Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Tăng cường công tác quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 103 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả. Các kết quả
nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ
nguồn nào, dưới bất kỳ hình thức nào.Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã được thực
hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.
Tác giả luận văn

Dương Thanh Phúc

i


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình nghiên cứu được sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hướng dẫn của cô
PGS.TS Ngô Thị Thanh Vân Sự giúp đỡ đóng góp ý kiến của tập thể các thầy cô giáo
Trường Đại học Thủy Lợi sự giúp đỡ tập thể cán bộ nhân viên các ph ng an chuyên
môn, an quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện ốp Cộp, tỉnh ơn La đã cung cấp một
số tài liệu quan trọng trong việc thu thập số liệu cần thiết cho đề tài. Tuy nhiên, do hạn
chế về thời gian cũng như trình độ bản thân nên đề tài không tránh khỏi những thiếu
sót nhất định. Rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy giáo, cô giáo để luận
văn được hoàn thiện cũng như ản thân có thêm những kiến thức bổ ích cho quá trình
nghiên cứu và côngtác sau này.

ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................................ii
DANH MỤC HÌNH ẢNH .............................................................................................. vi
DANH MỤC ẢNG IỂU ...........................................................................................vii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................. viii
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1
CHƯƠNG 1 CƠ Ở LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNGCƠ
ẢN CẤP HUYỆN ......................................................................................................... 4
1.1 Cơ sở lý luận về đầu tư xây dựng cơ ản và công tác quản lý nhà nước về xây
dựng cơ ản ................................................................................................................. 4
1.1.1 Khái niệm đặc điểm vai tr và ý nghĩa của đầu tư xây dựng cơ ản ......... 4
1.1.2 Khái niệm, đặc điểm, vai tr của quản lý đầu tư xây dựng cơ ản ............ 8
1.1.3 Nhiệm vụ quản lý đầu tư xây dựng cơ ản .............................................. 12
1.1.4 Nội dung quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ ản cấp huyện ......... 12
1.1.5 Tiêu chí đánh giá công tác quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ ản15
1.1.6 Các văn ản quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ ản cấp huyện .... 17
1.2 Các yếu tố ảnh hưởng công tác quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ ản cấp
huyện ......................................................................................................................... 19
1.2.1 Cơ chế quản lý .......................................................................................... 20
1.2.2 Phân cấp quản lý đầu tư xây dựng cơ ản ................................................ 20
1.2.3 Chính sách pháp luật và thể chế kinh tế ................................................... 20
1.2.4 Trình độ, năng lực và phẩm chất đạo đức của cán ộ quản lý ................. 21
1.2.5 Tình hình kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ............................................ 21
1.3 Cơ sở thực tiễn công tác quản lý nhà nước về đầu tư XDC ............................ 22
1.3.1 Những kinh nghiệm từ các địa phương .................................................... 22
1.3.2 Thực trạng về công tác quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ ản cấp
huyện tại Việt Nam ........................................................................................... 25
1.4 Một số nghiên cứu có liên quan đến đề tài ......................................................... 26
Kết luận chương 1 ..................................................................................................... 28

iii


CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ

XÂY DỰNG CƠ ẢN CỦA HUYỆN ỐP CỘP – TỈNH ƠN LA ........................... 30
2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội huyện ốp Cộp, tỉnh ơn La ....................... 30
2.1.1 Đặc điểm địa lý - tự nhiên ....................................................................... 30
2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội huyện ốp Cộp, tỉnh ơn La .......................... 33
2.2 Thực trạng đầu tư xây dựng cơ ản trên địa àn huyện ốp Cộp ...................... 40
2.2.1 Cơ quan trực tiếp quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ ản của huyện
ốp Cộp ............................................................................................................. 40
2.2.2 Các dự án đầu tư XDC tại huyện ốp Cộp giai đoạn 2015-2020 ................. 40
2.3 Thực trạng về công tác quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ ản của huyện
ốp Cộp, tỉnh ơn La, giai đoạn 2015 - 2018 ........................................................... 43
2.3.1 Công tác lập kế hoạch đầu tư xây dựng cơ ản, Chủ trương đầu tư ........ 43
2.3.3 Công tác tổ chức thẩm định và phê duyệt dự án đầu tư ........................... 48
2.3.4 Công tác thi công, nghiệm thu, àn giao đưa công trình vào khai thác sử
dụng, ảo trì các công trình ............................................................................... 49
2.3.5 Công tác thanh tra, kiểm tra việc quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ
ản của huyện ốp Cộp ..................................................................................... 53
2.3.5.1 Thanh tra, kiểm tra ................................................................................ 53
2.3.5.2 Khen thưởng và xử lý vi phạm ............................................................. 53
2.4 Đánh giá công tác quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ ản của huyện ốp
Cộp ............................................................................................................................ 54
2.4.1 Những kết quả đạt được ........................................................................... 54
2.4.2 Những hạn chế và nguyên nhân ............................................................... 55
2.4.2.1 Về thể chế.............................................................................................. 55
2.4.2.2 Về công tác chuẩn ị đầu tư .................................................................. 55
2.4.2.3 Về thực hiện đầu tư ............................................................................... 56
2.4.2.4 Về kết thúc đầu tư ................................................................................. 56
2.4.2.5 Một số hạn chế và nguyên nhân khác ................................................... 57
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ
ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ ẢN CỦA HUYỆN ỐP CỘP........................................ 59
3.1 Mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội huyện ốp Cộp trong thời gian tới59


