trình bày theo kết
cấu sau đây: Phần mỏ đầu, 3 chương và Phần kết luận.

* Phần mở đầu bao gồm tính cấp thiết của đề tài; mục đích, đối tư. ng,
phạm vi nghiên cứu; phương pháp nghiôn cứu; những đóng góp mới của luận
án cũng như giới thiệu bố cục của luận án.
* Ba chương của bản luận án bao gồm:
Chương 1: Những vấn đề chung về thủ tục tố tụng dân sự và thủ tục rút gọn.
Mục đích của chương này là nhằm tìm hiểu một cách khái quát về sự
hình thành và phát triển pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam, đặc biệt là các quy
định có liên quan đến thủ tục rút gọn như thẩm quyền sơ thẩm đồng thời chung
Ihẩm, thành phần Hội đồng xét xử, hiệu lực của các quyết định do Thẩm phán
han hành. Trên cơ sở đó có sự so sánh, tham khảo rút ra những yếu tố hợp lý
làm tiền đề, cơ sở cho việc xây dựng thủ tục rút gọn trong điều kiện hiện tại.


7
Ngoài ra, trong chương này cũng đề cập tới thủ tục rút gọn theo pháp
luật tố tụng dân sự một số nước để tham khảo. Trên cơ sở tham khảo pháp luật
nước ngoài chúng ta có thể cân nhắc, xem xét đưa ra một phương án xây dựng
thủ lục rút gọn trong tố tụng dân sự sao cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh
cụ thể của Việt Nam.
Chương 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xây dựng thủ tục nít gọn.
Trên cơ sở phân tích luật thực định và thực tiễn hoạt động tố tụng dân sự
của Toà án, chương 2 của bản luận án làm rõ sự cần thiết phải xây dựng một
thủ tục giản đơn horn so với thủ tục tố tụng thông thường. Trong chương này,
bản luận án cũng chỉ rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xây dựng một thủ
tục tố tụng dân sự rút gọn trong điều kiện hi< n nay.
Chương 3: Mô hình thủ tục rút gọn trong tố tụng dân sự và nhũng kiến nghị.
Trên cơ sở tổng kết những kết quả nghiên cứu tại chương 1 và chương 2,
nội dung chương thứ ba của bản luận án có đề xuất một mô hình thủ tục rút
gọn trong tố tụng dân sự Việt Nam và những kiến nghị có ý nghĩa quan trọng
cho việc xây dựng thủ tục rút gọn này. Trong chương này, tác giả bản luận án

cũng đề cập tới mục đích, yêu cầu của việc xây dựng mô hình thủ tục rút g -n,
những loại việc có thể được giải quyết theo thủ tục rút gọn và những vấn đề cụ
thể về thủ tục rút gọn được xây dựng.
* Phần kết luận:
Trong phần này tập trung tổng kết và tóm tắt lại toàn bộ những vấn đề
đã nghiên cứu, bao gồm những quy định có liến quan tới thủ tục rút gọn ở Việt
Nam trong các thời kỳ lịch sử, thủ tục rút gọn theo pháp luật tố tụng dân sự
nước ngoài, cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xây dựng thủ tục rút gọn, mô
hình cụ thể về một thủ tục rút gọn cần được xây dựng, cũng như sự cần thiết
phải sửa đổi các quy định của Hiến pháp và pháp luât có liên quan tới vấn đề xây
dưng thú tục nít gọn. Trên cơ sở tổng hợp những vấn đề đã nghiên cứu, tác giả đã
rút ra khái niệm về thủ tục rút gọn trong tố tụng dân sự Việt Nam.


8
Chương 1
NHŨNG VẪN Đ Ể CHUNG V Ể THỦ TỤC TỐ TỤNG DÂN s ự
VÀ THỦ TỤ C RÚ T GỌN TRONG T ố TỤNG DÂN s ự

Pháp luật là một bộ phận của kiến trúc thượng tầng, vì thế pháp luật thường
phải phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn lịch sử nhất định.
Nếu pháp luật phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội nó sẽ có tác dụng tích cực,
thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, giải phóng năng lực sản xuất và ngược lại
sẽ kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội. Xuất phát từ nguyên lý này, khi nghiên
cứu về vấn đề xây dựng một thủ tục rút gọn trong tố tụng dân sự ở Việt Nam
chúng ta phải xuất phát tò thực trạng kinh tế - xã hội của đất nước, đồng thời có
sự nghiên cứu dự đoán, đinh hướng trước trong tương lai các điều kiện cần và đủ
bảo đảm cho việc thực hiện thủ tục rút gọn trong tố tụng dân sự.
Do pháp luật là một bộ phận của kiên trúc thượng tang vừa có sự phát triển,
vừa có sự kế thừa hệ thống pháp luật trong các giai đoạn lịch sử trước đó. cho nên

khi nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn của việc xây dựng thủ tục rút
gọn trong tố tụng dân sự Việt Nam trong điều kiện kinh tế - xã hội hiện tại, không
thể không nghiên cứu quá trìnli hình thành và phát triển pháp luật tố tụng dân sự
Việt Nam qua từng giai đoạn lịch sử trước đó. Bên canh đó, việc nghiên cứu pháp
luật tố tụng dân sự một số nước trên thế giới có quy định về vấn đề này cũng là
điều cần thiết, vì chính trên cơ sở nghiên cứu đó chúng ta có thể học tập kinh
nghiệm, tiếp thu những yếu tố hợp lý được coi là thành quả của nền văn minh
nhân loại, vận dụng có chọn lọc phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của Việt
Nam. Trên cơ sở tham khảo pháp luật của các nước, chúng ta có thể vận dụng
Irong việc xây dựng một thủ tục phù hợp với yêu cầu của đất nước nhằm giúp cho
hoạt động tô tụng dân sự của Toà án nước nhà có hiệu quả, nhanh chóng trong
việc bảo vệ các quyền, lợi ích chính đáng của cá nhân và các chủ thể khác.
1.1.

