Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

điều trị chấn thương hệ niệu sinh dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.24 MB, 35 trang )

ĐiỀU TRỊ CHẤN THƯƠNG
HỆ NiỆU - SINH DỤC


• Hệ niệu – sinh dục:
– Thận
– Niệu quản
– Bàng quang
– Tuyến tiền liệt
– Niệu đạo
– Tinh hoàn
• Chấn thương:
– Chấn thương kín
– Vết thương


NGUYÊN TẮC CHUNG
• Chiếm 10% chấn thương
• Phân biệt ngay:
– TC sinh tồn không ổn: mổ ngay
– TC sinh tồn ổn


A. BỆNH SỬ:
1. Chi tiết chấn thương: BN, nhân chứng…
2. Té, giao thông, vết thương…

B. KHÁM BỆNH:
1. Dấu sinh tồn
2. Dấu hiệu trên da
3. Xương chậu và máu niệu đạo


C. XÉT NGHIỆM:
1. Máu
2. Nước tiểu


D. X QUANG:
1. Phim không sửa soạn
2. X quang niệu đạo ngược dòng
3. X quang bàng quang ngược dòng
4. CT-Scan với cản quang nội tĩnh mạch
5. Niệu ký nội tĩnh mạch
6. X quang động mạch thận
7. Đồng vị phóng xạ thận


CHẤN THƯƠNG THẬN
• Thận nằm cao,
được che chở
• 50% chấn thương
niệu dục
• 50% dưới 30 tuổi
• Nam/Nữ 4:1


A – CƠ CHẾ
1. Chấn thương kín:
– Nguyên nhân: giao thông, lao động, thể thao,
hành hung
– Kèm tiểu máu nhiều và sốc, nguy cơ tổn thương
mạch máu 25%


2. Chấn thương hở:
– Dao và đạn chiếm 85%
– Kèm tổn thương tạng khác
– Trẻ em bị nhiều hơn do cơ lưng và khung sườn
phát triển không đầy đủ


B – PHÂN LOẠI

(Chiếm 85%)
Độ 1: dập thận, tụ máu dưới vỏ & quanh thận
Độ 2: vỡ vỏ bao và chủ mô < 1cm, không ảnh
hưởng đài thận.
(Vỡ thận 15% chấn thương, 30% vết thương.
Mạch máu 1% chấn thương, 10% vết thương)
Độ 3: vỡ chủ mô > 1cm.
Độ 4: vết vỡ lan tới đài bể thận, hoặc mạch
máu nhỏ
Độ 5: vỡ nhiều mảnh, rách cuống thận



C – CHẨN ĐOÁN
1. Yếu tố theo dõi:
1. Sinh hiệu
2. Tiểu máu
3. Khối máu tụ hông lưng

2. Sinh hiệu không ổn: mổ thám sát ngay

3. Mạch và huyết áp ổn: CT-Scan ***



D – ĐiỀU TRỊ
1. Chấn thương kín:
- Độ 1, 2: theo dõi
- Thận vỡ: mổ khâu thận hoặc cắt thận cứu
mạng
- Dò nước tiểu: bảo tồn hoặc mổ; kháng sinh
2. Vết thương:
– Có tiểu máu: cần mổ khâu vết thương
– Cần tìm các tổn thương phối hợp
– Cắt thận: 10% đâm, 40% đạn



E – BiẾN CHỨNG
1.
2.
3.
4.
5.

Áp xe thận
Teo thận
Hoại tử cực thận
Rò động tĩnh mạch
Tăng huyết áp



CHẤN THƯƠNG NiỆU QUẢN
A – CƠ CHẾ:
1. Chấn thương kín: hiếm gặp đứt khúc nối ở
trẻ em
2. Vết thương: thường gặp
-

Tai biến sản phụ khoa ***
Dao đâm, đạn
Tai biến nội soi niệu


B – CHẨN ĐOÁN
1. Tổn thương do phẫu thuật:
– Đau bụng, sốt, liệt ruột sau mổ
– Rò niệu quản âm đạo
– UIV, CT-Scan, soi bàng quang thông niệu
quản
2. Tổn thương do vết thương:
– Tiểu máu 80%
– UIV, UPR


C – ĐIỀU TRỊ

1. Phát hiện ngay:
– Tùy vị trí và thời điểm phát hiện
– Áp xe, nhiễm trùng: trì hoãn
– Nối niệu quản, cắm vào bàng quang, tạo hình

cơ thănhoặc Boari
2. Phát hiện trễ:
– Mở thận ra da & dẫn lưu
– Tạo hình sau khi ổn định



D – BiẾN CHỨNG
1.
2.
3.
4.

Hẹp niệu quản
Dò niệu quản
Xơ hóa sau phúc mạc
Viêm bể thận thận


CHẤN THƯƠNG BÀNG QUANG
A – CƠ CHẾ:
1. Do tai nạn:
– Vỡ bàng quang sau vỡ xương chậu
– Vỡ bàng quang khi căng
2. Do y thuật:
– Sau tai biến sản phụ khoa
– Sau tai biến phụ khoa


B – PHÂN LOẠI

1. Dập bàng quang
2. Vỡ ngoài phúc mạc
– Nước tiểu tràn vào vùng chậu
– 50% có phối hợp gãy xương chậu

3. Vỡ trong phúc mạc:
– Nước tiểu vào ổ bụng
– Té hoặc chấn thương

4. Vỡ bàng quang tự nhiên
– Bướu, lao, lở loét…


C – CHẨN ĐOÁN
• Ít triệu chứng đặc biệt
• Ngoài phúc mạc
– Chất cản quang ngoài phúc mạc
– Bàng quang hình giọt lệ

• Trong phúc mạc
– Triệu chứng viêm phúc mạc kín đáo
– Trắc nghiệm bơm bàng quang
– Chất cản quang vào phúc mạc



D – ĐiỀU TRỊ
• Cắt lọc và khâu
• Ngoài phúc mạc
– Đặt thông tiểu theo dõi nếu rách ít

– Mổ khâu nếu rách rộng

• Trong phúc mạc
– Mổ thám sát ổ bụng và khâu
– Chú ý các tổn thương phối hợp
– Mổ nội soi



×