iv


3.1.1 Định hướng phát triển và mục tiêu tổng quát........................................... 59
3.1.2 Các chỉ tiêu phát triểu chủ yếu ................................................................. 62
3.2 Những cơ hội và thách thức đối với công tác quản lý nhà nước về đầu tư xây
dựng cơ ản của huyện ốp Cộp ............................................................................... 63
3.3 Cơ sở đề xuất giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ ản
của huyện ốp Cộp.................................................................................................... 65
3.4 Đề xuất giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ ản của
huyện ốp Cộp, tỉnh ơn La ..................................................................................... 65
3.4.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện phân cấp quản lý nhà nước về đầu tư xây
dựng cơ ản ....................................................................................................... 65
3.4.2 Nhóm giải pháp thực hiện tốt quy trình lập, thẩm định và phê duyệt dự án
đầu tư, thi công, àn giao đưa công trình vào khai thác sử dụng ...................... 66
3.4.3 Nhóm giải pháp tăng cường thanh tra, kiểm tra, khen thưởng và xử lý kịp
thời vi phạm trong công tác quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ ản của
huyện ................................................................................................................. 71
3.4.4 Giải pháp nâng cao trình độ cán ộ quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng
cơ ản ................................................................................................................ 72
3.4.4.1 Hoàn thiện ộ máy quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ ản ........ 72
3.4.4.2 Tổ chức giám sát có hiệu quả hoạt động đầu tư xây dựng cơ ản ........ 74
3.4.5 Giải pháp phát triển công nghệ thông tin phục vụ quản lý ...................... 75
3.4.6 Một số giải pháp khác .............................................................................. 75
3.5 Một số kiến nghị.................................................................................................. 76
3.5.1 Kiến nghị với Chính phủ, các ộ có liên quan ........................................ 76
3.5.1 Kiến nghị với tỉnh ơn La, Các ở ngành của tỉnh .................................. 76
3.5.2 Kiến nghị với huyện ốp Cộp .................................................................. 77
3.5.3 Kiến nghị đối với các cơ quan quản lý đầu tư xây dựng cơ ản .............. 77

3.5.4 Kiến nghị đối với các đơn vị sử dụng các công trình đầu tư xây dựng ... 78
KẾT LUẬN ................................................................................................................... 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 82
PHỤ LỤC ...................................................................................................................... 85

v


DANH MỤC HÌNH ẢNH
ơ đồ 1.1: Trình tự thực hiện dự án đầu tư ................................................................... 15
Hình 2.1. Bản đồ hành chính huyện Sốp Cộp. .............................................................. 31
Biểu đồ 2.1. Sử dụng đất ở huyện Sốp Cộp .................................................................. 32

vi


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1

ố dự án được phê duyệt ...............................................................................44

Bảng 2.2: Tình hìnhkhảo sát xây dựng trên địa bàn huyện Sốp Cộp ............................ 46
Bảng 2.3: Tổng hợp các công trình sai sót trong khâu thiết kế xây dựng ..................... 48
Bảng 2.4: Tổng hợp một số công trình thi công, nghiệm thu chưa đảm ảo chất lượng
.......................................................................................................................................52

vii



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BC KTKT

áo cáo kinh tế k thuật

CHDCND

Cộng hòa dân chủ nhân dân

CP

Chính phủ

CĐT
DA

Chủ đầu tư
Dự án

ĐTXD

Đầu tư xây dựng

GD – ĐT

Giáo dục - Đào tạo

HĐND


Hội đồng nhân dân

HTX

Hợp tác xã

KH – CN

Khoa học - Công nghệ

MTQG

Mục tiêu quốc gia

NSNN

Ngân sách nhà nước

NQ

Nghị quyết

NCKH

Nghiên cứu khoa học

NTM

Nông thôn mới


PCLB – TKCN

Ph ng chống lụt ão – Tìm kiếm cứu nạn

QLNN

Quản lý nhà nước

QLDA

Quản lý dự án

UBND

Ủy an nhân dân

XDCB

Xây dựng cơ ản

viii


PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Huyện Sốp Cộp, tỉnh ơn La được thành lập theo Nghị định số 148/2003/NĐ-CP ngày
02 tháng 12 năm 2003 của Chính phủ, là huyện vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới của
tỉnh ơn La với tổng diện tích tự nhiên là 147.342 ha, bao gồm 8 đơn vị hành chính
cấp xã.
Về vị trí địa lý:

- Phía Bắc giáp huyện Điện iên Đông- tỉnh Điện Biên.
- Phía Đông giáp huyện Sông Mã - tỉnh ơn La.
- Phía Tây giáp huyện Điện Biên - tỉnh Điện Biên.
- Phía Nam giáp nước CHDCND Lào.
Huyện Sốp Cộp là một trong những 62 huyện nghèo của cả nước, đặc biệt khó khăn,
nằm xa trung tâm thành phố ơn La là 130 Km, cách xa trung tâm kinh tế, văn hoá, xa
tỉnh lỵ, huyện Sốp Cộp có đường biên giới dài gần 120 km giáp với huyện Phôn
Thoong (tỉnh Luông Pha Păng) huyện Mường Ét và huyện Mường Son (tỉnh Hua
Phăn) nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, chiếm 48% chiều dài biên giới toàn Tỉnh
đã tạo cho huyện Sốp Cộp có vị trí quan trọng về an ninh, quốc ph ng và đối ngoại.
Tình hình kinh tế còn chậm phát triển chủ yếu tập trung vào lĩnh vực pháp triển nông,
lâm nghiệp, tỷ lệ hộ nghèo còn cao chiếm 56%. Công tác đầu tư xây dựng cơ ản trên
địa bàn huyện. Hiện nay UBND huyện đang tập trung lồng ghép và huy động các
nguồn vốn để tổ chức triển khai đầu tư xây dựng các công trình hạ tầng cơ sở, để phát
triển kinh tế xã hội, đảm bảo cho quốc ph ng và an ninh, nâng cao đời sống tinh thần
vật chất của nhân dân, tổ chức xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện đã đạt được
kết quả nhất định.
Tuy nhiên công tác xây dựng cơ ản là một trong lĩnh vực khó, phức tạp liên quan đến
nhiều tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân. Trong những năm gần đây, Thực hiện Luật
Xây dựng, Luật Đầu tư công, Luật Quy hoạch và các văn ản hướng dẫn thi hành

