Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

báo cáo kết quả thực tập kỹ sư khai thác mỏ đá xây dựng phước vĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.62 KB, 25 trang )

Bé m«n khai th¸c lé thiªn
c¸o thùc tËp kü s

B¸o

Lời nói đầu


Ngành khai thác mỏ là một ngành kỹ thuật đòi hỏi người kỹ sư không
những giỏi về chuyên môn mà còn phải có khả năng giải quyết, xử lý một số
tình huống xảy ra trong thực tế. Sau 4,5 năm học tập tại trường, em đã được
các thầy cô truyền đạt, hướng dẫn những kiến thức về chuyên ngành khai thác
mỏ nói chung và khai thác mỏ lộ thiên nói riêng, em đã có một khối lượng kiến
thức tương đối về chuyên ngành mình theo học. Và như trên em đã nói, để trở
thành một kỹ sư thực thụ, em cần phải nắm được chức năng của một kỹ sư tại
các công trường, phân xưởng, phòng ban kỹ thuật cũng như tiếp thu, cập nhật
những kiến thức, kỹ năng trong thực tế làm cơ sở cho khả năng tư duy làm việc
độc lập và hoàn thiện nghiệp vụ bản thân.
Được sự phân công của Nhà trường và Bộ môn Khai thác mỏ lộ thiên,
em đã về thực tập tại Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn và đã dần hiểu thêm
được một số nhiệm vụ của một kỹ sư khai thác trong thực tế.
Dưới đây là báo cáo kết quả thực tập kỹ sư khai thác mỏ lộ thiên của em.
Do thời gian và vốn hiểu biết có hạn nên báo cáo của em không tránh khỏi
những sai sót. Em rất mong được sự quan tâm, chỉ dẫn của các thầy cô để em
được hoàn thiện hơn về chuyên môn của mình.
Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng 3 năm 2017

1


Lớp Khai Thác G-K57


Bé m«n khai th¸c lé thiªn
c¸o thùc tËp kü s

B¸o

Chương I
Tình hình chung của mỏ
Và các đặc điểm địa chất của khoáng sàng
1.1. Khái quát chung mỏ đá xây dựng Phước Vĩnh
1.1.1. Vị trí địa lý
Mỏ đá xây dựng phước vĩnh nằm phía đông thị trấn Phước Vĩnh, cách
trong tâm thị trấn theo đường ôtô ~3,5km, nằm phía bắc- đông bắc thị xã Thủ Dầu
Một, cách trung tâm thị xã theo đường ôtô ~50km.
1.1.2. Hệ thống sông ngòi
Dọc theo ranh giới phía đông khu mỏ có suối Nước Vàng, với lưu lượng
dòng chảy lớn, suối đổ vào suối Giai ở phía nam cách mr khoảng 3,2 km, sau đó từ
suois Giai chảu ra Sông Bễ ở phía nam cách mỏ khoảng 11,3 km. Tại suối Nước
Vàng rải rác lộ đá xâm nhập granodiorit với diện lộ vài chọc đến vài trăm mét
vuông, với đặc điểm cần chú ý tính toán đắp đê bao phía đông đỉ lớn để ngă không
cho nước chảy vào mỏ.
1.1.3. Hệ thống giao thông
Từ mỏ, theo đường cấp phối ra thị trấn Phước VĨnh Khoảng 3,5 km. Từ thị
trấn Phước Vĩnh theo đường nhựa DT 741 đi về phía nam khoảng 50 km là thị xã
Thủ Dầu Một tỉnh BÌnh Dương, đi về phía bắc khoảng 29 km là thị xã Đồng Xoài
tỉnh Bình Phước.
Nhìn chung hệ thống đường bộ ở đây đã bị xuống cấp đang trong giai đoạn
đầu tư mở rộng theo kiểu BOT.

1.1.4. Khí hậu
Mang đầy đủ đặc trương ching của khí hậu miền đông nam bộ với hai mùa
rõ rệt: mùa mưa và mùa khô.
Mùa mưa: Kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11, với lượng nước 90% so với
lượng mưa cả năm. Theo tài liệu khí tượng thủy văn của trạm Đồng Phú: lượng
mưa bình quân hang năm 2525,8 mm, tháng có lượng mưa lớn nhất là tháng 8.
Mùa khô: Khí hậu rét kéo dài từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, thời tiết
nóng và khô, lượng mưa chiếm 10% lượng mưa cả năm. Tháng có lượng mưa thấp
nhất là tháng 1 (10,79 mm) và tháng 2 ( 12,34 mm).
Gió thay đổi theo mùa: mùa mưa hướng gió chủ đạo là tây nam, mùa khô là
đông bắc.
1.1.5. Đặc điểm dân cư, văn hóa, xã hội.
Huyện Phú Giáo có tổng dân số khoảng 59,000 người, đây là huyện được
tác ra từ huyện Tân Uyên, do vậy cơ sở hạ tầng ở đây còn hạn chế. Dân cư trong
huyện sống chủ yếu bằng nghề trồng cây công nghiệp như: caosu, điều, cây lương

2

Lớp Khai Thác G-K57


Bé m«n khai th¸c lé thiªn
c¸o thùc tËp kü s

B¸o

thực và nghề chăn nuôi gia súc, số ít sồng bằng nghề buôn bán nhỉ, Quanh mỏ dân
cư thưa thớt, kinh tế kém phát triển. Điện lưới 22 KV đã kéo dọc theo theo đường
phía bắc mỏ, các trung tâm mỏ khoảng 1 km.
1.2. Đặc điểm địa chất khoáng sàng

1.2.1 Địa hình
Khu mỏ có địa hình sườn đồi thoải, nằm bờ phải suống Nước Vàng, độ cao
tuyệt đối của địa hình thay đổi từ +49 đến +61, độ dốc sườn đồi phía bắc thay đổi
từ 5o đến 10o.
1.2.2. Đặc điểm địa chất khu vực,địa chất mỏ
Mỏ đá xây dựng Phước Vĩnh thuộc địa phận thị trấn Phước Vĩnh, huyện
Phú Giáo, tỉnh Bình Dương có diện tích theo giấy phép thăm dò là 34.69ha, Theo
tài liệu báo cáo thăm dò đã được phê duyệt mỏ đá xây dựng Phước Vĩnh được cẩu
thành từ các thành tạo trầm tích bờ rời hệ tầng Bà Miêu (Nobm) và xâm nhập
granodiorit phức hệ Định Quán (GDi/Kđq5)
- Hệ Neogen, hệ tầng Bà Miêu (N, bm).
Trầm tích này lộ 100% trên diện tích được cấp phép thăm dò.
Thành phần gồm: cuội, sỏi, cát, sét, bột. Các thành tạo trầm tích hệ tầng.
Bà Miêu có thể nằm đơn nghiêng về nam, tây nam với gốc dốc từ 3-5°. Hệ tầng có
bề dày 2-15m.
- Phức hệ Định Quán (GDi/Kđ92).
Trong bản đồ địa chất mỏ đá xâm nhập phức hệ Định Quán chỉ lộ một
chỏm nhỏ ở rìa góc Đông Nam của mỏ, bị phủ bởi trầm tích hệ tầng Bà Miêu.
1.2.3. Đặc điểm khoáng sản
Kết quả công tác thăm dò cho thấy tại mỏ Phước Vĩnh cô l loại khoảng Sản
duy nhất lả đá xây dựng. Đặc điểm chất lượng và tính chất công nghệ của các
khoáng sản trong mỏ như sau:
1.2.3.1. Thành phần thạch học
Gồm: granodiorit hại vừa granodiorit biotit hornblend granodiori hornblend, Đá có
cấu tạo khối, đôi khi có cầu tạo định hướng yểu, kiển trúc hạt trung đến hạt không
đều, màu xám sáng đốm đen, đèn luê. Kết quả phần tích 19 mẫu hạch học cho thấy
thành phần khoáng về của đá như sau:
Khoáng Vật

Mức Hàm Lượng (%)

Cao Nhất

Thấp Nhất

3

Trung Bình

Lớp Khai Thác G-K57


Bé m«n khai th¸c lé thiªn
c¸o thùc tËp kü s

B¸o

Plagioclas (andezin)

48,0

31,0

38,45

Felspat K (orthoelas)

31,0

10,0


24,39

Thạch anh

22,0

12,0

17,7

Amphibol (Hornblend)

15,0

5,0

8,95

Bioti

15,0

4,0

8,53

Pyroxen xiên

4,0


0,0

0,26

Sphen

2,0

0,0

0,79

Quặng

20

0,0

1,37

1.2.3.2. Trữ lượng địa chất
Theo hai giấy phép số 12/GP-UB ngày 3 tháng 2 năm 2005 và số 143/GPUBND ngày 12 tháng 10 năm 2006 thì tổng trữ lượng huy động vào khai thác của
mỏ Phước Vĩnh là: 5.179.886 m3.
1.2.3.2. Trữ lượng khai thác
Theo thiết kế khai thác mỏ Phước Vĩnh đã được UBND tình Bình Dương
phê duyệt tại Quyết định số 3027/QĐ-UBND ngày 6 tháng 7 năm 2007 thì trữ
lượng huy động vào khai thác tính đến tháng 6 năm 2007 là 4.591.289 m3.
1.2.4. Đánh giá các ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến công tác khai thác.
Hiệu quả và năng suất của việc khai thác mỏ ảnh hưởng bởi các yếu tố sau:
Địa chất, địa hình, tính chất cơ lý đất đá.

