Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Những vấn đề pháp lý cơ bản trong quá trình chuyển đổi hợp tác xã

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.48 MB, 116 trang )


BỘ T ư PHÁP

BỘ• GIÁO DỤC
VÀ ĐÀO TẠO



TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
.............................................................

HOÀNG THỊ VỊNH

Chuyên ngành.’ <])hẩp, lu ậ t Uinh tê'.

Mã số

s 50515.

LUẬN
ÁN THẠC
s ĩ LUẬT
*

• HỌC
m

Người hướng dẫn khoa học: PTS. TRAN NGỌC DŨNG

,


ĩ Hư Vi ệ n

'P râ iì

Hà Nội - 1999

r


íM V C L V c
Trang
PHẨN MỞ ĐẨU

01

CHƯƠNG TI lử NIIẨT: n ii On g vấn d è Iìỷ luận v ề c i i u y Ển d ỏ ỉ
05

iiợ p t á c ả ã

1.1- Đổi mới tổ chức, quản lý và hoạt động của Hợp tác xã là
một tất yếu khách quan.

05

1.2- T h ế nào là chuyển đổi Hợp tác xã

10

1.3- Những nguyên tắc chuyển đổi Hợp tác xã


12

1 .4 - Phương hướng chuyển đổi Hợp tác xã

19

CHƯƠNG THỬ ỈIAI: N1IỮNC VẤN DÈ PH Á P LÝ c o DAN TQ O N G q u ả
TDÌNỈ1 CHUYỂN D ổi I1ỢP TÁC ẰÃ
2.1- Nội dung, trình tự chuyển đổi và đăng ký lại các Hợp tác

30


30

2.1.1- Thành lập Ban chỉ đạo triển khai thực hiện Luật Hợp tác
xã và thành lập Ban trù bị chuyển đổi Hợp tác xã

30

2.1.2- Tổ chức tuyên truyển Luật Hợp tác xã và các Chỉ thị,
Nghị quyết của Đảng, Chính phủ

35

2.1.3- Tiến hành kiểm kê, xác định tài sản, công nợ, vốn quỹ
của Hợp tác xã, giải quyết những tồn tại về quyền lợi

40


và nghĩa vụ của xã viên.
2.1.4- Lập biểu (hống kê hiện trạng sử dụng đất và kiến nghị
xử lý đất của Hợp tác xã

49


2.1.5- Xây dựng phương án sản xuất kinh doanh của Hợp tác
xã chuyển đổi
2.1.6- Tổ chức Đại hội xã viên để thông qua Điểu lệ của
Hự|) (ác xã và báu ra B;in quản trị của Hợp tấc xã
2.1.7- Đăng ký lại xã viôn và xác (lịnh mức vốn góp tối thiểu
của xã viên Hự|) lác xã chuyển đổi.
2.1.8- Đăng ký kinh doanh cho Hợp tác xã chuyển đổi theo
Luật Hợp tác xã.
2.2- Tổng kết việc thực hiện chuyển đổi Hợp tác xã
2.2.1- Kết quả chuyển đổi Hợp tác xã theo Luật Hợp tác xã
2.2.2- Một số bài học kinh nghiệm trong quá trình chuyển đổi
Hợp tác xã

C H Ư Ơ N G Tllứ DA: NHỮNG KIỂN NCIIỊ NllẰM h o à n t h iệ n q u ả TQÌNH
CHUYỂN D ổ l I1Ợ P TÁ C ẦÃ
3.1- Hoàn thiện hệ thống văn bán pháp luật về Hợp tác xã và
những hướng dẫn vể việc chuyển đổi Hợp tác xã
3.2- Giải thích, phổ biến, tuyên truyền các văn bản pháp luật
hiện hành về Hợp tác xã.
3.3- Cần tiếp tục củng cố và hoàn thiện việc tổ chức và quản lý
hoạt động cua Hợp tác xã sau khi đã chuyển đổi
K Ế T LUẬN

DANH MƯC TÀI LIÊU THAM KHAO


L Ờ I N Ó I (D Ậ V
1. LÝ DO CHỌN ĐỂ TÀI:

Hợp tác xã - một tổ chức kinh tế đã tồn tại và phát triển hơn một trăm
năm mươi năm ở nhiều nước trên thế giới và đã có vai trò quan trọng trong
quá trình phất triển kinh tế - xã hội của mỗi nước.
Ớ nước ta, Hợp tác xã ( HTX ) được thành lập từ cuối những năm
năm mươi và phất triển mạnh ở thập kỷ sáu mươi và bảy mươi. Gần bốn
mươi năm qua, Đảng và Nhà nước ta luôn khẳng định vai trò to lớn của khu
vực kinh tế Hợp tác xã trong nền kinh tế quốc dân. Hàng chục vạn Hựp tác
xã trong nhiêu ngành kinh tế đã thu hút hàng chục triệu lao động, tạo ra
một giá kinh lế lớn, chiếm một tỷ lệ đấng kể trong tổng sán phẩm xã hội.
Nhừ vậy, Đảng và Nhà nước ta (lã huy động được cao độ sức người, sức của
cho tiền tuyến đấu tranh giái phóng miến Nam và thống nhất đất nước.
Thực hiện đường lối đổi mói do Đảng ta khởi xướng từ Đại hội Đảng
lần thứ VI ( 1986 ), chuyển từ cơ chế tập trung, bao cấp sang cơ chế tFiị
trường theo định hướng XHCN có sự quản lý của Nhà nước, chính sách và
pháp luật mới được ban hành đã có tác động mạnh mẽ và sâu sắc đến sự tổ
chức và hoạt động của cấc Hợp tác xã nói riêng và của nền kinh tế đất nước
nói chung. Mô hình Hợp tác xã xã kiểu cũ được xãy dựng trên cơ sở thực
hiện tập thể hoá triệt để ruộng đất, tư liệu sản xuất và sức lao động, tiến
liành tổ chức và quản lý thống nhất về sán phẩm, phíìn phối thu nhập đã
không thích hợp, đòi hỏi phải đổi mới cho phù hợp với cơ chế quản ]ý mới.
Bằng những kết quả thực tế sau nliííng năm thực hiện Nghị quyết 10,
16 của Bộ Chính trị ( khoó VI ), các Nghị quyết của Đảng, ví dụ: Nghị
(ịiiycl Trung ưưng 2, Níỉhị tịiiyốl Trung ương 5 ( khoíì VII ), lình hình (ổ



