Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Hóa học 10. Phân nhóm chính nhóm VI: Nhóm oxi -

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 22 trang )

Hóa học 10. Phân nhóm chính nhóm VI: Nhóm oxi - />I. Phân nhóm chính nhóm VI
Phân nhóm chính nhóm VI hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học gồm các nguyên tố : oxi, lưu huỳnh,
selen, telu và poloni (poloni là nguyên tố phóng xạ).
Nguyên tử của các nguyên tố trong phân nhóm chính đều có 6 electron lớp ngoài cùng ns2 np4. Trong 4
electron ở phân lớp p có 2 electron cặp đôi và 2 electron độc thân.
Do đã có 6 electron ớ lớp ngoài cùng nên khi nhận thêm 2 electron, nguyên tử trở thành ion mang hai đơn vị
điện tích âm. Khi được kích thích, chẳng hạn, với lưu huỳnh cặp electron trong phân lớp 3p và cặp electron
trong phân lớp 3s có thể tham gia liên kết hoá học. Do vậy các nguyên tố của phân nhóm chính nhóm VI có các
số oxi hoá -2 (trong hợp chất với hiđro và kim loại), +4 và +6 (trong hợp chất với oxi và những phi kim có độ
âm điện lớn hơn). Oxi thường có số oxi hoá -2 riêng trong hợp chất OF2, oxi có số oxi hoá +2.
Hợp chất với hiđro của các nguyên tố trong phân nhóm có dạng H2R : H2O, H2S, H2Se, H2Te. Khi tan trong
nước, chúng tạo thành các axit (có cùng công thức) và đọ mạnh của axit tăng theo chiều tăng của số thứ tự các
nguyên tố.
Lưu huỳnh, selen và telu tạo ra các oxit RO2 và RO3, axit tương ứng với các oxit đó có dạng H2RO3 và
H2RO4.
Độ mạnh của những axit này giảm theo chiều tăng của số thứ tự các nguyên tố.
Tính chất hoá học của các nguyên tố trong phân nhóm biến đổi theo quy luật : tính phi kim giảm dần, tính
kim loại tăng dần theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử các nguyên tố. Oxi là phi kim điển hình, còn
telu cũng là phi kim nhưng có vẻ sáng kim loại và dẫn điện.
Oxi và lưu huỳnh là hai nguyên tố phổ biến và có nhiều ứng dụng nhất.
Bài tập khái quát về nhóm oxi
1, Tính chất nào sau đây không đúng đối với nhóm oxi (nhóm VIA)?
Từ nguyên tố oxi đến nguyên tố telu:
A. tính axit của hợp chất hiđroxit giảm dần.
B. tính bền của hợp chất với hiđro tăng dần.
C. bán kính nguyên tử tăng dần.
D. độ âm điện của nguyên tử giảm dần.
2, Các nguyên tử lưu huỳnh, selen, telu ở trạng thái kích thích có thể có
A. 2, 4 electron độc thân.
B. 4, 6 electron độc thân. C. 3, 4 electron độc thân. D. 2, 3 electron độc thân.
3, Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của các nguyên tố nhóm oxi đều có


A. 3 electron độc thân.
B. 2 electron độc thân.
C. 6 electron độc thân.
D. 4 electron độc thân.
4, Dãy nguyên tố nào dưới dây được xếp theo chiều tăng dần tính phi kim (từ trái qua phải)?
A. Mg, Be, S, Cl
B. F, Cl, Br, I
C. Li, Na, K, Rb
D. O, S, Se, Te
5, X, Y là 2 nguyên tố liên tiếp nhau trong nhóm A. Cấu hình electron ngoài cùng của X là 2p4. Vậy vị trí của X
và Y trong bảng hệ thống tuần hoàn là: A. X thuộc chu kì 2, nhóm VIA; Y thuộc chu kì 3, nhóm VIA.
B. X thuộc chu kì 2, nhóm IVA; Y thuộc chu kì 3, nhóm IVA.
C. X thuộc chu kì 2, nhóm VA; Y thuộc chu kì 3, nhóm VIA.
D. Đáp án khác.
6, Điện hóa trị của các nguyên tố O, S trong các hợp chất với các nguyên tố nhóm IA đều là:
A. 2+
B. 6C. 6+
D. 27, Cấu hình electron nguyên tử nào sau đây là bền vững nhất ?
A. 1s22s22p63s23p4
B. 1s22s22p4
C. 1s22s22p6
D. 1s22s22p63s2
8, Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng?
A. Oxi là một nguyên tố có độ âm điện mạnh.
B. Oxi tạo oxit axit với hầu hết các kim loại.
C. Oxi là thiết yếu cho sự cháy.
D. Oxi không có mùi và vị.
9, Khối lượng (gam) của 3,36 lít hỗn hợp khí oxi và nitơ ở điều kiện tiêu chuẩn, có tỷ khối so với hiđro bằng 15
là bao nhiêu?
A. 3,2 g

B. 4,0 g
C. 4,5 g
D. 3,5 g
10, Câu nào dưới đây chỉ ra rằng một trong các chất V, X, Y hoặc Z không thể là một đơn chất:
A. Khi nung Z với lưu huỳnh chỉ thu được một sản phẩm.
B. Khi điện phân nóng chảy chất Y, thu được 2 sản phẩm.
C. Khi nung V trong không khí thì tạo thành một oxit.
D. Khi nung X nó nóng chảy nhưng không bị phân hủy.
II. Oxi
Kí hiệu hoá học
: O.
Khối lượng nguyên tử : 16
Số thứ tự
: 8.
Cấu hình electron
: 1s2 2s2 2p2
Công thức phân tử
: O2
1. Tính chất vật lí của oxi

Trên bước đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng!

1


Hóa học 10. Phân nhóm chính nhóm VI: Nhóm oxi - />Oxi là chất khí không màu, không mùi, không vị, nặng hơn không khí một ít. Oxi ta ít trong nước (ở 20oC,
một lít nước chỉ hoà tan 31 ml oxi). Dưới áp suất của khí quyển, oxi hoá lỏng ở - 183oC. Oxi lỏng có màu xanh
da trời, bị nam châm hút. Trong tự nhiên, oxi có 3 đồng vị :
2. Tính chất hoá học của oxi
Oxi là một phi kim hoạt động. Độ âm điện của nó lớn (3,50, chỉ kém flo) nên trong tất của các dạng hợp chất,

trừ hợp chất với flo, oxi đều thể hiện số oxi hoá -2.
Oxi tạo ra oxit với hầu hết các nguyên tố. Nó phản ứng trực tiếp với tất cả các kim loại, trừ vàng và bạch
kim.
Ví dụ :
2Ca + O2 = 2CaO; 4Al + 3O2 = 2Al2O3
Oxi cũng phản ứng trực tiếp với các phi kim, trừ halogen tạo thành oxit axit.
Ví dụ :
S + O2 = SO2
Hoặc tạo thành oxit không tạo muối:
Ví dụ :
Những phản ứng mà oxi tham gia đều là oxi hoá - khử, trong đó oxi là chất oxi hoá :
Sự cháy, sự gỉ, sự hô hấp và thối rữa là những quá trình xảy ra với sự tham gia của oxi.
Oxi có vai trò quan trọng trong công nghiệm luyện kim.
Bài tập oxi nc
1, Chọn phát biểu đúng: A. Oxi không bao giờ thể hiện tính khử khi phản ứng với những chất khác.
B. Oxi chỉ có hai số oxi hóa là 0 và -2.
C. Số oxi hóa -2 là số oxi hóa bền nhất của oxi.
D. Oxi có dạng thù hình
;
;
.
2, Điều kiện cần để xuất hiện đám cháy là: A. có chất cháy (nhiên liệu, dung môi dễ cháy nổ, gỗ, củi...) (3)
B. có đủ oxi cung cấp cho sự cháy (1) C. Có đồng thời (1), (2), (3) D. có nguồn nhiệt (2)
3, Khi có oxi lẫn hơi nước. Chất nào sau đây là tốt nhất để tách hơi nước ra khỏi khí oxi?
A. Axit sunfuric đặc. B. Dung dịch natri hiđroxit. C. Nhôm oxit.
D. Nước vôi trong.
4, Đốt cháy hoàn toàn a gam cacbon trong V lít oxi (đktc) thu được hỗn hợp khí A có tỉ khối so với hiđro là 20,
dẫn hỗn hợp A vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 10 g kết tủa. Vậy a và V có giá trị lần lượt là
A. 2,4 gam; 4,48 lít. B. 1,2 gam; 3,36 lít. C. 2 gam; 1,12 lít.
D. 2,4 gam; 2,24 lít.

5, Tìm câu sai trong các câu sau: A. Trong các hợp chất, oxi thường có hóa trị II.
B. Để điều chế oxi trong công nghiệp người ta thường phân hủy những hợp chất giàu oxi, kém bền với nhiệt
như KMnO4, KClO3, H2O2...
C. O2 là phi kim hoạt động hóa học mạnh.
D. Khí O2 nặng hơn không khí.
6, Dùng đèn xì axetilen - oxi để hàn hoặc cắt kim loại, phản ứng xảy ra là: C2H2 + 5/2O2
2CO2 + H2O
Để đốt cháy 1 mol C2H2 cần bao nhiêu thể tích O2 ở điều kiện tiêu chuẩn?
A. 65 lít
B. 8,96 lít
C. 22,4 lít
D. 56 lít
7, Cho phản ứng: C8H18 + O2
CO2 + H2O. Ở điều kiện tiêu chuẩn, thể tích không khí cần để đốt cháy hết 228
gam octan (C8H18) là: A. 560 lít
B. 22,4 lít C. 2800 lít D. 2050 lít
8, Oxit nào là hợp chất ion? A. CaO
B. SO3
C. SO2
D. CO2
9, Chọn câu trả lời đúng trong số các câu sau:
A. Oxi là chất khí nhẹ hơn không khí.
B. Oxi chiếm phần thể tích lớn nhất trong khí quyển.
C. Oxi tan nhiều trong nước.
D. Oxi chiếm phần khối lượng lớn nhất trong vỏ trái đất.
10, Đốt 13 g bột một kim loại hóa trị II trong oxi dư đến khối lượng không đổi thu được chất rắn X có khối
lượng 16,2 g (giải sử hiệu suất phản ứng là 100%). Kim loại đó là: A. Cu
B. Ca
C. Fe
D. Zn

3. Dạng thù hình của oxi : ozon
Phân tử ozon gồm 3 nguyên tử oxi O3. Tuy do có cùng một nguyên tố tạo nên nhưng ozon có tính chất khác
oxi.
Ozon là chất khí có mùi xốc. Nó phá huỷ các chất hữu có, oxi hoá nhiều kim loại, trong đó có bạc. Ozon là
chất oxi hoá mạnh hơn oxi.
Chẳng hạn, nó đẩy được iot ra khỏi dung dịch kali iotua (O2 không có phản ứng này) :

Trên bước đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng!

2


Hóa học 10. Phân nhóm chính nhóm VI: Nhóm oxi - />Dung dịch KI được sử dụng để nhận ra ozon.
Ozon có tính oxi hoá mạnh là do phân tử của nó kém bền vững, dễ bị phân huỷ thành oxi nguyên tử:O 3 = O2+O
Là chấy oxi hoá mạnh nên ozon diệt được các vị khuẩn và do đó được dùng để diệt trùng trong nước và khử
trùng không khí.
Bài tập oxi – ozon cb
1, Trong những câu sau, câu nào sai khi nói về ứng dụng của ozon?
A. Dùng ozon để khử trùng nước ăn, khử mùi, chữa sâu răng, bảo quản hoa quả.
B. Dùng ozon để tẩy trắng các loại tinh bột, dầu ăn và nhiều chất khác.
C. Không khí chứa ozon với lượng lớn có lợi cho sức khỏe con người.
D. Không khí chứa lượng nhỏ ozon (dưới 10-6% theo thể tích) có tác dụng làm cho không khí trong lành.
2, Tính chất nào sau đây không đúng với nhóm oxi?
Từ nguyên tố oxi đến nguyên tố telu,
A. bán kính nguyên tử giảm dần.
B. Các nguyên tố trong nhóm oxi là những nguyên tố phi kim mạnh.
C. độ âm điện của nguyên tử giảm dần. D. tính bền của hợp chất với hiđro giảm dần.
3, Cho hỗn hợp khí oxi và ozon, sau một thời gian ozon bị phân hủy hết (2O3
3O2) thì thể tích khí tăng lên
so với ban đầu là 2 lít. Thể tích của ozon trong hỗn hợp ban đầu là: A. 4 lít O3 B. 3 lít O3 C. 6 lít O3 D. 2 lít O3

4, Trong các câu sau, câu nào sai?
A. Oxi là chất khí không màu, không mùi, không vị.
B. Oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.
C. Oxi nặng hơn không khí.
D. Oxi tan nhiều trong nước.
5, Trong các hợp chất, lưu huỳnh, selen, telu có các số oxi hóa là:
A. +2, +4, +6.
B. -2, +2, +4.
C. -2, +3, +4.
D. -2, +4, +6.
6, Trong nhóm oxi, khả năng oxi hóa của các chất luôn: A. giảm dần từ telu đến oxi.
B. tăng dần từ oxi đến telu. C. giảm dần từ oxi đến telu. D. tăng dần từ lưu huỳnh đến telu trừ oxi.
7, Oxi tác dụng được với tất cả các chất trong dãy
A. S, N2, Pt, P.
B. C, Cl2, K, Zn.
C. Al, Fe, S, Br2.
D. Mg, P, N2, SO2.
8, Oxi và ozon là các dạng thù hình của nhau vì:
A. có cùng số proton và nơtron.
B. chúng được tạo ra từ cùng một nguyên tố hóa học oxi.
C. đều là đơn chất nhưng số lượng nguyên tử trong phân tử khác nhau.
D. đều có tính oxi hóa.
9, Từ năm 2003, nhờ bảo quản bằng nước ozon, mận Bắc Hà - Lào Cai đã có thể chuyên chở vào thị trường
thành phố Hồ Chí Minh, nhờ đó bà con nông dân đã có thu nhập cao hơn. Nguyên nhân nào sau đây làm cho
nước ozon có thể bảo quản hoa quả tươi lâu ngày: A. Ozon độc và dễ tan trong nước hơn oxi.
B. Ozon là một khí độc.
C. Một nguyên nhân khác.
D. Ozon có tính chất oxi hóa mạnh, khả năng sát trùng cao và dễ tan trong nước hơn oxi.
10, Sau khi ozon hóa 100 ml khí oxi, đưa nhiệt độ về trạng thái trước phản ứng thì áp suất giảm 5% so với áp
suất ban đầu. Thành phần % của ozon trong hỗn hợp sau phản ứng là: A. 20,0% B. 5,0%. C. 15,8%. D. 10,5%.