1.2.4.1.ảnh hưởng của cấu trúc địa chất.
Do điều kiện địa chất phức tạp độ cactơ hoá mạnh, độ nứt nẻ lớn. Làm ảnh
hưởng tới công tác khoan giảm hiệu quả của khâu nổ mìn, tăng hàm lượng đá quá
cơ, khối lượng mỏ chân tầng lớn. Do vậy làm giảm hiệu quả khai thác.
1.2.4.2.ảnh hưởng của điều kiện địa hình.
Do điều kiện địa hình phức tạp vách núi dựng đứng, địa hình lồi lõm, tạo
khó khăn cho công tác mở hoà lên mỏ. Địa hình núi cao tạo độ dốc đường lớn tăng
chiều dài và đường uốn lượn.Nên dễ xảy ra tai nạn trong vận tải ảnh hưởng tới tiến
độ khai thác mỏ.
1.2.4.3.ảnh hưởng tính chất cơ lý của đất đá.

4

Lớp Khai Thác G-K57


Bé m«n khai th¸c lé thiªn
c¸o thùc tËp kü s

B¸o

Đá vôi ở mỏ Bỉm Sơn có độ cứng tương đối lớn f= 8 ÷ 12. Làm ảnh hưởng
tới công tác khoan nổ mìn như mũi khoan mòn nhanh, tăng chỉ tiêu thuốc nổ… vì
vậy dẫn đến giảm hiệu quả khai thác mỏ.
1.3. Đặc điểm địa chất thủy văn.
1.3.1. Nước mặt:
Trong khu mỏ không có nước mặt mà chỉ gặp tại suối nước Nước Vàng. Ở
phía Đông của mỏ (cách mỏ 100m). Kết quả phân tích chất lượng nước cho thấy
chât lượng nước xấu, không đạt yêu cầu vi sinh, không sử dụng được cho sinh
hoạt.

1.3.2. Nước dưới đất:
- Tầng thấm nước kém trong trầm tích Neogen của hệ tầng Bà Miêu
(N2 bm): nguồn cung câp nước chủ yêu của tầng này là nước mưa, miên thoát chủ
yêu là thẩm vào tầng chứa nước nứt nẻ của đá gốc và một phần thoát xuống những
chỗ trũng thấp chảy ra suối Nước Vàng.
2

-Tầng chứa nước khe nứt của đá granodiorit phức hệ Định Quản: đới
phong hóa bề mặt của đá granodiorit thay đổi từ 0,2-2,5m, thành phần chủ yêu là
bột sét lẫn cát và đá nứt nẻ granodiorit, sau tầng này là tầng đá gốc còn tươi
(không có tầng phong hóa dở dang). Từ thành phần thạch học và bề dày tầng như
đã nêu cho thấy phân vị này nghèo nước.
Kết quả phân tích chất lượng nước cho thấy chất lượng nước xấu, không
đại yêu cầu vi sinh, không sử dụng được cho Sinh hoạt.
1.4. Đặc điểm địa chất công trình
Khu mỏ đá có 3 tầng đất đá chính, với các đặc tính cơ lý sau:
a, Tầng mềm bở:
là tầng đất sét, sét pha, nửa cứng đến cứng, phần trên lẫ laterit phân bố khắp trên mặt
khu vực thăm dò, thành phần đất đá là sét, sét pha lẫn ít sạn sỏi laterit, trạng thái nửa
cứng đến cứng, màu vàng, Bề dày dao động từ 2,0m(LK6) đến 12,5m(LK5).
b, Tầng đất rời, cứng- nguồn gốc phong hóa:
là sản phẩm phong hóa của đá granodiorit biotit horblen. Lớp đất này có mặt
hầu hết trong khu mỏ, chúng phủ trực tiếp trên đá gốc, bề dày biến đổi từ 0,2
m(LK6) đến 2,5 m(LK3). Thành phần chủ yếu là các hạt nhỏ lẫn bột sét.
b, Tầng đá cứng granodiorit:

5

Lớp Khai Thác G-K57



Bé m«n khai th¸c lé thiªn
c¸o thùc tËp kü s

B¸o

Thành phần thạnh học gồm granodiorit hạt trung đén hạt không đều. Tại các
hố khoan thăm dò, đá thường nguyên khối, ít bị vỡ vụn và nứt nẻ. Bề mặt đá gốc
thường ngang hoặc hơi nghiêng về phía tây.

Chương II:
Khái quát mô hình tổ chức và sơ đồ công nghệ của Công Ty cổ phần Khoáng
sản & Xây dựng Bình Dương.
2.1. Sơ đồ công nghệ chính của mỏ đá Phước Vĩnh
Sơ đồ công nghệ khai thác vận chuyển:
Công nghệ khai thác:
Công nghệ khai thác đá vôi hiện nay mỏ đá Phước Vĩnh đang áp dụng là
Công nghệ khai thác mỏ lộ thiên, hệ thống khai thác khấu theo lớp bằng, xúc bốc
trực tiếp.Vận tải đá về trạm đập bằng ôtô tự đổ.
Sơ đồ công nghệ khai thác:
Khoan - Nổ mìn - Xúc chất tải (trực tiếp trên tầng khai thác) - Vận tải bằng
ôtô
Các thông số chính của hệ thống khai thác như sau:

- Chiều cao tầng khai thác

H = (10 ÷ 15); m.

- Khoảng cách giữa hai lỗ khoan


a = 3,8; m.

- Khoảng cách giữa hai hàng lỗ khoan

b= 3,8; m.

- Góc nghiêng sườn tầng công tác

α = 800.

Hiện tại mỏ đang áp dụng chế độ làm việc:
-

Khâu khoan: 2kíp/ngày, nổ mìn: 01 ca/ngày.

-

Khâu xúc, ủi, vận chuyển: 2ca (3 kíp/ ngày).

-

Hành chính, gián tiếp : 8 giờ/ngày

Thiết bị khai thác :

6

Lớp Khai Thác G-K57



Bé m«n khai th¸c lé thiªn
c¸o thùc tËp kü s

B¸o

Các chủng loại thiết bị khai thác chính hiện nay mỏ Bỉm Sơn sử dụng bao gồm:
Máy khoan:
Máy khoan thuỷ lực Ingersol - Rand (CM 695) do Mỹ sản xuất, là 1 loại máy
khoan đập - xoay với đường kính (105 ÷ 155) mm.(Cụ thể với đá thường sử dụng
đường kíng lỗ khoan là 152 mm hoặc 130 mm, khi nổ sét thì áp dung đường kính lỗ
khoan 127mm).
Máy xúc:
Máy xúc ∃ΚΓ -4,6 Á, chạy điện, dung tích gầu (4,6 ÷ 5,0) m3.
Máy xúc thuỷ lực di chuyển bánh xích, dung tích gầu (5,2 ÷ 5,7) m3,
Máy phá đá quá cỡ: Máy xúc bánh lốp, lắp đầu phá đá thuỷ lực.
Máy ủi:
Máy ủi có lắp hệ thống cày: Công suất (132 ÷ 306) kw.
Ô tô vận tải:
Ô tô ÁEậAZ - 75405, 7522 tự đổ, tải trọng 27 tấn.
Ô tô EUCLID - R32 tự đổ, tải trọng 32 tấn.
Ô tô Volvo - R32 tự đổ, tải trọng 32 tấn.