2

chức, nội (lung hoạt (lộng và cơ chế quản lý của Hợp tấc xã đã có sự thay
dổi đấng kổ, tính lất yếu của Iiliu CÍÌII liựp tác giữa cấc hộ kinh tế tự chủ
(long quá trình sản xuất kinh doanh hàng hoá trong cơ chế thị trường ngày
càng clưực khảng lìịnli. Hoạt dộng sim xuất trong các dơn vị kinh tế hợp tác,

các mối quan hệ vé lư liệu san xuất, phân phối và CƯ chế quản lý dã thay
đổi mạnh mẽ và căn bản.
Năm 1996 Quốc hội đã thòng qua Luật Hợp tác xã. Ngày 01 tháng
01 năm 1997, Luật Hựp tác xã chính thức có hiệu lực thi hành. Các
văn bản dưới luật dưới dạng Nghị định của Chính phủ, như Nghị định
số 2/CP ngày 2 tháng 1 năm 1997 vế "Quân lý Nhà nước đối với Hợj) tác

xã", Nghị định 15/CP ngày 21 tháng 2 năm 1997 vể "Chính sách
khuyến khích phứt triển Họp tác xã", Nghị định 16/CP ngày 21 tháng 2
năm 1997 về "Chuyển dôi (ỉang ký Họp tác x ã và tổ chức hoạt động của

Liên hiệp Hợp túc xã", Điều lệ mỉìu các loại hình Hợp tác xã cũng đã lần
lượt dược ban hành.
Song song với quá trình đổi mới của các Hợp tác xã, từ khi Luật Hợp
tác xã có hiệu lực, các Hợp tác xã ctã tích cực gắn quá trình đổi mới với quá
trình chuyển đổi và đăng ký kinh doanh lại theo Luật Hợp tác xã.
Các Hợp tác xã chuyển đổi đã có những thay đổi cơ bản như: Tăng
vốn cổ phán, cơ cấu lại xã viên, xác định phương hướng kinh doanh,
mư mang ngành nghề mới. Số Hợp tác xã còn lại háu hết đã thành lộp Ban
trù bị chuyển dổi Hợp tác xã vìi clang hoàn tất thủ tục để chuyển đổi và
đăng ký kinh doanh.
Quá trình chuyển dổi Hợp lác xã đã đạt dược nhiều thành công nhưng

cũng còn nhiều virốìig mắc

C íiĩi

thiío £Ỡ. Để góp phíìn giái quyết vấn đề này,

lòi tin niíinli (l;m chọn dề lài "NhừiiiỊ và)ì (ỉê pliỚỊ) lý co'hải! troiiiỊ (ỊIUĨ tiìnìì

cìiitvĩ’11 (ỉòi Hự/ĩ tác xã" làm 11 iọIì ;'m lốt nghiệp Cao học luật của mình.


3

2. TÌNH HÌNH NGHIÊN c ứ u ĐỂ TÀI:

Từ trước đến nay đã có một số luận án Thạc sĩ Luật nghiên cứu vế
Luật Hợp tác xã như: Nguyễn Đức Long - những vấn đề pháp lý về đổi mới
hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của các doanh nghiệp tập thể
( 1996 ); Nguyễn Thị Ngọc Hà - Chế độ pháp lý xã viên Hợp tác xã Nhũng vấn đề lý luận và thực tiễn ( 1997 )...
Nhưng chưa có công trình nào đề cập đến "Nhũng vấn đ ề pháp lý

trong quá trình chuyển đổi Họp tác xã".
3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:

Luân án không để cập đến lííl cả những vấn đề liên quan đến Hợp tác
xã mà chỉ nghiên cứu một số vấn đề pháp lý cơ bản trong quá trình chuyển
dổi Hợp tác xã kiổư cũ sang Hợp tấc xã kiểu mới tức là nghiên cứu vấn đề ở
trong trạng thái dộng. Luận án không nghiên cứu việc chuyển Hợp tác xã
thành Cồng ly hoặc doanh nghiệp tư nhân.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨƯ ĐÊ TÀI:


Đề tài được nghiên cứu trên cơ sở lý luận của Chủ nghĩa Mác - Lênin
về tổ chức hoạt động của Hợp tác xã, những quan điểm của Đảng
và Nhà nước về vai trò chủ đạo của kinh tế tập thể. Đế tài cũng được
nghiên cứu trên cơ sở các quy định của Luật Hợp tác xã, Điều lệ
Hợp tác xã các nước, Luật Hợp tác xã Việt Nam và các Điều lệ mẫu của
Hợp tác xã. Cách tiếp cận, nghiên cứu này cho phép tác giả nhìn nhộn được
vấn đề trong phạm vi rộng cũng như thể hiện được mối liên hệ tương quan
với vấn đề chính.
Tác giả luân án sử dụng phương pháp luận của Chủ nghĩa
Mác - Lên in là Chủ nghĩa duy vật biện chứng và Chủ nghĩa duy vạt lịch sử


4

và các phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phương pháp lịch sử, phương
pháp so sánh, phân tích, chứng minh.
5. MỤC ĐÍCH NGHIÊN c ứ u ĐỂ TÀI:

Mục đích của việc nghiên cứu đé tài là tìm hiểu và nắm vững những
vấn đề pháp lý đặt ra trong quá trình chuyển đổi Hợp tác xã kiểu cũ thành
Hợp tác xã kiểu mới; X á c định rõ cơ chế chuyển đổi Hợp tác xã; Thấy được
những thành công và vướng mắc trong quá trình chuyển đổi Hợp tác xã và
đề xuất những phương hướng khắc phục những vướng mắc đó.
Luận án có thể là một tài liệu tham khảo cho các nhà hoạch định
đường lối, chính sách phát triển kinh tế nói chung, kinh tế tập thể nói liêng,
cho các nhà làm luật trong việc xây dựng và hoàn thiện các văn bản pháp
luật về tổ chức và quản lý các Hợp tác xã.
Luận án cũng giúp ích cho cấc Hợp tác xã và xã viên trong quá trình
chuyển đổi Hợp tác xã.

6. NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN:

Cơ cấu của luận án gồm: Lời nói đầu, ba chương, phần kết luận và
danh mục các tài liệu tham kháo.
Cụ thể; ba chương thuộc nội dung của luận án là những chương sau:
- Chương thứ nhất: Những vấn đề lý luận về chuyển đổi Hợp tác xã.
- Chương thứ hai: Những vấn để pháp lý cơ bản trong quá trình
chuyển đổi Hợp tác xã.
- Chương thứ ba: Những kiến nghị nhằm hoàn thiện quá trình chuyển
đổi Hợp tác xã.