Bài tập ozon nc
1, Số oxi hóa của oxi trong phân tử H2O2 là -1. Trong phản ứng nào sau đây H2O2 đóng vai trò chất khử?
A. H2O2 + FeSO4 + H2SO4
Fe2(SO4)3 + H2O
B. H2O2 + Cl2
O2 + HCl
C. H2O2 + KI
I2 + KOH
D. H2O2 + KCrO2 + KOH
K2CrO4 + H2O
2, 96 gam oxi được tạo ra từ phản ứng phân tích ozon. Số mol ozon cần cho phản ứng này là:
A. 5
C. 1
B. 2
D. 3
3, Cho H2O2 vào dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4, sản phẩm của phản ứng là
A. MnSO4 + K2SO4 + H2O.
B. MnSO4 + KOH.
C. MnSO4 + O2 + K2SO4 + H2O.
D. K2SO4 + Mn(OH)3 + H2O.
4, Trong phản ứng hóa học : Ag2O + H2O2
Ag + H2O + O2. Các chất tham gia phản ứng có vai trò là gì ?
A. H2O2 là chất oxi hóa, Ag2O là chất khử.
B. Ag2O vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử
C. Ag2O là chất oxi hóa, H2O2 là chất khử
D. H2O2 vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.
5, Để tăng hiệu quả tẩy trắng của bột giặt, người ta thường cho thêm một ít bột natri peoxit (Na2O2), do Na2O2
tác dụng với nước sinh ra hiđro peoxit (H2O2) là chất oxi hóa mạnh, có thể tẩy trắng được quần áo:
Na2O2 + 2H2O
2NaOH + H2O2; 2H2O2

2H2O +O2 . Vì vậy, bột giặt được bảo quản tốt nhất bằng cách:
A. cho bột giặt vào trong hộp không có nắp và để trong bóng râm.
B. cho bột giặt vào trong hộp không có nắp và để ra ngoài ánh sáng.
C. cho bột giặt vào trong hộp kín và để nơi khô mát.
D. cho bột giặt vào trong hộp có nắp và để ra ngoài nắng.
6, Các hợp chất của dãy nào vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử?
A. Cl2O7, SO3, CO2
B. H2SO4, H2S, HCl
C. H2O2, SO2, FeSO4
D. H2S, KMnO4, HI
Trên bước đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng!

3


Hóa học 10. Phân nhóm chính nhóm VI: Nhóm oxi - />7, Câu nào sau đây không diễn tả đúng tính chất của các chất?
A. H2S và H2SO4 cùng có tính oxi hóa, nhưng H2SO4 có tính oxi hóa yếu hơn.
B. O2 và O3 cùng có tính oxi hóa, nhưng O3 có tính oxi hóa mạnh hơn.
C. H2SO3 và H2SO4 cùng có tính oxi hóa, nhưng H2SO4 có tính oxi hóa mạnh hơn.
D. H2O và H2O2 cùng có tính oxi hóa, nhưng H2O có tính oxi hóa yếu hơn.
8, Một hỗn hợp khí O2 và CO2 có tỷ khối so với hiđro là 19. Khối lượng mol trung bình (gam) của hỗn hợp khí
trên và tỷ lệ % theo thể tích của O2 là: A. 40% và 40% C. 38% và 40% B. 38g và 50% D. 36% và 50%
9, Khi cho ozon tác dụng lên giấy tẩm dung dịch KI và hồ tinh bột, thấy xuất hiện tượng màu xanh. Hiện tượng
này xảy ra là do: A. sự oxi hóa tinh bột. B. sự oxi hóa kali. C. sự oxi hóa ozon. D. sự oxi hóa iotua.
10, Sục khí O3 vào dung dịch KI có nhỏ sẵn vài giọt hồ tinh bột, hiện tượng quan sát được là
A. dung dịch có màu vàng nhạt.
B. dung dịch trong suốt.
C. dung dịch có màu xanh.
D. dung dịch có màu tím.
Bài tập tổng hợp oxi - ozon

1. Khác với nguyên tử O, ion oxit O2 có :
A. Bán kính ion nhỏ hơn và ít electron hơn.
B. Bán kính ion nhỏ hơn và nhiề electron hơn.
C. Bán kính ion lớn hơn và ít electron hơn.
D. Bán kính ion lớn hơn và nhiều electron hơn.
2. Cấu hình electron sau đây là của nguyên tử nào ?
Cấu hình electron
Nguyên tử
2
2
4
A. 1s 2s 2p
a.
S
B. 1s22s22p63s23p4
b.
O
2
2
5
C. 1s 2s 2p
c.
Cl
D. 1s22s22p63s22p5
d.
F
3. Nêu phương pháp hoá học để phân biệt các chất khí không màu sau : hiđro clorua, cacbon đioxit, oxi, ozon.
4. So sánh thể tích khí oxi thu được (đktc) khi nhiệt phân huỷ KMnO4, KClO3 trong các trường hợp sau :
a) Các chất có cùng khối lượng.
b) Các chất có cùng số mol.

5. Điền vào bảng sau để so sánh hai thí nghiệm về điện phân các dung dịch :
Dung dịch
Sản phẩm
Sản phẩm
Điều chế
điện phân
ở cực dương
ở cực âm
Khí oxi
Khí clo
Viết các phương trình điện phân.
6. Điều chế khí oxi bằng cách nhiệt phân huỷ KMnO4. Kết quả của thí nghiệm được ghi lại như sau :
Thể tích O2 thu
Thể tích O2 thu
Thời gian (s)
Thời gian (s)
được (cm3)
được (cm3)
0
0
40
78
10
8
50
87
20
28
60
90

30
57
70
90
a. Vẽ đồ thị biểu diễn thể tích khí oxi thu được theo thời gian (trục tung là thể tích khí oxi, trục hoành là thời
gian).
b. Dùng đồ thị để cho biết thể tích khí oxi thu được ở thời điểm : 25 giây; 45 giây
c. Ở thời điểm nào thì phản ứng kết thúc ?
7. Khí oxi điều chế được có lẫn hơi nước. Dẫn khí oxi ẩm đi qua chất nào sau đây để được khí oxi khô ?
A. Al2O3
C. Dung dịch Ca(OH)2
B. CaO
D. Dung dịch HCl
8. a) Cho biết tên hai dạng thù hình của nguyên tố oxi.
b) So sánh tính chất hoá học của hai dạng thù hình. Dẫn ra PTHH để minh hoạ.
9. Có một hỗn hợp khí gồm oxi và ozon. Hỗn hợp khí này có tỉ khối đối với hiđro bằng 18. Hãy xác định thành
phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí.
10. Hỗn hợp khí A gồm có O2 và O3, tỉ khối của hỗn hợp khí A đối với khí H2 là 19,2. Hỗn hợp khí B gồm có
H2 và khí CO, tỉ khối của hỗn hợp khí B đối với H2 là 3,6.
a) Tính thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí có trong hỗn hợp khí A và B.
b) Một mol khí A có thể đốt cháy hoàn toàn bao nhiêu mol khí CO ?
Hướng dẫn BT tổng hợp oxi - ozon
1. So sánh bán kính nguyên tử với ion cùng loại :
 Nếu là ion dương (cation) sẽ có ít electron hơn nguyên tử, và bán kính của ion dương nhỏ hơn bán kính
nguyên tử.
Trên bước đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng!

4



Hóa học 10. Phân nhóm chính nhóm VI: Nhóm oxi - /> Nếu là ion âm (anion) sẽ có nhiều electron hơn nguyên tử và bán kính của ion âm lớn hơn bán kính nguyên
tử.
Trả lời : D.
2.
A–b
B –a
C–d
D–c
3. Có thể phân biệt các khí này bằng trình tự những thí nghiệm :
 Dùng dung dịch Ca(OH)2 để nhận biết khí cacbonic.
 Dùng dung dịch chứa hỗn hợp KI và hồ tinh bột để nhận biết khí ozon.
 Dùng giấy quỳ tím tẩm nước để phân biệt khí hiđro clorua.
 Khí còn lại là oxi được nhận biết bằng than hồng.
o

t
4. PTHH của phản ứng điều chế khí oxi: 2KMnO ��
� K 2 MnO4 (r)  MnO2 (r)  O2 (k)
4

(1)

o

t
2KClO3 ��� 2KCl(r)  3O2 (k) (2)
a) Nếu các chất có cùng khối lượng :
Theo (1) : 316 g KMnO4 điều chế được 1 mol O2.
Theo (2) : 245 g KClO3 điều chế được 3 mol O2.
3.316

�3,87 (mol) O2.
Vậy 316 g KClO3 điều chế được :
245
Kết luận : Nếu dùng cùng một khối lượng thì thể tích khí oxi thu được từ KClO3 nhiều hơn 3,87 lần so với
KMnO4.
b) Nếu các chất có cùng số mol :
Theo (1) : 2 mol KMnO4 điều chế được 1 mol khí O2.
Theo (2) : 2 mol KClO3 điều chế được 3 mol khí O2.
Kết luận : Nếu dùng cùng số mol thì thể tích khí oxi thu được từ KClO3 nhiều hơn 3 lần so với KMnO4.

5. Ta có bảng sau khi điền :

Dung dịch
điện phân
Khí oxi
H2O pha thêm H2SO4
Khí clo
NaCl (có màng ngăn)
Phương trình điện phân :
Điều chế

Sản phẩm
ở cực dương
Khí oxi
Khí clo

Sản phẩm
ở cực âm
Khí hiđro
Khí hiđro


i�
n ph�
n


p
� 2NaOH  H 2  Cl2
2H 2 O ��� 2H2  O2 ; 2NaCl  2H 2 O ������
c�m�
ng ng�
n
6. a) Xem đồ thị sau :
VO (cm3 )
2

t (s)

b) Thể tích khí oxi thu được ở các thời điểm :
 25 giây : Khoảng 40 cm3.
 45 giây : Khoảng 83 cm3.
c) Phản ứng kết thúc ở thời điểm 60 giây và thể tích khí oxi thu được là 90 cm3.
Trên bước đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng!

5


Hóa học 10. Phân nhóm chính nhóm VI: Nhóm oxi - />7. B.
8. HS tự làm
9. Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí: M = 18.2 = 36 (g)

48x  32y
Đặt x và y là số mol O3 và O2 có trong 1 mol hỗn hợp khí, ta có phương trình đại số:
= 36
xy
Giải phương trình, ta có y = 3x. Biết rằng tỉ lệ phần trăm về số mol khí cũng là tỉ lệ về thể tích : Thể tích khí oxi
gấp 3 lần thể tích khí ozon. Thành phần của hỗn hợp khí là 25% ozon và 75% oxi.
10. a) Đáp số :
Hỗn hợp khí A : 60% O2 và 40% O3.
Hỗn hợp khí B : 80% H2 và 20% CO.
b) PTHH của các phản ứng : 2CO + O2  2CO2
(1); 3CO + O3  3CO2 (2)
Trong 1 mol hỗn hợp khí A có 0,6 mol O2 và 0,4 mol O3.
Theo (1) : 0,6 mol O2 đốt cháy được 1,2 mol CO.
Theo (2) : 0,4 mol O3 đốt cháy được 1,2 mol CO.
Kết luận : 1 mol hỗn hợp khí A đốt cháy được 2,4 mol khí CO.
III. Lưu huỳnh
Kí hiệu hoá học
:S
Khối lượng nguyên tử : 32
Số thứ tự
: 16
Cấu hình electron
: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4
1. Tính chất vật lí và cấu tạo phân tử của lưu huỳnh
Lưu huỳnh là chất rắn màu vàng, giòn, thực tế không tan trong nước, không thấm nước nhưng tan nhiều
trong các dung môi hữu cơ như : rượu, benzen..., dẫn điện và dẫn nhiệt kém.
Lưu huỳnh sôi ở 444,6oC tạo thành hơi màu đỏ nâu. Nếu làm nguội nhanh thì hơi lưu huỳnh chuyển thành
bột mịn, gồm những tinh thể nhỏ, gọi là lưu huỳnh hoa.
Ở trạng thái rắn, mỗi phân tử lưu huỳnh gồm 8 nguyên tử (S8) khép kín thành vòng.