Lược sử về pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam và vấn đề thủ tục rút

gọn trong pháp luật tố tụng dân sự.


9

1.1.1. Thời kỳ từ 1945 -1959.
Cách mạng tháng Tám thành công, Đảng và Bác Hồ rất quan tâm tói việc
xây dựng các cơ quan tư pháp cũng như các quy định liên quan đến tổ chức và
hoạt động của hộ thống các cơ quan này. Ngay sau cách mạng tháng Tám 1945,
Nhà nước ta đã ban hành sắc lệnh số 47 SL ngày 10/10/1945 cho giữ tạm thời các
luật lệ hiện hành của chế độ cũ, trong đó có pháp luật về tố tụng dân sự.
Trong thời gian từ năm 1946 đến năm 1950 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký
một loạt các sắc lênh về Nhà nước và pháp luật, trong đó có những sắc lệnh quan
trọng liên quan tới tổ chức tư pháp và thủ tục tố tụng dân sự như: sắc lênh số 13/ SL

ngày 24 /1/1946 về "Tổ chức các Toà án và các ngạch Thẩm phán"; sắc lệnh
51/SL ngày 17/4/1946 "Ấn đmh thẩm quyền các Toà án và sự phân công giữa các
nhân viên trong Toà án"; sắc lệnh số: 112/SL ngày 28/6/1946 bổ khuyết sắc lệnh
51; Sắc lệnh 185/ SL ngày 26/5/1948 "Ấn đinh thẩm quyền các Toà án sơ cấp và đệ
nhị cấp"; Sắc lệnh số: 88/SL ngày 2 /8/1949 "Về quyền của Ban. tư pháp xã"; Sắc
lệnh số: 85/SL ngày 22/6/1950 "Về cải cách bộ máy tư pháp và luật tố t ưig"...
Có thể nói rằng, liđ i sử về pháp luật tố tụng dân sự của nước Vỉẽt Nam
dưới chính thể dân chủ cộng hoà chỉ thực sự được bắt đầu từ ngày 24/1/1946 ngày mà Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc 1' ah số: 13 "Về tổ chức các Toà án và cáe
ngạch Thẩm phán". Sắc lệĩih này đã đặt cơ sở đại cương đầu tiên trong việc tổ
chức nền tư pháp nước nhà và pháp luật về tố tụng dân sự của Nhà nước Viết Nam
dân chủ cộng hoà. Chính sắc lệnh này đã quy đinh thẩm quyền của Toà án xét xử
các tranh chấp về dân sự, mà trước đó các ưanh chấp loai nàv chỉ thuộc thẩm
quyền giải quyết của Ban hoà giải của Uỷ ban Hành chính cấp tỉnh và Ưỷ ban
Hành chính cấp huyện. Theo sắc lệnh này, Ban tư pháp xã vẫn được coi như một
tổ chức trong hệ thống các cơ quan tiến hành tố tụng dân sự, vì theo Điều 3 sắc
lệnh thì Ban tư pháp xã có quyền:
1. Hoà giải tất cả các việc dân sự và thương sự;
2. Phạt các việc vi cảnh nhưng chỉ có quyền phạt tiền từ năm hào đến sáu
đồng bạc;


10
3. Thi hành những mệnh lệnh của các Thẩm phán cấp trên.
Tiếp theo đó Sắc lệnh số 51 ngày 17 /4 /1946 "Ấn định thẩm quyền các
Toà án và sự phân công giữa các nhân viên trong ngành Toà án" có ghi nhận
"hiệu lực tư chứng thư" của biên bản hoà giải thành do Ban tư pháp xã lập.
Trong tờ trình Dự án sắc lệnh số 85 - SL ngày 22/5/1950 "Về cải cách bộ
máy tư pháp và luật tố tụng" Thứ trưởng Bộ Tư pháp - ông Trần Công Tường đã
nêu rõ: "Cần tăng thẩm quyền cho Ban tư pháp xã về việc phạt vi cảnh. Một số
việc ít quan trọng về mặt trị an sẽ được giải quyết mau chóng ngay tại xã và uy tín

của Ban tư pháp xã được tăng lên" (1). Tiếp theo đó, sắc lệnh 85/SL ngày
22/5/1950 đã khẳng định thẩm quyền của Ban tư pháp xã về dân sự và thương sự.
Theo Điều 7 sắc lệnh 85/SL này thì Ban tư pháp xã có quyền xử:

A. Chung thẩm:
1. Những vụ vi cảnh phạt bạc từ 5 đồng đến 30 đồng.
2. Những việc đòi bồi thường hoặc bồi hoàn từ 300 đồng trở xuổng do
người bị thiệt hạj thỉnh cầu trong đơn kiện.

B. Sơ thẩm:
-

Những việc đòi bồi thường hoặc bồi hoàn quá 300 đồng do người b thiệt

hại thỉnh cầu trong đơn kiên hay lúc xử.
Chức năng xét xủ của Ban tư pháp xã (với tư cách là một cơ quan trong hệ
thống các cơ quan tiỗn hành tố tụng dân sự) đối với các án kiện dân sự được duy
trì cho tới kbi có Luật tổ chức Toà án nhân dân ngày 14 tháng 7 nàm 1960.
Trong Sắc lệnh số: 13/SL, ngoài những quy đinh về việc phân định thẩm
quyền giải quyết các vụ viêc dân sự và thương sự giữa Ban Tư pháp xã, Toà án sơ
cấp, Toà án đệ nhị cấp và Toà thượng thẩm, còn có những quy định liên quan đến
thành phần Hội đồng xét xử và thẩm quyền của Thẩm phán. Đối với Toà án sơ cấp
ở các quận, Điều 10 sắc lệnh này quy định: Tại phiên toà, Thẩm phán xét xử một
mình, lục sự giữ bút ký, lập biên bản án từ. Còn đối với Toà án đệ nhị cấp được
thành lập ở mỗi tỉnh và các thành phố Hà Nội, Hải Phòng và Sài Gòn, Chợ lớn thì
khi xét xử "...về dân sự và thương sự, Chánh án xử một mình nhưng khi xứ các việc
(1 ) X e m T ập Sắc lệnh do Chủ tịch IIỒ Clú Minh ký v ề Nhà nước và pháp luật - Tài liệu củ a V iện nghiên cứu khoa
h ọc pháp lv - Bộ tư pháp 1 9 9 2 - tr 5 1 4 .