5

CHƯƠNG TH Ứ NHẤT

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỂ CHUYÊN Đ ổ l h ợ p t á c x ã

1.1-

Đổi mới tổ cliức, quản lý và hoạt động của Hựp tác xã là Iiiột tất
yếu khách quan:
Đại hội Đảng lần thứ VIII ( 1996 ) của Đảng xác định: "Kinh t ế Nhà

nước thực hiện tốt vai trò chủ (lạo vả cùng với kinh t ế Họp tác x ã trở thành
nền tảng trong nền kinh tể' (l); "Đôi mới và phát triển đa dạng các hình
thức kinh t ế họp tấc từ thấp đến cao mà nòng cốt là các Hợp tác xã"<2);
"Họp tác x ã được tô chức trên cơ sở đóng góp c ổ phân và sự tham gia lao
dộng trực tiếp của x ã viên, phân p h ối theo kết quả lao động và theo c ổ
phần, m ỗi x ã viên có quyền như nhau đối với công việc chung" và hoạt

dộng theo nguyên tắc "Tự nguyện, bình đẳng, cùng có lợi, quản lý dan
chu'(ĩ)\Đáng và Nhà nước "Đặc biệt coi trọng công nghiệp và hiện đại hoá
nông thôn',{4).
X â y dựng và phát triển Hợp tác xã là quy luật tất yếu của quá trình
phát triển sản xuất và là yêu cầu bức thiết để liên kết kinh tế hộ nông dân
và những người lao động lại với nhau, tạo thành sức mạnh trong sản xuất,
kinh doanh, giúp nhau tạo thêm việc làm, tăng thu nhập, xoá đói giảm
nghèo, làm giàu chính đáng. Hợp tác xã là loại hình doaiih nghiệp thích hợp
để phục vụ sản xuất, đời sống ở khu vực dân cư yếu thế lực về kinh tế.

( 1). Văn kiện Đại liội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội
1996, các trang 81.
(2). Sách đã dẫn, trang 83.
(3). Sách d ã (lẫn, trang 86.
(4). Sách đã dẫn, trang 95.


6

Thông qua Hợp tác xã, các chính sách xã hội được thực hiên. Hợp tác
xã là nơi các xã viên có thể tìm kiếm một chỗ dựa về tinh thẩn, liên minh
công - nông được củng cố và phất triển. Hợp tác xã được xãy dựng và phát
Iriổn gắn bó với kinh tế Nhà nước sẽ (hực sự là nền tảng kinh tế - xã hội của
đất nước.
Troĩig hai cuộc kháng chiến, dặc biệt là trong kháng chiến chống Mỹ,
Hợp tác xã đã hoàn thành sứ mệnh lịch sử vô cùng to lớn là cùng với nhân
(lân cá nước huy động được một khỏi lượng lớn sức người, sức của vào cuộc
đấu tranh giải phóng dAn tộc, thống nhất đất nước.
Bước vào giai đoạn đổi mới, thực hiện chính sách phát triển kinh
tế hàng hoá nhiều thành phíìn, vện hành theo cơ chế thị trường, có sự

quan lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa, các Hợp tác
xã được tổ chức và hoạt động theo cơ chế cũ không còn phù hợp và đã
bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kém. Do đó, một yêu cầu cấp bách được đặt ja
là cần phái đổi mới sự tổ chức và quản lý các Hợp tác xã cho phù hợp với
cơ chế quản lý kinh tế mới, phù hợp với yêu cổu phát triển kinh tế trong
điều kiện mới.
Điểu đó nhằm mục đích giai phóng hộ nông dân - với vị thế là một
đơn vị kinh tế tự chủ - khỏi những ràng buộc của mô hình Hợp tác xã cũ,
làm cho họ thực sự làm chủ những hoạt động kinh tế của mình, đổi mới
triệt để mô hình Hợp tác xã cũ.
Hợp tấc xã trước thời kỳ đổi mới được thiết lộp dựa trên cơ sở tập thể
lioá tư liệu sản xuất, tập thể hoá lao động và toàn bộ hoạt động kinh tế.
0 đó, hợp tác hoá đã chuyển thành lộp thể hoá và kinh tế hợp tác chuyển
thành kinh tẽ tập thể. Tập thể hoá và kinh tế tập thể ra đời đã xoá bỏ kinh tế
tự chủ của người nồng dân. Ngưừi xã viên Hợp tấc xã biến thành người lao


7

dộng làm công. Hình thức bình công chấm điểm của Hợp tác xã làm
cho

xã viên không quan tâm đến kết quả hoạt động cuối cùng, không

thực sự làm chủ tư liệu sán xuất... Vì thế, động lực kinh tế bị triệt tiêu,
Hợp tác xã bị "Nhà nước Ììoá cao âộ" và mang tính chất một tổ chức xã
hội. Đổi mới tổ chức, quản lý và hoạt động của Hợp tác xã có mục
đích cuối cùng là tạo ra những đòn bẩy để phát triển kinh tế của các chủ
thể kinh tế tự chủ. Kinh tế hợp tác Cíln được tổ chức sao cho không mâu
thuẫn với kinh tế của các chủ thể (ham gia vào Hợp tác xã. Kinh tế hợp tác

-phái là kinh tế của các chủ thể kinh tế chủ động liên kết với nhau để tạo ra
sức mạnh trong sản xuất, kinh doanh, qua đó đạt được mục tiêu vể kinh tế
của từng chủ thể.
Về mặt lý luận, các nhà kinh điển của Chủ nghĩa Mác - Lênin quan
niệm Hợp tác xã là con dường giải phóng nông dân, là phương thức tổ chức
nông nghiệp hiện đại. Nông dân di lên Chủ nghĩa xã hội tất yếu phải kitih
qua hình thức tổ chức kinh tế quá độ là Hợp tác xã.
Về mặt thực tiễn, do chủ quan trong cải tạo và xây dựng Chủ nghĩa
Xíĩ hội chúng ta đã bất chấp tịiiy luật khách quan, hình thành các Hợp tác xã
bậc cao khi chưa có đủ điều kiện, không phản áiih đứng thực trạng phát
(l iển của nền sản xuất xã hội; CƯ chế quản lý tách rời lợi ích của người lao
động, vì thế các Hựp tác xã clÀn ílíìii mất hiệu lực, không phát huy được tác
dụng và dẫn đến tan rã. Vào những năm 1980 kinh tế thị trường manh nha
hình thành. Dưới tác động của cơ chế "khoán 10 ", hộ gia đình trở thành một
đưn vị kinh tế độc lập, nông dân được giao quyền sử dụng đất lâu dài. Đã
có lúc xuất hiện những quan niệm sai trái không cán Hợp tác xã nữa. Chính
sách của NỈ1 Ì1 nước trong thòi gian này chưa kịp thời khuyến khích các hình
(hức hợp tác và Hợp tác xã nói cluing hoạt động có hiệu quả. Bên cạnh việc
có noi, cổ lúc Hợp tác xã kiểu cũ tan rã thì các hình thức hợp tác kiểu mới