Do mạng tinh thể lưu huỳnh là mạng phân tử nên lưu huỳnh nóng chảy ở nhiệt độ tương đối thấp 112,8oC,
chỉ cao hơp nhiệt độ sôi của nước một ít. Nếu tiếp tục đun nóng đến 187oC lưu huỳnh lỏng trở nên sẫm, có màu
vàng nâu và đặc lại, gọi là lưu huỳnh dẻo. Đó là một dạng thù hình của lưu huỳnh. Trong lưu huỳnh dẻo phân tử
lưu huỳnh có cấu tạo mạch rất dài giống như phân tử cao su nên lưu huỳnh có tính đàn hồi. Như vậy, tồn tại
những phân tử lưu huỳnh có thành phần khác nhau. Để đơn giản, ta chỉ viết phân tử lưu huỳnh gồm 1 nguyên tử
: S.
2. Tính chất hoá học của lưu huỳnh
Là một phi kim khá hoạt động, lưu huỳnh dễ tạo ra hợp chất với nhiều kim loại, thường là khi đu nóng.
Chẳng hạn, hỗn hợp gồm bột sắt và bột lưu huỳnh nếu được đun nhẹ lúc đầu thì phản ứng xảy ra rất mạnh,
toả nhiều nhiệt : Fe + S = FeS
Phản ứng giữa lưu huỳnh với nhôm hoặc với kẽm cũng xảy ra mãnh liệt kèm theo sự loé sáng. Những sợi dây
đồng mảnh có thể cháy trong hơi lưu huỳnh tạo ra CuS màu đen.
Thuỷ ngân phản ứng với lưu huỳnh ở ngay nhiệt độ thường : Hg + S = HgS
Hợp chất của lưu huỳnh với kim loại thuộc loại muối, gọi là sunfua (FeS - sắt sunfua, Al2S3 - nhôm
sunfua, .....)
Lưu huỳnh cũng phản ứng trực tiếp với hiđro. Khi dẫn hiđro vào ống nghiệm đứng lưu huỳnh đang sôi thì ở
đầu ống dẫn khí xuất hiện khí mùi trứng thối, đó là hiđro sunfua : H2 + S = H2S
Phản ứng này không thực hiện đến cùng.
Từ những sản phẩm của các phản ứng đã nêu, ta thấy oxi và lưu huỳnh tạo ra những hợp chất có thành phần
giống nhau và ở đó oxi và lưu huỳnh đều có số oxi hoá -2 :

Trên bước đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng!

6


Hóa học 10. Phân nhóm chính nhóm VI: Nhóm oxi - />
Lưu huỳnh tác dụng hầu như với tất cả các phi kim, trừ nitơ và iot.
Khi bị đốt, lưu huỳnh cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh, tạo ra lưu huỳnh (IV) oxit: S+O 2=SO2
Trong các oxit SO2 và SO3, do độ âm điện của lưu huỳnh (2,5) nhỏ hơn của oxi nên liên kết cộng hoá trị giữa

oxi và lưu huỳnh là có cực, số oxi hoá của lưu huỳnh trong các oxit đó là +4 và +6.
Tóm lại, trong những phản ứng với kim loại và hiđro thì lưu huỳnh là chất oxi hoá, còn trong phản ứng với
phi kim hoạt động hơn, chẳng hạn oxi, thì lưu huỳnh là chất khử.
3. Lưu huỳnh trong tự nhiên - Ứng dụng của lưu huỳnh
a. Lưu huỳnh thuộc loại nguyên tố phổ biến, nó chiếm 0,05% khối lượng vỏ Trái Đất. Trong tự nhiên, lưu
huỳnh ở trạng thái tự do (Italia, Mĩ, Nhật Bản, Liên Xô cũ là những nước có mỏ lưu huỳnh lớn) và trong thành
phần hợp chất. Những quặng chứa lưu huỳnh là : pirit FeS2, xfalerit SnS, galen PbS, muối Na2SO4.10H2O, thạch
cao CaSO4.2H2O, muối chát MgSO4.7H2O. Lưu huỳnh cũng có trong cơ thể động vật và thực vật (trong thành
phần của protein).
b. Lưu huỳnh có nhiều ứng dụng. Trong công nghiệp, lưu huỳnh được dùng chủ yếu để sản xuất axit
sunfuric. Một lượng lớn lưu huỳnh dùng để luyện cao su : nó làm tăng độ bền chắc và tính đàn hồi của cao su.
Nếu cho nhiều lưu huỳnh vào cao su thì được chất dẻo ebonit dùng làm chất cách điện. Lưu huỳnh còn được
dùng để trừ sâu cho một số loại cây, để chế thuốc súng đen, thuốc đầu que diêm, chế mỡ chữa bệnh ngoài da
v.v...
Bài tập lưu huỳnh cb
1, Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không là phản ứng oxi hóa - khử?
A. H2SO4 + Fe
Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
B. H2SO4 + S
SO2 + H2O
C. H2SO4 + FeO
Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O D. H2SO4 + Fe3O4
FeSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O
2, Trong phản ứng: 3S + 6KOH
2K2S + K2SO3 + 3H2O. Lưu huỳnh đóng vai trò là
A. chất khử.
B. không là chất oxi hoá cũng không là chất khử.
C. chất oxi hoá.
D. là chất oxi hoá nhưng đồng thời cũng là chất khử.
3, Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất hóa học của lưu huỳnh ?

A. Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hóa.
B. Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
C. Lưu huỳnh chỉ có tính khử.
D. Lưu huỳnh không có tính oxi hóa và không có tính khử.
4, Trong phản ứng : SO2 + 2H2S
3S + 2H2O. Câu nào diễn tả đúng tính chất của chất ?
A. Lưu huỳnh bị oxi hóa và hiđro bị khử.
B. Lưu huỳnh bị khử và hiđro bị oxi hóa.
C. Lưu huỳnh trong SO2 bị khử, lưu huỳnh trong H2S bị oxi hóa.
D. Lưu huỳnh bị khử và không có chất nào bị oxi hóa.
5, Hãy chọn đáp án sai.
Để chứng minh dung dịch H2S có tính khử, người ta dùng phản ứng hóa học sau đây:
A. H2S + 4Cl2 + 4H2O
H2SO4 + 8HCl
B. 2H2S + O2
2H2O + 2S
C. NaOH + H2S
Na2S + H2O
D. 2H2S + 3O2
2H2O + 2SO2
6, Trong các phản ứng sau, phản ứng nào thể hiện tính oxi hóa của lưu huỳnh đơn chất?
A. S + Na2SO3
Na2S2O3
B. S + Zn
ZnS
C. S + O2
SO2
D. S + HNO3
SO2 + NO2 + H2O
7, Chọn cấu hình electron nguyên tử đúng của lưu huỳnh:

A. 1s22s22p53s23p2
B. 1s22s22p63s23p5
C. 1s22s22p63s23p4
D. 1s22s22p63s23p3
8, Trước đây nguyên liệu chính để sản xuất axit sunfuric là pirit (FeS2). Ngày nay, nguyên liệu chính để sản
xuất axit H2SO4 là lưu huỳnh (S). Lí do nào sau đây là đúng? A. Chống ngộ độc chất xúc tác.
B. Tiết kiệm chi phí năng lượng.
C. Tất cả đều đúng.
D. Giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
E. Giảm thiểu ô nhiễm môi trường. (1)
9, Trong hợp chất nào, nguyên tố S không thể hiện tính oxi hóa?
A. Na2SO3
B. SO2
C. H2SO4
D. Na2S
10, Dãy đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử?
A. Cl2, O3, S
B. Na, F2, S
C. S, Cl2, Br2
D. Br2, O2, Ca
Bài tập lưu huỳnh nc
1, Nguyên tử của nguyên tố nào ở trạng thái cơ bản có số electron độc thân lớn nhất?
A. Cl (Z = 17)
B. S (Z = 16)
C. Si (Z = 14)
D. P (Z = 15)
2, Trong số các câu sau đây, câu nào không đúng: A. Lưu huỳnh nóng chảy ở nhiệt độ tương đối thấp.
B. Lưu huỳnh là một chất rắn màu vàng.
C. Lưu huỳnh không tan trong nước.
Trên bước đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng!

7


Hóa học 10. Phân nhóm chính nhóm VI: Nhóm oxi - />D. Lưu huỳnh không tan trong dung môi hữu cơ.
3, Nhận xét nào dưới đây là sai? Khi biết công thức hóa học của một hợp chất của lưu huỳnh, ta có thể xác định
được đại lượng ? A. Thành phần phần trăm của các nguyên tố trong hợp chất.
B. Những nguyên tố hóa học tạo nên hợp chất.
C. Số nguyên tử của các nguyên tố trong hợp chất.
D. Số phân tử của hợp chất.
4, Cho 10,4 g hỗn hợp gồm Fe và Mg tác dụng vừa đủ với 9,6 g S. Thành phần phần trăm theo khối lượng của
Fe và Mg trong hỗn hợp đó lần lượt là: A. 72% và 28%.
B. 53,85% và 46,15%.
C. 63,8% và 36,2%.
D. 52,76% và 47,24%.
5, Để phân biệt được tất cả các dung dịch riêng biệt sau: NaNO3, MgCl2, FeCl3, Al(NO3)3, NaHSO4 cần dùng
hóa chất nào? A. Mg(OH)2
B. NaOH
C. Ba(OH)2
D. KOH
6, Đốt cháy hoàn toàn 4,48 g lưu huỳnh rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dịch
Ba(OH)2 0,5M. Lượng chất kết tủa thu được sau phản ứng là: A. 21,7 g B. 10,85 g C. 16,725 g D. 13,02 g
7, Số oxi hóa của lưu huỳnh trong một loại hợp chất oleum H2S2O7 là: A. +2 B. +6 C. +4 D. +8
8, Phát biểu nào không đúng khi nói về khả năng phản ứng của lưu huỳnh?
A. S vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
B. Hg phản ứng với S ngay ở nhiệt độ thường.
C. Ở nhiệt độ thích hợp, S tác dụng với hầu hết các phi kim và thể hiện tính oxi hóa.
D. Ở nhiệt độ cao, S tác dụng với nhiều kim loại và thể hiện tính oxi hóa.
9, Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp p là 10. Nguyên tố X là: A. S B. Cl C. Ne D. O
10, Cho các chất: CuS, Cu2S, CuO, Cu2O. Hai chất có hàm lượng % theo khối lượng của đồng bằng nhau là:
A. Không có cặp chất nào

B. Cu2S và Cu2O
C. CuS và CuO D. Cu2S và CuO
Bài tập tổng hợp lưu huỳnh
1. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử lưu huỳnh là : A. 3s23p4 B. 2s22p4 C. 3s23p6 D. 2s22p6
Hãy chọn phương án đúng.
2. Hãy cho biết :
1. Dạng thù hình nào của lưu huỳnh bền ở nhiệt độ phòng ?
2. Trường hợp nào phân tử lưu huỳnh có cấu tạo dạng vòng 8 nguyên tử S ?
3. Trường hợp nào phân tử lưu huỳnh có cấu tạo mạch thẳng có n nguyên tử S ?
4. Trường hợp nào phân tử lưu huỳnh có 1 hoặc 2 nguyên tử S ?
3. Từ những chất khí sau : Hiđro sunfua, lưu huỳnh đioxit, oxi. Hãy trình bày các phương pháp điều chế chất
rắn là lưu huỳnh, viết phương trình hoá học (có ghi điều kiện của phản ứng). Phân tích vai trò của các chất tham
gia phản ứng.
4. Đun nóng một hỗn hợp gồm 6,4 g bột lưu huỳnh và 15 g bột kẽm trong môi trường kín không có không khí.
1. Viết phương trình hoá học của phản ứng ;
2. Cho biết vai trò các chất tham gia phản ứng ;
3. Chất nào còn lại sau phản ứng ? Khối lượng là bao nhiêu ?
5. Nung nóng một hỗn hợp gồm 0,54 g bột nhôm, 0,24 g bột magie và bột S dư. Những chất sau phản ứng cho
tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng dư. Khí sinh ra được dẫn vào dung dịch Pb(NO3)2 có nồng độ 0,1M.
1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra ;
2. Tính thể tích dung dịch Pb(NO3)2 vừa đủ để phản ứng hết với chất khí được dẫn vào.
6. Đun nóng hỗn hợp gồm 5,6 g bột sắt và 1,6 g bột lưu huỳnh thu được hỗn hợp X. Cho hỗn hợp X phản ứng
hoàn toàn với 500 ml dung dịch HCl, thu được hỗn hợp khí A và dung dịch B (hiệu suất của phản ứng là
100%).
1. Tính thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí A ;
2. Biết rằng cần phải dùng 125 ml dung dịch NaOH 0,1 M để trung hoà HCl dư trong dung dịch B. Hãy
tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng.
Hướng dẫn bài tập tổng hợp lưu huỳnh
1. A
2. 1. Lưu huỳnh tà phương (S) bền ở nhiệt độ phòng.

2. Lưu huỳnh tà phương (S) và lưu huỳnh đơn tà (S) ở trạng thái rắn hoặc khi nóng chảy thành chất lỏng
màu vàng linh động(119oC), phân tử của chúng có cấu tạo vòng gồm 8 nguyên tử lưu huỳnh (S8).
3. Cả hai dạng thù hình của lưu huỳnh đều có cấu tạo phân tử mạch thẳng chứa n nguyên tử (Sn). Khi chúng ở
trạng thái quánh nhớt, màu nâu đỏ (187oC đến dưới 445oC).
4. Phân tử lưu huỳnh có 1 hoặc 2 nguyên tử (S, S2) khi chúng ở trạng thái hơi (1400o đến 1700oC).
3. 1. Dùng oxi để oxi hoá H2S thành S :
2

0

o

0

2

C
2 H S + O  t
 2 S + 2H2 O
2
2

Trên bước đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng!