tiổu hình, phải có thêm hai viên phụ thẩm nhân dân góp ý kiến" (Điều 17). Ở Toà
thượng thẩm, Điều 43 sắc lệnh này quy định: v ề các vấn đề liên can đến thủ tục
tạm tha, đòi bồi thường, việc hộ và thương mại, ông Chánh án và hai hội thẩm
quyết nghị lấy, phụ thẩm nhân dân không tham dự.
Như vậy, theo sắc lệnh số 13 thì việc xét xử ở các cấp Toà án có sự khác
nhau về thành phần của Hội đồng, mà sự khác nhau đáng chú ý nhất chính là xuất
phát từ sự phức tạp hoặc đơn giản của tranh chấp, ngoài ra giá trị tranh chấp
(nhiều hay ít) của mỗi loại án kiện cũng là một điều kiện để xác định thành phần
Hội đồng xét xử là một Thẩm phán, một mình Chánh án hay Hội đồng phải có
thêm Hội thẩm.
Trong thời gian từ 1945 - 1954 việc phân định thẩm quyền giữa Toà án các
cấp có căn cứ theo giá ngạch của vụ kiện. Thẩm quyền chung thẩm được quy
định một cách chi tiết trong sắc lệnh số 51/SL ngày 17/4/1946 và sau này được
sửa đổi, bổ sung bởi sắc lệnh 185/SL ngày 26/5/1948.
Về thẩm quyền của các cấp Toà án được quy định trong sắc lệnh số 51/SL
ngày 17/4/1946 cụ thể như sau:
Theo quy định tại Điều thứ 6 sắc lệnh số 51/SL thì về dân sự và thương sự
Toà án sơ cấp có quyền xét xử:

A. Chung thẩm:
1. Những việc kiện dân sự, thương sự về động sản mà giá ngạch do nguyên
đơn định không quá 150 đồng.
2. Những việc kiện về các khoản lệ phí đã phát sinh ra trước Toà án ấy,
không cứ giá ngạch nào.

B. Sơ thẩm:
Những việc dân sự hay thương sự về động sản mà giá ngạch do nguyên
đơn định trôn 150đ nhưng dưới 450đ.
Theo quy định tại Điều thứ 11 sắc lệnh số 51/SL thì về dân sự và thương sự
Toà án đệ nhị cấp có quyền xét xử:



A. Chung thẩm:
1. Những án của toà sơ cấp bị kháng cáo.
2. Những việc kiện về bất động sản mà giá ngạch theo thời giá hôm khởi
tố hay theo văn tự không quá 150 đồng.
3. Những việc kiện về động sản mà giá ngạch tiên 450 đồng nhưng dưới
750 đồng.

B. Sơ thẩm:
1. Những việc kiện về bất động sản mà giá ngạch theo thời giá hôm khởi tố
hay theo văn tự trên 150 đồng;
2. Những việc kiện về động sản mà giá ngạch ừên 750 đồng;
3. Những việc kiện không thể định trước được giá ngạch;
4. Những việc kiện không cứ giá ngạch là bao nhiêu mà phải có án nghị về
thẩm quyền;
5. Những việc kiện có quan hộ đêh thân phận hay can cước của người hoặc
về vấn đề tế tư.
Như vậy, Sắc lệnh 51 có quy định về cơ chế xét xử sơ thẩm và chung thẩm
về dân sự. Xét xử sơ thẩm là xét xử lần thứ nhất đối với vụ viộc và bản án của Toà
án chưa có hiệu lực pháp luật ngay mà còn có thể bị kháng cáo lên Toà án cấp
tiên trực tiếp để Toà án này xét xử lại vụ việc một lần nữa. Còn xét xử chưng
thẩm được hiểu theo hai nghĩa, thứ nhất là việc xét xử lại vụ kiện mà bản án sơ
thẩm của Toà án sơ cấp bị kháng cáo hay bị kháng nghị (hay còn gọi là xét xử
phúc thẩm); thứ hai là xét xử chỉ một lần đối với vụ việc dân sự hay thương sự và
bản án của Toà án có hiệu lực pháp luật ngay mà không bị kháng cáo để xét xử
lại một lần nữa (cơ chế xét xử một lần).
Thời kỳ này, cơ chế xét xử một lần được áp dụng cả ở Toà án sơ cấp và cả
ở Toà án đệ nhị cấp và thường áp dụng để xử những vụ án mà đối tượng tranh
chấp là những tài sản có giá trị nhỏ (định theo giá ngạch). Cơ chế này bảo đảm