Bảng 3 - 1: Năng lực thiết bị khai thác, vận chuyển và phụ trợ khai thác đá vôi
TT

Chủng loại
thiết bị

Tình trạng thực
SL

tế

Thông số kỹ
thuật cơ bản

Năm sử
dụng

Năng
suất
thực tê

I Máy khoan
1 CM 695 D

2 RocL6H

Φ =105 –155
mm, chạy
Diêzen

01 cái - 50%
02

01

01 cái - 80%

Φ =105 –155
mm, chạy

Diêzen

Mới

7

1996
2003
2004

Lớp Khai Thác G-K57


Bé m«n khai th¸c lé thiªn
c¸o thùc tËp kü s

B¸o

Mới

Φ =105 –155
mm, chạy
Diêzen

2004

01

Mới


Φ =105 –155
mm, chạy
Diêzen

2004

Φ =127 mm,
chạy Diêzen

1995

01

Còn hoạt động
(đã hết khấu
hao)

Còn hoạt động
1 T130 Liên Xô 01 (đã hết khấu
hao)

130 mã lực

1987

Còn hoạt động
2 T170 Liên Xô 01 (đã hết khấu
hao)

170 mã lực.


1983

231 kw

1999

306 KW

1994

4,6 – 5,0
3
m /gầu, Chạy
điện

1981

Máy xúc thuỷ
2 lực 5080,
01 50%
bánh xích

5,2 m3/gầu

1996

Máy xúc thuỷ
3 lực 5090B,
02 90%

bánh xích

5,7m3/gầu

2003

Máy xúc PW
4 210 + đầu đập 01 70%
đá

1,05m3/gầu

2001

3 CM 760D

4 CM765

5 XL 635

01

II Máy ủi

3 D 7R

01 50%

4 D 9R


01

Đang hoạt
động

IV Máy xúc
Máy xúc điện
1 ∃ KΓ - 4,6 Á
Liên Xô

Còn hoạt động
03 (đã hết khấu
hao)

1982
1985

VI Ôtô vận chuyển đá

8

Lớp Khai Thác G-K57


Bé m«n khai th¸c lé thiªn
c¸o thùc tËp kü s

B¸o

Đang hoạt

động

1988 (18
cái)

1 BEЛAZ

24

27 Tấn

2 Euclid - R32

04 80%

Tải trọng 32
Tấn

2001

3 Volvo R32

02 80%

Tải trọng 32
Tấn

2001

4 KOMATSU


03 90%

Tải trọng 36
tấn

2006

Tải trọng 5 tấn

1979

01 Còn hoạt động Tải trọng 5 tấn

1987

1996 (6
cái)

(14-16)
t/c
(27-28)
t/c

VII Ô tô trở vật tư và phục vụ
Còn hoạt động
1 ЗuЛ -130

01 (đã hết khấu
hao)


2 ЗuЛ -131

Còn hoạt động
ЗuЛ –130 tÐc, chë
3
01 (đã hết khấu
níc
hao

Dung tích: 4,5
m3

1982

Còn hoạt động
300m3/h

Gaz–52 téc, chở
(đã hết khấu
4
01
dầu
hao

H=30m

1987

Hiện nay nhà máy đã cho lắp đặt và đang trong quá trình chạy thử nghiệm

tuyến băng tải vận chuyển đá vôi từ mỏ về nhà máy.
2.2.Cơ sở hạ tầng, dịch vụ kỹ thuật phục vụ khai thác đá vôi hiện tại
22.1. Tuyến đường vận tải đá vôi.
Tuyến đường đang sử dụng để vận chuyển đá vôi từ khai trường khai thác đến
trạm đập đá vôi có chiều dài khoảng 4,8 km, chiều rộng khoảng 10 m chuyên dùng
cho xe ô tô có tải trọng đến 32 tấn.
Kết cấu mặt đường gồm 02 loại: Đoạn từ trạm đập đến chân mỏ, kết cấu mặt
đường bê tông nhựa. Đoạn từ chân mỏ đến khai trường khai thác, kết cấu bê tông xi
măng.

9

Lớp Khai Thác G-K57


Bé m«n khai th¸c lé thiªn
c¸o thùc tËp kü s

B¸o

Trong mỏ còn có các đoạn đường vận chuyển được tiết kế xây dựng trong quá
trình khai thác - đường vận chuyển trong mỏ, kết cấu mặt đường bằng đá dăm .
2.2.2 khu văn phòng xưởng mỏ
Khu văn phòng được bố trí ở phá Tây khai trường, gần đường ra vào mỏ gồm
các hạng mục:
-

Văn phòng làm việc

-


Trạm bảo vệ

-

Nhà ăn

-

Trạm cân

-

Nhà vệ sinh

Do hướng gió chủ đạo là Đông Bắc- Tây Nam nên giảm được ảnh hưởng của bụi và
khí thải.
2 .2.3. Xưởng sửa chữa, kho vật tư
Các nhà xưởng và kho vật tư được bố trí ở Phía Tây và Tây Bắc khai trường
bao gồm các hạng mục :
-

Trạm bảo dưỡng

-

Trạm sửa chữa cơ khí

-


Kho vật tư khỹ thuật

2.2.4. Hệ thống cung cấp điện
2.2.4.1.Lựa chọn thiết bị truyền dẫn điện
Đối với đường dây trung thế 22kV từ ngoài đường vào trạm nghiền sửa dụng
cột bê tông cao 12m, khoảng cách giữa các cột là 50m, dây dẫn nhôm trần loại AC50
Đối với đường dây hạ thế 380V nối trạm biến áp tới tủ điều khiển của từng
cụm nghiền sử dụng dây dẫn đồng có lớp bọc cách điện có diện tích mặt cắt ngang
của dây là 250mm2. Từ tủ điều khienr tới các mô tư tùy theo công suất mô tơ ta chọn
dây phù hợp.
Dối với đường dây hạ thế 220V nối từ trạm biến thế tới khu vực văn phòng và
nhà ở công nhân. Đường dây này được mắc dọc theo đường dây trong thế về khu
vực văn phòng.
2.2.4.2.Nguồn cung cấp điện
Mỏ đang hoạt động với công suất gần tương đương với công suất thiết kế, các
hệ thống điện gồm trạm biến áp, đường dây dẫn và cột điện kéo từ đường dây trong
thế 22kV dẫn vào mỏ đều hoàn chỉnh và đang hoạt động.

10

Lớp Khai Thác G-K57


Bé m«n khai th¸c lé thiªn
c¸o thùc tËp kü s

B¸o

Hiện mỏ đã trang bị 4 trạm biến áp. Trong đó, 1 trạm 1500kVA, 2 trạm
1.000kVA và 1 trạm 400kVA. Tổng công suất đã trang bị đạt 3.900kVA đã cung cấp

điện cho hoạt động khai thác chế biến đá toàn mỏ.
Máy phát điện dự phòng công suất 15kVA làm nguồn dự phòng cung cấp cho
một số mục sinh hoạt, chiếu sáng khi bị cúp điện lưới.
2.2.5. Thông tin liên lạc
Hệ thống thông tin liên lạc nội bộ và bên ngoài mỏ được trang bị điện thoại
để bàn, điện thoại di động và máy fax, hệ thống internet ADSL của bưu điện/Viettel.
Phục vụ quan hệ giao dịch với bên ngoài sử dụng xe ô tô. Công văn giấy từ
theo đường bưu điện.
2.2.6. Hệ thống cấp, thoát nước
2.2.61.. Nước sản xuất công nghiệp
Mỏ Phước Vĩnh bao gồm các hộ tiêu thụ nước công nghiệp sau:

- Trạm nghiền sàng đá: nước được cung cấp dưới dang phun sương để
chống bụi. Nhu cầu tiêu thụ 6m3/h cho một máy. Tổng lượng nước
cung cấp cho hệ thống phun sương là 426m 3/h, tương đương
3366m3/ca.