1


Luật, công tác quản lý Nhà nước về xây dựng cơ ản của huyện đã và đang dần đi vào
nề nếp. Hệ thống các văn ản hướng dẫn thực hiện công tác quản lý về đầu tư xây
dựng của Trung ương ngày càng hoàn chỉnh nhất là khi có Luật xây dựng số
50/2014/QH13 ngày 18/6/2014, Luật đầu tư công số 49/2014/QH13 là cơ sở thuận lợi
cho địa phương cụ thể hoá, triển khai thực hiện. Bên cạnh đó c n nhiều vấn đề khó
khăn, tồn tại trong công tác quản lý về xây dựng cơ ản hệ thống các văn ản hướng

dẫn thực hiện Luật tuy đã được ban hành nhiều nhưng chưa kịp thời và đồng bộ, có
nhiều thay đổi. Việc hướng dẫn thực hiện của các Bộ, Ngành Trung ương nhiều khi
chưa kịp thời, chưa cụ thể cũng ảnh hưởng đến việc triển khai thực hiện ở địa phương.
Lực lượng cán bộ làm công tác quản lý nhà nước xây dựng ở cơ sở vừa thiếu lại vừa
hạn chế về trình độ, năng lực chuyên môn đã ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả thực
hiện công việc. Suất đầu tư của các chương trình, dự án chưa sát với tình hình thực tế
trong khi nguồn kinh phí đầu tư hạn hẹp, phân bổ dàn trải. Công tác khảo sát, thiết kế,
giám sát và thi công chưa đạt hiệu quả cao, vẫn còn tình trạng thất thoát vốn đầu tư. Vì
vậy, để thực hiện công tác quản lý nhà nước về xây dựng cơ ản trên địa bàn huyện
Sốp Cộp có hiệu quả và phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội của địa phương
do đó học viên lựa chọn đề tài “Tăng cường công tác quản lý nhà nước về đầu tư
xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La” là việc cần thiết và có ý
nghĩa thực tiễn.
2 Mục đích nghiên cứu của đề tài
Mục đích của đề tài là thông qua nghiên cứu tình hình quản lý nhà nước về xây dựng
cơ ản nhằm tìm ra những giải pháp thiết thực góp phần củng cố tăng cường công tác
quản lý nhà nước đầu tư xây dựng cơ ản của huyện Sốp Cộp, tỉnh ơn La.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Luận văn chủ yếu nghiên cứu về hệ thống lý luận và thực tiễn về công tác quản lý nhà
nước về đầu tư xây dựng cơ ản của huyện Sốp Cộp để có những giải pháp nhằm tăng
cường công tác quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ ản của huyện Sốp Cộp phù
hợp hơn với đặc thù nền kinh tế địa phương.
3.2 Phạm vi nghiên cứu

2


- Phạm vi không gian: Huyện Sốp Cộp
- Phạm vi thời gian: Số liệu phân tích 2015-2018

- Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản huyện Sốp
Cộp trong giai đoạn 2015-2018 và đề ra các giải pháp nhằm tăng cường công tác quản
lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ ản của huyện Sốp Cộp trong thời gian tới.
4 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp điều tra, khảo sát;
- Phương pháp thống kê;
- Phương pháp hệ thống hóa;
- Phương pháp phân tích so sánh;
- Phương pháp phân tích tổng hợp;
5 Cấu trúc của luận văn
Luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, gồm 3 Nội dung
chính sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về đầu tư xây dựng cơ ản và quản lý đầu tư xây
dựng cơ ản cấp huyện.
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ ản của
huyện Sốp Cộp, tỉnh ơn La.
Chương 3: Giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng
cơ ản của huyện Sốp Cộp, tỉnh ơn La.

3


CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐẦU TƯ XÂY
DỰNGCƠ BẢN CẤP HUYỆN
1.1 Cơ sở lý luận về đầu tư xây dựng cơ bản và công tác quản lý nhà nước về xây
dựng cơ bản
1.1.1 Khái niệm đặc điểm vai trò và ý nghĩa của đầu tư xây dựng cơ bản
* Khái niệm đầu tư
Thuật ngữ “đầu tư” có thể được hiểu đồng nghĩa với sự “ ỏ ra”, “sự hy sinh”. Từ đó có

thể coi “đầu tư” là sự ỏ ra sự hy sinh cái gì đó ở hiện tại (tiền, sức lao động của cải
vật chất, trí tuệ...) nhằm đạt được những kết quả có lợi cho người đầu tư trong tương
lai.
Theo Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nước Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam thì “Đầu tư là việc nhà đầu tư ỏ vốn ằng các loại tài sản hữu
hình hoặc vô hình để hình thành tài sản tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định
của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan”[1].
* Đầu tư xây dựng cơ bản
Đầu tư xây dựng cơ ản là một ộ phận của hoạt động đầu tư nói chung, nằm trong
giai đoạn thực hiện đầu tư. Đó là việc ỏ vốn để tiến hành các hoạt động xây dựng cơ
ản (Từ bước lập quy hoạch, thiết kế, thi công, đưa vào khai thác sử dụng)
Đầu tư xây dựng cơ ản trong nền kinh tế quốc dân là một ộ phận của đầu tư phát
triển. Đây chính là quá trình ỏ vốn để tiến hành các hoạt động xây dựng cơ ản nhằm
tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng ra các tài sản cố định trong nền kinh tế.
Do vậy đầu tư xây dựng cơ ản là tiền đề quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế
xã hội của nền kinh tế nói chung và của các cơ sở sản xuất kinh doanh nói riêng. Là
hoạt động chủ yếu tạo ra tài sản cố định đưa vào hoạt động trong lĩnh vực kinh tế xã
hội, nhằm thu được lợi ích với nhiều hình thức khác nhau.
Đầu tư xây dựng cơ ản được thông qua nhiều hình thức xây dựng mới, cải tạo, mở
rộng, hiện đại hoá hay khôi phục tài sản cố định cho nền kinh tế. Đầu tư xây dựng cơ
ản là hoạt động đầu tư nhằm tạo ra các công trình xây dựng theo mục đích của người

4


đầu tư, là lĩnh vực sản xuất vật chất tạo ra các tài sản cố định và tạo ra cơ sở vật chất
k thuật cho xã hội.
Đầu tư xây dựng cơ ản có ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Trong những năm qua nhà nước đã giành hàng
chục ngàn tỷ đồng mỗi năm để đầu tư xây dựng nhiều công trình, nhà máy, đường giao

thông quan trọng, mang lại nhiều lợi ích thiết thực.
* Đặc điểm của đầu tư xây dựng cơ bản
Hoạt động đầu tư xây dựng cơ ản là một ộ phận của đầu tư phát triển do vậy nó
cũng mang những đặc điểm của đầu tư phát triển như Diễn ra trong thời gian dài, đầu
tư nhằm tìm kiếm lợi nhuận, thường mang tính rủi ro... Ngoài những đặc điểm của đầu
tư nói chung thì đầu tư xây dựng cơ ản có những đặc điểm riêng thể hiện tính đặc thù
trong hoạt động xây dựng cơ ản.
Đầu tư xây dựng cơ ản đ i hỏi nguồn vốn đầu tư lớn
Quy mô vốn đầu tư lớn nên đ i hỏi chủ đầu tư phải có giải pháp huy động vốn hợp lý,
xây dựng kế hoạch đầu tư đúng đắn, quản lý tổng vốn đầu tư, ố trí vốn theo tiến độ
thực hiện dự án.
Hoạt