việc giải quyết nhanh chóng, dứt điểm vụ kiện, bảo vệ kịp thời quyền lợi hợp


13
pháp của các bên, tránh được sự tổn phí một cách không cần thiết cho các đương
sự và Nhà nước. Có thể coi đây là một cơ chế hợp lý, là một tiền lệ trong pháp
luật tố tụng dân sự Việt Nam mà chúng ta cần xem xét, nghiên cứu và vận dụng
để xây dựng thủ tục rút gọn trong điều kiện hiện tại.
Các Sắc lệnh về tố tụng trong thời kỳ 1945-1959 này còn đề cập tới một
loạt những vấn đề khác nữa trong tố tụng dân sự, như giá trị của biên bản hoà giải
thành mà Toà án sơ cấp lập có hiệu lực công chứng thư (Điều 9 sắc lệnh 51);
quyền kháng cáo, thời hạn kháng cáo (Sắc lệnh số 112 ngày 28/6/1946); ấn định
các khoản lệ phí nộp tại Toà án (Sắc lệnh 113 ngày 28/6/1946)... Đặc biệt tại
Điều 14 Sắc lệnh số 85/SL ngày 22/5/ 1950 "Về cải cách Bộ máy tư pháp và luật
tố tụng" có quy định về thẩm quyền của Toà án trong việc ra quyết định áp dụng
các biện pháp bảo thủ và hiệu lực thi hành ngay của quyết đinh này...

1.1.2. Thời kỳ từ 1960 đến 1989.
* Giai đoạn từ 1960 đến ỉ 980
Sau khi ban hành Hiến pháp 1959, ngày 14-7-1960 Quốc hội nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hoà đã thông qua Luật tổ chức Toà án nhân dân. Việc ban
hành Luật tổ chức Toà án nhân dân nãm 1960 đánh dấu một bước ngoặt lớn trong
ngành Tư pháp nước ta nói chung và trong pháp luật tố tụng dàn sự nói riêng.
Luật tổ chức Toà án nhân dân năm 1960 đã quy định các nguyên tắc cơ bản trong
xét xử, phân định thẩm quyền của các cấp Toà án và xác định nhiệm vụ cụ thể
của Toà án nhân dân tối cao là giám đốc việc xét xử của các Toà án nhân dân địa
phương. Sau khi có Luật tổ chức Toà án 1960, hoạt động của các Toà án đã tuân
theo một hệ thống các nguyên tắc cơ bản về tố tụng, trong đó phải kể đến một số
nguyên tắc như:
- Toà án nhân dân thực hành hai cấp xét xử (Điều 9).

- Nguyên tắc xét lại bản án và quyết định đã có hiệu lựcpháp luật nếu phát
hiện co sai lầm (Điều 10).
- Việc xét xử sơ thẩm có Hội thẩm nhân dân thamgia,
ihẩm nhân dân ngang quyền với Thẩm phán (Điều 11).

khi xét xử, Hội


14
-

Toà án nhân dân thực hành chế độ xét xử tập thể và quyết định theo đa số

(Điều 12)...
Trong giai đoạn từ năm 1960 đến năm 1980, cùng với các quy định trong
Luật tổ chức Toà án nhân dân 1960, các sắc lệnh trước đó về tố tụng dân sự
vẫn tiếp tục được áp dụng làm cơ sở để giải quyết các án kiện dân sự. Theo
Luật tổ chức Toà án 1960, việc xét xử được thực hiện theo chế độ hai cấp là sơ
thẩm và phúc thẩm, vì vậy các quy định về cơ chế xét xử một lần (chung thẩm)
và bản án của Toà án có hiệu lực pháp luật ngay không còn được áp dụng nữa.
Tuy vậy, việc xét xử sơ thẩm vụ kiện do một Thẩm phán tiến hành vẫn được
quy định. Từ quy định tại Điều 99 Hiến pháp 1959 là việc xét xử có Hội thẩm
nhân dân tham gia theo quy định của pháp luật, Luật tổ chức Toà án nhân dân
1960 có quy định về nguyên tắc Toà án nhân dân thực hành chế độ xét xử tập
thể và quyết định theo đa số nhưng không phải là không có ngo li lộ. Điều 12
Luật tổ chức Toà án nhân dân 1960 quy định: Khi sơ thẩm, Toà án nhân dân
gồm một Thẩm phán và hai Hội Thẩm nhân dân; trường hơD xử những vu án n. lả
giản đơn và khống quan trong thì Toà án nhân dân cổ thể xử khổng cổ Hồi thẩm
Iihân dân. Như vậy, trong giai đoạn này tùy thuộc vào lính chất đưn g in hoặc
phức tạp của vụ kiện mà việc xét xử có thể do một Thẩm phán hoặc Hộ ' đổng xét

xử (gồm một Thẩm phán và hai Hội thẩm) tiến hành. Rô ràng, trong giai đoạn
1960 đến 1980 cơ chế xét xử sơ thẩm bằng một Thẩm phán vẫn được áp đung đối
với những loại việc nhỏ, giản đơn và không quan trọng. Ngoài ra, các ván bản
pháp luật về tố tụng dân sự trong giai đoạn này vẫn quy định về thủ tục hoà
giải, thẩm quyền của Thẩm phán trong việc ra quyết định công nhận việc hoà
giải thành và hiệu lực của các quyết định này. Theo Thông tư 25 TATC ngày
30/11/1974 của Toà án nhân dân Tối cao thì "các quyết định công nhận việc
hoà giải thành.. .đều có hiệu lực như bản án sơ thẩm hoặc bản án phúc thẩm".
* Giai đoạn từ ỉ 981 đến ỉ 989
Sau khi giải phóng Miền Nam và thống nhất đất nước năm 1975, Nhà
nước ta đã tiến hành xây dựng bản Hiến pháp mới (năm 1980) và tiếp theo đó là
Luật tổ chức Toà án năm 1981, Luật sửa đổi, bổ sung Luật tổ chức Toà án nhân