- Lượng nước sử dụng để tưới đường vào mùa khô là:
4xe*96m3 = 366m3/ngày.
Tổng nhu cầu sử dụng nước phục vụ sản xuất là 3726m3/ngày.
2.2.61.. Nước sinh hoạt
Các hộ tiêu thụ sinh hoạt gồm khu văn phòng mỏ và công nhân mỏ. Nhu cầu
nước sinh hoạt 125 người*0,26m3/người/ngày=256m3/ngày.

11

Lớp Khai Thác G-K57


Bé m«n khai th¸c lé thiªn

c¸o thùc tËp kü s

B¸o

CHƯƠNG III
CÔNG TÁC THỰC TẬP
TẠI CÁC PHÒNG BAN, PHÂN XƯỞNG
3.1. Thực tập ở các phòng ban
3.1.1. Phòng tổ chức đào tạo
Phòng tổ chức đào tạo gồm 23 người, trong đó có 1 giám đốc xí nghiệp, 1
giám đốc điều hành mỏ và 1 phó giám đốc kinh doanh.
Phòng tổ chức đào tạo có chức năng tham mưu giúp hội đồng quản trị và giám
đốc công ty về công tác cán bộ, tổ chức và công tác đào tạo nhưng không giới hạn
bởi các nhiệm vụ sau đây:
- Căn cứ Điều lệ công ty, cơ chế chính sách của Tập đoàn, Nhà nước; tình
hình đặc điểm, mục tiêu sản xuất kinh doanh của công ty để đề xuất về tổ chức sản
xuất, tổ chức quản lý và công tác cán bộ
- Tham gia soạn thảo, chuẩn bị các phương án chấn chỉnh, bổ sung hoặc
thành lập tổ chức mới của công ty.

12

Lớp Khai Thác G-K57


Bé m«n khai th¸c lé thiªn
c¸o thùc tËp kü s

B¸o


- Soạn thảo các văn bản, chỉ thị, quy định, quyết định về tổ chức cán bộ, tổ
chức sản xuất và công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, CNKT.
- Nghiên cứu tham mưu cho lãnh đạo công ty về sắp xếp, bố trí, giao nhiệm
vụ, bổ nhiệm cán bộ và xây dựng quy hoạch, luân chuyển cán bộ theo đúng quy
chế quản lý cán bộ của công ty, tập đoàn.
- Theo dõi và thực hiện nâng bậc lương, thi nâng ngạch cho CBNV, nghỉ
hưu trí theo đúng quy định của Nhà nước.
- Kiểm tra,, đôn đốc việc thực hiện nhiệm vụ của cán bộ giúp lãnh đạo công
ty đánh giá nhận xét cán bộ theo định kỳ hàng năm đúng quy định.
- Căn cứ nhiệm vụ hàng năm và phương hướng phát triển của công ty và
tiêu chuẩn viên chức, nhu cầu lao động kỹ thuật để lập kế hoạch đào tạo, bồi
dưỡng cán bộ, CNKT dài hạn, ngắn hạn và kế hoạch tuyển dụng lao động( lao
động có trình độ từ trung học chuyên nghiệp trở lên)
- Tổ chức triển khai kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, kèm cặp nâng bậc hàng
năm. Tham mưu cho lãnh đạo công ty về quan hệ trách nhiệm với công tác đào
tạo giữa công ty với các trường, cơ quan, địa phương.
- Kiểm tra, theo dõi đôn đốc việc cán bộ nhân viên thực hiên nội quy lao
động, kỷ luật lao động, thực hiện các chỉ thị và quyết định của lãnh đạo công ty
thuộc trách nhiệm phòng quản lý.
- Quản lý, hướng dẫn CBCNV làm các thủ tục để đi ra nước ngoài theo quy
định của tập đoàn và các cơ quan địa phương.
- Lập sổ sách, biểu mẫu theo dõi, bổ sung quản lý hồ sơ theo đúng quy
định.
- Các nghiệp vụ khác liên quan tới công tác cán bộ và công tác đào tạo.
3.1.2. Phòng kế hoạch vật tư
Phòng kế hoạch vật tư gồm 5 cán bộ công nhân viên. Trong có 1 trưởng
phòng.
Phòng kế hoạch và giá thành sản phẩm có chức năng tham mưu giúp hội
đồng quản trị và giám đốc công ty về quản lý tổng hợp công tác kế hoạch hóa, tiêu
thụ và kiểm soát chi phí bao gồm nhưng không giới hạn bởi các nhiệm vụ sau:

- Thường trực quản lý hướng dẫn, đôn đốc và tập hợp công tác lập, trình
duyệt kế hoạch, lập báo cáo thực hiện kế hoạch với công ty và cấp trên. Soạn thảo
trình duyệt Giám đốc giao kế hoạch, nhiệm vụ cho các đơn vị trực thuộc. Theo dõi
đôn đốc thực hiện kế hoạch và kịp thời đề xuất các biện pháp đảm bảo thực hiện
hoàn thành toàn diện các chỉ tiêu từng kỳ và năm của công ty

13

Lớp Khai Thác G-K57


Bé m«n khai th¸c lé thiªn
c¸o thùc tËp kü s

B¸o

- Theo phân cấp của tập đoàn chủ động yêu cầu và phối hợp các phòng ban
đề xuất, xây dựng các phương án sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm, đầu tư
phát triển, đổi mới công nghệ, cải tạo mở rộng công ty.
- Trực tiếp lập hoàn chỉnh kế hoạch ngắn hạn, dài hạn
- Tổng hợp kế hoạch( các kế hoạch do các phòng ban liên quan lập), cân
đối toàn bộ kế hoạch của công ty để trình cấp trên đúng quy định.
- Soạn thảo trình ký các hợp đồng mua bán than, các hợp đồng kinh tế khác
và theo dõi đôn đốc thực hiện, thanh lý hợp đồng theo đúng quy định của tập đoàn
và Nhà nước. Trực tiếp giải quyết các thủ tục mua bán than với khách hàng và
phối hợp giảI quyết những tồn tại, vướng mắc trong quá trình thực hiện.
- Soạn thảo xây dựng cơ chế, biện pháp về công tác lập và quản lý kế hoạch
- Nghiên cứu khảo sát thị trường tiêu thụ than, giá cả vật tư hàng hóa, giá
thiết bị để cùng các phòng ban liên quan tham mưu cho hội đồng giá công ty phục
vụ cho công tác lập kế hoạch.

- Quản lý hồ sơ tài liệu thuộc trách nhiệm của phòng.
- Theo dõi, cập nhật các chỉ tiêu chủ yếu, các yếu tố ảnh hưởng đến chi phí
sản xuất của công ty giúp Giám đốc điều hành sản xuất đạt hiệu quả.
- Thường xuyên nghiên cứu hệ thống quản lý chi phí, phát hiện những chi
phí bất hợp lý, đề xuất ứng dụng công nghệ tiên tiến, có thể giảm chi phí trong sản
xuất kinh doanh của công ty.
- Các nghiệp vụ khác liên quan tới công tác kế hoạch và quản trị chi phí sản
xuất.
3.1.3. Phòng Kỹ thuật Khai thác ( KTKT )
Phòng KTKT gồm có 15 người, trong đó có 1 trưởng phòng và 3 phó
phòng. Một phó phòng phụ trách khâu khoan nổ, một phó phòng phụ trách khâu
công nghệ, một phó phòng phụ trách về môi trường.
Phòng KTKT thực hiện chức năng tham mưu giúp hội đồng quản trị và
giám đốc công ty về kỹ thuật, công nghệ khai thác, bảo vệ môi trường nhưng
không giới hạn bởi các nhiệm vụ sau:
- Thường trực và chịu trách nhiệm lập kế hoạch khai thác tháng, quý, năm,
kế hoạch công nghệ khai thác dài hạn, kế hoạch huy động tài nguyên, nghiên cứu
khoa học công nghệ khai thác, bảo vệ môi trường… phù hợp với Luật tài nguyên
và kế hoạch sản xuất kinh doanh, phát triển của công ty.
- Tham gia lập kế hoạch, quản lý quy hoạch trên toàn bộ ranh giới công ty
quản lý. Tham gia việc lập dự án đầu tư về kỹ thuật công nghệ khai thác, bảo vệ
môi trường, các công trình bảo vệ sản xuất, tiêu thụ để duy trì và phát triển sản
xuất của công ty theo sự chỉ đạo của Tập đoàn và các ban ngành liên quan.

