Tải bản đầy đủ (.ppt) (73 trang)

Bài thuyết trình về ô nhiễm môi trường nước nguyễn quốc dũng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 73 trang )

Nhóm 4:

Nguyễn Quốc Dũng
Trần Văn Lập
Trần Nam Tân
Nguyễn Mạnh Cường
Trần Thò Oanh


Nội dung trình bày :

•Khái niệm
•Phân loại
•Tình trạng ô nhiễm.
• Ngun nhân

•Hậu quả
•Cách khắc phục



Khaựi nieọm:
ễ nhim nc l s thay i
theo chiu xu i cỏc tớnh cht
vt lý hoỏ hc sinh hc ca
nc(nh sụng, h, bin, nc
ngm ... ) lm cho ngun nc
tr nờn c hi vi con ngi
v sinh vt trong tửù nhieõn.



Phân loại ô nhiễm môi
trường nước
 Ô nhiễm hữu cơ :Do hàm lượng các
chất hữu cơ q dư thừa làm cho các
quần thể sinh vật trong nước khơng thể
đồng hố được . Kết quả làm cho hàm
lượng ơxy trong nước giảm đột ngột,
các khí CO2, CH4, H2S tăng lên, tăng độ
đục của nước, gây suy thối thủy vực.


 Ô nhiễm vô cơ : do các

loại chất thải và nước thải cơng
nghiệp các loại phân bón hố
học và thuốc trừ sâu,nước
thảy sinh hoạt được thải ra lưu
vực các con sơng mà chưa qua
xử lí đúng mức;


Các nguyên nhân gây ô
nhiễm nước
Do các chất phóng xạ từ khơng khí
•Do nước thải công nghiệp chưa
qua xử lí.
•Do chất thải nông nghiệp quá
mức.
•Do chất thải sinh hoạt chưa qua
xử lí đúng mức.

•Do sự cố tràn dầu .


Do ô nhiễm không khí gặp
mưa gây ô nhiễm nguồn
nước.
•Các chất tích tụ như hoạt động
dầu mỏ,nung nấu và gia
công,nung nấu kim loại thường
thải ra lượng lớn các chất gây ơ
nhiễm khơng khí như HCl, SO2, NOx
và các kim loại nặng như chì (Pb),
asen (As), crom(Cr), niken (Ni), đồng
(Cu) và kẽm (Zn).
•Do khí thải công nghiệp


Nung naáu, gia coâng kim loaïi


Khí thaûi coâng nghieäp


Ô nhiễm do chất thải
công nghiệp chưa qua xử
lí : ở nghành cơng nghiệp dệt
may , nghành cơng nghiệp
giấy, nước thải thường có độ
PH trung bình từ 9-11 ; chỉ số
nhu cầu oxy sinh hóa (BOD) ,

nhu cầu oxy hóa học (COD) có
thể lên đến 700mg/l và
2.500mg/l; hàm lượng chất rắn
lơ lửng … cao gấp nhiều lần
giới hạn cho phép .



Hoạt động khai thác mỏ : thường

thải ra các hợp chất
sunfid_kim loại.


O nhieóm do chaỏt thaỷi sinh
hoaùt


Do chaát thaûi sinh hoaït


Nöôùc thaûi sinh hoaït



Ô nhiễm do hoạt động
nông nghiệp

Do sử dụng lượng dư


thừa phân bón,thuốc
trừ sâu.
Do nuôi tròâng thủy sản
thải ra những thức ăn
dư thừa làm ô nhiễm
nguồn nước.


Do nuôi trồng thuỷ sản
Đặc biệt là hoạt động nuôi

cá tra basa,tôm sú thải ra mơi
trường dưới dạng phân và chất hữu cơ dư
thừa, thối rữa xả vào mơi trường.
Nước thải trong nuôi trong thuỷ
sản bò ô nhiễm chưa qua xử lí
mà thải vào môi trường bên
ngoài lamø ô nhiễm lan rộng.


Một số trị số của tiêu chuẩn nước biển ven bờ
theo TCVN 5943-1995
Thông Số

Đơn vị

Oxy hoà tan

Giá trị giới hạn
Bãi tắm


Nuôi thủy sản

Các nơi khác

mg/l

≥4

≥4

≥4

BOD5 (200C)

mg/l

<20

<10

<20

Chất rắn lơ
lửng

mg/l

25


50

100

Asen

mg/l

0,05

0,01

0,05

Chì

mg/l

0,1

0,05

0,1

Thủy ngân

mg/l

0,05


0,05

0,01

Váng dầu mỡ

mg/l

0

0

0,3

Nhũ dầu mỡ

mg/l

2

1

5



Tất cả các hoạt động, từ khai thác, nuôi
trồng và chế biến thủy sản hiện nay ít hay
nhiều đều làm ảnh hưởng đến môi trường.
Sự phát triển mạnh các phương tiện tàu

thuyền với mật độ khai thác lớn đã, đang tạo
ra lượng chất thải, dầu, nước dằn tàu xả ra
môi trường nước xung quanh.


Tại các bến cá chưa tổ chức việc thu gom
rác thải từ các tàu thuyền sau một chuyến ra
khơi về nên rác thải sinh hoạt của các ngư dân
thường ngày vẫn đổ thẳng xuống biển
Các hoạt động đánh bắt thủy sản của các cơ
sở tư nhân, các hộ gia đình phát triển một cách
ồ ạt, thiếu quy hoạch cả về quy mô và phương
thức hoạt động; hiện tượng khai thác dùng
mìn, điện, chất hóa học... cũng đang gây tác
động xấu đến môi trường biển.


. Việc

mở rộng và đa dạng hóa hình thức nuôi
trồng thủy sản nước lợ, ao hồ nước ngọt, nuôi
cá ruộng lúa, nuôi lồng bè, đặc biệt là nuôi
tôm..., đã, đang trở thành những nguy cơ gây
ô nhiễm hữu cơ nghiêm trọng
. Các

chất thải chưa qua xử lý thải ra môi
trường sẽ hủy diệt nguồn sống của các loài
hải sản ven bờ, vừa thẩm lậu vào đất gây
mặn hóa cho đất, theo đó diện tích rừng

phòng hộ ven biển có nguy cơ bị chết do
xâm nhập nước mặn.


Ngoài ra hoạt động của cơ sở chế biến thủy
sản với việc thải nước rửa cá, mắm chứa hàm
lượng chất hữu cơ cao, BOD, COD, Coliform
lớn thải trực tiếp thẳng ra mương hoặc ao hồ
tạo ô nhiễm môi trường không khí với chủ yếu
là khí H2S từ các chất hữu cơ thối rữa của bã
thải, gây ô nhiễm môi trường đất, nước mặt và
nước dưới đất, ảnh hưởng rất lớn đến đời
sống và sức khỏe của người dân (đó chưa kể
các hoạt động sản xuất này thu hút rất nhiều
ruồi nhặng - nguồn trung gian gây các bệnh về
đường ruột thường gặp như tiêu chảy, tả, lỵ)...


×