15
dân năm 1988. Trong thời gian từ 1981 cho đẽn trước khi ban hành Pháp lệnh
Thủ tục giải quyết các vụ án dân sự (năm 1989), cùng với sự phát triển của nền
kinh tế - xã hội, thì các tranh chấp dân sự, kinh tế, lao động phát sinh ngày một
nhiều và đa dạng, nhiều vấn đề mới nảy sinh mà chưa có văn bản pháp luật nào
quy định. Trong tình hình đó, căn cứ vào các quy định của Hiên pháp, Luật tổ
chức Toà án nhân dân, Toà án nhân dân tối cao đã chủ động hoặc phối hợp với
các cơ quan hữu quan ban hành nhiều văn bản hưứng dẫn về thủ tục giải quyết
các tranh chấp dân sự làm cơ sở cho hoạt động tố tụng dân sự của Toà án khi giải
quyết các tranh chấp. Đây cũng chính là những văn bản làm tiền đề cho việc xây
dựng Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án dân sự năm 1989 sau này.
Theo các vãn bản về tố tụng dân sự trong giai đoạn từ năm 1981 đến trước
ngày ban hành Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án dân sự năm 1989, thì việc
xét xử vẫn được thực hiện theo hai cấp là sơ thẩm và phúc thẩm, đồng thời trong
các văn bản pháp luật vẫn quy định về cơ chế xét xử một lần. Tuy nhiên, né [ so
sánh vófi các quy định của thời ỵ ỳ trước nãm 1960 thì cơ chế xét xử một lần trong

thời kỳ này có sự thay đổi về bản chất của nó. Nếu trước năm I960 cơ chế xét xử
một lần ch áp đụng ở Toà án sơ cấp (ở cấp quận, huy ÍQ...) và các Toà án đệ n]
cấp (ở cấp tỉnh), thì theo Điều 21 Luật Tổ chức Toà án nhân dân năm 1981 và
Điều 27 Luật sửa đổi bổ sung Luật Tổ chức Toà án nhân dân năm 1988, thẩm
quyền sơ thẩm đồng thời chung thẩm (xét XI một lần) chỉ thuộc về Toà án nhân
dân tối cao.
Giai đoạn này việc xét xử tập thể và quyết định theo đa số đã được chính
thức ghi nhận thành một nguyên tắc tại điều 132 Hỉên pháp 1980. Tiếp theo đó tại
điều 7 Luật tổ chức Toà án nhân dân năm 1981 và Luật sửa đổi, bổ sung Luật tổ
chức Toà án nhân dân năm 1988 cũng đều có quy định về nguyên tắc "Toà án
nhân dân xét xử tập thể và quyết định theo đa số", do vậy trong giai đoạn này các
quyết định của Toà án tại phiẽn toà đều do một Hội đồng xét xử quyết định theo
đa số, các quy định về việc xét xử sơ thẩm bằng một Thẩm phán không còn được
áp dụng nữa.


16
Như trên đã phân tích, trong thời kỳ từ năm 1960 đến trước năm 1989, để
giải quyết những vướng mắc về tố tụng nảy sinh trong thực tiễn, Toà án nhân dân
tối cao đã ban hành một loạt các văn bản hướng dẫn và các văn bần này có thể coi
là tiền đề cho việc xây dựng một văn bản thống nhất, có tính hệ thống ở tầm khái
quát cao về tố tụng dân sự. Các quy định về thủ tục tố tụng dân sự chỉ thực sự ổn
định khi Hội đồng Nhà nước thông qua Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án
dân sự ngày 29/11/1989. Đây là văn bản pháp luật chính thức đầu tiên điều chỉnh
các quan hệ trong lĩnh vực tố tụng dân sự, góp phần không nhỏ vào việc ổn định
tình hình xã hội, giải quyết các tranh chấp dân sự, bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của công dân .

1.1.3. Thời kỳ từ 1989 đến nay.
Từ năm 1989 đến nay, cùng với tiến trình đổi mới về kinh tế-xã hội, trên cơ

sở các văn bản quy định về thủ tục tố tụng dân sự, thẩm quyền của Toà án ngày
càng được mở rộng, cụ thể là:
- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật tổ chức Toà án nhân dân ngày
28/12/1993 đã quy c nh thẩm quyền của Toà án trong việc gi ải quyết các tranh
chấp kinh tế và các quy đinh về thủ tục tố tụng điều chỉnh các quan hệ tố tụng
phát sinh trong lĩnh vực này là Pháp lênh Thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế
ngày 16/3/1994.
- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật tổ chức Toà án nhân dân ngày
28/10/1995 đã mở rộng thêm thẩm quyền của Toà án trong việc giải quyết các
tranh chấp lao động. Để điều chỉnh kịp thời các hoạt động tố tụng phát sinh trong
lĩnh vực này, ngày 11/4/1996 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội đã thông qua Pháp
lệnh Thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động.
So với các vãn bản pháp luật về tố tụng dân sự trong các thời kỳ trước đó,
Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án dân sự ngày 29/11/1989 vẫn ghi nhận
thẩm quyền sơ thẩm đồng thời chung thẩm của Toà án nhân dân tối cao và tại
Điều 23 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật tổ chức Toà án nhân dân năm
1993 và năm 1995 vẫn quy định: Toà dân sự Toà án nhân dân tối cao có nhiệm


17
vụ, quyền hạn sơ thẩm đồng thời là chung thẩm những vụ án theo quy định của
pháp luật tố tụng... Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế năm 1994 và
Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động năm 1996 không có quy
định về thẩm quyền sơ thẩm đồng thời chung thẩm của Toà kinh tế và Toà lao
động Toà án nhân dân tối cao.
Ngoài ra, Pháp lênh Thủ lục giải quyết các vụ án kinh tế lại có quy định về
việc phân định thẩm quyền xét xử sơ thẩm của Toà án các cấp dựa trên cơ sở giá
ngạch của vụ kiện (Điều 13).
Mặc dù có quy định nguyên tắc Toà án xét xử tập thể và quyết định theo
đa số, nhưng tại Điều 44 Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án dân sự, Điều 36

Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế và Điều 38 Pháp lệnh Thủ tục giải
quyết các tranh chấp lao động vẫn ghi nhận thẩm quyền của Thẩm phán trong
việc ra quyết định công nhận sự thoả thuận của các bên đương sự và hiệu lực của
quyết định này.
Theo quy định tại các Pháp lệnh nói trên thì quyết định công nhận sự thoả
thuận của các bên đương sự là một quyết đinh của Toà án cấp sơ thẩm, do một
Thẩm phán ban hành vẫn có hiệu lực pháp luật ngay mà không bị kháng cáo.
kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm. Thời kỳ này cơ chế xét xử hai cấp cũng
không còn được ghi nhận thành một nguyên tắc như Luật tổ chức Toà án năm
1960 nữa. Đồng thời với việc quy định thẩm quyền của Thẩm phán trong việc ra
quyết định công nhận sự thoả thuận của các bên đương sự, các Pháp lệnh này
cũng ghi nhân thẩm quyền của Thẩm phán trong việc ra quyết định áp dụng các
biện pháp khẩn cấp tạm thòi và hiệu lực thi hành ngay của quyết định này.
Có thể nói rằng, cùng với Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án dân sự
ngày 29/11/ 1989, Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế ngày 16 /3/1994
và Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động ngày 11/4/1996 là những
văn bản pháp luật tố tụng chính thức, có tính hệ thống về những nguyên tắc cơ
bản về trình lự và thủ tục chung trong tố tụng, đã tạo nên hành lang pháp lý tương
đối ổn định, làm chuẩn mực cho hoạt động tố tụng dân sự của Toà án và phần nào
cũng đáp ứng được những đòi hỏi từ Ihực liễn. Tuy vậy, Irong điều kiện của nền


18
kinh tế thị trường, các giao lưu dân sự ngày càng phát triển, các tranh chấp phát
sinh ngày càng nhiều, đa dạng và phức tạp..., nhiều quy định về tố tụng trong các
Pháp lệnh này không còn phù hợp, không đáp ứng được đòi hỏi của thực tiễn là
phải giải quyết nhanh chóng và có hiệu quả các tranh chấp góp phần thúc đẩy sự
phát triển của kinh tế - xã hội. Mặt khác, cùng với yêu cầu của việc hội nhập và
mở rộng giao lưu quốc tế, các tranh chấp về quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài
cũng ngày càng một nhiều hơn, trong khi đó pháp luật tố tụng dân sự của chúng

la còn có những điểm khác biệt về tính năng động, hiệu quả của việc giải quyết
tranh chấp so với pháp luật tố tụng dân sự các nước.
Trong công cuộc đổi mới hiện nay, việc cải cách thủ tục tố tụng dân sự
cũng là một trong những vấn đề được quan tâm, Nhà nước ta đang tiến hành xây
dựng Dự án Bộ luật tố tụng dân sự thống nhất làm cơ sở pháp lý cho mọi hoạt
động tố tụng trong quá trình giải quyết các tranh chấp phát sinh từ các quan hệ
dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh tế, lao động.
Đòi hỏi của thực tiễn hiện nay chính là phải xây dưng một quy trình tố ti'iig
dân sự như thế nào để có thể giúp cho việc giãi quyết nhanh chóng, có hiệu quả,
đúng pháp luật các tranh chấp dân sự, kinh tế, lao động, đồng thời tiết kiệm cho
cả Nhà nước và nhân dân. Đây là một vấn đề không những đang được các nhà
làm luật tập trung giải quyết trên thục tế, mà cũng là nhiệm vụ mà các nhà khoa
học pháp lý cần phải quan tâm giải quyết về mặt lý luận. Việc nghiên cứu để xây
dựng một thủ tục tố tụng dân sự nhằm giải quyết nhanh chóng, có hiệu quả, đứng
pháp luật các tranh chấp dân sự, kinh tế, lao động đang là một yêu cầu cấp thiết
của thực tiễn giải quyết các tranh chấp hiện nay.
Điểm qua lịch sử hình thành và phát triển pháp luật tố tụng dân sự Việt
Nam, chúng ta đã phần nào khái quát được sự khác nhau về những quy định qua
mỗi thời kỳ, nhưng về cơ bản pháp luật vẫn ghi nhận thẩm quyền của Thẩm phán
trong tố tụng dân sự, nhất là việc ra quyết định công nhận sự thoả thuận giữa các
bên đương sự, quyết định áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời và hiệu lực thi
hanh ngay của các quyết định này. Các quy định này đã được kiểm nghiệm qua
thưc tiễn và cho đến nay vẫn được ghi nhận trong pháp luật. Mật khác đã từng có


19
thời kỳ pháp luật quy định việc xét xử do một Thẩm phán tiến hành, với việc dân
sự hoặc do một Hội đồng xét xử tuỳ theo tính chất phức tạp hoặc đơn giản, quan
trọng hay không quan trọng của từng loại vụ án và bản án, quyết định của Toà án
có hiệu lực ngay.