14

Lớp Khai Thác G-K57


Bé m«n khai th¸c lé thiªn

c¸o thùc tËp kü s

B¸o

- Tham mưu đề xuất biện pháp trực tiếp cho giám đốc về quản lý, sử dụng
đất đai tài nguyên , thiết bị, vốn để khai thác, sản xuất có hiệu quả, chọn đối tác để
công ty thuê thiết kế, lập dự án, báo cáo khả thi, thi công các khu vực khai thác,
các công trình công nghệ khai thác … theo đúng quy định.
- Trực tiếp thiết kế khai thác mỏ, khai trường khai thác, các công trình công
nghệ khai thác trên cơ sở đề cương, dự toán theo phân cấp và được cấp có thẩm
quyền phê duyệt.
- Nghiên cứu thiết kế, báo cáo khả thi, dự án thiết kế các công trình khai
thác, thẩm tra trình duyệt các vấn đề trên, hki công ty ký hợp đồng với các cơ
quan, doanh nghiệp ngoài công ty thực hiện.
- Đôn đốc và giám sát các công trường khai thác, phục vụ sản xuất khai
thác thực hiện kế hoạch và công nghệ kỹ thuật. Xác nhận khối lượng, chất lượng
nghiệm thu các sản phẩm khai thác như: Bốc xúc đất đá, than khai thác, mét
khoan, đất đá nổ mìn, làm và sửa chữa đường, các thông số kỹ thuật của hệ thống
khai thác, bãi thải.
- Lập hồ sơ, tài liệu cấp cho các phòng ban liên quan và báo cáo ngành dọc
cấp trên về nghiệm thu sản phẩm khai thác, thống kê báo cáo kỹ thuật, cơ sở tài
nguyên, khai thác để lập kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty theo đúng quy
định.
- Bồi dưỡng nâng cao năng lực, trình độ cho công nhân viên chức ngành
khai thác.
- Bảo quản, lưu trữ hồ sơ tài liệu thuộc phạm vi kỹ thuật khai thác do phòng
quản lý.
- Các nghiệp vụ khác liên quan tới công tác kỹ thuật khai thác và công nghệ
mỏ.
3.1.4. Phòng Cơ điện

Phòng Cơ điện gồm 11 cán bộ công nhân viên, trong đó gồm 1 trưởng
phòng và 2 phó phòng. Một phó phòng phụ trách chỉ đạo trên khai trường, một
phó phòng phụ trách mảng vi tính trong công ty.
Phòng Cơ điện thực hiện chức năng tham mưu giúp hội đồng quản trị và
giám đốc công ty trong lĩnh vực quản lý và vận hành an toàn, hiệu quả các thiết bị
khai thác, thiết bị công nghệ; bao gồm nhưng không giới hạn bởi các nhiệm vụ
sau:
-Tham mưu cho công ty về quản lý, vận hành, sửa chữa, trang bị mới thiết
bị khai thác và thiết bị công nghệ an toàn và hiệu quả( trừ ô tô, xe gạt và phương
tiện thủy)

15

Lớp Khai Thác G-K57


Bé m«n khai th¸c lé thiªn
c¸o thùc tËp kü s

B¸o

- Quản lý kỹ thuật vận hành, soạn thảo quy trình vận hành, sửa chữa bảo
dưỡng thiết bị. Đôn đốc kiểm tra và duy trì sự hoạt động của các thiết bị cơ điện
an toàn, năng suất, đáp ứng đủ năng lực thiết bị theo yêu cầu sản xuất và các công
tác khác của công ty.
-Tổ chức, chuẩn bị cuộc họp thường kỳ kiểm điểm về công tác cơ điện, lập
các đoàn kiểm tra định kỳ, đột xuất hoặc chuyên đề thuộc lĩnh vực công tác cơ
điện.
- Quản lý, tổ chức hiệu chỉnh, chỉnh định và kiểm tra định kỳ các thông số
làm việc và bảo vệ trạm điện 35/6 KV, các thông số làm việc của hệ thống điện các

máy xúc, máy khoan, tủ trạm theo thiết bị và yêu cầu các đơn vị phảI thực hiên
đúng các thông số đã chỉnh định. Chỉ có phòng Cơ điện mới có quyền hiệu chỉnh,
chỉnh định các thông số làm việc và bảo vệ trên.
- Đề xuất việc bố trí sắp xếp, điều động thiết bị cơ điện giữa các đơn vị
trong công ty phù hợp với sản xuất của các đơn vị và sản xuất của công ty. Thường
trực Hội đồng đánh giá tình trạng kỹ thuật của thiết bị cơ điện, sửa chữa lớn, thanh
lý và nghiệm thu sản phẩm sửa chữa thiết bị trong công ty và thuê ngoài.
-Lập hồ sơ, tài liệu, thống kê báo cáo kỹ thuật chuyên ngành cơ điên theo
đúng quy định cấp cho các phòng ban liên quan và báo cáo cho các ngành dọc liên
quan.
- Tham gia bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán bộ công nhân viên ngành
cơ điện.
- Bảo quản lưu trữ tài liệu thuộc phạm vi cơ điện mỏ quản lý.
- Các nghiệp vụ khác liên quan đến công tác cơ điện.
3.1.5. Phòng Kỹ thuật Vận tải
Phòng Kỹ thuật Vận tải bao gồm 8 người, trong đó có 1 trưởng phòng và 2
phó phòng.
Phòng Kỹ thuật Vận tải thực hiện chức năng tham mưu cho hội đồng quản
trị và giám đốc công ty về quản lý vận hành an toàn, hiệu quả thiết bị vận tải; bao
gồm nhưng không giới hạn bởi các nhiệm vụ sau đây:
-Tham mưu cho công ty về quản lý, vận hành, sửa chữa, trang bị mới thiết
bị vận tảI, xe gạt và các thiết bị khác theo chức năng quản lý đảm bảo an toàn,
hiệu quả đùng quy định.
- Thực hiện quản lý ô tô, xe gạt, phương tiện thủy trong công ty theo đúng
quy định. Người vận hành phải có giấy phép, chứng chỉ theo đúng loại thiết bị
được giao vận hành.
- Quản lý thiết bị vận hành, soạn thảo quy trình vận hành, sửa chữa bảo
dưỡng các thiết bị, xe vận tải, xe gạt để Giám đốc duyệt. Đôn đốc kiểm tra, duy trì

16


Lớp Khai Thác G-K57


Bé m«n khai th¸c lé thiªn
c¸o thùc tËp kü s

B¸o

hoạt động của các thiết bị vận tải, xe gạt an toàn, năng suất và đạt hiệu quả đáp
ứng đủ yêu cầu sản xuất, phục vụ sản xuất của công ty.
- Tổ chức và chuẩn bị các cuộc họp thường kỳ kiểm điểm về công tác vận
tải ô tô; lập các đoàn kiểm tra định kỳ, đột xuất hoặc chuyên đề của công ty để
kiểm tra các phân xưởng vận tảI, phân xưởng ô tô.
- Tham gia duyệt, cấp vật tư, phụ tùng, dầu mỡ cho các thiết bị, xe, máy
theo đúng định mức và quy định.
- Các nghiệp vụ khác liên quan đến công tác vận tải của công ty.
3.1.6. Phòng Trắc địa
Phòng trắc địa gồm 4 người, trong đó có 1 trưởng phòng. Ngoài ra phòng
còn có một đội ngũ công nhân kỹ thuật
Phòng Trắc địa thực hiện chức năng tham mưu giúp hội đồng quản trị và
giám đốc công ty trong lĩnh vực đo đạc nghiệm thu khối lượng mỏ; bao gồm
nhưng không giới hạn bởi các nhiệm vụ sau:
- Tham mưu và chịu trách nhiệm trước công ty, tổ chức thực hiện mọi công
việc thuộc chuyên môn nghiệp vụ trắc địa trên toàn bộ ranh giới mỏ thuộc công ty
quản lý
- Quản lý và tham gia quản lý các báo cáo thuộc lĩnh vực trắc địa mỏ.
- Chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty về công tác nghiệm thu khối
lượng mỏ trong toàn công ty.
- Đô đạc, lập các bản đồ khai trường, bãi thải phục vụ công tác thiết kế, quy

hoạch.
- Ban hành các sơ đồ chất tảI cho các phương tiện vận chuyển than, đất
trong toàn công ty.
- Lập các báo cáo nghiệm thu khối lượng than, đất, khối lượng TKm vận
chuyển hàng kỳ, các báo cáo chuyên ngành về quản lý, khai thác tài nguyên theo
quy định của cấp trên.
- Đo đạc, lập bản đồ thuộc lĩnh vực trắc địa phục vụ các nhu cầu khác của
công ty. Là phòng thường trực về công tác quản lý rang giới mỏ.
- Quản lý và lưu trữ toàn bộ tài liệu địa hình của ông ty, các báo cáo thuộc
lĩnh vực trắc địa theo đúng quy định.
- Các nghiệp vụ khác liên quan đến công tác trắc địa.
3.1.7. Phòng Địa chất
Phòng Địa chất gồm 11 cán bộ công nhân viên, trong đó có 1 trưởng phòng.
Phòng Địa chất thực hiện chức năng tham mưu giúp hội đồng quản trị và
giám đốc công ty trong lĩnh vực quản trị, thăm dò tài nguyên mỏ; bao gồm nhưng
không giới hạn bởi các nhiệm vụ sau:

