Tải bản đầy đủ (.docx) (83 trang)

Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành trong công ty TNHH xây dựng seogwoo việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (709.18 KB, 83 trang )

Khóa luận tốt nghiệp đại học

Lời cảm ơn

LỜI CẢM ƠN
Được sự giới thiệu của khoa Tài Chính – Kế Toán Trường Học viện công nghệ bưu
chính viễn thông, được sự chấp thuận của Ban Giám đốc Công ty TNHH XD Seogwoo Việt
Nam trong hơn hai tháng thực tập tại Công ty, Em đã vận dụng những kiến thức tích lũy trong
những năm học vừa qua cùng với những hoạt động thực tế tại công ty để hoàn thành khóa
luận của mình.
Các Thầy, cô giáo trong trường Học viện công nghệ bưu chính viễn thông nói chung
và các thầy cô trong khoa Tài chính – Kế toán đã tận tình dạy dỗ và giúp đỡ Em trong 04 năm
học ngồi trên ghế nhà trường. Đặc biệt là :
Thầy Nguyễn Văn Hậu đã giúp đỡ tận tình, hướng dẫn Em hoàn thành khóa luận tốt
nghiệp này.
Ban Giám đốc Công ty TNHH XD Seogwoo Việt Nam
Cùng toàn thể các Cô, chú, anh chị trong Công ty, đặc biệt là Cô, chú, anh, chị trong
phòng Tài chính – Kế toán, dù thời gian rất bận rộn nhưng vẫn tận tình hướng dẫn và cung
cấp đầy đủ số liệu để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp một cách tốt nhất.
Cuối cùng, Em xin kính chúc các Quý thầy, cô Trường Học viện công nghệ bưu chính
viễn thông và tất cả các cô, chú trong Công ty luôn dồi dào sức khỏe, đạt được những thành
công trong công việc cũng như trong cuộc sống.
Trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp, do thời gian có hạn và kiến thức còn
non kém nên không tránh khỏi thiếu sót, kính mong quý Thầy, cô thông cảm và mong nhận
được sự đóng góp ý kiến của Quý thầy, cô giúp Em hoàn thiện khóa luận tốt nghiệp hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Phan Tiến Hải – D13KT3

1



Khóa luận tốt nghiệp đại học

Mục lục

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN.................................................................................................................................i
MỤC LỤC......................................................................................................................................ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT......................................................................................................iv
DANH MỤC SƠ ĐỐ, BẢNG BIỂU............................................................................................v
LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................................1
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT..................................3

1.1. Khái niệm về chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm và mối quan h ệ
giữa chi phí sản xuất với giá thành sản phẩm.........................................................3
1.1.1. Khái niệm.........................................................................................................................3
1.1.2. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất với giá thành sản phẩm......................................3

1.2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành s ản phẩm trong các
doanh nghiệp sản xuất dưới góc độ kế toán tài chính..........................................4
1.2.1. Phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm......................................................4
1.2.2. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất...........................7
1.2.3. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ...........7
1.2.4. Đánh giá sản phẩm giở dang cuối kỳ và tính giá thành sản phẩm.............................7
1.2.5. Tổ chức chứng từ, sổ kế toán, báo cáo kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm……..................................................................................................................7

1.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành s ản phẩm trong các
doanh nghiệp sản xuất dưới góc độ kế toán quản trị..........................................8

1.3.1 Phân loại chi phí sản xuất và phân loại giá thành........................................................8
1.3.2. Lập dự toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm........................................10
1.3.3. Phương pháp kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.......................12
1.3.4. Phân tích thông tin chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ph ục v ụ qu ản tr ị
chi phí và các quyết định ngắn hạn.......................................................................................14
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH XD SEOGWOO VIỆT NAM...........16

2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG SEOG WOO (VIỆT NAM).... .16
2.1.1 Thông tin chung về Công ty TNHH xây dựng Seog Woo (Việt Nam)............................16
2.1.2 Tổ chức công tác kế toán tại công ty............................................................................17
2.2 Thực trạng kế toán chi phí và giá thành............................................................................19

2.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp...................................................................21
2.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp..............................................................................29
2.2.3 Kế toán chi phí sử dụng máy thi công...........................................................................36
2.2.4 Chi phí sản xuất chung........................................................................................................41
Phan Tiến Hải – D13KT3

2


Khóa luận tốt nghiệp đại học

Mục lục

2.2.5 Kế toán tập hợp chi phí, đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành s ản
phẩm….................................................................................................................................................. 50
2.3 Nhận xét về thực trạng kế toán tại cồng ty TNHH XD SeogWoo Việt Nam................57


2.3.1 Những ưu điểm...................................................................................................................... 57
2.3.2 Những tồn tại..........................................................................................................................58
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH SEOGWOO VIỆT NAM................60
3.1. Phương hướng hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành
sản phẩm tại công ty XD TNHH Seogwoo Việt Nam.............................................................60
3.1.1. Yêu cầu hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
tại công ty XD TNHH Seogwoo Việt Nam...............................................................................60
3.1.2. Nguyên tắc hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty
XD TNHH Seogwoo Việt Nam.................................................................................................61

3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty..........................................................62
3.2.1. Giải pháp về hoàn thiện hạch toán ban đầu................................................................62
3.2.2. Giải pháp về phương pháp hạch toán các khoản tạm ứng.........................................64
3.2.3. Giải pháp về thiết lập kế toán chi phí sản xuất dựa trên chi phí m ục tiêu (Target
cost)................ 65
3.2.4. Giải pháp về thiết lập dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.............................68

3.3. Một số kiến nghị đưa ra..........................................................................................71
3.3.1. Đối với nhà nước...................................................................................................................71
3.3.2. Đối với Công ty.......................................................................................................................72
KẾT LUẬN..................................................................................................................................74
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................................75

Phan Tiến Hải – D13KT3

3



Khóa luận tốt nghiệp đại học

Danh mục từ viết tắt

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BCTC
BHYT
TNHH
BHXH
CCDC
CPNVLTT
CPNCTT
CPSDMTC
CPSXC
GTGT
HMCT
KHTSCĐ
KH
KLXL
KPCĐ
NVL
NCC
SXKD
TSCĐ
XDCB
CPSX

Phan Tiến Hải – D13KT3

Báo cáo tài chính

Bảo hiểm y tế
Trách nhiệm hữu hạn
Bảo hiểm xã hội
Công cụ dụng cụ
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí sử dụng máy thi công
Chi phí sản xuất chung
Giá trị gia tăng
Hạng mục công trình
Khấu hao tài sản cố định
Khách hàng
Khối lượng xây lắp
Kinh phí công đoàn
Nguyên Vật liêu
Nhà cung cấp
Sản xuất kinh doanh
Tài sản cố định
Xây dựng cơ bản
Chi phí sản xuất

4


Khóa luận tốt nghiệp đại học

Danh mục sơ đồ, bảng biểu

DANH MỤC SƠ ĐỐ, BẢNG BIỂU


Bảng 2.1 Ngành nghề kinh doanh của Công ty gồm:..................................................16
Bảng 2.2 Bảng kê chi tiết ca máy tháng 12 năm 2016................................................39
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức Sổ Nhật ký chung...............................18