Đây là những yếu tố mà chúng ta cần tham khảo khi nghiên cứu xây dựng
một thủ tục đơn giản hơn theo hướng một Thẩm phán có thể độc lập trong việc ra
một phán quyết để giải quyết một vụ việc không có tranh tụng hoặc vụ việc đã rõ
ràng, việc áp dụng pháp luật giải quyết mang tính hiển nhiên và phán quyết của
Thẩm phán trong những trường hợp này sẽ có hiệu lực pháp luật ngay.
Như vây, việc trao thẩm quyền độc lập cho Thẩm phán trong một số trường
hợp nhất định sẽ tạo điều kiện để Thẩm phán có thể chủ động thực hiện nhiệm vụ
của Toà án trong việc giải quyết các tranh chấp dân sự, 1 .nh tế, lao động đồng
thời nâng cao trách nhiệm cá nhân

Cua

Thẩm phán khi ihực thi nhi im

Vu,

quyền

hạn của mình, bảo đảm cho việc giải quyết vụ kiện đươc nhanh chóng và đúng
pháp luật. Về cơ chế xét xử mộl lần được áp dụng theo giá ngạch vụ kiện, bản án
của Toà án có hiệu ỉực pháp luật ngay mà không 1 kháng cáo, kháng nghi phúc
thẩm cũng là cơ sở quan trọng để chúng ta tham khảo k] i nghiên cứu xây dụng
thủ tục tố tụng rút gọn đối với những tranh chấp đơn giản, cổ giá ngạch thấp.
Qua việc nghiên cứu các quy ậịI ih của pháp luật tố tụng dàn sự Việt Nam
hiện hành và các quy đ' 'ih trong các giai đoạn ĩịch SI trước đó chúng ta có thể rứt
ra đưực những hạt nhân hợp lý đã từng tồn tạis có giá trị tham kháo cho việc xây
dựng một thủ tục tố -ung rút gọn trong điểu kiện hiện tại. Đó là vấn đề thẩm
quyền của Thẩm phán trong việc ra các quyết đ- ill có hiệu lực thi hành ngay, cơ
chế xét xử một lần, xét xử do một Thẩm phán tiến hành. Tuy nhiên, những quy
định này được vận dụng đối với những loại việc như thế nào, cơ chế bảo đảm nó

ra sao ... lại là vấn đề mà chúng ta cần nghiên cứu, cân nhắc. Đây thực sự là một
thực tế phức tạp của các nhà nghiên cứu, xây dựng pháp luật đồng thời cũng là
một vấn đề gây nhiều tranh luận và có nhiều quan điểm khác nhau. Do vậy, khi
tiến hành xây dựng một thủ tục tố tụng dân sự rút gọn ở Việt Nam, chúng ta cần
phải tham khảo kinh nghiệm của nước ngoài, tìm hiểu xem pháp luật tố tụng dân


20
sự của các nước quy định về vấn đề này như thế nào, trên cơ sở đó chúng ta có sự
đối chiếu tìm ra một hướng đi thích hợp.

1.2.

Thủ tục rút gọn theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự của

một sỗ nước trên thế giói.
Pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam hiện hành không quy định về thủ tục
giản đơn để giải quyết các tranh chấp đơn giản, chứng cứ rõ ràng, các đương sự
thừa nhận nghĩa vụ hoặc những tranh chấp có giá ngạch thấp... và như vậy, việc
giải quyết những loại tranh chấp nêu trên vẫn áp dụng thủ tục tố tụng thông
thường, dẫn tới thời gian giải quyết vụ kiện kéo dài, gây tổn phí cho Nhà nước và
đương sự một cách không cần thiết. Nền kinh tế thị trường hiện nay đòi hỏi chúng
ta phải xây dựng một cơ chế giải quyết các tranh chấp dân sự đơn giản, nhanh
chóng hơn và hiệu quả hơn. Tham khảo luật pháp nước ngoài về thủ tục rút gọn
trong tố tụng dân sự để có ihể

Cíìn

nhắc, xem xét trong quá trình xây dựng một


thủ tục sao cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam là điều hết
sức cần thiết.
Trong phạm vi bản luận án này chứng tôi chỉ có thể giới thiỌu một số nét
cơ bản về thủ tục tố tụng rút gọn của pháp luật một số nước trẽn thế giứi nhằm so
sánh, tham kháo. Chẳng hạn Cộng hoà Pháp - một nước có thể coi là hình mẫu
tiêu biểu của các nước theo hệ thống pháp lu

Chàu Âu lục địa, Australia và một

số nước Châu Á có điều kiện gần gũi và tương đồng với Việt Nam như Nhạt Bản,
Trung Quốc, Đài Loan. Thái Lan, Hàn Quốc, Siũggapo...
-

Bộ luật tố tụng dân sự Pháp ban hành năm 1806 và liên tục được sửa đổi

bổ sung nhiều lần cho đên ngày hôm nay vẫn quy định đối với những tranh chấp
có giá trị nhỏ sẽ được giải quyết theo một trình tự đơn giản. Phán quyết của Thẩm
phán trong trường hợp này có hiệu lực ngay mà không bị kháng cáo theo trình tự
phúc thẩm. Các vụ tranh chấp về tài sản có giá trị dưới 13.000 francs trước Toà án
thương mại và Toà án sơ thẩm thẩm quyền hẹp sẽ không bị kháng cáo lên Toà
phúc thẩm. Sau này giá tiị việc kiện như thế nào được coi là nhỏ có sự thay đổi
cho phù hợp với tình hình kinh tế của nước Pháp. Theo văn bản gần đây nhất là
Nghị định ngày 28/12/1998 quy định về thẩm quyền thì Toà án sơ thẩm có thẩm


21
quyền hẹp xét xử sơ thẩm đồng thời chung thẩm những việc tranh chấp tài sản có
giá trị dưới 25.000 francs.
Bên cạnh việc quy định về thẩm quyền sơ thẩm đồng thời chung thẩm của
Toà sơ thẩm thẩm quyền hẹp, Bộ luật tố tụng dân sự Pháp còn có quy định về thủ