động

đầu



xây

dựng



ản

đ i

hỏi


một

số

lượng

vốn

lao động, vật tư lớn, kéo dài trong suốt quá trình đầu tư. Vì vậy trong quá
trình đầu tư chúng ta phải có kế hoạch huy động và sử dụng nguồn vốn một
cách hợp lý đồng thời có kế hoạch phân ổ nguồn lao động, vật tư thiết ị phù hợp
đảm ảo cho công trình hoàn thành trong thời gian ngắn chống lãng phí nguồn lực.
Thời gian dài, nhiều iến động Hoạt động đầu tư phát triển là sự tác động liên tục có
tổ chức, có định hướng ( ao gồm công tác chuẩn ị đầu tư, thực hiện đầu tư và vận
hành các kết quả đầu tư cho đến khi thanh lý tài sản do đầu tư tạo ra).
Ngoài ra hoạt động đầu tư không thể tách rời điều kiện tự nhiên, ị tác động nhiều ởi
yếu tố tự nhiên.Quá trình sản xuất thi công xây dựng cơ ản thường phải tiến hành
ngoài trời nên phụ thuộc nhiều vào điều kiện địa lý, tự nhiên, khí hậu tại nơi thi công.

5


Nhiều yếu tố tự nhiên có thể ảnh hưởng mà không lường trước được như tình hình địa
chất thuỷ văn, ảnh hưởng của khíhậu thời tiết, mưa ão, động đất. Mặt khác giá thành
chi phí vật liệu nhân công thường xuyên thay đổi biến động theo từng giai đoạn phụ
thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội từng giai đoạn phát triển.
Tạo ra tài sản cố định có giá trị sử dụng lâu dài: Thời gian xây dựng cơ
bản và thời gian tồn tại sản phẩm xây dựng cơ


ản tồn tại lâu dài, Thời gian

vận hành kết quả đầu tư xây dựng tính từ khi đưa công trình vào khai thác sử
dụng cho đến khi hết thời hạn sử dụng. Có những tài sản cố định mang tính
chất trường tồn theo thời gian như Kim Tự Tháp Ai Cập, Nhà thờ La Mã ở
Rôm, Vạn Lý Trường Thành ở Trung Quốc... Nhiều thành quả đầu tư phát
huy tác dụng lâu dài như Hệ thống giao thông, cầu cống, sân bay, bến cảng,
nhà ga...
Liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực: Do sản phẩm xây dựng thường có quy mô
lớn, cấu tạo phức tạp nên hoạt động đầu tư trong xây dựng cơ ản là quá trình phối
hợp của nhiều ngành, nhiều bộ phận do nhiều đơn vị cùng tham gia thực hiện.
Để thực hiện một dự án đầu tư xây dựng cơ ản thường có nhiều hạng mục, nhiều giai
đoạn. Trên một công trường xây dựng có thể có nhiều đơn vị tham gia, các đơn vị này
cùng hoạt động trên một không gian, thời gian, trong tổ chức thi công cần có sự phối
hợp chặt chẽ với nhau để tạo ra sản phẩm cuối cùng. Do đó quy trình sản xuất quản lý,
điều phối đ i hỏi tính cân đối, nhịp nhàng, liên tục giữacác ngành, giữa các bộ phận.
* Vai trò của đầu tư xây dựng cơ bản:
Đầu tư xây dựng cơ ản có vai trò đối với nền kinh tế đó là
Tăng cường cơ sở vật chất k thuật Đầu tư xây dựng cơ ản nó tạo ra tài sản cố định,
tạo ra cơ sở vật chất k thuật cho xã hội, cho các ngành kinh tế quốc dân. Tác động
trực tiếp này đã làm cho tổng tài sản của nền kinh tế quốc dân không ngừng được gia
tăng trong nhiều lĩnh vực như công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, thuỷ lợi,
các công trình công cộng khác, nhờ vậy mà năng lực sản xuất của các đơn vị kinh tế
không ngừng được nâng cao, sự tác động này có tính dây chuyền của những hoạt động

6


kinh tế nhờ đầu tư xây dựng cơ ản. Chẳng hạn như chúng ta đầu tư vào phát triển cơ
sở hạ tầng giao thông điện nước của một khu công nghiệp nào đó, tạo điều kiện thuận

lợi cho các thành phần kinh tế sẽ đầu tư mạnh hơn vì thế sẽ thúc đẩy quá trình phát
triển kinh tế nhanh hơn.
Là điều kiện phát triển và thay đổi tỷ lệ, cân đối các ngành kinh tế: Khi đầu tư cơ sở
vật chất k thuật của các ngành tăng sẽ làm tăng sức sản xuất vật chất và dịch vụ của
ngành. Phát triển và hình thành những ngành mới để phục vụ nền kinh tế quốc
dân.Như vậy đầu tư làm thay đổi cơ cấu và quy mô phát triển của ngành kinh tế, từ đó
nâng cao năng lực sản xuất của toàn bộ nền kinh tế. Đây là điều kiện tăng nhanh giá trị
sản xuất và tổng giá trị sản phẩm trong nước, tăng tích lu đồng thời nâng cao đời
sống vật chất tinh thần của nhân dân lao động, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cơ ản về
chính trị, kinh tế xã hội.
Cơ cấu kinh tế là mối quan hệ giữa các bộ phận hợp thành nền kinh tế. Ởmỗi quốc gia
cơ cấu kinh tế thường được phân chia theo ngành, theo vùng (lãnh thổ) và theo thành
phần kinh tế. Mỗi ngành, mỗi vùng, mỗi thành phần kinh tế đều có tiềm năng và thế
mạnh riêng. Đầu tư sẽ khai thác tiềm năng thế mạnh đó và tạo ra sự chuyển dịch về cơ
cấu kinh tế, bởi lẽ khi tập trung đầu tư cho một ngành nào đó sẽ tạo ra những điều kiện
thuận lợi to lớn cho ngành đó phát triển, nâng cao tỷ trọng sản phẩm trong toàn bộ nền
kinh tế. Đầu tư có thể giải quyết những mất cân đối về phát triển giữa những vùng lãnh
thổ, đặc biệt là giải quyết về cơ sở vật chất k thuật, đời sống văn hoá xã hội của người
dân. Việc đầu tư giải quyết những mất cân đối về phát triển kinh tế giữa các vùng
thường được thực hiện bằng vốn đầu tư của nhà nước, thông qua các định hướng chính
sách chung... nhằm đưa những vùng kém phát triển thoát khỏi tình trạng nghèo nàn lạc
hậu, phát triển và khai thác tối đa những lợi thế so sánh, những tiềm năng sẵn có để
đưa những vùng có tiềm năng phát triển tăng trưởng nhanh hơn và làm àn đạp cho
các vùng khác cùng phát triển. Như vậy, để tạo ra sự chuyển dịch về cơ cấu kinh tế,
vấn đề đầu tiên có tính then chốt là phải thực hiện đầu tư và phân ổ vốn một cách hợp
lý.
Mục tiêu cuối cùng của đầu tư là tạo ra hiệu quả cao, tăng trưởng kinh tế lớn. Do
đómuốn tăng trưởng phải đầu tư phải tập trung vào những ngành có lợi suất đầu tư lớn