8

cũng từng bước hình thành và là nhu cắu phát triển kinh tế nông nghiệp
nông (hôn. Khi nông nghiệp, nông (hôn càng phát triển thì càng có nhu cầu
hợp tác đa dạng, phong phú, từ thấp đến cao, trên từng lĩnh vực, từng địa
bỉm cụ thổ. Điổu dó chứng (ỏ nhu CÀU hợp tác là quy luật vận ctộng khách
quan của quá trình hình thành và phát triển nền sản xuất hàng hoá lớn trong
nông thôn, nông nghiệp. Nhưng hợp tác theo các hình thức tổ chức, hoạt
dộng và quản lý theo cơ chế cũ đã bộc lộ những nhưực điểm lớn:

- Thứ nhất: Nguồn tài chính chi phí cho bộ máy quản lý từ 10 20 kg thóc/ sào/ năm ( đối với Họ)) tác x ã nông nghiệp ) là một mức thu

1 ỚI1 , làm giảm đáng kể thu nhập của người lao động.
- Thứ hai: X ã viên không được hưởng lợi ích vật chất cụ thể khi tham
gia Hợp tác xã: Việc thu quỹ và sử dụng vốn của Hợp tác xã không có hiệu
quả, cấc Hợp tác xã thường mất clần vốn, giảm năng lực sản xuât, kinh
doanh, xã viên bị thua thiệt.
- Thứ ba: Trong các Hợp tác xã dịch vụ, các hộ nghèo thường không
trả được chi phí dịch vụ. Vì vậy, họ phải nợ Hợp tác xã. Hợp tác xã thiếu
vốn nên không thể hoạt động bình thường được. Các hộ nghèo thường dựa
vào vốn của Hợp tác xã để duy trì kinh tế của mình, Hợp tác xã biến thành
một tổ chức bảo trự xã hội.
Như vậy, các Hợp tác xã kiểu cũ cản trở sự phát triển kinh tế - xã hội
ử nông thôn cần phải được đổi mới triệt để, để thích ứng được với cơ chế
mới, phát huy sức mạnh của tạp thể và của từng xã viên, nhằm giúp nhau
Ihực hiện có hiệu quả hơn các hoại động sản xuất, kinli doanh, dịch vụ và
Cííi

thiện đời sống góp phđn phất triển kinh tế

-

xã hội của đất nước.

Trong điều kiện đi lên từ một nền sản xuất nhỏ, sự hợp tác giữa
những ngưừi sán xuất kinh doanh riêng lẻ dưới nhiều hình thức kinh doanh


9


đa dạng là một như cầu bức xúc và là xu thế tất yếu khách quan của sự phát
triển lực lượng sán xuất. Khi bước vào công nghiệp hoá - hiện đại hoá,
yêu cầu đổi mới và tăng tính hiệu quả của kinh tế hợp tác lại càng trở
nên bức xúc. Tổ chức và phát triển kinh tế Hợp tác không phải chỉ để
giúp những người sản xuất nhỏ đủ sức cạnh tranh, chống lại sự chèn ép
của các doanh nghiệp lớn. v ề lâu dài, Đảng ta chủ trương phát triển kinh tế
hàng lioá nhiều thành phần, trong dó kinh tế hợp tác và Hợp tác xã là một
bộ phận quan trọng, cùng với kinh tế Nhà nước dần trở thành nền tảng của
nền kinh tế. Đó cũng là nén tảng chính trị - xã hội của đất nước, để đạt
mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh.
Khi có nhu cầu phát triển sán xuất nhuìig khả năng của mỗi người lao
dộng lại có giới hạn thì những người sán xuất, kinh doanh thấy cần phải
hợp tác với nhau. Hoạt động theo cơ chế kinh tế mới, người lao động có
nhu cáu thành lập các Hợp tác xã kiểu mới.
Vì những lý do nêu trên, việc chuyển đổi Hợp tác xã cần tạo điều
kiện cho các Hơp tác xã hoạt động theo đúng pháp luật, đúng định hướng
xã hội chủ nghĩa, khẳng định được vị trí của mình trong nền kinh tế hàng
hoá nhiều thành phần, từng bước cùng với kinh tế Nhà nước làm nền tảng
cho nền kinh tế quốc dân. Cấc Hợp tác xã cán phải thực sự là một đơn vị
kinh tế tập thể của những người lao động: Tự nguyên, cùng góp vốn, góp
sức để tổ chức sản xuất kinh doanh, bình đảng, cùng có lợi và quản lý dân
chủ là một yêu cầu tất yếu khách quan để phù hợp với cơ chế quản lý kinh
tế mới, là nhân tố cổ ý nghĩa quyết định trong tiến trình công nghiệp hoá,
hiện đại hoá nền kinh tế đất nước.


10

1.2. T h ế nào là chuyển đổi Hựp tác xa ?
Bản chất của sự chuyển đổi Hợp tác xã là: v ẫn còn người cũ, vẫn đất

đai, tiền vốn và tư liệu sản xuất cũ ( cố th ể b ổ sung thêm vốn góp và tư liệu

sàn xuất m ớ i ), nhưng các Hợp tác xã chuyển sang một cơ chế tổ chức, hoạt
động và quản lý kinh tế mới có hiệu quả cao hơn.
Nghị quyết của Hội nghị líìn thứ V Ban chấp hành Trung ương Đảng
khoá V II xác định rõ: "Tiếp ÍIIC đổi mới các Họp tác x ã theo hướng phát

huy hon nữa tiềm năng to lón \'à vị trí quan trọng lâu dài của kinh t ế hộ x ã
viớn, đồng thời ỉàiìì tốt công tác quy hoạch, hướng dẫn sẩn xuất, phát triển
kinh doanh công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ mà từng hộ x ã viên
không làm được h oặ c Ìàiìì không có hiệu quả, cùng với chính quyền địa
phương chăm lo sự nghiệp phúc lọi x ã hội. Thực hiện đúng nguyên tắc "Tự
nguyện, cìân chủ, cùng có lợi" trong tổ chức, quản lý và phát triển kinh t ế
Họp tác xã".
Luật Hợp tác xã ( 1996 ) và Nghị định 16/CP ngày 21 tháng 2
năm 1997 của Chính phủ cũng nêu rõ: Việc thành lập Hợp tác xã phải
(lo những người lao động tự nguyện cùng góp vốn, góp sức lộp ra theo
quy định của pháp luật để phát huy sức mạnh của tập thể và của từng
xã viên; Thực hiện đăng ký kinh doanh Hợp tác xã theo quy định của
Luật Hợp tác xã. Hồ sư xin đăng ký kinh doanh của Hợp tác xã pỉiải gửi về
uỷ ban nhân dân cấp huyện xét duyệt, ra quyết định cấp Giấy chứng nhận
dăng ký kinh doanh. Hợp tác xã chí có tư cách pháp nhân khi được cấp
Giấy đăng ký kinh doanh.
Hợp tác xã không còn là một lổ chức kinh tế - xã hội ở nông thôn như
trước đây. Nhũng quan điểm chủ quan trong việc đổng nhất Hợp tác xã với
các chính quyền cấp xã hoặc dùng quyền lực Đáng, chính quyền địa