Phan Tiến Hải – D13KT3

5


Khóa luận tốt nghiệp đại học

Lời mở đầu

LỜI MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta có tốc độ tăng trưởng nhanh
chóng và thu hút được nhiều nguồn vốn đầu tư nước ngoài. Do đó vốn đầu tư cho
ngành xây dựng cơ bản cũng được tăng nhanh.
Xây dựng cơ bản là ngành sản xuất tạo ra cơ sở và tiền đề phát triển nền kinh tế
quốc dân. Hàng năm, ngành xây dựng cơ bản thu hút gần 40% tổng số vốn đầu tư của
cả nước.Với nguồn vốn đầu tư lớn như vậy cùng với những đặc điểm sản xuất của
ngành là thời gian thi công kéo dài và thường trên quy mô lớn đã đặt ra vấn đề cần giải
quyết là: “Làm sao để quản lý tốt nguồn vốn có hiệu quả, khắc phục được tình trạng
thất thoát và lãng phí trong sản xuất thi công, giảm chi phí, tăng tính cạnh tranh cho
doanh nghiệp”.
Một trong những công cụ đắc lực để quản lý có hiệu quả kế toán với phần hành
cơ bản là kế toán chi phí xây lắp. Kế toán chi phí xây lắp có vai trò hết sức quan trọng
trong quá trình quản lý. Nó cung cấp thông tin tài chính cho người quản lý đánh giá
hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xây lắp, giúp các nhà lãnh đạo đưa ra
được những quyết định hợp lý và đồng thời kiểm tra sự đúng đắn của các quyết định

đó sao cho doanh nghiệp tìm kiếm được lợi nhuận và đứng vững trong điều kiện cạnh
trạnh của thị trường.
Những việc đó chỉ có thể thực hiện được trên cơ sở hạch toán chi phí xây lắp
hiệu quả và sự giúp ích rất nhiều cho hạch toán nội bộ của doanh nghiệp. Sử dụng hợp
lý thông tin này sẽ tạo đòn bẩy kinh tế về tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp. Trong quá trình xây lắp, thông tin này là cơ sở
kiểm soát vốn đầu tư xây dựng cơ bản (XDCB). Do đó, việc tổ chức công tác kế toán
chi phí là công việc quan trọng giúp cho doanh nghiệp đánh giá được hiệu quả của yếu
tố chi phí bỏ ra, từ đó có những quyết định chính xác trong công việc tổ chức và điều
hành sản xuất.
Trong quá trình thực tập tại Công ty, qua tìm hiểu thực tế và những kiến thức đã
được học tại trường em đã lựa chọn đề tài: “ Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành trong Công ty TNHH Xây dựng SeogWoo Việt Nam”.
2. Mục đích nghiên cứu
Bài chuyên đề nghiên cứu nhằm góp phần hoàn thiện thêm những lý luận cơ
bản về công tác kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản
xuất.
Nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng của công tác hạch toán và tính giá
thành sản phẩm tại Công ty TNHH Xây dựng SeogWoo Việt Nam để thấy được những
thành tựu và hạn chế để tìm ra nguyên nhân và đề xuất một số giải pháp và kiến nghị
1


Khóa luận tốt nghiệp đại học

Lời mở đầu

nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm trong
thời gian tới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Công ty TNHH Xây dựng SeogWoo Việt Nam
Phạm vi nghiên cứu: Công tác kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm tại
Công ty TNHH Xây dựng SeogWoo Việt Nam
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu duy vật biện chứng trong mối quan hệ với duy vật lịch
sử, kết hợp với phương pháp thống kê, phân tích, so sánh và tổng hợp. Chuyên đề còn
sửu dụng các sơ đồ, bảng, biểu minh họa, từ đó rút ra kết luận tổng quát cho quá trình
nghiên cứu.
5. Kết cấu chuyên đề
Ngoài mở đầu, mục lục, danh mục biểu bảng, tài liệu tham khảo chuyên đề có
bố cục 3 chương sau:
- Chương 1: Lý luận chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất
-Chương 2: Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại công ty TNHH XD SEOGWOO Việt Nam
-Chương 3: Giải pháp hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại công ty TNHH SEOGWOO Việt Nam
Vì thời gian và những hiểu biết của em có hạn nên bài viết của em có những
thiếu sót, mong thầy cô giáo góp ý để luận văn của em hoàn thiện hơn.

2


Khóa luận tốt nghiệp đại học

Chương 1: Lý luận chung về kế toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

1. Khái niệm về chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm và mối quan h ệ gi ữa
chi phí sản xuất với giá thành sản phẩm
1.1.1. Khái niệm
1.1.1.1.
Chi phí
Chi phí được xác định là tổng giá trị các khoản làm giảm l ợi ích kinh t ế trong
kỳ kế toán, dưới hình thức các khoản tiền chi ra, các kho ản kh ấu tr ừ tài s ản
hoặc phát sinh các khoản nợ làm giảm vốn chủ sở hữu.
Việc nghiên cứu và nhận thức chi phí còn phụ thuộc vào góc độ nhìn nh ận
trong từng loại kế toán khác nhau:
- Trên góc độ Kế toán Tài chính : Chi phí là những khoản phí tổn đã phát sinh
gắn liền với hoạt động của doanh nghiệp, bao gồm chi phí phát sinh trong quá
trình hoạt động sản xuất kinh doanh và chi phí khác. Nó phát sinh d ưới d ạng
tiền, các khoản tương đương tiền, hàng tồn kho, khấu hao máy móc, thi ết b ị ,…
được kế toán ghi nhận trên cơ sở chứng từ, tài liệu.
- Trên góc độ Kế toán Quản trị: Chi phí không chỉ đơn thuần được nhận thức
như trong kế toán Tài chính mà nó còn được nhận di ện theo cả các khía c ạnh
thông tin để phục vụ cho việc ra quyết định kinh doanh như chi phí chìm, chi phí
cơ hội…phục vụ cho việc so sánh, lựa chọn phương án tối ưu cho từng tình
huống kinh doanh cụ thể giúp nhà quản trị doanh nghi ệp đưa ra quy ết đ ịnh k ịp
thời, phù hợp thay vì chú ý vào các chi phí trên cơ sở chứng từ kế toán.
Các chi phí phát sinh trong doanh nghiệp bao gồm hai loại: Các chi phí b ỏ ra
để tạo nên một giá trị sử dụng n ào đó cũng như việc thực hiện giá trị sử dụng
này và các loại chi phí không liên quan đến việc tạo ra giá tr ị s ử d ụng. Sự phân
biệt này cần được làm rõ nhằm xác định phạm vi và nội dung của chi phí s ản
xuất bởi một điểm rõ ràng là không phải mọi chi phí mà doanh nghi ệp đã đầu tư
đều là chi phí sản xuất.
1.1.1.2.

Chi phí sản xuất


Chi phí sản xuất là toàn bộ các hao phí về lao động sống, lao đ ộng v ật hóa
và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghi ệp đã bỏ ra trong kỳ dùng vào s ản
xuất sản phẩm được biểu hiện bằng tiền.
1.1.1.3.