7



vào những ngành mũi nhọn, chú trọng đầu tư cho công nghiệp và dịch vụ chuyển dịch
cơ cấu kinh tế ngành, cơ cấu lãnh thổ một cách hợp lý, kết hợp với các chính sách hiệu
quả về kinh tế nói chung và về đầu tư nói riêng thì sẽ tạo ra được một tốc độ tăng
trưởng như mong muốn.
Đầu tư xây dựng cơ ản có tác động rất lớn đến việc tạo công ăn việc làm, nâng cao
trình độ đội ngũ lao động, trong khâu thực hiện đầu tư số lao động phục vụ cần rất
nhiều đối với những dự án sản xuất kinh doanh thì sau khi đầu tư dự án đưa vào vận
hành phải cần không ít công nhân, cán ộ cho vận hành khi đó tay nghề của người lao
động nâng cao, đồng thời những cán ộ học hỏi được những kinh nghiệm trong quản
lý, đặc iệt khi có các dự án đầu tư nước ngoài.
ự tác động không đồng thời về mặt thời gian của đầu tư do ảnh hưởng của tổng cung
và tổng cầu của nền kinh tế, làm cho mỗi sự thay đổi của đầu tư dù là tăng hay giảm
cùng một lúc vừa là yếu tố duy trì vừa là yếu tố phá vỡ sự ổn định của nền kinh tế. Thí
dụ như khi đầu tư tăng làm cho cầu các yếu tố liên quan tăng, tăng sản xuất của các
ngành, sẽ thu hút thêm lao động nâng cao đời sống. Mặt khác đầu tư tăng, cầu của các
yếu tố đầu vào tăng, khi tăng đến một chừng mực nhất định sẽ gây ra tình trạng lạm
phát, nếu lạm phát mà lớn sẽ gây ra tình trạng sản xuất trì trệ, thu nhập của người lao
động thấp đi, thâm hụt ngân sách tăng, kinh tế phát triển chậm lại.
1.1.2 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của quản lý đầu tư xây dựng cơ bản
* Khái niệm quản lý
Theo C.Mác: “Quản lý là hoạt động điều khiển lao động”.Ông đã coi việc quản lý là
một hệ quả tất yếu của sự chuyển hoá quá trình lao động cá biệt, tản mạng, độc lập với
nhau thành một quá trình lao động xã hội được tổ chức, phối hợp.Ông cho rằng “ ất
cứ lao động hay lao động chung nào mà tiến hành trên một quy mô khá lớn, đều yêu
cầu phải có một sự chỉ đạo để điều hoà những hoạt động cá nhân… Một nhạc sĩ độc
tấu thì điều khiển lấy mình, nhưng một dàn nhạc thì phải có nhạc trưởng[2].
Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang “Quản lý là tác động có mục đích, có kế hoạch của
chủ thể quản lý đến tập thể của những người lao động (nói chung là khách thể quản lý)

nhằm thực hiện được những mục tiêu dự kiến” [3].

8


Tác giả Đặng Quốc

ảo giải thích “Công tác quản lý lãnh đạo một tổ chức xét cho

cùng là thực hiện hai quá trình liên hệ chặt chẽ với nhau Quản và Lý. Quá trình
“Quản” gồm sự coi sóc, giữ gìn, duy trì hệ ở trạng thái ổn định, quá trình “Lý” gồm
việc sửa sang sắp xếp, đổi mới đưa vào thế “phát triển” [4].
Mặc dù có nhiều định nghĩa khác nhau về quản lý, song khái niệm quản lý đã được
hiểu là một loại hoạt động xã hội, luôn gắn liền với một nhóm người hay một tổ chức
xã hội nào đó.
ản chất của hoạt động quản lý, là sự tác động có mục đích của chủ thể quản lý tới đối
tượng quản lý thông qua các chức năng quản lý là kế hoạch hoá, tổ chức, chỉ đạo và
kiểm tra giúp cho hệ thống ổn định, thích ứng, tăng trưởng và phát triển. Quản lý có
các chức năng cơ ản và cụ thể với nhiều cách tiếp cận khác nhau.
Từ những tiếp cận khái niệm quản lý như trên, có thể khái quát Quản lý là những tác
động có mục đích, có hệ thống của chủ thể quản lý đến quá trình xây dựng kế hoạch,
tổ chức thực hiện các nhiệm vụ, đánh giá kết quả nhằm làm cho đối tượng quản lý đạt
được kết quả, mục tiêu yêu cầu đã đặt ra.
* Chức năng của quản lý. Quản lý có 7 chức năng cơ ản sau
Thứ nhất, dự đoán Dự đoán là phán đoán trước toàn ộ quá trình và các hiện tượng
mà trong tương lai có thể xảy ra trong sự phát triển của một hệ thống quản lý. Dự đoán
ao gồm cả các yếu tố thuận lợi, khó khăn, cả các yếu tố tác động của môi trường ên
ngoài tới hệ thống các yếu tố tác động của chính môi trường ên trong.
Thứ hai, kế hoạch hoá Kế hoạch hoá là chức năng cơ ản nhất trong số các chức năng
quản lý, nhằm xây dựng quyết định về mục tiêu, chương trình hành động và ước đi cụ

thể trong một thời gian nhất định của một hệ thống quản lý.
Thứ ba, tổ chức Tổ chức chính là sự kết hợp, liên kết những ộ phận riêng rẽ thành
một hệ thống, hoạt động nhịp nhàng như một cơ thể thống nhất.Một cơ cấu tổ chức
được coi là hợp lý khi nó tuân thủ nguyên tắc thống nhất trong mục tiêu, mỗi cá nhân
đều góp phần công sức vào các mục tiêu chung của hệ thống. Một tổ chức cũng được
coi là hiệu quả khi nó được áp dụng để thực hiện các mục tiêu của hệ thống với mức