11


phương để bắt Hợp tác xã phải trích nộp các khoản đóng góp không được
quy định (rong Lu Ạt là hoàn toàn sai Irái.
Quy mô của Hợp tác xã do đặc điểm kinh tế, xã hội, trình độ phát

triển sản xuất và Iilm Cíìu hợp tác của xã viẽn quyết định chứ không do ý chí
chủ quan của Nhà nước quyết định như trước đãy. Quy mô Hợp tác xã
không bị giới hạn bởi địa giới hành chính. X ã viên Hợp tác xã được tham
gia đổng thời hai hay nhiều IIựp lác xã không cùng ngành nghề, nếu Điểu
lệ Hợp tác xã không cấm.
Hình thức tổ chức Hợp tác xã phải đa dạng, linh hoạt, phù hợp với
diều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, trình độ, tập quán, lấy hiệu quả kinh
doanh để quyết định hình thức tổ chức. Khi chuyển đổi, phương thức hoạt
dộng của Hợp tác xã cũng được thay đổi: Chuyển từ phương thức Hợp tác
xã điểu hành trực tiếp công việc sán xuất cụ thể của từng xã viên sang việc
hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc và quán lý trong các lĩnh vực mà Hợp tác xã
và hộ xã viên gắn bó chặt chẽ với nhau, như: Quy hoạch, kế hoạch, cơ cấu
sản xuất, quy trình kỹ thuật chung của Hợp tác xã. Khuyến khích các Hợp
tác xã có điều kiện lổ chức kinh doanh tổng hợp và tín dụng.
Quan hệ giữa Hợp tác xã VÌ1 xã viên có nhiều điểm mới. Người xã
viên không phải luôn luôn là người lao động trong Hợp tác xã; xã viên tự
chủ sản xuất kinh (loanh trên ruộng đất được giao, hoặc tự tiến hành các
hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ bằng các tư liệu sản xuất thuộc
quyền sở hữu của mình và tiếp nhận các dịch vụ của Hợp tác xã.
Theo mô hình Hợp tấc xã mới, mỗi hộ gia đình có một người đại diện
trong Hợp lác xã. Xã viên vào Hự|) lác xã phải góp vốn. Ngoài vốn cổ phần
do xã viên dóng góp trước ctAy được tính lại thành vốn góp cho xã viên,
theo nhu cáu sản xuất kinh doanh cụ thể. Hựp tác xã huy động xã viên góp
iIkmii VỐI1 , đât dai. Hợp tác xã phái lạp hồ sư trình Uỷ ban nhân dân xã cáp



12

có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyển sử dụng hoặc thuê đất theo quy
định của pháp luật về đất đai. Đối với Hợp tác xã nông nghiệp thì ruộng đất
dược Nhà nước giao quyền sử dụng ổn định lâu dài cho từng hộ nông dân.
Đổi mới phương thức quản lý tài chính của Hợp tác xã theo ch ế độ
giao vốn và khoán quản lý sử dụng vốn, quỹ cho Chủ nhiệm Hợp tác xã.
Bộ máy quản lý Hợp tác xã bao gồm Ban quản trị và chủ nhiệm Hợp
tác xã, phải [à người có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, năng động trong
sản xuất kinh doanh. Bộ máy quản lý phải gọn nhẹ, đảm đương được những
công việc trong tình hình mới. Chế độ thù lao của bộ máy quản lý Hợp tác
xã do Đại hội xã viên quyết định.
Tóm lại: Hợp tác xã chuyển dổi và hoạt động theo Luật Hợp tác xã là
sự thay đổi về chất. Hợp tấc xã là sự liên kết tự nguyện của kinh tế hộ với
nhiều hình thức (la dạng, kết hợp sức mạnh tập thể với sức mạnh các thành
viên đế tiến hành có hiệu quả hơn sản xuất, kinh doanh và cải thiện đời
sống. Hợp tác xã là đơn vị kinh tế tự chủ kinh doanh trong cơ chế thị
trường, quyết định và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động theo năm
nguyên tắc clo Luật Hợp tác xã quy định và bình đẳng với các doanh nghiệp
khác trên thị trường, không bị giới hạn bởi địa giới hành chính. Quyền lợi
và trách nhiệm của xã viên gắn liền vứi lượng vốn góp, kết quá lao dộng và
hiệu quả sản xuất kinh doanh. X ã viên thực sự là người chủ quyết định các
phương án sản xuất, phân phối. Xã viên có thể đồng thời tham gia nhiều
Hựp tác xã khôiìg cùng ngành nghề. Các Hợp tác xã thực hiện các chính

Síích xã hội trên cơ sử hiệu quả hoạt động kinh tế, mà trước hết thực hiện
vói các hộ các xã viên của mình. Chính quyền Nhà nước các cấphướng
dẫn, hỗ trợ các Hợp tác xã phát triển thông qua chính sách ưu
lãi tiểu vay, thuế, phí, đổu tư và diều kiện xuất, nhập khẩu...
1.3- Những nguyên tắc chuyển dổi IIọ'|) tác xã:


1.3.1- Nguyên lắc dân chủ:

đãivề mức


13

Theo nguyên tắc này, trong quá trình chuyển đổi Hợp tác xã tất cả
nhũng công việc có liên quan đến việc chuyển đổi Hợp tác xã đểu do chính
tập thể xã viên trực tiếp quyết định.
Cụ thể là:
Yêu cẩu mang tính nguyên tắc khi tiến hành giải quyết các công việc
chuyển đổi Hợp tác xã là phải dựa í l ên cơ sở và bảo đảm những nguyên tắc
cơ bản tổ chức và hoạt động của Hựp tác xã. Một trong những nguyên tắc
đỏ là: "Tự nguyện gia nhập và ra khỏi Họp tác x a '.
Vì vậy, Ban trù bị chuyển đổi Hợp tác xã và những người tham
gia trực tiếp vào công tác chuyển dổi Hợp tác xã không tự ý quyết định
những vấn đề khi chưa đưực xã viên hoặc Đại hội xã viên biểu quyết. Đồng
thòi với việc cử đại diện xã viên tham gia Ban trù bị chuyển đổi, cán tạo