tục xét xử cấp thẩm. Khoản 2 Điều 809 Bộ luật tố tụng dân sự Pháp quy định:
Trong trường hợp tó i vụ là rõ ràng không còn tranh cãi, Chánh án có thể quyết
định cho chủ nợ được tạm ứng trước hoặc ra lệnh thi hành nghĩa vụ, ngay cả khi
đó là nghĩa vụ phải làm một việc gì đó. Theo cơ chế xét xử cấp thẩm như vậy thì
trên thực tế Thẩm phán đã ra quyết định cuối cùng để giải quyết tranh chấp mà
không cần phải mở phiên toà xét xử nữa. Trong trường hợp này thủ tục xét xử cấp
thẩm được coi là một thủ tục giản đơn, vì nguyên đơn chỉ có nghĩa vụ thông báo
cho Toà án biết những yêu cầu của mình ghi trong giấy tống đạt gọi bị đơn ra toà,
các bên không bắt buộc phải có luật sư đại diện. Thẩm phán giải quyết vụ việc
trong một thời hạn rất ngắn (trung bình là một tháng) sau khi gửi giấy tống đạt
gọi bị đơn ra toà. Điều 514 Bộ lu ụ tố tụng dân sự Pháp quy định: Quyết định của
Thẩm phán thụ lý hồ sơ cho phép thanh toán nợ là quyết định đương nhiên có
hiệu lực thi hành tạm thời. Trên thực tế rất ít khi quyết định xử cấp thẩm bị kháng
cáo lên Toà phúc thẩm và số quyết định của Thẩm phán xử cấp thẩm có hi( u lực
pháp lỷ là không nhỏ. Theo thống kê năm 1998 trong số 242.153 quyết đinh xử
cấp thẩm chỉ có 6,2% quyết định bị kháng cáo lên Toà phúc thẩm .(1)
Như vậy, theo Bộ luật tố tụng dân sự Pháp, quyết đinh xử cấp thẩm, chẳng
hạn quyết định tạm ứng toàn bộ giá trị của trái vụ cho chủ nợ có hiệu lực tạm thời
và được thi hành ngay lập tức và nếu không bị kháng cáo phúc thẩm thì thực sự
thủ tục xử cấp thẩm là một thủ tục đơn giản, không tốn kém, nhanh chóng đưa
đến một quyết định rõ ràng và đáp úng được đòi hỏi về một cơ chế xét xử hiện đại
góp phần làm giảm nhẹ gánh nặng cho Toà án.
-

Trong hệ thống tổ chức Toà án của một số quốc gia có thành lập Toà án

địa phận có thẩm quyền giải quyết những khiếu kiện nhỏ. Chẳng hạn Toà án cấp
Ihấp nhất trong hệ thống tổ chức Toà án ở Australia là Toà án địa phận được
(1 ) X em Thù lục XÓI xử cấp thẩm và việc thi hành c á c bản án , quvết định của T o à án - T ài liệu hội thảo về
pháp luât lố tunn dân sư 1998 - Nhà pháp luật Viêt - Pháp .



22
thành lập trên một hoặc một vài khu phố. Thẩm quyền của Toà án này là xét xử
những vụ án hình sự, những vụ kiện dân sự có giá ngạch thấp. Việc xét xử chỉ do
một Thẩm phán tiến hành không có Bồi thẩm tham gia. Toà án địa phận gồm có
hai bộ phận là Toà chung và Toà đòi món nợ nhỏ. Những vụ án thuộc thẩm quyền
xét xử của Toà chung thì do một Thẩm phán xét xử. Những vụ án thuộc thẩm
quyền của Toà đòi món nợ nhỏ thì có thể do một Thẩm phán hoặc có thể do một
chuyên gia xét x ử (1).
-

Ở Nhật Bản, Bộ luật tố tụng dân sự đầu tiên ra đời vào năm 1890 và

được sửa đổi năm 1926. Cho đến nay, Bộ luật này đã có nhiều sự thay đổi theo
chiều hướng bảo đảm việc xét xử một cách nhanh chóng các tranh chấp dân sự.
Hiện nay Nhật Bản có 453 Tòa án giản lược tại các thành phố, thị trấn và làng
mạc trong cả nước. Tổng số Thẩm phán của các Toà án giản lược là khoảng 810.
Toà án giản lược có thẩm quyền xét xử các vụ án liên quan đến các yêu cầu
không quá 900.000 Yên và các vụ án hình sự nhỏ thích hợp mà pháp luật đã quy
định. Một vài thủ tục đặc biệt có thể được sử dụng để giải quyết nhanh gọn các vụ
việc dân sự hoặc hình sự ở Toà án giản lược. Toà án, trên cơ sở đơn đòi nợ của
chủ nợ, sẽ đưa ra yêu cầu về việc thanh toán tiền đối với con nợ mà không cần
thẩm vấn người đó. Toà án giản lược tiến hành xét xử thông qua một Thẩm phán
duy nhất(2). Ngoài ra, theo quy định các Điều 26, và Điều 31 Luật tổ chức Toà án
Nhật bản thì cơ chế xét xử một Thẩm phán còn được áp dụng cả ở Toà án quận và
Toà án gia đình.
-

Thủ tục rút gọn cũng được quy định tại chương 13 Bộ luật tố tụng dân sự


nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa ngày 9/4/1991. Theo các quy định của
chương này thì trình tự đơn giản được áp dụng để giải quyết những vụ án dân sự
đơn giản, sự việc rõ ràng, mối quan hệ về quyền lợi, nghĩa vụ đã rõ ràng, tranh
chấp không gay gắt. Đối với những vụ đơn giản nguyên đơn có thể trực tiếp yêu
cầu Toà án giải quyết bằng miệng mà không cần phải làm đơn khởi kiện. Hai
hên đương sự có thể cùng đến Toà án nhân dân cơ sở để yêu cầu giải quyết tranh
chấp. Toà án này có thể giải quyết ngay hoặc quyết định một ngày khác để giải
( ] ) X em Hệ thống tổ chứ c T o à án ở ú c - T ài liệu ch u y ên (1ề c ủ a Bộ tư pháp, 1 9 9 6 , tr 9 8 .
(2 ) X em Hệ thống pháp luật Nhật Bản - T ài liệu h ội th ảo củ a lổ ch ứ c JIC A Nhật Bản, 1 9 9 9 , tr 241


×