9


tối thiểu về chi phí cho ộ máy.
Thứ tư, động viên Động viên nhằm phát huy khả năng vô tận của con người vào quá
trình thực hiện mục tiêu của hệ thống. Khi con người tham gia vào một tổ chức để đạt
một mục đích mà họ không thể đạt được khi họ hoạt động riêng lẻ. Vì vậy, một trong
những chức nãng quán lý cần phải xác định những yếu tố tạo thành động cơ thúc đẩy
mọi người đóng góp có kết quả và hiệu quả tới mức có thể được cho hệ thống.Động cơ
thúc đấy nói lên các xu hướng, ước mơ, nhu cầu, nguyện vọng và những thôi thúc đối
với con người.
Thứ năm, điều chỉnh Điều chỉnh nhằm sửa chữa các sai lệch nảy sinh trong quá trình
hoạt động của hệ thống để duy trì các mối quan hệ ình thường giữa ộ phận điều
khiển và ộ phận chấp hành; giữa ộ máy quản lý với hoạt động của hàng trăm, hàng
nghìn người sao cho nhịp nhàng, ăn khớp với nhau.
Thứ sáu, kiểm tra Kiểm tra là để đánh giá đúng kết quả hoạt động của hệ thống, ao
gồm cả việc đo lường các sai lệch nảy sinh trong quá trình hoạt động, là một chức
năng có liên quan đến mọi cấp quản lý căn cứ vào mục tiêu và kế hoạch đã định. Kế
hoạch hướng dẫn việc sử dụng các nguồn lực để hoàn thành các mục tiêu, c n kiểm tra
xác định xem chúng hoạt động có phù hợp với mục tiêu và kế hoạch hay không.
Thứ bẩy, đánh giá và hạch toán Nhằm cung cấp cho cơ quan quản lý các thông tin cần
thiết để đánh giá đúng tình hình của đối tượng quản lý và dự kiến quyết định ước
phát triển mới.

Đây là chức năng cuối cùng và rất quan trọng của quá trình quản lý đối với mọi hệ
thống, yêu cầu phải chính xác đôi với các yếu tố định lượng và định tính. Cách đánh
giá này có tầm quan trọng nhất định, nhưng tuyệt đối hoá phương pháp này và ỏ qua
các định tính hoặc các yếu tố tiềm ẩn là các yếu tố khó đo lường được ằng con số thì
thông tin chưa thật chính xác. Do đó đánh giá hiệu quả phải có thước đo phù họp với
mục tiêu theo quan hệ chính xác cao dựa vào các tiêu chuẩn của các yếu tố cả định tính
và định lượng. Các chức nãng quản lý tạo thành một hệ thống thống nhất với một trình
tự chặt chẽ, trong quản lý không được coi nhẹ một chức năng nào.

10


* Vai trò của quản lý
Quản lý nhằm tạo ra sự thống nhất ý chí trong tổ chức giữa những người quản lý và
người ị quản lý; giữa những người ị quản lý với nhau.
Định hướng sự phát triển của tổ chức trên cơ sở xác định mục tiêu chung và hướng
mọi nỗ lực của các đối tượng quản lý vào mục tiêu đó.
Tổ chức, điều hoà, phối hợp và hướng dẫn hoạt động của các cá nhân, tổ chức, nhằm
đạt được mục tiêu quản lý.
Tạo động lực cho mọi cá nhân trong tổ chức ằng cách kích thích, động viên; uốn nắn
lệch lạc, sai sót nhằm giảm ớt thất thoát, sai lệch trong quá trình quản lý.
Tạo môi trường và điều kiện cho sự phát triển của mọi cá nhân và tổ chức, đảm ảo
phát triển ổn định, ền vững và có hiệu quả.
* Quản lý nhà nước: Quản lý nhà nước là sự tác động có tổ chức, thể hiện ở việc thiết
lập các mối quan hệ xã hội, hình thành các tổ chức, phối hợp các khâu để hoạt động
theo đúng mục tiêu định trước. Quản lý nhà nước là sự tác động có điều chỉnh, ằng
pháp luật, nhằm tạo sự phù hợp giữa chủ thể khách thể và sự cân ằng của hệ thống.
Quản lý nhà nước c n là sự tác động mang tính quyền lực nhà nước tức là mang tính
pháp lệnh, đơn phương và ắt uộc ằng pháp luật và theo nguyên tắc pháp chế.
Quản lý nhà nước là một nội dung trong quản lý xã hội, là quản lý xã hội mang quyền

lực nhà nước, do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện. Theo nghĩa rộng, quản lý
nhà nước là hoạt động của nhà nước trên các lĩnh vực lập pháp, hành pháp và tư pháp
nhằm thực hiện các chức năng đối nội và đối ngoại của nhà nước. Theo nghĩa hẹp,
quản lý nhà nước là hoạt động được thực hiện chủ yếu ởi các cơ quan hành chính nhà
nước nhằm ảo đảm chấp hành pháp luật và các nghị quyết của các cơ quan quyền lực
nhà nước để tổ chức, quản lý mọi mặt đời sống xã hội, quản lý nhà nước là hoạt động
chấp hành, điều hành của nhà nước.
* Quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản:
Quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư xây dựng cơ ản là sự tác động của ộ máy