Giá thành sản phẩm

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các kho ản hao phí
về lao động sống và lao động vật hóa và các chi phí khác được dùng đ ể s ản xu ất
hoàn thành một khối lượng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ nhất địnhcó liên quan.
1.1.2. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất với giá thành sản phẩm
3


Khóa luận tốt nghiệp đại học

Chương 1: Lý luận chung về kế toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất

Về bản chất thì chi phí sản xuất và giá thành sản ph ẩm là bi ểu hi ện hai m ặt
của quá trình sản xuất kinh doanh. Chúng giống nhau về chất vì đều cùng bi ểu
hiện bằng tiền những hao phí về lao động sống, lao động v ật hóa mà doanh
nghiệp đã bỏ ra, nhưng khác nhau về mặt lượng. Khi nói đ ến chi phí s ản xu ất là
giới hạn cho chúng một thời kỳ nhất định, không phân bi ệt cho loại s ản ph ẩm
nào, đã hoàn thành hay chưa, còn khi nói đến giá thành s ản xu ất s ản ph ẩm là xác
định một lượng chi phí sản xuất nhất định, tính cho một đại l ượng kết qu ả hoàn
thành nhất định.
Đứng trên góc độ quá trình hoạt động đ ể xem xét thì quá trình s ản xu ất là
một quá trình hoạt động liên tục còn việc tính giá thành s ản ph ẩm th ực hi ện tại

một điểm cắt có tính chất chu kỳ để so sánh chi phí v ới kh ối lượng s ản phẩm,
lao vụ, dịch vụ hoàn thành. Trong một kỳ, độ lớn của tổng chi phí s ản xu ất và
tổng giá thành sản phẩm cũng có thể khác nhau do giá thành s ản ph ẩm b ị ảnh
hưởng bởi chênh lệch của sản phẩm dở dang đầu kỳ và chi phí sản xu ất dở dang
cuối kỳ.
Giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ m ật thi ết v ới
nhau, chí phí sản xuất là đầu vào và giá thành sản phẩm là đầu ra c ủa m ột quy
trình sản xuất. Kế toán chi phí sản xuất là c ơ sở để tính giá thành s ản ph ẩm, là
yếu tố xem xét để hạ giá thành sản phẩm, nâng cao năng lực sản xuất…
1.2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong
các doanh nghiệp sản xuất dưới góc độ kế toán tài chính
1.2.1. Phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
1.2.1.1.
Phân loại chi phí
- Phân loại chi phí theo hoạt động và công dụng kinh tế
Căn cứ vào mục đích của từng loại hoạt động trong doanh nghi ệp, căn c ứ vào
công dụng kinh tế của chi phí, chi phí sản xuất kinh doanh được chia thành:
 Chi phí hoạt động kinh doanh thông thường
 Chi phí sản xuất: là toán bộ hao phí về lao động s ống, lao đ ộng v ật hóa và
các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp bỏ ra liên quan đ ến vi ệc ch ế t ạo s ản
phẩm, lao vụ dịch vụ trong một thời kỳ nhất định được biểu hiện bằng tiền.
 Bao gồm:
o Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
o Chi phí nhân công trực tiếp
o Chi phí sản xuất chung
o Chi phí nhân viên phân xưởng
o Chi phí vật liệu
o Chi phí dụng cụ
o Chi phí khấu hao TSCĐ
o Chi phí dịch vụ mua ngoài

o Chi phí khác bằng tiền
4


Khóa luận tốt nghiệp đại học

Chương 1: Lý luận chung về kế toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất

 Chi phí ngoài sản xuất
o Chi phí bán hàng: Là chi phí lưu thông và chi phí ti ếp th ị phát sinh trong
quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, lao vụ, dịch vụ.
o Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là chi phí liên quan đến vi ệc ph ục v ụ và
quản lý sản xuất kinh doanh có tính chất chung toàn doanh nghiệp.
 Chi phí hoạt động tài chính: Là những chi phí và các kho ản l ỗ liên quan
đến các hoạt động về vốn như: chi phí liên doanh, chi phí đầu tư tài chính…
 Chi phí khác: Là các chi phí và khoản l ỗ do các s ự ki ện hay nghi ệp v ụ b ất
thường mà doanh nghiệp không thể dự kiến trước được như: Thanh lý nhượng
bán, các khoản phạt…
- Phân loại chi phí theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí
Theo cách phân loại này, người ta sắp xếp các chi phí có cùng n ội dung và tính
chất kinh tế vào một loại gọi là yếu tố chi phí, mà không phân bi ệt chi phí đó
phát sinh ở đâu và có tác dụng như thế nào. Cách phân loại này còn được g ọi là
phân loại chi phí theo yếu tố.
Số lượng các yếu tố chi phí sản xuất được phân chia trong từng doanh nghi ệp
phụ thuộc vào quá trình sản xuất kinh doanh, đặc đi ểm s ản phẩm sản xu ất ra
cũng như yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghi ệp. Theo ch ế đ ộ k ế toán
hiện hành Việt Nam, khi quản lý và hạch toán chi phí sản xu ất, các doanh nghi ệp
phải theo dõi được chi phí theo năm yếu tố sau:
 Chi phí nguyên liệu và vật liệu: Chi phí nguyên vật liệu bao gồm: chi phí

nguyên vật liệu chính, chi phí nhiên liệu, chi phí phụ tùng thay th ế và chi phí
nguyên vật liệu khác sử dụng vào sản xuất kinh doanh. Trong ngành s ản xu ất
bao bì thường bao gồm nguyên liệu chính (giấy, kẽm, mực in ...) vật liệu ph ụ,
nhiên liệu được sử dụng trong kỳ (dầu, băng dính, ghim…)
 Chi phí nhân công: yếu tố chi phí nhân công là các khoản chi phí và ti ền
lương phải trả cho người lao động, các khoản trích bảo hi ểm xã h ội, b ảo hi ểm y
tế, kinh phí công đoàn theo tiền lương của người lao động.
 Chi phí khấu hao máy móc thiết bị: yếu tố chi phí này bao gồm kh ấu hao
của tất cả TSCĐ dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ c ủa doanh
nghiệp.
 Chi phí mua ngoài: là số tiền phải trả cho các dịch vụ mua ngoài ph ục v ụ
cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (như điện, nước…)
 Chi phí khác bằng tiền: là các khoản chi phí bằng ti ền phát sinh trong quá
trình sản xuất kinh doanh ngoài các yếu tố chi phí nói trên.
Cách phân loại chi phí này chỉ tính chi phí phát sinh lần đầu, không tính chi phí
luân chuyển nội bộ. Phân loại chi phí theo yếu t ố có tác d ụng cho bi ết n ội dung,
kết cấu tỷ trọng từng loại chi phí mà doanh nghiệp đã sử dụng vào quá trình s ản
xuất trong tổng chi phí sản xuất của doanh nghiệp. Điều này là cơ s ở cho vi ệc
5


Khóa luận tốt nghiệp đại học

Chương 1: Lý luận chung về kế toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất

xây dựng các dự toán chi phí sản xuất, các định nhu cầu v ề v ốn của doanh
nghiệp cũng như kế hoạch về lao động, vật tư, tài sản… trong doanh nghiệp.
Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo công dụng kinh tế của chi phí
 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

 Chi phí nhân công trực tiếp
 Chi phí sản xuất chung
 Chi phí bán hàng
 Chi phí quản lý doanh nghiệp
1.2.1.2.
Phân loại giá thành
- Phân loại theo phạm vi các chi phí cấu thành
-

Theo cách phân loại này, giá thành được phân loại thành 2 loại sau:

Giá thành sản xuất sản phẩm: là giá thành bao g ồm các chi phí liên
quan đến quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm như: chi phí nguyên v ật li ệu tr ực
tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung tính cho s ản ph ẩm đã
sản xuất hoàn thành. Giá thành sản xuất sản phẩm được dùng để hạch toán
thành phẩm, giá vốn hàng xuất bán và mức lãi gộp trong kỳ của doanh nghi ệp.

Giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ: là giá thành bao gồm giá
thành sản xuất tính cho sản phẩm tiêu thụ cộng với chi phí bán hàng, chi phí
quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ tính cho s ản phẩm này. Giá thành toàn
bộ sản phẩm tiêu thụ chỉ tính và xác định cho số sản phẩm do doanh nghi ệp sản
xuất và đã tiêu thụ, nó là căn cứ để tính toán, xác định mức l ợi nhu ận tr ước thu ế
của doanh nghiệp.
-

Phân loại giá thành sản phẩm theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá
thành

Theo cách phân loại này, giá thành sản phẩm được chia thành 3 loại sau:


Giá thành sản phẩm kế hoạch: Là giá thành sản phẩm được tính
toán trên cơ sở chi phí kế hoạch và số lượng sản phẩm sản xuất kế hoạch. Giá
thành kế hoạch bao giờ cũng được tính toán trước khi bắt đầu quá trình s ản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ. Giá thành sản phẩm kế
hoạch là mục tiêu phấn đấu trong kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghi ệp
đồng thời nó cũng là căn cứ để so sánh, phân tích, đánh giá tình hình th ực hi ện
kế hoạch

Giá thành sản phẩm định mức: là giá thành sản phẩm được tính
trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành và ch ỉ tính cho m ột đ ơn v ị s ản ph ẩm.
Định mức chi phí được xác định trên cơ sở các định mức kinh tế- kỹ thu ật c ủa
từng doanh nghiệp trong từng thời kỳ. Giá thành sản ph ẩm đ ịnh m ức cũng đ ược
xác định trước khi bắt đầu quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghi ệp

Giá thành sản phẩm thực tế: là giá thành sản phẩm được tính toán
và xác định trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất thực tế phát sinh và được trong kỳ
6


Khóa luận tốt nghiệp đại học

Chương 1: Lý luận chung về kế toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất

cũng như số lượng sản phẩm thực tế đã sẳn xuất và tiêu thụ trong kỳ. Giá thành
thực tế chỉ có thể tính toán được khi kết thúc quá trình s ản xuất, ch ế t ạo s ản
phẩm và được tính toán cho cả chỉ tiêu tổng giá thành và giá thành đ ơn v ị. Nó là
chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, là cơ sở để xác định kết quả hoạt động sản xu ất kinh
doanh của doanh nghiệp, từ đó xác định nghĩa vụ của doanh nghi ệp với nhà
nước và các bên liên quan.

1.2.2. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất
Đối tượng kế toán tập hợp chi phí là phạm vi, gi ới hạn để tập h ợp chi phí
nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm soát chi phí và tính giá thành s ản ph ẩm. Th ực ch ất
việc xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất là xác đ ịnh n ơi gây ra chi phí
hoặc đối tượng chịu chi phí.
-

Nơi phát sinh chi phí: phân xưởng, đội, trại sản xuất, bộ phận chức năng…
Nơi gánh chịu chi phí: Sản phẩm, công việc hoặc lao vụ do doanh nghi ệp
đang sản xuất, công trình, hạng mục công trình, đơn đặt hàng…

Xác định đối tượng đối tượng chi phí sản xuất một cách khoa học hợp lý là c ơ
sở để tổ chức kế toán chi phí sản xuất, từ việc tổ chức hạch toán ban đầu đ ến tổ
chức tổng hợp số liệu, ghi chép trên tài khoản, sổ chi tiết.
Căn cứ để xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất:
-

Đặc điểm cơ cấu tổ chức sản xuất của doanh nghiệp
Quy trình công nghệ sản xuất, chế tạo sản phẩm
Đặc điểm và công dụng của chi phí trong quá trình sản xuất
Đặc điểm của sản phẩm, yêu cầu kiểm tra, kiểm soát chi phí…

1.2.3. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành s ản
phẩm
Chi phí sản xuất sau khi được tập hợp riêng từng khoản mục nh ư trên cu ối
kỳ cần được kết chuyển tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghi ệp đ ể tính giá
thành sản phẩm. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất phụ thuộc vào ph ương pháp
kế toán hàng tồn kho mà doanh nghiệp áp dụng đó là: Ph ương pháp kê khai
thường xuyên và phương pháp kiểm kê định kỳ.
1.2.4. Đánh giá sản phẩm giở dang cuối kỳ và tính giá thành sản phẩm

1.2.4.1. Đánh giá sản phẩm giở dang cuối kỳ
Sau khi đã tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ, đ ể tính được giá
thành sản phẩm hoàn thành thì kế toán doanh nghiệp cần phải tổ chức ki ểm kê,
đánh giá khối lượng SPDD cuối kỳ theo phương pháp phù hợp
Sản phẩm dở dang là khối lượng sản phẩm, công vi ệc còn đang trong quá
trình sản xuất, gia công, chế biến trên các giai đoạn của quy trình công ngh ệ,
7


Khóa luận tốt nghiệp đại học

Chương 1: Lý luận chung về kế toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất

hoặc đã hoàn thành một vài quy trình chế biến nhưng vẫn còn ph ải gia công ch ế
liên tiếp mới thành thành phẩm
Đánh giá sản phẩm dở dang là tính toán, xác định ph ần chi phí s ản xu ất
mà sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu.Tùy theo đặc đi ểm tổ chức s ản xu ất,
quy trình công nghệ và tính chất của sản phẩm doanh nghi ệp có th ể áp dụng
một trong các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang sau
1.2.5. Tổ chức chứng từ, sổ kế toán, báo cáo kế toán tập hợp chi phí s ản
xuất và tính giá thành sản phẩm
Tùy đặc điểm mỗi doanh nghiệp, mà công ty có thể lựa chọn hình thức ghi
sổ để phù hợp với bộ máy kế toán của chính công ty. Để thống nhất trong công tác
kế toán Bộ tài chính đã ban hành chế độ sổ kế toán nhất định theo Thông tư
200/2014/TT-BTC về việc ban hành chế độ kế toán trong doanh nghiệp.
- Có 5 hình thức ghi sổ mà doanh nghiệp có thể lựa chọn. Đó là:
• Hình thức kế toán Nhật ký chung
• Hình thức kế toán Nhật ký – Sổ Cái
• Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ

• Hình thức kế toán Nhật ký – Chứng từ
• Hình thức kế toán trên máy vi tính
1.3

Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong
các doanh nghiệp sản xuất dưới góc độ kế toán quản trị
1.3.1
Phân loại chi phí sản xuất và phân loại giá thành
1.3.1.1. Phân loại chi phí
- Phân loại theo mục đích và công dụng của chi phí
Theo phương pháp này, những chi phí có cùng công dụng kinh t ế được x ếp
vào cùng 1 khoản mục chi phí, bất kể chí phí đó có nội dụng kinh t ế như th ế nào.
Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất kinh doanh được chi thành các kho ản
mục chi phí:
 Chi phí vật liệu trực tiếp: phản ánh toàn bộ chi phí về NVL chính, NVL
phụ, nhiên liệu… tham gia trực tiếp vào việc sản xuất chế tạo s ản ph ẩm hay t ạo
ra dịch vụ, lao vụ
 Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm tiền lương, các khoản phụ c ấp có
tính chất lương và các khoản trích theo l ương của cán b ộ, công nhân tr ực ti ếp
sản xuất sản phẩm
 Chi phí sản xuất chung: là các chi phí sản xuất phụ v ụ cho vi ệc s ản xu ất
sản phẩm nhưng không được tính cho một đối tượng cụ thể và phát sinh trong
phạm vi các phân xưởng như tiền lương nhân viên quản lý phân xưởng, khấu
hao máy móc, dịch vụ mua ngoài của toàn bộ phân xưởng, …
8