17

Lớp Khai Thác G-K57


Bé m«n khai th¸c lé thiªn
c¸o thùc tËp kü s

B¸o

-Tham mưu và chịu trách nhiệm trước công ty, tổ chức thực hiện mọi công
việc thuộc chuyên môn nghiệp vụ địa chất trong toàn công ty. Nghiên cứu các báo
cáo thăm dò tài nguyên khoáng sản, địa chất trên toàn bộ ranh giới thuộc công ty

quản lý; tham mưu cho công ty khai thác tài nguyên, sản xuất kinh doanh đạt hiệu
quả.
- Quản lý các báo cáo thuộc lĩnh vực địa chất.
- Cập nhật địa chất theo định kỳ để có tài liệu địa hình , địa chất cung cấp
phục vụ cho công tác lập kế hoạch tháng, quý, năm, lập kế hoạch sản xuất, khai
thác của công ty sát với thực tế và đảm bảo tính khả thi.
- Cùng với các phòng ban liên quan lập kế hoạch khai thác, tham gia xây
dựng công nghệ tuyển chọn, chế biến than phù hợp với kế hoạch sản xuất và phát
triển của công ty.
- Tính sản lượng than khai thác hàng kỳ.
- Lập bản đồ, tài liệu địa chất phục vụ nhu cầu khác của công ty; là phòng
thường trực về công tác quản lý tài nguyên và ranh giới mỏ.
- Quản lý và lưu trữ toàn bộ báo cáo địa chất, các tài liệu địa chất thu thập
trong quá trình thăm dò, khảo sát và khai thác… thuộc lĩnh vực địa chất theo đúng
quy định.
- Các nghiệp vụ khác liên quan đến công tác địa chất.
3.1.8. Phòng Vật tư
Phòng Vật tư có 9 cán bộ công nhân viên, trong đó có 1 trưởng phòng và 2
phó phòng.
Phòng Vật tư thực hiện chức năng tham mưu giúp giám đốc công ty trong
lĩnh vực quản lý cung ứng vật tư; bao gồm nhưng không giới hạn bởi các nhiệm
vụ sau:
-Tham mưu giúp hội đồng quản trị và giám đốc công ty xây dựng và ban
hành quy chế quản lý, sử dụng vật tư trong công ty theo đúng các quy định của tập
đoàn và pháp luật của Nhà nước.
- Căn cứ kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm của công ty và định mức
vật tư lập kế hoạch , tổ chức việc cung ứng vật tư hàng hóa đáp ứng kịp thời nhu
cầu của sản xuất, theo dõi việc thực hiện các định mức.
- Tổ chức thực hiện công tác quản lý, cung ứng vật tư theo đúng quy định
của công ty, tập đoàn và pháp luật của Nhà nước. Hướng dẫn kiểm tra quá trình

thực hiện công tác quản lý vật tư ở các đơn vị trong công ty và có biện pháp chấn
chỉnh kịp thời.
- Khảo sát giá cả thị trường, tìm khách hàng, nguồn hàng để tham gia vào
việc chọn đối tác và giá mua, bán vật tư trình hội đồng giá công ty.

18

Lớp Khai Thác G-K57


Bé m«n khai th¸c lé thiªn
c¸o thùc tËp kü s

B¸o

- Quản lý công văn, hồ sơ thuộc trách nhiệm của phòng.
- Các nghiệp vụ khác liên quan đến công tác quản lý, cung ứng vật tư.
3.1.9. Phòng Điều khiển sản xuất
Phòng điều khiển sản xuất gồm 13 người, trong đó có 1 trưởng phòng và 6
phó phòng.
Phòng điều khiển sản xuất thực hiện chức năng tham mưu giúp hội đồng
quản trị và giám đốc công ty trong lĩnh vực điều hành sản xuất, chuẩn bị chân
hàng phục vụ tiêu thụ, bao gồm nhưng không giới hạn bởi các nhiệm vụ sau:
- Lập phương án, tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất, công tác ca, ngày,
tác nghiệp và tháng.
- Nắm vững các nguồn dự trữ năng lực sản xuất trong kỳ tác nghiệp để đảm
bảo cho việc điều hành, chỉ huy sản xuất đạt kết quả.
- Trên cơ sở thông tin về cơ cấu khối lượng, chất lượng than bán phối hợp
cùng các phòng ban liên quan chuẩn bị nguồn và điều hành sản xuất một cách hợp
lý, hiệu quả.

- Thông báo các yêu cầu quản lý và tình hình sản xuất, kỹ thuật cho các
phòng ban liên quan để có biện pháp xử lý kịp thời.
- Bố trí các phương tiện vận chuyển, các thiết bị phục vụ theo yêu cầu sản
xuất, công tác của các đơn vị trong toàn công ty.
- Thu nhận, tổng hợp, xử lý thông tin sản xuất và thực hiện chương trình chỉ
huy sản xuất trong ca, ngày theo quy định của phó giám đốc phụ trách sản xuất.
- Xử lý ban đầu các thông tin về an toàn, về bảo vệ sản xuất, bảo vệ tài sản.
- Đôn đốc kiểm tra các đơn vị, cá nhân thực hiện mệnh lệnh sản xuất, công
tác, thực hiện nội quy kỷ luật lao động.
- Thực hiện báo cáo tình hình sản xuất trong và ngoài công ty theo quy
định.
- Tổng hợp phân tích tình hình sản xuất công tác trong ca, ngày, tháng đối
với từng đơn vị và công ty.
- Thường xuyên tổ chức rút kinh nghiệm , tìm biện pháp cải tiến công tác
chỉ huy sản xuất, ghi chép sổ sách theo dõi và đề xuất các biện pháp tổ chức và
quản lý chung.
- Các nghiệp vụ khác liên quan tới công tác điều hành sản xuất của công ty.
3.1.10. Phòng KCS
Phòng KCS gồm 11 cán bộ công nhân viên, trong đó gồm 1 trưởng phòng
và 2 phó phòng.