8


Hóa học 10. Phân nhóm chính nhóm VI: Nhóm oxi - />O2 : Chất oxi hoá hay chất bị khử.
H2S : Chất khử hay chất bị oxi hoá
2. Dùng hiđro sunfua khử lưu huỳnh đioxit, nói cách khác dùng lưu huỳnh đioxit oxi hoá hiđro sunfua

thành lưu huỳnh :
2

4

0

0

0

2 H S + S O   3 S + 2H2O
2
2
4. 1. Phương trình phản ứng :
2  2

Zn + S  Zn S
2. Zn : Chất khử, chất bị oxi hoá
S : Chất oxi hoá, chất bị khử.
3. Dư 2 g Zn.
5. 1. Các phương trình phản ứng :
Mg + S  MgS
(1)
2Al + 3S  Al2S3
(2)
2. Thể tích dung dịch Pb(NO3)2 cần dùng :
Các chất sau phản ứng (1) và (2) là MgS, Al2S3 và bột S dư cho tác dụng với H2SO4 loãng, xảy ra các phản ứng
sau :
MgS + H2SO4  MgSO4 + H2S

(3)
Al2S3 + 3H2SO4  Al2(SO4)3 +3H2S
(4)
Dẫn khí H2S sinh ra ở các phản ứng (3) và (4) vào dung dịch Pb(NO3)2 loãng :
H2S +Pb(NO3)2  PbS + 2HNO3
(5)
Số mol Mg và Al tham gia phản ứng (1) và (2) :
0,54
0,24
nAl =
=0,02 ;
nMg =
=0,01
27
24
Số mol MgS và Al2S3 sinh ra ở (1) và (2) là :
nAl2S3 = 0,01
nMgS = 0,01 ;
Số mol H2S sinh ra ở (3) và (4) là :
nH2S  nMgS  0,01;
nH2S  3nAl2S3  0,01�3  0,03
Số mol Pb(NO3)2 tham gia (5) là :
nPb(NO3)2 nH2S = 0,01 + 0,03 = 0,04
Thể tích dung dịch Pb(NO3)2 cần dùng :
1000  0,04
VPb(NO3)2 
= 400 (cm3)
0,1
6. Chất sau phản ứng gồm có 0,05 mol FeS và 0,05 mol Fe dư tác dụng với dung dịch HCl (dư) sinh ra hỗn hợp
A gồm có 0,05 mol H2 và 0,05 mol H2S. Hỗn hợp A có thành phần : 50% H2 và 50% H2S (theo thể tích)

Số mol HCl dư bằng số mol NaOH tham gia phản ứng là 0,0125 mol. Tổng số mol HCl có trong dung
dịch là :
0,1 + 0,1 + 0,0125 = 0,2125 mol
Nồng độ mol của dung dịch HCl là 0,425 mol/l.
IV. Hiđro sunfua
1.Tính chất vật lí của hiđro sunfua H2S
Hiđro suafua là chất khí không màu, nặng hơn không khí một ít, mùi trứng thối. Ở 20oC, 1 lít nước hoà tan
khoảng 2,5 lít hiđro sunfua. Dung dịch hiđro sunfua trong nước gọi là nước hiđro sunfua hay axit sunfuhiđric.
Hiđro sunfua rất độc. Nếu ngửi nhiều hiđro sunfua thì đau đầu, buồn nôn, không phân biệt được các mùi
khác nhau. Do vậy, những thí nghiệm với hiđro sunfua đều được thực hiện trong những dụng cụ có độ kín đảm
bảo.
2. Tính chất hoá học của hiđro sunfua H2S
Hiđro sunfua là chất khử mạnh.
Hiđro sunfua chaáytrong không khí với ngọn lửa xanh, tạo thành lưu huỳnh (IV) oxit:
Khi bị oxi hoá chận thì tạo thành lưu huỳnh tự do
Phản ứng này xảy ra khi để hở lọ đựng nước hiđro sunfua trong không khí, hoặc khi làm lạnh ngọn lửa của
hiđro sunfua đang cháy, làm cho hiđro sunfua cháy không hoàn toàn (hình vẽ).
Trên bước đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng!
9


Hóa học 10. Phân nhóm chính nhóm VI: Nhóm oxi - />Khi gặp chất oxi hoá mạnh như Cl2, H2S bị oxi hoá đến H2SO4:
Nước hiđro sunfua có tính axit yếu. Khi tác dụng với axit bazơ, axit sunfuhiđric tạo ra muối axit như NaHS
natri hiđro sunfua, hoặc tạo ra muối trung hoà, như Na2S natri sunfua.
Muối sunfua của các kim loại phân nhóm chính nhóm I như Na2S, K2S, kim loại phân nhóm chính nhóm II
như CaS, BaS tan trong nước. Muối sunfua của những kim loại khác không tan, một số lại có màu đặc trưng:
CuS, PbS có màu đen, CdS (cađimi sunfua) - vàng, MnS (mangan sunfua) - hồng, SnS (thiếc sunfua) - gạch,
v.v... Do vậy, để nhận biết H2S hoặc muối sunfua trong dung dịch, người ta dùng dung dịch muối chì, chẳng hạn
Pb(NO3)2, kết tuủaPbS màu đen sẽ xuất hiện :
H2S + Pb(NO3)2 = PbS � + 2HNO3

Na2S + Pb(NO3)2 = PbS � + 2NaNO3
Muối chì là thuốc thử khí hiđro sunfua, axit sunfuhiđric và những muối tan của nó. Có thể dùng giấy đã được
thấm dung dịch muối chì thay cho dung dịch muối chì.
3. Điều chế hiđro sunfua H2S
Trong phòng thí nghiệm hiđro sunfua được điều chế bằng phản ứng giữa axit clohiđric với muối sắt sunfua :
FeS + 2HCl = FeCl2 + H2S
Trong tự nhiên, hiđro sunfua được tạo thành khi các chất protein bị thối rữa. Hiđro sunfua còn có trong nước
của một số suối, do vậy loại nước suối này được dùng vào mục đích chữa bệnh.
Bài tập hiđrosunfua - nc
1, Phản ứng nào không dùng để điều chế khí H2S?
A. FeS + HCl
B. Na2S + H2SO4 loãng
C. S + H2
D. FeS + HNO3
2, Dung dịch H2S để lâu ngày trong không khí thường có hiện tượng: A. bị vẩn đục, màu vàng.
B. vẫn trong suốt, không màu.
C. xuất hiện chất rắn màu đen.
D. chuyển thành màu nâu đỏ.
3, Hiđro có lẫn tạp chất là hiđro sunfua. Có thể sử dụng dung dịch nào trong số những dung dịch cho dưới đây
để loại hiđro sunfua ra khỏi hiđro?
A. Dung dịch natri sunfat
B. Axit sunfuric đặc
C. Dung dịch HCl.
D. Dung dịch natri hiđroxit
4, Có 2 bình đựng riêng biệt khí H2S và khí O2. Để phân biệt 2 bình đó người ta dùng thuốc thử là
A. dung dịch HCl.
B. dung dịch NaCl.
C. dung dịch KOH.
D. dung dịch Pb(NO3)2.
5, Sục H2S vào dung dịch nào sẽ không tạo thành kết tủa: A. CuSO4 B. Ca(OH)2 C. Pb(NO3)2

D. AgNO3
6, Sục một dòng khí H2S vào dung dịch CuSO4 thấy xuất hiện kết tủa đen. Điều khẳng định nào sau đây là
đúng?
A. Một nguyên nhân khác
B. Axit H2SO4 yếu hơn axit H2S
C. Xảy ra phản ứng oxi hóa - khử
D. CuS không tan trong axit H2SO4
7, Cho hỗn hợp FeS và Fe tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu được 2,464 lít hỗn hợp khí (ở đktc). Dẫn hỗn
hợp khí này đi qua dung dịch Pb(NO3)2 (dư) sinh ra 23,9 g kết tủa màu đen. Tỷ lệ của H2S và H2 trong hỗn hợp
khí thu được là: A. 10
B. 4
C. 8
D. 6
8, Bạc tiếp xúc với không khí có lẫn H2S lại biến đổi thành sunfua: Ag + H2S + O2
Ag2S + 2H2O
Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng?
A. Ag là chất khử, O2 là chất oxi hóa
B. Ag là chất oxi hóa, H2S là chất khử
C. H2S là chất khử, O2 là chất oxi hóa
D. H2S là chất oxi hóa, Ag là chất khử
9, Nhận định các tính chất: I. Khí không màu; II. Nặng hơn không khí; III. Dễ hóa lỏng; IV. Không hòa tan
trong nước. Hiđro sunfua có lí tính nào sau đây? A. II và IV
B. I và II C. II và III
D. I và IV
10, Chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? A. O3
B. H2SO4 C. H2O2
D. H2S
V. Các oxit của lưu huỳnh
1. Lưu huỳnh (IV) oxit SO2
Lưu huỳnh (IV) oxit còn được gọi là lưu huỳnh đioxit, khí sunfurơ. SO2 là chất khí không màu, có mùi xốc

đặc trưng, tan nhiều trong nước (ở 20oC, 1 liứt nước hoà tan 40 lít SO2).
Lưu huỳnh (IV) oxit là osit axit : SO2 + CaO = CaSO3
SO2 + 2NaOH = Na2SO3 + H2O
Khi tan trong nước, một phần SO2 tác dụng với H2O tạo ra axit sunfurơ : H2O + SO2 = H2SO3
Nếu axit sunfurơ mất nước sẽ tạo ra SO2. Vì thế SO2 còn được gọi là anhiđrit sunfurơ.
Axit sunfurơ là axit yếu, không bền, chỉ tồn tại trong dung dịch. Muối của axit sunfurơ gọi là sunfit :
NaHSO3 - natri hiđro sunfit, Na2SO3 - natri sunfit.
Khí sunfurơ là chất oxi hoá khi gặp chất khử mạnh và là chất khử khi gặp chất oxi hoá mạnh. Ví dụ, khi đun
nóng và có mặt chất xúc tác, SO2 bị oxi hoá :

Trên bước đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng!

10


Hóa học 10. Phân nhóm chính nhóm VI: Nhóm oxi - />
Nếu trộn khí sunfurơ với khí hiđro sunfua, sẽ tạo ra lưu huỳnh :
SO2 kết hợp với nhiều chất màu hữu cơ, tạo thành những hợp chất không màu. Do vậy, SO2 được dùng để tẩy
trắng nhiều phẩm vật khác nhau như tơ, len. Cánh hoa hồng cũng bị tẩy màu bởi SO2.
Trong phòng thí nghiệm, SO2 được điều chế bằng phản ứng giữa axit sunfuric đặc nóng với natri sunfit tinh
thể, hoặc với đồng :
Na2SO3 + H2SO4 = Na2SO4 + H2O + SO2
Cu + 2H2SO4 = CuSO4 + 2H2O + SO2
2. Lưu huỳnh (VI) oxit SO3
SO3 còn được gọi là lưu huỳnh trioxit, anhiđric sunfuric.
SO3 là chất lỏng không màu, nó chuyển thành tinh thể ở 16,8oC.
Lưu huỳnh trioxit là oxit axit. Nó hút nước rất mạnh, tạo ra axit sunfuric, phản tứng toả nhiều nhiệt :
SO3 + H2O = H2SO4
SO3 không có ứng dụng thực tiễn. Nó là sản phẩm trung gian trong quá trình sản xuất axit sunfuric.
Bài tập hiđrosunfua và các oxit của lưu huỳnh - cb

1, Để thu hồi H2S thoát ra khi làm thí nghiệm, người ta đã dùng
A. nước cất.
B. dung dịch NaCl.
C. dung dịch HCl.
D. dung dịch NaOH.
2, Hòa tan V lít SO2 trong H2O. Cho nước brom vào dung dịch cho đến khi xuất hiện màu nước brom, sau đó
cho thêm dung dịch BaCl2 cho đến dư, lọc và làm khô kết tủa thì thu được 1,165 g chất rắn. V có giá trị là
A. 0,224 lít
B. 0,112 lít C. 0,448 lít
D. 0,336 lít
3, Cho các oxit của các nguyên tố thuộc chu kỳ 3 sau: Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7 trong đó:
A. có hai oxit bazơ, một oxit lưỡng tính và còn lại là oxit axit.
B. có hai oxit bazơ, hai oxit lưỡng tính và còn lại là oxit axit.
C. có ba oxit bazơ, hai oxit lưỡng tính và còn lại là oxit axit.
D. có một oxit bazơ, hai oxit lưỡng tính và còn lại là oxit axit.
4, Tìm phản ứng sai: A. 2H2S + 3O2
2SO2 + 2H2O
B. 2H2S + O2
2S + 2H2O
C. H2S + 4Cl2 + 4H2O
H2SO4 + 8HCl
D. 2S + H2SO4đặc, nóng
H2S + 2SO2
5, Khí sunfurơ là chất có:
A. tính khử mạnh.
B. tính oxi hóa mạnh.
C. tính oxi hóa yếu.
D. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
6, Dung dịch hiđro sunfua có tính chất hóa học đặc trưng là: A. không có tính oxi hóa, không có tính khử.
B. tính khử.

C. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
D. tính oxi hóa.
7, Người ta phân biệt SO3, SO2 bằng:
A. Dung dịch brom
B. Dung dịch KMnO4
C. Dung dịch BaCl2 D. Tất cả đều đúng.
8, Sục khí SO2 dư vào dung dịch nước brom, hiện tượng quan sát được là
A. dung dịch bị vẩn đục.
B. dung dịch nhạt màu.
C. dung dịch chuyển màu vàng.
D. dung dịch mất màu.
2+
9, Chất nào có thể dùng để tách riêng ion Cu ra khỏi ion Mg2+ trong dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2, Mg(NO3)2?
A. H2SO3
B. H2S
C. H2SO4
D. HCl
10, Có thể loại bỏ H2S ra khỏi hỗn hợp khí với H2 bằng cách cho hỗn hợp khí lội qua dung dịch
A. KOH (2)
B. Na2S (1)
C. Pb(NO3)2 (3)
D. Cả (2) và (3)
Bài tập tổng hợp hiđrosunfua và các oxit của lưu huỳnh
Câu 1: Những kim loại tác dụng được với lưu huỳnh là: A. K, Ca, Ba, Au
B. Zn, Fe, Al, K, Pt
C. Na, Mg, Al, Pb, Pt
D. Na, Ca, Mg, Hg, Cu.
Câu 2: Khi cho một ít bột lưu huỳnh vào ống nghiệm chứa dung dịch HNO3 đặc, đun nhẹ, hiện tượng xảy ra là
A. lưu huỳnh tan ra, đồng thời có khí không màu, mùi xốc thoát ra.
B. lưu huỳnh tan ra, đồng thời có khí màu nâu đỏ, mùi xốc thoát ra.

C. không có hiện tượng gì.
D. lưu huỳnh tan ra.
Câu 3: Trong các phản ứng oxi hoá - khử, hiđro sunfua là một chất
A. có tính khử mạnh
B. có tính oxi hoá yếu
C. có tính oxi hoá mạnh
D. có tính axit mạnh
Câu 4: Sục khí H2S vào dd FeCl3, hiện tượng quan sát được là: A. dung dịch mất màu vàng và bị vẩn đục.
B. dung dịch trong suốt.
C. kết tủa trắng.
D. khí màu vàng thoát ra.
Câu 5: Lưu huỳnh đioxit là một chất: A. có tính khử mạnh
B. có tính oxi hoá yếu
C. có tính oxi hoá mạnh
D. vừa có tính khử và vừa có tính oxi hoá
Trên bước đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng!

11


Hóa học 10. Phân nhóm chính nhóm VI: Nhóm oxi - />Câu 6: Từ bột Fe, S, dung dịch HCl có thể có mấy cách để điều chế được H2S ? A. 1
B. 2 C. 3 D. 4
Câu 7: Khi điều chế hiđro sunfua từ FeS dùng axit nào sau đây ?
A. HCl
B. HNO3
C. H2CO3
D. H2SO4 đặc
Câu 8: Người ta thường dùng thuốc thử nào sau đây để nhận ra dung dịch H2S và muối tan của nó ?
A. Dung dịch Pb(NO3)2
B. Dung dịch Mg(NO3)2

C. Dung dịch Ba(NO3)2
D. Dung dịch FeCl2
Câu 9: Để loại bỏ SO2 ra khỏi CO2 có thể: A. cho hỗn hợp khí qua nước vôi trong.
B. cho hỗn hợp khí qua nước Br2 dư. C. cho hỗn hợp khí qua dung dịch CaCl2. D. cho hỗn hợp qua nước nóng.
Câu 10: Cho 4 chất H2S, SO2, CO2, Cl2. Chất không làm mất màu dung dịch brom là
A. H2S
B. SO2
C. CO2
D. Cl2
Câu 11: Hấp thụ hoàn toàn 6,4g SO2 vào dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu được 11,5g muối, thể tích
dung dịch NaOH cần dùng là: A. 150 ml
B. 220 ml
C. 200 ml
D. 250 ml
Câu 12: Dãy chất nào sau đây gồm các chất đều có tính khử ?
A. S, H2S, SO2, FeS, Na2S.
B. SO2, SO3, Na2SO3, FeS2, H2S.
C. H2SO3, H2SO4, H2S, NaHSO3, CuS.
D. Na2SO4, S, K2S, SO2, H2SO3.
Câu 13: Sau khi hoà tan 8,36g oleum A vào nước được dung dịch B, để trung hoà dung dịch B cần 200ml dung
dịch NaOH 1M. Công thức của A là: A. H2SO4.10SO3
B. H2SO4.4SO3
C. H2SO4.5SO3
D. H2SO4.2SO3
1D
2B
3A
4A
5D
6B

7A
8A
9B
10B
11A
12A
13B
Luyện tập tổng hợp hiđrosunfua và các oxit của lưu huỳnh
Bài 1.
Đốt cháy lưu huỳnh trong bình đựng không khí, lưu huỳnh cháy hết. Tính tỉ khối đối với He của
hỗn hợp khí thu được sau phản ứng, nếu oxi trong bình vừa đủ đốt cháy hết lưu huỳnh.
Bài 2.
Giải thích tại sao :
a) Ở điều kiện thường, H 2S là chất khí nhưng H 2O là chất lỏng.
b) Khí H2S tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
c) Amoniac dễ hoá lỏng và tan rất nhiều trong nước.
d) Ở điều kiện thường, nitơ là chất khí nhưng photpho là chất rắn.
e) Khí SO2 làm mất màu dung dịch brom và dung dịch KMnO 4 còn CO2 thì không có khả năng đó.
Bài 3.
a) Tại sao dung dịch H 2S trong nước để lâu ngày trở nên vẩn đục ?
b) Hãy giải thích vì sao trong tự nhiên có nhiều nguồn phóng thải ra khí H 2S (núi lửa, xác động vật
bị phân huỷ) nhưng lại không có sự tích tụ khí đó trong không khí ?
c) Hãy giải thích vì sao các đồ vật bằng bạc để lâu ngày thường bị xám đen ?
d) Tại sao người ta có thể nhận biết khí H 2S bằng mẩu giấy tẩm
dung dịch Pb(NO 3)2 ?
Bài 4.
a) Viết phương trình hoá học của các phản ứng của H2S với O2, SO2, nước clo. Trong các phản ứng
đó, H2S thể hiện tính khử hay tính oxi hoá, vì sao ?
b) Có thể điều chế lưu huỳnh từ khí SO2 và H2S. Viết phương trình hoá học của phản ứng.
Bài 5.

Trong phản ứng hoá học, các chất : S, H2S, SO2, H2SO3 có thể đóng vai trò chất oxi hoá hay chất
khử ? Hãy viết phương trình hoá học của phản ứng để minh hoạ cho mỗi trường hợp.
Bài 6.
Nêu phương pháp hoá học để phân biệt các dung dịch không màu sau :
NaCl, Na2CO3, Na2SO3, NaI, Na2SO4.
Bài 7.
Khi điều chế hiđro sunfua từ các sunfua kim loại, người ta thường dùng axit clohiđric mà không
dùng axit sunfuric đậm đặc ? Giải thích và viết PTHH.
Bài 8.
Tỉ khối hơi của hiđro sunfua so với không khí  1,17. Trong tự nhiên có nhiều nguồn phát sinh ra
H2S, nhưng tại sao trên mặt đất khí này không tích tụ lại ? Giải thích bằng các phương trình hoá học.
Bài 9.
Viết các phương trình hoá học (nếu có) khi :
a) Cho khí hiđro sunfua lội qua dung dịch chì nitrat và dung dịch bari nitrat.
b) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch iot và dung dịch đồng clorua.
Bài 10.
Dẫn khí hiđro sunfua đi qua dung dịch kali pemanganat có mặt axit sunfuric loãng, dư nhận thấy
màu tím của dung dịch nhạt dần và xuất hiện vẩn đục màu vàng. Hãy giải thích hiện tượng và viết phương trình
hoá học.
Bài 11.
Để kiểm tra hàm lượng hiđro sunfua có trong mẫu không khí, người ta cho bơm sục không khí đó
vào dung dịch chì nitrat dư tốc độ 2,00 lít/phút trong 8,00 giờ. Lọc tách kết tủa thu được 4,78mg chất rắn màu
đen. Hãy xác định hàm lượng hiđro sunfua có trong mẫu khí đó (theo đơn vị mg/m3). Mẫu không khí đó có bị ô
nhiễm không ? Biết rằng theo tiêu chuẩn Việt Nam, hàm lượng hiđro sunfua không được vượt quá 0,30mg/m3.
Trên bước đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng!

12


Hóa học 10. Phân nhóm chính nhóm VI: Nhóm oxi - />Bài 12.

Để xác định lượng hiđro sunfua trong không khí ở một nhà máy hoá chất, người ta làm như sau :
Sục từ từ 2,0 lít không khí lấy từ nhà máy qua 100,0ml dung dịch iot nồng độ 1.10-5M có mặt kali iotua (KI để
tạo cho I2 dễ tan hơn trong nước) thì thấy màu đỏ nâu của dung dịch iot hoàn toàn biến mất.
a) Viết phương trình hoá học.
b) Tính hàm lượng của hiđro sunfua trong không khí theo mg/l.
c) Không khí trong nhà máy có bị ô nhiễm không ?
Biết rằng theo tiêu chuẩn Việt Nam lượng hiđro sunfua trong khu vực nhà máy không được vượt quá
10,0mg/m3.
Hướng dẫn giải bài luyện tập tổng hợp hiđrosunfua và các oxit của lưu huỳnh
Bài 1.
Nitơ chiếm 80% thể tích không khí, điều đó có nghĩa là trong không khí, cứ 1 mol oxi sẽ có 4 mol

S + O2  SO2

nitơ.

Khi tạo thành 1 mol SO2 thì hỗn hợp thu được gồm 1 mol SO2 và 4 mol N2.
M 

64  28.4
= 35,2
5

Tỉ khối đối với He của hỗn hợp khí thu được sau phản ứng là :
D=
Bài 2.

35,2
= 8,8.
4


a) Do khả năng tạo liên kết hiđro của H2S rất yếu so với H2O.
b) Độ phân cực của H 2S nhỏ hơn H2O nên H2S ít tan trong dung môi phân cực mạnh (H 2O) và tan
nhiều trong dung môi không phân cực hoặc dung môi phân cực yếu (dung môi hữu cơ).
c) Giữa các phân tử NH 3 có khả năng tạo liên kết hiđro khá bền nên NH 3 dễ hoá lỏng và tan nhiều
trong nước.
d) Kích thước của phân tử nitơ nhỏ hơn phân tử photpho, hơn nữa phân tử photpho gồm một số lớn
nguyên tử do đó năng lượng tương tác giữa các phân tử nitơ nhỏ hơn photpho. Vì vậy ở điều kiện
thường, nitơ là chất khí còn photpho là chất rắn.
e) Do SO2 có tính khử còn CO 2 không có tính khử.

Bài 3.

a) Dung dịch H2S để lâu ngày bị vẩn đục do bị O2 trong không khí oxi hoá giải phóng ra lưu huỳnh

không tan trong nước.
2H2S + O2  2S + 2H2O
b) Do khí H 2S có tính khử mạnh nên nó tác dụng ngay với các chất oxi hoá như O 2 của không khí
hoặc SO2 có trong khí thải của các nhà máy.
c) Do bạc tác dụng với O 2 và khí H2S có trong không khí tạo ra bạc sunfua có màu xám đen.
4Ag + O2 + 2H2S  2Ag2S + 2H2O
xám đen
d) Nhận biết được khí H 2S bằng dung dịch Pb(NO 3)2 do phản ứng tạo ra chất kết tủa màu đen.
H2S + Pb(NO3)2  PbS  + 2HNO3
màu đen
o

t
Bài 4.
a)

2H2S + 3O2 ��
� 2SO2 + 2H2O
Trên bước đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng!

13


Hóa học 10. Phân nhóm chính nhóm VI: Nhóm oxi - />2H2S + SO2  3S + 2H2O
H2S + 4Cl2 + 4H2O  H2SO4 + 8HCl
Trong các phản ứng trên, H 2S thể hiện tính khử.
H2S + SO2  3S + 2H2O

b)
Bài 5.

Các chất có thể đóng vai trò chất oxi hoá là S, SO2, H2SO3. Thí dụ :
a)

S + 2Na  Na2S

b)

SO2 + 2H2S  3S + 2H2O

c)

H2SO3(l) + 2Na  Na2SO3 + H2

hoặc : H2SO3(l) + 2H2S  3S + 3H2O
Các chất có thể đóng vai trò chất khử là S, H 2S, SO2, H2SO3. Thí dụ :

a) S + O2  SO2
b) H2S + Cl2  S + 2HCl
c) SO2 + Br2 + 2H2O  H2SO4 + 2HBr
d) 5H2SO3 + 2KMnO4  2H2SO4 + K2SO4 + 2MnSO4 + 3H2O
Bài 6.

– Nhận ra dung dịch NaI bằng cách nhỏ thêm hồ tinh bột rồi sục khí O3 vào hỗn hợp, thấy xuất hiện

màu xanh.
2NaI + O3 + H2O  I2 + 2NaOH + O2
- Nhận ra dung dịch Na 2SO3 bằng cách cho tác dụng với H 2SO4, khí thoát ra làm mất màu dung dịch
brom.
Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 + SO2 + H2O
SO2 + Br2 + 2H2O  H2SO4 + 2HBr
- Nhận ra dung dịch Na 2CO3 bằng cách cho tác dụng với H 2SO4, khí thoát ra làm vẩn đục nước vôi
trong.
Na2CO3 + H2SO4  Na2SO4 + CO2 + H2O
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O
- Nhận ra dung dịch Na 2SO4 bằng dung dịch BaCl 2.
Na2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2NaCl
- Dung dịch còn lại là NaCl, khẳng định bằng dung dịch AgNO 3.
NaCl + AgNO3  AgCl + NaNO3
Bài 7.
- Phản ứng điều chế thường dùng :
Trên bước đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng!