Khóa luận tốt nghiệp đại học

Chương 1: Lý luận chung về kế toán chi phí sản xuất

và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất

Cách phân loại này có tác dụng phục vụ cho việc quản lý chi phí theo đ ịnh
mức, là cơ sở cho kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành s ản ph ẩm theo
khoản mục, là căn cứ để phân tích tình hình th ực hi ện k ế ho ạch và đ ịnh m ức chi
phí sản xuất cho kỳ sau.
-

Phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi phí và mức độ ho ạt đ ộng

Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất được chia thành:
 Chi phí khả biến: là những chi phí thay đổi về tổng số khi có sự thay đ ổi
mức độ hoạt động của doanh nghiệp. Mức độ hoạt động có thể là số lượng s ản
phẩm sản xuất; số lượng sản phẩm tiêu thụ; số giờ máy hoạt động…Xét về
tổng số thì biến phí thay đổi tỷ lệ thuận với khối lượng hoạt động, nh ưng xét
trên một đơn vị khối lượng hoạt động thì biến phí thường có th ể là hằng s ố đối
với mọi mức độ hoạt động. Trong doanh nghiệp sản xuất, bi ến phí tồn tại khá
phổ biến như: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực ti ếp, chi
phí năng lượng…
 Chi phí cố định: là những chi phí mà về tổng số không thay đổi khi có s ự
thay đổi về mức độ hoạt động của đơn vị. Xét về tổng s ố thì định phí không
thay đổi nhưng nếu xét định phí trên một đơn vị khối lượng hoạt động thì tỷ l ệ
nghịch với mức độ hoạt động, dù doanh nghiệp có hoạt động hay không thì v ẫn
tồn tại định phí như: chi phí thuê phân xưởng sản xuất
 Chi phí hỗn hợp: là chi phí mà bản thân nó gồm cả các y ếu tố đ ịnh phí và
biến phí. Để phục vụ cho việc lập kế hoạch, kiểm soát thì nhà qu ản tr ị c ần s ử
dụng những phương pháp thích hợp để tách chi phí h ỗn h ợp thành bi ến phí và
định phí.
Việc phân loại theo phương pháp này có ý nghĩa quan tr ọng trong vi ệc
thiết kế, xây dựng mô hình chi phí trong mối quan hệ gi ữa chi phí, kh ối l ượng và

lợi nhuận, xác định điểm hòa vốn cũng như đưa ra các quy ết định kinh doanh
quan trọng, xác định đúng đắn phương hướng để nâng cao hiệu quả của chi phí.
Phân loại theo mối quan hệ chi phí và các khoản mục trên báo cáo tài
chính: gồm chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ
 Chi phí sản phẩm: là những khoản CP gắn liền với quá trình SX ch ế t ạo sp
hay quá trình mua hàng hoá để bán
 Chi phí thời kỳ: là CP để hoạt động KD trong kỳ và trực tiếp làm gi ảm l ợi
nhuận của kỳ mà chúng phát sinh. CP th ời kỳ g ồm: CPBH, CPQLDN, CPTC,… Khi
CP phát sinh, sẽ tính toàn bộ CP vào kỳ đó, làm tăng tổng CP, gi ảm LNTT
- Phân loại chi phí nhằm mục đích ra quyết định
 Phân loại chi phí để kiểm soát chi phí
 Chi phí kiểm soát được là những chi phí mà nhà quản trị có quy ền quy ết
định hoặc có ảnh hưởng đáng kể tới mức độ phát sinh chi phí.
-

9


Khóa luận tốt nghiệp đại học

Chương 1: Lý luận chung về kế toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất

 Chi phí không kiểm soát được là những chi phí mà nhà quản trị không có
quyền quyết định hoặc có ảnh hưởng không đáng kể tới mức độ phát sinh chi
phí.
 Chi phí chênh lệch
 Mọi quyết định đều liên quan đến ít nh ấ t2 phương án lựa chọn.
 Chi phí chênh lệch là chi phí khác nhau giữa 2 phương án.
 Chỉ chi phí chênh lệch mới liên quan tới việc lựa chọn các phương án.

 Chi phí chìm và chi phí cơ hội
 Chi phí chìm Là chi phí đã phát sinh trong quá khứ và không b ị ảnh hưởng
bởi các phương án hoạt động trong hiện tại cũng như tương lai.
 Chi phí cơ hội: Là phần lợi nhuận tiềm năng bị từ b ỏ khi l ựa ch ọn m ột
phương án này thay vì một phương án khác.
1.3.1.2. Phân loại giá thành
- Phân loại Căn cứ vào chi phí được tính vào giá thành
 Giá thành sản xuất toàn bộ là giá thành ở khâu SX bao gồm toàn b ộ BP và
ĐP thuộc CP NVLtt, CPNCtt, CPSXC tính cho SP hoàn thành
 Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ là giá thành ở khâu tiêu thụ bao
gồm toàn bộ BP và ĐP thuộc CP NVLtt, CPNCtt, CPSXC, CPBH, CPQLDN tính cho SP
đã hoàn thành quá trình tiêu thụ
- Phân loại Căn cứ vào thời điểm tính giá thành
 Giá thành kế hoạch: là mức dự tính các CP trong phạm vi cần thi ết cho
SX tạo nên SP hay DV
Giá thành định mức: là giá thành được tính toán trên cơ s ở các đ ịnh m ức
CP hiện hành tại các thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch và ch ỉ tính cho m ột
đơn vị SP
 Giá thành thực tế: được xác định sau khi kết thúc quá trình SXKD d ựa trên
cơ sở các CP thực tế phát sinh trong quá trình cung cấp SP, DV
1.3.2. Lập dự toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
1.3.2.1. Dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Căn cứ để dự toán là số lượng sản phẩm cần sản xuất, tỷ lệ dữ trữ cho
quá trình sản xuất và định mức tiêu hao chi phí nguyên vật liệu trực ti ếp.
Số lượng NVL trực tiếp cần sản xuất dự kiến
=
Số lượng sản phẩm cần sản xuất dự kiến
x
Định mức lượng nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dự kiến

10


Khóa luận tốt nghiệp đại học

Chương 1: Lý luận chung về kế toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất

=
Số lượng nguyên vật liệu trực tiếp dự kiến
x
Định mức giá nguyên vật liệu trực tiếp
-

Để đáp ứng nhu cầu nguyên vật liệu, doanh nghiệp thường có b ộ phận
thu mua. Việc xác định NVL cần mua phải dựa trên nhu cầu s ản xuất và dữ
trữ cho quá trình sản xuất.