điểu kiện thuận lợi để xã viên tham gia, giấm sất việc kiểm kê, xử lý công
nự, tham gia xủy dựng Điều lệ Hợp tác xã, phương án sản xuất kinh doanh
của Hợp tác xã.
Ban trù bị clniyển đổi Hựp tác xã tổ chức tuyên truyển giải thích cho
xã viên về mục đích, ý nghĩa của viộc chuyển đổi để mọi người dãn tự
nguyện tiếp tục tham gia hay không tiếp tục tham gia vào Hợp tác xã.
Khi đã tự nguyện tiếp tục tham gia Hợp tác xã, người lao động thông
qua Đại hội xã viên là cơ quan quán lý trong Hợp tác xã, là nơi thể hiện rõ
nhất nguyên tắc dân chủ trong quá trình chuyển đổi Hợp tác xã để thể hiện

ý chí của mình về các công việc liên quan đến việc chuyển đổi.
Tại Đại hội xã viên, các xã viên được tự mình quyết định những vấn
dề quan trọng nhất: có tiếp tục (luy trì hay chấm dứt hoạt động của Hợp tấc
xã cũ; Nếu xã viên có nguyện vọng li ốp (ục duy trì Hợp tác xã thì Ban trù ĩ)ị
liOn hành còng tác kiểm kê, đánh eiá l;ú toàn bộ tài sán, đAt dai của Hợp tác


14

xã và chuyển giao cho chính quyền địa phương quản lý các tài sản thuộc
công trình hạ tẩng dùng chung cho cộng đồng; Sau đó trình Đại hội xã viên
quyết định.
Việc xác định và phân loại các khoản nợ phải thu, phải trả của
Hựp tác xã, danh sách chủ nợ và những người nợ Hợp tác xã, các giải pháp
xử lý các quan hệ tài sản cũng đều phải được trình Đại hội xã viên xem xét

và quyết định.
X á c định đúng những giá trị lài sản đang trực tiếp phục vụ chung cho
sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của Hợp tác xã và chuyển giao cho Ban quản
trị mới quản lý cũng phải theo Nghị qưyết của Đại hội xã viên.
Trường hợp Đại hội xã viên quyết định không duy (lì Hựp lác xã nữa,
số vốn quỹ còn lại sau khi đã thực hiện các mục đích do Luật định sẽ được
chia cho xã viên tuỳ theo công sức đóng góp của mỗi xã viên. Phương án
phân chia cụ thể phải do Đại hội xã viên quyết định.
Ban trù bị xây dựng phương án xử lỹ nợ kiến nghị Đại hội xã
viên quyết định giảm hay khoanh nợ cho một số đối tượng đặc biệt.
Số công nợ chưa được xử lý xong cũng được tiếp tục xử ]ý theo Nghị quyết
của Đại hội xã viên.
Tất cả mọi xã viên đều có quyền bầu cử và ứng cử vào Ban quản trị,
Ban quản lý và Chủ nhiệm Hựp tác xã. Ngoài những tiêu chuẩn theo Luật

định thì những người được bầu vào các chức vụ trong cơ quan nói trên phải
thực sự có năng lực và được xã viên tín nhiệm.
Trong quá trình chuyển đổi, các cơ quan Nhà I1 ƯỨC chỉ đạo việc
chuyển đổi phái tôn trọng quyền dân chủ, sự tự quyết của xã viên trong mọi
công việc, không làm ảnh hưởng đến sản xuAt kinh doanh của Hợp tác xã,
giữ vững đoàn kết nông thôn.


15

V í dụ: Trong việc lựa chọn phương thức sản xuất, Ban chỉ đạo
chuyển đối Hợp tác xã các cấp và Ban trù bị đưa ra những mô hình Hợp tác
xã cơ bản hiện nay, như: Mô hình Hợp tác xã tập trung, Hợp tác xã dịch vụ
hỗ trợ, Hợp tác xã vừa làm dịch vụ hỗ trợ vừa sản xuất tập trung. Đại hội xã
viên lựa chọn, quyết định mô tuỳ theo đặc điểm của từng ngành nghể và
thực tiễn của từng Hợp tác xã cự thể.
Các vấn để khác như: XAy dựng phương án sản xuất kinh doanh, trên
cơ sở đề án hướng dẫn của Ban chí đạo sở quản lý ngành và Ban chỉ đạo
cấp huyện; Xây dựng Điều lệ Hợp lác xã; Phương án phân bổ vốn góp cho
xã viên; Bầu Ban quản trị, Chủ nhiệm, Ban kiểm soát Hợp tác xã... đều do
Đại hội xã viên quyết định.
Tóm lại, mọi công việc trong quá trình chuyển đổi Hợp tác xã đểu
được đưa ra Đại hội xã viên bàn bạc công khai, dân chủ và đi đến quyết

định cuối cùng theo đa số.

1.3.2- Nguyên tắc xử lý dút điếm các công việc:
Cắc Hợp tác xã dang hoạt động hoặc đã ngừng hoạt động đều
phải tiến hành Đại hội viên để xử lý những vấn đề còn tồn tại cho phù hợp
với Luật Hợp tác xã.

Trường hợp xã viên có nguyện vọng tiếp tục duy trì Hợp tác xã thì
Đại hội xã viên phải xây dựng được phương án xử lý đứt điểm các vụ việc
lổn dụng của Hự|) lấc xã cũ.
Ban trù bị phái tổ chức việc kiểm kê, đánh giá toàn bộ tài sản vốn
quỹ, đất đai của Hợp tác xã đồng thời xác định và phân loại các khoản nợ
phải thu, phải trả của Hợp tác xã. danh sách chủ nợ và những người nợ
Mọ'p tác xã, dề xuất các giải phấp Xli lý dứt điểm các quan hệ tài sản.


16

Cụ thể là:
Phân loại các tài sản thuộc công trình hạ tầng dùng chung cho cộng
đồng, để giao cho chính quyền địa phương quản lý.
Xác định dúng giá trị những tài sản đang trực tiếp phục vụ chung cho
san xuất, kinh doanh, dịch vụ của Hợp tác xã. Giá trị những tài sản này
cũng với vốn, qưỹ còn lại của Hợp tác xã được phân bổ thành vốn góp của
các xã viên. X ã viên nào xin ra Hợp tác xã sẽ được trả lại vốn góp.
Trường hợp Đại hội xã viên quyết định không duy trì Hợp tác xã nữa
thì toàn bộ tài sản không được chia phải bàn giao lại cho Ưỷ ban nhân dân
cấp xã sở tại để sử dụng chung cho cộng đồng. Giá trị tài sản và vốn, quỹ
dược chia sẻ dùng để trang trải công nợ. Sau khi đã thanh toán hết các
khoản nợ và thực hiện xong nghĩa vụ vói Nhà nước, nếu còn, sẽ được đem
chia cho xã viên trước khi giải thể Hợp tác xã.
Đối với Hợp tác xã phi nông nghiệp: Phần vốn cio xã viên đóng góp
trước đíìy sẽ được tính lại thành vốn góp của xã viên. Vốn tích luỹ chung
của Hợp tấc xã được chia thành hai phần: Một phần để lại thuộc sở hữu
chung, phần còn lại bổ sung vào vốn góp cho xã viên theo công sức đóng
góp của mỗi thành viên cụ thể. Nêu Đại hội xã viên quyết định không duy
trì Hợp tác xã nữa, toàn bộ tài sản dược Nhà nước tài trợ trước đây phải bàn