11


quản lý nhà nước vào các quá trình, các quan hệ kinh tế xã hội trong đầu tư xây dựng
cơ ản từ ước xác định dự án đầu tư để thực hiện đầu tư và cả quá trình đưa dự án
vào khai thác sử dụng đạt mục tiêu đã định nhằm đảm ảo hướng các ý chí và hành
động của các chủ thể kinh tế vào mục tiêu chung, kết hợp hài hoà lợi ích cá nhân, tập
thể và lợi ích của nhà nước.
1.1.3 Nhiệm vụ quản lý đầu tư xây dựng cơ bản
Nhằm Khuyến khích các thành phần kinh tế ỏ vốn đầu tư sản xuất kinh doanh phù
hợp với chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của đất nước trong từng thời
kỳ để chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đầy nhanh
tốc độ tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân. ử
dụng các nguồn vốn đầu tư có hiệu quả cao, đặc iệt là nguồn vốn do nhà nước quản
lý, chống tham ô, lãng phí, thất thoát trong đầu tư xây dựng. ảo đảm xây dựng theo
đúng quy hoạch, kiến trúc, đáp ứng yêu cầu ền vững, m quan, ảo vệ môi trường
sinh thái, tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh trong xây dựng, thúc đẩy áp dụng
các công nghệ xây dựng tiên tiến, ảo đảm chất lượng, thời hạn xây dựng với chi phí
xây dựng hợp lý.
1.1.4 Nội dung quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản cấp huyện

Quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ ản bao gồm quản lý đầu tư xây dựng cơ ản
trên góc độ vĩ mô, các quy định của Nhà nước và quản lý hoạt động đầu tư xây dựng
cơ ản theo dự án của Chủ đầu tư, Ban quản lý tham gia vào hoạt động đầu tư XDC .
Về thể chế quản lý:Nhà nước quản lý trên các Quy định của Luật, chính sách của Nhà
nước và các văn ản quản lý về đầu tư xây dựng cơ ản. Quản lý nhà nước tạo ra môi
trường đầu tư thuận lợi cho các nhà đầu tư thông qua pháp luật,chính sách các chiến
lược, kế hoạch, định hướng…
Về mục tiêu quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng: Nhằm mục tiêu chủ yếu là ảo vệ
các quyền lợi quốc gia, ảo vệ những lợi ích chung nhất, đảm ảo kinh tế tiết kiệm và
hiệu quả của từng dự án công trình, đảm ảo về môi trường, phát triển và công ằng xã
hội.
Về phương pháp quản lý: Nhà nước quản lý vừa ằng quyền lực thông qua pháp luật

12


vừa ằng các iện pháp kinh tế thông qua chính sách đầu tư. Quản lý nhà nước đóng
vai tr hướng dẫn, hỗ trợ, giám sát và kiểm tra công tác đầu tư xây dựng cơ ản của
các chủ thể tham gia vào dự án đầu tư.
* ội dung quản lý nhà nước về hoạt động đầu tư xây dựng:
Xây dựng và chỉ đạo các chiến lược, đề án, quy hoạch, kế hoạch, phát triển thị trường
xây dựng và năng lực ngành xây dựng.
an hành và tổ chức thực hiện các văn ản quy phạm pháp luật về xây dựng
Xây dựng và an hành tiêu chuẩn, quy chuẩn k thuật về xây dựng.
Tổ chức, quản lý thống nhất quy hoạch xây dựng, hoạt động quản lý dự án, thẩm định
dự án, thiết kế xây dựng; an hành, công ố các định mức và giá xây dựng.
Hướng dẫn, kiểm tra và đánh giá việc thực hiện công tác quản lý chất lượng công trình
xây dựng; quản lý chi phí đầu tư xây dựng và hợp đồng xây dựng; quản lý năng lực
hoạt động xây dựng, thực hiện quản lý công tác đấu thầu trong hoạt động xây dựng;
quản lý an toàn, vệ sinh lao động, ảo vệ môi trường trong thi công xây dựng công

trình.
Cấp, thu hồi giấy phép, chứng chỉ, chứng nhận trong hoạt động đầu tư xây dựng.
Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm trong hoạt động đầu
tư xây dựng.
Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ, phổ iến kiến thức, pháp luật về
xây dựng.
Đào tạo nguồn nhân lực tham gia hoạt động đầu tư xây dựng.
Quản lý, cung cấp thông tin phục vụ hoạt động đầu tư xây dựng.
Quản lý, lưu trữ hồ sơ công trình xây dựng.
Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực hoạt động đầu tư xây dựng [5].
* ội dung quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản:

13


Nội dung quản lý nhà nước về xây dựng trên cơ sở phải phù hợp chiến lược phát triển
kinh tế xã hội, phù hợp với quy hoạch, kế hoạch đầu tư hàng năm và giai đoạn. ảo
đảm xây dựng theo quy hoạch xây dựng, kiến trúc, đáp ứng yêu cầu ền vững, m
quan, ảo vệ môi trường sinh thái, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh trong xây
dựng, áp dụng công nghệ tiên tiến, ảo đảm chất lượng và thời hạn xây dựng với chi
phí hợp lý. Phải đảm ảo kết hợp tốt các mặt kinh tế, chính trị xã hội kết hợp tốt giữa
phát triển kinh tế, công ằng xã hội và ảo vệ môi trường. Quản lý đầu tư phải lấy mục
tiêu chiến lược phát triển xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với từng
thời kỳ làm mục đích, lấy mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công
nghiệp hoá, hiện đại nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế và nâng cao đời sống
vật chất, tinh thần của nhân dân.
Trên cơ sở chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh, của
huyện và vùng lãnh thổ, xây dựng các quy hoạch, kế hoạch đầu tư. Trong đó quan
trọng là việc xác định nhu cầu về vốn, các giải pháp huy động vốn trên cơ sở đó để xác
định danh mục các dự án ưu tiên đầu tư.

Trong quá trình thực hiện đầu tư các cơ có chức năng quản lý nhà nước tăng cường
công tác kiểm tra, giám sát việc tuân thủ pháp luật trong đầu tư xây dựng Thực hiện
tốt công tác kiểm tra giám sát, xử lý những sai phạm trong quá trình đầu tư sẽ nâng
cao chất lượng công trình cũng như tránh thất thoát lãng phí trong quá trình đầu tư.
Điều chỉnh, xử lý các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện Do đặc thù của hoạt
động đầu tư xây dựng cơ ản thực hiện trong thời gian dài nên tất yếu không thể tránh
khỏi những iến động về điều kiện kinh tế, chính trị xã hội, và các tác động ên ngoài
như iến động về giá cả, lạm phát, lãi suất... làm ảnh hưởng đến quá trình đầu tư. Vì
vậy nhà nước phải thường xuyên có những điều chỉnh để phù hợp như điều chỉnh giá
vật liệu, nhiên liệu, nhân công để phù hợp từng thời điểm đầu tư.
Đánh giá hiệu quả, kịp thời ổ sung, điều chỉnh những ất hợp lý Quá trình đầu tư chủ
yếu để thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống vậtchất tinh thần cho nhân
dân. Vì vậy trong quá trình thực hiện đầu tư cần phải điều chỉnh xử lý các vấn đề cụ
thể, phát sinh trong quá trình phát huy tác dụng của kết quả đầu tư. Phân tích đánh giá
kết quả hoạt động đầu tư, kịp thời ổ sung điều chỉnh những ất hợp lý,trong cơ chế,