Số lượng NVL trực tiếp cần mua dự kiến
=
Số lượng NVL trực tiếp cần cho SX dự kiến
+
Số lượng NVL trực tiếp tồn kho cuối kỳ dự kiến
Số lượng NVL trực tiếp tồn kho đầu kỳ dự kiến
Chi phí mua nguyên vật liệu trực tiếp dự kiến
=
Số lượng nguyên vật liệu trực tiếp dự kiến
x
Đơn giá mua nguyên vật liệu trực tiếp
1.3.2.2. Dự toán chi phí nhân công trực tiếp

- Dự toán chi phí nhân công trực tiếp được xây dựng từ dự toán sản xuất.
- Chi phí nhân công trực tiếp thường là biến phí trong mối quan hệ v ới kh ối
lượng sản phẩm sản xuất.
- Phản ánh toàn bộ tiền lương, tiền công, các khoản trích theo l ương c ủa
nhân công trực tiếp sản xuât sản phẩm.
- Là căn cứ quan trọng trong việc bố trí nhân lực cho quá trình s ản xuất,
tránh thừa hoặc thiếu lao động.
11


Khóa luận tốt nghiệp đại học

Số lượng thời
gian lao động
cần cho sản
xuất dự kiến
Chi phí nhân
công dự kiến

Chương 1: Lý luận chung về kế toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất

=

Số lượng sản
phẩm cần sản
xuất dự kiến

=


Số lượng thời
gian lao động
cần cho dự kiến

Định mức thời
gian lao động

x

Định mức giá
thời gian lao
động

x

1.3.2.3. Dự toán chi phí sản xuất chung
- Chi phí sản xuất chung là chi phí liên quan đến phục v ụ và quản lý ho ạt
động sản xuất, phát sinh trong phân xưởng.
- Dự toán chi phí sản xuất chung được xem như nhiệm vụ c ơ bản nhằm
giảm thấp chi phí và giá thành sản phẩm.
Dự toán chi
phí sản xuất
chung

=

Dự toán định
phí sản xuất
chung


+

Dự toán biến
phí sản xuất
chung

- Biến phí sản xuất chung có thể xây dựng theo từng yếu tố chi phí cho m ột
đơn vị hoạt động, tuy nhiên cách làm này phức tạp và tốn thời gian nên khi d ự
toán chi phí này, người ta thường xác lập biến phí sản xu ất chung cho t ừng đ ơn
vị hoạt động.
Dự toán biến phí sản xuất chung
=
Dự toán biến phí đơn vị sản xuất chung
x
Sản lượng sản xuất theo dự toán
-

Dự toán biến phí cũng có thể lập theo tỷ lệ trên biến phí trực tiếp, khi đó :

Dự toán biến phí sản xuất chung
=
Dự toán biến phí đơn vị trực tiếp
x
Tỷ lệ biến phí theo dự kiến
Dự toán định phí sản xuất chung
12


Khóa luận tốt nghiệp đại học


Chương 1: Lý luận chung về kế toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất

=
Định phí sản xuất chung thực tế kỳ trước
x
Tỷ lệ % tăng (giảm) định phí sản xuất chung theo dự kiến
1.3.2.4. Dự toán thành phẩm, hàng hóa tồn kho cuối kỳ
- Thành phẩm tồn kho cuối kỳ là số thành phẩm dự trữ chuẩn bị cho vi ệc
tiêu thụ của kỳ sau. Dự toán chính xác là cơ sở quan tr ọng cho yêu c ầu bán ra,
phục vụ khách hàng kịp thời, nâng cao uy tín của doanh nghi ệp.
Giá trị sản
phẩm tồn kho
cuối kỳ

=

Số lượng sản
phẩm
tồn
cuối kỳ dự
kiến

x

Định mức chi
phí sản xuất

1.3.3. Phương pháp kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành s ản phẩm
1.3.3.1. Phương pháp kế toán chi phí sản xuất

a) Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Tài khoản 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” được mở chi ti ết theo
từng đối tượng tập hợp chi phí đã xác định.
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng để sản xuất sản phẩm phần lớn
là chi phí trực tiếp nên được tập nên được tập hợp trực ti ếp cho từng đ ối tượng
liên quan căn cứ vào chứng từ xuất kho vật liệu và báo cáo s ử dụng v ật li ệu ở
mỗi phân xưởng sản xuất.
- Trường hợp cần phân bổ thì tiêu chi phân bổ là:
 Đối với chi phí nguyên vật liệu chính, nửa thành phẩm mua ngoài có th ể
chọn tiêu chuẩn phân bổ là: Chi phí định mức, chi phí kế ho ạch, kh ối l ượng s ản
phẩm sản xuất...
 Đối với chi phí vật liệu phụ, nhiên liệu có th ể chọn tiêu chuẩn phân b ổ là:
Chi phí định mức, chi phí kế hoạch, chi phí thực tế của nguyên liệu,…
b) Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí nhân công trực tiếp thường được tính trực tiếp vào từng đối tượng
chịu chi phí liên quan. Trường hợp chi phí nhân công trực ti ếp liên quan đ ến
nhiều đối tượng mà không hạch toán trực tiếp được ( như tiền lương phụ, các
khoản phụ cấp…) thì được tập hợp chung, sau đó chọn tiêu chu ẩn thích h ợp đ ể
phân bổ cho các đối tượng chịu phí có liên quan.
- Tiêu chuẩn để phân bổ chi phí nhân công trực tiếp có th ể là: Chi phí ti ền
công định mức, giờ công định mức, giờ công thực tế , khối lượng s ản ph ẩm s ản
xuất…

13


Khóa luận tốt nghiệp đại học

Chương 1: Lý luận chung về kế toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất


- Các khoản trích bảo hiểm (Bảo hiểm xã hội, y tế, th ất nghi ệp) và kinh phí
công đoàn được tính cho từng đối tượng theo quy định hiện hành.
c) Kế toán chi phí sản xuất chung
- Trong kế toán quản trị, chi phí sản xuất chung được tập hợp theo từng đ ịa
điểm phát sinh chi phí (phân xưởng, đội, trại sản xuất…)
- Trường hợp mỗi đơn vị, bổ phận sản xuất chỉ tiến hành sản xuất một loại
sản phẩm, một loại công việc hay lao vụ nhất định, chi phí s ản xu ất chung c ủa
bộ phận đó là chi phí trực tiếp và được kết chuyển trực ti ếp cho lo ại s ản ph ẩm,
công việc hay lao vụ đó.
- Nếu có nhiều loại sản phẩm, công việc hay lao vụ, chi phí s ản xu ất chung
của từng bổ phận được phân bổ cho từng đối tượng liên quan theo tiêu chu ẩn
phân bổ nhất định. Có thể phân bổ theo tổng s ố chi phí s ản xu ất phát sinh, cũng
có thể phân bổ theo từng bổ phận chi phí sản xuất chung đã tập h ợp trên tài
khoản cấp 2 của 627.
- Tiêu chuẩn phân bổ có thể là:
 Chi phí nhân công trực tiếp.
 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
 Tổng chi phí sản xuất cơ bản
 Dự toán
1.3.3.2. Phương pháp kế toán tính giá thành sản phẩm
a) Phương pháp tính giá thành theo công việc
Đặc điểm:
- Là hệ thống tính giá thành phổ biến được áp dụng ở các doanh nghiệp s ản
xuất theo đơn đặt hàng của khách hàng.
- Mang ít nhất một trong các đặc điểm sau đây:
 Tính độc đáo: Sản phẩm thuộc từng loại có rất ít hoặc không có đi ểm
giống với sản phẩm khác, không có sự lặp lại trong sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
 Hoạt động sản xuất có thời gian bắt đầu và kết thúc rõ ràng.