14


Hóa học 10. Phân nhóm chính nhóm VI: Nhóm oxi - />FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S

- Không dùng H2SO4 đậm đặc vì có phản ứng tiếp theo :
H2SO4 + 3H2S
Hoặc 3H2SO4 + H2S
Bài 8.





4S + 4H2O

4SO2 + 4H2O

Do H2S có tính khử mạnh nên có thể phản ứng với một số chất oxi hoá có trong không khí :

2H2S + O2

 2H2O + 2Svàng

2H2S + 3O2  2H2O + 2SO2
2H2S + SO2  2H2O + 3Svàng …
Bài 9.

H2S + Pb(NO3)2  PbS + 2HNO3

a) - Dung dịch Pb(NO3)2 :

- Dung dịch Ba(NO3)2 : không có phản ứng.
b) - Dung dịch iot :


H2S + I2



Svàng + 2HI

H2S + CuCl2  CuSđen + 2HCl

- Dung dịch CuCl2 :
Bài 10.

5H2S + 2KMnO4 + 3H2SO4  5S vàng + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O
Màu tím của dd KMnO4 nhạt dần, trong dung dịch xuất hiện S kết tủa màu vàng nhạt.
Bài 11.

Hướng dẫn giải :

Số mol H2S = số mol PbS =

H2S + Pb(NO3)2  PbSđen + 2HNO3

4,78
= 0,02(mol)
239

Hàm lượng H2S trong mẫu không khí :

0,02.34.103
= 0,71(mg/m3)
2,00.8,00.60


Như vậy mẫu không khí có hàm lượng H2S vượt quá hơn 2 lần giới hạn cho phép nên bị ô nhiễm nặng.
Bài 12.

Hướng dẫn giải :

a) Phản ứng xảy ra :
H2S + I2  S + 2HI
34.0,1.1.10 5 3
.10 = 0,017(mg/l).
b) Hàm lượng H2S :
2, 0
c) Hàm lượng H2S trong 1m3 : 17,0mg/m3 > 10mg/m3, vậy không khí bị ô nhiễm.
VI. Axit sunfuric
1. Tính chất vật lí của axit sunfuric H2SO4
Axit sunfuric là chất lỏng không màu, sánh như dầu thực vật, không bay hơi, không mùi, khối lượng riêng
1,86g/ml, sôi ở 337oC.
Axit sunfuric đặc hút nước rất mạnh, làm toả ra một lượng nhiệt lớn. Do vậy, để pha loãng axit sunfuric,
người ta chỉ được phép cho chảy từ từ một dòng nhỏ axit đặc vào nước mà không được làm ngược lại.
2. Tính chất hoá học của axit sunfuric H2SO4
Axit sunfuric loãng có tất cả những tính chất của một axit mạnh : làm đỏ quỳ tím, tác dụng với bazơ, với
occit bazơ, với nhiều muối.
2NaOH + H2SO4 = Na2SO4 + 2H2O
CuO + H2SO4 = CuSO4 + 2H2O
Trên bước đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng!

15


Hóa học 10. Phân nhóm chính nhóm VI: Nhóm oxi - />BaCl2 + H2SO4 = BaSO4  + 2HCl

Na2SO3 + H2SO4 = Na2SO4 + H2O + SO2
Axit sunfuric loãng oxi hoá những kim loại đứng trước hiđro trong dãy hoạt động hoá học của kim loại :
Nếu kim loại có nhiều số oxi hoá thì khi tác dụng với axit sunfuric loãng, kim loại chỉ đạt đến số oxi hoá thấp
ví dụ :

Khác với dung dịch loãng, axit sunfuric đặc, nóng oxi hoá cả một số kim loại đứng sau hiđro trong dãy hoạt
động hoá học của kim loại (như Cu, Ag, Hg) và nhiều phi kim (như C, S, P).
Ví dụ :

Ở nhiệt độ thường, axit H2SO4 đặc không tác dụng với sắt, nên người ta có thể vận chuyển axit sunfuric đặc
trong những xitec bằng thép.
Axit sunfuric đặc chiếm nước của nhiều chất hữu cơ chứa hiđro và oxi như đường, gỗ, sợi bông, đồng thời
giải phóng cacbon ở dạng muội than. Quá trình đó gọi là sự than hoá bằng axit sunfuric đặc. Sự than hoá đường
có thể biểu diễn bằng sơ đồ sau :

Như vậy, tính chất của axit sunfuric loãng thể hiện bằng tính chất của ion H+, còn axit sunfuric đặc thể hiện
bằng tính chất toàn phân tử H2SO4.
Bài tập tổng hợp axit sunfuric
Câu 1: Sau khi hoà tan 8,36g oleum A vào nước được dung dịch B, để trung hoà dung dịch B cần 200ml dung
dịch NaOH 1M. Công thức của A là: A. H2SO4.10SO3
B. H2SO4.4SO3 C. H2SO4.5SO3 D. H2SO4.2SO3
Câu 2: Dãy chất nào sau đây bị thụ động trong H2SO4 đặc, nguội ?
A. Mg, Cu, Ag.
B. Ca, Ag, Mg.
C. Cu, Zn, Mg.
D. Al, Fe, Cr.
Câu 3: Dãy gồm các kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là
A. Cu, Zn, Na, Zn
B. K, Mg, Al, Fe
C. Ag, Ba, Fe, Sn

D. Au, Pt, Al, Cu
Câu 4: Cho chất B vào dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được muối CuSO4, khí SO2 và H2O. B có thể là
A. Cu, CuO, Cu(OH)2
B. Cu, CuO, Cu2S
C. Cu, CuS, Cu2S
D. Cu, CuO, Cu2O
Câu 5: Có thể dùng H2SO4 đặc để làm khô được khí nào cho sau đây ? A. HBr B. H2S C. CO2
D. HI
Câu 6: Cặp chất nào sau đây tồn tại trong hỗn hợp ở nhiệt độ thường ?
A. O2 và H2S
B. H2S và Cl2
C. SO2 và H2S
D. SO2 và CO2
Câu 7: Thuốc thử duy nhất dùng để phân biệt các dung dịch bị mất nhãn : HCl, NaOH, NaCl, BaCl2, H2SO4,
Na2SO4 là: A.Quỳ tím B. Phenolphtalein
C. Bột Fe D. Dung dịch AgNO3
Câu 8: Có 3 bình riêng biệt đựng 3 dung dịch : HCl, H2SO3 và H2SO4. Thuốc thử duy nhất để phân biệt chúng
là: A. Quỳ tím
B. Dung dịch Ba(OH)2
C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch AgNO3
Câu 9: Một axit có nồng độ 98%, cho một dây nhôm vào không thấy có hiện tượng gì. Pha loãng axit đó với
nước để dung dịch có nồng độ 32% thấy dây nhôm cũng không phản ứng (thí nghiệm xảy ra ở điều kiện 50C).
Axit đó là
A. H3PO4
B. HCl
C. H2SO3
D. H2SO4.
Câu 10: Cho 17,6g hỗn hợp gồm Fe và kim loại R vào dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 4,48
lít khí (đktc), phần không tan cho vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thì giải phóng ra 2,24 lít khí SO2 (đktc). Kim
loại R là: A. Mg

B. Cu
C. Zn
D. Pb
Câu 11: Có 100 ml H2SO4 98%, khối lượng riêng là 1,84 g/ml. Người ta muốn pha loãng thể tích H2SO4 trên
thành dung dịch H2SO4 20%. Thể tích nước cần dùng để pha loãng axit H2SO4 là
A. 716,7 ml.
B. 717,6 ml.
C. 715,7 ml.
D. 715,6 ml.
Câu 12: Hoà tan hết a gam kim loại M bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, cô cạn dung dịch sau
phản ứng thu được 5a gam muối khan. Kim loại M là: A. Al
B. Ca
C. Ba.
D . Mg
Câu 13: Để thu được lưu huỳnh tinh khiết từ hỗn hợp bột gồm S, BaCO3, Zn người ta hòa tan hỗn hợp vào
A. dung dịch HCl loãng, dư
B. dung dịch HNO3 đặc, dư
C. dung dịch H2SO4 đặc, nóng
D. dung dịch NaOH loãng, dư
Trên bước đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng!
16


Hóa học 10. Phân nhóm chính nhóm VI: Nhóm oxi - />Câu 14: Nếu khí H2S có lẫn hơi nước, để loại bỏ hơi nước người ta dẫn hỗn hợp qua
A. Dung dịch H2SO4 đặc
B. P2O5
C. Dung dịch KOH đặc
D. CaO
Câu 15: Có thể tồn tại các chất sau trong cùng một dung dịch kh«ng ?
A. Na2S và CuCl2

B. Na2S và BaCl2
C. H2S và Pb(NO3)2
D. H2S và CuSO4
Câu 16: Có 2 bình đựng khí H2S, O2. Để phân biệt 2 khí đó người ta dùng thuốc thử là
A. dung dịch Pb(NO3)2.B. dung dịch NaCl.
C. dung dịch KOH.
D. dung dịch HCl.
Câu 17: Nhận định nào sau đây đúng ? A. Dung dịch H2S có tính axit mạnh hơn H2CO3.
B. Axit H2S làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng.
C. Axit H2S có khả năng tạo 2 muối.
D. Chỉ khí H2S có tính khử mạnh.
Câu 18: Tính axit tăng dần theo thứ tự nào sau đây ? A. H2CO3 < H2S < H2SO3
B. H2S < H2CO3 < H2SO3
C. H2S < H2SO3 < H2CO3
D. H2SO3 < H2CO3 < H2S
Câu 19: Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại ở nhiệt độ thường ?
A. SO2 và O2
B. H2S và O3
C. SO2 và NO2
D. SO2 và O3
Câu 20: Cặp chất nào sau đây tồn tại trong cùng một dung dịch ở nhiệt độ thường ?
A. Dung dịch H2S và KMnO4
B. Dung dịch Na2S và FeCl3
C. Dung dịch H2SO4 và Na2CO3
D. Dung dịch H2S và Zn(NO3)2
Câu 21: Thuốc thử để phân biệt 4 chất bột: CaCO3, CaCl2, CaSO4, Ca(OH)2 có thể là
A. nước, dung dịch NaOH
B. dung dịch HCl, quỳ tím
C. nước và dung dịch có hoà tan CO2
D. dung dịch Ba(OH)2

Câu 22: Lấy 5,3g hỗn hợp gồm Na và kim loại kiềm X cho tác dụng với dung dịch H2SO4 thu được 3,36 lít khí
(đktc). Kim loại kiềm X và phần trăm khối lượng của nó trong hỗn hợp là
A. K với 21,5%
B. Rb với 17,8%
C. Li với 13,2%
D. Na với 60,2%
Câu 23: Hoà tan 1 oxit của kim loại hóa trị II trong một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 có nồng độ 10% thu
được dung dịch muối có nồng độ 14,45%. Công thức của oxit đó là: A. MgO B. ZnO C. CuO
D. FeO
Câu 24: Cho 2,81gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch H2SO4 0,1M. Khối
lượng muối sunfat tạo ra trong dung dịch là: A. 5,21 gam. B. 3,81 gam
C. 4,81 gam.
D. 4,8 gam.
Câu 25: Cho 11,20 gam hỗn hợp E gồm hai kim loại M (hoá trị x) và M’ (hoá trị y) tác dụng vừa đủ với dung
dịch A chứa HCl, cô cạn dung dịch thu được 39,60 gam muối. Nếu cho 11,20 gam E tác dụng vừa đủ với dung
dịch B chứa HCl và H2SO4 theo tỉ lệ mol 2:1, sau phản ứng đem cô cạn sẽ thu được chất rắn F có khối lượng là:
A. 44,60 gam.
B. 39,60 gam.
C. 49,60 gam.
D.46,27 gam.
Câu 26: Ngâm lá kim loại có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl, sau khi thu được 336 ml khí H2 (đktc) thì
khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó là: A. Al B. Mg
C. Fe
D. Zn
Câu 27: Cho 31,84 gam hỗn hợp NaX, NaY (X, Y là hai halogen thuộc hai chu kì liên tiếp) vào dung dịch
AgNO3 có dư thu được 57,34 gam kết tủa. NaX và NaY là:
A. NaF, NaBr
B. NaCl, NaBr
C. NaBr, NaI
D. NaCl, NaI

Câu 28: Sau khi ozon hoá 10mol khí oxi, đưa nhiệt độ về trạng thái trước phản ứng thì áp suất giảm 5% so với
áp suất ban đầu. Thành phần % của ozon trong hỗn hợp sau phản ứng là:
A.5,78%
B.10,52%
C.15,02%
D. 20,12%
Câu 29: Có các dung dịch đựng riêng biệt: NH4Cl, NaOH, NaCl, H2SO4, Na2SO4, Ba(OH)2. Dùng một dung
dịch nào sau đây có thể nhận biết được các dung dịch trên ?
A. Dung dịch phenolphtalein
B. Dung dịch quỳ tím
C. Dung dịch AgNO3
D. Dung dịch BaCl2
Câu 30: Cho 11,3 g hỗn hợp Mg và Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 2M dư thì thu được 6,72 lít khí (đktc). Cô
cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng muối khan là: A. 40,1 g
B. 41,1 g C. 41,2 g D. 14,2 g
Câu 31: Cho m gam một hỗn hợp Na2CO3 và Na2SO3 tác dụng hết với dung dịch H2SO4 2M dư được 2,24 lít
hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối đối với H2 là 27. m có giá trị là: A. 1,16 g
B. 11,6 g
C. 6,11 g D. 61,1 g
Câu 32: Lấy 33,8g oleum (H2SO4.nSO3) pha thành 100ml dung dịch A. Để trung hoà 50ml dung dịch A cần
dùng 200ml dung dịch NaOH 2M. Giá trị của n là: A. 1 B. 2
C. 3
D. 4
1B
2C
3B
4C
5C
6D
7A

8B
9D
10B
11B
12D
13A
14B
15B
16A
17C
18B
19A
20D
21C
22C
23D
24A
25A
26C
27C
28B
29B
30A
31B
32C
3. Muối của axit sunfuric
Axit sunfuric tạo ra hai loại muối : muối trung hoá và muối axit. Muối trung hoà gọi là sunfat, muối axit là
hiđro sunfat : Na2SO4 natri sunfat; NaHSO4 natri hiđrosunfat
Trên bước đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng!