giao lại cho chính quyền địa phương sở tại sử dụng cho mục tiêu phát triển
kinh lế - xã hội của địa phương. Số vốn quỹ còn lại sau khi đã thanh toán
nợ, hoàn thành nghĩa vụ đối với Nhà nirớc và thanh toán các chi phí khấc sẽ
được chia cho xã viên tuỳ theo công sức đóng góp của mỗi xã viên dối với
I lọp tác xã. Trường hợp tổng giá trị tài sán, vốn quỹ còn lại của Hợp tác xã

không đủ để trá I1Ợ thì viộc thanh toán công nợ sẽ được xử lý theo các quy
(lịnh và nguyên lắc của Luật phá sán (loanh nghiệp.


17

Ban trù bị chuyển đổi phải lập hổ sơ xác định đúng, đủ toàn bộ công
Iiự của Hựp lác xã, làm lõ các loại I1 Ợ, hình thức nợ, nguồn gốc nợ, tính chất
I)ự. XAy dựng phưưng án xử lý I1 Ợ, clé ra các biện pháp thu hổi nợ, xác định
(hời điểm phải trả nợ, đòi I1Ự... Riêng các khoản Hợp tác xã nợ Nhà nước
có nguồn gốc lõ ràng mà Hợp tíìc xfi không có kh.ả Iiăng thanh toán để nghị
chính quyển Nhò Iiirức cổ lliiíni Cịityềii xem xét để xoá, giảm hoặc hoãn trả
I1 Ự cho từng khoíín Hự cụ thể. Trường liựp các xã viên quyết định chuyển
ilổi Hựp tác xã thì toàn bộ sô công nợ clura dược xử lý xong sẽ đưực chuyển
cho Hợp tác xã mói để tiếp tục xử lý.
Riêng trường hợp giải thể Hợp tác xã thì Ban trù bị phải làm thủ
lục llianli toán hếl công nự. Nếu ỉỉựp tác xã không còn khả năng ỉhanh
toán dược công I1 Ợ thì xử lý (heo nguyên tắc và quy định của Luật phá sản
(loanh nghiệp.
Để tiến hành chuyển đổi Hựp tác xã hoặc giải thể Hợp tác xã
viộc thống kê đánh giá hiện trạng sử dụng đất và các kiến nghị xử tý
đấl của Hợp tấc xã là một việc rất cần thiết nhằm đảm bảo lợi ích của
tổ chức cũng như cá nhíìn sử dụng đất theo đúng quy định của pháp luật
về đất đai.


1.3.3- Nguyên tắc theo đúng quy định của pháp luật:
Trong quá trình chuyển dổi Hợp tác xã llieo Luật Hợp tác xã và các
VÌÍI1 ban pháp luẠt hướng dân thực hiện Luật, các Hợp tác xã phải tuyệt đối
luân thủ đúng các Cịiiy định của Luệl Hợp tác xã. Phái làm cho các quy định
cùa phấp liiiỊt trở lliànli hiện (hực liên thực tế, không được làm một cách
qua loa eliicMi lệ, chạy theo hình lliức llieo kiểu "Bình mới IH'Ọ'11 cũ". Phát
Iriòn kinh lê hợp lác và llọp tác xf» I;'| cần tlìicl và Cííp bíích, nhưng không vì
llk' mà cliạv llico sò lirựng. C;iII |)h;ii làm cho người cỉíìn hiểu diìiig và tự


18

nguyện vào Hợp tác xã. Việc tuyên truyền pháp luật, kiểm kê đánh giá tài
sản, xác định và phân loại các khoản nợ, các giải pháp xử lý các quan hệ tài
sản, xử lý nợ, việc xây dựng điều lệ Hợp tác xã... đều phải được thực hiện
theo đúng qưy định của pháp luật.
Trong quá trình kiểm kê, đánh giá thi sản, cán xác minh về nguồn
gốc hình thành ( ngày mua sihiì, xây (lụlig, cho, cấp... ) giá trị nguyên thuỷ
( nguyên giá ), giá trị còn lại ( giá (1(7 trữ khấu h ao ) và giá trị thực lế trên
thị tnròng tại thời điểm đánh giá. So sánh đối chiếu theo sổ sách và lliự cíế
qua kiểm kê. Kết quả kiểm kê clánli giá được điển vào các mâu MOI ( lỉáìili

giá tài sản cô'định ); M02 ( kiểm kê vốn, quỹ ); M03 ( xác ổiiììi giá tri vật
tư, sảìì phẩm hàng h oá thuộc VÔ1Ì lưu dộng tại thông tư hướng (lẫn s ố
04/ DKH - Q LKT).
Việc xử lý vốn và tài sản của Hợp tác xã khi chuyển đổi phải căn cứ
vào Điểu 7, 8, 17 của Nghị định số 16/CP về chuyển đổi, đăng Hợp tác xã;
Phương án sản xuất kinh doanh và Điều lệ Hợp tác xã mới cần được xây
dựng căn cứ vào mỉíu M 05/ Đ K K D - HTX và Điều 14 của Luật Hợp tác xã,

các Điều lệ mẫu do Chính phủ ban hành.
Tất cả các khoản nợ phải thu, phải trả của Hợp tác xã đều được thông
kê lại và ghi vào 3 biểu: M04, M05, M06 của Thông tư hướng dẫn số 04; vể
xử lý công nợ phải Ihực hiện theo Điểu 9 Nghị cìịnli về chuyển đổi Hợp tác
xã. Việc thống kê đánh giá toàn bộ hiện trạng sử dụng đất được thực hiện
theo mẫu MOV ( dùng cho các Họ]) tác x ã nông nghiệp ) và M08 ( dùng cho

Họp tác x ã p h i nông nghiệp ) của Thông tư hướng dẳn số 04/ BKH & ĐT;
Nguyên tắc xử lý về đất đai cẩn tuân thủ theo Điều 10 của Nghị định
16/CP, trên cơ sở quy định của Luệl đất đai ( ngày 14 tháng 7 năm ì 993 ),
Nghị định 85/CP ( ngà V 17 tháng ì 2 ììâììì 1992 ) và các Thông tư hướng
ilíln khác của Nhà nước về quyển và nghĩa vụ đối vứi cấc tổ cliức và cá
nhân dược Nhà nước giao đất, cho Ihuê (tất...


