Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 95 HOẠT ĐỘNG TIÊT 36

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.25 KB, 3 trang )

Kế hoạch bài học môn Đại số 9

Năm học:2019-2020
LUYỆN TẬP

Tuần 19
Tiết 36

Ngày soạn 13/1/2020
Ngày dạy 16/1/2020

I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Củng cố các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
3. Thái độ: Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học, tự giác làm bài tập.
4. Định hướng phắt triển năng lực
Năn lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo, năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ
toán học, năng lực vận dụng
II. CHUẨN BỊ :
1. GV: bảng phụ, các dạng bài tập.
2. HS: cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số. các bài tập về nhà.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
* Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Hoạt động khởi động:
Tổ chức chơi trò chơi mở hộp quà: Có 3 hộp trong đó có 1 hộp may mắn được điểm 8, hai hộp chứa nội
dung câu hỏi
1. Nêu cách giải hệ p.trình bằng phương pháp cộng đại số.
2. Giải hệ phương trình:


a.

có nghiệm là

A. ( 2/3; 1)

B. ( 1, 3/2)

C. ( 3/2; 1)

D. (1;2/3)

- Bạn nào trả lời đúng được 10 điểm
2. Hoạt động luyện tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS

Giáo viên: Mai Văn Dũng

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Trường TH &THCS Quang Trung

Trang 90


Kế hoạch bài học môn Đại số 9
* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải
quyết vấn đề, thảo luận nhóm

Năm học:2019-2020


* Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi,
hỏi đáp, động não,
* Năng lực: Tự học, hợp tác, tính toán, tự giải quyết
vấn đề, giao tiếp
Bài 22/sgk

Bài 22/sgk: Giải.

Giải các phương trình sau bằng phương pháp cộng
đại số:

a.

a.

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất

b.

(x;y)=

HS làm bài tập theo nhóm trong thời gian 5p.
1
2 lớp làm câu a.
1
2 lớp làm câu b.

GV gọi 2 HS lên bảng giải.
1 HS khác lên bảng giải câu c.


b.

Vậy hệ đã cho vô nghiệm.
c.
Hệ phương trình đã cho có vô số nghiệm. Nghiệm
tổng quát
Bài 24/sgk
a.

� �




� �




5x  y  4
� 2 x  1
� �
3x  y  5
� 3x  y  5
1
1

x 
x 


2

2
� �
�1�
� y   13
3�
 � y  5

2
� 2�

Bài 26/sgk
Bài 24/sgk Giải hệ p.trình.
a.

a. Vì A(2; -2 ) thuộc đồ thị hàm số y = ax + b
nên : 2a + b = - 2.

GV: có thể thu gọn về dạng hệ p.trình đơn giản
được không?

B( -1; 3) thuộc đồ thị hàm số y = ax + b nên:

Hãy thực hiện

Ta có hệ pt:

- a + b = 3.


1 HS lên bảng giải hệ p.trình:
Giáo viên: Mai Văn Dũng

Trường TH &THCS Quang Trung

Trang 91


Kế hoạch bài học môn Đại số 9
Bài 26/sgk

Năm học:2019-2020

GV yêu cầu HS đọc đề bài 26/19. Xác định a, b để
đồ thị hàm số y = ax + b đi qua 2 điểm A và B biết:
a. A( 2 ; -2) và B( -1 ; 3)
GV hướng dẫn HS:
Đồ thị hàm số qua A ( 2 ; -2) cho ta phương trình
nào ?
Tương tự đồ thị hàm số qua B (-1 ; 3) ta có phương
trình nào ?
GV: a, b là nghiệm của hệ p.trình :
Hãy tìm a, b.

3. Hoạt động vận dụng
- Nhắc lại các bước giải hệ pt bằng pp thế, cộng đại số.
- HS trả lời câu hỏi
 kx  3 y 3


Câu 1: Hai hệ phương trình   x  y 1 và

 3 x  3 y 3

 x  y  1 là tương đương khi k bằng:

A. k = 3.

C. k = 1

B. k = -3

D. k= -1

 2 x  y 1

Câu 2: Hệ phương trình:  4 x  y 5 có nghiệm là:

A. (2;-3)

B. (2;3)

C. (0;1)

D. (-1;1)

 x  2 y  3

Câu 3: Hệ phương trình:  3 x  y 5 có nghiệm là:


A. (2;-1)

B. ( 1; 2 )

C. (1; - 1 )

D. (0;1,5)

4. Hoạt động tìm tòi mở rộng
-Ôn cách giải hệ p.trình bằng phương pháp cộng đại số.
- Làm các bài tập 24(b), 25, 26 / 19 SGK.
Bài 25 ( a, b, c, d) /8 SBT.

Giáo viên: Mai Văn Dũng

Trường TH &THCS Quang Trung

Trang 92



×