17


Hóa học 10. Phân nhóm chính nhóm VI: Nhóm oxi - />Dưới đây là các muối suafat có nhiều ứng dụng. Na2SO4 kết tinh ở dạng Na2SO4.10H2O. Muối natri sunfat
khan được dùng trong công nghiệp nấu thuỷ tinh.
MgSO4 kết tinh ở dạng MgSO4.7H2O ; MgSO4 có trong biển, được dùng làm thuốc xổ trong y tế.
(NH4)2SO4 (amoni sunfat) là phân bón chứa nitơ (phân đạm).
K2SO4 là phân bón chứa kali (phân kali).
CaSO4 gặp trong tự nhiên ở dạng CaSO4.2H2O gọi là thạch cao. Khi đun nóng đến 150oC thì thạch cao mất
bớt nước biến thành 2CaSO4.H2O gọi là thạch cao nung nhỏ lửa hay alebat. Khi được nhào với nước, alebat
biến thành khối nhão rồi hoá rắn, trở lại dạng CaSO4.2H2O.
Thạch cao có ứng dụng rộng rãi trong xây dựng (trát tường), trong điêu khắc (nặn tượng) và trong y tế (bó
bột chữa xương bị gẫy).
CuSO4.5H2O có màu xanh, độc, CuSO4 được dùng trong việc mạ đồng các kim loại, chế tạo một số chất màu
vô cơ. Trong nông nghiệp, dung dịch loãng CuSO4 được dùng để phun trừ sâu cho cây và khử trùng hạt trước
khi gieo.
ZnSO4.7H2O dùng làm phân vi lượng, sản xuất chất màu vô cơ.
4. Nhận biết axit sunfuric và muối sunfat
Đại đa số các muối sunfat tan trong nước, canxi sunfat CaSO4 và chì sunfat PbSO4 ít tan, bari sunfat BaSO4
thực tế không tan trong nước cũng như trong axit. Khi cho một dung dịch muối nào đó của bari, thí dụ BaCl 2,
vào dung dịch axit sunfuric hoặc dung dịch muối sunfat thì tạo thành kết tủa trắng BaSO4 :
H2SO4 + BaCl2 = BaSO4 � + 2HCl
Na2SO4 + BaCl2 = BaSO4 � + 2NaCl
Vì vậy dung dịch muối bari là thuốc thử axit sunfuric hoặc dung dịch muối sunfat. Khi cho dung dịch muối
bari vào dung dịch nào đó mà có chất kết tủa trắng xuất hiện và chất kết tủa này không bị tan trong axit nitric
hoặc axir clohiđric thì có thể khẳng định rằng, trong dung dịch đã cho có gốc sunfat SO42ˉ
VII. Sản xuất axit sunfuric
1. Điều chế lưu huỳnh (IV) oxit
Trong công nghiệp, lưu huỳnh (IV) oxit cần cho sản xuất axit sunfuric được điều chế bằng các phương pháp
khác nhau. Phương pháp thường gặp là đốt pirit trong không khí :

4FeS2 + 11O2 = 2Fe2O3 + 8SO2 + Q

Quặng nghiện nhỏ được cho vào phía hông của lò (hình vẽ). Không khí nén được bơm qua dãy lỗ ở đáy lò để
đốt cháy quặng. Do quặng đã được nghiền nhỏ, không khí thổi từ phía dưới, làm cho quặng bị phun lên giống
trạng thái sôi của chất lỏng, vì thế mà phương pháp này được gọi là phương pháp "tầng sôi".
Ở nhiệt độ thường phản ứng này không xảy ra. Chỉ nhận rõ tốc độ của phản ứng ở 400oC và tốc độ phản ứng
tăng lên khi tăng nhiệt độ. Phản ứng này toả nhiệt. Do vậy, chỉ cần đốt nóng ban đầu để gây ra phản ứng, nhiệt
độ để duy trì phản ứng lấy từ nhiệt của phản ứng.
2. Oxi hoá lưu huỳnh (IV) oxit thành lưu huỳnh (VI) oxit
2SO2 + O2
2SO3 + Q
Phản ứng này thuận nghịch, toả nhiệt. Ở nhiệt độ thấp phản ứng xảy ra chậm, ở nhiệt độ cao thì
cân bằng chuyển dịch về phía phân huỷ SO3. Để làm tăng tốc độ phản ứng oxi hoá SO2, để cân bằng chuyển
dịch về phía tạo thành SO3, phản ứng này được thực hiện trên các lớp xúc tác V2O5 (vanadi oxit), ở nhiệt độ
thích hợp với lượng dư oxi. Ở 450oC trong điều kiện dư oxi thì mức độ chuyển hoá SO2 thành SO3 đạt đến 95 97%.
Hỗn hợp khí (SO2 + O2 + N2) đi vào tháp tiếp xúc phải thật sạch, khô, nếu không chất xúc tác sẽ bị "đầu
độc" và phải sấy nóng. Dùng H2SO4 đặc để làm khô khí, việc khử bụi được thực hiện trong tháp lọc điện. Khí từ
tháp tiếp xúc đi ra nhường nhiệt cho khí đi vào tháp trao đổi nhiệt.
Trao đổi nhiệt, tận dụng nhiệt của phản ứng hoá học, tiết kiệm chất đốt là một nguyên tắc của tổ chức sản
xuất
3.Tạo ra axit sunfuric từ lưu huỳnh (VI) oxit
SO3 + H2O = H2SO4
Khí từ tháp tiếp xúc đi ra, sau khi qua tháp trao đổi nhiệt được dẫn vào tháp hấp thụ để tạo thành axit
sunfuric.
Trong thực tế, không dùng nước mà dùng axit sunfuric 98% để hấp thụ SO3. Nếu dùng nước, nhiệt toả ra làm
nước bay hơi có hoà tan SO3 thành những giọt nhỏ H2SO4 ở dạng mù. Nước không hấp thụ H2SO4 ở dạng mù.
Trên bước đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng!

18



Hóa học 10. Phân nhóm chính nhóm VI: Nhóm oxi - />Axit H2SO4 hoà tan SO3 tạo thành dung dịch SO3 trong H2SO4, gọi là oleum, thành phần được biểu diễn bằng
công thức H2SO4.nSO3.
Bài tập axit sunfuaric và muối sunfat - cb
1, Người ta thường dùng các bình bằng thép để đựng và chuyên chở axit H2SO4 đặc ( trên 75% ) vì
A. H2SO4 đặc không thể hiện tính oxi hóa.
B. H2SO4 đặc không phản ứng với sắt ở nhiệt độ thường.
C. thép có chứa các chất phụ trợ không phản ứng với axit H2SO4 đặc.
D. H2SO4 đặc không phản ứng với kim loại ở nhiệt độ thường.
2, Cu kim loại có thể tác dụng được với
A. dung dịch H2SO4 loãng. B. dung dịch HCl đặc, nóng. C. khí Cl2.
D. dung dịch HCl nguội.
3, Phản ứng nào sai: A. FeO + H2SO4 loãng
FeSO4 + H2O
B. Ba(HCO3)2 + H2SO4
BaSO4 + 2H2O + CO2
C.
D.
4, Khối lượng CuSO4.5H2O cần dùng để pha được 0,5 lít CuSO4 0,4M là: A. 64 g B. 50 g C. 100 g D. 32 g
5, Công thức hóa học nào sau đây không phải là của thạch cao?
A. CaSO4.2H2O
B. CaCO3.MgCO3
C. CaSO4
D. 2CaSO4.H2O
6, Có thể chọn những chất nào dưới đây để khi cho tác dụng với 1 mol H2SO4 thì thu được 11,2 lít SO2 (đktc)?
A. (1), (2), (3) đều đúng
B. Cu (1)
C. Ag (3)
D. Zn (2)
7, Dung dịch axit sunfuric 37,7% có khối lượng riêng là 1,3 g/ml. Nồng độ CM của dung dịch đó.

A. 7M
B. 3M
C. 4M
D. 5M
8, Trong số những tính chất sau, tính chất nào không là tính chất của axit H2SO4 đặc nguội?
A. Làm hóa than vải, giấy, đường.
B. Hòa tan được kim loại Al và Fe.
C. Háo nước.
D. Tan trong nước, tỏa nhiệt.
9, Dãy kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là:
A. Ag, Ba, Fe, Sn
B. Cu, Zn, Na.
C. Au, Pt, Al
D. K, Mg, Al, Fe, Zn
10, Muối CuSO4.5 H2O khi tác dụng với H2SO4 đặc dư, hiện tượng xảy ra là
A. CuSO4.5 H2O bị biến thành than màu đen.
B. CuSO4.5 H2O có màu xanh đậm hơn.
C. CuSO4.5 H2O biến thành màu trắng.
D. CuSO4.5 H2O biến thành màu trắng và có khói thoát ra.
Bài tập hợp chất có oxi của lưu huỳnh - nc
1, Axit sunfuric đặc nguội không tác dụng với chất nào sau đây ?
A. Sắt
B. Canxi cacbonat
C. Kẽm
D. Đồng (II) oxit
2, Đốt nóng 8,8 g FeS và 12 g FeS2, khí thu được cho vào V ml dung dịch NaOH 25% (d = 1,28 g/ml) được
muối trung tính. Tính V ml? A. 96 ml
B. 75 ml
C. 125 ml
D. 122,88 ml

3, Đốt cháy hoàn toàn 4,48 g lưu huỳnh rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dịch
Ba(OH)2 0,5M. Lượng chất kết tủa thu được sau phản ứng là: A. 16,725 g B. 21,7 g C. 13,02 g D. 32,55 g
4, Trong các phản ứng sau, phản ứng nào chất tham gia phải là axit sunfuric đặc?
A. H2SO4 + Cu
CuSO4 + H2O + SO2
B. H2SO4 + Fe(OH)2
FeSO4 + H2O
C. H2SO4 + Zn
ZnSO4 + H2
D. H2SO4 + Na2CO3
Na2SO4 + CO2 + H2O
5, Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,2 mol FeO và 0,1 mol Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được
dung dịch M. Cho dung dịch M tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa. Lọc kết tủa, rửa sạch sấy
khô nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn, m có giá trị là:
A. 23 g
B. 2,3 g
C. 32 g
D. 3,2 g
6, Để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm, chúng ta tiến hành như sau:
A. Đốt cháy hoàn toàn khí H2S trong không khí.
B. Cho dung dịch Na2SO3 tác dụng với H2SO4 đặc.
C. Cho lưu huỳnh cháy trong không khí.
D. Cho Na2SO3 tinh thể tác dụng với H2SO4 đặc nóng.
7, Nhóm kim loại nào dưới đây có thể hòa tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội
A. Mg, Zn, Cr, Fe.
B. Mg, Al, Cr, Fe.
C. Al, Zn, Fe, Cu.
D. Mg, Zn, Cu, Ag.
8, Một hỗn hợp khí O2 và CO2 có tỷ khối so với hiđro là 19. Khối lượng mol trung bình (gam) của hỗn hợp khí
trên và tỷ lệ % theo thể tích của O2 là: A. 38 g và 40%

B. 36 g và 50% C. 40 g và 40 % D. 38 g và 50%
9, Dãy nào sau đây gồm các axit phản ứng được với Zn tạo ra khí H2?
A. HCl, H2SO4 (loãng)
B. HCl. HNO3. C. HCl, H2SO4 (đặc, nóng). D. HNO3, H2SO4 (loãng).
10, Hỗn hợp ban đầu gồm SO2 và O2 có tỷ khối đối với H2 là 24. Cần thêm bao nhiêu lít O2 vào 20 lít hỗn hợp
đầu để được hỗn hợp khí có tỷ khối đối với hiđro là 20? (các thể tích đo ở cùng điều kiện)
A. 18 lít
B. 15 lít
C. 25 lít
D. 20 lít
Bài tập luyện tập tổng hợp về axit sunfuric và các hợp chất của lưu huỳnh
Trên bước đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng!