19

Ban chỉ đạo chuyển đổi Hợp tác xã cấp tỉnh, cấp huyện cắn hướng
dẫn cụ thể, chi tiết để Ban trù bị chuyển đổi Hợp lác xã tiến hành các nội
dung công việc chuyển đổi theo đúng tinh thán của Luật Hựp tác xã và các
Nghị định, Thông tư hướng thin của các cơ quan Nhà nước có thắm quyền
về việc chuyển đổi Hợp tác xã để việc chuyển đổi Hợp tác xã đạt kết quả
thực chất.
1.4- Phương hướng chuyển đổi IIọp tác xã:

1.4.1-Làm thí điểm việc chuyển đổi Iiọp tác xã:
Việc chuyển đổi Hợp tác xã và đăng ký kinh doanh theo Luật
Hợp tác xã là chủ trương, chính sách lớn của Đảng và Nhà nước. Do vậy,

Cíin phải tiến hành khẩn trương, vữtig chắc, làm thí điểm để rút kinh

nghiệm, sau đó triển khai ra diện rộng, bảo đảm tính hiệu quả cao trong quá
trình thực hiện.
Cần thi hành Luật Hợp tác xã ( ngày 20 tháng 3 năm ỉ 996 ), Nghị
định 16/CP của Chíiih phủ ( ngày 21 tháng 01 năm 1997 ) và Thông lư
hướng dÃn của các Bộ liên quan về chuyển đổi đăng ký Hợp tác xã theo
Luật Hợp tác xã.
Bên cạnh đó, cần thực hiện các văn bản hướng dẫn của Ban chỉ đạo
cluiyển dổi Hợp tác xã của Chính phủ, các Chỉ thị, Quyết clịnli cím u ỷ bíiíi
nhân dân tỉnh vể việc chuyển đổi, đăng ký Hợp tác xã theo Luật Hợp tấc xã.
u ỷ ban nhân dân cấp huyện ra quyết định thành lập Ban chí đạo chuyến
Hợp tác xã do Chủ tịch Ưỷ ban nliAn dAn cấp huyên làm Trưởng ban.
uỷ ban nhân dân cấp huyện xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện
chuyển dổi, đăng ký Hợp tác xã tlieo Luật Hợp tác xã trên địa bàn huyện.
Uý ban iihAn dAn huyện tổ chức Hội nghị quán triệt LuẠt llự|) lác xã
Ngliị định 16/CP của Chính phủ \'ì\ kế hoạch triển khai thưc hiện chuyển


20

đổi, đăng ký Hợp tác xã tới các cán bộ chủ chốt của huyện, Chủ tịch ư ỷ
ban nhân dân các phường, xã và Chứ nhiệm Hợp tác xã.
Sau hội nghị triển khai của uỷ ban nhân dân huyện, Ban chỉ đạo
chuyển Hợp tác xã cấp huyện thống nhất với các Sở quản lý ngành kinh tế
kỹ thuật tập trung chỉ đạo Hợp tác xã làm điểm.
Ban chỉ đạo giao cho tổ công tác hướng dẫn giúp đỡ và phối kết hợp
với Ban quản lý của các Hợp tác xã được chọn làm thí điểm khẩn trương
thực hiện các bước công việc theo đúng trình tự quy định của Luật Hợp tác
xã, hướng dân của các Bộ, ngành và của tỉnh thực hiện làm thí điểm theo
các khối, ngành kinh tế.
Các Hợp tác xã được chọn làm 'thí điểm đều tiến hành các hoạt

động chuyển đổi (heo đề án chuyển đổi Hợp tấc xã đã được thông qua
tại Hội nghị triển khai thực hiên Luật Hợp tác xã của u ỷ ban nhân dân tỉnh.
Cụ thể là:
- Thành lập Ban trù bị chuyển đổi và đăng ký Hợp tác xã theo Luật
Hợp tác xã.
- Quán triệt Luật Hợp tác xã và Nghị định 16/CP của Chính phủ các
văn bản chỉ đạo của tỉnh, huyện trong Chi bộ, cán bộ và xã viên nhằm tạo
ra sự chuyển biến bước đẩu trong nhộn thức về kinh tế Hợp tác xã, đặc biệt
là vị trí, vai trò Hợp tấc xã trong nền kinh tế nhiều thành phần. Từ đó thống
nhất vổ tư tưởng và hành động về việc chuyển đổi và (lăng ký Hợp (ác xã
trong toàn Hợp tấc xã, làm cơ sở cho việc triển khai các bước tiếp theo.
- X á c định danh sách xã viên của Hợp tác xã.
- Tiến hành kiểm kê, xấc định tài sản, công nợ, VỐ11 quỹ của Họp tác
xã. Biện pháp giải quyết tồn tại về quyển lợi và nghĩa vụ của xã viên.


21

- X ây dựng Điều lệ Hợp tác xã theo hướng dẫn vàcăn cứ vào Điếu lệ
mẫu của Hợp tác xã thuộc mỗi ngành kinh tế.
- XAy dựng phương ấn sản xuất kinh doanh của Hợptácxã và tổ chức
thảo luận dân chủ trong xã viên.
- Tổ chức Đại hội xã viên để thông qua Điều lệ của Hợp tác xã và bầu
ra các cơ quan quản lý và kiểm soát của Hợp tác xã.
- Làm thủ tục xin cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho Hợp
tác xã và bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh c ho chủ phương
tiện, cửa hàng, quầy hàng thuộc Hợp tác xã quản lý.
Qưá trình tiến hành các bước công việc trên phải rất khẩn trương
và chu đáo, nhất là công tác tuyên truyền, học tập Luật Hợp tác xã. Từ đó,
các xã viên thấm nhuần việc chuyển đổi, đăng ký Hợp tác xã theo Luật

Hợp tác xã là chủ trương, chính sách lớn của Đảng và Nhà nước và tự
nguyện tổ chức thực hiện ở từng Hợp tác xã.
Trong quá trình làm thí điểm việc chuyển đổi Hợp tác xã theo Luật
Hợp tác xã, các ngành chức năng: Sở kế hoạch đầu tư, Sở giao thông xây
dựng, Sở công nghiệp, Sở tài chính... bám sát các đơn vị, theo dõi, đôn đốc
thường xuyên và hướng dẫn các Hợp tác xã thực hiện díìy dủ các nội dung
của Luật Hợp tấc xậ và Nghị định 16/CP.
Sau khi tiến hành Đại hội xã viên, các Ban quản lý Hợp tác xã hoàn
tất hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận dăng ký kinh doanh. Biên bản Đại hội
xã viên gửi về Phòng kế hoạch xem xét trình thường trực u ỷ ban nhân dân
cấp huyện xác nhận Điều lệ Hợp tiìc xã và cấp Giấy chứng nhận đăng ký
kinh doanh cho Hợp tác xã.


×