19

Lớp Khai Thác G-K57


Bé m«n khai th¸c lé thiªn
c¸o thùc tËp kü s

B¸o


Phòng KCS thực hiện chức năng tham mưu giúp hội đồng quản trị và giám
đốc công ty về kiểm tra, giám định, nghiệm thu than và phối hợp cùng các đơn vị
chuẩn bị đủ chân hàng theo hợp đồng nhưng không giới hạn bởi các nhiệm vụ sau:
-Chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty về kết quả kiểm tra, giám định,
nghiệm thu chất lượng sản phẩm than của các đơn vị sản xuất, than bán cho khách
hàng.
- Khi tiến hành kiểm tra, nghiệm thu chất lượng than của các đơn vị sản
xuất trong công ty phải làm đúng theo các quy định chất lượng đã được công ty
giao trong từng thời kỳ, đảm bảo trung thực , khách quan, chính xác, đúng bản
chất của từng loại than sản xuất.
- Khi giao nộp sản phẩm với các đơn vị ngoài công ty phải đảm bảo đúng
chủng loại, đúng cá tiêu chuẩn mà công ty đã đăng ký với cơ quan đo lường, giám
định chất lượng. Không bán sản phẩm sai tiêu chuẩn mà đã đăng ký hoặc ghi trong
hợp đồng đã được ký kết.
- Cùng với các đơn vị sản xuất than, phòng Điều khiển sản xuất, Kỹ thuật
khai thác để đề ra các biện pháp kịp thời về công tác chất lượng than.
- Các nghiệp vụ khác liên quan đến công tác chất lượng, nghiệm thu than.
3.1.11. Phòng Đầu tư xây dựng
Phòng đầu tư xây dựng gồm có 9 cán bộ công nhân viên, trong đó có 1
trưởng phòng và 1 phó phòng.
Phòng đầu tư xây dựng có chức năng tham mưu giúp hội đồng quản trị và
giám đốc công ty về công tác đầu tư xây dựng nhưng không giới hạn bởi các
nhiệm vụ sau đây:
- Thường trực về công tác lập dự án đầu tư, mua sắm trang thiết bị, đổi mới
công nghệ, sửa chữa lớn của công ty, sửa chữa lớn tài sản kiến trúc của công ty,
xây dựng kế hoạch đầu tư xây dựng, thủ tục trình duyệt, quản lý nguồn vốn đầu tư
xây dựng cơ bản.
- Thường trực về nghiệm thu, bàn giao các công trình, sản phẩm về xây
dựng cũng như trang thiết bị mua mới của công ty.

- Tham gia lập quy hoạch và quản lý xây dựng và quy hoạch trên toàn bộ
ranh giới đất đai do công ty quản lý. Tham gia lập quy hoạch, lập các dự án về xây
dựng và duy trì sản xuất kinh doanh theo chỉ đạo của công ty và cấp trên.
- Tham mưu giúp việc trực tiếp cho giám đốc về thủ tục xin cấp đất, thuê
đất, quản lý sử dụng đất theo đúng luật đất đai của Nhà nước.
- Lập hồ sơ, tài liệu cấp cho các phòng, đơn vị liên quan để quyết toán công
trình, thống kê tổng hợp báo cáo quá trình thực hiện theo quy định của công ty, tập
đoàn TKV cũng như quy định của Nhà nước.

20

Lớp Khai Thác G-K57


Bé m«n khai th¸c lé thiªn
c¸o thùc tËp kü s

B¸o

- Lập kế hoạch tiến bộ kỹ thuật về XDCB, hướng dẫn thực hiện điều lệ, quy
phạm, quy định về xây dựng cơ bản.
- Bảo quản và lưu trữ hồ sơ, tài liệu thuộc lĩnh vực phòng quản l.
- Các nghiệp vụ khác liên quan tới công tác đầu tư và xây dựng.
3.1.12. Phòng Kế toán tài chính
Phòng Kế toán tài chính gồm có 26 cán bộ công nhân viên, trong đó có 1 kế
toán trưởng.
Phòng Kế toán tài chính có chức năng tham mưu giúp hội đồng quản trị và
giám đốc công ty thực hiện luật kế toán, thống kê, quản lý các hoạt động hạch toán
kế toán, các hoạt động tài chính; bao gồm nhưng không giới hạn bởi các nhiệm vụ
sau:

- Ghi chép, phản ánh số liệu hiện có, tình hình luân chuyển và sử dụng tài
sản, vật tư, tiền vốn; quá trình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và sử
dụng kinh phí của các đơn vị trong công ty.
- Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch thu
chi tài chính, kỷ luật thu nộp thanh toán, kiểm tra việc giữ gìn và sử dụng các loại
tài sản vật tư, tiền vốn, kinh phí; phát hiện và ngăn ngừa kịp thời những hành động
tham ô lãng phí vi phạm chính sách, chế độ, kỷ luật kinh tế, tài chính của Nhà
nước.
- Thực hiện các nghiệp vụ kiểm soát công nợ, cho vay, thanh toán.
- Thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, thanh toán của công ty với các ngân
hàng, tổ chức tín dụng.
- Cung cấp các số liệu, tài liệu cho việc điều hành hoạt động sản xuất kinh
doanh, kiểm tra và phân tích hoạt động kinh tế, tài chính phục vụ công tác lập và
theo dõi việc thực hiện kế hoạch, phục vụ cho công tác thống kê và thông tin kinh
tế. Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, nâng cao hiệu quả kinh
doanh.
- Tổ chức kiểm tra, quyết toán các dự án đầu tư, công trình đầu tư xây dựng
cơ bản.
- Tổ chức công tác thống kê ở công ty và phối hợp hướng dẫn tổ chức công
tác thống kê ở các đơn vị trong công ty.
- Tổ chức công tác hạch toán kế toán của công ty và phối hợp hướng dẫn tổ
chức công tác hạch toán ở các công trường phân xưởng trong công ty.
- Tổ chức thanh toán các nghiệp vụ mua, bán than và các sản phẩm khác.
- Lập các báo cáo thống kê, báo cáo quyết toán đầu tư, báo cáo tài chính.
- Các nghiệp vụ khác liên quan dến công tác kế toán thống kê.
3.2. Thực tập các vị trí lãnh đạo phân xưởng

21

Lớp Khai Thác G-K57



Bé m«n khai th¸c lé thiªn
c¸o thùc tËp kü s

B¸o

3.2.1. Chức năng và nhiệm vụ của quản đốc phân xưởng
Quản đốc là những người đứng đầu một đơn vị, chịu trách nhiệm trước
Giám đốc Công ty, trước pháp luật về việc quản lý và điều hành mọi hoạt động
trong đơn vị do mình phụ trách. Quản đốc là người có quyền quản lý, điều hành
cao nhất trong đơn vị.
Quản đốc có nhiệm vụ sau:
- Ký nhận các nguồn lực của Công ty giao để tổ chức hoạt dộng sản xuất,
công tác; nhằm thực hiện hoàn thành các mục tiêu, chỉ tiêu kế hoạch, nhiệm vụ để
đạt hiệu quả kinh tế cao.
- Xây dựng các hình thức, biện pháp tổ chức chỉ huy điều hành sản xuất,
các biện pháp quản lý. Đảm bảo chấp hành tốt các chỉ thị, qui định, quyết định của
Công ty, Tập đoàn và Nhà nước về tổ chức khai thác, quản lý tài nguyên, ranh giới
Công ty; về vệ sinh môi trường, trật tự an ninh, an toàn trong khai thác, kinh
doanh than, về quản lý, sử dụng thiết bị, vật tư tài sản, về đào tạo, quản lý sử dụng
và chính sách đối với người lao động.
- Xây dựng đầy đủ nội quy, quy định làm việc cho từng chức danh, từng bộ
phận; nội quy, quy chế vận hành của từng loại phương tiện, thiết bị trong đơn vị và
thường xuyên đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện của cán bộ công nhân.
- Tổ chức phổ biến, hướng dẫn để cán bộ công nhân trong đơn vị hiểu và
thực hiện tốt nội qui, qui định, chủ trương của Công ty, Tập đoàn và chính sách,
pháp luật của Nhà nước. Thực hiện công tác AT-BHLĐ và tổ chức huấn luyện theo
phân cấp.
- Thực hiện chế độ thống kê ghi chép, hạch toán, báo cáo tình hình hoạt

động của đơn vị. Tính toán trả lương và các chế độ khác cho người lao động theo
hướng dẫn, quy định của Công ty.
- Tiếp, làm việc với cán bộ các phòng, ban trong Công ty, với cán bộ các
đoàn kiểm tra và cung cấp những số liệu hoặc báo cáo trình bày những vấn đề
thuộc trách nhiệm theo yêu cầu của đoàn, người kiểm tra.
Quyền hạn, trách nhiệm:
- Tổ chức phân công, giao kế hoạch, nhiệm vụ cho các tổ sản suất, công tác
cho CBCNV trong đơn vị. Kiểm tra, ra mệnh lệnh sản xuất, công tác hằng ca, hằng
ngày và tổ chức kiểm tra, giải quyết những tồn tại vướng mắc để đảm bảo mệnh
lệnh sản xuất, công tác được thực hiện nghiêm túc, đạt kết quả cao.