19


Hóa học 10. Phân nhóm chính nhóm VI: Nhóm oxi - />Bài 1
Hoà tan hoàn toàn 4,8 g kim loại R trong H2SO4 đặc nóng thu được 1,68 lít SO2 (đktc). Lượng SO2
thu được cho hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch NaOH dư thu được muối A. Kim loại R và khối lượng muối A
thu được là: A. Zn và 13 g
B. Fe và 11,2 g
C. Cu và 9,45g
D. Ag và 10,8 g
Bài 2 .Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS hoà tan vào dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít hỗn hợp khí (ở đktc). Dẫn
hỗn hợp này qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thu được 47,8 g kết tủa đen. Thành phần phần trăm theo khối lượng
của Fe và FeS trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là
A. 25,2% ; 74,8%
B. 32% ; 68%
C. 24,14% ; 75,86%
D. 60% ; 40%

Bài 3
Đốt cháy hoàn toàn 3,4 g một chất X thu được 6,4 g SO2 và 1,8 g H2O. X có công thức phân tử là
A. H2SO3
B. H2S
C. H2SO4
D. SO3
Bài 4
Hấp thụ hoàn toàn 6,4 g SO2 vào dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu được 11,5 g muối. Thể
tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là: A. 150 ml
B. 200 ml
C. 250 ml
D. 275 ml
Bài 5
Hoà tan V lít SO2 trong H2O. Cho nước brom vào dung dịch cho đến khi xuất hiện màu nước brom,
sau đó cho thêm dung dịch BaCl2 cho đến dư, lọc và làm khô kết tủa thì thu được 1,165 g chất rắn. V có giá trị
là: A. 0,112 lít
B. 0,224 lít
C. 0,336 lít
D. 0,448 lít
Bài 6 Nung nóng 17,7 g hỗn hợp bột các kim loại Zn và Fe trong bột S dư (hiệu suất phản ứng là 100%). Hoà
tan hoàn toàn chất rắn thu được sau phản ứng vào dung dịch H2SO4 1M thấy có 6,72 lít khí (đktc) bay ra và sau
phản ứng lượng axit còn dư 10%. Thành phần khối lượng mỗi kim loại Zn, Fe và thể tích dung dịch H2SO4 ban
đầu lần lượt là: A. 36,72% ; 63,28% và 300 ml
B. 48,2% ; 51,8% và 250 ml
C. 52,1% ; 47,9% và 400 ml
D. 52,1% ; 47,9% và 250 ml
Bài 7 Sau khi hoà tan 8,45 g oleum A vào nước được dung dịch B, để trung hoà dung dịch B cần 200 ml dung
dịch NaOH 1M. Công thức của B là: A. H2SO4.10SO3
B. H2SO4.5SO3 C. H2SO4.3SO3 D. H2SO4.2SO3
Bài 8

Trộn 100 ml dung dịch H2SO4 20% (d = 1,14) với 400 g dung dịch BaCl2 5,2%. Khối lượng chất kết
tủa và chất trong dung dịch thu được lần lượt là
A. 46,6g và BaCl2 dư
B. 46,6g và H2SO4 dư
C. 23,3g và H2SO4 dư
D. 23,3g và BaCl2 dư
Bài 9 Cho 200 ml dung dịch hỗn hợp 2 axit HCl và H2SO4 tác dụng với một lượng bột Fe dư thấy thoát ra 4,48
lít khí (đktc) và dung dịch A. Lấy 1/10 dung dịch A cho tác dụng với BaCl2 dư thu được 2,33 g kết tủa. Nồng độ
mol của HCl và H2SO4, khối lượng Fe đã tham gia phản ứng lần lượt là
A. 1M; 0,5M và 5,6g
B. 1M; 0,25M và 11,2g
C. 0,5M; 0,5M và 11,2g
D. 1M; 0,5M và 11,2g
Bài 10 Trộn 13 g một kim loại M hoá trị II (đứng trước hiđro) với lưu huỳnh rồi đun nóng để phản ứng xảy ra
hoàn toàn được chất rắn A. Cho A phản ứng với 200 ml dung dịch H2SO4 1,5M (dư) được hỗn hợp khí B nặng
5,2 g có tỉ khối so với oxi là 0,8125 và dung dịch C (giả sử thể tích dung dịch không thay đổi). Kim loại M là
A. Fe
B. Zn
C. Ca
D. Mg
Bài 11 Một dung dịch chứa 3,82 g hỗn hợp hai muối sunfat của kim loại kiềm và kim loại hoá trị II. Biết khối
lượng nguyên tử của kim loại hoá trị II nhiều hơn kim loại kiềm là 1u. Thêm vào dung dịch một lượng BaCl 2
vừa đủ thì thu được 6,99 g kết tủa, khi cô cạn dung dịch thu được m gam muối. Hai kim loại và giá trị của m
lần lượt là: A. Na, Mg ; 3,07 g
B. K, Ca ; 2,64 g
C. Na, Ca ; 4,32 g
D. K, Mg ; 3,91 g
Bài 12 Trộn 3,42 g muối sunfat của một kim loại hoá trị III với 8g Fe2(SO4)3. Cho hỗn hợp tác dụng vừa đủ với
100 ml dung dịch BaCl2 tạo thành 20,97 g kết tủa trắng. Nồng độ mol của dung dịch BaCl2 và kí hiệu hoá học
của kim loại đó là:

A. 0,54M ; Cr
B. 0,9M ; Al
C. 0,65M ; Al
D. 0,4M ; Cr
Bài 13 Lấy 5,3 g hỗn hợp gồm Na và một kim loại kiềm cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được
3,36 lít khí (đktc). Kim loại kiềm và thành phần phần trăm theo khối lượng của nó trong hỗn hợp là
A. K và 21,05%
B. Li và 13,2%
C. Rb và 1,78%
D. Cs và 61,2%
Bài 14 Hoà tan một oxit của kim loại hoá trị II trong một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thì được dung
dịch muối có nồng độ 22,6%. Công thức của oxit đó là: A. MgO
B. CuO
C. CaO
D. FeO
Bài 15 Cho 427,5 g dung dịch Ba(OH)2 20% vào 200 g dung dịch H2SO4, lọc bỏ kết tủa. Để trung hoà nước lọc,
người ta phải dùng 125 ml dung dịch NaOH 25% (d = 1,28). Nồng độ % của H2SO4 trong dung dịch đầu là
A. 51%
B. 40%
C. 49%
D. 53%
Bài 16 Cho 200 ml dung dịch chứa đồng thời HCl 1M và H2SO4 0,5M. Thể tích dung dịch chứa đồng thời
NaOH 1M và Ba(OH)2 2M cần lấy để trung hoà vừa đủ dung dịch axit đã cho là
A. 100 ml
B. 90 ml
C. 120 ml
D. 80 ml
Bài 17 Cho 17,6 g hỗn hợp gồm Fe và kim loại R vào dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 4,48
lít khí (đktc). Phần không tan cho vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thì giải phóng ra 2,24 lít khí (đktc). Kim loại
R là: A. Mg

B. Pb
C. Cu
D. Ag
Bài 18 Khi làm lạnh 500 ml dung dịch CuSO4 25% (d = 1,2) thì được 50 g CuSO4.5H2O kết tinh lại. Lọc bỏ
muối kết tinh rồi dẫn 11,2 lít khí H2S (đktc) qua nước lọc. Khối lượng CuSO4 còn lại trong dung dịch sau phản
ứng là: A. 38 g
B. 40 g
C. 32 g
D. 36 g
Trên bước đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng!

20


Hóa học 10. Phân nhóm chính nhóm VI: Nhóm oxi - />Bài 1 C
Bài 2 C
Bài 3 B
Bài 4 A
Bài 5 B
Bài 6 A
Bài 7 C
Bài 8 C
Bài 9 D
Bài 10 B
Bài 11 A
Bài 12 B
Bài 13 B
Bài 14 A
Bài 15 C
Bài 16 D

Bài 17 C
Bài 18 A
Luyện tập nhóm oxi - cb
1, Khi nhiệt phân 24,5 g KClO3 theo phương trình hóa học:
thể tích khí oxi thu được (đktc) là: A. 4,48 lít.
B. 8,96 lít.
C. 2,24 lít.
D. 6,72 lít.
2, Từ bột Fe, S, dung dịch HCl có thể có mấy cách để điều chế được H2S? A. 2 B. 4 C. 1 D. 3
3, Hỗn hợp X gồm hai khí SO2 và CO2 có tỉ khối đối với H2 là 27. Thành phần % theo khối lượng của SO2 là:
A. 35,5%
B. 40%
C. 59,26%
D. 50%
4, Lớp ozon ở tầng bình lưu của khí quyển là tấm lá chắn tia tử ngoại của mặt trời, bảo vệ sự sống trên trái đất.
Hiện tượng suy giảm tầng ozon đang là một vấn đề môi trường toàn cầu. Nguyên nhân chính của hiện tượng
này là do: A. Một nguyên nhân khác.
B. Chất thải CFC do con người gây ra.
C. Các hợp chất hữu cơ.
D. Sự thay đổi của khí hậu.
5, Hòa tan 3,87 g hỗn hợp (Mg, Al) vào 250 ml dung dịch X chứa 2 axit (HCl 1M và H2SO4 0,5M) được dung
dịch B và 4,368 lít H2(đktc) thì dung dịch B sẽ có:
A. Axit H2SO4 dư.
B. Axit HCl dư.
C. Chỉ có muối.
D. Axit dư.
6, Câu nào sau đây diễn tả không đúng về tính chất hóa học của lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh?
A. Axit sunfuric chỉ có tính oxi hóa.
B. Hiđrosunfua vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.
C. Lưu huỳnh vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa. D. Lưu huỳnh đioxit vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.

7, SO2 vừa có tính chất oxi hóa vừa có tính khử, bởi vì trong phân tử:
A. S có cặp electron chưa liên kết.
B. S có mức oxi hóa trung gian.
C. S có mức oxi hóa cao nhất.
D. S có mức oxi hóa thấp nhất.
8, Có hỗn hợp khí oxi và ozon. Sau một thời gian, ozon bị phân hủy hết, ta được một chất khí duy nhất có thể
tích tăng thêm 2%, trong khi áp suất và nhiệt độ không thay đổi. Thành phần % theo thể tích của ozon trong
hỗn hợp là: A. 3%
B. 5%
C. 4%
D. 2%
9, Oxi dùng để hàn và cắt kim loại phải thật khô. Để làm khô oxi, có thể dùng
A. dung dịch NaOH. B. nước vôi trong.
C. nhôm oxit.
D. axit H2SO4 đặc.
10, Thuốc thử không thể dùng để phân biệt 3 dung dịch H2SO4 đặc, Ba(OH)2, HCl là:
A. BaCl2.
B. SO3
C. dung dịch NaOH
D. Cu
Luyện tập nhóm oxi - nc
1, Chọn một câu sai trong các câu dưới đây:
A. H2SO4 tan vô hạn trong nước, tỏa nhiều nhiệt.
B. H2SO4 loãng có tính oxi hóa rất mạnh.
C. H2SO4 đặc rất háo nước.
D. H2SO4 là chất lỏng sánh, không màu, không bay hơi.
2, Tại sao trong các nhà máy người ta không để than đá hay giẻ lau máy đã qua sử dụng thành đống lớn?
A. Vì ô nhiễm môi trường. B. Đề phòng nguy cơ cháy. C. Một lí do khác. D. Vì mỹ quan khu vực nhà máy.
3, Cho 200 ml dung dịch chứa đồng thời HCl 1M và H2SO4 0,5M. Thể tích dung dịch chứa đồng thời NaOH
1M và Ba(OH)2 2M cần lấy để trung hòa vừa đủ dung dịch axit đã cho là:

A. 90 ml
B. 120 ml
C. 100 ml
D. 80 ml
4, Khi sục SO2 vào dung dịch H2S thì xảy ra hiện tượng nào sau đây?
A. dung dịch chuyển thành màu nâu đen.
B. không có hiện tượng gì xảy ra.
C. có bọt khí bay lên.
D. dung dịch bị vẩn đục màu vàng.
5, Sự hình thành tầng ozon (O3) ở tầng bình lưu của khí quyển là do nguyên nhân nào sau đây?
A. Tia tử ngoại của mặt trời chuyển hóa các phân tử oxi. B. Sự phóng điện (sét) trong khí quyển.
C. Tất cả đều đúng.
D. Sự oxi hóa một số hợp chất hữu cơ trên mặt đất.
6, Cho các chất khí sau đây: Cl2, SO2, CO2, SO3. Chất làm mất màu dung dịch brom là:
A. CO2
B. SO2
C. SO3
D. Cl2
7, Phản ứng nào không thể xảy ra? A. Na2S + HCl
H2S + NaCl
B. HCl + NaOH
H2O + NaCl
C. MgSO4 + HCl
MgCl2 + H2SO4
D. FeSO4 + 2KOH
Fe(OH)2 + K2SO4
8, Trong các câu sau, câu nào sai?
nNaOH
A. Khi sục SO2 vào dung dịch NaOH theo tỉ lệ 2>
>1 thì thu được hỗn hợp 2 muối Na2SO3, NaHSO3.

nSO2
B. Sục SO2 vào dung dịch K2CO3 tạo ra khí CO2.
C. SO2 là chất khử.
D. SO2 làm mất màu dung dịch brom.
Trên bước đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng!

21


Hóa học 10. Phân nhóm chính nhóm VI: Nhóm oxi - />9, Nhỏ một giọt dung dịch H2SO4 2M lên một mẫu giấy trắng. Hiện tượng sẽ quan sát được là:
A. Chỗ giấy có giọt axit sẽ chuyển thành màu đen.
B. Phương án khác.
C. Khi hơ nóng, chỗ giấy có giọt axit sẽ chuyển thành màu đen. D. Không có hiện tượng gì xảy ra.
10, Lấy đũa thủy tinh chấm vào hỗn hợp gồm H2SO4 đặc và tinh thể KMnO4 rồi quệt vào bấc đèn cồn thì đèn sẽ
cháy. Đó là một trong những thí nghiệm hóa học vui, lấy lửa không cần diêm. Điều khẳng định nào sau đây là
đúng? Phản ứng cháy xảy ra là do:
A. hỗn hợp H2SO4 đặc và tinh thể KMnO4 chỉ khơi mào cho phản ứng cháy giữa oxi không khí và etanol.
B. phản ứng hóa học giữa H2SO4 và tinh thể KMnO4.
C. phản ứng hóa học giữa hỗn hợp H2SO4 đặc và tinh thể KMnO4 và etanol.
D. chưa xác định được nguyên nhân.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng!

22



×