 Sản phẩm có giá trị cao hoặc kích thước lớn.
b) Quy trình
- Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp: Căn cứ vào phiếu xuất kho nguyên
vật liệu, kế toán ghi nhận chi phí nguyên vật liệu trực ti ếp cho từng công vi ệc,
đơn đặt hàng. Chi phí này được ghi vào sổ chi phí theo công vi ệc theo trình t ự
thời gian. Sau khi công việc, đơn hàng hoàn thành thì k ế toán sẽ c ộng chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp để cùng chi phí nhân công trực ti ếp và chi phí s ản xu ất
chung làm cơ sở xác định giá thành.
- Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm chi phí về ti ền lương và các
khoản trích theo lương của công nhân trực ti ếp sản xu ất đ ơn hàng. Chi phí nhân
công có thể theo dõi cho từng đơn hàng. Căn cứ vào bảng ch ấm công hay báo cáo
sản xuất, kế toán sẽ tổng hợp toàn bộ công việc hoàn thành v ới đ ơn giá ti ền
14


Khóa luận tốt nghiệp đại học

Chương 1: Lý luận chung về kế toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất

lương từng công việc để tính ra tiền lương phải trả cho người lao động và ghi
vào phiếu chi phí công việc tương ứng. Các khoản trích theo l ương sẽ được tính
theo tỷ lệ quy định và ghi nhận theo từng công việc. Khi công việc hoàn thành, k ế
toán cộng tổng chi phí nhân công trực tiếp và làm cơ sở để xác định giá thành.
- Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung: Chi phí sản xu ất chung bao
gồm chi phí phát sinh trong phân xưởng phục vụ quá trình ch ế t ạo s ản ph ẩm.
Thông thường, chi phí sản xuất chung liên quan đến nhi ều đơn hàng nên sẽ t ập
hợp trên một thẻ chi phí riêng. Đến cuối tháng , toàn bộ chi phí sẽ được tổng h ợp
phân bổ cho từng đơn hàng theo tiêu thức thích h ợp. S ố đ ược phân bổ sau đó sẽ
ghi vào phiếu chi phí công việc cho từng đơn hàng đó.

- Tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: Toàn bộ chi phí
tham gia vào sản xuất sản phẩm sẽ được tập hợp trên phiếu chi phí công vi ệc
cuối tháng. Nếu cuối tháng, công việc chưa hoàn thành thì toàn b ộ chi phí t ập
hợp trên phiếu chi phí sẽ là giá thành dở dang. Khi đơn đặt hàng hoàn thành ,
toàn bộ chi phí tập hợp trên phiếu là tổng giá thành.
1.3.4. Phân tích thông tin chi phí sản xuất và tính giá thành s ản ph ẩm ph ục
vụ quản trị chi phí và các quyết định ngắn hạn
1.3.4.1. Khái niệm quyết định ngắn hạn
- Quyết định ngắn hạn là những quyết định có liên quan đến vi ệc s ản xu ất
kinh doanh của doanh nghiệp trong khoảng thời gian ngắn, thông thường dưới
một năm.
1.3.4.2. Ý nghĩa của các quyết định ngắn hạn
- Những quyết định quản trị đúng đắn và hợp lý sẽ có tác dụng l ớn nhằm
góp phần thúc đẩy sản xuất của doanh nghiệp, làm tăng quy mô s ản xuất kinh
doanh, tăng tổng mức lợi nhuận cho doanh nghiệp.
- Trái lại, những quyết định cho dù là ngắn hạn bị sai lầm và sai l ầm nghiêm
trọng thì chẳng những quá trình sản xuất không phát tri ển được mà còn có th ể
dẫn tới phá sản.
1.3.4.3. Ứng dụng phân tích thông tin chi phí sản xuất và tính giá thành trong
việc quản trị chi phí và ra quyết định ngắn hạn
1.3.1.1.1 Quyết định tự sản xuất hay mua ngoài
- Phần lớn các sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất ra bao gồm nhi ều chi
tiết hợp thành. Những chi tiết đó có thể tự sản xuất hoặc mua ngoài. Nh ư vậy, có
hai sự lựa chọn là nên sản xuất hay đi mua.
- Quyết định tự sản xuất hay mua ngoài cần xem xét trên cả hai mặt là s ố
lượng và chất lượng. Giả sự mặt chất lượng được đảm bảo dù mua ngoài hay tự
sản xuất. Vậy cần đi sâu nghiên cứu về mặt số lượng.
- Việc ra quyết định về mặt số lượng dựa trên cơ sở chi phí sản xuất. Yếu
tố cần xem xét để ra các quyết định được thể hiện qua chi phí cần đ ể s ản xu ất
hoặc chi phí cần để mua. Xác định mức chênh lệch của chi phí s ản xu ất và chi phí


15


Khóa luận tốt nghiệp đại học

Chương 1: Lý luận chung về kế toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất

mua vào. Song, ta cần phải xem xét trên nhiều mặt để có th ể ra được quy ết đ ịnh
chính xác.
1.3.1.1.2 Quyết định tiếp tục sản xuất hay bán ngay bán thành phẩm
- Quyết định này thường được xem xét trong các trường hợp trên cùng m ột
quy trình công nghệ, các chi tiết, bán thành phẩm có th ể bán ngay ho ặc ti ếp t ục
chế biến rồi bán. Bởi vậy, mỗi loại bán thành phẩm có giá trị sử dụng riêng.
- Nguyên tắc chung để ra quyết định là dựa vào kết qu ả so sánh gi ữa thu
nhập tăng thêm với chi phí tăng thêm do ti ếp tục ch ế bi ến. Đi ều đó được th ể
hiện bởi mục tiêu như sau:
 Nếu thu nhập tăng thêm lớn hơn chi phí tăng thêm thì sẽ quy ết đ ịnh ti ếp
tục chế biến rồi mới tiêu thụ.
 Nếu như thu nhập tăng thêm nhỏ hơn chi phí tăng thêm thì sẽ quy ết đ ịnh
bán ngay bán thành phẩm, không tiếp tục quá trình chế bi ến.
1.3.1.1.3 Quyết định trong trường hợp doanh nghiệp bị chi phối bởi các yếu
tố giới hạn
- Trường hợp doanh nghiệp bị chi phối bởi một yếu tố giới hạn: Doanh
nghiệp dựa vào lợi nhuận góp đơn vị sản phẩm và đặt ch ỉ tiêu này trong m ối
quan hệ với điều kiện năng lực sản xuất của doanh nghi ệp có gi ới hạn đó. Tất
cả là vì mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp là tận dụng tối đã năng l ực hi ện có
để đạt được tổng mức lợi nhuận cao nhất.
- Trường hợp doanh nghiệp bị chi phối bởi nhiều yếu tố giới hạn: Để đi

đến quyết định lựa chọn sản phẩm tối ưu, doanh nghiệp có thể vận dụng
phương pháp phương trình tuyến tính trải qua 4 bước sau:
 Bước 1: Xác định hàm mục tiêu và bi ểu diễn hàm dưới dạng phương trình
đại số
 Bước 2: Xác định điều kiện giới hạn và biểu di ễn chúng thành ph ương
trình đại số.
 Bước 3: Xác định vùng sản xuất tối ưu
 Bước 4: Căn cứ vào vùng sản xuất tối ưu và phương trình hàm mục tiêu,
xác định phương trình sản xuất tối ưu.

16


Khóa luận tốt nghiệp đại học

Chương 2: Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH XD Seogwoo Việt Nam

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH XD
SEOGWOO VIỆT NAM
2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG SEOG WOO (VIỆT NAM)
2.1.1 Thông tin chung về Công ty TNHH xây dựng Seog Woo (Việt Nam)
Tên công ty: Công ty TNHH xây dựng SeogWoo (Việt Nam).
Tên tiếng anh: SeogWoo Construction (Viet Nam) Company Limited.
Trụ sở: Tầng 21&27, TN Vinaconex 9, đường Phạm Hùng, phường Mễ Trì, qu ận
Nam Từ Liêm, TP Hà Nội.
ĐT: +84-04-37877510; Fax: +84-04-37877509; Website: SeogWoo.com
Giấy phép thành lập doanh nghiệp số: 011023000047 do UBND Thành phố
Hà Nội cấp ngày 13 tháng 11 năm 2006.