22

Lớp Khai Thác G-K57


Bé m«n khai th¸c lé thiªn
c¸o thùc tËp kü s

B¸o

- Đề nghị Công ty đề bạt, bố trí, sắp xếp, khen thưởng, kỷ luật, cử đi học,
nâng bậc lương và giải quyết các chế độ khác đối với CNVC trong đơn vị.
- Tham gia với Công ty về việc lập và giao kế hoạch, nhiệm vụ từng thời kỳ
của đơn vị; về tổ chức chỉ huy điều hành sản xuất và các mặt quản lý; về chủ
trương biện pháp duy trì, phát triển nguồn lực trong Công ty.
- Đề nghị với Công ty và chủ động xây dựng biện pháp chăm lo điều kiện
làm việc, cuộc sống của người lao động để CNVC phấn đấu hoàn thành tốt kế
hoạch nhiệm vụ được giao.
3.2.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Phó quản đốc :

Phó Quản đốc, Đội phó là người được Quản đốc (Đội trưởng) uỷ quyền
thay mặt quản lý, điều hành toàn bộ mọi hoạt động sản xuất, công tác của đơn vị
trong một ka hoặc quản lý điều hành một bộ phận lao động, phương tiện, thiết bị
để thực hiện một lĩnh vực công việc hay một số sản phẩm cụ thể trong ka và chịu
trách nhiệm trước Quản đốc (Đội trưởng), trước Công ty về nhiệm vụ được phân
công, uỷ quyền.
a. Đối với Phó quản đốc đi ca:
- Căn cứ vào chỉ tiêu kế hoạch sản xuất, nhiệm vụ công tác được giao; tình
hình ca trước để ra lệnh sản xuất, công tác và an toàn cho từng cá nhân, các tổ xe,
máy phục vụ trong đơn vị.
- Kiểm tra đôn đốc việc thực hiện mệnh lệnh sản xuất công tác và giải
quyết hoặc đề nghị Công ty (qua Phòng ĐKSX) giải quyết những khó khăn vướng
mắc làm ảnh hưởng đến thực hiện kế hoạch nhiệm vụ trong ca, trong ngày của đơn
vị.
- Ghi chép phản ánh đầy đủ, rõ ràng tình hình hoạt động, kết quả sản xuất
trong ca; thực hiện chế độ bàn giao ca và báo cáo với Công ty (qua Phòng ĐKSX)
theo qui định.
- Kiểm tra đôn đốc việc chấp hành nội quy kỷ luật lao động và có quyền đề
nghị đơn vị hoặc Công ty khen thưởng hoặc xử lý kỷ luật những CNVC trong có
có thành tích hoặc vi phạm, không hoàn thành nhiệm vụ.
- Có quyền đề xuất, tham gia với đơn vị hoặc Công ty biện pháp khắc phục
những tồn tại yếu kém trong tổ chức chỉ huy, quản lý sản xuất và đề nghị giải
quyết những vấn đề về cơ chế trả lương, thưởng, về đào tạo bồi dưỡng nâng cao
trình độ, năng lực công tác, về cải thiện điều kiện làm việc, chăm sóc sức khoẻ đời
sống người lao động.

23

Lớp Khai Thác G-K57



Bé m«n khai th¸c lé thiªn
c¸o thùc tËp kü s

B¸o

- Chịu trách nhiệm trước Quản đốc (Đội trưởng) và Công ty về các chỉ tiêu
kế hoạch sản xuất, công tác; về trật tự, an ninh an toàn và mọi hoạt động diễn ra
thuộc địa bàn, thuộc ca mình quản lý.
b. Đối với Phó quản đốc cơ điện, Phó quản đốc Vận tải:
Phó quản đốc cơ điện, Phó Quản đốc Kỹ thuật các PX Vận tải là người
được uỷ quyền thay mặt Quản đốc quản lý điều hành toàn bộ mọi hoạt động về kỹ
thuật vận hành, sử dụng, bảo quản, sửa chữa, quản lý các thiết bị xe, máy, vật tư
thuộc đơn vị.
Phó quản đốc cơ điện, Phó Quản đốc Kỹ thuật các PX Vận tải có quyền hạn
sau:
- Chuẩn bị đủ nội quy, quy trình, quy chế vận hành, sử dụng, bảo quản, sửa
chữa, quản lý cho tất cả các thiết bị xe máy, tổ sửa chữa.
- Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, nhiệm vụ công tác; tình trạng thiết bị xe,
máy, vật tư trong đơn vị và hướng dẫn chỉ đạo của Công ty để lập chương trình, kế
hoạch quản lý sử dụng, sửa chữa và tổ chức triển khai kế hoạch đó theo phân cấp.
- Kiểm tra đôn đốc việc thực hiện kế hoạch, nhiệm vụ; chấp hành nội quy,
quy định kỹ thuật an toàn, kỷ luật lao động trong lĩnh vực phục trách; tổ chức giải
quyết kịp thời những khó khăn vướng mắc, sự cố thiết bị xe máy đảm bảo hoàn
thành kế hoạch sản xuất công tác của đơn vị.
- Mở sổ sách theo dõi, quản lý thiết bị, vật tư theo yêu cầu, hướng dẫn của
Công ty. Nội dung ghi chép đầy đủ, rõ ràng và thực hiện chế độ kiểm kê báo cáo
thường xuyên, đột xuất theo đúng quy định.
- Có quyền đề nghị đơn vị, Công ty khen thưởng, xử lý kỷ luật đối với
CBCN làm nhiệm vụ trong lĩnh vực phục trách; đề xuất, tham gia biện pháp khắc

phục những tồn tại yếu kém trong tổ chức chỉ huy quản lý sản xuất; sử dụng thiết
bị phương tiện, trả lương, thưởng; về đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ năng
lực công tác; về trang bị phương tiện, điều kiện làm việc để đáp ứng yêu cầu
nhiệm vụ công tác
- Phụ trách công tác bồi dưỡng, kèm cặp nâng bậc CNKT hằng năm và
công tác kỹ thuật AT-BHLĐ trong đơn vị.
- Chịu trách nhiệm trước Quản đốc và Công ty về kết quả hoạt động thuộc
lĩnh vực được giao.
3.2.3. Thực tập công tác lãnh đạo, chỉ đạo của phó quản đốc kỹ thuật

24

Lớp Khai Thác G-K57


Bé m«n khai th¸c lé thiªn
c¸o thùc tËp kü s

B¸o

Chức năng, quyền hạn của Phó Giám đốc kỹ thuật:
- Là người thay mặt Giám đốc Công ty chịu trách nhiệm trong việc tổ chức
chỉ huy sản xuất, đảm bảo thực hiện hoàn thành và hoàn thành vượt mức các chỉ
tiêu kế hoạch được giao và trật tự an ninh, an toàn trong quá trình công tác sản
xuất.
- Chủ trì lập và chỉ đạo thực hiện các phương án sản xuất với sự giúp việc
của Phòng Điều khiển sản xuất và các Phòng kỹ thuật.
- Chỉ đạo xây dựng chương trình chỉ huy sản xuất ca, ngày, xây dựng lề lối
làm việc của phòng Điều khiển sản xuất và soạn thảo ban hành những quy định cụ
thể về chỉ huy điều hành không trái với quy định của Công ty.

- Tổ chức phân công nhiệm vụ cụ thể và hướng dẫn chỉ đạo CBCN thuộc
Phòng Điều khiển sản xuất trực tiếp quản lý, đảm bảo thực hiện đầy đủ chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm của Phòng Điều khiển sản xuất.
- Tổ chức rút kinh nghiệm, cải tiến công tác chỉ huy sản xuất, có kế hoạch,
biện pháp bồi dưỡng nâng cao năng lực, trách nhiệm cho CBCN chỉ huy sản xuất
từ Phòng Điều khiển sản xuất đến các đơn vị.
- Phê duyệt nhật lệnh sản xuất hằng ngày, chủ trì kiểm lệnh, nhận xét sản
xuất, công tác, xây dựng biểu đồ tác nghiệp ngày, 10 ngày hay tháng.
- Đề xuất, tham gia với Công ty về sắp xếp tổ chức, nhận xét bố trí đề bạt,
khen thưởng, kỷ luật, cử đi học, nâng bậc lương đối với CBCN thuộc các đơn vị
phụ trách.
- Giải quyết những công việc Phòng Điều khiển sản xuất không giải quyết
được.

25

Lớp Khai Thác G-K57


×