14


chính sách phù hợp nhằm đạt được hiệu quả cao nhất.
Đào tạo cán ộ chuyên môn thực hiện đầu tư và quản lý đầu tư Để quản lý tốt công
tác đầu tư thì yếu tố không thể thiếu đó là nhân tố con người.Quản lý tốt hay không
phụ thuộc vào trình độ và năng lực đội ngũ quản lý điều hành. Vì vậy Nhà nước xây
dựng chính sách cán ộ, đào tạo, huấn luyện đội ngũ cán ộ chuyên môn, chuyên sâu
cho từng lĩnh vực hoạt động đầu tư.

ơ đồ 1.1 Trình tự thực hiện dự án đầu tư
1.1.5 Tiêu chí đánh giá công tác quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản
Một số tiêu chí để đánh giá công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực đầu tư xây dựng
cơ ản

Thứ nhất,Đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế của địa phương:
Quản lý nhà nước các dự án đầu tư xây dựng công trình hợp lý có tác động đến hiệu
quả của dự án. ản phẩm đầu ra của các dự án đầu tư xây dựng công trình là các công
trình vật chất phục vụ đời sống của người dân, là công trình phục vụ cho sản xuất, hay
là các công trình thuộc kết cấu hạ tầng. Mục tiêu của các công trình xây dựng này thỏa
mãn nhu cầu cần thiết nhất trong mở rộng sản xuất, phục vụ nhân dân hay nói cách

15


khác đó là những công trình có mức độ phục vụ cao cho các mục tiêu kinh tế xã hội.
ản phẩm của dự án đầu tư xây dựng tạo ra động lực cho phát triển kinh tế. Đồng thời,
nó cũng phải đảm ảo rằng chất lượng xây dựng tốt, được thi công đúng tiến độ, đúng
các tiêu chuẩn k thuật, phù hợp với quy hoạch chung và các yêu cầu ảo vệ môi
trường.
Thứ hai,Tính chủ động sáng tạo và thống nhất trong hoạt động quản lý:
Thực chất của hoạt động quản lý nhà nước là tổ chức thực hiện pháp luật và các chủ
trương chính sách của chính quyền cấp trên vào cuộc sống. Đáp ứng tốt nhất việc thực
hiện các mục tiêu của chiến lược phát triển kinh tế xã hội trong từng thời kỳ của quốc
gia. Đối với nước ta, đó là chiến lược phát triển kinh tế xã hội theo định hướng xã hội
chủ nghĩa, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần
của người lao động.
Thứ ba,Đảm bảo tính kinh tế, chống thất thoát lãng phí:
Đảm ảo tính kinh tế đó là những chi phí tối thiểu hoặc có thể chấp nhận được về ngân
sách, thời gian, lực lượng tham gia và những chi phí khác có liên quan đến quản lý nhà
nước.
Chống thất thoát, lãng phí trong đầu tư xây dựng cơ ản là vấn đề hết sức quan trọng
đặc iệt trong công tác quản lý đầu tư. Vốn đầu tư thất thoát diến ra từ khâu chuẩn ị
dự án, thẩm định và phê duyệt dự án đầu tư đến khâu thực hiện đầu tư và xây dựng

thực trạng đầu tư không theo quy hoạch được duyệt, khâu khảo sát nghiên cứu thiếu
tính đồng ộ, không đáp ứng các chỉ tiêu kinh tế, khả năng tài chính, nguồn nguyên
liệu, ảo vệ môi trường, điều tra thăm d thị trường không k ; chủ trương đầu tư
không đáp ứng đúng khi xem xét, phê duyệt dự án đầu tư. Việc thẩm định và phê
duyệt chỉ quan tâm tới tổng mức nguồn vốn đầu tư, không quan tâm tới hiệu quả, điều
kiện vận hành của dự án, nên nhiều dự án sau khi hoàn thành và đưa vào sử dụng
không phát huy tác dụng, gây lãng phí lớn. Ngoài ra, do năng lực quản lý điều hành
kém của chủ đầu tư, các an quản lý dự án, các tổ chức tư vấn cũng gây ra thất thoát,
lãng phí vốn đầu tư.

16


Nguyên nhân chính, tổng quát của hiện tượng lãng phí và thất thoát nằm ở chính
những chính sách, cơ chế kiểm soát hiện có, vừa cồng kềnh, vừa chồng chéo nhau, làm
cho quá nhiều người có thẩm quyền can thiệp vào công trình nhưng việc xác định trách
nhiệm thuộc về ai lại không rõ ràng, việc quản lý không hiệu quả.
Tóm lại từ các tiêu chí Đáp ứng tốt nhất việc thực hiện các mục tiêu của chiến lược
phát triển kinh tế xã hội trong từng thời kỳ của quốc gia. Đối với nước ta, đó là chiến
lược phát triển kinh tế xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa, chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nhằm thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đẩy nhanh tốc độ tăng
trưởng kinh tế, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người lao động
1.1.6 Các văn bản quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản cấp huyện
* Về luật
Luật Quy hoạch số 21/2017/QH14
Luật Xây dựng số 50/2014/QH13
Luật đầu tư công số 49/2014/QH13
* Về ghị định
Nghị định 32/2015/NĐ-CP về Quản lý chi phí đầu tư xây dựng
Nghị định 37/2015/NĐ-CP hướng dẫn về hợp đồng xây dựng

Nghị định 46/2015/NĐ-CP về quản lý chất lượng và ảo trì công trình xây dựng
Nghị định 59/2015/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng
Nghị định 119/2015/NĐ-CP quy định ảo hiểm ắt uộc trong hoạt động đầu tư xây
dựng
Nghị định 42/2017/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 59/2015/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư
xây dựng
Nghị định 53/2017/NĐ-CP quy định các giấy tờ hợp pháp về đất đai để cấp giấy phép
xây dựng

17


×