Công ty TNHH xây dựng SeogWoo được thành lập vào năm 1994 v ới tên g ọi
là Công ty TNHH xây dựng Dongbang tại Hàn Quốc và được đổi tên thành Công ty
TNHH xây dựng SeogWoo vào năm 1997. Đến năm 1999, SeogWoo thành lập
được văn phòng đại diện tại Suite, lầu 4-133 Thái Hà, Hà N ội, Việt Nam. Năm
2002 SeogWoo thành lập Công ty sở hữu 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam.
Công ty có vốn điều lệ 10 tỷ do Ông Jang Soon Bong (Quốc tịch Hàn Qu ốc) làm
Tổng Giám đốc.
Bảng 2.1 Ngành nghề kinh doanh của Công ty gồm:
STT

Mã Ngành

Tên Ngành
Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác

1

4290

2

4330

3

8130

Chi tiết: Dịch vụ thi công xây dựng các công trình dân
dụng công nghiệp và các công trình giao thông.
Hoàn thiện công trình xây dựng

Chi tiết: Trang trí nội, ngoại thất.
Dịch vụ chăm sóc và duy trì cảnh quan
Hoạt động kiến trúc và tư vấn kỹ thuật có liên quan

4

7110

Chi tiết: Dịch vụ tư vấn thiết kế công trình đường bộ;
Dịch vụ tư vấn thiết kết cấu công trình dân dụng và công
nghiệp; Tư vấn giám sát thi công xây dựng; Dịch v ụ t ư
vấn thẩm tra, thẩm định thiết kế kết cấu công trình, dự
án đầu tư xây dựng, tổng dự toán và quyết toán các công
trình xây dựng.
17


Khóa luận tốt nghiệp đại học

STT

Mã Ngành

5

7020

Chương 2: Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH XD Seogwoo Việt Nam


Tên Ngành
Hoạt động tư vấn quản lý dự án
Chi tiết: Tư vấn quản lý dự án.

6

6810

Kinh doanh bất động sản (chỉ bao gồm đầu tư tạo lập
nhà, công trình xây dựng để bán và cho thuê; đầu tư cải
tạo đất và đầu tư các công trình hạ tầng trên đất thuê đ ể
cho thuê đất đã có cơ sở hạ tầng)*

7

7320

Dịch vụ nghiên cứu thị trường (không bao gồm thăm dò ý
kiến dư luận)
Hoạt động mua bán hàng hóa và hoạt động liên quan
trực tiếp đến mua bán hàng hóa. Nội dung cụ thể:

8

4690

- Thực hiện quyền nhập khẩu các sản phẩm n ội th ất,
trang trí nội thất, vật liệu xây dựng và các thiết bị xây
dựng;
- Thực hiện quyền xuất khẩu các mặt hàng vật liệu xây

dựng, thiết bị điện.

Là một đơn vị có 100% vốn đầu tư nước ngoài, trong hơn 20 năm qua
Công ty tạo lập cho mình uy tín và kinh nghiệm trong ngành xây dựng trên lĩnh
vực chính là thi công xây dựng. Với hơn 350 cán bộ công nhân viên, Công ty đã và
đang tham gia thi công xây dựng các công trình dân dụng, công nghi ệp, h ạ t ầng
kỹ thuật…trọng điểm trong phạm vi trên toàn quốc. Công ty đã đ ạt đ ược nhi ều
thành tựu trong xây dựng và được Nhà nước khen thưởng, được nhận các gi ải
thưởng về đóng góp cho ngân sách của Nhà nước Việt Nam.
2.1.2 TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY
2.1.2.1

Hình thức kế toán:

- Hình thức: Nhật ký chung
- Niên độ kế toán: bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng
năm.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng: Đồng Việt Nam (VNĐ).
- Nguyên tắc tài chính ghi nhận giá trị hàng tồn kho: nguyên tắc giá gốc.
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: phương pháp kê khai thường xuyên.
- Phương pháp tính giá xuất kho: phương pháp bình quân gia quyền.
- Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: phương pháp khấu hao đường thẳng.
- Phương pháp tính thuế GTGT: phương pháp khấu trừ.
18


Khóa luận tốt nghiệp đại học

Chương 2: Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH XD Seogwoo Việt Nam


- Kỳ tính giá thành: khi sản phẩm hoàn thành.
- Các loại sổ mà Công ty đang sử dụng:
+ Sổ Nhật ký chung
+ Sổ cái các tài khoản
+ Các sổ, thẻ kế toán chi tiết các tài khoản
Hằng ngày, căn cứ vào các ch ứng từ g ốc (đã ki ểm tra) đ ược dùng làm căn
cứ ghi số, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào s ổ Nhật ký chung, sau đó căn c ứ
số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái các tài kho ản kế toán. N ếu
có mở s ổ, thẻ k ế toán chi ti ết thì đồng th ời với việc ghi s ổ Nh ật ký chung, các
nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.
Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số li ệu trên Sổ Cái, l ập bảng cân đối
số phát sinh.
Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số li ệu ghi trên Sổ Cái và B ảng
tổng hợp chi tiết (được lập từ các Sổ, thẻ kế toán chi ti ết) đ ược dùng đ ể l ập Báo
cáo tài chính.
CHỨNG TỪ GỐC

SỔ NHẬT KÝ CHUNG

SỔ, THẺ KẾ TOÁN CHI TIẾT

SỔ CÁI

BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT

BẢNG CÂN ĐỐI
SỐ PHÁT SINH

BÁO CÁO TÀI CHÍNH


Ghi hàng ngày
Ghi cuối ngày
Đối chiếu số liệu cuối tháng
19


Khóa luận tốt nghiệp đại học

Chương 2: Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH XD Seogwoo Việt Nam

Sơ đồ 2.1 . Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức Sổ Nhật ký chung.
2.1.2.2

Hệ thống tài khoản kế toán do Nhà nước ban hành

Công ty sử d ụng hệ th ống tài khoản kế toán theo t hông tư số
200/2014/TT-BC về chế độ kế toán doanh nghiệp. Ví dụ:

2.1.2.3

Số hiệu TK

Tên tài khoản

111

Tiền mặt Việt Nam


112

Tiền gửi NH

113

Tiền đang chuyển

131

Phải thu của khách hàng

152

Nguyên liệu, vật liệu





Hệ thống chứng từ:

Công ty TNHH XD SeogWoo Việt Nam sử d ụng những chứng từ theo quy
định của BTC sau:
- Phiếu thu
- Phiếu chi
- Phiếu xuất kho
- Phiếu nhập kho
- Hóa đơn giá trị gia tăng
- Giấy đề nghị tạm ứng

- Bảng chấm công
-…
2.1.2.4
Luân chuyển chứng từ
Tùy theo loại chứng từ mà công ty đưa ra trình tự và th ời gian luân chuy ển
chứng từ riêng. Nhìn chung, chứng từ luân chuyển theo trình tự sau:
- Kiểm tra chứng từ
- Ghi sổ
- Lưu trữ chứng từ
2.2 Thực trạng kế toán chi phí và giá thành
* Tài khoan sư dung:
Để hạch toán chi phí sản xuất Công ty sử dụng “TK 154 - Chi phí s ản xu ất
kinh doanh dở dang”. Tài khoản này dùng để phản ánh tổng hợp chi phí s ản xuất
kinh doanh phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm xây lắp ở đơn vị.
Ngoài ra Công ty còn sử dụng các tài khoản khác có liên quan nh ư:
- TK 152: Nguyên, vật liệu;
- TK 331: Phải trả cho người bán (Chi tiết theo đối tượng);
20


×